CHỦ ĐỀ KÌ II MƠN LỊCH SỬ 8 CHUẨN CV 3280/2020
CHỦ ĐỀ:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX (4 TIÊT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Biết được chính sách chính trị, kinh tế, văn hố, giáo dục của thực dân
Pháp.
- Hiểu được mục đích, phương pháp khai thác thuộc địa của thực dân
Pháp.
- Biết được những nét chính của sự biến đổi cơ cấu của xã hội Việt Nam ở
nông thôn và thành thị dưới sự tác động của cuộc khai thác thuộc địa
- Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc
- Trình bày đước phong trào / hoạt động yêu nước đầu thế kỷ xx
2. Kĩ năng: Quan sát lược đồ, lập bảng biểu, nhận xét đánh giá
3. Thái độ: Căm ghét chế độ thực dân, có thái độ trận trọng các phong trào đấu
tranh chống thực dân của nhân dân lao động
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung:
+ Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho HS:
+ Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử.
+ Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng và tác động giữa các sự kiện
lịch sử với nhau.
+ Nhận xét đánh giá, liên hệ thực tế và rút ra bài học lịch sử.
II. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH
THÀNH
Nội dung
1, Cuộc khai
thác thuộc địa
lần thứ nhất
của thực dân
pháp (1897 1914)
Nhận biết
- Xác định trên
lược đồ các
nước:
Việt
Nam,
Lào,
Cam-pu-chia.
- Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
- Hiểu được - Phân tích
chính sách của được chính
Thực dân Pháp sách trên của
trong các ngành Pháp nhằm
kinh tế
mục đích gì
- Hiểu
được
Vận dụng cao
Vì sao chính
sách văn hóa,
giáo dục của
Pháp lại “khai
hóa văn minh”
cho người Việt
1
được sơ đồ tổ
chức nhà nước
ở Việt Nam do
thực dân Pháp
dựng lên.
- Biết được:
2, Những
Dưới thời Pháp
chuyển biến
thuộc, các giai
kinh tế xã hội cấp địa chủ
ở Việt Nam. phong kiến và
nơng dân có
những thay
đổi.
chính sách của
Thực dân Pháp
trong các chính
sách văn hóa.
Trình bày
3, Phong trào được hội Duy
u nước
tân chủ trương
trước chiến
bạo động vũ
tranh thế giới trang để giành
thứ nhất.
độc lập.
Hiểu được các
hoạt động của
Đông Kinh
Nghĩa thục
Hiểu được thái
độ của từng giai
cấp, tầng lớp
đối với cách
mạng giải
phóng dân tộc.
Nam.
Lập bảng thống
kê về tình hình
các giai cấp,
tầng lớp trong
xã hội Việt
Nam cuối thế
kỉ XIX đầu thế
kỉ XX.
Tại sao các nhà
yêu nước ở
Việt Nam thời
bấy giờ muốn
noi theo con
đường cứu
nước của Nhật
Bản.
So sánh một
số điểm giống
và khác nhau
giữa các phong
trào yêu nước
đầu thế kỉ XX
với phong trào
yêu nước cuối
thế kỉ thứ XIX
về mục đích,
lực lựơng tham
gia, hình thức
đấu tranh.
4, Phong trào Nhận biết được Hiểu được vì
Lập bảng
yêu nước
những thay đổi sao có sự thay thống kê các
trong thời kì trong các chính đổi trong chính phong trào yêu
chiến tranh
sách về kinh
sách về kinh tế nước chủ yếu
thế giới thứ
tế , xã hội của và xã hội.
đầu thế kỉ XX.
nhất (1914
Pháp ở Việt
-1918)
Nam trong
những năm
chiến tranh thế
giới thứ nhất
Em suy nghĩ gì
về chủ trương:
“bạo động vũ
trang để giành
độc lập”
Vì sao Nguyễn
Tất Thành lại
ra đi tìm đường
cứu nước mới,
hướng đi của
Người có gì
mới so vbới
những nhà yêu
nước chống
Pháp trước đó.
III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
2
1. Câu hỏi nhận biết:
Câu1 : hãy vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước ở Việt Nam do Thực dân Pháp dựng
lên.
Câu 2: Nêu chính sách của Thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp,
công, thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính.
Câu 3 Nêu những thay đổi trong các chính sách về kinh tế, xã hội của Pháp
ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất.
2. Câu hỏi thơng hiểu:
Câu 1: Em hiểu được chính sách của Thực dân Pháp trong các ngành kinh tế
Câu 1: Hãy trình bày được chính sách của Thực dân Pháp trong các chính
sách văn hóa.
Câu 1: Cho biết thái độ của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải
phóng dân tộc.
Câu 1: Em hiểu được các hoạt động của Đơng Kinh Nghĩa thụcVì sao có sự
thay đổi trong chính sách về kinh tế và xã hội.
3 .Câu hỏi vận dụng :
Câu 1. Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX.
Câu 2 Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội
Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Câu 3 So sánh một số điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu
nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ thứ XIX về mục đích, lực
lựơng tham gia, hình thức đấu tranh.
Câu 5. - Phân tích được chính sách trên của Pháp nhằm mục đích gì
4. Câu hỏi vận dụng cao:
Câu 1. Vì sao chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp lại “khai hóa văn
minh” cho người Việt Nam.
Câu 2. Tại sao các nhà yêu nước ở Việt Nam thời bấy giờ muốn noi theo con
đường cứu nước của Nhật Bản.
Câu 3. Em suy nghĩ gì về chủ trương: “bạo động vũ trang để giành độc lập”
Câu 4. Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước mới, hướng
đi của Người có gì mới so vbới những nhà yêu nước chống Pháp trước đó.
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Nội dung
Hình
Thời
Thời
Thiết bị DH,
Ghi
thức tổ lượng
điểm
Học liệu
chú
chức dạy
học
3
1,
Cuộc Trên lớp
khai thác
thuộc địa
lần thứ nhất
của
thực
dân pháp
(1897
1914)
2, Những
chuyển biến Trên lớp
kinh tế xã
hội ở Việt
Nam.
3, Phong
trào yêu
nước trước
chiến tranh
thế giới thứ
nhất.
45 p
45 p
Tuần
30
Tuần
31
- Hình ảnh của Phan Bội
Châu, Lương Văn Can, Phan
Châu Trinh.
- Bảng so sánh một số điểm
giống và khác nhau giữa các
phong trào yêu nước đầu thế
kỉ XX với phong trào yêu
nước cuối thế kỉ thứ XIX về
mục đích, lực lựơng tham gia,
hình thức đấu tranh.
Tuần
33
- Hình ảnh của Phan Bội
Châu, Lương Văn Can, Phan
Châu Trinh, Nguyễn Tất
Thành.
- Bảng thống kê các phong
trào yêu nước chủ yếu đầu thế
kỉ XX.
Trên lớp
45 p
- Tranh ảnh trên máy chiếu
về: các vùng nông thôn, đô thị
phát triển, sự xuất hiện các
giai cấp, tầng lớp mới.
- Bảng thống kê về tình hình
các giai cấp, tầng lớp trong xã
hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX.
Tuần
32
45 p
4, Phong
trào yêu
nước trong
thời kì chiến
Trên lớp
tranh thế
giới thứ
nhất (1914
-1918)
- Sử dụng bản đồ
- Tranh ảnh trên máy
chiếu về: Tổ chức bộ
máy và chính sách kinh
tế.
V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
4
TIẾT 1:
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1. Ổn định lớp: Giáo viên hỏi sĩ số lớp học (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (4p) Giáo viên kiểm tra vở soạn bài của học sinh.
3. Bài mới.
A. Khởi động:
Hoạt động 1: Mở đầu
* Mục tiêu: GV giúp HS khái quát được chính sách khai thác thuộc địa của
thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
* Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở
* Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
* Sản phẩm: HS khái quát được chính sách khai thác thuộc địa của thực dân
Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
* Nội dung:
GV đặt câu hỏi để HS dự đoán.
?. Sau khi tiến hành xâm lược xong nước ta, thực dân Pháp bắt đầu làm gì?
GV ghi nháp lên bảng và chuyển ý vào bài mới
> Sau khi tiến hành xâm lược xong nước ta, thực dân Pháp bắt tay vào công
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đầu thế kỉ XX -> những chuyển biến mạnh
mẽ về kinh tế, văn hóa, giáo dục.
B. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của HS và GV
Nội dung
Hoạt động 2: Tố chức bộ máy nhà nước (7p)
1. Tố chức bộ
* Mục tiêu: GV giúp HS trình bày được tổ chức bộ máy nhà máy nhà nước
nước thời Pháp thuộc.
* Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở; tự học
của học sinh/đặt câu hỏi.
* Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
* Phương tiện dạy học:
* Sản phẩm: HS trình bày được tổ chức bộ máy nhà nước
thời Pháp thuộc.
* Nội dung:
? Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở
nước ta với những nội dung gì?
GV y/c HS đọc nội dung mục 1 sgk
5
? Tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam như thế nào?
? Em hiểu thế nào là bảo hộ, nửa bảo hộ, thuộc địa?
GV giải thích:
? Bộ máy chính quyền từ trung ương xuống cơ sở được thiết
lập như thế nào?
GV y/c HS trình bày thêm về bộ máy cai trị của Pháp ở
Đơng Dương bằng sơ đồ
Tồn quyền Đơng Dương
Bắc Kì
(Thống sứ)
Trung Kì
(Khâm sứ)
Nam Kì
(Thống đốc)
Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện
(Pháp + Bản xứ)
- Năm 1879
thành lập Liên
bang
Đơng
Dương
- Việt Nam bị
chia cắt làm 3 xứ:
+ Bắc kì: Bảo hộ
+ Trung Kì: Nửa
bảo hộ
+ Nam Kì: Thuộc
địa
- Cấp xứ và tỉnh
người Pháp trực
tiếp nắm giữ
Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thơn
(Bản xứ)
? Nhìn vào sơ đồ bộ máy nhà nước em có nhận xét gì?
- Bộ máy nhà nước được thiết lập chặt chẽ từ trung ương
đến địa phương
GV: Trung tâm của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ
nhất (1897 – 1914) của TDP ở nước ta là thiết lập bộ máy
cai trị từ TW đến điạ phương. Đặt cơ sở cho chính sách khai
thác thuộc địa lần thứ 2. Chính sách khai thác lần này chúng
đã bước đầu tấn công vào kinh tế và XH.
Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao
tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện tượng lịch sử;
xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động
giữa các sự kiện lịch sử với nhau
Hoạt động 3: Chính sách kinh tế (20p)
6
* Mục tiêu: GV giúp HS trình bày chính sách khai thác
thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam và
những chuyển biến về kinh tế: xuất hiện đồn điền, mỏ, cơ sở
sản xuất công nghiệp nhẹ, đường sắt.
* Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thảo luận; nêu và giải
quyết vấn đề; tự học của học sinh/đặt câu hỏi; học tập hợp
tác.
* Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân kết hợp nhóm.
* Phương tiện dạy học:
* Sản phẩm: HS trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần
thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam và những chuyển
biến về kinh tế: xuất hiện đồn điền, mỏ, cơ sở sản xuất công
nghiệp nhẹ, đường sắt.
* Nội dung:
? Mục đích của cuộc khai thác thuộc địa VN của Pháp là gì?
- Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương đến
tối đa.
GV chia lớp thành 8 nhóm và y/c HS thảo luận nhóm 3’:
Nhóm 1+2: Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế
nơng nghiệp ở nước ta thời kỳ này như thế nào?
2. Chính sách
kinh tế:
* Mục đích:
nhằm vơ vét sức
người, sức của
Nhóm 3+4: Trong cơng nghiệp Pháp thực hiện những chính của nhân dân
sách gì?
Đơng Dương
Nhóm 5+6: Trong giao thơng vận tải chúng thực hiện những
chính sách gì?
* Nơng nghiệp:
- Đẩy mạnh cướp
Nhóm 7+8: Trong thương nghiệp Pháp thực hiện những đoạt ruộng đất,
chính sách gì?
lập đồn điền
HS thảo luận
- Bóc lột theo
GV hướng dẫn HS thảo luận
kiểu phát canh
Đại diện HS trình bày, NX, BS
thu tơ
GVCXKT
* Cơng nghiệp:
? Ngồi ra thực dân Pháp còn tăng cường bốc lột nhân dân - Tập trung khai
ta dười hình thức nào nửa?
thác mỏ than,
? Qua nội dung chính sách kinh tế nêu trên, hãy chỉ ra kim loại
những yếu tố tích cực và tiêu cực của cách chính sách đó?
- Đầu tư vào một
7
- Tích cực: Những yếu tố của nền sản xuất TBCN được du
nhập vào VN, so với nền kinh tế phong kiến có nhiều tiến
bộ, của cải vật chất sx được nhiều hơn, phong phú hơn.
- Tiêu cực:
+ Tài nguyên thiên nhiên của VN bị bóc lột cùng kiệt.
+ Nơng nghiệp giẫm chân tại chỗ, nơng dân bị bóc lột tàn
nhẫn.
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp
nặng.
GV giới thiệu kênh hình 98 – ga Hà Nội (năm 1900 Hà Nội
đã sầm uất).
? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nước ta trước tác
động của chính sách khai thác của thực dân Pháp?
- Nền kinh tế VN cơ bản vẫn là nền sx nhỏ, lạc hậu, phụ
thuộc. Đời sống nhân dân đặc biệt là công nhân và nông dân
cực khổ và bị bần cùng hóa.
Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao
tiếp; hợp tác; sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện tượng lịch sử;
xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động
giữa các sự kiện lịch sử với nhau; nhận xét.
số ngành như sản
xuất xi măng,
gạch ngói, điện
nước
* Giao thơng
vận tải:
Tăng cường xây
dựng hệ thống
đường giao thơng
*
Thương
nghiệp:
- Độc chiếm thị
trường
- Đánh thuế cao
hàng hóa của
nước khác
- Đề ra các thứ
thuế mới, nặng
nhất
là
thuế
muối, thuế rượu,
thuế
thuốc
phiện…..
-> Nền kinh tế
VN cơ bản vẫn là
nền sx nhỏ, lạc
hậu, phụ thuộc
Hoạt động 4: Chính sách văn hố, giáo dục (7p)
* Mục tiêu: GV giúp HS trình bày chính sách văn hóa, giáo 3. Chính sách
văn hố, giáo
dục của thực dân Pháp ở Việt Nam
* Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở; tự học dục:
của học sinh/đặt câu hỏi.
* Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
* Phương tiện dạy học:
* Sản phẩm: HS trình bày chính sách văn hóa, giáo dục của
thực dân Pháp ở Việt Nam
* Nội dung:
? Chính sách văn hố, giáo dục của thực dân Pháp thời kì
8
này như thế nào?
- Do nhu cầu học tập của con em các quan chức thực dân và
cũng để tạo 1 lớp người bản xứ phục vụ cho công việc cai
trị, chính quyền Pháp ở Đơng Dương bắt đầu mở trường học
mới cùng 1 số cơ sở văn hóa, y tế.
? Hệ thống giáo dục thời kỳ thực dân Pháp tiến hành khai
thác ở nước ta như thế nào?
- Hệ thống giáo dục chia 3 bậc: Ấu học; Tiểu học; Trung
học.
? Mục đích của chính sách văn hóa, giáo dục của thực dân
Pháp là gì?
GV: Ngồi ra TDP cịn sử dụng nhiều phương tiện như báo
chí sách vở có nội dung độc hại để tun truyền. Chúng duy
trì văn hóa làng theo hướng bần cùng hóa và ngu dân hóa.
Các thói hư tật xấu vẫn được duy trì: uống rượi, nghiện hút,
hủ tục ma chay, cưới xin, hương ẩm, đồng bóng, mê tín dị
đoan.
Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao
tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện tượng lịch sử;
xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động
giữa các sự kiện lịch sử với nhau.
- Duy trì văn hố,
chế độ giáo dục
phong kiến, thêm
mơn tiếng Pháp
- Về sau, Pháp bắt
đầu mở một số
trường học mới để
đào tạo lớp người
bản xứ phục vụ
cho công việc cai
trị, 1 số cơ sở văn
hóa, y tế.
- Mục đích là nô
dịch và ngu dân
4. Bảng mô tả các mức độ nhận thức:
Nội
dung
Tổ chức
bộ máy
Nhà
nước
Nhận biết
(MĐ1)
Thông hiểu
(MĐ2)
Vận dụng
(MĐ3)
Vẽ được sơ đồ
tổ chức bộ máy
nhà nước do
Pháp dựng lên
Vận dụng cao
(MĐ4)
9
Chính
- Trình bày
sách kinh được
chính
tế
sách khai thác
thuộc địa lần
thứ nhất của
thực dân Pháp
ở Việt Nam
Những
chuyển biến
về kinh tế:
Chính
Trình
bày
sách văn được
chính
hóa, giáo sách văn hóa,
dục
giáo dục
Giải thích được
mục đích của
chính sách khai
thác thuộc địa
lần thứ nhất
của thực dân
Pháp ở Việt
Nam
Đánh giá được
tác động của
chính sách khai
thác thuộc địa
của thực dân
Pháp đối với
nền kinh tế Việt
Nam
Nhận xét về
chính sách văn
hóa giáo dục của
thực dân Pháp
đối với nhân dân
ta.
5. Củng cố, luyện tập: (3 p)
Câu 1: Trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất về kinh tế của
thực dân Pháp ở Việt Nam. Chính sách trên của Pháp nhằm mục đích gì?
Câu 2: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động như
thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?
Câu 3: Em có nhận xét gì về chính sách văn hóa giáo dục của thực dân
Pháp đối với nhân dân ta?
6. Hướng dẫn học ở nhà: (3 p)
- Học thuộc bài cũ theo nội dung đã hướng dẫn học trên lớp và phần câu
hỏi, bài tập
- Chuẩn bị đọc trước và trả lời câu hỏi sgk nội dung phần II – Những
chuyển biến của XHVN: Đọc kĩ bài và trả lời các câu hỏi trong mỗi phần.
..................................................................................................
TIẾT 2: NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
1. Ổn định lớp: Giáo viên hỏi sĩ số lớp học (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (4p) Giáo viên kiểm tra vở soạn bài của học sinh.
? Trình bày những nét chính về chương trình khai thác lần thứ nhất của thực
dân Pháp về mặt kinh tế ?
* Mục đích: nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương
* Nông nghiệp:
10
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền
- Bóc lột theo kiểu phát canh thu tơ
* Cơng nghiệp:
- Tập trung khai thác mỏ than, kim loại
- Đầu tư vào một số ngành như sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước
* Giao thơng vận tải:
Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông
* Thương nghiệp:
- Độc chiếm thị trường
- Đánh thuế cao hàng hóa của nước khác
- Đề ra các thứ thuế mới, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc
phiện…..
3. Bài mới.
A. Khởi động:
Hoạt động 1: Mở đầu (3 p)
* Mục tiêu: GV giúp HS dự đoán được sự thay đổi của các giải cấp trong xã
hội theo sự chuyển biến của nền kinh tế dưới chế độ khai thác thuộc địa của thực
dân Pháp
* Sản phẩm: HS dự đoán được sự thay đổi của các giải cấp trong xã hội theo
sự chuyển biến của nền kinh tế dưới chế độ khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
* Nội dung:
GV đặt câu hỏi để HS dự đốn:
? Xã hội nước ta có chuyển biến theo không?
? Các giai cấp và tầng lớp ở nước ta cuộc sống của họ có thay đổi khơng và
thay đổi như thế nào?
B. Hình thành kiến thức
Hoạt động của HS và GV
Nội dung
Hoạt động 2: (7 p)
1. Các vùng nông thôn:
Các giai cấp ở vùng nông thôn
* Mục tiêu: GV giúp HS trình bày ở vùng nơng
thơn lúc đó.
* Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thảo luận; nêu
và giải quyết vấn đề; tự học của học sinh/đặt câu
hỏi; học tập hợp tác.
* Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân kết hợp
11
nhóm.
* Phương tiện dạy học:
* Sản phẩm: HS nắm được những nét ở vùng
nông thôn.
* Nội dung:
? Thời phong kiến ở nơng thơn Việt Nam có
những giai cấp nào sinh sống?
- Giai cấp địa chủ PK và g/c nông dân
? Dưới sự tác động của chương trình khai thác
thuộc địa lần thứ nhất giai cấp phong kiến Việt
Nam có những biến chuyển như thế nào?
- Có điều kiện phát triển. Địa vị kinh tế và cai trị
được tăng cường. Dựa vào ĐQ ra sức tước đoạt
ruộng đất nông dân, ngày càng giàu có. Do chính
sách cai trị của TDP, giai cấp này thành chỗ dựa
vững của thực dân Pháp, được Pháp trọng dụng,
nâng đỡ và nắm các chức dịch làng xã.
? Cho biết thái độ của giai cấp địa chủ phong
kiến VN?
GV y/c HS đọc nội dung: “Cuộc sống….no ấm”
? Giai cấp nông dân đời sống của họ như thế
nào?
- Người nông dân bị phá sản đã: Ở lại nông thôn
làm tá điền cho địa chủ; đi làm phu cho các đồn
điền Pháp; ra thành thị kiếm ăn; cắt tóc, kéo xe,
đi ở ....1 số ít làm ở nhà máy, hầm mỏ của TB
Pháp ở VN.
GV hướng dẫn hs quan sát kênh hình 99: u cầu
HS nhận xét
- Người nơng dân gầy guộc, đói khổ, phải kéo
cày thay trâu ....
? Thái độ chính trị của giai cấp nơng dân thế
nào?
* Giai cấp địa chủ phong
kiến:
- Đã đầu hàng, làm tay sai
cho thực dân Pháp
- Một bộ phận địa chủ vừa và
nhỏ có tinh thần u nước
* Giai cấp nơng dân:
- Số lượng đông đảo, bị áp
bức bốc lột nặng nề.
- Căm ghét thực dân Pháp,
có ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn
? Em có nhận xét gì về tình hình các giai cấp ở sàng đấu tranh giành độc lập.
nông thơn VN đầu TK XX?
- Với chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất,
nơng thơn VN có nhiều biến đổi. Tuy không xuất
12
hiện thêm giai cấp nào mới nhưng địa vị kinh tế,
chính trị của địa chủ phong kiến đã có những
thay đổi. Nơng dân bị phân hóa.
Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề;
sáng tạo; giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện
tượng lịch sử; năng lực thực hành bộ môn lịch
sử….
Hoạt động 3: (19 p)
* Mục tiêu: GV giúp HS trình bày được các giai
cấp tầng lớp mới.
* Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi
mở; tự học của học sinh/đặt câu hỏi.
* Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
* Phương tiện dạy học:
* Sản phẩm: GV giúp HS hiểu được các giai cấp
tầng lớp mới.
* Nội dung:
? Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc
địa lần thứ nhất, đô thị Việt Nam phát triển như
thế nào?
- Đầu thế kỉ XX, đô thị VN ra đời và phát triển
ngày càng nhiều.
? Tại sao đầu thế kỉ XX đô thị VN lại ra đời và
phát triển nhanh chóng.
- Việc ra đời các đô thị là kết quả tất yếu của quá
trình đầu tư khai thác của chủ nghĩa thực dân.
Cùng với sự phát triển của đô thị, 1 số giai cấp,
tầng lớp mới ra đời.
? Đó là những giai cấp, tầng lớp nào?
GV y/c HS thảo luận nhóm 2’ nội dung sau:
Nhóm 1+2: Tầng lớp tư sản Viêt Nam ra đời như
thế nào?
? Tại sao tư sản Việt Nam vừa mới ra đời lại bị
thực dân Pháp chèn ép và kìm hãm?
- Pháp sợ kinh tế thuộc địa phát triển sẽ cạnh
tranh với kinh tế chính quốc, bọn TD đi xâm
2. Đô thị phát triển, sự xuất
hiện các giai cấp, tầng lớp
mới:
* Tầng lớp tư sản ra đời:
- Họ là các nhà thầu khốn
đại lý, chủ xí nghiệp, chủ
hãng bn, xưởng thủ cơng
- Họ ln bị chính quyền
thực dân Pháp kìm hãm, tư
bản Pháp chèn ép.
- Thái độ chính trị là “cải
lương” mang tính chất hai
mặt
* Tầng lớp tiểu tư sản thành
thị:
- Thành phần: Tiểu thương,
tiểu chủ, trí thức, học sinh,
sinh viên, nhà giáo, thông
13
lược thuộc địa, thuộc địa càng yếu hèn thì chúng
càng dễ bề cai trị
? Thái độ chính trị của tư sản Việt Nam?
- Khơng có tinh thần CM triệt để - thái độ của
họ là thái độ “ Cải lương ” 2 mặt.
Nhóm 3+4: Tầng lớp tiểu tư sản thành thị ra đời
và phát triển như thế nào?
? Đời sống tiểu tư sản ra sao
?Thái độ chính trị của tiểu tư sản ra sao?
- Sống ở các trung tâm kinh tế, chính trị. Chịu sự
bóc lột, bạc đãi.
? Tại sao tiểu tư sản trí thức sẵn sàng tham gia
các cuộc vận động cứu nước?
Nhóm 5+6: Giai cấp cơng nhân ra đời như thế
nào ?
? Thái độ chính trị của giai cấp cơng nhân Việt
Nam như thế nào?
? Vì sao cơng nhân Việt Nam có tinh thần cách
mạng triệt để?
HS thảo luận
GV hướng dẫn HS thảo luận
Đại diện HS trình bày, NX, BS
GVCXKT
Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề;
sáng tạo; giao tiếp; hợp tác; sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện
tượng, nhân vật lịch sử; năng lực thực hành bộ
môn lịch sử; ….
Hoạt động 4: (5 p)
* Mục tiêu: GV giúp HS trình bày được xu
hướng mới trong cuộc vận động.
* Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi
mở; tự học của học sinh/đặt câu hỏi.
* Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
* Phương tiện dạy học:
* Sản phẩm: GV giúp HS hiểu được xu hướng
mới trong cuộc vận động.
ngôn …
- Cuộc sống bấp bênh
- Tiểu tư sản trí thức là bộ
phận quan trọng nhất, họ sẵn
sàng tham gia cách mạng
* Giai cấp công nhân:
- Xuất thân từ nông dân, làm
việc trong các đồn điển, hầm
mỏ, nhà máy, xí nghiệp,
lương thấp
- Số lượng khoảng 10 vạn
người
- Đời sống rất khốn khổ
- Họ có tinh thần cách mạng
triệt để sẵn sàng đứng lên đấu
tranh chống bọn chủ đòi cải
thiện đời sống
3. Xu hướng mới trong cuộc
vận động giải phóng dân
tộc:
- Cho nên xu hướng cách
mạng dân chủ tư sản đã xuất
hiện tại Việt Nam
14
* Nội dung:
? Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa
lần thứ nhất ở nước ta với những nội dung gì?
? Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt
Nam đầu thế kỷ xuất hiện trên những cơ sở nào?
- Chính sách khai thác lần thứ nhất làm cho kinh
tế, xã hội Việt Nam biến đổi.
? Tại sao luồng tư tưởng dân chủ tư sản lại được
các sĩ phu tiến bộ tiếp thu, không phải là tầng lớp
tư sản dân tộc?
- Tầng lớp tư sản dân tộc ra đời (Cơ sở xã hội
tiếp thu luồng tư tưởng mới) và các sĩ phu tiến
bộ đọc các tân thư của Trung Quốc, muốn theo
gương Nhật Bản Duy tân tự cường
? Tại sao các nhà yêu nước Việt Nam thời bấy
giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật
Bản?
- Bởi vì Nhật Bản tiến theo con đường TBCN, họ
giàu lên, mạnh lên, tạo ra thực lực quốc gia thoát
khỏi ách thống trị của người da trắng.
Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề;
sáng tạo; giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện
tượng lịch sử.
4. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội
dung
Những
chuyển
biến của
xã hội
Việt
Nam.
Nhận biết (MĐ1)
- Trình bày sự phân
hóa giai cấp trong
xã hội Việt Nam
sau cuộc khai thác
thuộc địa của thực
dân Pháp.
Thơng hiểu
(MĐ2)
Lí giải vì sao
đầu thế kỉ XX
đơ thị VN lại ra
đời và phát
triển
nhanh
chóng.
Vận dụng
(MĐ3)
Lập
bảng
thống kê về
tình hình giai
cấp, tầng lớp
trong xã hội
Việt Nam.
Vận dụng
cao (MĐ4)
Nhận xét tinh
thần
cách
mạng
của
từng giai cấp
và tầng lớp
15
5. Câu hỏi và bài tập củng cố: (3 p)
Câu 1: Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX.
Câu 2: Lập bảng thống kê về tình hình giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt
Nam.
Câu 3: Trình bày sự phân hóa giai cấp trong xã hội Việt Nam sau cuộc khai
thác thuộc địa của thực dân Pháp.
6. Hướng dẫn học ở nhà: (3 p)
- Học thuộc bài cũ theo nội dung đã hướng dẫn học trên lớp.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới: Bài 30 phần I. Phong trào yêu nước
trước chiến tranh thế giới thứ nhất.
................................................................................................................
TIẾT 3: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Ổn định lớp: Giáo viên hỏi sĩ số lớp học (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (4p) Giáo viên kiểm tra vở soạn bài của học sinh.
? Thời phong kiến ở nơng thơn Việt Nam có những giai cấp nào sinh sống?
* Giai cấp địa chủ phong kiến:
- Đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp
- Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước
* Giai cấp nông dân:
- Số lượng đông đảo, bị áp bức bốc lột nặng nề.
- Căm ghét thực dân Pháp, có ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng đấu tranh
giành độc lập.
- Đánh thuế cao hàng hóa của nước khác
- Đề ra các thứ thuế mới, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc
phiện…..
3. Bài mới.
A. Khởi động:
Hoạt động 1: Mở đầu (3 p)
* Mục tiêu: GV giúp HS dự đoán được phong trào yêu nước trước chiến
tranh thế giới lần thứ nhất.
* Sản phẩm: Học sinh hiểu được phong trào yêu nước trước chiến tranh thế
giới lần thứ nhất.
* Nội dung:
16
GV đặt câu hỏi để HS dự đoán rồi giới thiệu bài.
Bên cạnh phong trào khởi nghĩa vũ trang tiếp tục bùng nổ ở các tỉnh trung du
miền núi, dưới tác động của trào lưu cách mạng thế giới, ở VN đầu thế kỉ XX đã
xuất hiện 1 khuynh hướng đấu tranh mới với các lãnh tụ tiêu biểu là Phan Bội
Châu, Phan Châu Trinh…
B. Hình thành kiến thức
Hoạt động của HS và GV
Hoạt động 2: (10 p)
* Mục tiêu: GV giúp HS trình bày được phong
trào Đơng Du 1905 -1909
* Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: đàm thoại,
gợi mở; tự học của học sinh/đặt câu hỏi.
* Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
* Phương tiện dạy học:
* Sản phẩm: GV giúp HS hiểu được phong
trào Đông Du 1905 -1909
* Nội dung:
? Phong trào Đơng Du ra đời trong hồn cảnh
nào?
- Trong XHVN 1 số nhà yêu nước muốn noi
gương NB, vì Nhật Bản “Đồng văn” và “Đồng
chủng” với ta. Họ đi theo con đường TBCN,
đã có thực lực đánh thắng ĐQ Nga 1905, cho
nên có thể nhờ cậy được.
(Nhật Bản là nước duy nhất ở châu Á nhờ đi
theo con đường tư bản chủ nghĩa mà thoát
khỏi ách thống trị của tư bản Âu-Mĩ, lại có
cùng màu da, cùng nền văn hóa Hán học với
Việt Nam, có thể nhờ cậy đựơc.
- Phục Nhật, sợ Nhật, muốn nương nhờ Nhật
Bản là tâm lí phổ biến của nhân dân các nước
châu Á cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, trong
đó có Việt Nam)
? Để thực hiện ý định trên các nhà u nước
đã làm gì?
GV giải thích cụm từ Duy Tân - bỏ cái cũ theo
cái mới, đánh đuổi TDP, khôi phục độc lập dân
Nội dung
1. Phong trào Đông Du 19051909.
- Hoạt động:
+ 1904 hội Duy Tân thành lập
do Phan Bội Châu đứng đầu
17
tộc nhưng không giữ chế độ phong kiến
chuyên chế mà thiết lập chế độ qn chủ lập
hiến theo mơ hình nước Nhật.
GV giới thiệu kênh hình 102: PBC (1867 –
1940)
PBC là nhà yêu nước điển hình của PT CM
VN đầu TK XX, trong tư tưởng của cụ có
nhiều điểm mới .
- PBC có biệt hiệu là Sào Nam Thị Hán, sinh
26/12/1867 Tại xã Đông Liệt, Nam Đàn, Nghệ
An, con 1 gđ nhà nho nghèo.
- Năm 17 tuổi PBC viết hịch “Bình Tây Thu
Bắc”.
- Năm 19 tuổi, đã thành lập đội thí sinh quân
để ứng nghĩa nhân, kinh thành thất thủ nhưng
sự việc vẫn không thành ...)
? Hội Duy Tân thành lập có mục đích gì?
+ Đầu 1904 PBC, Cường Để (cháu đích tơn
của hồng tử Cảnh dịng dõi trực tiếp của Gia
Long) và hơn 20 đồng chí của ơng thành lập
Duy Tân hội do Cường Để là hội chủ, PBC,
Nguyễn Hàn, Đặng Thái Thân là hội viên
trọng yếu. Sở dĩ chọn Cường Để làm hội chủ
là PBC muốn “thu phục nhân tâm” tập hợp
những sĩ phu yêu nước và tranh thủ sự đồng
tình giúp đỡ của những người trong nước cịn
có tư tưởng qn chủ.
- Duy Tân hội xác định 3 mục tiêu trước mắt.
+ P. triển thế lực của hội về người và t.chức.
+ Xúc tiến chuẩn bị bạo động.
+ Chuẩn bị xuất dương cầu viện.
-> Cuối cùng hội quyết định cầu viện Nhật
Bản tổ chức PT Đông Du. (nhờ Nhật Bản giúp
vũ khí, tiền bạc để đánh đuổi TDP)
GV giải thích “Đơng du” NBản ở phía đơng
nước ta nên cuộc xuất dương sang học ở Nhật
gọi là Đông du.
? Phong trào Đơng Du có những hoạt động
+ Hội chủ trương dùng bạo
động vũ trang đánh Pháp, khôi
phục độc lập
+ Năm 1905, Phan Bội Châu
sang Nhật với mục đích cầu
viện, rồi từ cầu viện chuyển
sang cầu học
+ Từ năm 1905-1908, Hội phát
động phong trào Đông du, đưa
khỏang 200 học sinh Việt Nam
sang Nhật học tập nhằm đào tạo
nhân tài để xây dựng lực lượng
chống Pháp.
+ Tháng 9-1908, thực dân Pháp
cấu kết với chính Phù Nhật, trục
xuất những người Việt Nam
khỏi đất Nhật
+ Tháng 3-1909, phong trào
Đông du tan rã, Hội Duy tân
ngừng hoạt động
- Ý nghĩa: cách mạng Việt Nam
bắt đầu hướng ra thế giới, gắn
vấn đề dân tộc với vấn đề thời
đại
18
chính nào?
Dựa vào đâu hội Duy Tân chủ trương vũ trang
giành độc lập.
- Hội Duy Tân muốn nhờ ông anh cả da vàng
“đồng văn, đồng chủng” sẽ giúp đỡ chúng ta
vũ khí, tiền bạc, đào tạo cán bộ
- Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư
tưởng cầu viện là sai - khơng thể dựa ĐQ đánh
ĐQ được
? Em có suy nghĩ gì về chủ trương này?
- Cần XD thực lực trong nước, trên cơ sở thực
lực mà tranh thủ hỗ trợ q.tế chân chính.
- Phong trào Đơng Du đã khuấy động 1 phong
trào yêu nước mạnh mẽ và rộng lớn, hàng trăm
thanh niên VN đã sang Nhật học.
? Phong trào có ý nghĩa gì?
Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề;
sáng tạo; giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện
tượng, nhân vật lịch sử; xác định và giải quyết
mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự
kiện lịch sử với nhau; nhận xét, đánh giá rút
ra bài học lịch sử.
Hoạt động 3: (11 p)
* Mục tiêu: GV giúp HS trình bày được Đông
kinh nghĩa thục 1907
* Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: đàm thoại,
gợi mở; tự học của học sinh/đặt câu hỏi.
* Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
* Phương tiện dạy học:
* Sản phẩm: GV giúp HS hiểu được Đông
kinh nghĩa thục 1907
* Nội dung:
? Đông Kinh nghĩa thục thành lập trong hồn
cảnh nào?
GV giới thiệu kênh hình 103: Lương văn Can,
hiệu trưởng trường ĐKNT
2. Đông kinh nghĩa thục 1907
- Thành lập 3-1907, Lương Văn
Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại,
Vũ Hồnh lập trường học lấy
tên Đơng kinh nghĩa thục, dạy
các mơn kho học thường thức,
tổ chức diễn thuyết, bình văn,
19
GV giải thích: ở Nhật Bản thời Minh Trị Duy
tân mở Khánh ứng nghĩa thục, VN theo gương
NB mở Đông Kinh nghĩa thục.
GV y/c HS thảo luận cặp 2’ nội dung sau:
Đơng Kinh nghĩa thục có những hoạt động gì?
HS thảo luận
GV hướng dẫn HS thảo luận
Đại diện HS trình bày, NX, BS
GVCXKT
+ HS của trường có lúc lên tới 2000 người,
chia 8 lớp, có 4 lớp học ngày, có lớp học đêm,
phân chia 2 cấp (Trung học và tiểu học) h/s
được cấp giấy bút, sách vở, có những HS
nghèo được ở lại “kí túc xá” của trường.
+ Bình văn những bài văn thơ yêu nước của
ĐK NT hoặc của PBC từ Nhật gửi về.
? Nêu phạm vi hoạt động của phong trào.
? Đơng Kinh nghĩa thục có gì khác với các nhà
trường đương thời? (tổ chức, hoạt động, nội
dung dạy và học)
- Là 1 tổ chức cách mạng có phân cơng phân
nhiệm rõ ràng, có cơ sở ở các ĐP. ĐKNT đã
nâng cao lòng yêu nước, tự hào DT và chí tiến
thủ cho quần chúng. truyền bá 1 nền học thuật
mới, 1nếp sống mới tiến bộ, phối hợp hành
động với các sĩ phu đã xuất dương hỗ trợ
phong trào Đơng Du và Duy Tân.
? Thực dân Pháp đã có thái độ và hành động
gì?
- Hoạt động của ĐKNT khiến TDP lo ngại,
tháng 11 – 1907 TDP ra lệnh giải tán ĐKNT,
tịch thu sách vở, tài liệu, buộc nhà trường
đóng cửa.
? Phong trào tuy thất bại nhưng có ý nghĩa gì?
Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề;
sáng tạo; giao tiếp; hợp tác; sử dụng ngôn
ngữ.
xuất bản sách báo tuyên truyền
tinh thần yêu nước…
- Phạm vi hoạt động: khá rộng ở
Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc
Ninh, Hải Dương, Thái Bình…
- Tháng 11-1907, thực dân Pháp
ra lệnh đóng cửa
- Ý nghĩa: góp phần thức tỉnh
lòng yêu nước, truyền bá tư
tưởng dân chủ, dân quyền và
một nền văn hóa mới ở nước ta.
20
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện
tượng, nhân vật lịch sử; xác định và giải quyết
mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự
kiện lịch sử với nhau.
Hoạt động 4: (10 p)
Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống
thuế ở Trung kì (1908
* Mục tiêu: GV giúp HS trình bày nội dung
Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống
thuế ở Trung kì (1908)
* Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: đàm thoại,
gợi mở; tự học của học sinh/đặt câu hỏi.
* Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
* Phương tiện dạy học:
* Sản phẩm: GV giúp HS đã biết được Cuộc
vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở
Trung kì (1908)
* Nội dung:
GV yêu cầu học sinh đọc sgk mục 3 và đạt
câu hỏi.
?. Cuộc vận động Duy tân ở Trung kì diễn
ra như thế nào ?
a Chương trình gần giống như Đơng Kinh
nghĩa thục. Hình thức rất phong phú
- GV hướng dẫn học sinh xem hình 104
sgk. Phan Châu Trinh là người có tư tưởng dân
chủ sớm nhất trong các nhà yêu nước đsầu thế
kỉ thứ XX.
?. Phong trào Duy tân ở Trung kì có ảnh
hưởng như thế nào đối với phong trào đấu
tranh của nhân dân ta ?
a Bắt đầu từ Quảng Nam sau lan ra Quảng
Ngãi, Bình Định và khắp Trung kì.
?. Theo em phong trào Duy tân và chống thuế
ở Trung kì có mối liên hệ với nhau khơng ?
Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề;
sáng tạo; giao tiếp; hợp tác; sử dụng ngôn
3. Cuộc vận động Duy tân
và phong trào chống thuế ở
Trung kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy tân ở
Trung kì.
- Lãnh đạo: Phan Châu
Trinh, Huỳnh Thúc Kháng.
- Hình thức:
+ Mở trường dạy học theo
lối mới.
+ Vận động lối sống văn
minh.
+ Đả kích hủ tục phong kiến.
+ Vận động mở mang cơng
thương nghiệp.
b. Phong trào chống thuế ở
Trung kì.
- Phong trào bùng nổ năm
1908, bắt đầu từ Quảng Nam.
- Sau lan ra khắp Trung kì.
- Phong trào đã bị thực dân
đàn áp.
+ Phong trào thể hiện rõ tinh
thần và năng lực cách mạng của
nơng dân trong sự nghiệp cách
mạng giải phóng dân tộc.
21
ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện
tượng, nhân vật lịch sử; xác định và giải quyết
mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự
kiện lịch sử với nhau.
4. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung
Nhận biết
(MĐ1)
Phong
Trình
bày
trào Đơng những
hoạt
Du
động chính của
phong
trào
Đơng du.
- Nhận thức
được những
hạn chế của
các phong trào.
Đơng
Kinh
nghĩa
thục
Thơng hiểu
(MĐ2)
Lí giải được
ngun
nhân
dẫn đến phong
trào bùng nổ
Vận dụng
(MĐ3)
Vận dụng cao
(MĐ4)
Rút ra bài học
kinh nghiệm từ
sự thất bại của
phong
trào
Đơng du.
Trình
bày
những
hoạt
động chính của
phong trào
Câu hỏi và bài tập củng cố: (3 p)
Câu 1: Trình bày những hoạt động chính của phong trào Đơng du.
Câu 2: Vì sao phong trào Đơng du diễn ra?
Câu 3: Trình bày những hoạt động chính của Đơng Kinh nghĩa thục.
Câu 4: Phong trào Đông du thất bại, em rút ra được bài học lịch sử gì từ
thực tế của phong trào?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 p)
- Học thuộc bài cũ theo nội dung đã hướng dẫn học trên lớp
- Làm bài tập: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa PT yêu nước
đầu TK XX với PT yêu nước cuối TK XIX (mục đích, lực lượng tham gia, hình
thức đấu tranh)
- Đọc, tìm hiểu nội dung phần II – PT yêu nước trong thời kì chiến tranh thế
giới thứ nhất (1914 – 1918)
22
...................................................................................................................
TIẾT 4:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918)
1. Ổn định lớp: Giáo viên hỏi sĩ số lớp học (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (4p) Giáo viên kiểm tra vở soạn bài của học sinh.
?. Nêu cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908)
* Cuộc vận động Duy tân ở Trung kì.
- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng.
- Hình thức:
+ Mở trường dạy học theo lối mới.
+ Vận động lối sống văn minh.
+ Đả kích hủ tục phong kiến.
+ Vận động mở mang công thương nghiệp.
* Phong trào chống thuế ở Trung kì.
- Phong trào bùng nổ năm 1908, bắt đầu từ Quảng Nam.
- Sau lan ra khắp Trung kì.
- Phong trào đã bị thực dân đàn áp.
+ Phong trào thể hiện rõ tinh thần và năng lực cách mạng của nông dân trong
sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc.
3. Bài mới.
A. Khởi động:
Hoạt động 1: Mở đầu (4 p)
* Mục tiêu: GV giúp HS dự đốn được phong trào u nước trong thời kì
chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918.
* Sản phẩm: Học sinh hiểu được phong trào yêu nước trong thời kì chiến
tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918.
* Nội dung:
GV đặt câu hỏi để HS dự đoán rồi giới thiệu bài.
Trong thời gian chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra, bọn TDP ở VN có
những thay đổi trong chính sách kinh tế – xã hội, làm cho mâu thuẫn các tầng lớp
và dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp thêm phần gay gắt. Thời gian này nổi bật
lên là những hoạt động của Nguyễn Tất Thành, tuy mới chỉ là bước đầu nhưng có ý
nghĩa vơ cùng quan trọng ......
B. Hình thành kiến thức
23
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 2: (5 p)
* Mục tiêu: GV giúp HS tự học ở nhà.
1. Chính sách của thực dân
* Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: đàm thoại, Pháp ở Đông Dương trong thời
gợi mở; tự học của học sinh/đặt câu hỏi.
chiến:
* Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
* Phương tiện dạy học:
* Sản phẩm: GV giúp HS hiểu chính sách,
qua việc tự học ở nhà.
* Nội dung:
Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề;
sáng tạo; giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện,
hiện tượng, nhân vật lịch sử; xác định và
giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động
giữa các sự kiện lịch sử với nhau; nhận xét,
đánh giá rút ra bài học lịch sử.
Đfg
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 3: (10 p)
* Mục tiêu: GV giúp hs trình bày được cuộc
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế
khởi nghĩa.
(1916). Khởi nghĩa của binh lính
* Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: đàm thoại, và tù chính trị ở Thái nguyên
gợi mở; tự học của học sinh/đặt câu hỏi.
(1917)
* Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
* Phương tiện dạy học:
* Sản phẩm: GV giúp hs đã hiểu được trình
bày cuộc khởi nghĩa.
24
* Nội dung:
- Khởi nghĩa ở Huế(1916)
?. Nêu vụ khởi nghĩa ở Huế.
- Khởi nghĩa của binh lính và
?. Nêu Khởi nghĩa của binh lính và tù chính tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)
trị ở Thái Nguyên (1917)
Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề;
sáng tạo; giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện,
hiện tượng, nhân vật lịch sử; xác định và
giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động
giữa các sự kiện lịch sử với nhau; nhận xét,
đánh giá rút ra bài học lịch sử.
Hoạt động thầy và trò
Hoạt động 3: (15 p)
* Mục tiêu: GV giúp HS trình bày được hoạt
động a Nguyễn Tất
* Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: đàm thoại,
gợi mở; tự học của học sinh/đặt câu hỏi.
* Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
* Phương tiện dạy học:
* Sản phẩm: GV giúp HS hiểu được hoạt
động a Nguyễn Tất
* Nội dung:
>. Nêu những nét chính về Nguyễn Tất
thành.
?. Hãy so sánh cách tìm đường cứu nước
của Nguyễn Tất thành với các nhà yêu nước
trước kia ?
Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề;
sáng tạo; giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện,
hiện tượng, nhân vật lịch sử; xác định và
giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động
giữa các sự kiện lịch sử với nhau; nhận xét,
đánh giá rút ra bài học lịch sử.
Nội dung
2. Những hoạt động của
Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi
tìm đường cứu nước:
- Hồn cảnh ra đi tìm đường
cứu nước: Nguyễn Sinh Cung
sinh trong một gia đình trí thức
u nước; vùng q có truyền
thống đấu tranh; trước cảnh nước
mất, nhà tan, các cuộc đấu tranh
đều thất bại, bế tắc, Người đã
quyết định đi sang phương Tây
tìm đường cứu nước (05.6.1911).
- Trong thời gian ở Pháp Người
đã tiếp nhận Cách mạng tháng
Mười Nga.
25