Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề thi chọn HSG THPT cấp tỉnh môn Ngữ Văn năm 2017 - 2018 Sở GD&ĐT Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.94 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>HƯNG YÊN</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
<i>(Đề gồm 02 trang) </i>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CẤP TỈNH </b>
<b>NĂM HỌC 2017 – 2018</b>


<b>Môn thi: NGỮ VĂN</b>


<i>Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề</i>


<i><b>Phần I: Đọc hiểu (4,0 điểm): Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới.</b></i>
<b> </b>


<b> DẤU CHÂN QUA TRẢNG CỎ</b>


Thanh Thảo
<i>Buổi chiều qua trảng cỏ voi </i>


<i>Ngước nhìn mút mắt khoảng trời long lanh </i>
<i>Gió nghiêng ngả giữa màu xanh </i>


<i>Tiếng bầy chim két bỗng thành mênh mang </i>


<i>Lối mòn như sợi chỉ giăng </i>


<i>Cịn in đậm đặc vơ vàn dấu chân </i>
<i>Dấu chân ai đọc nên vần </i>



<i>Nên nào ai biết đi gần đi xa. </i>
<i>Cuộc đời trải mút mắt ta </i>


<i>Lối mòn nhỏ cũng dẫn ra chiến trường </i>


<i>Những người sốt rét đang cơn </i>


<i>Dấu chân bấm xuống đường trơn, có nh?... </i>


<i>Chiếc bịng con đựng những gì </i>
<i>Mà đi cuối đất mà đi cùng trời </i>
<i>Mang bao khát vọng con người </i>


<i>Dấu chân nho nhỏ không lời không tên </i>


<i>Thời gian như cỏ vượt lên </i>


<i>Lối mòn như sợi chỉ bền kéo qua </i>
<i>Ai đi gần ai đi xa </i>


<i>Những gì gợi lại chỉ là dấu chân. </i>


<i>Vùi trong trảng cỏ thời gian </i>
<i>Vẫn âm thầm trải mút tầm mắt ta </i>
<i>Vẫn đằm hơi ấm thiết tha </i>


<i>Cho người sau biết đường ra chiến trường...</i>


<i>(Theo Trường Sơn - đường khát vọng, NXB Chính trị quốc gia, 2009)</i>



<b> Câu 1. Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong hai câu thơ sau:</b>


<i>“Thời gian như cỏ vượt lên</i>


<i>Lối mòn như sợi chỉ bền kéo qua”</i>


<b> Câu 2. Anh/chị hãy lí giải nỗi băn khoăn của nhà thơ: </b>


<i>Những người sốt rét đang cơn </i>


<i>Dấu chân bấm xuống đường trơn, có nh?</i>


<i><b>Câu 3. Anh/chị hãy trình bày ngắn gọn cảm nhận của mình về hình ảnh Dấu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> </i>


<b>Phần II: Làm văn</b>
<b>Câu 1 (6,0 điểm) :</b>


<i>Anh/ chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về việc để lại dấu chân của mỗi cá</i>
<i>nhân trên đường đời được gợi ra từ bài thơ Dấu chân qua trảng cỏ của Thanh</i>
<b>Thảo trong phần Đọc hiểu. </b>


<b> Câu 2 (10,0 điểm):</b>


<i> Có ý kiến cho rằng: Nguyễn Tuân thường tiếp cận những đối tượng phi thường,</i>
<i>xuất chúng bằng một ngòi bút tài hoa, uyên bác.</i>


<i> Qua hình tượng con sơng Đà trong đoạn trích Người lái đị sơng Đà của</i>
Nguyễn Tn (Ngữ văn 12, tập 1), anh/ chị hãy bình luận ý kiến trên.



<b></b>


<i>---HẾT---(Thí sinh khơng sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.)</i>


Họ và tên thí sinh:……… Số báo danh……….
Chữ kí của cán bộ coi thi ……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NĂM HỌC 2017-2018, MÔN NGỮ VĂN</b>
<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề </b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng </b>


<b>Vận dụng</b>


<b>cao</b> <b>Cộng</b>


Đọc hiểu văn
bản


(Văn bản thơ)


- Hiệu quả
biện pháp tu
từ


- Lí giải
được một nét
cảm xúc của
nhà thơ



Cảm nhận
được từ ngữ,
hình ảnh thơ


2 câu = 2,0
điểm


= 10%


1 câu = 2,0
điểm
= 10%
3 câu
4,0 điểm
= 20%
<b>Làm văn</b>


1. Nghị luận xã
hội


Kết cấu bài
văn, lập ý
cho bài văn;
Hiểu chủ đề
được yêu cầu


Tích hợp kiến
thức, kĩ năng
đã học để làm


một bài văn
nghị luận về
tư tưởng đạo


Tích hợp
kiến thức, kĩ
năng đã học
để làm một
bài văn nghị
luận hấp
dẫn, có sức
thuyết phục
cao; có ý
kiến phản
biện cá nhân


1 câu = 6,0 điểm 6,0 điểm


= 30%


<b>Làm văn</b>


2. Nghị luận văn
học


Kết cấu bài
văn, lập ý
cho bài văn;
hiểu ý kiến


bàn về văn
học; hiểu giá
trị của hình
tượng văn
học;


hiểu giá trị
các biện
pháp nghệ
thuật được
tác giả vận
dụng


Tích hợp kiến
thức, kĩ năng
đã học để làm
một bài văn
nghị luận về
một ý kiến
bàn về văn
học


Tích hợp
kiến thức, kĩ
năng đã học
để làm một
bài văn nghị
luận hấp dẫn
và có sức
thuyết phục


cao; có ý
kiến phản
biện cá nhân


1 câu = 10,0 điểm 10,0điểm


= 50%


<b>Tổng</b> 40% 40% 20% 20,0 điểm


=100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NĂM HỌC 2017 - 2018</b>
<b>Môn thi: NGỮ VĂN</b>


<b>ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<i>(Đáp án – Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang)</i>


<b> </b>


<b>Phần Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>I</b>


<b>ĐỌC HIỂU</b> <b>4.0</b>


1


Hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh:



- Gợi lên sức mạnh của thời gian và ý chí của con người: thời gian
như cỏ có thể lấn át, xóa nhịa dấu vết của con người nếu con người
sống mờ nhạt, không ý nghĩa; con người có ý chí bền bỉ sẽ tạo được
con đường mòn vượt qua sự lấn át thời gian.


- Giúp cách diễn đạt gợi hình, gợi cảm hơn.


0,75


0,25


2


Thí sinh có thể có cách lí giải khác miễn là hợp lí.


Cán bộ chấm thi có thể tham khảo hướng lí giải sau: Dấu chân của
người sốt rét bấm xuống đường trơn trên con đường ra chiến trường
sẽ khơng nhịe mờ vì họ đã góp phần làm nên một con đường trong sự
nghiệp giải phóng dân tộc.


1,00


3


<i>Cảm nhận hình ảnh dấu chân và trảng cỏ: </i>


<i>+ Dấu chân là một hình ảnh ẩn dụ về dấu ấn để lại của mỗi cá nhân</i>
<i>trong cuộc đời. Dấu chân bé nhỏ, thầm lặng nhưng thể hiện được sức</i>
mạnh của ý chí, khát vọng, tâm hồn để vượt lên sự lấn át của thời


gian và sự lãng quên.


<i>+ Trảng cỏ là hình ảnh ẩn dụ về sức mạnh lấn át, xóa nhịa của thời</i>
gian và những khó khăn thử thách mà con người phải đối mặt trong
cuộc đời. Nó sẽ khiến con người chìm trong qn lãng, mờ nhạt, vơ
nghĩa nếu khơng có ý chí, khát vọng vượt lên.


1,00


1,00


<b>LÀM VĂN</b>


1 <b>Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ về việc để lại dấu chân</b>
<b>của mỗi cá nhân trên đường đời </b>


<b>6,0</b>


<i><b>a. Đảm bảo cấu trúc của bài nghị luận</b></i> 0,5


Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề,
thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II</b>


<i>Việc để lại dấu chân của mỗi cá nhân trên đường đời</i>


<i><b>c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt</b></i>
<i><b>các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút</b></i>
<i><b>ra bài học nhận thức và hành động (4,0 đ)</b></i>



Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn là hợp lí.
Có thể tham khảo gợi ý sau:


<i>*Giải thích: </i>


<i>Để lại dấu chân của mỗi cá nhân trên đường đời là tạo ra dấu ấn bằng</i>
những giá trị, ý nghĩa nhất định trong cuộc đời.


<i>* Trình bày suy nghĩ: </i>


- Để lại dấu ấn là một việc rất quan trọng và cần thiết với mỗi cá nhân
bởi nó khẳng định sự có mặt một cách có ý nghĩa và giá trị với cá
nhân đó.


- Để lại dấu ấn là một việc khó khăn bởi cuộc đời và thời gian có
những quy luật nghiệt ngã.


- Dấu ấn cá nhân được biểu hiện ở nét đẹp tâm hồn, tình cảm, khát
vọng, ý chí, tài năng thơng qua cách ứng xử, lao động, học tập, tinh
thần vượt gian khổ bằng những giá trị có ý nghĩa với cuộc đời và
những người xung quanh.


- Ý chí, khát vọng, tài năng, tinh thần khẳng định giá trị của cá nhân
càng cao thì dấu ấn để lại càng sâu đậm.


- Trong cuộc đời đã có rất nhiều người để lại dấu ấn sâu đậm bằng tài
năng, khát vọng, ý chí với những đóng góp lặng thầm, có ý nghĩa;
cũng có những con người sống một cuộc đời mờ nhạt, vô nghĩa.



- Cần phân biệt giữa việc tạo dấu ấn bằng năng lực, khát vọng, tâm
hồn, trí tuệ của bản thân với việc tạo ấn tượng, hư danh bằng mọi giá.


<i><b>Lưu ý: Thí sinh cần lấy dẫn chứng từ thực tế để làm rõ.</b></i>


<i>* Liên hệ, rút ra bài học cho bản thân:</i>


Mỗi cá nhân cần có ý chí, khát vọng vươn lên; tích cực rèn đức luyện
tài, có hướng phấn đấu để ghi dấu ấn trong cuộc đời, để lại những giá
trị sống tốt đẹp.


0,5
3,0


0,5


<i><b>d. Sáng tạo</b></i> 0,5


Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn
đề nghị luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.


2 <b>Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng con sơng Đà và bình luận ý kiến:</b>
<i><b>Nguyễn Tuân thường tiếp cận những đối tượng phi thường, xuất</b></i>
<i><b>chúng bằng một ngòi bút tài hoa, uyên bác.</b></i>


<b>10,0</b>


<i><b>a. Đảm bảo cấu trúc của bài nghị luận</b></i> <b>0,5</b>



Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề,
thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.


<i><b>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận</b></i> <b>0,5</b>


Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng con sơng Đà và bình luận ý kiến:
Nguyễn Tuân thường tiếp cận những đối tượng phi thường, xuất
chúng bằng một ngòi bút tài hoa, uyên bác.


<i><b>c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt</b></i>
<i><b>các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.</b></i>


<b>7,5</b>


<i>* Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hình tượng sơng Đà và nêu ý kiến</i>
<i>* Giải thích:</i>


Ý kiến nhằm khẳng định: Nguyễn Tuân thường chọn những đối tượng
khác lạ, độc đáo, riêng biệt để phản ánh. Ngòi bút Nguyễn Tuân thể
hiện được tài năng trong hành văn và vốn tri thức đa dạng phong phú
trên nhiều lĩnh vực.


<i> * Cảm nhận hình tượng sơng Đà qua hai vẻ đẹp mang tính đối lập:</i>
- Qua cái nhìn của Nguyễn Tn, Sơng Đà hùng vĩ, dữ dội ở nhiều
góc độ: đá bờ sơng dựng vách thành; ghềnh Hát Lng hiểm trở, gùn
ghè, uy hiếp con người; hút nước ặc ặc, dựng đứng, xốy tít đáy, lơi
tuột dìm chết, đánh tan xác thuyền bè; tiếng thác nước mang giọng
điệu của một kẻ nham hiểm thủ đoạn, khi thì van xin, chế nhạo, khiêu
khích, khi lại lồng lộn, điên cuồng; thạch trận sông Đà với những


trùng vi nhiều cửa tử, nhiều miếng đòn hiểm ác, với dã tâm ăn chết
con thuyền.


- Qua cái nhìn của Nguyễn Tn, sơng Đà cũng thơ mộng, trữ tình ở
nhiều khía cạnh: hình dáng sơng Đà như một áng tóc trữ tình của một
mĩ nhân; màu nước sông Đà thay đổi theo mùa, biến ảo, lung linh; bãi
bờ sông Đà êm đềm, lặng tờ, hoang dại như một nỗi niềm cổ tích;
sơng Đà gợi cảm như một cố nhân.


- Qua hình tượng con sơng Đà, Nguyễn Tuân đã ca ngợi vẻ đẹp của
non sông hùng vĩ, diễm lệ đồng thời bộc lộ một tấm lòng thiết tha với
giang sơn gấm vóc Việt Nam.


<i>* Bình luận ý kiến:</i>


- Ý kiến đã đánh giá chính xác về phong cách nghệ thuật của Nguyễn
Tn. Qua hình tượng sơng Đà, những nét chính trong phong cách
của Nguyễn Tuân đã được thể hiện rõ:


+ Sông Đà là một đối tượng mang những nét khác lạ, độc đáo, riêng
<i>biệt: hướng chảy của dịng sơng độc bắc lưu; hung bạo, dữ dằn đến</i>
tột đỉnh như một kẻ thù số một; thơ mộng trữ tình, diễm lệ, gợi cảm


0,5


0,5


2,5


1,0



0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

như một mĩ nhân, một cố nhân; nét hung bạo kết hợp với nét trữ tình
tạo nên vẻ riêng biệt của sơng Đà.


+ Nguyễn Tuân đã thể hiện được tài năng xuất sắc trong việc khắc
họa hình tượng sơng Đà: Ngơn ngữ gợi hình ảnh, sắc màu, âm thanh
chuyển động mạnh mẽ, có sự cơng phu, nghiêm túc trong chọn lựa;
hình ảnh độc đáo, bất ngờ, ít người dùng được, với những cặp hình
ảnh so sánh, liên tưởng đối lập, trái chiều mà vẫn phù hợp; cách viết
câu văn linh hoạt, tài tình.


+ Trong việc khắc họa hịnh tượng sơng Đà, Nguyễn Tuân đã thể hiện
được vốn tri thức phong phú nhiều lĩnh vực: địa lí, hội họa, âm nhạc,
điện ảnh, thể thao, võ thuật, quân sự…


- Ý kiến nêu trên là một gợi ý, định hướng cho người đọc trong quá
trình tiếp nhận tác phẩm của Nguyễn Tuân.


0,5


0,5


0,5


<i><b> d. Sáng tạo</b></i> <b>1,0</b>


Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn
đề nghị luận.



<i><b>e. Chính tả, dùng từ, đặt câu</b></i> <b>0,5</b>


Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.


</div>

<!--links-->

×