Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa lớp 10 năm 2020 - 2021 THPT Phú Bài | Hóa học, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.37 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I_ MƠN HĨA HỌC 10 </b>
<b>NĂM HỌC 2020-2021 </b>


<b>A. Kiến thức cần nắm </b>
<b>1. Cấu tạo nguyên tử </b>


- Thành phần cấu tạo nguyên tử - Mối liên hệ các hạt cơ bản: p,e,n- Số khối.


- Cấu hình electron của nguyên tử, ion.


<b>- ĐN Nguyên tố hoá học - Đồng vị- Kí hiệu nguyên tử,… </b>
<b>2. Bảng HTTH </b>


-Xác định vị trí ngun tố trong bảng HTTH thơng qua cấu hình electron và ngược lại.


-Tính chất hóa học ngun tố:Tính KL - tính PK.Tính axit- tính bazơ.Hóa trị cao nhất với O, hóa trị với H.


- Mối liên hệ vị trí nguyên tố trong BTH với tính chất hóa học của ngun tố nhóm A.Tính chất hóa học của
ngun tố nhóm IA,IIA, VIIA.


<b>3. Liên kết hố học </b>


- Xác định kiểu liên kết (ion, CHT không cực, CHT có cực) giữa các nguyên tử dựa vào hiệu số độ âm điện hoặc
tính chất, vị trí của nguyên tố trong BTH.


- Nắm vững quá trình hình thành liên kết ion, liên kết CHT.


- Xác định điện hóa trị, cộng hóa trị, số oxi hóa của nguyên tố.
<b>4. Phản ứng oxi hoá khử </b>


- Khái niệm phản ứng oxi hóa khử, chất oxi hóa, chất khử, q trình oxi hóa, q trình khử.



- Cách thành lập phương trình phản ứng oxi hóa khử.


- Phân biệt các loại phản ứng : thế, trao đổi, hóa hợp, phân hủy, phản ứng oxi hóa khử và không oxh-khử.


<b>B. Bài tập trắc nghiệm </b>
1Câu 1:Phát biểu nào đúng?


A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi 2 loại hạt cơ bản là proton và nơtron.
B. Vỏ nguyên tử gồm các electron mang điện tích dương.


C. Trong ngun tử số proton ln bằng số nơtron. D. Trong nguyên tử các electron luôn đứng yên.
1Câu 2: Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng ?


A. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron.
B. Trong nguyên tử, số khối bằng nguyên tử khối.


C. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt proton, nơtron và electron.


D. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron.


1Câu 3: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là: A. notron, electron và proton
B. proton và electron C. electron và notron D. norton và proton


2Câu 4: Cấu hình electrron nào sau đây viết sai?


A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s32p43s2 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s23p4


2Câu5: Trong phân lớp 3d có tối đa bao nhiêu electrron?



A. 18 B. 10 C. 6 D. 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p63s23p63d54s2 C. 1s22s22p63s23p64s2 D. 1s22s22p63s2


3Câu7: Ngun tử X có cấu hình e ngun tử là 1s22s22p63s1 và số nơtron là 12. Số khối của X là


A. 23. B. 13. C. 21. D. 12.


3Câu8:Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Nguyên
tố X làA. Flo (Z = 9). B. Oxi (Z = 8).C. Clo (Z = 17). D. Lưu huỳnh (Z = 16).


3Câu 9: Cấu hình electron nào sau đây được viết đúng ?


A. 1s2 2s2 2p53s1. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3.


C. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p1. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1.


4Câu 10: Cấu hình electrron nguyên tử của nguyên tố Fe(Z = 26) là:


A. [Ar]3d54s3 B. [Ar]3d8 C. [Ar]4s23d6 D. [Ar]3d64s2


4Câu 11:Nguyên tử X có 17 electron, hạt nhân X có 20 nơtron. Kí hiệu của ngun tử X là


A. 20


17X. B.


34


17 X. C.



54


17X. D.


37
17 X.


4Câu 12:Tổng số các hạt proton, nơtron, electron có trong nguyên tử <b>86R b</b>
<b>37</b> là:


A. 74 B. 37 C. 86 D. 123


5Câu 13:Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hồn nào sau đây là khơng đúng?


A. Các ngun tố có cùng số electron hố trị trong ngun tử được xếp thành một cột.


B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng.


D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.


5Câu 14:Cấu hình electron lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử X và Y lần lượt là: 2s22p3; 3s23p3. X và Y được xếp


vào cùng


A. nhóm VA. B. nhóm VB. C. chu kì 3. D. chu kì 2.


5Câu 15: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s23p3. X thuộc



A. chu kì 3, nhóm IIIA. B. chu kì 3, nhóm VA.


C. chu kì 3, nhóm VB. D. chu kì 3, nhóm IIIB.


6Câu16: Nguyªn tè R thc nhãm IVA, c«ng thøc oxit cao nhÊt cđa R lµ:


A. R2O B. RO C. R2O3 D. RO2


6Câu17 : Cho nguyên tố có Z = 17, nó có hố trị cao nhất với oxi là :


A. 3 B. 5 C. 7 D. 8


6Câu18 : Nguyên tố X có Z = 15, hợp chất của nó với hiđro có cơng thức hố học dạng :


A. HX B. H2X C. H3X D. H4X


7Câu19 : Hoá trị trong hợp chất ion được gọi là


A. Điện hoá trị. B. Cộng hoá trị. C. Số oxi hoá. D.Điện tích ion.


7Câu20. Cho các phân tử sau : C2H4, C2H2, O3, N2, CO2, CH4, NH3. Có bao nhiêu phân tử có liên kết đơi và có


bao nhiêu phân tử có liên kết ba? A. 2 và 2. B. 3 và 2. C. 3 và 1. D. 2 và 1.
7Câu 21:Cho các hợp chất: NH3, H2O, K2S, MgCl2, Na2O, CH4, Chất có liên kết ion là:


A. NH3, H2O, K2S, MgCl2 B. K2S, MgCl2, Na2O, CH4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

8Câu 22: Số oxi hóa của nitơ trong NO2



, NO3


, NH3 lần lượt là :


A. – 3 , +3 , +5 B. +3 , –3 , –5 C. +3 , +5 , –3 D. +4 , +6 , +3


8Câu 23 : Số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh trong các chất : S, H2S, H2SO4, SO2 lần lượt là :


A. 0, +2, +6, +4. B. 0, –2, +4, –4. C. 0, –2, –6, +4. D.0, –2, +6, +4.


8Câu24 : Hợp chất mà nguyên tố clo có số oxi hố +3 là :


A. NaClO B. NaClO2 C. NaClO3 D.NaClO4


9Câu 25. Phản ứng nào trong số các phản ứng sau đây ln ln là phản ứng oxi hóa – khử


A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng thế D. Phản ứng thủy phân
9Câu 26: Nhận xét nào sau đây KHƠNG đúng? Trong phản ứng oxi hóa khử


A. chất có số oxi hóa tăng là chất khử. B. chất có số oxi hóa tăng là chất nhường e.


C. chất có số oxi hóa giảm là chất nhận e. D. chất có số oxi hóa giảm là chất bị oxi hóa.
9Câu 27: Cho quá trình Fe2+ Fe3++ 1e, đây là quá trình


A. tự oxi hóa – khử. B. nhận proton. C. oxi hóa. D. khử .
10Câu 28:D y các ngun tố có tính kim loại giảm dần từ trái sang phải.


A. K > Na > Mg > Al. B. K > Na > Al > Mg.
C. Al > Mg > Na > K. D. Al > Na > K > Mg.



10Câu 29:Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hồn thì:


A. Kim loại mạnh nhất là natri. B. Phi kim mạnh nhất là clo.


C. Phi kim mạnh nhất là oxi. D. Phi kim mạnh nhất là flo.


10Câu30 : D y sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ tăng dần :


A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, Si(OH)4. B. Si(OH)4, Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2.


C. Mg(OH)2, NaOH, Si(OH)4, Al(OH)3. D. Si(OH)4, Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH.


11Câu31:Liên kết ion là liên kết


A. được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa cation kim loại và anion gốc axit.


B. giữa nguyên tử kim loại với nguyên tử phi kim.


C. được hình thành do nguyên tử phi kim nhận electron từ nguyên tử kim loại.


D. được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.


11Câu 32: Cho biết độ âm điện của O (3,44); Cl (3,16). Liên kết trong phân tử Cl2O7; Cl2; O2 là liên kết:


A. vừa liên kết ion, vừa liên kết cộng hoá trị. B. cộng hoá trị phân cực.


C. cộng hố trị khơng cực. D. ion.


11Câu 33:Liên kết trong hợp chất nào dưới đây thuộc loại liên kết ion (biết độ âm điện của Cl(3,16), Al(1,61),



Ca(1), S (2,58) A. AlCl3 B. CaCl2 C. CaS D. Al2S3


12Câu 34:Cation X2+ có cấu hình e: 1s22s22p6, vị trí của X trong bảng tuần hồn là:
A. chu kỳ 2, nhóm VIIIA. B. chu kỳ 2, nhóm IIA.


C. chu kỳ 3, nhóm VIIIA. D. chu kỳ 3, nhóm IIA.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. 1s2 2s2 2p2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p4 D. 1s2 2s2 2p5


12Câu3 6:Nguyên tử X có cấu hình electron: 1s22s22p5thì ion tạo ra từ nguyên tử X sẽ có cấu hình electron
nào sau đây?


A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p6 C. 1s2 2s2 2p63s23p64s24p6 D. 1s22s22p63s2


13Câu 37: Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y (Z = 17). Liên kết giữa X và Y thuộc loại
A. liên kết cộng hóa trị khơng phân cực. B. liên kết kim loại.


C. liên kết ion. D. liên kết cộng hóa trị phân cực.


13Câu 38:Số electron trong các ion 2
1H


+


và 32
16S





lần lượt là:


A. 1 và 16. B. 2 và 18. C. 1 và 18. D. 0 và 18.


13Câu 39:Cho F (Z=9), Ne (Z=10), Mg (Z=12). Các ion và nguyên tử F-, Mg2+, Ne có cùng:
A. số proton. B. số khối. C. số electron. D. số nơtron.


14Câu40: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Hệ số của chất oxi hóa và chất khử


trong phản ứng trên lần lượt là


A. 5 và 2. B. 2 và 5. C. 2 và 10. D. 10 và 2.


14Câu 41: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần


lượt làA. 4 và 1. B. 1 và 4. C. 8 và 3. D. 3 và 8.


<b>14Câu 42: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2H</b>2SO4  3SO2 + 2H2O


Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:


<b>A. 3 : 1 </b> <b>B. 2 : 1 </b> <b>C. 1 : 2 </b> <b>D. 1 : 3 </b>


15Câu 43:Phần trăm ( ) khối lượng của nguyên tố oxi trong hợp chất lưu huỳnh trioxit (SO3) là (S = 32, O =


16)A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 80%.


15Câu 44:Khối lượng phân tử một oxit cao nhất của một nguyên tố ở nhóm IIIA là 102. Vậy nguyên tố đó là:


A.Al (27). B.B (11). C.Fe (56). D. Cr (52).



15Câu 45: Hợp chất khí với hidro của một ngun tố có cơng thức tổng qt là RH4, oxit cao nhất của nguyên tố


này chứa 53,3 oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là


A. C (M = 12). B. Sn (M = 119). C. Pb (M = 207). D. Si (M = 28).


16Câu46:Đồng trong tự nhiên có 2 đồng vị bền là 63Cu và 65Cu, có ngun tử khối trung bình là 63,54. Vậy số
nguyên tử 63<sub>Cu trong tự nhiên là </sub>


A. 50%. B. 10%. C. 70%. D. 73%.


16Câu47:Nguyên tử khối trung bình của Sb là 121,76. Sb có 2 đồng vị, biết 121Sb chiếm 62 . Số khối của đồng
vị thứ 2 là


A. 123. B. 122,5. C. 124. D. 121.


16Câu48:Trong tự nhiên thành phần phần trăm các đồng vị của argon là: 99,640Ar ; 0,06338


Ar ;


0,33736


Ar. Thể tích của 20 gam Ar ở đktc là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

17Câu 49. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 115 trong đó số hạt khơng mang điện chiếm
39,13 tổng số hạt. Trong hợp chất ion giữa M và X số hạt mang điện của M chiếm 14,63 tổng số hạt mang
điện của phân tử. M là : A. Na B. Mg C. Na D. K
17Câu 50: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không
mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là :



A. 27 B. 26 C. 28 D. 23


17Câu 51: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là


A. 119 B. 113 C. 112 D. 108


18Câu 52: 4,6 gam một kim loại kiềm M phản ứng tối đa với 2,24 lít khí Cl2 (đktc). M là


A. Na (23). B. K (39). C. Li (7). D. Rb (85).


18Câu53: Cho 0,46 gam kim loại nhóm IA tác dụng hết với H2O dư thu được 224 ml khí H2 (đktc). Kim loại đó


làA. Na (M = 23). B. Li (M = 7). C. K (M = 39). D. Rb (M = 85).


18Câu 54: Cho 1,44g một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí hidro
(đktc). Kim loại đó là A. Mg (M = 24). B. Sr (M = 88). C. Ba (M = 137). D. Ca (M = 40).


19Câu 55: Cho các phản ứng sau:


(1) Fe(OH)2 + H2SO4đặc
<i>o</i>


<i>t</i>


  (2) Fe + H2SO4loãng  


(3) Fe(OH)3 + H2SO4đặc
<i>o</i>



<i>t</i>


  (4) Fe3O4 + H2SO4loãng  


(5) Cu + H2SO4loãng + dung dịch NaNO3   (6) FeCO3 + H2SO4đặc
<i>o</i>


<i>t</i>


 


Số phản ứng hóa học trong đó H2SO4 đóng vai trị là chất oxi hóa là


A. 5. B. 4 C. 2. D. 3.


19Câu 56: Cho các phản ứng


Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2  3S + 2H2O O3  O2 + O


2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3
<i>o</i>


<i>t</i>


  KCl + 3KClO4.


Số phản ứng oxi hóa – khử là:


A. 5 B. 2 C. 3 D. 4.



19Câu 57: Cho các phản ứng sau:


(a) 4HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3  NH4Cl + CO2 + H2O


(c) 2HCl + 2HNO3  2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2.


Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:


A. 4 B. 3 C. 2 D. 1.


20Câu 58: Cho các chất và ion sau: Zn, Cl2, FeO, Fe2O3, SO2, H2S, Fe2+, Cu2+, Ag+. Số lượng chất và ion đóng


vai trị chất khử là


A. 9 B. 7 C. 8 D. 6


20Câu 59: Cho các chất và ion sau: Zn, Cl2, FeO, Fe2O3, SO2, H2S, Fe2+, Cu2+, Ag+. Số lượng chất và ion vừa


đóng vai trị chất khử, vừa đóng vai trị chất oxi hoá là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

20Câu 60: Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hố của 2 ngun tử nitơ là


A. +1 và +1 B. – 4 và +6 C. -3 và +5 D. -3 và +6


21Câu 61: Tổng số hạt mang điện trong ion AB43- là 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số hạt


mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Số hiệu nguyên tử A, B lần lượt là:


A. 16 và 7 B. 7 và 16 C. 15 và 8 D. 8 và 15



21Câu 62: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng


mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn
trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là:


A. K2O B. Rb2O C. Na2O D. Li2O


21Câu 63: Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt


không mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt p,n,e
trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong
nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M là:


A. 12 B. 20 C. 26 D. 9


<b>C.Bài tập tự luận: </b>


<b>Bài 1: Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 114 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. </b>
<b>a. Viết kí hiệu nguyên tử R. </b>


<b>b. Nguyên tố R có 2 đồng vị bền trong tự nhiên có ngun tử khối trung bình là 79,91 và thành phần số </b>
nguyên tử của đồng vị có số khối nhỏ là 54,5 . Xác định số khối của đồng vị thứ hai.


<b>Bài 2: Li tự nhiên có hai đồng vị : </b><sub>3</sub>7<i>Li</i> và <sub>3</sub>6<i>Li</i> . Biết rằng nguyên tử khối trung bình của liti tự nhiên là 6,94.


Hỏi thành phần trăm của mỗi đồng vị đó trong tự nhiên ?


<b>Bài 3: Cho các nguyên tố : Ca, C, F, O, Be. Dựa vào bảng tuần hoàn h y lập luận để : </b>
a) Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần độ âm điện ?



b) Sắp xếp các nguyên tố trên theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần ?


<b>Bài 4: Hợp chất khí của nguyên tố R với hidrơ có cơng thức là RH. Trong hợp chất oxit bậc cao nhất, R </b>
chiếm10/17 về khối lượng. H y xác định tên nguyên tố R?


<b>Bài 5: 1,2g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với clo cho 4,75g muối clorua. Xác định tên kim loại này ? </b>
<b>Bài 6: H y viết các phương trình diễn tả sự hình thành các ion sau, từ các nguyên tử tương ứng: </b>


Na+ , Mg2+ , Al3+ , Cl– , O2– , S– .


<b>Bài 7 : Viết cấu hình electron của các nguyên tử sau đây: Al, Mg, Na, Ne. </b>


Từ các cấu hình đó h y cho biết các nguyên tử Al , Mg , Na , mỗi nguyên tử nhường mấy electron thì có
cấu hình giống như của khí hiếm neon.


<b>Bài 8: H y viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: ( không cần chú ý đến cấu </b>
trúc không gian ) Br2 , CH4 , H2O , NH3 , C2H6 , HNO3 , SO2 , H2SO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài10: Tính số oxi hóa của : </b>


a) Cacbon trong : CF2Cl2 , Na2C2O4 , HCO3


, C2H6 .


b) Brom trong : KBr , BrF3 , HBrO3 , CBr4 .


c) Nitơ trong : NH2OH , N2H4 , NH4+ , HNO2 .



d) Lưu huỳnh trong : SOCl2 , H2S2 , H2SO3 , Na2S .


e) Photpho trong : H2P2O72– , PH4+ , PCl5 , Na3P.


<b>Bài11: Lập các phương trình của phản ứng oxi hóa – khử theo các sơ đồ dưới đây và xác định vai trò từng chất </b>
trong mỗi phản ứng:


a) KClO3 + HBr → Br2 + KCl + H2O. g) HgO → Hg + O2


b) I2 + Na2S2O3 → Na2S4O6 + NaI . h) KClO3 → KCl + O2


c) KI + HNO3 → I2 + KNO3 + NO + H2O. i) S + O2 → SO2


d) H2S + HNO3 → H2SO4 + NO + H2O. j) S + Na → Na2S


e) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O . k) C2H5OH + O2 → CO2 + H2O


f) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 . l) C2H5OH + Na → C2H5ONa + H2


<b>Bài 12: Cho 0,85 gam hai kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IA vào nước, phản ứng kết thúc </b>
thu đựơc 0,336 lit khí (ĐKTC) và dung dịch X. Thêm nước vào dung dịch X để được 200ml dung dịch Y.


a. Xác định tên hai kim loại.


b. Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch Y.


<b>Bài 13: Cho d y oxit sau đây : Na</b>2O ; MgO ; Al2O3 ; SiO2 ; P2O5 ; SO3 ; Cl2O7.


Biết rằng độ âm điện của các nguyên tố :



Na , Mg , Al , Si , P , S , Cl , O
Lần lượt bằng : 0,93, 1,31, 1,61, 1,90, 2,19, 2,58, 3,16, 3,44.


H y dự đốn trong các oxit đó thì liên kết trong oxit nào là liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực, liên
kết cộng hóa trị khơng có cực.


<b>Bài 14: Nhúng thanh kẽm vào 100 ml dung dịch AgNO</b>3 0,1M. Tính khối lượng bạc kim loại đượcgiải phóng và


khối lượng kẽm đ tan vào dung dịch.


<b>Bài 15: Cho 2,6 g bột kẽm vào 100ml dung dịch CuCl</b>2 0,75M. Lắc kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng. Xác định


số mol của các chất trong dung dịch thu được.


<b>Bài 16: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl</b>2 và O2


thu được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất.


<i>tính Phần trăm thể tích của oxi trong Y . </i>


<b>Bài 17: Hịa tan hồn toàn 6,85 (g) một kim loại kiềm thổ R bằng 200 (ml) dung dịch HCl 2 (M). Nếu trung hòa </b>
lượng axit đó cần 100 (ml) dung dịch NaOH 3 (M). Xác định tên kim loại trên.


<b>Bài 18: Cho 0,88 g hỗn hợp 2 kim loại X, Y ( nhóm IIA ), ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng với dd H</b>2SO4 loãng thu


được 672 ml khí (đktc) và m gam muối khan.


<b>a. Xác định 2 kim loại X, Y ? </b> <b>b. Tính m gam muối khan thu được ? </b>
<b>Bài 19: Nếu hịa tan hồn tồn 1,16 (g) một hiđroxit kim loại R hóa trị II cần dùng 1,46 (g) HCl. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 20: Hòa tan 20,2 (g) hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm I vào nước </b>
thu được 6,72 (l) khí (đkc) vào dung dịch


<b>a. Tìm tên hai kim loại. </b>


</div>

<!--links-->

×