Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đổi mới tiếng Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.82 KB, 11 trang )

Đổi mới phơng pháp dạy và học từ vựng tiếng anh
A- Đặt vấn đề
I. Cơ sở lý luận của vấn đề:
1. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn là không ngừng nâng cao chất lợng giảng
dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh về môn Tiếng Anh trong trờng
học. Mỗi giáo viên cần đúc kết ra những kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy.
2. Từ thực trạng về trình độ, kỹ năng và phơng pháp giảng dạy, học tập
môn Anh Văn.
3. Từ môi trờng, điều kiện học tập, giảng dạy còn hạn chế về tài liệu, giáo
cụ, môi trờng thực hành.
4. Từ yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học cho phù hợp với đối tợng học
sinh.
II. Thực trạng của vấn đề.
1. Qua những bài khảo sát các kỹ năng, kiến thức đã học của học sinh.
Còn tồn tại những vẫn đề, trong đó việc đọc, viết, nói, sử dụng từ vựng tiếng Anh
là không nhỏ.
2. Học sinh cha phân biệt đợc từ loại, cấu tạo từ khi đặt câu, hành văn.
3. Học sinh cha coi trọng việc học từ mới nh một nền tảng của việc học
tiếng Anh.
4. Học sinh học yếu, song còn ngại học, cha có phơng pháp và kỹ năng
học từ vựng phù hợp với bộ môn.
5. Giáo viên giới thiệu, sử dụng và rèn luyện từ vựng cha vận dụng đúng
theo các kỹ năng, thủ thuật dạy từ vựng, nhiều khi chỉ là dịch hiểu.
Vậy: Việc giúp học sinh phân biệt, sử dụng, có thói quen học và có kỹ
năng học để nhớ từ mới, ngữ liệu mới trong phạm vi một tiết học, một bài học,
một chủ đề là cần thiết để nâng cao chất lợng dạy và học tiếng Anh.
B - giải quyết vấn đề
- 1 -
Đề từng bớc khắc phục những điểm yếu kém về chất lợng dạy và học môn
tiếng Anh nói chung, việc dạy và học từ mới, ngữ liệu mới của tiếng Anh nói
riêng. Qua thời gian giảng dạy và vận dụng thực tế, tôi mạnh dạn đa ra một số


phơng pháp dạy và học từ mới, nhằm giải quyết những bất cập đã nêu trên.
*Đối với học sinh.
1. Cần rèn luyện tính kiên trì trong việc tự học và rèn luyện từ vựng qua
các kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết. Hớng dẫn học sinh cách học từ mới từ theo
từng chủ đề, từng tình huống:
*Ví dụ:
ở lớp 6:
+ Khi học các tính từ chỉ màu sắc giáo viên có thể dùng những mảnh giấy
màu, bút chì màu hoặc một boá hoa nhựa nhiều màu sắc để giới thiệu từ vựng.
+ Khi học các danh từ chỉ các bộ phân của cơ thể giáo viên có thể hớng
dẫn học sinh học từ vựng theo cách tự chỉ các bộ phận: Mắt, mũi, tai, miệng,
răng hoặc học sinh có thể đố nhau nói tên tiếng Anh của các phần, hay nhìn
tranh để kể tên các bộ phận bằng tiếng Anh.
- ở lớp 8:
+ Khi học đến chủ đề "The first-aid" các từ mới: bleed, would, burn,
crutch, giáo viên có thể minh hoạ bằng tranh hoặc vật thật, tình huống thực
+ Khi học các danh từ: Wardrobe, cupboard, rice cooker, Steamer giáo
viên giới thiệu bằng tranh, ảnh còn các danh từ: Knife, match, saucepai, sussor,
socket giáo viên có thể dùng vật thật đã chuẩn bị trớc để giới thiệu và rèn luyện
ngữ liệu mới.
2. Học sinh cần hứng thú và tích cực, chủ động trong việc sử dụng và rèn
luyện từ vựng vào giao tiếp.
3. Học sinh linh hoạt và tự tin trong việc học và sử dụng vốn từ và từ loại
trong giao tiếp.
4. Học sinh cần chủ động trong việc tìm hiểu và rèn luyện, thực hành từ
vựng ở nhà trớc và sau khi học. Tự đề ra phơng pháp và cách học phù hợp cho
mình.
- 2 -
*Ví dụ: Nếu một tiết học có khoảng 10 từ mới, học sinh có thể tự chia và
đặt mục tiêu cho mình số lợng từ học ở ngày thứ nhất và số từ học ở ngày tiếp

theo sau đó có kế hoạch và biện pháp ôn luyện lại các từ vựng này.
*Đối với giáo viên.
5. Giáo viên cần hớng dânc học sinh cách học, cách rèn luyện ghi nhớ và
sử dụng từ vựng trong câu, trong ngữ cảnh và theo chủ đề.
6. Cần khuyến khích, động viên kịp thời đến học sinh tạo niềm say mê,
hứng thú và tính ham học của học sinh.
7. Giáo viên cần biết kết hợp một cách linh hoạt, sáng tạo và phù hợp cả cả
3 kênh: Hình ảnh, chữ viết và ngôn ngữ trong giao tiếp và sử dụng từ vựng.
8. Giáo viên cần biết lựa chịn và phân loại từ trong quá trình dạy và học,
xác định từ chủ động (luyện chính) từ thụ động ( chỉ giới thiệu trong ngữ cảnh).
9. Cần có sự hỗ trợ tích cực của các phơng tiện, đồ dùng dạy học thích hợp
để giúp học sinh nhận thức và ghi nhớ từ vựng một cách từ nhiên nhất, dễ liên t-
ởng nhất, nhằm nâng cao hiệu quả và học ngoại ngữ của các em.
Trên đây là một số nội dung cần thiết trong việc dạy từ vựng.
C- kết thúc vấn đề
Để đạt đợc kết quả cao trong việc dạy và học ngoại ngữ. Mỗi giáo viên và
học sinh cần thấy đợc việc dạy, học và sử dụng từ vựng là một nền tảng của việc
dạy và học môn tiếng Anh. Việc định hớng, giới thiệu từ vựng giáo viên còn phải
phù hợp với điều kiện và đối tợng học sinh.
Trái lại học sinh cũng cần tích cực, chủ động trong việc học tập, rèn luyện
và ghi nhớ từ vựng, bên cạnh đó cần tìm ra những phơng pháp học tập với điều
kiện và môi trờng của bản thân. Qua quá trình giảng dạy. Tôi tự đúc rút một kinh
nghiệm về tiến trình dạy từ vựng sau:
1. Giới thiệu bà ( hoặc mục ):
- Giáo viên giới thiậu chủ đề nhằm hớng học sinh vào các từ vựng theo
chủ đề đó.
2. Giáo viên giới thiệu ngữ điệu mới (từ mới)/
- 3 -
- Thông qua việc giới thiệu chủ đề, tính huống bằng tranh, ảnh, hội thoại,
ngữ cảnh giúp học sinh hiểu đợc một cách tự nhiên và nội dung, ngữ nghĩa củtr-

ờng từ. Hoặc giúp học sinh tự đoán đợc nghĩa của từ.
- Giáo viên đọc to hoặc dùng băng đài hớng dẫn phát âm.
- Viết lại từ mới lên bảng, giúp học sinh nhận biết đợc cấu tạo từ, giải
thích đợc ngữ nghĩa, từ loại của từ.
- Làm rõ nghĩa và cách sử dụng của từ bằng cách đa thêm các mẫu vật, đồ
dùng trực quan, tranh ảnh, hình vẽ, mẫu vật thật trên lớp, dùng cử chỉ, điệu bộ,
hoặc sử dụng trong câu, tình huống, ngữ cảnh, định nghĩa miêu tả từ vựng.
- Kết hợp tốt cả 3 kênh: Hình ảnh, lời nói, chữ viết trong quá trình giới
thiệu từ mới, ngữ điệu mới.
Trong quá trình giới thiệu từ mới giáo viên cần lựa chọn từ để giới thiệu,
xác định đợc từ chủ động (là từ mà hiểu và sử dụng đợc trong viết và nói) và từ
thụ động (là từ hiểu đợc nghĩa trong khi đọc). Từ chủ động cần đợc giới thiệu và
rèn luyện kỹ hơn.
3. Luyện tập mới.
- Giúp học sinh rèn luyện, ghi nhớ và sử dụng từ mới qua các thủ thuật:
+ Cross words.
+ fix words.
+ Suggetion words
+ Make sentences
+ Jumble words
+ Ordering vocabulary
- Yêu cầu, khuyến khích học sinh rèn luyện, sử dụng từ mới vào giao tiếp
bằng ngôn ngữ, chữ viết. Học sinh cần đợc rèn luyện nghe, nói, viết một cách
thích hợp và triệt để.
- Thực hành, luyện tập sử dụng từ mới theo các cách khác nhau nhằm thay
đổi sinh động trong việc học từ mới, tránh nhàn chán trong học sinh nh:
+ Underlifu
+ Highlight
- 4 -
+ Make sentenus

+ Reurite
+ Tianslatinon
D kết quả của việc vận dụng đổi mới
phơng pháp dạy và học từ mới
- Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn cố gắng vận dụng các phơng pháp,
thủ thuật trong dạy và hớng dân họtrờng từ vựng. Việc áp dụng này đã mang lại
những kết quả nhất định trong việc dạy và học tiếng Anh.
Tiến hành thí điểm khảo sát ở lớp 6 và lớp 8 đã có kết quả nh sau:
*Lớp 6: + Lớp 6A sĩ số 41 học sinh.
+ Khảo sát từ mới sau khi dạy xong tiết 59 bài 9 phần B: 1, 2, 3 + hình
thức kiểm tra: Quan sát tranh, viết lại các từ chỉ bộ phận.
+ Kết quả đạt 88% trung bình trở lên.
*Lớp 8: + Lớp 8C sĩ số: 39 học sinh
+ Khảo sát từ mới sau khi dạy xong tiết 56, bài 9 phần Listen and read.
+ Hình thức kiểm tra: Viết lại tên các đồ vật trong tranh dùng để cấp cứu
trong các tình huống.
+ Kết quả: 82% trình bình trở lên.
Với kết quả trên tôi đã luôn vận dụng các thủ thuật phơng pháp mà mình
đã học hỏi qua các bạn đồng nghiệp, qua các tài liệu, và qua quá trình giảng dạy
tự mình rút ra kinh nghiệm.
E Vận dụng đổi mới ph ơng pháp dạy
và học từ mới vào tiết học cụ thể
( 1 bài soạn giảng trong chơng trình tiếng Anh lớp 6 )
Unit 9: The Body
Perod 59: B: faces: 1, 2, 3
* Công việc chuẩn bị:
- Với giáo viên:
- 5 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×