Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Luận văn - Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - chi nhánh Tân Bình, TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.76 KB, 62 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>


<b>Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ... ... Trang 1</b>


1.1 Sự cần thiết của đề tài………. 1


1.2 Mục tiêu nhiên cứu………. 1


1.2.1 Mục tiêu chung……….. 1


1.2.2 Mục tiêu cụ thể……….. 2


1.3 Phạm vi nghiên cứu………2


1.3.1 Không gian nghiên cứu……….2


1.3.2 Thời gian nghiên cứu………2


<b>Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LU ẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN</b>
<b>CỨU………...3</b>


2.1 Phương pháp luận………... 3


2.1.1 Hoạt động huy động vốn……… ………..3


2.1.2 Hoạt động tín dụng………..6


2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng………....10


2.2 Phương pháp nghiên cứu………...11



<b>Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN H ÀNG Á CHÂU………..12</b>


3.1 Sơ lược về Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu……….12


3.1.1 Quá trình tăng vốn điều lệ………..12


3.1.2 Mạng lưới hoạt động………..12


3.1.3 Tình hình nhân sự………...12


3.2 Giới thiệu về ACB- chi nhánh Tân Bình, T.P Hồ Chí Minh………..13


3.2.1 Cơ cấu tổ chức………13


3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của mỗi ph òng ban...13


3.3 Các bước quy trình cho vay………... 16


3.4 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm 2006, 2007, 2008 c ủa
Ngân hàng Á Châu chi nhánh Tân Bình thành ph ố Hồ Chí Minh…………..23


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chương 4: PHÂN TÍCH HO ẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN H ÀNG</b>


<b>TRONG THỜI GIAN 3 NĂM 2006, 2007, 2008………..28</b>


4.1 Tình hình huy động vốn qua 3 năm………...28


4.2 Tình hình cho vay qua 3 năm ………29


4.2.1 Doanh số cho vay………29



4.2.2 Doanh số thu nợ………..35


4.2.3 Dư nợ………..39


4.2.4 Nợ xấu……….44


4.3 Một số chỉ tiêu nhằm đánh giá hoạt động tín dụng tại ngân h àng Á Châu
chi nhánh Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh………..47


4.3.1 Nợ xấu/Tổng dư nợ………47


4.3.2 Hệ số thu nợ………48


4.3.3 Vịng quay vốn tín dụng………..48


4.3.4 Dư nợ trên vốn huy động………49


<b>Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP………50</b>


5.1 Tồn tại và nguyên nhân……….50


5.2 Các giải pháp……….5 1
<b>Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………54</b>


6.1 Kết luận………..54


6.2 Kiến nghị………55


6.2.1 Đối với doanh nghiệp………..55



6.2.2 Đối với Ngân hàng………..55


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>DANH MỤC BIỂU BẢNG</b>


Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân h àng Á Châu


Chi Nhánh Tân Bình qua 3 n ăm 2006, 2007, 2008………..24


Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động c ủa ACB- chi nhánh Tân Bình qua


3 năm 2006, 2007, 2008 ………...28


Bảng 3: Cơ cấu doanh số cho vay theo kỳ hạn vay của ACB - chi nhánh


Tân Bình qua 3 năm 2006, 2007, 2008 ………3 0


Bảng 4: Cơ cấu doanh số cho vay theo th ành phần kinh tế của ACB- chi


nhánh Tân Bình qua 3 n ăm 2006, 2007, 2008……….33


Bảng 5: Cơ cấu doanh số thu nợ theo thời hạn vay của ACB - chi nhánh


Tân Bình qua 3 năm 2006, 2007, 2008 ………....36


Bảng 6: Cơ cấu doanh số thu nợ theo th ành phần kinh tế của ACB- chi


nhánh Tân Bình qua 3 năm 2006, 2007, 2008 ……….38


Bảng 7: Cơ cấu doanh số dư nợ theo kỳ hạn vay của ACB - chi nhánh



Tân Bình qua 3 năm 2006, 2007, 2008 ………....40


Bảng 8: Cơ cấu doanh số dư nợ theo thành phần kinh tế của ACB- chi


nhánh Tân Bình qua 3 năm 2006, 2007, 2008 ……….…………42


Bảng 9: Tình hình nợ xấu chia theo kỳ hạn vay của ACB – chi nhánh Tân


Bình qua 3 năm 2006, 2007, 2008………..44


Bảng 10: Tình hình nợ xấu chia theo thành phần kinh tế của ACB – chi


nhánh Tân Bình qua 3 n ăm 2006, 2007, 2008………46


Bảng 11: Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại ACB – chi nhánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC HÌNH</b>


Hình 1: Cơ cấu tổ chức quản lý tại ACB- chi nhánh Tân Bình…..…………13


Hình 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân h àng Á Châu Chi


Nhánh Tân Bình qua 3 n ăm 2006, 2007, 2008………. 27


Hình 3: Cơ cấu doanh số cho vay theo kỳ hạn vay của ACB - chi


nhánh Tân Bình qua 3 năm 2006, 2007, 2008……….32


Hình 4: Cơ cấu doanh số cho vay theo th ành phần kinh tế của



ACB-chi nhánh Tân Bình qua 3 năm 2006, 2007, 2008 ………....34


Hình 5: Cơ cấu doanh số thu nợ theo kỳ hạn vay của ACB - chi


nhánh Tân Bình qua 3 năm 2006, 2007, 2008 ……….37


Hình 6: Cơ cấu doanh số thu nợ theo th ành phần kinh tế của ACB


- chi nhánh Tân Bình qua 3 năm 2006, 2007, 2008 ……….39


Hình 7: Cơ cấu doanh số dư nợ theo kỳ hạn vay của ACB - chi nhánh


Tân Bình qua 3 năm 2006, 2007, 2008 ………...41


Hình 8: Cơ cấu doanh số dư nợ theo thành phần kinh tế của


ACB-chi nhánh Tân Bình qua 3 năm 2006, 2007, 2008 ………43


Hình 9: Tình hình nợ xấu chia theo kỳ hạn vay của ACB – chi nhánh


Tân Bình qua 3 năm 2006, 2007, 2008………...45


Hình 10: Tình hình nợ xấu chia theo thành phần kinh tế của ACB –


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT</b>


ACB: Ngân hàng thương m ại cổ phần Á Châu


ACBA: Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu



NHTM: Ngân hàng thương mại


T.P: Thành phố


A/O: Nhân viên quản lý phát triển khách h àng


A/A: Nhân viên đánh giá tài s ản


BTD/HĐTD: Ban tín dụng / Hội đồng tín dụng


D/O: Các cấp có thẩm quyền


Loan CSR : nhân viên d ịch vụ tín dụng


Teller: Nhân viên giao d ịch tài khoản


TSĐB: Tài sản đảm bảo


LDO: Nhân viên pháp lý ch ứng từ và pháp lý tài sản


HDTD/KUNN: Hợp đồng tín dụng/ Khế ước nhận nợ


TCBS: Tài sản đảm bảo


GĐ: Giám đốc


NHNN: Ngân hàng Nhà nư ớc


VND: Việt Nam đồng



BHXH: Bảo hiểm xã hội


BHYT: Bảo hiểm y tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHƯƠNG 1:</b>


<b>GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI</b>


<b>1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ T ÀI</b>


Khác với các doanh nghiệp, ngân h àng thương mại (NHTM) không


trực tiếp tham gia sản xuất v à lưu thông hàng hóa, nhưng nó góp ph ần phát


triển nền kinh tế xã hội thơng qua việc cung cấp vốn tín dụng cho nề n kinh tế,


thực hiện chức năng trung gian t ài chính và dịch vụ tài chính. Đối tượng kinh


doanh của NHTM là “quyền sử dụng vốn” thông qua các nghiệp vụ tín dụng


và thanh tốn của NHTM. Việc NHTM cấp phát tín dụng v ào nền kinh tế


chính là hành vi tạo tiền của NHTM. Việc tạo tiền của NHTM lại đ ược thực


hiện bằng thu hút tiền gửi của dân c ư và của các tổ chức kinh tế - xã hội trong


và ngồi nước.


Khi có được nguồn ngân quỹ trong tay, để có thể tạo ra nguồn thu nhập,



NHTM phải thực hiện kinh doanh d ưới hình thức sử dụng vốn có được và việc


đầu tư sinh lời, mà chủ yếu là cấp tín dụng và các dịch vụ ngân hàng. Ngồi


ra, ngân hàng cịn có th ể sử dụng nguồn vốn đó để kinh doanh d ưới các dạng


đầu tư khác như: Kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh chứng khoán , đầu tư trực


tiếp vào các doanh nghiệp dưới dạng góp vốn, thành lập các cơng ty…


Ở Việt Nam hiện nay, trong xu thế cạnh tranh của thời kỳ hội nhập kinh


tế quốc tế tạo nên cơ hội và thách thức mới đối với các ngân h àng thương mại,


cần phải có sự đột phá vững mạnh, đổi mới cơng nghệ, đa dạng hóa và nâng


cao chất lượng sản phẩm. Trong đó tín dụng lại l à hoạt động quan trọng nhất


của ngân hàng nói riêng và của các trung gian tài chính nói chung, chi ếm tỷ


trọng cao nhất trong tổng t ài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt


động mang lại rủi ro cao nhất. Do đó việc phân tích và đánh giá hoạt động của


<b>ngân hàng là rất cần thiết. Và vì vậy em chọn đề tài “PHÂN TÍCH HOẠT</b>


<b>ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN H ÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á</b>
<b>CHÂU – CHI NHÁNH TÂN BÌNH, THÀNH PH Ố HỒ CHÍ MINH” để</b>



làm luận văn tốt nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Phân tích hoạt động tín dụng của ngân h àng Á Châu – Chi Nhánh Tân


Bình, T.P Hồ Chí Minh để đánh giá đ ược khả năng huy động vốn v à hiệu quả


sử dụng vốn của chi nhánh, đồ ng thời đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao


hiệu quả tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng.


<b>1.2.2 Mục tiêu cụ thể:</b>


Phân tích và khái qt tình hình huy động vốn của ngân hàng trong thời


gian năm 2006 - 2008.


Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng thông qua các chỉ tiêu


doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ xấu trong thời gian năm 2006 - 2008.


Đưa ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng v à hạn chế rủi ro


tín dụng ở ngân hàng.


<b>1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU</b>
<b>1.3.1 Không gian nghiên cứu:</b>


Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình huy động vốn và hiệu quả sử


dụng vốn tại Ngân hàng Á Châu – Chi nhánh Tân Bình, T.P Hồ Chí Minh.



<b>1.3.2 Thời gian nghiên cứu:</b>


Thời gian thực hiện nghi ên cứu: năm 2006, 2007, 2008.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHƯƠNG 2:</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>


<b>2.1 PHƯƠNG PHÁP LU ẬN</b>
<b>2.1.1 Hoạt động huy động vốn</b>


Ở Việt Nam, các ngân h àng thương mại có các hình thức huy động vốn


sau:


<b>2.1.1.1 Huy động vốn tiền gửi</b>


Tiền gửi là số tiền của khách hàng tại ngân hàng dưới hình thức tiền gửi


khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm v à các hình thức khác.


Tiền gửi được hưởng lãi hoặc không hưởng lãi và phải hoàn trả cho người gửi


tiền. Tiền gửi huy động của ngân h àng được chia theo nhóm khách h àng.


<b>Tiền gửi của nhóm khách h àng là các tổ chức kinh tế</b>


Tiền gửi từ nhóm khách h àng này là tiền gửi từ các doanh nghiệp hoặc



từ các đơn vị kinh tế khác. Nhóm khách h àng này thường gửi tiền ở ngân hàng


để thuận tiện cho việc kinh doanh v à giao dịch của họ. Tuy nhiên, cũng có lúc


họ gửi tiền vào ngân hàng với mục đích sinh lời ở dạng tiền gửi có kỳ hạn. Do


đó, nhóm khách hàng này thư ờng gửi tiền vào ngân hàng dưới các hình thức


sau:


+ Tiền gửi thanh tốn (tiền gửi giao dịch, tiền gửi không kỳ hạn)


Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà khi gửi vào, khách hàng gửi


tiền có thể rút ra bất cứ lúc n ào mà không cần phải báo trước cho ngân hàng,


và ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu đó của khách hàng.


Đây là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào với mục đích nhằm đáp ứng


việc thực hiện các khoản chi trả trong quá trình hoạt động kinh doanh hoặc


giao dịch của mình. Đối với loại tiền gửi n ày khách hàng khơng có m ục đích


nhận lãi suất tiền gửi mà chủ yếu là để được ngân hàng cung cấp các dịch vụ


thanh toán qua ngân hàng như ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc ,… Tuy nhiên,


ở Việt Nam các ngân hàng cũng thực hiện khoản lãi suất thấp cho loại tiền gửi



này.


Về phía ngân hàng dù đây là loại tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

phận vốn này rất khơng ổn định vì khách hàng có thể gửi vào và rút ra liên tục


nên ngân hàng phải thường giữ lại tiền với số lượng rất lớn để đáp ứng y êu


cầu của khách hàng.


+ Tiền gửi theo kỳ hạn


Tiền gửi theo kỳ hạn là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào


ngân hàng và thỏa thuận để chọn một loại thời hạn gửi tiền thích hợp.


Theo quy định, khách hàng gửi tiền theo thời hạn chỉ được rút tiền ra
khi đến hạn. Tuy nhiên trên thực tế do yếu tố cạnh tranh để t hu hút tiền gửi các
ngân hàng thường cho phép khách h àng được rút tiền ra trước thời hạn nhưng
không được hưởng lãi suất, hoặc chỉ được hưởng một mức lãi suất thấp hơn,
thông thường là lãi suất tiền gửi không kỳ hạn.


Đối với ngân hàng, tiền gửi có kỳ hạn đem lại cho ngân hàng nguồn


vốn rất ổn định vì ngân hàng biết trước thời điểm mà khách hàng sẽ rút tiền ra.


Chính vì vậy, ngân hàng có thể chủ động tận dụng tối đa nguồn tiền n ày để


đầu tư sinh lời mà không cần phải dự trữ lại quá nhiều. V ì vậy, để khuyến



khích khách hàng gửi tiền, các NHTM th ường đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác


nhau nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền của khách h àng. Ngân hàng còn áp d ụng


lãi suất càng cao cho loại tiền gửi có thời hạn c àng dài để thu hút nguồn vốn


trung và dài hạn.


<b>Tiền gửi của nhóm khách hàng cá nhân và h ộ gia đình</b>


+ Tiền gửi tiết kiệm: L à khoản tiền của cá nhân và hộ gia đình được gửi


vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng


lãi theo quy định của ngân hàng nhận gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy


định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.


Đây là hình thức huy động tiền gửi theo kiểu truyền thống của ngân
hàng. Đối với ngân hàng hình thức tiền gửi này tạo cho ngân hàng nguồn vốn
ổn định. Mặc dù món tiền gửi từ cá nhân thường là nhỏ nhưng do ngân hàng
huy động từ số đông cá thể v à hộ gia đình nên cũng đem lại cho ngân h àng


nguồn vốn lớn để kinh doanh.


+ Tài khoản tiền gửi cá nhân: Là loại tiền gửi mà từng cá nhân mở tài


khoản tại ngân hàng để sử dụng cho việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt như


ký séc, hoặc sử dụng cho các loại thẻ thanh toán . Ngày nay, khi điều kiện kinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hội cung cấp, và trong đó thì các tiện ích mà ngân hàng đem lại cho khách


hàng càng được cá nhân quan tâm nhiều hơn. Chẳng hạn như thanh toán bằng


thẻ, dịch vụ trả lương vào tài khoản, thanh toán khấu trừ tự động tiền điện


thoại, tiền điện, tiền nước,… mà ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng.


Hiện nay các ngân hàng đua nhau phát hành th ẻ và các dịch vụ tài


chính khác cho cá nhân đ ể cung cấp tiện ích cho khách h àng, ngồi mục đích


ngân hàng chứng minh là mình có sản phẩm mới, hiện đại, thu đ ược phí thì nó


cịn giúp ngân hàng huy động được nguồn vốn rất lớn từ tiền nh àn rỗi của cá


nhân trên tiền gửi thanh tốn của họ. Chính vì lẽ đó mà ở nước ta ngày càng


có nhiều ngân hàng đua nhau đầu tư vào công nghệ thông tin hiện đại để tạo ra


nhiều sản phẩm mới hơn.


+ Tiền gửi khác: Ngoài hai loại tiền gửi trên, tại ngân hàng thương mại


cịn có các loại tiền gửi: Tiền gửi vốn chuyên dùng; Tiền gửi của các tổ chức


tín dụng khác; Tiền gửi của Kho bạc Nh à nước; …


<b>2.1.1.2 Vốn huy động bằng các chứng từ có giá</b>



Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát h ành để huy


động vốn trong đó xá c nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời


gian nhất định, điều kiện trả lãi và các khoản cam kết khác giữa tổ chức tín


dụng và người.


Ở Việt Nam hiện nay, khi các NHTM cần huy động số vốn lớn trong


thời gian ngắn thì ngân hàng có thể phát hành các loại giấy tờ có giá như kỳ


phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi.


Giấy tờ có giá ngắn hạn: L à giấy tờ có giá có thời điểm đến một năm


bao gồm kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu v à các giấy tờ có giá


ngắn hạn khác.


Giấy tờ có giá dài hạn là giấy tờ có giá có thời hạn tr ên một năm trở lên


kể từ khi phát hành đến hết hạn, bao gồm trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi d ài hạn


và các giấy tờ có giá dài hạn khác.


Huy động bằng các loại giấy tờ có giá , ngân hàng có thể thu hút nguồn


vốn lớn vào ngân hàng với thời gian ngắn. V ì để huy động được nguồn vốn



lớn để đầu tư, đặc biệt là đầu tư trung và dài hạn thì ngân hàng không thể dựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nhưng ngân hàng thư ờng phải trả một mức l ãi suất lớn hơn nhiều và ngân


hàng chỉ phát hành các loại giấy tờ có giá khi đã có kế hoạch về nguồn vốn cụ


thể. Đặc biệt là khi phát hành giấy tờ có giá phải được ngân hàng Nhà nước


phê duyệt.


<b>2.1.2 Hoạt động tín dụng</b>
<b>2.1.2.1 Khái niệm tín dụng</b>


Tín dụng là một hoạt động ra đời v à phát triển gắn liền với sự tồn tại v à


phát triển của sản xuất hàng hóa. Tín dụng là một quan hệ kinh tế thể hiện


dưới hình thức vay mượn và có hồn trả. Ngày nay tín dụng được hiểu theo


nghĩa sau:


+ Tín dung là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay


hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho ng ười cho vay cả gốc và lãi sau


một thời gian nhất định.


+ Tín dụng là một phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn



nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế h àng hóa.


+ Tín dụng là một giao dịch giữa hai b ên, trong đó một bên (trái chủ


-người cho vay) cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khốn… dựa v ào lời hứa


thanh toán lại trong tương lai của bên kia (thụ trái – người đi vay).


Tuy tín dụng được diễn đạt bằng nhiều lời lẽ khác nhau nh ưng chúng


cùng chỉ những hành động thống nhất: Hoạt động cho vay v à đi vay và quan


hệ này được ràng buộc trên cơ sở pháp luật hiện hành.


<b>2.1.2.2 Các hình thức tín dụng</b>


Căn cứ vào thời hạn tín dụng, có: tín dụng ngắn hạn, trung hạn v à dài


hạn.


Căn cứ vào đối tượng tín dụng, có: tín dụng vốn l ưu động và tín dụng


vốn cố định.


Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn, có: tín dụng sản xuất v à lưu thơng


hàng hóa, tín dụng tiêu dùng.


Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng, có: tín dụng th ương mại, tín



dụng ngân hàng và tín dụng Nhà nước.


<b>2.1.2.3 Nguyên tắc tín dụng</b>


Các chủ ngân hàng khi cho vay bao gi ờ cũng kỳ vọng những đồng vốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hàng. Chính vì vậy các ngân hàng bao giờ cũng đặt ra các nguy ên tắc để bắt


buộc khách hàng tuân thủ nhằm đảm bảo sử dụng vốn đúng theo kế hoạch


được thỏa thuận với ngân h àng. Các nguyên tắc tín dụng được ngân hàng xây


dựng trên bản chất tín dụng của ngân h àng. Trong việc cấp tín dụng các


NHTM xem các nguyên t ắc này là cơ sở quyết định các món tín dụng cấp ra


cho khách hàng. Ở Việt Nam ngân hàng đặt ra các nguyên tăc sau:


Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đ ã thỏa thuận trên hợp đồng tín


dụng.


Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa


thuận trên hợp đồng tín dụng.


<b>2.1.2.4 Điều kiện cấp tín dụng</b>


Đối với khách hàng là cá nhân Việt Nam



+ Pháp nhân phải có pháp luật dân sự.


+ Cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân phải có năng lực pháp luật


hành vi dân sự.


+ Thành viên hợp doanh của công ty hợp doanh phải có năng lực pháp


luật và hành vi dân sự.


Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân ngư ời nước ngồi phải
có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp


luật của nước mà pháp nhân đó có qu ốc tịch hoặc cá nhân đó l à công nhân,


nếu pháp luật nước ngồi đó được Bộ Luật Dân sự của n ước Cộng hòa xã hội


chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản luật của Việt Nam quy định hoặc được điều


ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia
quy định.


Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.


Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.


Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi v à có


hiệu quả; hoặc có dự án đầu t ư, phương án phục vụ đời sống khả thi v à phù



hợp với quy định của pháp luật.


Thực hiện quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Các điều kiện cho vay có thể đ ược từng ngân hàng cụ thể hóa tùy thuộc
vào đặc điểm hoạt động của từng khách h àng, đặc điểm của từng khoản vay,


tùy thuộc vào môi trường xung quanh…


<b>2.1.2.5 Đối tượng cấp tín dụng</b>


Đối tượng mà ngân hàng cho vay là nh ững chi phí vốn cần thiết để cấu


thành tài sản cố định, tài sản lưu động và các khoản chi phí phát sinh trong


quá trình sản xuất kinh doanh của khách h àng trong một thời kỳ nào đó.


Ngân hàng cho vay các đ ối tượng sau:


+ Giá trị vật tư, hàng hóa, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để


khách hàng thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống v à đầu


tư phát triển.


+ Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời gian thi công ch ưa


bàn giao và tài sản cố định chưa đưa vào sử dụng đối với cho vay trung hạn v à


dài hạn để đầu tư tài sản cố định mà khoản lãi được tính vào giá trị tài sản cố



định đó.


Ngân hàng khơng cho vay các đ ối tượng sau:


+ Số tiền thuế phải nộp (trừ số thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế giá trị


gia tăng).


+ Số tiền để trả nợ gốc và lãi vay cho tổ chức tín dụng khác.


+ Số tiền vay trả cho chính tổ chức tín dụng cho vay vốn.


Người đi vay có thể vay cho nhiều đối t ượng khác nhau tại cùng một


thời điểm ở một hay nhiều ngân h àng khác. Trong một số trường hợp một đối


tượng của người vay có thể được nhiều ngân hàng cùng cho vay dưới hình


thức đồng tài trợ (cho vay hợp vốn).


<b>2.1.2.6 Các loại thời hạn tín dụng</b>


Tín dụng ngắn hạn: các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.


Tín dụng trung hạn: các khoản vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến


60 tháng.


Tín dụng dài hạn: có thời hạn vay trên 60 tháng.



Thông thường cho vay ngắn hạn, việc giải ngân có thể thực hiện một


lần và khách hàng được trả nợ gốc và lãi một lần khi đáo hạn. Nhưng trong


cho vay trung và dài h ạn, số tiền vay thường lớn nên thường được giải ngân


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

lớn nên khi trả nợ vay ngân hàng cũng không yêu cầu khách hàng hoàn trả


một lần mà có thể trả thành nhiều kỳ.


<b>2.1.2.7 Các phương thức cho vay</b>
<b>Cho vay từng lần</b>


+ Là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách h àng và tổ chức


tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết v à ký hợp đồng tín dụng.


+ Cho vay từng lần thích hợp với các đ ơn vị kinh doanh theo từng


thương vụ hay vay theo thời vụ. Tuy nhi ên, mỗi lần vay thì khách hàng và


ngân hàng phải ký kết lại hợp đồng tín dụng.


<b>Cho vay theo hạn mức tín dụng: Theo phương thức này thì khách</b>


hàng và ngân hàng s ẽ xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì


trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh. Thực chất đây



là phương thức cho vay luân chuyển cũ nh ưng quy chế cho vay cụ thể của
ngân hàng đã biến nó thành một phương thức mới.


<b>Cho vay theo hạn mức tín dụng dự ph ịng: Đây là phương thức cho</b>


vay theo hạn mức tín dụng, nhưng ngân hàng sẽ cam kết dành cho khách hàng


số hạn mức tín dụng đã định, khơng vì tình hình thiếu thốn để từ chối cho vay.


Vì ngân hàng phải bớt các món vay của khách h àng khác để giữ cam kết về


hạn mức tín dụng nên khách hàng phải trả một mức phí cho việc duy tr ì hạn


mức dự phịng. Đó là số chênh lệch giữa hạn mức tín dụng với số thực vay.


<b>Cho vay theo dự án: Đây là phương thức cho vay trung và dài hạn,</b>


ngân hàng phải thẩm định dự án trước khi cho vay. Tuy nhi ên, trong cho vay


ngắn hạn ngân hàng vận dụng phương thức cho vay theo dự án sản xuất, kinh


doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống.


<b>Cho vay trả góp: Khi vay vốn thì ngân hàng và khách hàng xác định</b>


và thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với vốn gốc đ ược chia ra để trả theo


nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.


<b>Cho vay thơng qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín</b>



dụng chấp nhận cho khách h àng được sử dụng số vốn trong phạm v i hạn mức


tín dụng để thanh tốn tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút


tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt v à đại lý của tổ chức tín dụng. Khi cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

tuân theo các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nư ớc Việt Nam về


phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.


<b>Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng</b>


thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách h àng chi vuợt số tiền có trên tài


khoản thanh tốn của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ v à


Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung
ứng dịch vụ thanh toán.


<b>Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng c ùng cho vay đối với</b>


một dự án vay vốn hoặc ph ương án vay vốn của khách hàng, trong đó có một


tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác.


Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo q uy định của quy chế cho vay v à quy chế


đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân h àng Nhà nước ban



hành.


<b>2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng</b>
<b>2.1.3.1 Hệ số thu nợ (%)</b>


Doanh số thu nợ


= X 100%


Doanh số cho vay


Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu hồi nợ của Ngân h àng, chỉ tiêu này


càng lớn thì cơng tác thu hồi nợ của Ngân hàng đạt hiệu quả tốt hơn.


<b>2.1.3.2 Vòng quay vốn (vòng)</b>


Doanh số thu nợ


=


Dư nợ bình quân


Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của đồng vốn tín dụng thơng qua tính


ln chuyển của nó, đồng vốn đ ược quay vịng càng nhanh thì càng hi ệu quả


và đem lại nhiều lợi nhuận.


<b>2.1.3.3 Dư nợ / Tổng vốn huy động (lần)</b>


DƯ NỢ


= X 100%


TỔNG VỐN HUY ĐỘNG


Chỉ tiêu này cho biết bao nhiều đồng vốn huy động tham gia vào dư nợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chỉ tiêu này lớn thì vốn huy động tham gia v ào dư nợ ít, khả năng huy động


vốn của ngân hàng chưa cao.


<b>2.1.3.4 Nợ xấu / Dư nợ (%)</b>


NỢ XẤU


= X 100%


DƯ NỢ


Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả tín dụng v à chất
lượng tín dụng. Nếu tỷ lệ n ày thấp thì chất lượng tín dụng cao và ngược lại.
<b>2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU</b>


Phương pháp thu thập số liệu từ các bảng phân tích, báo cáo kết quả


kinh doanh của ngân hàng Á Châu - Chi nhánh Tân Bình, thành ph ố Hồ Chí


Minh.



Phương pháp so sánh:


+ So sánh tuyệt đối: là kết quả phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với


kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm


tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động khơng để trên cơ


sở đó tìm ra ngun nhân biến động của các chỉ ti êu kinh tế, từ đó đề ra biện


pháp khắc phục.


+ So sánh tương đối: Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân


tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Phương pháp này dùng làm r õ tốc độ


biến động của các chỉ ti êu kinh tế trong thời gian nào đó, trên cơ sở đó so sánh


tốc độ biến động giữa các chỉ ti êu, từ đó tìm ra nguyên nhân biện pháp khắc


phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CHƯƠNG 3:</b>


<b>GIỚI THIỆU VỀ NGÂN H ÀNG Á CHÂU – CHI NHÁNH TÂN</b>


<b>BÌNH, T.P HỒ CHÍ MINH</b>


<b>3.1 SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU</b>
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) đ ược thành lập theo



giấy phép số 0032/NH-GP do Ngân hàng Nhà nư ớc cấp ngày 24/4/1993, và


Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh cấp


ngày 13/5/1993. Ngày 4/6/1993, ACB chính th ức đi vào hoạt động.


<b>3.1.1 Quá trình tăng vốn điều lệ:</b>


+ Năm 1993: Vốn điều lệ 20 tỷ - với 18 cổ đông.
+ Năm 1994: Vốn điều lệ 70 tỷ - với 38 cổ đông.
+ Năm 1997: Vốn điều lệ 341 tỷ - với 557 cổ đông.
+ Năm 1998: Vốn điều lệ 481 tỷ - với 759 cổ đông.


+ Tháng 2/2005: Vốn điều lệ 600 tỷ - với 756 cổ đông.


<b>+ Tháng 7/2005: Vốn điều lệ 656 tỷ - với 756 cổ đông.</b>


<b>+ Tháng 8/2005: Vốn điều lệ 948,32 tỷ - với 780 cổ đông.</b>
<b>+ Tháng 2/2006: Vốn điều lệ 1100 tỷ - với 786 cổ đông.</b>


+ Kể từ ngày 8/12/2008 vốn điều lệ của ACB l à 6.355.812.780.000


đồng (Sáu nghìn ba trăm năm mươi lăm tỷ tám trăm mười hai triệu bảy trăm
tám mươi nghìn đồng).


<b>3.1.2 Mạng lưới hoạt động</b>


Gồm 188 chi nhánh v à phòng giao dịch tại những vùng kinh tế phát



triển trên tồn quốc:


<b>3.1.3 Tình hình nhân s ự</b>


Tính đến ngày 15/10/2008 tổng số nhân viên của Ngân hàng Á Châu là
6.200 người. Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chiếm 93%, thường
xuyên được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tại trung tâm đ ào tạo riêng của


ACB.


Hai năm 1998-1999, ACB được Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) tài trợ


một chương trình hỗ trợ kỹ thuật chuy ên về đào tạo nghiệp vụ cho nhân vi ên,


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thực hiện. Trong năm 2002 v à 2003, các cấp điều hành đã tham gia các khoá


học về quản trị ngân h àng của Trung tâm Đào tạo Ngân hàng (Bank Training


Center).


<b>3.2 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG Á CH ÂU – CHI NHÁNH TÂN</b>
<b>BÌNH, T.P HỒ CHÍ MINH</b>


Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Tân B ình thành phố


Hồ chí Minh khai trương ngày 19/12/2005.


Địa chỉ: 29 Lý Thường Kiệt, P.8, Quận Tân B ình, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08) 2653500



Email:


Website: www.acb.com.vn


<b>3.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý</b>


<b>Hình 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI ACB -CHI NHÁNH</b>
<b> TÂN BÌNH</b>


<b>3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của mỗi ph òng ban</b>
<b>3.2.2.1 Ban giám đốc</b>


- Điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ, phạm


vi hoạt động của đơn vị.


- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận v à nhận thơng tin phản


hồi từ các phịng ban.


Phó giám đốc
Giám đốc


Phịng
kinh
doanh


Sàn
giao
dịch


chứng
khốn


Phịng
kiểm


tốn


Phịng
kế
tốn


vi
tính


Phịng
hành
chánh


Sàn
giao
dịch
vàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Đề xuất, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen th ưởng, kỷ luật hay nâng l ương


cho các cán bộ công nhân viên trong đơn vị, ngoại trừ kế toán trưởng và kiểm


soát trưởng.



- Thực hiện công việc khác theo ủy quyền của Chủ tịch HĐQT/ Tổng


Giám đốc.


<b>3.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của ph òng kinh doanh</b>


<i>a. Chức năng</i>


Sử dụng nguồn vốn của Chi nhánh để cho vay v à đảm bảo thu hồi vốn


và lãi đúng hạn.


<i>b. Nhiệm vụ</i>


- Tìm kiếm và phát triển khách hàng.


- Thực hiện cho vay theo thể lệ v à quy trình tín dụng của NHNN và


ACB.


- Thực hiện các nghiệp vụ bảo l ãnh, thanh toán quốc tế theo quy định


của ACB.


- Theo dõi nợ vay, đôn đốc thu hồi nợ, có biện pháp xử lý nợ quá hạn


kịp thời.


- Tổ chức, quản lý, lưu trữ hồ sơ có liên quan đến nghiệp vụ của phòng.



- Thực hiện chế độ báo cáo thống k ê về hoạt động cho vay, hoạt động


bảo lãnh và thanh toán quốc tế theo quy định của NHNN v à ACB.


<b>3.2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của phòng giao dịch và ngân quỹ</b>


<i>a. Nghiệp vụ huy động vốn</i>


- Huy động vốn VND, ngoại tệ có kỳ hạn v à không kỳ hạn của tổ chức,


cá nhân dưới hình thức tiền gửi thanh tốn v à tiền gửi tiết kiệm.


- Các hình thức huy động khác được Tổng GĐ cho phép.


<i>b. Dịch vụ thanh toán</i>


- Cung cấp các dịch vụ liên quan đến việc mở và sử dụng tài khoản của


khách hàng; xác nhận số dư tài khoản; xác nhận ký quỹ; xác nhận năng lực t ài


chính; liệt kê giao dịch tài khoản; sao lục chứng từ; các dịch vụ khác.


- Cung cấp các phương tiện thanh toán, chuyển tiền: thu hộ - chi hộ; chi


trả kiều hối – Western Union; chuyển tiền trong nước – ngồi nước; thanh tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hành và thanh toán th ẻ thanh tốn, thẻ tín dụng; chi trả kiều hối – Western


Union tận nhà; ...



- Tiếp thị, mở đại lý thanh toán thẻ, đại lý Western Union .


- Quản lý thông tin, hồ s ơ khách hàng thẻ, kiều hối, Western Union.


- Tra soát và lập lệnh chi tiền cho các đại lý Western Union.


- Kinh doanh ngoại tệ.


- Dịch vụ ngân quỹ.


- Các sản phẩm liên kết khác.


<b>3.2.2.4 Chức năng, nhiệm vụ ph òng hành chính</b>


<i>a. Chức năng văn thư</i>


- Nhận và lưu trữ công văn, fax đi, fax đến.


- Photocopy và phân ph ối các văn bản, tài liệu GĐ, các phòng nghiệp


vụ.


- Soạn thảo văn bản theo y êu cầu của GĐ.


<i>b. Chức năng hành chính</i>
- Trực tổng đài điện thoại.


- Theo dõi, quản lý hồ sơ của nhân viên, cộng tác viên, tài sản của chi


nhánh.



- Thực hiện chế độ BHXH, BHYT của nhân vi ên, chế độ thôi việc, nghỉ


việc, công tác tuyển nhân viên.


- Lập danh sách chế độ tiền th ưởng.


- Theo dõi hình thức chi tiền hành chính.


- Quản lý, cấp phát văn ph ịng phẩm, ấn phẩm.


- Lập kế hoạch bảo tr ì, bảo dưỡng, sửa chữa các trang thiết bị, máy


móc.


- Kiểm tra cơng tác bảo vệ trụ sở và vệ sinh cơ quan.


<b>3.2.2.5 Bộ phận kế toán vi tính</b>


Bộ phận kế tốn bao gồm: kế tốn tổng hợp, vi tính


Quản lý các tài khoản tiền gửi của chi nhánh nhằm nắm t ình hình nguồn


vốn và sử dụng vốn, tiền mặt tại quỹ quản lý chung, hạch tốn thu nhập, phí


phải thu, phải trả, quản lý thu chi đúng nguy ên tắc chế độ của ngân hàng Á


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Mặt khác phối hợp với ph òng giao dịch và ngân quỹ luân chuyển chứng


từ một cách khoa học v à hợp lý, kiểm soát chứng từ, hạch toán, nhập chứng từ



vào máy vi tính để quản lý, lên bảng cân đối ngày, tháng, năm theo đúng ch ế
độ kế toán quy định và truyền số liệu qua mạng theo h ướng dẫn của ngân hàng


Á Châu.


Quản lý mạng máy tính của chi nhánh và bảo mật số liệu, lưu trữ an


toàn số liệu, bảo mật sổ sách, chứng từ kế toán v à mẫu kế toán theo chế độ


quy định.


<b>3.2.2.6 Phịng kiểm tốn</b>


Các cuộc giao dịch sau khi kết thúc trong ng ày. Ngày hôm sau phịng


kiểm tốn thu lại các chứng từ để kiểm tra lại chứng từ với hạch toán tr ên máy


xem có đúng với quy trình hạch tốn. Sau đó sẽ tổng hợp lỗi hạch tốn (nếu


có) gởi đến nhân viên xem có khiếu nại khơng, trước khi trình giám đốc xem


xét và gởi về hội sở quyết định.


<b>3.2.2.7 Sàn giao dịch chứng khoán</b>


Nơi hướng dẫn cách giao dịch chứng khoán, h ướng dẫn thủ tục mở tài


khoản giao dịch chứng khốn. N ơi cập nhập thơng tin về giá cổ phiếu v à cũng



là nơi nhận lệnh và khớp lệnh.
<b>3.2.2.8 Sàn giao dịch vàng</b>


Nơi cập nhận thông tin giá v àng. Hướng dẫn giao dịch sàn vàng và là
nơi nhận lệnh mua bán vàng.


<b>3.3 CÁC BƯỚC QUY TRÌNH CHO VAY</b>


Quy trình cho vay gồm 15 bước cơ bản, về nguyên tắc có những tác


nghiệp không giống nhau giữa việc thực hiện cho vay ngắn hạn v à việc thực


hiện cho vay trung, dài hạn. Nhưng các bước thực hiện đề theo 15 trình tự sau:


<b>Bước 1: Hướng dẫn thủ tục vay vốn v à tiếp nhận hồ sơ</b>


Nhân viên ACB sẽ thực hiện theo phân công


+ Hướng dẫn thủ tục, điều kiện v à các loại giấy tờ cần thiết về việc vay


vốn.


+ Đánh dấu vào những khoản mục khách hàng cần nộp và giao cho


khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Sau khi nhận đầy đủ hồ sơ vay vốn từ khách hàng hoặc từ Loan CSR


được phân công, nhân vi ên quản lý và phát triển khách hàng (A/O) tiến hành:



+ Gửi hồ sơ tài sản đảm bảo cho nhân viên đánh giá tài s ản (A/A) để


định giá tài sản thế chấp, cầm cố, A/A thẩm định t ài sản đảm bảo và lập tờ


trình thẩm định tài sản.


+ A/O tiến hành thẩm định khách hàng và lập tờ trình thẩm định khách


hàng. Đồng thời lập Giấy đề nghị tr ình cấp có thẩm quyền phê duyệt.


+ Sau đó gửi cho Trưởng phịng tín dụng đề nghị hỗ trợ phân tích, nhân


viên phân tích (C/A) thực hiện phân tích và lập tờ trình phân tích tín dụng.


<b>Bước 3: Quyết định cho vay v à thông báo kết quả cho khách hàng</b>
<b>Quyết định cho vay:</b>


+ Sau khi lập tờ trình thẩm định khách hàng, A/O trình cấp có thẩm


quyền xem xét và ký vào tờ trình thẩm định khách hàng.


+ Sau khi tờ trình thẩm định khách hàng đã được cấp có thẩm quyền


thơng qua, A/O hoặc C/A tiến hành photo hồ sơ gởi cho thư ký Ban Tín Dụng /


Hội đồng tín dụng (BTD/HDTD) để gửi đến các th ành viên BTD/HDTD.


<b>Thông báo kết quả cho khách h àng: Tối đa 2 ngày làm việc kể từ</b>


ngày BTD/HDTD ra quy ết định cho vay hay không cho vay, A/O ho ặc Loan



CSR thông báo kết quả cho khách hàng. Sau đó đề nghị khách hàng ký xác


nhận và gửi lại cho ACB.


<b>Bước 4: Hoàn tất thủ tục pháp lý về tài sản đảm bảo nợ vay</b>


+ Căn cứ vào kết quả phê duyệt cho vay của BTD/HDTD, A/O chuy ển


giao toàn bộ hồ sơ cho Loan CSR để chuẩn bị hồ sơ giả ngân.


+ Loan CSR chuyển hồ sơ TSĐB kem Phúc đáp thông báo kết quả xét


duyệt khoản vay cho nhân viên pháp lý ch ứng từ và pháp lý tài sản (LDO).


LDO chịu trách nhiệm hoàn tất các thủ tục pháp lý về TSĐ B cho khoản vay.


+ Đối với việc cho vay đảm bảo bằng chứng từ bảo l ãnh của Ngân


hàng, chứng thư bảo lãnh của công ty mẹ,… sẽ do A/O tiến h ành kiểm tra tính


xác thực và hợp pháp của Chứng th ư bảo lãnh, tiến hành photo và lưu vào h ồ


sơ. Bản chính thư bảo lãnh cho vào phong bì và l ưu vào kho.
<b>Bước 5: Nhận và quản lý TSĐB</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bước 6: Lập hợp đồng tín dụng / Khế ước nhận nợ</b>


+ Khi khách hàng có nhu c ầu rút tiền vay, căn cứ nhu cầu thực tế của



khách hàng và nội dung phê duyệt của BTD/HDTD đã được thực hiện hoàn


tất, Loan CSR tiến h ành soạn Hợp đồng tín dụng / Khế ước nhận nợ


(HDTD/KUNN).


+ HDTD/KUNN sau khi đ ã soạn xong, Loan CSR chuyển cho khách


hàng và bên có liên quan ký, sau đó trình cấp có thẩm quyền ký.


+ Trường hợp có thay đổi nội dung hợp đồng tín dụng đ ã ký, Loan CSR


lập bản phụ lục Hợp đồng tín dụng sửa đổi bổ sung.


<b>Bước 7: Tạo tài khoản vay và giải ngân</b>


+ Căn cứ HDTD/KUNN, Loan CSR chịu trách nhiệm thực hiện thủ tục


tạo tài khoản vay thích hợp cho khách hàng.


+ Sau khi tài khoản vay đã có đầy đủ các thơng tin và nối kết về TSĐB


Loan CSR phối hợp với nhân viên kiểm soát hiệu lực hóa khoản vay.


+ Sau đó, nhân viên giao d ịch tài khoản (Teller) thực hiện giải ngân.
<b>Bước 8: Lưu trữ hồ sơ</b>


Việc lưu hồ sơ tín dụng (bản chính) và các hồ sơ khác có liên quan


được Loan CSR thực hiện.



<b>Bước 9: Kiểm tra, theo d õi khoản vay, thu nợ gốc và lãi vay</b>
<b>Theo dõi quá trình trả lãi, vốn và đôn đốc thu hồi nợ (gốc và lãi).</b>


+ A/O hoặc Loan CSR thường xuyên theo dõi tình hình trả nợ, kỳ hạn


nợ của khách hàng thông qua màn hình TC BS (The Complete Banking


Solution) hoặc Bảng kê các khoản nợ gốc, lãi vay đến hạn phát sinh trước 5


ngày.


+Loan CSR có trách nhiệm soạn thư báo nợ gốc và lãi vay đến hạn.


+ A/O hoặc Loan CSR nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợ và đề xuất


ý kiến xử lý khi nhận thấy khách hàng có dấu hiệu bất ổn trong thanh tốn hay


có những thay đổi làm ảnh hưởng đến khoản vay.


+ Khi trong hợp đồng tín dụng có quyết định về việc thay đổi lãi suất,


Loan CSR lập thông báo việc thay đổi và thời gian thay đổi lãi suất cho khách


hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Trường hợp khách hàng có nhu cầu trả nợ vay trước hạn mà HDTD


có quyết định khi trả nợ trước hạn khách hàng phải có văn bản đề nghị trả nợ



trước hạn, Loan CSR trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, sau đó chuyển cho


nhân viên giao dịch (Teller) thu nợ.


+Trường hợp khoản vay bị buộc phải thu hồi nợ tr ước hạn, Loan CSR


lập Giấy đề nghị thu nợ vay, trình cấp có thẩm quyền ph ê duyệt, sau đó


chuyển cho Teller thu nợ.


<b>Kiểm tra thường xuyên tình hình hoạt động của khách h àng</b>


+ A/O phải kiểm tra thường xuyên việc sử dụng vốn vay v à tình hình


sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, thu nh ập, công nợ của khách h àng.


+ Khi kiểm tra phải lập Biên bản kiểm tra.


+ Nếu khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích hoặc nếu tình


hình hoạt động ảnh hưởng xấu đến khả năng trả nợ của khách h àng, A/O lập tờ


trình báo cáo và đề xuất hướng xử lý trình cấp có thẩm quyền xem xét v à ký


vào tờ trình.


+ Sau đó photo gửi cho thư ký BTD/HDTD để gửi đến các thành viên.
<b>Kiểm tra, đánh giá tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo l ãnh (gọi</b>
<b>chung là tài sản đảm bảo).</b>



+ A/A phối hợp với A/O tiến h ành đánh giá lại hiện trạng và giá trị


TSDB nợ vay cho Ngân hàng. A/A lập biên bản kiểm tra và lập tờ trình theo


lọa TSĐB. Đối với bất động sản: việc đánh giá lại tài sản bảo đảm được thực


hiện 12 tháng/ 1lần; Đối với động s ản: việc đánh giá lại t ài sản bảo đảm được


thực hiện 6 tháng/ 1lần.


Lưu ý: Đối với trường hợp cho vay cầm cố / thế chấp h àng hóa thì việc
đánh giá lại tài sản cầm cố / thế chấp phải đ ược thực hiện theo quy định về


cho vay cầm cố / thế chấp hàng hóa đó.


<b>Bước 10: Tái đánh giá các dự án trung, d ài hạn đã tài trợ</b>


+ Thực hiện việc tái thẩm định là nhằm vào mục đích cập nhật chính


xác và kịp thời các thông tin của khách hàng về việc đảm bảo sử dụng vốn vay


đúng mục đích, khả năng hoàn trả nợ vay, cũng như hạn chế tối đa các rủi ro


có thể xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Nơi dung tái thẩm định: giống như bước “Thẩm định hồ sơ vay và lập


tờ trình”.


+ A/O, A/A hoặc Loan CSR chịu trách nhiệm thực hiện việc tái đánh



giá và phải lập tờ trình thẩm định để trình BTD/HDTD.


<b>Bước 11: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ</b>


+ Khi có nhu cầu cơ cấu lại thời hạn trả nợ (gia hạn nợ hay điều chỉnh


kỳ hạn nợ), khách hàng phải gửi Giấy đề nghị theo mẫu cho ACB theo thời


hạn đã quyết định trong HDTD.


+ Căn cứ Giấy đề nghị gia hạn nợ / điều chỉnh kỳ hạn nợ, A/O nhận


Giấy đề nghị tiến hành khảo sát, đánh giá tình hình tài chính và ho ạt động của


khách hàng, sau đó lập tờ trình thẩm định khách hàng, trong đó phân tích t ình


hình sản xuất kinh doanh, nguồn trả nợ v à nêu rõ lý do gia hạn nợ / điều chỉnh


kỳ hạn nợ và ý kiến đề xuất đồng ý hoặc khơng đồng ý, tr ình BTD/HDTD xét


duỵệt.


+ Trình tự của hồ sơ gia hạn nợ / điều chỉnh hạn nợ giống như bước


“Quy định cho vay và thông báo cho khách hàng”.


+ BTD/HDTD phê duyệt gia hạn nợ / điều chỉnh kỳ hạn nợ theo h ình


thức duyệt ngay trên tờ trình hoặc lập Biên bản họp.



+ Trường hợp đồng ý gia hạn nợ / điều chỉnh kỳ hạn nợ, trong Biên bản


phải nêu rõ: Thời hạn gia hạn, lãi suất gia hạn, phương thức thanh toán trong


thời gian gia hạn / thay đổi kỳ hạn / số tiền trả mỗi kỳ hạn. Sau khi nhận đ ược


phê duyệt đồng ý, Loan CSR cập nhật, điều chỉnh thông tin thay đổi tr ên


TCBS (The complete Banking Solution) và l ập phụ lục HDTD sửa đổi bổ


sung.


+ Trường hợp không đồng ý gia hạn nợ / điều chỉnh kỳ hạn nợ, A/O


phải làm thủ tục chuyển khoản vay sang nợ quá hạn.


<b>Bước 12: Chuyển nợ quá hạn</b>


+ Đến hạn trả nợ, khách h àng không trả đủ nợ đến hạn phải trả và
không được đồng ý gia hạn / điều chỉnh kỳ hạn nợ ; Có quyết định thu hồi nợ
trước hạn nhưng trong vòng 30 ngày khách hàng vẫn khơng thanh tốn đủ nợ


vay thì các khoản vay đó bị chuyển sang nợ quá hạn.


+ A/O lập tờ trình thẩm định khách hàng về việc xét duyệt chuyển nợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Căn cứ vào phê duyệt của cấp có thẩm quyền, Loan CSR thực hiện


chuyển nợ quá hạn trên TCBS.



+ Loan CSR lập thư báo cho khách hàng v ề việc chuyển nợ quá hạn,


đồng thời lập Biên bản bàn giao hồ sơ vay cho Công ty qu ản lý nợ và khai


thác tài sản Ngân hàng Á Châu (ACBA) ho ặc Bộ phận Xử lý nợ để theo d õi,


khởi kiện thu nợ vay.


<b>Bước 13: Khởi kiện thu hồi nợ xấu</b>


Căn cứ vào hồ sơ khách hàng nợ quá hạn do Loan CSR chuyển sang,


ACBA / Bộ phận Xử lý nợ thực hiện thu hồi nợ theo đúng Quy định chức


năng, nhiệm vụ, tổ chức của ACBA / Bộ Xử lý nợ.
<b>Bước 14: Miễn, giảm lãi</b>


<b>Khách hàng nộp hồ sơ miễn, giảm lãi vay</b>


Khi khách hàng gặp khó khăn trong việc trả l ãi vay, và có đề nghị gửi


ACB, Loan CSR tiếp nhận hồ sơ, bao gồm:


+ Giấy đề nghị miễn, giảm l ãi vay theo mẫu.


+ Kế hoạch trả nợ và cam kết trả nợ.


+ Tài liệu chứng minh nguyên nhân, những mức độ tổn thất về t ài sản,



khó khăn về tài chính (nếu có).


+ Báo cáo tài chính đ ến thời điểm gần nhất (nếu có).
<b>Thực hiện miễn, giảm lãi vay.</b>


+ A/O kiểm tra tính hợp lệ của hồ s ơ, các thông tin, số liệu được cung


cấp và đối chiếu với thực tế, lập tờ trình miễn giảm lãi vay theo mẫu kèm hồ


sơ trình cấp có thẩm quyền ký.


+ Tờ trình phải nêu rõ: Quy trình cho vay, thu n ợ và các biện pháp đã


áp dụng; Mức độ tổn thất t ài sản và khó khăn tài chính c ủa khách hàng; Đề


xuất mức miễn giảm lãi vay.


+ Cấp có thẩm quyền xem xét hồ s ơ và có ý kiến đề nghị mức miễn


giảm lãi trình BTD/HDTD theo trình tự giống bước “Quyết định cho vay và


thông báo kết quả cho khách hàng”.


+ Sau khi nhận được Biên bản họp của BTD/HDTD chấp thuận miễn


giảm lãi vay, A/O thông báo cho Loan CSR th ực hiện miễn giảm lãi vay trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Lưu ý: Đối tượng, nội dung, nguyên tắc và điều kiện để được xét miễn,


giảm lãi vay được quy định trong “Quy chế miễn, giảm l ãi đối với khách



hàng” ban hành kèm theo Quy ết định số 207/NVQĐ -PC ngày 16/11/2004 của
Thường trực Hội đồng Quản trị ACB.


<b>Bước 15: Thanh lý / tất toán khoản vay</b>
<b>Thanh lý đúng hạn</b>


+ Hồ sơ vay được thanh lý khi khách hàng thanh toán đầy đủ vốn vay,


lãi vay và các chi phí khác có liên quan. Teller thu v ốn, lãi, phí, phạt,… lần


cuối trên tài khoản vay của khách hàng.


+ Loan CSR kiểm tra lại q trình thanh tốn của khách hàng trên tất cả


số dư (vốn, lãi, phí, phạt,…) cũng như các khoản phải thu trên tài khoản vay


này để xác định xử lý tất toán trên khoản vay.


+ Khi khách hàng có đ ề nghị giải chấp trên tài sản, Loan CSR tiếp nhận


và kiểm tra các dư nợ của khách hàng và làm giấy đề nghị giả chấp theo mẫu


và trình cấp có thẩm quyền ký duyệt.


+ LDO sau khi nhận được đề nghị giải chấp th ì tiến hành làm thủ tục


giải chấp tài sản thế chấp.


<b>Thanh lý trước hạn</b>



+ Loan CSR tiếp nhận được yêu cầu thanh lý trước hạn của khách


hàng, trình cấp có thẩm quyền ký duyệt v à tính tốn, điều chỉnh nhập lãi, phí,


phạt,… tùy theo sản phẩm cho vay (nếu có) v ào tài khoản vay trên TCBS.


+ Teller thực hiện thanh lý tài khoản vay.


Trường hợp: Khi phát hiện về sản phẩm kh ông phù hợp thực hiện kiểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>3.4 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM</b>
<b>CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH</b>
<b>TÂN BÌNH THÀNH PH Ố HỒ CHÍ MINH</b>


Kinh tế thế giới có nhiều biến động lớn. Ngân h àng Dự trữ liên bang


Mỹ liên tục cắt giảm lãi suất, đồng đô la mất giá, giá dầu v à giá vàng tăngcao.


Ngân hàng Nhà nước đưa ra một số quyết định ảnh h ưởng không nhỏ đến kinh


doanh của Ngân hàng, chẳng hạn như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khống chế d ư


nợ cho vay, kinh doanh chứng khóan,... nhưng Ngân hàng thương m ại cổ phần


Á Châu chi nhánh Tân Bình đã hồn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh.


Thông qua những số liệu trên bảng sau ta thấy lợi nhuận của chi nhánh qua


những năm khơng những tăng m à cịn tăng rất mạnh.



<b>3.4.1 Phân tích đánh giá thu nhập</b>


Từ năm 2006, 2007, 2008 doanh thu của Chi nhánh đ ã đạt được kết quả


tốt. Đặc biệt thu từ lãi vay và các khoản thu nhập tương tự (bao gồm: thu từ


cho vay và tạm ứng cho khách hàng; thu từ tiền gửi và cho vay các tổ chức tín


dụng khác; thu từ các khoản đầu tư; lãi cho thuê tài chính và các kho ản thu


nhập khác từ hoạt động tín dụng) chiếm cao nhất trong tổng doanh thu v à tăng


đều qua các năm. Điển h ình năm 2007 đạt 24.710.530.000 đồng tăng 82,6% so


với năm 2006; năm 2008 tăng so với năm 2007 là 82,8%; trong đó thu t ừ cho


vay khách hàng chiếm doanh thu cao nhất năm 2007 đạt 13.670.120.000 đồng


tăng 82,8% so với năm 2006 và năm 2008 đạt 25.923.430.000 đồng tăng


89,6% so với năm 2007. Nguyên nhân thu lãi cho vay t ăng là do có nhiều


khách hàng đến vay ngày càng nhiều hơn với nhiều chương trình cho vay rất


hấp dẫn dành cho khách hàng, đặc biệt là khách hàng cá nhân và doanh nghiệp


tư nhân. Khi vay ở ACB khách hàng sẽ có rất nhiều ưu đãi như: Thủ tục vay
đơn giản, lãi suất cạnh tranh, phương thức trả nợ linh hoạt và đặc biệt số tiền



cho vay lớn. Vay sản xuất kinh doanh: Khách hàng có nhu cầu bổ sung nguồn


vốn kinh doanh; mua nh à, đất làm văn phòng, làm xưởng sản xuất... Vay


mua, xây dựng, sửa chữa nhà: Khách hàng sẽ có nhiều sự lựa chọn trong việc


vay vốn như: Khách hàng có thể chọn vay ngắn hạn hoặc trung hạn với l ãi


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>%</b> <b>97</b>
<b>,5</b>
8
2
,8
5
6
,0
1
2
0
,6
7
5
9
,7
3
3
,7
<b>8</b>
<b>9</b>
<b>,3</b>


9
2
,6
6
5
,4
-7
3
,0
1
2
0
,1
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>7</b>
<b>,8</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>7</b>
<b>,8</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>7</b>
<b>,8</b>
<b>2</b>
<b>0</b>
<b>0</b>
<b>8</b>
<b> s</b>

<b>o</b>
<b> 2</b>
<b>0</b>
<b>0</b>
<b>7</b>


<b>S ố t</b>


<b>iề</b>
<b>n</b>
<b>2</b>
<b>6</b>
<b>.8</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>.2</b>
<b>7</b>
<b>0</b>
2
0
.4
4
9
.5
6
0
7
8
9
.8


1
0
8
4
8
.2
0
0
4
.7
2
2
.7
9
0
2
2
.9
1
0
<b>1</b>
<b>9</b>
<b>.3</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>.9</b>
<b>7</b>
<b>0</b>
1
5

.3
8
9
.2
8
0
1
6
1
.1
1
0
-3
.1
8
9
.5
5
0
4
8
7
.6
0
0
<b>7</b>
<b>.5</b>
<b>11</b>
<b>.3</b>
<b>0</b>

<b>0</b>
<b>2</b>
<b>.1</b>
<b>0</b>
<b>3</b>
<b>.1</b>
<b>6</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>.4</b>
<b>0</b>
<b>8</b>
<b>.1</b>
<b>3</b>
<b>6</b>


<b>%</b> <b>82,4</b> 82,6 34,7 77,6



-(3
7
,0
)
<b>8</b>
<b>7</b>
<b>,6</b>
9
7
,5
2


4
,7
-5
6
,0
2
3
2
,7
<b>6</b>
<b>5</b>
<b>,3</b>
<b>6</b>
<b>5</b>
<b>,3</b>
<b>6</b>
<b>5</b>
<b>,3</b>
<b>2</b>
<b>0</b>
<b>0</b>
<b>7</b>
<b> s</b>
<b>o</b>
<b> 2</b>
<b>0</b>
<b>0</b>
<b>6</b>


<b>S ố t</b>



<b>iề</b>
<b>n</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>.4</b>
<b>2</b>
<b>6</b>
<b>.9</b>
<b>9</b>
<b>0</b>
1
1
.1
7
5
.1
2
0
3
6
2
.9
1
0
3
0
7
.1
9


0
-(3
9
.9
0
0
)
<b>1</b>
<b>0</b>
<b>.1</b>
<b>0</b>
<b>5</b>
<b>.2</b>
<b>1</b>
<b>0</b>
8
.2
0
3
.2
8
0
4
8
.8
5
0
-1
.5
6

9
.1
2
0
2
8
3
.9
6
0
<b>2</b>
<b>.3</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>.7</b>
<b>8</b>
<b>0</b>
<b>6</b>
<b>5</b>
<b>0</b>
<b>.0</b>
<b>9</b>
<b>8</b>
<b>,4</b>
<b>1</b>
<b>.6</b>
<b>7</b>
<b>1</b>
<b>.6</b>
<b>8</b>

<b>1</b>
<b>,6</b>
<b>N</b>
<b>ă</b>
<b>m </b>
<b>2</b>
<b>0</b>
<b>0</b>
<b>8</b>
<b>5</b>
<b>4</b>
<b>.3</b>
<b>4</b>
<b>6</b>
<b>.3</b>
<b>8</b>
<b>0</b>
4
5
.1
6
0
.0
9
0
2
.1
9
9
.5

2
0
1
.5
5
1
.4
0
0
5
.3
4
4
.4
6
0
9
0
.9
1
0
<b>4</b>
<b>0</b>
<b>.9</b>
<b>5</b>
<b>8</b>
<b>.7</b>
<b>7</b>
<b>0</b>
3

2
.0
0
4
.1
5
0
4
0
7
.5
6
0
9
4
.4
3
0
7
.5
5
9
.0
6
0
8
9
3
.5
7

0
<b>1</b>
<b>3</b>
<b>.3</b>
<b>8</b>
<b>7</b>
<b>.6</b>
<b>1</b>
<b>0</b>
<b>3</b>
<b>.7</b>
<b>4</b>
<b>8</b>
<b>.5</b>
<b>3</b>
<b>0</b>
<b>,8</b>
<b>9</b>
<b>.6</b>
<b>3</b>
<b>9</b>
<b>.0</b>
<b>7</b>
<b>9</b>
<b>,2</b>
<b>N</b>
<b>ă</b>
<b>m </b>
<b>2</b>
<b>0</b>

<b>0</b>
<b>7</b>
<b>2</b>
<b>7</b>
<b>.5</b>
<b>1</b>
<b>3</b>
<b>.1</b>
<b>1</b>
<b>0</b>
2
4
.7
1
0
.5
3
0
1
.4
0
9
.7
1
0
7
0
3
.2
0

0
6
2
1
.6
7
0
6
8
.0
0
0
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>.6</b>
<b>3</b>
<b>6</b>
<b>.8</b>
<b>0</b>
<b>0</b>
1
6
.6
1
4
.8
7
0
2
4

6
.4
5
0
-4
.3
6
9
.5
1
0
4
0
5
.9
7
0
<b>5</b>
<b>.8</b>
<b>7</b>
<b>6</b>
<b>.3</b>
<b>1</b>
<b>0</b>
<b>1</b>
<b>.6</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>.3</b>
<b>6</b>

<b>6</b>
<b>,8</b>
<b>4</b>
<b>.2</b>
<b>3</b>
<b>0</b>
<b>.9</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>,2</b>
<b>N</b>
<b>ă</b>
<b>m </b>
<b>2</b>
<b>0</b>
<b>0</b>
<b>6</b>
<b>1</b>
<b>5</b>
<b>.0</b>
<b>8</b>
<b>6</b>
<b>.1</b>
<b>2</b>
<b>0</b>
1
3
.5
3
5

.4
1
0
1
.0
4
6
.8
0
0
3
9
6
.0
1
0
-1
0
7
.9
0
0
<b>11</b>
<b>.5</b>
<b>3</b>
<b>1</b>
<b>.5</b>
<b>9</b>
<b>0</b>
8

.4
1
1
.5
9
0
1
9
7
.6
0
0
-2
.8
0
0
.3
9
0
1
2
2
.0
1
0
<b>3</b>
<b>.5</b>
<b>5</b>
<b>4</b>
<b>.5</b>

<b>3</b>
<b>0</b>
<b>9</b>
<b>9</b>
<b>5</b>
<b>.2</b>
<b>6</b>
<b>8</b>
<b>,4</b>
<b>2</b>
<b>.5</b>
<b>5</b>
<b>9</b>
<b>.2</b>
<b>6</b>
<b>1</b>
<b>,6</b>


<b>B ảng 1:</b>


<b>BÁ</b>
<b>O</b>
<b> C</b>
<b>Á</b>
<b>O</b>
<b> K</b>
<b>Ế</b>
<b>T</b>
<b> Q</b>
<b>U</b>


<b>Ả</b>
<b> H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> K</b>
<b>IN</b>
<b>H</b>
<b> D</b>
<b>O</b>
<b>A</b>
<b>N</b>
<b>H</b>
<b> C</b>
<b>Ủ</b>
<b>A</b>
<b> A</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>–</b>
<b> C</b>
<b>H</b>
<b>I N</b>
<b>H</b>
<b>Á</b>
<b>N</b>

<b>H</b>
<b> TÂ</b>
<b>N</b>
<b> BÌ</b>
<b>N</b>
<b>H</b>
<b> Q</b>
<b>U</b>
<b>A</b>
<b> B</b>
<b>A</b>
<b> N</b>
<b>Ă</b>
<b>M</b>
Đ
ơn v
ị tí
nh: 1.00
0 đồn
g
<b>C</b>
<b>h</b>
<b>ỉ </b>
<b>ti</b>
<b>êu</b>
<b>I.</b>


<b> T</b> <b><sub>ổ</sub>ng</b>


<b> t</b>


<b>hu </b>
<b>n</b>
<b>hậ</b>
<b>p</b>
1
.
T
h
u
t


l <sub>ãi </sub>v


à

c
k
h

an
t
h
u
n
h

p
t
ư


ơ
n
g
t

2
.
T
h
u
t

h
o

t
đ

n
g
d
ịc
h
v

3
.
T
h
u

t

h
o

t
đ

n
g
k
in
h
d
o
a
n
h
n
g
o
ại
h

i
v
à
v
à
n

g
4
.
T
h
u
t

m
u
a
b
á
n
c
h

n
g
k
h
ó
a
n
đ

u
t
ư
5

.
T
h
u
t

h
o

t
đ

n
g
k
h
ác
<b>II</b>
<b>. </b>
<b>T</b>
<b>ổ</b>
<b>ng</b>
<b> c</b>
<b>h</b>
<b>i </b>
<b>phí</b>
1
.
C
h

i
p
h
í

i
v
à

c
ch
i
p
h
í
t
ư
ơ
n
g
t

2
.
C
h
i
p
h
í

h
o
ạt
đ

n
g
d
ịc
h
v

3
.
C
h
i
p
h
í
h
o
ạt
đ

n
g
k
h
ác

4
.
C
h
i
p
h
í
q
u

n
l
ý
c
h
u
n
g
5
.
C
h
i
p
h
í
d

p

h

n
g
r

i
ro
tín
d

n
g
<b>II</b>
<b>I.</b>
<b> l</b>
<b>ợ</b>
<b>i </b>
<b>nhu</b>
<b>ậ</b>
<b>n </b>
<b>tr</b>


<b>ư ớc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

mua xe hơi... Đặc biệt ACB còn cung cấp dịch vụ vay tín chấp (Khơng cần


tài sản bảo đảm) vì vậy doanh số cho vay của Chi nhánh tăng l àm cho số lãi


thu về tăng.



Do sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế, sự phát triển của thời đại, các


doanh nghiệp cũng như các cá nhân đều đòi hỏi những tiến bộ trong kinh


doanh cũng như trong giao dịch qua lại với nhau. Và để đáp ứng những yêu


cầu đó, bên cạnh hoạt động tín dụng Ngân hàng cịn kinh doanh về dịch vụ,


như dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, c hứng khoán và


các dịch vụ khác. Thu nhập từ đây cũng chiếm một phần không nhỏ v ào kết


quả kinh doanh của Chi nhánh . Trong những năm qua thu nhập n ày không


ngừng tăng lên, năm 2007 là 1.409.710. 000 đồng tăng 34,7% so với năm 2006


là 1.046.800.000 đồng. Cùng với sự tăng trưởng đó Ngân hàng mở rộng nhiều


hơn những dịch vụ trong năm 2008 thu hút đ ược nhiều khách hàng hơn, cụ thể
năm 2008 đạt được 2.199.520.000 đồng tăng 56,0% so với năm 2007.


Vàng, một loại “tài sản” được xem là an toàn và chống lạm phát cao,


hiện nay đang là một công cụ đầu tư hiệu quả trong danh mục đầu t ư của các


đại gia. Kinh doanh vàng khơng cịn dừng lại ở mua – bán vàng vật chất, mà


còn ở trên giấy tờ thông qua vàng tài khoản trong nước trên các sàn vàng, và



qua hợp đồng quyền chọn. Từ đầu năm 2008, do thị trường vàng biến động


mạnh theo diễn biến kinh tế - chính trị thế giới, đầu tư vào vàng đã trở nên rất


hấp dẫn do khả năng lợi nhuận cao. Kinh doanh vàng đem l ại khoản lãi lớn


cho ACB, chính nguồn lợi nhuận này đã thay thế cho lĩnh vực khác trong tổng


lợi nhuận ròng của ngân hàng. Nguồn phí thu từ sàn giao dịch vàng cũng


tương đối ổn định, đủ để đảm bảo tính thanh khoản cho s àn vàng. Vì vậy thu
nhập từ đây cũng bắt đầu tăng cao. Năm 2007 l à 703.200.000 đồng tăng


77,6% so với năm 2006 là 396.010.000 đồng, năm 2008 là 1.551.400.000


đồng tăng120,6% so với năm 2007.


Bên cạnh đó việc mua bán chứng khốn rất có nhiều rủi ro, do sức ép


của sự cạnh tranh khốc liệt trong tình hình chứng khoán suy giảm dẫn đến


hoạt động của cơng ty chứng khốn , đặc biệt là các cơng ty mới thành lập, rơi


vào tình trạng hết sức khó khăn, thua lỗ đ ã thực tế xảy ra. Đối với ACB th ì giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

trọng. Năm 2008 là 5.344.460.000 đồng tăng 759,7% so với năm 2007 l à


621.670.000 đồng. Ngoài ra những hoạt động khác ngo ài ngành nghề chính


trong Chi nhánh cũng tạo ra được những khoản thu nhập tương đối ổn định có



chiều hướng tăng tuy cịn nhẹ, năm 2007 là 68.000.000 đồng giảm 37,0% so


với năm 2006 là 107.900.000 đồng nhưng đến năm 2008 là 90.910.000 đồng


có tăng nhẹ so với năm 2007 là 33,7%.
<b>3.4.2 Phân tích đánh giá chi phí</b>


Tương tự như các khoản thu nhập, khi kinh doanh bất cứ g ì cũng đều


bỏ ra một khoản chi phí nào đó. Đối với Ngân hàng chi phí bỏ ra lớn nhất


trong hoạt động kinh doanh là chi phí lãi và các chi phí t ương tự. Do nhu cầu


vốn của Ngân hàng ngày càng tăng, do s ự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân


hàng với nhau nhằm tranh thủ nguồn v ốn cho hoạt động kinh doanh của m ình


Ngân hàng phải điều chỉnh lãi suất huy động tăng để thu hút tiền nhàn rỗi


trong các doanh nghiệp, dân cư, và vì vậy Ngân hàng phải trả nhiều chi phí


cho các khoản này. Năm 2007 chi phí lãi và các chi phí tương tự của Chi


nhánh là 16.614.870.000 đồng tăng 97,5% so với năm 2006 là 8.411.590.000


đồng, năm 2008 là 32.004.150.000 đồng tăng 92,6% so với năm 2007. Vì do
để thu hút tiền gửi từ các tổ chức b ên ngoài, các cá nhân,... c ủng cố vốn cho


hoạt động tín dụng của Chi nhá nh, Chi nhánh phải trả một khoản chi phí m à ở



đây gọi là ‘lãi”. Chi nhánh không chỉ vay tiền từ các khách h àng cá nhân hay


các tổ chức bên ngồi mà cịn vay của các tổ chức tín dụng trong n ước,...


Cũng như vậy chi phí bỏ ra cho các hoạt động dịch vụ cũng t ăng lên, do


Ngân hàng mở rộng thêm các thiết bị phục vụ cho các dịch vụ thanh toán,


chuyển tiền,… năm 2007 là 246.450.000 đồng tăng 24,7% so với năm 2006 l à


197.600.000 đồng, năm 2008 là 407.560.000 đồng tăng 65,4% so với năm


2007, trong đó chi phí b ỏ ra nhiều nhất là cho hoạt động dịch vụ thanh toán và


ngân quỹ.


Chi phí quản lý chung bao gồm các khoản chi phí nộp thuế và các


khoản phí, lệ phí; các khoản chi cho nhân vi ên (chi lương, trợ cấp,...); chi về


tài sản; chi cho hoạt động quản lý cơng vụ ; chi nộp phí bảo hiểm, bảo toàn tiền


gửi của khách hàng. Do sự phát triển của Ngân h àng nên nhu cầu về nhân viên


nhiều hơn và để an tâm công tác tốt Ngân h àng có những chính sách hỗ trợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

cố định cần nhiều hơn, hiện đại hơn; đặc biệt để khách hàng càng ngày càng


tin cậy gửi tiền Ngân hàng đã tham gia bảo hiểm tiền gửi của khách h àng và



bởi vậy chi phí bỏ ra từ đó cũng khơng nhỏ. Qua các năm chi phí quản lý


chung đã có tăng năm 2007 là 4.36 9.510.000 đồng tăng 56,0% so với năm


2006 là 2.800.390.000 đồng, năm 2008 là 7.559.060.000 đồng tăng 73,0% so


với năm 2007.


<b>3.4.3 Phân tích đánh giá L ợi nhuận</b>


Đơn vị tính: 1.000 đồng


<b>0</b>
<b>10000000</b>
<b>20000000</b>
<b>30000000</b>
<b>40000000</b>
<b>50000000</b>
<b>60000000</b>


Năm


2006


Năm


2007


Năm



2008


Tổng chi phí


Tổng thu nhập


Tổng Lợi nhuận


<b>Hình 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB – CHI</b>
<b>NHÁNH TÂN BÌNH QUA BA N ĂM 2006, 2007, 2008</b>


Lợi nhuận năm 2007 l à 5.876.310.000 đồng tăng hơn so với năm 2006


là 2.321.780.000 đồng đạt 65,3%; năm 2008 là 13.387.610.000 đồng tăng


mạnh hơn so với năm 2007 là 127,8%. Nguyên nhân Ngân hàng đ ạt được


thành tích khả quan như vậy là do phần doanh thu tăng nhanh v ì ngân hàng


chú trọng công tác thu lãi và nợ xấu những năm trước và do Chi nhánh có


nhiều hoạt động kinh doanh, ln ln tạo ra những sản phẩm dịch vụ mới mẽ


thu hút khách hàng; bên c ạnh việc kinh doanh Chi nhánh còn đầu tư mua bán


cổ phiếu tạo ra những khoản thu góp phần v ào kết quả kinh doanh của Ngân


hàng; ngồi ra cịn có s ự góp phần của cơng nhân vi ên trong Ngân hàng,



những nhân viên năng nổ, nhiệt tình, có năng lực, chuyên nghiệp quản lý rủi


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>CHƯƠNG 4:</b>


<b>PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN H ÀNG</b>


<b>TRONG THỜI GIAN 3 NĂM</b>


<b>4.1 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA 3 NĂM 2006, 2007, 2008</b>


<b>Bảng 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA ACB – CHI NHÁNH</b>
<b>TÂN BÌNH QUA BA NĂM 2006, 2007, 2008</b>


Đơn vị tính: 1.000 đồng


<b>2007 so 2006</b> <b>2008 so 2007</b>


<b>Năm</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


1. Tiền gửi


không kỳ


hạn


26.080.120 42.834.820 101.210.640 16.754.700 64,2 58.375.820 136,3


2. Tiền gửi



có kỳ hạn 4.026.100 18.699.630 42.125.420 14.673.530 364,5 23.425.790 125,3


3. Tiền gửi


tiết kiệm 163.604.290 224.376.100 398.917.440 60.771.810 37,1 174.541.340 77,8


4. Tiền ký


quỹ 5.913.530 6.375.060 9.997.980 461.530 7,8 3.622.920 56,8


5. Tiền gửi


vốn chuyên


dùng


225.160 1.661.420 579.560 1.436.260 637,9 (1.081.860) (65,1)


<b>Tổng cộng</b> <b>199.849.200</b> <b>293.947.030</b> <b>552.831.040</b> <b>94.097.830</b> <b>47,1</b> <b>258.884.010</b> <b>88,1</b>


<i>(Nguồn từ ACB- chi nhánh Tân Bình)</i>


Ngân hàng hằng ngày phải đối mặt với những y êu cầu rút vốn từ các


khỏan tiền gửi của khách hàng, các tài khoản tiền gửi vãng lai, các khoản tiền


gửi đến hạn, rút vốn vay, các khoản bảo lãnh, các khoản ký quỹ, các nghĩa vụ


thanh toán bằng tiền cho các cơng cụ t ài chính phát sinh nhưng v ới uy tín của



Ngân hàng với thương hiệu được tạo lập từ nhiều năm N gân hàng đã nhận


được sự tín nhiệm của khách h àng và thu hút được nhiều nguồn vốn nh àn rỗi
chưa cần thiết sử dụng của khách h àng và cùng với nhiều sự ưu đãi cho khách


hàng, nhiều sản phẩm mới được tuyên truyền Ngân hàng đã có sự tăng trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Từ bảng số liệu trên ta cũng thấy Ngân hàng có bước tiến triển tốt về


lượng tiền huy động. Năm sau cao rất nhiều so với năm tr ước. Cụ thể năm


2007 nguồn vốn huy động là 293.947.030.000 đồng, tăng 47,1% so với năm


2006 là 190.984.920.000 đồng. Năm 2008 tổng nguồn vốn huy động đ ược là


552.831.040.000 đồng, tốc độ tăng trưởng cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng


trưởng của năm 2007.


Nguồn vốn huy động của Ngân h àng ở đây bao gồm tiền gửi không kỳ


hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gử i tiết kiệm, tiền ký quỹ, tiền gửi vốn chuy ên


dùng bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ v à vàng. Để cạnh tranh trong huy động


vốn, các ngân hàng có những chính sách khác nhau. ACB giao chỉ ti êu cho


từng chi nhánh và phịng giao dịch để có chính sách chăm sóc khách h àng tốt



hơn. So với các ngân hàng quy mô nhỏ, lãi suất tiền gửi tại ACB có phần thua


kém, nhưng bù lại khách hàng được chăm sóc tại nhà, đội ngũ nhân viên phục


vụ khách hàng cá nhân có thể nhận tiền gửi tại nh à của khách hàng. Vì vậy
nguồn vốn huy động được của Ngân hàng ngày càng tăng. Trong cơ cấu nguồn


vốn huy động tại Chi nhánh ta nhận th ấy rõ tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng


cao nhất so với các lọai tiền gửi khác. Cụ thể vốn huy động từ tiền gửi tiết


kiệm năm 2007 chiếm 76,3% so với tổng nguồn vốn huy động tăng 37,1% so


với năm 2006 là 163.604.290.000 đồng chiếm 81,9% trong tổng nguồn vố n


huy động. Kế đến là tiền gửi không kỳ hạn, năm 2007 l à 42.834.820.000 đồng


chiếm 14,6% trong tổng nguồ n vốn huy động tăng 64,2% so với năm 2006 l à


26.080.120.000 đồng. Năm 2008 vốn huy động từ tiền gửi không kỳ hạn là


101.210.640.000 đồng chiếm 18,3% trong tổng nguồn vốn huy động tăng


136,3% so với năm 2007. Tiền gửi có kỳ hạn năm 2007 l à 18.699.630.000


đồng tăng 364,5% so với năm 2006 là 4.261.000.000 đồng, năm 2008 là


42.125.420.000 đồng tăng 125,3% so với năm 2007, để tránh tr ường hợp gửi


tiền có kỳ hạn mà phải rút trước hạn và bị hưởng lãi suất không kỳ hạn nên



khách hàng thường chọn gửi tiền có kỳ hạn từ 1 -3 tháng.
<b>4.2 TÌNH HÌNH CHO VAY QUA 3 N ĂM 2006, 2007, 2008</b>
<b>4.2.1 Doanh số cho vay</b>


<b>4.2.1.1 Phân tích doanh s ố cho vay theo thời gian</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

đã được thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa hai b ên, tuy nhiên khách


hàng có thể gia hạn trả nợ nếu đ ược sự đồng ý của phía Ngân hàng. Sự gia


tăng của doanh số cho vay có li ên quan đến nguồn vốn hiện có tại N gân hàng.


Nếu Ngân hàng có nguồn vốn mạnh thì doanh số cho vay có thể sẽ cao h ơn


nhiều lần so với các ngân h àng có nguồn vốn nhỏ.


<b>Bảng 3: CƠ CẤU DOANH SỐ CHO VAY THEO KỲ HẠN VAY CỦA</b>
<b>ACB –CHI NHÁNH TÂN BÌNH QUA BA N ĂM 2006, 2007, 2008</b>


Đơn vị tính: 1.000 đồng


<b>2007 so 2006</b> <b>2008 so 2007</b>


<b>Năm</b>


<b>Chỉ</b>


<b>tiêu</b>



<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


1.Cho vay


ngắn hạn 48.518.730 95.784.390 174.934.670 47.265.660 97,4 79.150.280 82,6


2. Cho vay


trung hạn &


dài hạn


45.296.440 74.359.800 143.173.900 29.063.360 64,2 68.814.100 92,5


<b>Tổng cộng</b> <b>93.815.170</b> <b>170.144.190</b> <b>318.108.570</b> <b>76.329.020</b> <b>81,2</b> <b>147.964.380</b> <b>87,0</b>


<i>(Nguồn từ ACB- chi nhánh Tân Bình)</i>


Bản chất của ngân hàng là đi vay để cho vay vì thế với nguồn vốn huy


động được từ các khoản tiền gửi, tiền vay từ các tổ chức tín dụng khác, tiền


gửi của các cá nhân,... Ngân h àng phải luôn có những biện pháp để sử dụng


vốn vay đó một cách có hiệu quả, trá nh tình trạng ứ đọng vốn trong Ngân


hàng. Trong bảng số liệu trên ta thấy hoạt động của ngân h àng Á Châu chi



nhánh Tân Bình có bước phát triển tích cực, tăng nhanh qua các năm.


Nhìn chung tổng doanh số cho vay qua 3 năm đều tăng mạnh. Năm


2007 đạt 170.144.190.000 đồng tăng 81,2% so với năm 2006 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

việc cấp tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu ti êu dùng, sinh hoạt cá nhân, du học,


đáp ứng nhu cầu vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh của các doanh


nghiệp, các hợp tác xã. Do năm 2007 là năm đ ầu tiên Việt Nam trở thành


thành viên chính thức của WTO, do đó, thị tr ường xuất khẩu mở rộng, các r ào


cản thương mại Việt Nam với các nước thành viên WTO được dỡ bỏ hoặc hạn


chế, thị trường và giá cả nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam diễn biến


theo hướng cầu lớn hơn cung như dầu thô, gạo, cà phê, chè, thủy sản... Do đó,


giá cả các mặt hàng này tăng cao, có l ợi cho hoạt động xuất khẩu. Các doanh


nghiệp lúc này cần rất nhiều vốn để mở rộng quy mô sản xuất, đặc biệt là với


doanh nghiệp xuất khẩu. Bên cạnh đó thị trường bất động sản cũng đang trong


cơn sốt, nước ta với đặc thù là dân số trẻ và tỷ lệ dân cư đơ thị cịn thấp nên xu
hướng nơng thơn di dân ra th ành thị diễn ra mạnh làm tăng mạnh nhu cầu về


nhà ở tại các đô thị đặc biệt l à các đô thị lớn. Cùng với đó, hiện nước ta có



khoảng 25% nhà ở đơ thị chưa đạt chuẩn cần phải làm mới và nâng cấp nên


nhu cầu vốn được nâng cao trong năm n ày. Năm 2008 trước những thay đổi


mạnh mẽ về luồng vốn, tác động từ bên ngồi, Chính phủ đã dồn dập triển


khai các biện pháp và các cơng trình để đạt các mục tiêu đề ra: việc phân cấp


(về nguyên tắc là đúng đắn và cần thiết) quá mức cho chính quyền địa ph ương


cấp tỉnh về đầu tư (trong nước và ngoài nước), việc cấp đất, mở khu công


nghiệp... đã tạo ra những chồng chéo v à dư thừa đáng lo ngại về q nhiều


cơng trình đầu tư vào sân golf, bất động sản, nhà máy thép, nhà máy lọc dầu


lớn nhỏ, dẫn đến là cung tín dụng tiếp tục tăng trên 50%, lạm phát tăng vọt lên


25%, nhập siêu vượt quá mức an tồn, thị trường chứng khốn sụt giảm kỷ


lục, bong bóng thị trường bất động sản bị vỡ . Trước tình hình diễn biến nền


kinh tế, để kích cầu thị trường ngồi động thái giãm lãi suất của ngân hàng


nhà nước, Ngân hàng cũng đồng loạt triển khai cá c chương trình để đẩy mạnh


hoạt động cho vay tiêu dùng. Vì vậy trong năm này nguồn vốn cho vay cũng


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Đơn vị tính: 1.000 đồng



0
20000000
40000000
60000000
80000000
100000000
120000000
140000000
160000000
180000000


Năm


2006


Năm


2007


Năm


2008


Cho vay ngắn hạn


Cho vay trung hạn


<b>Hình 3: CƠ CẤU DOANH SỐ CHO VAY THEO KỲ HẠN VAY CỦA</b>
<b>ACB –CHI NHÁNH TÂN BÌNH QUA BA N ĂM 2006, 2007, 2008</b>



Với những chiến lược phát triển lâu dài của các công ty, nhằm đẩy


mạnh việc đầu tư kinh doanh, mở rộng qui mô, đã làm cho khoản cho vay


trung và dài hạn tăng lên; bên cạnh những công ty đang phát tri ển cịn có


những cơng ty đang gặp một số khó khăn do tình hình kinh tế có nhiều biến


động ảnh hưởng lớn nhất hiện nay l à các cơng ty xuất nhập khẩu, vì vậy việc


cần vốn để cứu nguy cho công ty l à rất cần thiết. Và một phần để hỗ trợ giúp


đỡ cho những cơng ty thất thế đó ngân h àng đã tạo ra những sản phẩm những


lãi suất hấp dẫn trong cho vay trung v à dài hạn và một phần cũng nhằm tránh


tình trạng ứ đọng vốn trong ngân quỹ. Qua các năm cho thấy cho vay trung v à


dài hạn đã tăng vượt bậc năm 2007 là 74.359.800.000 đồng tăng 64,2% so với


năm 2006 là 45.296.440.000 đồng, năm 2008 là 143.173.900.000 đồng tăng


92,5% so với năm 2007.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO TH ÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA</b>
<b>ACB –CHI NHÁNH TÂN BÌNH QUA BA N ĂM 2006, 2007, 2008</b>


Đơn vị tính: 1.000 đồng



<b>2007 so 2006</b> <b>2008 so 2007</b>


<b>Năm</b>


<b>Chỉ</b>


<b>tiêu</b>


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


1.Doanh


nghiệp 46.339.780 83.148.200 159.005.550 36.808.420 79,4 75.857.350 91,2


2. Cá nhân 47.475.390 86.995.990 159.103.020 39.520.600 83,2 72.107.030 82,9


<b>Tổng cộng</b> <b>93.815.170</b> <b>170.144.190</b> <b>318.108.570</b> <b>76.329.020</b> <b>81,4</b> <b>147.964.380</b> <b>87,0</b>


<i>(Nguồn từ ACB- chi nhánh Tân Bình)</i>


Những chính sách cho vay đối với khách hàng cá nhân càng ngày đư ợc


mở rộng, chủ yếu là cho vay tiêu dùng, Ngân hàng còn tăng cường hỗ trợ vốn


cho khách hàng cá nhân vay mua nhà, đ ất trả góp với lãi suất thị trường chấp


nhận được nên người dân đến Ngân hàng ngày càng gia tăng. Đối với khách



hàng doanh nghiệp Ngân hàng có chính sách kích c ầu thị trường, hỗ trợ lãi


suất cho các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh, với mức l ãi suất ưu đãi, đặc


biệt là các doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp xuất khẩu, mặt khác ngân


hàng cũng đẩy mạnh cho vay t ài trợ nhập khẩu hàng hóa và nguyên vật liệu


dùng sản xuất kinh doanh trong n ước và xuất khẩu thuộc các ngành được hỗ


trợ lãi suất. Trong thời gian qua doanh số cho vay của cả khách h àng cá nhân


và khách hàng doanh nghi ệp đều tăng lên rõ rệt, góp phần là tăng doanh số


cho vay của cả Ngân hàng, điển hình năm 2007 đạt 170.144.190.000 đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Đơn vị tính: 1.000 đồng


<b>0</b>
<b>20000000</b>
<b>40000000</b>
<b>60000000</b>
<b>80000000</b>
<b>100000000</b>
<b>120000000</b>
<b>140000000</b>
<b>160000000</b>


Năm



2006


Năm


2007


Năm


2008


Doanh nghiệp


Cá nhân


<b>Hình 4:CƠ CẤU DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PH ẦN KINH</b>
<b>TẾ CỦA ACB –CHI NHÁNH TÂN BÌNH QUA BA N ĂM</b>


<b>2006, 2007, 2008</b>


Ta thấy doanh số cho vay đối với khách hàng cá nhân và khách hàng


doanh nghiệp tăng lên rõ rệt . Năm 2007 tăng doanh số cho vay đối với khách


hàng cá nhân là 86.995. 990.000 đồng tăng 39.520.600.000 đồng đạt 83,2% so


với năm 2006 là 47.475.390.000 đồng, năm 2008 đạt 159.103.020.000 đồng


tăng 82,9% so với năm 2007. Đối với khách hàng doanh nghiệp năm 2007 đạt
83.148.200.000 đồng tăng 36.808.420.000 đồng tức tăng 79,4% s o với năm
2006, năm 2008 doanh s ố cho vay cũng tăng mạnh nh ư doanh số cho vay của


khách hàng cá nhân là 159.005.550.000 đ ồng tăng 91,2% so với năm 2007.
Năm 2006 - 2007 là giai đoạn nền kinh tế phát triển rất nhanh, những kết quả


của một quá trình cải cách kinh tế đã mang lại hiệu quả; kinh tế đ ất nước


chuyển dịch đúng hướng: dịch vụ, công nghiệp ng ày càng tăng, nông nghi ệp


giảm dần, đời sống của ng ười dân tăng lên rõ rệt do những thành tựu từ kinh tế


mang lại, hội nhập nền kinh tế trong khu vực v à trên thế giới. Chính sách
thơng thống trong luật và thực hiện cải cách hành chính mạnh mẽ đã tạo điều


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

doanh nghiệp mới gia nhập ngành dẫn tới nhu cầu về vốn của đối t ượng doanh


nghiệp cũng tăng mạnh. Bên cạnh đó, để nâng cao năng lực cạnh tranh trong


nền kinh tế hội nhập buộc các doanh nghiệp cần phải đầu t ư trên tất cả các mặt


hoạt động. Để làm được điều đó địi hỏi phải có một số vốn nhất định, do đó


họ phải tìm đến ngân hàng. Với nguồn vốn huy động lớn cộng với lãi suất huy


động cao Ngân hàng đã tung ra nhiều sản phẩm tiện ích phục vụ khách h àng


truyền thống nên đã đánh đúng vào nhu cầu tiềm ẩn của các doanh nghiệp v à


Ngân hàng cũng mạnh dạn mở rộng tín dụng với đối t ượng này, nhu cầu về


vay mở rộng sản xuất kinh doanh. Trước tình hình diễn biến nền kinh tế, để



kích cầu thị trường ngồi động thái giãm lãi suất của ngân hàng nhà nước,


Ngân hàng triển khai các chương trình để đẩy mạnh hoạt động cho vay ti êu


dùng. Để bù đắp vào phần vơi đi của bộ phận kinh doanh với khách h àng


doanh nghiệp, bên cạnh các chương trình cho vay kinh doanh, Ngân hàng đã


mở rộng hình thức và đối tượng cho vay là khách hàng cá nhân. Trong dịch vụ


cho vay tiêu dùng, cho vay s ửa chữa nhà là một trong những vấn đề đ ược các


ngân hàng khai thác mạnh. Vì vậy doanh số cho vay đối với khách h àng cá


nhân tăng tương đương so với khách hàng doanh nghiệp.


<b>4.2.2 Doanh số thu nợ</b>


Doanh số thu nợ là tổng số tiền mà Ngân hàng đã thu hồi lại từ các


khoản giải ngân cho khách h àng. Vì vậy công tác thu nợ là công tác không thể


thiếu trong hoạt động tín dụng, nó quyết định ph ương hướng cho vay, đánh giá


khả năng trả nợ của khách h àng. Khách hàng nào tr ả vốn và lãi đầy đủ nhanh


chóng đúng hạn thì sẽ cho vay nhiều, ngược lại sẽ hạn chế cho v ay với số tiền


lớn hoặc khơng cho vay. Do đó doanh số thu nợ tăng tức Ngân h àng thu hồi



được nợ nhanh, giảm được rủi ro trong hoạt động tín dụng, đảm bảo sự luân


chuyển tốt của nguồn vốn.


<b>4.2.2.1 Doanh số thu nợ phân theo kỳ hạn vay</b>


Trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng không nh ững quan tâm đến


doanh số cho vay mà cũng quan rất tâm đến doanh số thu nợ. V ì doanh số thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Bảng 5: CƠ CẤU DOANH SỐ THU NỢ THEO KỲ HẠN VAY CỦA ACB</b>
<b>– CHI NHÁNH TÂN BÌNH QUA BA N ĂM 2006, 2007, 2008</b>


Đơn vị tính: 1.000 đồng


<b>2007 so 2006</b> <b>2008 so 2007</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


Số tiền % Số tiền %


Ngắn hạn 41.046.846 124.028.681 132.865.379 82.981.835 202,2 8.836.698 7,1


Trung hạn và


dài hạn 26.608.324 43.626.109 39.153.191 17.017.785 64,0 (4.472.918) (10,3)


<b>Tổng cộng</b> <b>67.655.170</b> <b>167.654.190</b> <b>172.018.570</b> <b>99.999.020</b> <b>147,8</b> <b>4.364.380</b> <b>2,6</b>


<i>(Nguồn từ ACB- chi nhánh Tân Bình)</i>



Nguyên tắc của hoạt động tín dụng l à phải thu hồi được nguồn vốn cho


vay và lãi theo thời gian đã quy định hoặc đã thỏa thuận trong hợp đồng tín


dụng giữa Ngân hàng và khách hàng. Từ đó Ngân hàng có thể luân chuyển


vốn dễ dàng và linh hoạt hơn trong việc đầu tư hoặc kí kết hợp đồng tín dụng


khác. Như vậy doanh số thu nợ cũng l à một trong những chỉ tiêu đánh giá hiệu


quả hoạt động tín dụng của Ngân h àng.


Nhìn chung, tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng có tăng lên. Năm


2007 doanh số thu nợ là 167.654.190.000 đồng tăng 147,8% so với năm 2006


là 67.655.170.000 đồng, năm 2008 doanh số thu nợ đạt 172.018.570.000 đồng


tăng 2,6% so với năm 2007. Tuy năm 2008 tình hình lạm phát trong nước tăng


cao nên gây ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ hàng hóa, các doanh nghi ệp ở


trong tình trạng sản xuất tạm ngưng hoạt động, hàng tồn kho ứ đọng, bị mất


khả năng thanh toán, nên việc trả nợ vay cho Ngân hàng cũng suy giảm. Do đó


tốc độ tăng doanh số thu nợ của Ngân hàng năm 2008 giảm mạnh nhưng với


chính sách cho vay vào nhiều ngành kinh tế: thương mại, nông lâm nghiệp,



sản xuất gia công chế biến, giáo dục đ ào tạo, nhà hàng khách sạn,… nên phân


tán được phần nào rủi ro trong việc thu hồi nợ.


Trong tổng doanh số thu nợ đó chỉ ti êu ngắn hạn đạt tỷ trọng cao nhất,


năm 2007 là 124.028.681.000 đ ồng chiếm 74% trong tổng doanh số thu nợ,
tăng 202,2% so với năm 2006, năm 2008 l à 132.865.379.000 đồng chiếm


77,2% trong tổng thu nợ, tăng 7,1% so với năm 2007. Chi ti êu cho vay ngắn


hạn phần lớn là cho vay tiêu dùng mà phần lớn các hợp đồng cho vay là có tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Đơn vị tính: 1.000 đồng


0
20000000
40000000
60000000
80000000
100000000
120000000
140000000


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008


Ngắn hạn


Trung &dài hạn



<b>Hình 5: CƠ CẤU DOANH SỐ THU NỢ THEO KỲ HẠN VAY CỦA ACB</b>
<b>– CHI NHÁNH TÂN BÌNH QUA BA N ĂM 2006, 2007, 2008</b>


cho thấy cho việc thu hồi nợ cho vay ngắn hạn tăng qua ba năm.


Đạt kết quả như trên là do cán bộ tín dụng áp dụng tốt chính sách thu


hồi nợ, tốt nhiệm vụ của mình, thẩm định dự án tốt, th ường xuyên kiểm tra


việc sử dụng vốn của khách h àng, qua đó làm giảm thiểu rủi ro tín dụng của


Ngân hàng. Tuy nhiên việc thu hồi nợ trung và dài hạn vào năm 2008 có giảm


sút đây là do các doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong t ình hình biến động


của nền kinh tế, ngoài tác động của khủng hoảng, các doanh nghiệp sản xuất,


chế biến, kinh doanh xuất khẩu đồ gỗ cũng đang phải đối mặt với khơng ít khó


khăn.


<b>4.2.2.1 Doanh số thu nợ phân theo thành phần kinh tế</b>


Do những chính sách cho vay hỗ trợ sản xuất kinh doanh, cho vay ti êu


dùng của Ngân hàng được áp dụng một cách triệt để, một phần cũng giúp giải


quyết được sự khó khăn của tổ chức, công tác quản lý nợ của Ngân h àng được



thực hiện tốt thường xuyên nên việc thu hồi nợ từ đây cũng góp phần gia tăng,


dựa vào bảng số liệu trên ta cũng có thể thấy rõ cơ cấu doanh số thu nợ qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Bảng 6: CƠ CẤU DOANH SỐ THU NỢ THEO TH ÀNH PHẦN KINH</b>
<b>TẾ CỦA ACB – CHI NHÁNH TÂN BÌNH QUA BA N ĂM</b>


<b>2006, 2007, 2008</b>


Đơn vị tính: 1.000 đồng


<b>2007 so 2006</b> <b>2008 so 2007</b>


<b>Năm</b>


<b>Chỉ</b>


<b>tiêu</b>


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


1.Doanh


nghiệp 24.298.180 90.560.800 110.988.550 66.262.620 272,2 20.427.750 22,6


2. Cá nhân 43.356.990 77.093.390 61.030.020 33.736.400 77,8 (16.063.370) (20,8)


<b>Tổng cộng</b> <b>67.655.170</b> <b>167.654.190</b> <b>172.018.570</b> <b>99.999.020</b> <b>147,8</b> <b>4.364.380</b> <b>2,6</b>



<i>(Nguồn từ ACB- chi nhánh Tân Bình)</i>


Trong bối cảnh thị trường có nhiều biến động, giá cả tiêu dùng tăng,


hoạt động sản xuất kinh doanh của do anh nghiệp gặp khó khăn nên khả năng


trả nợ vay cũng không dễ d àng như trước. Qua bảng số liệu trên ta thấy khả


năng trả nợ của khách hàng đang dần giảm xuống. Năm 2007 tăng 147,8% so


với năm 2006, trong năm này nền kinh tế nước ta đạt mức tăng tr ưởng cao,


ngành nông nghiệp tuy gặp nhiều khó khăn do thi ên tai, dịch bệnh nhưng vẫn


vươn lên đạt được kế hoạch, công nghiệp đạt tốc độ tăng tr ưởng khá cao và
tăng thêm tỷ trọng công nghiệp chế biến , thị trường chứng khoán phát triển


khá nhanh, ... cho nên doanh s ố thu nợ trong năm 2007 tăng cao cả đối với


khách hàng cá nhân lẫn khách hàng doanh nghiệp. Đến năm 2008, trước sự


suy thoái của nền kinh tế thế giới v à cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, lạm


phát tăng cao…kinh t ế Việt Nam cũng chịu tác động khơng ít v à bắt đầu thực


sự bước vào giai đoạn khó khăn tác động mạnh đến nền kinh tế Việt Nam nói


chung và doanh nghiệp nói riêng, từ đây cho thấy được việc thu hồi nợ trong



năm này đã giảm rõ rệt. Đối với khách hàng doanh nghiệp năm 2008 việc thu


hồi nợ chỉ đạt 110.988.550.000 đồng tăng 22,6% so với năm 2007, tệ h ơn là


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Đơn vị tính: 1.000 đồng


0
20000000
40000000
60000000
80000000
100000000
120000000


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008


Doanh nghiệp


Cá nhân


<b>Hình 6: CƠ CẤU DOANH SỐ THU NỢ THEO TH ÀNH PHẦN KINH</b>
<b>TẾ CỦA ACB – CHI NHÁNH TÂN BÌNH QUA BA NĂM</b>


<b>2006, 2007, 2008</b>


Qua số liệu ta thấy doanh số thu hồi nợ của cả hai khách h àng doanh


nghiệp và cá nhân đều giảm. Trong đó doanh số thu hồi nợ của khách h àng


doanh nghiệp chỉ tăng mạnh qua năm 2007 l à 90.560.800.000 đồng tăng



272,2% so với năm 2006, và tốc độ này đã giảm vào năm 2008, năm 2008


doanh số thu hồi nợ chỉ đạt 22,6% so với năm 2007. C òn doanh số thu hồi nợ


đối với khách hàng cá nhân qua năm 2008 gi ảm so với năm 2007 phần lớn l à


do phần lớn các cá nhân . Ở đây mộ t trong những vấn đề khó khăn của Ngân


hàng là thiếu thông tin về khách h àng. Cho vay tín chấp, nhân thân của khách


hàng là căn cứ rất quan trọng để quyết định cho vay. Tuy nhi ên, Việt Nam
đang rất thiếu các trung tâm thông tin dữ liệu khách h àng cá nhân, hộ gia đình,


doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân h àng Nhà


nước mới chỉ cung cấp thông tin doanh nghiệp . Đây cũng là một trong những


lý do làm cho việc thu hồi nợ bị giảm sút qua các năm.


<b>4.2.3 Dư nợ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Bảng 7: CƠ CẤU DOANH SỐ DƯ NỢ THEO KỲ HẠN VAY CỦA ACB</b>
<b>– CHI NHÁNH TÂN BÌNH QUA BA N ĂM</b>


<b>2006, 2007, 2008</b>


Đơn vị tính: 1.000 đồng


<b>2007 so 2006</b> <b>2008 so 2007</b>



<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


Ngắn hạn 84.756.884 56.512.593 98.581.884 (28.244.291) (33,3) 42.069.291 77,4


Trung


hạn và


dài hạn


86.403.116 117.137.407 221.158.116 30.734.291 35,6 104.020.709 88,8


<b>171.160.000</b> <b>173.650.000</b> <b>319.740.000</b> <b>2.490.000</b> <b>1,5</b> <b>146.090.000</b> <b>84,1</b>


<i>(Nguồn từ ACB-chi nhánh Tân Bình)</i>


Dư nợ cho vay là số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân cho khách hàng
nhưng chưa thu hồi về. Đây là một chỉ tiêu đánh giá quy mô ho ạt động trong


từng thời kỳ của Ngân h àng. Mức dư nợ cao chứng tỏ Ngân h àng có quy mơ


lớn, nguồn vốn mạnh, tuy nhi ên nếu mức dư nợ càng cao thì rủi ro tín dụng


của Ngân hàng càng tăng lên. Nhưng vi ệc tăng mức dư nợ lại khẳng định hoạt


động của Ngân hàng đang phát triển và có phương hướng đúng nếu ln ln



có sự kiểm tra và giám sát của Ban hoạt động tín dụng.


Ở đây, ta thấy dư nợ của khách hàng ngày càng tăng là do nhu cầu sử


dụng vốn của khách hàng ngày càng tăng, do Ngân hàng đ ã mở rộng cho vay.


Dựa trên bảng số liệu trên ta thấy dư nợ của khoản cho vay trung và dài hạn là


tăng cao, năm 2008 tăng 88,8% so với năm 2007. Dư nợ ngắn hạn có tăng
nhưng nhẹ hơn so với trung và dài hạn vậy là dấu hiệu tốt cho lĩnh vực kinh


doanh tín dụng của Ngân hàng, cho thấy được Ngân hàng đã chiếm được lợi


thế trong cho vay.


Nhìn vào bảng số liệu, tổng dư nợ tăng qua các năm tuy không đều. Cụ


thể trong doanh số dư nợ ngắn hạn năm 2007 là 56.512.593.000 đồng giảm


33,3% so với năm 2006 là 84.756.884.000 đồng, năm 2008 là 98.581.884.000


đồng tăng 77,4% so với năm 2007, kết quả đó l à do khi người dân làm việc có


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Đơn vị tính: 1.000 đồng


<b>0</b>
<b>50000000</b>
<b>100000000</b>
<b>150000000</b>
<b>200000000</b>


<b>250000000</b>


Năm


2006


Năm


2007


Năm


2008


<b>Ngắn hạn</b>


<b>Trung hạn và dài hạn</b>


<b>Hình 7: CƠ CẤU DOANH SỐ DƯ NỢ THEO KỲ HẠN VAY CỦA ACB</b>
<b>– CHI NHÁNH TÂN BÌNH QUA BA N ĂM</b>


<b>2006, 2007, 2008</b>


ngừng sản xuất, bên cạnh đó đời sống càng nâng cao thì họ cần vay vốn để


đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ti êu dùng, phương tiện đi lại, nhà ở, chính điều đó
đã làm cho tổng dư nợ ngắn hạn tăng lên. Đối với doanh số dư nợ trung và dài


hạn thì Ngân hàng đầu tư chủ yếu cho việc mua máy móc, thiết bị, cải tạo đất



đai, xây dựng nhà máy, mở rộng quy mô lĩnh vực kinh doanh, nh ưng do biến
động đột ngột của giá cả thị trường, sự khủng hỏang của nền kinh tế thế giới


làm ảnh hưởng đến nước ta, nên các khỏan dư nợ trung và dài hạn trong năm


2007 chỉ tăng 35,6% so với năm 2006 . Và ngân hàng thực sự đã sinh lãi trở


lại, nền kinh tế cũng sẽ đ ược khơi thơng và ta có thể nghĩ rằng đáy của cuộc


khủng hoảng đã qua, thể hiện dư nợ của khoản cho vay trung v à dài hạn bắt


đầu tăng trở lại năm 2008 l à 221.158.116.000 đồng tăng 88,8% so với năm


2007.


<b>4.2.3.2 Doanh số dư nợ phân theo thành phần kinh tế</b>


Trong bối cảnh nền kinh tế đang có dấu hiệu giảm phát, kinh tế đối


ngoại giảm sút khi khủng hoảng t ài chính lan rộng và kinh tế tồn cầu khó


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

điều kiện cho tín dụng ti êu dùng phát triển ở Việt Nam cũng đang là một vấn
đề đặt ra cho các cơ quan quản lý. Có như vậy, người dân Việt Nam mới có


<b>Bảng 8: CƠ CẤU DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ</b>
<b>CỦA ACB – CHI NHÁNH TÂN BÌNH QUA BA N ĂM</b>


<b>2006, 2007, 2008</b>


Đơn vị tính: 1.000 đồng



<b>2007 so 2006</b> <b>2008 so 2007</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


Doanh


nghiệp 87.291.600 79.879.000 127.896.000 (7.412.600) (8,5) 48.017.000 60,1


Cá nhân 83.868.400 93.771.000 191.844.000 9.902.600 11,8 98.073.000 104,6


<b>Tổng cộng</b> <b>171.160.000</b> <b>173.650.000</b> <b>319.740.000</b> <b>2.490.000</b> <b>1,5</b> <b>146.090.000</b> <b>84,1</b>


<i>(Nguồn từ ACB-chi nhánh Tân Bình)</i>


điều kiện tiếp cận nhiều hơn dịch vụ tài chính, hỗ trợ và phát triển kinh doanh,
kích thích tiêu dùng, tăng m ức sống và qua đó tạo cơ sở cho tăng trưởng kinh


tế bền vững. Đặc biệt để doanh nghiệp vừa v à nhỏ phát triển và tiếp cận được


với nguồn vốn tín dụng ngân h àng, từ cuối năm 2007, trong bối cảnh cả n ước


thực hiện các biện pháp kiềm chế lạm phát v à chính sách tiền tệ thắt chặt,


ngành ngân hàng đã có những chỉ đạo cụ thể, linh hoạ t trong hoạt động tín


dụng; thực hiện điều chỉnh c ơ cấu tín dụng, giảm tín dụng đầu t ư trong lĩnh



vực phi sản xuất để tăng tín dụng đầu t ư cho lĩnh vực trực tiếp sản xuất.


Nhìn chung dư nợ cho vay của Ngân hàng qua các năm có tăng chủ yếu


do đáp ứng nhu cầu vay vốn cho các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nông


thôn, xuất khẩu và mhập khẩu các mặt hàng thiết yếu. Bên cạnh đó Ngân hàng


lao vào cuộc đua cho vay tiêu dùng. Tín dụng tiêu dùng là nhu cầu cần thiết


của cá nhân và hộ gia đình, nhưng lợi ích của nó đối với kinh tế là rất lớn, nó


kích cầu tiêu dùng, từ đó thúc đẩy sản xuất để tăng tr ưởng kinh tế. Cho nên ta


thấy số dư đối với khách hàng cá nhân tăng mạnh qua ba năm, mà chủ yếu là


dùng cho việc tiêu dùng.


Ở đây Ngân hàng đặc biệt quan tâm đến loại hình doanh nghiệp nhỏ và


vừa vì cần ít vốn, chi phí quản lý, đ ào tạo không lớn. Đặc biệt, doanh nghiệp


quy mô nhỏ rất nhạy cảm với những biến động của thị tr ường, chuyển đổi mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

liệu, nhân lực tại chỗ; dễ dàng cạnh tranh, len lỏi, xâm nhập vào các thị


trường. Đặc biệt khách hàng là các công ty cổ phần hoặc doanh nghiệp sau


chuyển đổi rất linh hoạt và nhạy bén trong kinh doanh, quan hệ tín dụng khá



sịng phẳng…


Đơn vị tính: 1.000 đồng


0
50000000
100000000
150000000
200000000


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008


Doanh nghiệp


Cá nhân


<b>Hình 8: CƠ CẤU DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ</b>
<b>CỦA ACB – CHI NHÁNH TÂN BÌNH QUA BA N ĂM</b>


<b>2006, 2007, 2008</b>


Bước sang năm 2008, kinh tế khó khăn, Ngân h àng hạn chế cho vay để


thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát. Nhiều doanh nghiệp không chống đỡ


được tác động từ sự bất ổn của nền kinh tế n ên buộc phải thu hẹp sản xuất v à


giảm dần dư nợ. Khác với cho vay chứng khoán v à đầu tư bất động sản thuộc


loại đầu tư có rủi ro lớn do biến động giá t ài sản, cho vay tiêu dùng đơn giản



hơn, không phải thẩm định dự án phức tạp, khơng đ ịi hỏi trình độ cán bộ tín


dụng cao cấp có năng lực phân tích t ài chính doanh nghiệp và dự báo thị


trường chuyên nghiệp. Cho vay tiêu dùng thiên về giám sát mục đích sử dụng


món vay và kiểm sốt thu nhập của người vay. Tránh tình trạng vay tiêu dùng


nhưng để đầu cơ chứng khoán hoặc kinh doanh t ài sản rủi ro khác. Và để bù
đắp vào phần vơi đi của bộ phận kinh doanh với khách h àng doanh nghiệp,


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

vay để sửa chữa nhà. Trên bảng số liệu ta cũng thấy hoạt động tín dụng của
Ngân hàng đối với khách hàng cá nhân đã tăng lên đáng kể. Năm 2008 tăng


104,6% so với năm 2007 là 93.771.000.000 đồng.


<b>4.2.4 Nợ xấu</b>


Dù cán bộ tín dụng Ngân hàng có trình độ chun mơn cao hoặc có


nhiều kinh nghiệm đến đâu cũng khơng tránh khỏi việc khó khăn trong cơng


tác thu hồi nợ hoặc xử lí nợ dẫn đến t ình trạng nợ xấu trong Ngân h àng vẫn


còn tồn tại.


<b>4.2.4.1 Nợ xấu phân theo kỳ hạn cho vay</b>


<b>Bảng 9: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO KỲ HẠN CHO VAY CỦA ACB –</b>


<b>CHI NHÁNH TÂN BÌNH QUA BA N ĂM 2006, 2007, 2008</b>


Đơn vị tính: 1.000 đồng


<b>2007 so 2006</b> <b>2008 so 2007</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm</b>


<b>2006</b>


<b>Năm</b>


<b>2007</b>


<b>Năm</b>


<b>2008</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


Ngắn hạn 463.158 84.047 91.574 (379.111) (81,9) 7.527 9


Trung hạn


& dài hạn


50.322 263.253 164.218 212.931 423,1 (99.035) (37,6)


<b>Tổng cộng</b> <b>513.480</b> <b>347.300</b> <b>255.792</b> <b>(166.180)</b> <b>(32,4)</b> <b>(91.508)</b> <b>(26,3)</b>


<i>(Nguồn từ ACB – chi nhánh Tân Bình)</i>



Trong bảng số liệu trên ta thấy số nợ xấu qua các năm có giảm đi,


nhưng rất nhẹ. Năm 2007 chỉ giảm 32,4% so với năm 2006, đến năm 2008 th ì


giảm 26,3% so với năm 2007. Nắm được những nguyên nhân dẫn đến nợ xấu


gia tăng Ngân hàng đ ã cố gắng khắc phục nhưng với những nguyên nhân


khách quan dẫn đến mất khả năng thanh toán th ì Ngân hàng không thể can


thiệp được. Trong năm 2008 s ự biến động và sức ép cạnh tranh ngày càng


tăng của thị trường hoặc môi trường kinh doanh làm cho doanh nghiệp khơng


có khả năng thích ứng kịp thời d ẫn đến kinh doanh khó khăn, thua lỗ; doanh


nghiệp đi vay bị một hoặc một số doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn quá


mức, dẫn tới việc mất khả năng thanh tốn hoặc thậm chí phá sản, lúc n ày


Ngân hàng đã kiểm soát chặt chẽ các khoản nợ n ên khoản nợ xấu ở đây cũng


giảm đi. Tuy nhiên Ngân hàng vẫn không tránh khỏi các rủi ro vốn tiềm ẩn ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

thậm chí do doanh nghiệp cố ý không h òan trả món nợ nên trong năm 2008


khoản nợ xấu của chỉ tiêu ngắn hạn có tăng lên.


Đơn vị tính: 10.000 đồng



0
100000
200000
300000
400000
500000


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008


Ngắn hạn


Trung và dài hạn


<b>Hình 9: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO KỲ HẠN CHO VAY CỦA ACB –</b>
<b>CHI NHÁNH TÂN BÌNH QUA BA N ĂM 2006, 2007, 2008</b>


Dựa trên bảng số liệu trên ta thấy khoản nợ xấu của Ngân hàng giảm


qua các năm tuy giảm có nhẹ, nhưng như vậy cũng cho thấy rõ mặc dù có sự


biến động của thị trường, một số khách h àng gặp khó khăn trong việc trả nợ,


đặc biệt là nợ đã thiếu trong nhiều kỳ làm cho số tiền tăng cao hơn, khả năng


thanh tốn nợ cho Ngân hàng khó hơn nhưng cơng tác thu hồi nợ vẫn diễn ra


chặt chẽ làm suy giảm nhiều những khoản nợ xấu, Ngân hàng có chính sách


gia hạn nợ cho những khách h àng có uy tín tại đơn vị, những khách hàng gặp



khó khăn nhưng vẫn trả lãi đúng hạn và có nhu cầu xin gia hạn nợ có thời hạn.


Chấp nhận điều này Ngân hàng đã giảm thiểu được số nợ xấu. Điển hình năm


2007 đối với nợ ngắn hạn thì doanh số nợ xấu giảm 81,9% so với năm 2006,
năm 2008 giảm 9% so với năm 2007, đối với nợ trung v à dài hạn thì doanh số


nợ xấu năm 2007 có tăng 423,1% so v ới năm 2006 nhưng đến năm 2008 đã


giảm nhẹ 37,6% so với năm 2007.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Từ bảng số liệu cho thấy nh ìn tổng quát thì nợ xấu của Ngân hàng đã


có giảm tuy vẫn cịn nhẹ. Năm 2008 chỉ giảm 26,3% so với năm 2007 thấp


hơn so với tốc độ giảm của năm 2007 đối với năm 2006 l à 6,1%.


<b>Bảng 10 : TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA</b>
<b>ACB – CHI NHÁNH TÂN BÌNH QUA BA N ĂM 2006, 2007, 2008</b>


Đơn vị tính: 1.000 đồng


<b>2007 so 2008</b> <b>2008 so 2007</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm</b>


<b>2006</b>


<b>Năm</b>



<b>2007</b>


<b>Năm</b>


<b>2008</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


Doanh


nghiệp


310.105 223.001 207.754 (87.104) (28,0) (15.247) (6,8)


Cá nhân 203.375 124.299 48.038 (79.076) (38,9) (76.261) (61.4)


<b>513.480</b> <b>347.300</b> <b>255.792</b> <b>(166.180)</b> <b>(32,4)</b> <b>(91.508)</b> <b>(26,3)</b>


<i>(Nguồn từ ACB – chi nhánh Tân Bình)</i>


Đơn vị tính: 1.000 đồng


0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
350000


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008



Doanh nghiệp


Cá nhân


<b>Hình 10 : TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA</b>
<b>ACB – CHI NHÁNH TÂN BÌNH QUA BA N ĂM 2006, 2007, 2008</b>


Năm 2008 được đánh giá là một năm đầy khó khăn v à với ngành ngân


hàng. Từ đầu năm, sự biến động của nề n kinh tế trong và ngoài nước đã tác


động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh tr ên địa bàn. Việc tiếp cận
được vốn tín dụng từ ngân h àng của các doanh nghiệp trở n ên khó khăn hơn


dẫn đến tâm lý không muốn trả các khoản nợ đến hạn từ phía khách h àng. Từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

nghiệp nợ xấu năm 2007 l à 223.001.000 đồng giảm 28% so với năm 2006 l à


310.105.000 đồng, nhưng đến năm 2008 nợ xấu chỉ giảm 6,8% so với năm
2007. Nguyên nhân cơ b ản là do tình hình kinh tế có nhiều biến động, h àng


hóa tiêu thụ chậm, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế yếu.


Nợ xấu của Ngân hàng giảm qua các năm do Ngân h àng đã xây dựng


được một hệ thống kiểm soát nợ có tính chuy ên nghiệp bằng cách phân loại,


xếp hạng các món nợ, t heo dõi diễn biến của bên đi vay, tiến độ thanh tốn nợ,



từ đó có giải pháp phù hợp để hạn chế rủi ro nợ khó đ òi; Tăng cường đào tạo


nghiệp vụ quản lý nợ cho cán bộ tín dụng, nâng cao chất l ượng phân tích tín


dụng. Ngồi ra, Ngân hàng cũng đã tư vấn giúp cho doanh nghiệp quản lý nợ


của chính họ.


Đối với các khách hàng cá nhân các hợp đồng cho vay là có tài sản thế


chấp đảm bảo nên tính rủi ro khơng đáng lo ngại mấy. C ịn về góc độ vay tín


chấp, ở ngân hàng, tỉ lệ cho vay tín chấp đều chỉ dừng ở mức từ 5 -10% trên


tổng dư nợ của khu vực khách h àng cá nhân. Các đối tượng cho vay tín chấp


được chọn lọc kỹ và dựa vào các cơ sở đảm bảo như về mức thu nhập hàng
tháng, nơi làm việc. Cho nên nợ xấu qua các năm đều giảm r õ rệt, năm 2007 là
124.299.000 đồng giảm 38,9% so với năm 2006 là 203.375.000 đồng, còn
năm 2008 là 48.038.000 đ ồng giảm 61,4% so với năm 2007.


<b>4.3 MỘT SỐ CHI TIÊU NHẰM ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG</b>
<b>TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU CHI NHÁNH TÂN BÌNH</b>


<b>4.3.1 Nợ xấu/Tổng dư nợ</b>


Chỉ tiêu này phản ánh mức độ rủi ro tín dụ ng, phản ánh khả năng thanh


tốn của Ngân hàng. Số liệu qua các năm cho thấy khả năng thanh tốn của



Ngân hàng ln duy trì ở mức an tồn cao và theo chiều chướng cải thiện. Tỷ


lệ khả năng chi trả qua các năm đều giảm, năm 2007 l à 0,2% giảm 0,1% so


với năm 2006 là 0,3%, năm 2008 là 0,08% gi ảm 1,12% so với năm 2007, do


kinh tế biến động việc kinh doanh không đạt hiệu quả, thua lỗ nhiều, nhiều


người dân khơng có thu nhập ổn định, tuy nhi ên Ngân hàng có chính sách ho ạt
động tín dụng tốt việc thực hiện chặt chẽ hơn, việc kiểm tra đôn đốc thu hồi l ãi


và vốn đến hạn của khách h àng được tiến hành khẩn trương hơn nên khả năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Bảng 11: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG</b>
<b>TẠI ACB – CHI NHÁNH TÂN BÌNH TRONG BA N ĂM 2006, 2007, 2008</b>


<b>So sánh tăng / giảm</b>


<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Đơn</b>


<b>vị</b>


<b>tính</b>


<b>Năm</b>


<b>2006</b>



<b>Năm</b>


<b>2007</b>


<b>Năm</b>


<b>2008</b> <b>2007 so 2006</b> <b>2008 so 2007</b>


A. Nợ xấu / Tổng


dư nợ % 0,3 0,2 0,08 (0,1) (1,12)


B. Hệ số thu nợ


% 72,1 98,5 54,1 26,4 (44,4)


C.Vịng quay vốn tín


dụng Vịng 0,43 0,97 0,7 0,54 (0,2)


D. Tổng dư nợ/ Tổng


vốn huy động Lần 0,86 0,59 0,58 (0,27) (0,01)


<b>4.3.2 Hệ số thu hồi nợ</b>


Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu hồi nợ của Ngân h àng, chỉ tiêu


càng lớn thì cơng tác thu hồi nợ của Ngân hàng càng đạt hiệu quả tốt hơn. Ta



thấy qua ba năm hệ số thu nợ của Ngân h àng có sự chênh lệch, năm 2007 là


98,5% tăng 26,4% so với năm 2006 là 72,1%, năm 2008 là 54,1% giảm 44,4%


so với năm 2007. Đây l à do doanh số vay và doanh số thu nợ tăng không đồng


đều, Ngân hàng đã lo chú trọng tăng doanh số cho vay ở những khoản vay


trung và dài hạn ở năm 2007 nên khoản thu hồi nợ vào năm 2008 bị giảm.


<b>4.3.3 Vòng quay vốn tín dụng</b>


Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của đồng vốn tín dụng thơng qua tín


ln chuyển của nó, đồng vốn đ ược quay vịng càng nhanh thì càng hiệu quả


và đem lại nhiều lợi nhuận. Nhìn chung qua các năm vòng quay vốn tại Chi


nhánh giảm. Năm 2007 là 0,97 vòng tăng 0,54 vòng so với năm 2006 là 0,43


vòng, cho thấy năm 2007 Chi nhánh đ ã đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân


hàng. Vòng quay vốn tín dụng tăng chứng tỏ thời gian thu hồi nợ vay của


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

vay của ngân hàng càng được cải thiện. Năm 2008 số vịng tín dụng lại giảm
so với năm 2007 là 0,2 vòng, năm này hoạt động của Ngân hàng kém hiệu quả


hơn năm 2007, do một số doanh nghiệp không trả nợ đúng hạn, việc thu nợ


gặp nhiều khó khăn, doanh số thu nợ của năm giảm so với năm tr ước và dư nợ



bình quân lại tăng làm cho số vịng quay vốn tín dụng bị giảm đi c ịn 0,7 vịng.


Tuy lợi nhuận có giảm đi nhưng chỉ ở mức tương đối.


<b>4.3.4 Dư nợ/ Vốn huy động</b>


Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu đồng vốn huy động tham gia v ào dư


nợ, nó cịn thể hiện khả năng huy động vốn tại Ngân hàng. Chỉ tiêu này quá


lớn hay quá nhỏ đều không tốt. Qua ba năm t ình hình huy động vốn của Ngân


hàng tương đối ổn định ở mức thấp. Năm 2006 bình qn 0,86 đồng dư nợ thì


có 1 đồng vốn huy động tham gia, năm 2007 b ình qn 0,59 đồng thì có 1
đồng vốn tham gia, năm 2008 số d ư nợ trên tổng vốn huy động có giảm nhẹ là


so với năm 2007 là 0,01 lần. Từ đây cho thấy hiệu quả sử dụng v ốn và huy


động vốn của Chi nhánh không đạt hiệu quả tốt, tuy nhiên vẫn ở mức trên


trung bình. Hiện nay nhu cầu vay vốn trung v à dài hạn đang rất cần thiết, việc


không đủ vốn huy động để cho vay, Ngân h àng đã sử dụng thêm vốn từ việc


phát hành các giấy tờ có giá, và sử dụng một phần vốn huy động ngắn hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>CHƯƠNG 5:</b>



<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG</b>


<b>5.1 Tồn tại và nguyên nhân</b>


Do ảnh hưởng của suy thoái nền kinh tế to àn cầu, hoạt động kinh doanh


của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn h ơn vì thị trường tiêu thụ hàng hóa trì


trệ, từ đó hoạt động vay vốn kinh doanh tại ngân h àng cũng suy giảm hơn


trước. Mặc dù có lợi thế về vị trí, uy tín nh ưng Ngân hàng vẫn có sự cạnh


tranh gay hắt với các Ngân hàng khác. Hàng ngày Ngân hàng ph ải đối mặt với


những yêu cầu rút vốn từ các khoản ti ền gửi của khách hàng, các khoản tiền


gửi đến hạn, rút vốn vay,… nên đối với những khoản vay với số tiền lớn thì


Ngân hàng khơng thể huy động kịp thời.


Một số khách hàng chưa có trách nhiệm về những món vay của m ình


cũng như sử dụng vốn vay sai mục đích l àm ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ


của Ngân hàng. Sản xuất kinh doanh của khách hàng kém hiệu quả cũng có


nguy cơ làm tăng kho ản nợ xấu của Ngân hàng. Việc đánh giá tài sản, thẩm
định theo dõi các khoản nợ vay đôi lúc chưa được chuẩn xác dẫn đến sự tăng


lên của những khoản nợ xấu.



Trường hợp khách hàng vỡ nợ cùng lúc với nhiều món vay của nhiều
ngân hàng trên địa bàn, một mặt do thực hiện không nghi êm túc các điều kiện


qui định về biện pháp bảo đảm tiền vay, nhất l à trong trường hợp cho vay


khơng có tài sản bảo đảm. Sự hời hợt, chủ quan trong phân tích, đánh giá về


mức độ đáp ứng các điều kiện đối với khách h àng quan hệ vay vốn lần đầu


làm nảy sinh tình trạng “phải theo”. Loại khách hàng này do Ngân hàng đ ã lỡ


đầu tư, nếu dừng cho vay thì khơng thể thu hồi được nợ cũ. Mặt khác, một số
trường hợp Ngân hàng chỉ chú trọng vào uy tín của khách hàng, cịn những


tính tốn về mức độ đáp ứng các điều kiện cho vay khác th ì chỉ làm cho đủ.


Do chủ quan trong phân tích, đánh giá các điều kiện về biện pháp bảo


đảm tiền vay. Phần lớn cán bộ tín dụng phân tích, đánh giá ch ưa đi vào chiều


sâu cho nên kết quả thẩm định thường đi ngược lại với thực tế hoạt động của


khách hàng vay. Nhiều trường hợp khách hàng vay có các chỉ tiêu tài chính rất


khả quan; doanh số hoạt động tăng qua mỗi năm, doanh thu v à lợi nhuận năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

nguồn số liệu mà cán bộ tín dụng sử dụng tính tốn có chất l ượng kém, khơng


chính xác, hoặc nguồn số liệu đã quá xa so với thời điểm vay vốn n ên hiệu



quả thẩm định thấp, thậm chí mất tác dụng. Qua xem xét loại khách h àng này


nhận thấy hầu hết họ đã rơi vào trạng thái suy giảm về mặt t ài chính, kinh


doanh kém hiệu quả, nếu không tiếp tục đ ược vay thì khơng thể trả được nợ cũ


nên kiếm cớ trì hỗn gửi báo cáo tài chính hoặc tìm cách “đánh bóng” lại số


liệu.


Đặt nặng yếu tố tài sản để xem xét quyết định cho vay. Để giảm bớt rủi


ro, phần lớn Ngân hàng sử dụng biện pháp cho vay có tài sản bảo đảm, đặc


biệt đối với những khách h àng chưa đủ niềm tin trong quan hệ tín dụng, khách


hàng mới quan hệ lần đầu, khách h àng thuộc loại hình Cơng ty trách nhiệm


hữu hạn, doanh nghiệp t ư nhân. Tuy nhiên, tình trạng thiên về tài sản bảo đảm,


coi đây là yếu tố quan trọng để xem xét quyết định cho vay đôi khi quá khắt


khe, không những gây ra phiền phức cho khách h àng, mà còn đánh mất cơ hội


đầu tư, nhất là đối với khách hàng có qui mơ hoạt động lớn đang cần vốn mở


rộng sản xuất kinh doanh, khách hàng thuộc sở hữu nhà nước có lịch sử tài


chính trung bình đủ điều kiện vay khơng có bảo đảm bằng t ài sản, hoặc khách



hàng có tài sản nhưng do giá trị tài sản bảo đảm thấp so với nhu cầu vốn thực


hiện dự án đầu tư.


<b>5.2 Các giải pháp</b>


Hỗ trợ lãi suất cho vay. Ngân hàng nên hỗ trợ lãi suất và định hướng thị


trường để kích thích đầu t ư vào sản xuất những hàng hóa dịch vụ có đầu ra


chắc chắn. Tín dụng cần ưu tiên cho các nhóm hàng có đ ầu ra tốt nhất là khu


vực “tam nông”, khu vực các doanh nghiệp công nghi ệp chế biến sau thu


hoạch, công nghiệp làm sạch, công nghiệp thủy lợi, sản xuất h àng tiêu dùng


gia dụng và các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ sử dụng nhiều lao động. Để


tiếp tục duy trì và phát triển kinh doanh thì Ngân hàng cần có chính sách hỗ


trợ, tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp vay vốn bằng cách: Ngân


hàng nên rà soát, tái cơ c ấu lại các khoản nợ, khoanh nợ, gi ãn nợ cho các


doanh nghiệp gặp khó khăn thực sự; Đẩy mạnh cải cách h ành chính trong thủ


tục cho vay vốn, đẩy nhanh thẩm định hồ s ơ vay vốn, hạn chế và loại bỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Đẩy mạnh hoạt động cho vay ti êu dùng. Trong bối cảnh suy thoái kinh



tế tồn cầu, nếu khơng đẩy mạnh hoạt động cho vay ti êu dùng cá nhân kết hợp


với đầu tư sản xuất vào lĩnh vực có đầu ra khả thi th ì sẽ dẫn đến mức độ suy


thối ngày càng trầm trọng hơn, trong đó có cả nguy cơ do sản xuất thừa vượt


q cầu có khả năng thanh tốn của x ã hội ngay trong lúc nhiều h àng hóa khác


đang rất thiếu trên thị trường… Ngân hàng cần phải hoạt động gắn với nền


kinh tế và khách hàng hơn là g ắn với nội bộ thị trường chứng khoán và cần


tăng cường thanh tra, giám sát an to àn hệ thống chặt chẽ hơn.


Chấp hành đầy đủ các điều kiện về biện pháp đảm bảo tiền vay. Ngoài


khả năng đáp ứng các điều kiện vay vốn của khách h àng nói chung, khi quy ết


định chọn lựa biện pháp bảo đảm tiền vay trong các tr ường hợp cho vay có


bảo đảm bằng tài sản (bằng tài sản của khách hàng vay, bằng tài sản hình


thành từ vốn vay, bằng tài sản của bên thứ ba), cho vay không có tài s ản bảo


đảm đối với khách hàng vay, Ngân hàng cần phải tuân thủ các điều kiện qui
định của Nhà nước, của Ngân hàng Nhà nước và của Hội sở chính về biện


pháp bảo đảm tiền vay tương ứng. Tuy nhiên để thực hiện tốt yêu cầu trên,



Ngân hàng cần phải có biện pháp tích cực nhằm hạn chế tính chủ quan trong


quyết định chọn lựa, đặc biệt ki ên quyết xử lý đối với những h ành vi thông


đồng với khách hàng sửa chữa, hợp thức hố các chỉ ti êu tài chính trên bảng
cân đối kế toán và các tài liệu liên quan để đủ các điều kiện theo qui định, nhất


là trong cho vay khơng có tài s ản bảo đảm, hoặc hành vi nâng giá trị tài sản


bảo đảm cao hơn nhiều so với giá thị trường tại thời điểm định giá/định giá lại


nhằm đáp ứng nghĩa vụ đ ược bảo đảm vì vụ lợi cá nhân dẫn đến nợ khơng có


khả năng thu hồi.


Thận trọng trong việc phân tích đánh giá các điều kiện về biện pháp


đảm bảo tiền vay. Để có được một biện pháp bảo đảm tiền vay không những


phù hợp với từng loại hình khách hàng cụ thể, mà cịn đảm bảo an toàn, hiệu


quả, trước hết Ngân hàng cần phải có sự tính tốn đầy đủ, đồng bộ v à cân nhắc


chính xác các yếu tố như tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng t ài chính,


hiệu quả dự án/phương án, tài sản bảo đảm, mối quan hệ tín dụng tr ên cơ sở có


sự phối hợp kiểm tra, đối c hiếu thực tế, sau đó phân ra từng loại khách h àng


để có chính sách ưu tiên hợp lý. Cụ thể, Ngân h àng có thể ưu tiên áp dụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

tài sản đối với doanh nghiệp nh à nước, doanh nghiệp có qui mơ hoạt động lớn,


ngành nghề kinh doanh quan trọng, doanh nghiệp truyền thống v à đã được


kiểm toán báo cáo tài chính và quyết tốn thuế hàng năm, có dự án/phương án


khả thi. Ngược lại, Ngân hàng phải yêu cầu tài sản bảo đảm đối với các doanh


nghiệp có thái độ trì hỗn gửi báo cáo tài chính, doanh nghiệp tuy đảm bảo


khả năng tự chủ về mặt t ài chính, vốn lưu động rịng dương... nhưng chất


lượng và khả năng thu hồi hàng tồn kho, các khoản phải thu kém v à chiếm tỷ


trọng quá lớn so với t ài sản lưu động, đặc biệt là các doanh nghiệp cung cấp


không đầy đủ, thiếu trung thực về thơng tín, t ài liệu liên quan đến việc vay


vốn.


Tránh đặt nặng yếu tố tài sản khi quyết định cho vay. Mặc dù cho vay


có tài sản bảo đảm, các khoản vay vẫn h àm chứa rủi ro không thu đủ nợ do


nhiều nguyên nhân khác nhau như tài s ản hư hỏng, khó bán, giảm giá trị..., v ì


vậy, việc quyết định lựa chọn đúng đắn biện pháp bảo đảm tiền vay cho từng


khoản vay cụ thể đảm bảo an to àn và hiệu quả thì cần phải đánh giá khách



hàng một cách tồn diện và chính xác sau đó chọn lấy yếu tố mạnh nhất để


quyết định biện pháp bảo đảm tiền vay. Đặc biệt, không được chủ quan cho


vay chỉ căn cứ vào mỗi tài sản bảo đảm, xem nhẹ các yếu tố t ài chính, dự


án/phương án sản xuất kinh doanh của khách h àng, nhất là đối với các doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>CHƯƠNG 6</b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>


<b>6.1 KẾT LUẬN</b>


Nhu cầu về vốn đối với các doanh nghiệp hiện nay đang thật sự rất cần


thiết. Trước thực trạng thiếu vốn để sản xuất kinh doanh đ ã làm cho nhiều


doanh nghiệp có phương án sản xuất tốt nhưng khơng có vốn do đó khơng thể


thực hiện được hoặc có doanh nghiệp đang trong quá tr ình sản xuất kinh


doanh thì khơng có vốn để tiếp tục sản xuất hoặc khơng có vốn để mở rộng


hoạt động sản xuất kinh doanh để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp


khác. Trong lúc này việc mở rộng chiến lược cho vay của Ngân h àng đối với


doanh nghiệp là rất cần thiết, đặc biệt l à những doanh nghiệp vừa v à nhỏ.



Bên cạnh đó Ngân hàng nên khơng quên thắt chặt công tác thu hồi nợ,


thẩm định tốt dự án. Điều quan trọng là phải xác định đúng đối t ượng khách


hàng được vay vốn hỗ trợ lãi suất, thẩm định kỹ dự án để tránh tr ường hợp lợi


dụng vốn vay để triển khai dự án kém hiệu quả v à tuyệt đối khơng được hạ


thấp điều kiện cấp tín dụng đồng thời có quyền từ chối khoản vay khơng đ úng


đối tượng và sai mục đích. Riêng đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh ở các


làng nghề, nếu ngân hàng nắm vững tình tình sản xuất kinh doanh, thực sự các


cơ sở đang phát triển tốt trong một cộng đồng l àng nghề như thế thì đơi khi


khơng cần tài sản thế chấp ngân hàng cũng có thể cho vay đ ược. Thị trường


đóng băng kéo dài, trư ớc sức ép nợ xấu Ngân h àng hạn chế cho vay đối với


các khách hàng có lai l ịch xấu, tăng cường thu hồi các khoản nợ cũ v à cũng


không quên tăng cường xử lý nợ xấu tận gốc.


Trong những năm qua công tác đầu tư tín dụng của Ngân hàng đã được


mục tiêu hiệu quả đề ra. Tổng số cho vay luôn tăng qua các năm , việc quản lý


rủi ro thực hiện tốt hơn nhiều so với các năm trước, tỷ lệ nợ xấu giảm đều qua



các năm, nguồn vốn tín dụng đã đáp ứng được đầy đủ nhu cầu vay vốn của


khách hàng, mặc dù nguồn vốn tín dụng ngắn hạn tăng nhanh nh ưng nguồn


vốn tín dụng dài hạn vẫn cịn tăng chậm. Để đạt được kết quả tốt hơn, Ngân


hàng cần phải nâng cao hơn nữa tính chuyên nghiệp trong mọi hoạt động nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>6.2 KIẾN NGHỊ</b>


<b>6.2.1 Đối với doanh nghiệp</b>


Các doanh nghiệp muốn vay vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh


của mình phải nâng cao được năng lực của doanh nghiệp m ình, cũng như khả


năng cạnh tranh, xây dựng th ương hiệu, đổi mới công nghệ sản xuất,…


Các doanh nghiệp đang gặp khó khăn, nếu đang ở trong t ình trạng


khơng thể trả nợ ngân hàng thì cần làm hồ sơ để chứng minh rằng nợ xấu l à do


nguyên nhân khách quan c ủa thị trường, có khả năng sẽ đ ược ngân hàng xóa


nợ hoặc cho vay mới lại vì đa số các ngân hàng đều có dự phòng rủi ro khá


lớn.


Doanh nghiệp cần phải nỗ lực hơn nữa để nâng cao năng lực, chủ động



trong việc xây dựng dự án, ph ương án đầu tư phù hợp với năng lực vốn, công


nghệ và con người. Đặc biệt phải minh bạch về tài chính. Thuyết phục được


ngân hàng về hiệu quả kinh doanh một cách r õ ràng những tiêu chí như: khó


khăn và thuận lợi của dự án, chi phí ban đầu, doanh thu, kế hoạch trả nợ...
<b>6.2.2 Đối với Ngân hàng</b>


Đối với những doanh nghiệp có ph ương án kinh doanh hiệu quả, kết


quả hoạt động tốt, quan hệ uy tín với Ngân h àng cần áp dụng những chính


sách ưu đãi như hỗ trợ lãi suất, giảm lãi suất, kích cầu tiêu dùng, ưu đãi về tỷ


giá và phí, nới lỏng các điều kiện cho vay về t ài sản bảo đảm, tránh đặt nặng


yếu tố tài sản khi quyết định cho vay, thận trọng tong việc phân tích đánh giá


thẩm các dự án của doanh nghiệp … Và để doanh nghiệp vừa v à nhỏ từ đối


tượng khách hàng tiềm năng thành khách hàng thực sự, về phía ngân hàng với
tư cách là “bà đỡ” của nền kinh tế, cũng nên khẩn trương thực hiện ngay giải


pháp hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua những khó khăn hiện nay. Tuy nhiên cần


cân bằng giữa yếu tố cho vay v à phòng ngừa rủi ro.


Trước những thách thức của môi trường kinh tế này, Ngân hàng thương



mại cổ phần Á Châu nói chung, chi nhánh Tân Bình nói riêng c ần phấn đấu


nâng chỉ tiêu hoạt động bao gồm dư nợ cho vay, huy động tiền gửi của khách


hàng, lợi nhuận; theo dõi và dự đóan các diễn biến của thị tr ường tài chính để


đưa ra các quyết định kinh doanh phù hợp; tìm kiếm cơ hội kinh doanh trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

hóa và các Ngân hàng nư ớc ngồi cịn bị giới hạn nhất định về phạm vi kinh
doanh, chưa đủ mạng lưới chi nhánh cũng nh ư nhân lực; tăng cường giới thiệu


thêm các sản phẩm phục vụ nhu cầu tiết kiệm, vay vốn v à đầu tư của khách


hàng; tăng trưởng mạng lưới cả về số lượng chi nhánh, phòng giao dịch và địa


bàn hoạt động; chuẩn bị nhân lực kế thừ a; thường xuyên xây dựng và điều


chỉnh chiến lược phát triển, có đội ngũ các bộ nhân vi ên năng động có chun


mơn và đạo đức nghề nghiệp, có giải pháp tổ chức thực hiện chiến l ược và các
chương trình hành động cũng như kiểm sóat tốt rủi ro trong quá trình tăng
trưởng và lựa chọn thời điểm thích hợp trong q tr ình thực thi.


Tập trung đầu tư vào công nghệ thông tin theo hướng hiện đại hóa, đủ


năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế. Tiếp tục quảng bá thương hiệu cũng
như tăng cường mở rộng, tuyên truyền quảng cáo trực tiếp các sản phẩm dịch


vụ mới, những ưu đãi hấp dẫn đến khách hàng. Đồng thời tiếp tục cải tiến thủ



tục hồ sơ cho vay vừa đảm bảo nhanh chóng thuận tiện ch o khách hàng vừa


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Thái Văn Đại (2007). “ Nghiệp vụ kinh doanh Ngân h àng Thương


mại”, Tủ sách trường Đại học Cần Thơ, TP Cần Thơ.


<i>2. PGS.TS. Phan Thị Thu Hà (2007), “Ngân hàng Thương m ại”, Nhà xuất</i>


bản Đại học Kinh tế Quốc dân.


3. Các báo cáo tài chính của Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu


(2006, 2007, 2008).


4. Các website:


-


-ban-no-xau-ngan-hang-tai-sao-khong-.35AB573B.html


- />


565&Itemid=65


- />


-


-lai-kinh-te-viet-nam-2008.htm



- />


647


5. Các bài luận văn của các anh chị khóa tr ước.


<i>- Trang Nhật Thanh Thi (2007). Chiến lược mở rộng hoạt động cho vay doanh</i>


<i>nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng ACB chi nhánh cần Thơ, Trường Đại học</i>
Cần Thơ.


<i>- Tô Hiếu Trung (2008). Phân tích tình hình tín d ụng ngắn hạn và biện pháp</i>


<i>nâng cao tín dụng ngắn hạn tại Ngân h àng đầu tư và phát triển Trà Vinh,</i>


Trường Đại học cần Thơ.


<i>- Hà Thanh (2007). Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân h àng Nông nghiệp</i>


</div>

<!--links-->
<a href=''>b.com.vn</a>
<a href=' '> </a>
<a href=' /><a href=' /><a href=' '> </a>
Đề xuất về vấn đề rủi ro ntrong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần.doc
  • 19
  • 923
  • 2
  • ×