Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
Tuần 1 - Bài 1 - Tiết 1
Sống giản dị
Ngàydạy: 20/8/2010: 7A1
21/8/2010: 7A2,3
A/ Mục tiêu cần đạt.
1, Kiến thức:
- Thế nào là giản dị và không giản dị?
- Tại sao phải sống giản dị?
2. Thái độ:
- Luôn quý trọng sự giản dị, chân thật, coi thờng lối sống hình thức.
3. Kỹ năng:
- Đánh giá hành vi của mình và ngời khác về lối sống giản dị về lời nói, cử chỉ, ăn
mặc, việc làm. Noi gơng việc làm tốt và phê phán hành vi xấu.
B/ Ph ơng pháp, tài liệu, ph ơng tiện.
- Thảo luận nhóm.
- Xử lý tình huống, đóng vai.
- Tranh ảnh về lối sống giản dị.
C/ Các hoạt động dạy - học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sách vở của học sinh.
3. Bài mới.
Hoạt động 1 - Giới thiệu bài.
Sống giản dị là một trong những phẩm chất tốt đẹp của con ngời. Vậy để hiểu sống
giản dị là gì, biểu hiện của lối sống và cách rèn luyện ta vào bài học hôm nay.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
1
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
Hoạt động 2
Tìm hiểu nội dung truyện đọc
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Giáo viên hớng dẫn học sinh
đọc.
Hỏi: Trong trí tởng tợng của
mọi ngời, Bác Hồ là ngời nh
thế nào?
Hỏi: Khi xuất hiện Bác là ngời
nh thế nào?
Hỏi: Em có nhận xét gì về các
ăn mặc, tác phong lời nói đó?
Hỏi: Điều đó tác động đến
tình cảm của nhân dân nh thế
nào với Bác?
Hỏi: Qua câu chuyện trên em
học tập đợc gì ở Bác Hồ?
Hỏi: Em hãy lấy 1 ví dụ thể
hiện lối sống giản dị?
Học sinh đọc rõ ràng, diễn
cảm.
- ăn mặc sang trọng và đầy vẻ
uy nghiêm.
- ăn mặc.
- Tác phong.
- Lời nói.
Học sinh tìm trong truyện để
trả lời.
- Bác rất giản dị phù hợp với
hoàn cảnh đất nớc.
- Chân tình cởi mở với nhân
dân...
- Tạo nên sự gần gũi thân th-
ơng giữa nhân dân với Bác Hồ
kính yêu.
Học sinh suy ngẫm trả lời cá
nhân.
Nhận xét, đánh giá, bổ sung
1. Truyện đọc: Bác Hồ trong
những ngày thống nhất đất n-
ớc.
- Lời nói tác phong của Bác
Hồ.
- Tình cảm của mọi ngời đối
với Bác.
- Tấm gơng cho học sinh noi
theo về phong cách lời nói,
tình cảm.
Hoạt động 3
Tìm hiểu nội dung bài học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
2
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
Hỏi: Sống giản dị là gì? Cho ví
dụ?
Hỏi: Tìm những biểu hiện của
lối sống giản dị?
Hỏi: Sống giản dị đợc thể hiện
ở những mặt nào?
Hỏi: ý nghĩa của lối sống giản
dị?
Hỏi: Chúng ta phải rèn luyện
cách sống giản dị nh thế nào?
Hỏi: Trái với cách sống giản
dị là gì? Tác hại của nó?
Giáo viên đa bài tập trắc
nghiệm khách quan.
Chuẩn bị trớc bằng bảng phụ.
Gợi ý học sinh làm.
Đánh giá chung, cho điểm với
học sinh làm đúng.
- Là sống phù hợp với bản
thân, gia đình, xã hội.
- Học sinh lấy ví dụ.
- Không xa hoa, cầu kỳ, kiểu
cách.
+ Lời nói.
+ Tác phong, cử chỉ, ăn mặc.
+ Những việc làm.
- Tạo nên đợc sự gần gũi, thân
mật ....
- Trong mọi mặt: lời nói, ăn
mặc, phong cách.
- Xa hoa, lãng phí, sống theo
hình thức...
Sẽ bị mọi ngời xa lánh, coi
khinh.
- Học sinh đọc, suy nghĩ.
- Làm cá nhân.
- Các em khác nhận xét, đánh
giá.
2. Nội dung bài học.
- Sống giản dị
- Biểu hiện của sống giản dị.
- ý nghĩa của lối sống giản
dị.
- Cách rèn luyện.
Hoạt động 4
Tổ chức cho học sinh đóng vai
Giáo viên đa ra nội dung sống giản dị hoặc không giản dị.
Học sinh chuẩn bị trớc nội dung tiểu phẩm, nhân vật, hoá trang.
Học sinh đóng tiểu phẩm thời gian 3 - 5 phút.
Các nhóm theo dõi, nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm.
Giáo viên đánh giá chung, cho điểm.
Hoạt động 5
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
3
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Giáo viên cho học sinh quan
sát tranh.
Hỏi: Tìm bức tranh thể hiện
lối sống giản dị/
Giáo viên gợi ý để học sinh
làm.
Nhận xét, đánh giá của các
nhóm.
Giáo viên hớng dẫn
Nhận xét, đánh giá, sửa chữa
lỗi các câu của học sinh.
Học sinh quan sát tranh.
- Chọn đáp án đúng, giải thích.
Học sinh tổ chức thảo luận
nhóm.
Chơi trò chơi tiếp sức
Mỗi học sinh lấy một ví dụ
Học sinh viết ra giấy khổ to
Đại diện nhóm trình bày
3. Bài tập.
a, Bức tranh thể hiện tính
giản dị 3.
c, Biểu hiện của lối sống giản
dị.
e, Các câu ca dao, tục ngữ.
4, Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại nội dung bài học.
- Tìm tấm gơng về lối sống giản dị.
- Đọc trớc bài: " Trung thực".
Ngày soạn: 10/9/2006.
Ngày dạy: 15/9/2006. Tuần 2 - Tiết 2 - Bài 2
Trung thực
a/ Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu trung thực là gì, biểu hiện và vì sao phải trung thực.
- ý nghĩa của trung thực đối với mỗi ngời.
2. Thái độ:
- Quý trọng những việc làm, lời nói trung thực, phản đối đấu tranh với những hành
vi thiếu trung thực.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
4
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
3. Kỹ năng:
- Học sinh phân biệt đợc các hành vi trung thực và không trung thực trong cuộc
sống.
- Tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện tính trung thực.
B/ Ph ơng pháp .
- Giải quyết tình huống, thảo luận nhóm.
- Diễn giải, t duy.
C/ Tài liệu, ph ơng tiện .
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7.
- Ca dao, tục ngữ, truyện đọc.
- Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ.
D/ Các hoạt động dạy - học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Hỏi: Tìm 3 biểu hiện về lối sống giản dị?
Giáo viên đa bài tập tình huống.
Học sinh đọc, xử lý tình huống.
Giáo viên nhận xét, đánh giá cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1
Tìm hiểu nội dung truyện đọc
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
5
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
Giáo viên cho học sinh đọc
truyện.
Hỏi: Bra - man- tơ đã đối xử
với Mi - Ken - lăng - giơ nh
thế nào?
Hỏi: Vì sao Bra - man - tơ lại
có thái độ nh vậy?
Hỏi: Em có nhận xét gì về thái
độ đó?
Hỏi: Trớc việc làm đó, Mi -
ken - lăng - giơ phản ứng nh
thế nào?
Hỏi: Vì sao ông lại có thái độ
nh vậy? Em có nhận xét gì về
thái độ đó?
Hỏi: Qua câu chuyện trên em
rút ra cho mình bài học gì?
Giáo viên cho học sinh tìm
một số biểu hiện về tính trung
thực của con ngời.
Học sinh đọc truyện.
- Không a thích, kình địch bôi
nhọ danh tiếng.
- Sợ danh tiếng cảu đồng
nghiệp hơn mình.
- Không chấp nhận đợc, đáng
phê phán.
- Công khai đánh giá cao về
Bra - man - tơ.
- Thẳng thắn, tôn trọng sự
thực, đánh giá đúng việc làm.
- Học sinh tự đánh giá, nhận
xét.
- Rút ra bài học.
Học sinh tự tìm, nói trớc lớp.
1. Truyện đọc.
Sự công minh của một nhân
tài.
- Thái độ của Bra - man - tơ
đối với Mi - ken- lăng - giơ.
Hoạt động 2
Tìm hiểu nội dung bài học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
6
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
Hỏi: Trung thực là gì? Cho ví
dụ?
Hỏi: Nêu biểu hiện của trung
thực?
Hỏi: ý nghĩa của trung thực?
Hỏi: Cách rèn luyện tính trung
thực.
Hỏi: Trái với tính trung thực là
gì? Tác hại của nó?
Hỏi: Tìm các biểu hiện về
trung thực trong học tập?
- Giáo viên: tổ chức cho học
sinh thảo luận nhóm.
Đánh giá nhận xét chung,
tuyên dơng các nhóm làm tốt.
- Giáo viên đa tình huống lên
bảng phụ. Hớng dẫn cách làm,
cho điểm em làm tốt
- Là tôn trọng sự thực, tôn
trọng lẽ phải.
- Ngay thẳng, thật thà, dũng
cảm nhận lỗi.
+ Là đức tính quý báu.
+ Mọi ngời tin yêu.
- Luôn chân thật, thẳng thắn,
không sợ điều xấu xa.
- Lừa dối, gian lận, bóp méo sự
thực ...
Học sinh tự nêu tác hại.
- Học sinh chia nhóm thảo
luận.
- Viết ra giấy khổ to.
- Trình bày trớc lớp các nhóm
nhận xét, bổ sung.
Học sinh đọc tình huống.
Xử lý cá nhân, trả lời trớc lớp.
2. Nội dung bài học.
a, Trung thực.
b, Biểu hiện.
c, ý nghĩa
d, Cách rèn luyện
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
7
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
Hoạt động 3
Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Hỏi: Tìm hành vi thể hiện tính
trung thực? Giải thích vì sao?
Giáo viên gợi ý, hớng dẫn làm.
- Giáo viên tổ chức cho học
sinh chơi tiếp sức.
Mỗi em lấy một câu viết lên
bảng (5 phút0.
- Nhận xét đánh giá tuyên d-
ơng nhóm làm tốt.
Giáo viên giúp học sinh rèn
luyện đúng hớng, tránh lệch
lạc.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Làm cá nhân.
- Chọn đúng hành vi và giải
thích rõ ràng.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài
Chia nhóm thảo luận
Chơi tiếp sức, mỗi bạn lấy một
ví dụ, thay nhau viết.
- Học sinh tự đa ra cách rèn
luyện cho riêng mình.
- Các em khác đánh giá, nhận
xét, bổ sung.
3. Bài tập.
a, Các hành vi thể hiện trung
thực.
c, Các câu nói về trung thực
d, Cách rèn luyện.
Giáo viên: Trung thực là một đức tính quý báu, nâng cao giá trị đạo đức của mỗi
ngời. Xã hội sẽ tốt đẹp lành mạnh hơn nếu ai cũng có lối sống tốt đẹp về trung thực.
4. Củng cố.
- Nhắc lại bài học.
- Kể việc làm cụ thể về trung thực.
5. Hớng dẫn học bài ở nhà.
- Học phần nội dung bài học.
- Tìm tấm gơng về trung thực.
- Đọc trớc bài: " Tự trọng".
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
8
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
Ngày soạn: 20/9/2006
Ngày dạy: 22/9/2006.
Tuần 3 - Tiết 3 - Bài 3
Tự trọng
A/ Yêu cầu cần đạt.
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu; Tự trọng và không tự trọng là gì?
Biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng?
2. Thái độ:
- Học sinh có nhu cầu rèn luyện lòng tự trọng và nhắc nhở mọi ngời cùng làm theo.
3. Kỹ năng:
- Học sinh biết đánh giá hành vi của mình và của ngời khác.
- Học tập tấm gơng tốt về lòng tự trọng.
B/ Ph ơng pháp, tài liệu.
- Thảo luận, trò chơi, diễn giải.
- Xử lý tình huống, làm bài tập.
- Ca dao, tục ngữ, danh ngôn về tự trọng.
C/ Các hoạt động dạy - học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Hỏi: Tìm 2 việc làm thể hiện tính trung thực và 2 không trung thực?
Hỏi: Bản thân em phải làm gì để rèn luyện tính trung thực?
3. Bài mới.
Hoạt động 1 - Giới thiệu bài.
Tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp của con ngời. Ngời có lòng tự trọng
sẽ đợc mọi ngời kính trọng và gần gũi. Vậy để hiểu rõ về lòng tự trọng ta vào bài hôm nay.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
9
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
Hoạt động 2
Tìm hiểu nội dung truyện đọc
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
- Giáo viên cho học sinh đọc,
hớng dẫn.
Hỏi: Nêu hoàn cảnh của cậu
bé Rô - be.
Hỏi: Vì sao Rô - be lại nhờ em
mình trả lại tiền thừa cho ngời
mua diêm?
Hỏi: Vì sao Rô - be lại có
hành động nh vậy?
Hỏi: Em có nhận xét gì về
hành động đó? Nó thể hiện
đức tính gì của cậu bé?
Hỏi: Hành động đó tác động
đến tình cảm của tác giả nh thế
nào? Vì sao?
Gợi ý trả lời để học sinh trả
lời.
Có thể đọc phân vai to, rõ
ràng, diễn cảm.
- Mồ côi nhà nghèo đi bán
diêm kiếm sống.
- Vì bị xe đâm và thơng nặng
- Muốn giữ lời hứa.
- Không muốn ngời khác nghĩ
mình nghèo mà lừa ngời khác.
- Không muốn ngời khác coi
thờng, khinh rẻ.
- Là hành động biết giữ lời
hứa, trọng lời nói của mình,
tạo lòng tin cho ngời khác dù
mình nghèo khổ.
- Đó là đức tính tự trọng.
1. Truyện đọc:
Một tâm hồn cao thợng.
- Hành động của cậu bé Rô -
be.
- Tâm hồn cao thợng trớc việc
làm.
Giáo viên: Qua câu chuyện trên chúng ta thực sự cảm động trớc cử chỉ và hành
động đẹp đẽ cao cả của cậu bé. Tâm hồn cao thợng của em là bài học quý giá về lòng tự
trọng cho mỗi ngời. Vậy để hiểu thế nào là lòng tự trọng ta vào nội dung bài.
Hoạt động 3
Tìm hiểu nội dung bài học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
10
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
Hỏi: Tự trọng là gì? Cho ví
dụ?
Hỏi: Nêu các biểu hiện của
lòng tự trọng?
Hỏi: Trái với tự trọng là gì?
Tác hại của nó?
Hỏi: Lòng tự trọng có ý nghĩa
nh thế nào với gia đình, cá
nhân và xã hội?
Giáo viên gợi ý để học sinh trả
lời theo suy nghĩ.
Hỏi: Kể tấm gơng về lòng tự
trọng?
Giáo viên kể một tấm gơng
trong truyện, thực tế.
- Coi trọng và giữ gìn phẩm
giá của mình trớc mọi ngời
- Giữ lời hứa, c xử đúng mực...
- Không biết xấu hổ.
- Sống giả dối, lừa đảo.
- Nịnh bợ, luồn cúi.
+ Cá nhân.
+ Gia đình
+ Xã hội.
- Trong trờng, lớp, sách vở.
2. Nội dung bài học.
- Tự trọng.
- Biểu hiện
- ý nghĩa
Hoạt động 4
Tổ chức trò chơi đoán ô chữ
Giáo viên gợi ý hớng dẫn luật chơi để học sinh năm đợc
Có thể cho điểm học sinh tìm ra ô chữ đúng và nhanh nhất.
Đây là câu nói thể hiện lòng tự trọng của con ngời?
Ă N C O M Ơ I L A M C O K H I Ê N
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
Hoạt động 5
Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
11
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
Giáo viên cho học sinh đọc
yêu cầu bài 1.
Hỏi: Chọn hành vi thể hiện
lòng tự trọng? Giải thích/
Giáo viên tổ chức trò chơi tiếp
sức. Nhận xét đánh giá tuyên
dơng tổ làm tốt.
Học sinh đọc yêu cầu phần c
Hỏi: Cần làm gì để rèn luyện
lòng tự trọng?
Giáo viên: Trớc hết học sinh
phải rèn luyện lòng trung thực,
giữ lời hứa để có tính tự trọng
cao.
Học sinh đọc, suy nghĩ làm.
Học sinh cho hành vi đúng,
giải thích rõ vì sao.
Học sinh thảo luận nhóm lần l-
ợt các em trong tổ lên viết.
Học sinh trả lời cá nhân.
Tự trả lời các em khác nhận
xét.
3. Bài tập.
a, Các hành vi đúng.
b, Các việc làm thể hiện tính
tự trọng.
c, Cách rèn luyện lòng tự
trọng.
Giáo viên: Tự trọng là một đức tính tốt đẹp, ngời tự trọng có ý thức cao về phẩm
giá của mình, luôn hoàn thành tốt trách nhiệm và nghĩa vụ của mình. Không chấp nhận sự
sai phạm, sỉ nhục, thơng hại của ngời khác. Học sinh chúng ta phải luôn hoàn thành tốt
bổn phận của mình, giữ đúng lời hứa, sống trung thực không a dua với kẻ xấu, không sợ
sệt, nịnh hót ... Nh vậy mới là con ngoan trò giỏi.
4. Củng cố, hớng dẫn học ở nhà.
- Đọc lại nội dung bài.
- Kể tấm gơng về lòng tự trọng.
- Làm bài d,đ, đọc trớc bài: "Đạo đức và kỷ luật".
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
12
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
Ngày soạn: 27/9/2006
Ngày dạy: 29/9/2006
Tuần 4 - Tiết 4 - Bài 4
Đạo đức và kỷ luật
A/ Mục đích cần đạt.
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu:
- Thế nào là đạo đức, kỷ luật?
- Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật.
- ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỷ luật.
2. Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng kỷ luật và phê phán thói tự do vô kỷ luật.
3. Kỹ năng:
- Học sinh biết đánh giá, xem xét hành vi cá nhân, cộng đồng theo chuẩn mực đạo
đức, kỷ luật.
II/ Ph ơng pháp, tài liệu.
- Diễn giải, đàm thoại, thảo luận nhóm.
- Câu chuyện, tình huống.
- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn.
III/ Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Hỏi: Tìm 2 biểu hiện tính trung thực và 2 biểu hiện không trung thực?
Hỏi: Giải thích câu nói: " Tự trọng sẽ giúp ta giữ đợc phẩm giá của mình".
3. Bài mới
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
13
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
Hoạt động 4
Tìm hiểu nội dung
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Giáo viên cho học sinh đọc
truyện.
Hỏi: Công việc của anh hùng
đòi hỏi phải có kỷ luật gì về
lao động?
Hỏi: Anh Hùng gặp khó khăn
gì trong công việc?
Hỏi: Anh Hùng đã làm gì để
vợt qua khó khăn đó?
Hỏi: Nhờ đó anh Hùng đạt kết
quả gì trong công việc và quan
hệ với mọi ngời?
Hỏi: Qua câu chuyện trên em
thấy anh Hùng là ngời nh thế
nào?
Hỏi: Em học tập đợc gì ở anh
Hùng?
Hỏi: Tìm biểu hiện thể hiện
tính kỷ luật?
Học sinh đọc to, rõ ràng.
- Huấn luyện kỹ thuật.
- Dây bảo hiểm, thừng lớn.
- Làm suốt ngày đêm vất vả.
- Thu nhập thấp.
- Đi sớm, về muộn.
- Vui vẻ trong công việc.
- Làm các công việc khó khăn
nặng nhọc.
- Hoàn thành tốt công việc.
- Luôn đợc mọi ngời yêu mến,
kính trọng.
- Có tính kỷ luật cao trong lao
động.
- Là tấm gơng để học sinh noi
theo, làm tốt công việc của
mình.
- Học sinh tìm, nói trớc lớp.
1. Nội dung cần đạt.
Một tấm gơng tận tuỵ vì việc
chung.
- Anh Hùng có kỷ luật trong
lao động.
- Thành công trong công việc
của mình.
- Tấm gơng cho học sinh noi
theo
Hoạt động 2
Tìm hiểu nội dung bài học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
14
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hỏi: Đạo đức, kỷ luật là gì?
Cho ví dụ?
Hỏi: Nêu các biểu hiện về đạo
đức và kỷ luật?
Giáo viên hớng dẫn để học
sinh lấy ví dụ.
Hỏi: So sánh giữa đạo đức và
kỷ luật?
Giáo viên gợi ý đa ra đáp án
Hỏi:Nêu mối quan hệ giữa đạo
đức và kỷ luật? Cho ví dụ?
Hỏi: ý nghĩa của đạo đức và
kỷ luật với mỗi ngời?
Trái với lối sống đạo đức và kỷ
luật là gì?
- Là những chuẩn mực của
cộng đồng đợc thừa nhận và
tuân theo.
Học sinh lấy ví dụ.
- Kỷ luật là quy định của tập
thể buộc phải tuân theo.
Học sinh lấy ví dụ.
- Học sinh thảo luận nhóm
- Viết ra giấy khổ to
- Đại diện lên trình bày
+ Đạo đức là chuẩn mực chung
có thể tuân theo hoặc không
tuân theo.
+ Kỷ luật phải tuân theo.
+ Học sinh lấy ví dụ giải thích
- Ngời có đạo đức sẽ chấp
hành tốt kỷ luật và chấp hành
tốt kỷ luật là ngời có đạo đức.
- Sẽ thoải mái, sống có nề nếp,
đợc mọi ngời tôn trọng.
- Buông thả, coi thờng kỷ
luật...
2. Nội dung bài học:
- Đạo đức, kỷ luật.
- Biểu hiện.
- ý nghĩa và cách rèn luyện.
Giáo viên kết luận: Muốn làm tốt công việc, mọi ngời phải chấp hành kỷ luật.
Muốn có quan hệ lành mạnh tốt đẹp, mọi ngời phải tự giác tuân theo những quy định,
chuẩn mực ứng xử. Có những hành vi của con ngời vừa mang tính kỷ luật vừa là đạo đức.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
15
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
Hoạt động 3
Tổ chức trò chơi đóng vai
- Nội dung tiểu phẩm có thể là đạo đức hoặc trái với đạo đức kỷ luật.
- Học sinh tự chọn tiểu phẩm, luyện tập trớc có hớng dẫn của giáo viên.
- Tự chọn nhân vật, vai diễn, hoá trang, mỗi tổ một tiểu phẩm.
- Sau mỗi tiểu phẩm nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm.
- Cho điểm những tiểu phẩm hay và có ý nghĩa nhất.
Hoạt động 4
Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Giáo viên cho học sinh đọc
yêu cầu.
Hỏi: Hành vi nào vừa là đạo
đức vừa là kỷ luật?
Hỏi: Biểu hiện thiếu kỷ luật ở
học sinh
Nhận xét, đánh giá.
Hỏi: Nêu cách rèn luyện đạo
đức, kỷ luật của học sinh?
Học sinh đọc yêu cầu bài tập
a.
Trả lời cá nhân.
Nhận xét, đánh giá.
Học sinh đọc yêu cầu.
Thảo luận nhóm
Tổ chức trò chơi tiếp sức.
Học sinh đọc yêu cầu.
Trả lời cá nhân.
Các em khác nhận xét, bổ
sung.
3. Bài tập:
a,
1,5,6.
b, Hành vi thiếu kỷ luật.
- Nói chuyện riêng.
- Không làm bài tập ...
c, Cách rèn luyện của học
sinh.
4. Củng cố:
- Học sinh nhắc lại nội dung.
Hỏi: Tại sao nói: " Kỷ luật sẽ làm cho con ngời sống có nề nếp, làm tốt công việc
của mình".
- Học sinh chứng minh, nhận xét, đánh giá.
5. Hớng dẫn học bài ở nhà:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
16
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
- Học nội dung bài học.
- Làm bài tập c,d.
- Đọc trớc bài: " Yêu thơng con ngời".
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
17
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
Tuần 5 - Tiết 5 - Bài 5.
Yêu thơng con ngời
Ngàydạy: 25/9 /2010: 7A1,2,3
I/ Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Học sinh biết thế nào là yêu thơng con ngời,
- Nắm đợc biểu hiện, việc làm thể hiện lòng yêu thơng con ngời.
- cần thể hiện tình yêu thơng con ngời nh thế nào trong cuộc sống.
2. Thái độ:
- Cần quan tâm đến mọi ngời xung quanh.
- Ghét, coi thờng thái độ thờ ơ, lạnh nhạt.
3. Kỹ năng:
- Sống có tình thơng, xây dựng tình đoàn kết, gắn bó yêu thơng từ gia đình.
- Mong muốn mọi ngời sống chan hoà với nhau.
II./ Chuẩn bị:
* GV:- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7.
- Máy chiếu đa năng các đoạn phim thể hiện tình yêu thơng con ngời.
* HS: SGK, các câu chuyện có liên quan đến nội dung bài học.
III/ Nội dung bài:
1. ổn định tổ chức:
*. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: So sánh giữa đạo đức và kỷ luật?
Giáo viên đa bài tập tình huống lên bảng phụ để học sinh làm.
Nhận xét đánh giá cho điểm.
2. Bài mới:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
18
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
Hoạt động 1 - Giới thiệu bài.
PP: Thuyết trình.
Một truyền thống nhân văn nổi bật của dân tộc ta là: " Thơng ngời nh thể thơng
thân". Thật vậy, ngời thầy thuốc hết lòng chăm sóc cứu chữa bệnh nhân; thầy cô giáo đêm
ngày tận tuỵ bên trang giáo án để dạy dỗ học sinh nên ngời.Thấy ngời gặp khó khăn hoạn
nạn, tàn tật yếu đuối, ta động viên, an ủi, giúp đỡ ... Truyền thống đạo lý đó là thể hiện
lòng yêu thơng con ngời. Đó cũng là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động 2
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Giáo viên hớng dẫn học sinh
đọc.
Hỏi: Bác Hồ đến thăm gia đình
chị Chín vào thời gian nào?
Hỏi: Em có nhận xét gì về thời
gian đó?
Hỏi: Hoàn cảnh gia đình chị
nh thế nào?
Hỏi: Em có nhận xét gì về hoàn
cảnh gia đình chị?
Hỏi: Trớc hoàn cảnh đó Bác Hồ
đã có những việc làm gì?
Hỏi: Thái độ của gia đình đối
với Bác?
Học sinh đọc to, rõ ràng,
đúng giọng nhân vật.
- Đêm 30 tết.
- Lúc mà mọi gia đình đang
đầm ấm, vui vẻ chuẩn bị
đón tết.
+ Chồng mất.
+ Con còn nhỏ.
+ Nghèo khó, không việc
làm.
- Đáng thơng, cần đợc chia
sẻ.
- Trao qùa tết.
- Hỏi thăm sức khoẻ, công
việc, cuộc sống ...
- Các con chị vui mừng.
1.Truyện đọc:
Bác Hồ đến thăm
ngời nghèo.
- Hoàn cảnh gia đình
chị Chín.
- Sự quan tâm của
Bác với gia đình chị
Chín va ngời nghèo.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
19
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
Hỏi: Trên đờng về phủ chủ tịch,
Bác Hồ có suy nghĩ gì? Em có
nhận xét gì về suy nghĩ đó?
Hỏi: Nêu nhận xét của em về
Bác Hồ qua câu chuyện trên?
Hỏi: Em học tập đợc gì về Bác
qua câu chuyện?
- Chị xúc động rơm rớm nớc
mắt.
- Đề xuất với lãnh đạo thành
phố quan tâm đến chị Chín
và ngời nghèo.
- Học sinh rút ra nhận xét.
- Là ngời thân thiện, giàu
lòng nhân ái, cảm thông,
chia sẻ với ngời nghèo.
- Noi gơng Bác Hồ.
- Bác Hồ có những
việc làm tốt với ngời
nghèo.
Hoạt động 3: Rút ra khái niệm yêu thơng con ngời.
PP: Nêu vấn đề,
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
20
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
Giáo viên: Dù phải gánh vác
việc nớc nặng nề, nhng Bác
Hồ vẫn luôn quan tâm đến
hoàn cảnh khó khăn của ngời
dân. Tình cảm yêu thơng con
ngời vô bờ bến của Bác là tấm
gơng sáng để chúng ta noi
theo
Hỏi: Yêu thơng con ngời là
gì? Cho ví dụ?
- Là quan tâm giúp đỡ ng-
ời khác lúc khó khăn, hoạn
nạn.
2.Nội dung bài học:
a, Yêu thơng con ngời.
Hoạt động 4: Tìm các biểu hiện của lòng yêu thơng con ngời
PP: Nêu vấn đề,thảo luận nhóm.
Hỏi: Tìm những biểu hiện của
lòng yêu thơng?
Hỏi: Kể các việc làm cụ thể
về lòng yêu thơng con ngời?
Giáo viên tổ chức cho học
sinh thảo luận nhóm, đánh giá
chung
Hỏi: Trái với lòng yêu thơng
- Sẵn sàng giúp đỡ, cảm
thông chia sẻ...
- Có lòng vị tha, gần gũi
- Là phẩm chất cao đẹp.
- Đợc mọi ngời quý trọng,
sống vui vẻ.
- Học sinh chia nhóm thảo
luận.
- Viết ra giấy khổ to, đại
diện trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ
sung.
- Học sinh trả lời cá nhân,
b, Biểu hiện.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
21
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
con ngời là gì? Tác hại của nó
đối với mỗi ngời?
nhận xét đánh giá.
- Coi thờng, ghanh tỵ, ghen
ghét.
Học sinh nói rõ tác hại.
3. Củng cố , luyện tập.
Hoạt động 4: liên hệ bản thân:
PP: đóng vai.
Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:
Gv ghi các tình huống ra giấy cho học sinh bốc thăm và giải quyết các tình huống đó.
TH1: Mẹ Bạn Hải bị ốm Hải phải nghỉ học ở nhà để giúp và chăm sóc mẹ.
TH2: Vân bị ốm phải xin phép nghỉ học 1 tuần.
TH3: Trung hỏi vay tiền Hồng để mua thuốc lá.
HS : chia thành 3 nhóm cử đại diện lên bốc thăm, các nhóm thảo luận phân vai và đónga lại tình
huống theo thứ tự bốc thăm.
- Gv cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Gv kết luận:
4. Hớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài mới:
- Tìm hiểu các hoạt động thể hiện lòng yêu thơng con ngời.
- Tìm hiểu ý nghĩa của lòng yêu thơng con ngời.
- Hãy tìm những việc làm cụ thể thể hiện tình yêu thơng con ngời trong gia đình, xóm giềng,
trong lớp, trờng...
Tuần 6 - Tiết 6 - Bài 5.
Yêu thơng con ngời
Ngàydạy: 2/10 /2010: 7A1,2,3
I/ Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Học sinh biết ý nghĩa của lòng yêu thơng con ngời,
- Hiểu biểu hiện, việc làm thể hiện lòng yêu thơng con ngời.
2. Thái độ:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
22
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
- Biết quan tâm đến mọi ngời xung quanh.
- Ghét, coi thờng thái độ thờ ơ, lạnh nhạt.
3. Kỹ năng:
- Sống có tình thơng, xây dựng tình đoàn kết, gắn bó yêu thơng từ gia đình.
- Mong muốn mọi ngời sống chan hoà với nhau.
II./ Chuẩn bị:
* GV:- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7.
- Máy chiếu đa năng các đoạn phim thể hiện tình yêu thơng con ngời.
* HS: SGK, các câu chuyện có liên quan đến nội dung bài học.
III/ Nội dung bài:
1. ổn định tổ chức:
*. Kiểm tra bài cũ:trong quá trình giảng dạy bài mới.
2. Bài mới:
Hoạt động 1. Tìm hiểu ý nghĩa của lòng yêu thơng con ngời và
cách ứng xử thể hiện lòng yêu thơng con ngời.
Tổ chức thảo luận nhóm.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Gv: chia lớp thành 3 nhóm thảo
luận nội dung sau:
Nhóm1: Hãy kể những hoạt
động thể hiện lòng yêu thơng
con ngời mà em cùng cả lớp đã
tham gia.Nêu ý nghĩa của các
hoạt động đó.
Nhóm 2: hãy kể những hoạt
động thể hiện lòng yêu thơng
con ngời mà em biết trong cả n-
2 nhóm thảo luận: cử nhóm
trởng nghi ý kiến của nhóm
mình ra giấy.
Sau 5 phút của nhóm trởng
trình bày nhóm khác nhận
xét bổ sung.
c, ý nghĩa:
Yêu thơng con ngời
sẽ đợc mọi ngời yêu
quý, kính trọng.
-> Là truyền thống
quý báu của dân tộc.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
23
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
ớc hàng năm.
? Yêu thơng con ngời có ý
nghĩa nh thế nào trong cuộc
sống?
Gv yêu cầu HS trình bày theo
kĩ thuật trình bày 1 phút.
GV: chúnh ta phải biết quý
trọng con ngời và luôn luôn
quan tâm, c xử tốt với mọi ngòi.
Yêu thơng con ngời là
truyền thống quý báu của
dân tộc, cần đợc giữ gìn và
phát huy. Yêu thơng con ng-
ời sẽ đợc mọi ngời yêu quý,
kính trọng.
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân về phẩm chất yêu thơng con ngời:
Hỏi: Tìm các phong trào ở trờng em thể hiện tình yêu thơng con ngời?
Học sinh làm cá nhân, trả lời trớc lớp.
Các em khác đánh giá nhận xét.
Giáo viên: Cung cấp thêm một số phong trào.
- Đền ơn đáp nghĩa.
- áo lụa tặng bà.
- Thăm nghĩa trang liệt sỹ
- ủng hộ nhà tranh vách đất.
? Đã có những trờng hợp nào em đã c xử không tốt với ngời khác khiến sau đó em
đã phải ân hận ?
HS: bắt nạn bạn nhỏ, chế giễu ngời tàn tật, thấy ngời hoạn nạn không giúp đỡ...
GV cho HS trình bày nhận xét từng hoạt động , kết luận về cách ứng xử phù hợp
cho từng trờng hợp.
3. Củng cố, luyện tập:
Hớng dẫn học sinh giải bài tập, xử lý tình huống.
PP: Hoạt động cá nhân, sắm vai.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
24
Trờng THCS Ngũ Lão - Môn: GDCD 7 Năm
học: 2010 - 2011
====================================================================
============
Hỏi: Tìm các hành vi thể hiện
yêu thơng con ngời? Giải thích?
Giáo viên gợi ý để học sinh giải
thích?
Giáo viên cho học sinh đọc yêu
cầu bài tập c.
Học sinh phải tìm các việc làm
cụ thể có thật trong cuộc sống.
Gv chia lớp thành 2 nhóm bốc
thăm tình huống.
GV: Kết luận về cách ứng xử phù
hợp tronng từng tình huống.
Học sinh đọc yêu cầu bài
tập a.
- Rủ các bạn đến thăm
mẹ bạn ốm.
- Nâng đỡ trẻ em nghèo.
Học sinh đọc yêu cầu.
- Việc làm ở lớp, trờng,
gia đình.
HS : đại diện 2 nhóm lên
bốc thăm, phân vai thảo
luận thể hiện cách ứng
xử.
Hs: cả lớp nhận xét cách
ứng xử của nhóm bạn và
lựa chọn cách ứng xử
trong từng tình huống.
3. Bài tập:
a, Hành vi thể hiện lòng
yêu thơng con ngời.
c, Kể việc làm của bản
thân em thể hiện yêu th-
ơng con ngời.
d, Bài tập tình huống.
- TH1: Trên đờng đi học về,xe của Hơng bị hỏng nên Hơng về muộn, trong lúc
đang vội vàng đạp xe về nhà để kịp giờ giúp mẹ nấu cơm, bỗng Hơng thấy bên đờng có
một cụ già đang tìm cách sang đờng.
TH2: Có một bà lão đi xin, mắt bà kém thấy bà lò dò một nhóm thanh niên đa
cho cụ 2 đồng tiền âm phủ. em cùng nhóm bạn đi học về thấy việc làm đó em sẽ làm
gì?
Giáo viên kết luận toàn bài:
Yêu thơng con ngời là một trong những phẩm chất đạo đức tốt đẹp. Nó giúp chúng
ta sống tốt hơn, đẹp hơn. Xã hội ngày càng lành mạnh, hạnh phúc, bớt đi nỗi lo toan phiền
muộn. Nh nhà thơ Tố Hữu đã viết:
" Có gì đẹp trên đời hơn thế,
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Bùi thị ánh nguyệt
25