Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Gián án Giao an GDCD 7, ki 2, 2010 - 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.17 KB, 31 trang )

Giáo án GDCD 7 - Trờng THCS Bình Thịnh
Ngày dạy:8/01/2011
Tiết 19
Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch (T.1)
A. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- Giúp HS biết nội dung cơ bản và yêu cầu cần đạt khi thiết kế của 1 bản kế hoạch;
2, Kỹ năng:
- Nhận xét, đánh giá về kế hoạch làm việc của HS hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và kỹ
năng điều chỉnh, tự đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.
- Bớc đầu biết XD kế hoạch làm việc hợp lý.
3, Thái độ:
- Rèn cho HS có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc. Có nhu
cầu sống và làm việc có kế hoạch, đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ tiện ở những ngời
xung quanh.
B. Chuẩn bị:
1, GV: Giấy khổ lớn, bút dạ.
- Máy chiếu.
2, HS: - Đọc trớc bài ở nhà.
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- GV đa tình huống
Cơm tra mẹ đã dọn nhng vẫn cha thấy An về mặc dù giờ tan học đã lâu. An về
nhà với lý do mợn sách của bạn để làm bài tập. Cả nhà đang nghỉ tra thì An ăn cơm xong,
vội vàng nhặt mấy quyển vở trong đống vở lộn xộn để đi học thêm. Bữa cơm tối cả nhà
sốt ruột đợi An. An về muộn với lý do sinh nhật bạn. Không ăn cơm, An đi ngủ và dặn
mẹ: Sáng mai gọi con dậy sớm để xem đá bóng và làm bài tập.
? Những câu từ nào chỉ về việc làm của An hàng ngày?


? Những hành vi đó nói lên điều gì?
GV nhận xét và bổ sung: Để mọi việc đợc thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lợng
chúng ta cần xây dựng cho mình kế hoạch làm việc. Kế hoạch đó chúng ta xây dựng nh
thế nào chúng ta cần tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 2: Tìm hiểu các chi tiết
trong bản kế hoạch.
Thảo luận nhóm
- GV treo bảng kế hoạch đã kẻ ra
giấy khổ to treo lên bảng:
N1,2. Em có nhận xét gì về thời
gian
biểu hàng tuần của bạn Hải Bình ?
(Cột dọc, cột ngang, thời gian tiến
hành công việc, nội dung có hợp lí
1. Tìm hiểu các chi tiết trong bản kế hoạch.
- Cột dọc là thời gian từng buổi trong ngày và các
ngày trong tuần.
- Hàng ngang là công việc trong một ngày.
- Nội dung: Học tập, tự học, hoạt động cá nhân,
nghỉ ngơi giải trí.
GV: Hồ Thị Kim Hoa Năm học 2010 - 2011
Giáo án GDCD 7 - Trờng THCS Bình Thịnh
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
không)?
- Kế hoạch cha hợp lí và thiếu:
+ Thời gian hàng ngày từ 11h30
14h và từ 17h 19h.
+ Cha thể hiện lao động giúp gia
đình.

+ Thiếu ăn ngủ, thể dục, đi học.
+ Xem ti vi nhiều quá không?.
N3,4:
?Em có nhận xét gì về tính cách
của bạn Hải Bình?
+ Chú ý chi tiết mở đầu của bài viết
: "Ngay sau ngày khai giảng...."
* Tính cách bạn Hải Bình:
- ý thức tự giác.
- ý thức tự chủ.
- Chủ động làm việc.
N5, 6:
? Với cách làm việc nh bạn Hải
Bình sẽ đem lại kết quả gì?
* Kết quả:
- Chủ động trong công việc.
- Không lãng phí thời gian.
- Hoàn thành công việc đến nơi đến
chốn và có hiệu quả, không bỏ sót
công việc.
- Các nhóm trình bày ý kiến thảo
luận.
- GV nhận xét, kết luận: Không
nhất thiết phải ghi tất cả công việc
thờng ngày đã cố định, có nội dung
lặp đi, lặp lại, vì những công việc
đó đã diễn ra thờng xuyên, thành
thói quen vào những ngày giờ ổn
định
Hoạt động 3: Xác định yêu cầu

cơ bản khi thiết kế 1 bản kế
hoạch làm việc trong 1 ngày, 1
tuần.
- GV treo lên bảng kế hoạch của
bạn Vân Anh.
- HS quan sát, ghi ý kiến vào phiếu
học tập.
- GV đặt câu hỏi (đèn chiếu)
? Em có nhận xét gì về kế hoạch
của bạn Vân Anh?
? So sánh kế hoạch của hai bạn.
2. Yêu cầu của bản kế hoạch (ngày, tuần).
- Có đủ thứ, ngày trong tuần
- Thời gian cần chi tiết cho rõ công việc trong mỗi
ngày
- Nội dung công việc cần cân đối, toàn diện (5h
sáng-23h hàng ngày; đầy đủ, cân đối giữa HT, nghỉ
ngơi, lao động giúp GĐ, học ở trờng, tự học, sinh
hoạt tạp thể, XH )
- Không quá dài, phải dễ nhớ
* Nhận xét:
- Nội dung đầy đủ, cân đối, quá chi tiết.
*, So sánh:
Hải Bình
- Thiếu ngày, dài,
khó nhớ.
- Ghi công việc cố
định lặp đi lặp lại.
Vân Anh
- Cân đối, hợp lí, toàn diện.

- Đầy đủ, cụ thể, chi tiết.
=>Tồn tại: Cả hai bản còn quá dài, khó nhớ.
GV: Hồ Thị Kim Hoa Năm học 2010 - 2011
Giáo án GDCD 7 - Trờng THCS Bình Thịnh
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
- GV nhận xét, kết luận: kế hoạch
của Vân Anh đày đủ hơn, tuy nhiên
lại quá dài.
- GV treo bảng kế hoạch ra giấy
khổ to để HS quan sát.
- GV phân tích bảng kế hoạch.
IV. Củng cố:
H quan sát phân tích với sự HD của GV về 1 bản KH hợp lý:
Buổi
Thứ/ngày
Sáng Chiều Tối
Thứ 2
Ngày...
Thứ 3
Ngày...
Chuẩn bị
kiểm tra
môn
GDCD
Học lớp nhạc
(14-16h)
Thứ 4
Ngày...
Thứ 5

Ngày...
Học tin học 15-17 h
Ôn tập Văn, Địa lý
Thứ 6
Ngày...
- Thi Văn
(tiết 3)
- Kiểm tra
Địa tiết 4
Học Toán ở trờng (14-
16h30)
Xem tờng thuật bóng đá
quốc tế
Thứ 7
Ngày...
Sinh hoạt CLB Văn
nghệ
(146-18h)
CN
Ngày...
Dự sinh
nhật bạn
Hùng
16h30 dọn nhà và tổng
VS khu tập thể
19h di thăm thầy giáo cũ
cùng các bạn...
- GV: Từ u nhợc điểm của hai bản kế hoạch, chúng ta có thể đa ra phơng án nào để tránh
các nhợc điểm trên?
V. Hớng dẫn học ở nhà:

- Tự lập bảng kế hoạch công việc của cá nhân trong tuần.
Tiết 20
Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch (Tiết 2)
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp HS hiểu nội dung sống và làm việc có kế hoạch; ý nghĩa của việc sống và làm
việc có kế hoạch đối với hiệu quả công việc, đối với việc thực hiện dự định, ớc mơ của
bản thân và đối với yêu cầu của ngời lao động trong giai đoạn CNH, HĐH.
B. Chuẩn bị:
GV: Hồ Thị Kim Hoa Năm học 2010 - 2011
Giáo án GDCD 7 - Trờng THCS Bình Thịnh
GV: Tình huống, gơng về sống và làm việc có kế hoạch.
HS: Bảng kế hoạch cá nhân.
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS trình bày bảng kế hoạch công tác cá nhân.
- HS theo giỏi, nhận xét.
III. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1:
Tìm hiểu khái niệm, tác dụng của làm việc
có kế hoạch.
- HS thảo luận cá nhân:
? Những điều có lợi khi làm việc có kế
hoạch và có hại khi làm việc không có kế
hoạch?
* ích lợi:
- Rèn luyện ý chí, nghị lực.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì.
- kết quả rèn luyện, học tập tốt.

- Thầy cô, cha mẹ yêu quý.
* Làm việc không có kế hoạch có hại:
- ảnh hởng đến ngời khác.
- Việc làm tuỳ tiện.
- Kết quả kém.
- GV liên hệ đến bạn Phi Hùng trong bài
tập b.
? Trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch
chúng ta sẽ gặp những khó khăn gì?
- Tự kiềm chế hứng thú, ham muốn.
- Đấu tranh với cám dỗ bên ngoài.
? Bản thân em làm tốt việc này cha?
- HS trả lời - bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung: Làm việc có kế
hoạch sẽ ích lợi hơn, rèn luyện đợc ý chú,
nghị lực, từ đó học tập và rèn luyện có kết
quả cao hơn và các em sẽ đợc mọi ngời yêu
quý, đồng thời có thời gian tốt đẹp hơn.
Hoạt động 2:
Rút ra kết luận bài học.
- HS thảo luân.
? Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.
? ý nghĩa của làm việc có kế hoạch.
? Trách nhiệm của bản thân khi thực hiện
kế hoạch:
- HS trả lời ý kiến thảo luận.
GV nhận xét, kết luận.
- 2 HS đọc bài học ở SGK
1, Làm việc có kế hoạch là:
- Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc

hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý.
- Quyết tâm thực hiện kế hoạch có chât l-
ợng, kết quả cao
2, Tác dụng:
- Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời
gian, công sức.
- Đạt kết quả cao trong công việc.
- Không cản trở, ảnh hởng đến ngời khác.
4, Trách nhiệm của bản thân:
- Vợt khó, kiên trì, sáng tạo.
- Làm việc theo kế hoạch, biết điều chỉnh
kế hoạch khi cần
thiết.
3. Luyện tập
GV: Hồ Thị Kim Hoa Năm học 2010 - 2011
Giáo án GDCD 7 - Trờng THCS Bình Thịnh
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 3 Luyện tập
- HS nêu kế hoạch bài tập d đã làm ở nhà,
nhận xét
? Khi lập kế hoạch, em có cần trao đổi ý
kiến với bố mẹ hoặc những ngời khác trong
gia đình không ? Vì sao ?
- Giải thích câu:
Việc hôm nay chớ để ngày mai ->
Quyết tâm, tránh lãng phí thời gian, đúng
hẹn với bản thân, mọi ngời, làm đúng kế
hoạch đề ra.
IV. Củng cố:
- HS chơi trò chơi, đóng vai.

+ Tình huống 1: Bạn Hà cẩu thả, tuỳ tiện, tác phong luộm thuộm, không có kế hoạch, kết
quả học tập kém.
+ Tình huống 2: Bạn Minh cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế hoạch, kết quả học tập tốt, đ-
ợc mọi ngời yêu mến.
- Mỗi nhóm 3HS tự thảo luận và chơi đóng vai.
- GV nhận xét, ghi điểm. GV đa gơng về sống, làm việc có kế hoạch: Trơng Quế Chi.
- GV kết luận: Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của mỗi
ngời. Trong thời đại KH-CN phát triển cao thì sống và làm việc có kế hoạch là một yêu
cầu không thể thiếu đợc đối với ngời lao động. HS chúng ta phải học tập, rèn luyện thói
quen phải làm việc có khoa học để đạt kết quả tốt trong học tập xứng đáng là ngời con
ngoan trò giỏi.
V. Hớng dẫn học ở nhà:
- Làm BT còn lại; lập kế hoạch hàng tuần cho bản thân-> đánh giá việc thực hiện
- Lớp suy nghĩ lập kế hoạch Tập trò chơi dân gian cho cả lớp trong tháng 2 -2009.
- Chuẩn bị bài 13 - Su tầm tranh ảnh nội dung về quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
của trẻ em Việt Nam.
Tiết 21
Bài 13: Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
của trẻ em việt nam( 1T)
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- Giúp HS biết đợc một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam, hiểu đợc vì
sao phải thực hiện tốt các quyền và bổn phận đó.
2, Kỹ năng:
- Giúp HS biết đợc một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam, hiểu đợc vì
sao phải thực hiện tốt các quyền và bổn phận đó.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết ơn sự quan tâm chăm sóc, giáo dục của xã hội và gia đình; phê phán,
đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em và không thực hiện đúng với bổn phận
của mình

B. Chuẩn bị:
GV: Hồ Thị Kim Hoa Năm học 2010 - 2011
Giáo án GDCD 7 - Trờng THCS Bình Thịnh
1. GV: Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật bảo vệ, Chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật
giáo dục.
- Tranh ảnh, đèn chiếu.
2. HS: Tranh ảnh.
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? ý nghĩa?
HS2: Trách nhiệm của bản thân em khi thực hiện kế hoạch?
- GV kiểm tra BTVN của 5 em học sinh - chữa bài tập.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
- HS xem tranh về các hoạt động chăm sóc,
giáo dục trẻ em.
? Nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em
đã học ở bài 12, lớp 6. (Công ớc)
? Trẻ em Việt Nam nói chung và bản thân
các em đã đợc hỡng các quyền gì?
? Quan sát các hình vẽ SGK và cho biết
mỗi hình vẽ thể hiện quyền gì của TE ?
GV: Để làm rõ hơn quyền của trẻ em đợc
văn bản nào quy định và đợc quy định nh
thế nào chúng ta học bài hôm nay. GV ghi
đề.
Hoạt động 2: Khai thác nội dung truyện
đọc
- HS đọc truyện Một tuổi thơ bất hạnh

- HS thảo luận nhóm. (4 nhóm)
Nhóm 1: Tuổi thơ của Thái đã diễn ra nh
thế
nào? Những hành vi vi phạm pháp luật của
Thái là gì?
- Tuổi thơ của Thái: Phiêu bạt, bất hạnh,
tủi hờn, tội lỗi.
- Thái đã vi phạm: Lấy cắp xe đạp của mẹ
nuôi, bỏ đi bụi đời, chuyên cớp giật < 1-2
lần/ngày>
Nhóm 2: Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi
phạm của Thái? Thái đã không đợc hởng
những quyền gì?
- Hoàn cảnh của Thái: Bố mẹ li hôn khi 4
tuổi; bố mẹ đi tìm hạnh phúc riêng; ở với
bà ngoại già yếu; làm thuê vất vả.
- Thái không đợc hởng quyền: Đợc bố mẹ
chăm sóc, nuôi dỡng, dạy bảo (Đi học, có
nhà ở).
Nhóm 3: Thái phải làm gì để trở thành ngời
- Nhóm 1: Quyền sống còn.
- Nhóm 2: Quyền đợc bảo vệ.
- Nhóm 3: Quyền phát triển.
- Nhóm 4: Quyền tham gia.
- Quyền đợc học tập, khám bệnh, chăm
sóc, ăn mặc,.
I. Truyện đọc:
Một tuổi thơ bất hạnh
GV: Hồ Thị Kim Hoa Năm học 2010 - 2011
Giáo án GDCD 7 - Trờng THCS Bình Thịnh

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
tốt?
- Thái phải làm: Đi học, rèn luyện tốt, vâng
lời cô chú, thực hiện tốt nội quy của trờng;
Chịu khó làm việc, không nghe theo kẻ
xấu; vừa đi học, vừa đi làm.
Nhóm 4: Mọi ngời chúng ta cần giúp đỡ
Thái nh thế nào ?
- Mọi ngời cần giúp Thái có điều kiện tốt
trong trờng giáo dỡng, ra trờng giúp Thái
hoà nhập cộng đồng; đợc đi học và có việc
làm tốt; quan tâm, động viên, không xa
lánh.
- Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận.
* GV nhận xét, kết luận: Công ớc LHQ về
quyền trẻ em đợc Việt Nam tôn trọng và
phê chuẩn năm 1990 và đợc cụ thể hoá
trong các văn bản pháp luật của nớc ta.
Chúng ta sẽ đợc nghiên cứu các quyền cơ
bản đó.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
- GV giới thiệu các loại luật liên quan đến
quyền trẻ em của Việt Nam.
- GV chiếu lên màn hình:
+ Hiến pháp 1992.
+ Luật bảo vệ. Chăm sóc và giáo dục trẻ
em.
+ Bộ luật dân sự.
+ Luật hôn nhân gia đình năm 2003
- GV chiếu lên máy quyền cơ bản của trẻ

em Việt Nam:
? Phân loại 5 quyền ứng với 5 hình ảnh?
- Hình 1- Quyền d.
- Hình 2- Quyền b.
- Hình 3- Quyền a.
- Hình 4,5- Quyền c.
- GV chiếu lên máy quyền đợc bảo vệ, GD
và chăm sóc TE.
- GV: Khi đợc hởng các quyền lợi thì
chúng ta nghĩ đến bổn phận của chúng ta
với gia đình và XH ?
- HS: Nêu bổn phận của TE với gia đình và
XH. GV cho 2 nhóm chơi.
HS ghi ý kiến lên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm cho 2 nhóm.
- HS thảo luận cá nhân theo phiếu:
? ở địa phơng em đã có những hoạt động
gì để bảo vệ chăm sóc, GD trẻ em?
? Em và các anh chị, bạn bè mà em biết
còn có quyền nào cha đợc hởng?
II. Nội dung bài học:
1. Các quyền cơ bản của TE VN
a. Quyền đợc khai sinh và có quốc tịch.
b. Quyền đợc sống chung với bố mẹ, đợc
hởng sự chăm sóc của các thành viên trong
gia đình.
c. Quyền đợc học tập, vui chơi, giải trí,
tham gia hoạt động văn hoá, thể thao.
d. Quyền đợc bảo vệ chăm sóc sức khoẻ,
giáo

dục.
e. Quyền đợc bảo vệ tính mạng, thân thể
danh dự và nhân phẩm.
* Bổn phận của trẻ em:
- Trong gia đình: yêu quý, kính trọng, hiếu
thảo,vâng lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ; yêu
thơng đùm bọc, chăm sóc giúp đỡ anh chị
em
- Trong XH: yêu quê hơng đất nớc; có ý
thức XD và bảo vệ TQ; tôn trọng và chấp
hành pháp luật; thực hiện nếp sống văn
minh; tôn trọng, lễ phép với ngời lớn; Bảo
vệ tài nguyên môi trờng; không tham gia tệ
nạn XH; chăm chỉ HT rèn luyện đạo đức.
2. Trách nhiệm của GĐ, NN, XH:
- Cha mẹ (ngời đỡ đầu) chịu trách nhiệm về
việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em.
- Nhà nớc và XH tạo mọi điều kiện tốt nhất
để bảo vệ quyền lợi của TE.
Có trách nhiệm chăm sóc GD và bồi dỡng
GV: Hồ Thị Kim Hoa Năm học 2010 - 2011
Giáo án GDCD 7 - Trờng THCS Bình Thịnh
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
? Em có kiến nghị gì với cơ quan chức
năng ở địa phơng về biện pháp để bảo đảm
thực hiện quyền trẻ em?
- GV thu 2 phiếu mỗi câu hỏi để chữa.
- 2HS đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
Hoạt động 4: Luyện tập.
- GV hớng dẫn HS làm bài tập a, d.

cấc em trở thành ngời công dân có ích.
III. Bài tập:
a. Hành vi xâm phạm quyền trẻ em
1, 2, 4, 6
d. Đáp án: 1, 3.
IV. Củng cố:
- GV chốt lại nội dung chính, kết luận: Trẻ em nh búp trên cành là sự quan tâm đặc biệt
của Bác Hồ. Trẻ em là niềm tự hào, là tơng lai của đất nớc, là lớp ngời XD và bảo vệ tổ
quốc mai sau nên cần đợc quan tâm, chăm sóc, bảo vệ. Đúng nh lời day của Bác Hồ:
Vì lợi ích mời năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng ngời
V. Hớng dẫn học ở nhà:
- Làm BT b, c, đ. - Su tầm tranh ảnh về tài nguyên, môi trờng.
Tiết 22
Bài 14: bảo vệ môi trờng
và tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1)
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- Giúp HS hiểu khái niệm môi trờng, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trờng
đối với sự sống và phát triển của con ngời, XH.
2, Kỹ năng:
- Hình thành trong HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trờng,
tài nguyên thiên nhiên.
- Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiểm môi
trờng.
3. Thái độ:
- Bồi dỡng cho HS lòng yêu quý môi trờng xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi
trờng, tài nguyên thiên thiên nhiên.
B. Chuẩn bị:
1. GV: - Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên.

- Thông tin về bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.
2. HS: Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên và môi trờng.
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em?
? Bản thân em đã thực hiện các quyền và bổn phận của mình ntn?
III. Bài mới:
- GV cho HS quan sát tranh về rừng, núi, sông, hồ, động thực vật, khoáng sản.
? Em hãy mô tả tranh.
- GV kết luận: Những hình ảnh các em vừa quan sát là những yếu tố tự nhiên bao quanh
con ngời, tác động đến đời sống, sự tồn tại phát triển của con ngời.
GV: Hồ Thị Kim Hoa Năm học 2010 - 2011
Giáo án GDCD 7 - Trờng THCS Bình Thịnh
Đó chính là môi trờng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Vậy, m.trờng là gì? Tài nguyên
thiên nhiên là gì? Tại sao phải bảo vệ m.trờng và tài nguyên thiên nhiên? Để trả lời câu
hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm.
- HS thảo luận cá nhân.
? Nêu tên các thành phần của MT?
(Không khí, nớc, đất, âm thanh, ánh sáng,
núi, rừng, sông hồ, biển,sinh vật, fệ sinh
tháI, các khgu dân c, khu SX, khu bảo tồn
thiên nhiên)
? Thế nào là m.trờng?
- HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét, ghi bảng.
? Kể tên 1 số TNTN? Thế nào là tài
nguyên thiên nhiên?

*Tên 1 số TNTN: động thực vật, đất, sông
hồ, biển, các mạch nớc ngầm, khoáng vật,
khoáng chất
- HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét, ghi bảng.
* GV cho HS làm quen 1 số khái niệm:
Thành phần MT, ô nhiễm MT, Suy thoái
MT, Sự cố MT
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của môi
trờng, TNTN
+ Một HS đọc phần thông tin, sự kiện ở
SGK.
+ HS quan sát tranh về lũ lụt, chặt phá
rừng, môi trờng bị ô nhiễm.
+ HS thảo luận nhóm.
Nhóm 1-2: Nêu suy nghĩ của em về các
thông tin và hình ảnh mà em vừa quan
sát.
Nhóm 3-4: Việc môi trờng bị ô nhiễm,
TNTN bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu
quả ntn?
Nhóm 5-6: Em hãy nêu các hành vi làm ô
nhiễm MT ?
HS trình bày ý kiến.
+ GV kl: Hiện nay m.trờng và TNTN đang
bị ô nhiểm, bị khai thác bừa bãi. Điều đó
có dẫn đến hậu quả: Thiên tai, lũ lụt, ảnh
hởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính
mạng con ngời.
? M.trờng và TNTN có tầm quan trọng ntn

đối với đời sống con ngời?
+ HS trao đổi ý kiến cá nhân.
+ GV ghi lên bảng ý kiến đúng.
I. Khái niệm:
1. Môi trờng: Là toàn bộ các điều kiện tự
nhiên, nhân tạo bao quanh con ngời, có tác
động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển
của con ngời và thiên nhiên.
- Những điều kiện tự nhiên có sẵn trong tự
nhiên (Rừng, núi, sông), hoặc do con ngời
tạo ra (Nhà máy, đờng sá, công trình thuỷ
lợi, rác, khói bụi,).
2. Tài nguyên thiên nhiên: Là những của
cải có sẵn trong tự nhiên mà con ngời có
thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ
cuộc sống của con ngời (tài nguyên rừng,
TN đất, TN nớc, SV biển, khoáng sản).
TNTN là một bộ phận thiết yếu của môi tr-
ờng. Mọi hoạt động khai thác TN đều có
ảnh hởmg đến MT.
II. Vai trò của môi trờng và TNTN:
M.trờng và TN có tầm quan trọng đặc biệt
đối với đời sống con ngời.
- Tạo csvc để phát triển KT-VH-XH.
- Tạo phơng tiện sống, phát triển trí tuệ đạo
đức con ngời.
- Tạo cuộc sống tin thần cho con ngời.
Làm con ngời vui tơi, khoẻ mạnh, làm giàu
đời sống tin thần.
GV: Hồ Thị Kim Hoa Năm học 2010 - 2011

Giáo án GDCD 7 - Trờng THCS Bình Thịnh
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính cần đạt
GV kết luận: M.trờng và TNTN có tầm
quan trọng nh vậy cúng ta cần thực hiện
nhiều biện pháp để bảo vệ m.trờng và
TNTN. (T.2)
IV. Củng cố:
- HS làm BT b (46 SGK) - Đáp án: Hành vi gây ô nhiểm phá huỷ m.trờng: 1,2,3,6
- GV khái quát nội dung chính của bài.
V. Hờng dẫn học ở nhà:
- Học bài.
- Nghiên cứu phần III - Bảo vệ m.trờng và TNTN. Học sinh tham gia các hoạt động nào ?
- Làm BT g (47)
Tiết 23
Bài 14: bảo vệ môi trờng
và tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2)
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- Giúp HS hiểu và nắm biện pháp BVMT và TNTN; một số quy định của PL; hiểu trách
nhiệm của công dân và của chính HS.
2, Kỹ năng:
- Hình thành trong HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trờng,
tài nguyên thiên nhiên.
- Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiểm môi
trờng.
3. Thái độ:
- Bồi dỡng cho HS lòng yêu quý môi trờng xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi
trờng, tài nguyên thiên thiên nhiên.
B. Chuẩn bị:
1. GV: - Phiếu học tập cá nhân. - Thông tin mới liên quan bài học

- Tình huống. - Đèn chiếu.
2. HS: Nghiên cứu bài ở nhà; su tầm tranh ảnh.
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
? M.trờng là gì? TNTN là gì? Cho VD.
? M.trờng và TNTN có tầm quan trọng ntn đối với đời sống con ngời? Cho VD chứng
minh?
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính cần đạt
Hoạt động 1: tìm hiểu các hành vi làm ô
nhiễm m.trờng, phá hoại TNTN.
- GV sử dụng PP động não yêu cầu HS tìm.
Vứt rác, chất thải bừa bãi; Đổ nớc thải, chất
thải CN vào nguồn nớc; sử dụng phân hoá học
quá mức; sử dụng thuốc trừ sâu không đúng
cách hoặc dùng thuốc độc trừ sâu; Đốt rừng
GV: Hồ Thị Kim Hoa Năm học 2010 - 2011
Giáo án GDCD 7 - Trờng THCS Bình Thịnh
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính cần đạt
làm nơng; Dùng thuốc nổ, chất hoá học đánh
bắt cá.
? Em hãy cho biết tác hại của các hành vi
trên ?
- GV KL: Gây mất cân bằng sinh thái, MT bị
suy thoái -> lũ lụt, ma bão, hạn hán, ảnh hởng
xấu trực tiếp đến đời sống sinh hoạt con ngời
Hoạt động 2: HS tìm hiểu các biện pháp
bảo vệ m.trờng và TNTN.
- HS thảo luận truyện do GV đọc SGV: Kẻ

gieo gió đang gặt bão.
? Em hiểu giữa BVMT và sự phát triển có mqh
gì với nhau ?
? Vậy thế nào là bảo vệ m.trờng, bảo vệ
TNTN?
- HS trả lời.
- Thảo luận nhóm về biện pháp BVMT:
4 nhóm:
? Em hãy chỉ rõ các biện pháp hữu hiệu nhằm
BVMT và TNTN ?
? Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ m.trờng và
TNTN?
- Thảo luận lớp:
? Em có nhận xét gì bảo vệ TNTN ở nhà trờng
và địa phơng em?
? Pháp luật có quy định gì về bảo vệ m.trờng?
( ND ở bảng phụ)
- GV treo bảng phụ: các quy định của pháp
luật về bảo vệ m.trờng và TNTN.
-1 HS đọc.
- 2 HS đọc phần d SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập
- HS làm BT a (46 SGK)
- GV phát phiếu học tập, hớng dẫn HS làm BT
trên phiếu.
- HS trình bày.
- GV nhận xét, đa đáp án đúng
- GV đa tình huống lên máy chiếu: Trên đờng
đi học về, Tuấn phát hiện thấy một thanh niên
đang đổ một xô nớc nhờn màu khác lạ và mùi

nồng nặc, khó chịu xuống một hồ nớc. Theo
em Tuấn sẽ ứng xử ntn?
- HS đọc yêu cầu.
- HS tranh luận, lựa chon giải pháp phù hợp.
I. Bảo vệ m.trờng và TNTN:
1, Khái niệm:
- Bảo vệ m.trờng là giữ cho m.trờng
trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng
sinh thái, cải thiện m.trờng; ngăn chặn,
khắc phục hậu quả xấu do con ngời và
TN gây ra.
- Bảo vệ TNTN là khai thác, sử dụng hợp
lí, tiết kiệm nguồn TNTN;phục hồi, tái
tạo TN có thể phục hồi đợc.
2, Biện pháp:
- Ban hành, thực hiện nghiêm quy định
của PL về bảo vệ tài nguyên m.trờng.
- Giáo dục
- Rèn thói quen biết tiết kiệm các nguồn
TNTN.
- Tuyên truyền nhắc nhở mọi ngời cùng
thực hiện việc bảo vệ m.trờng và TNTN.
- Tố cáo hành vi VPPL.
II. Bài tập:
1, Đánh dấu + vào ô trống tơng ứng với
hành vi em cho là vi phạm quy định của
pháp luật về bảo vệ m.trờng, TNTN?
Giải thích sự lựa chọn đó?
a. Đốt rác thải.
b. Giữ vệ sinh nhà mình vứt rác ra hè

phố
c. Tự ý đục ống dẫn nớc để sữ dụng.
d. Xây bể xi măng chôn chất độc hại.
đ. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch.
e. Dùng điện ăc quy để bắt cá.
g. Trả động vật hoang dã về rừng.
h. Xã rác, bụi bẩn ra không khí.
i. Đổ dầu thải ra ống thoát nớc.
k. Nhóm bếp than ở ngoài đờng để tránh
GV: Hồ Thị Kim Hoa Năm học 2010 - 2011
Giáo án GDCD 7 - Trờng THCS Bình Thịnh
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính cần đạt
- GV kết luận: Khi có ngời làm ô nhiểm m.tr-
ờng hoặc phá hoại TNTN phải lựa lời can
ngăn và báo cho ngời có trách nhiệm biết.
về bảo vệ m.trờng,TNTN.
ô nhiểm trong nhà.
2, Bài tập ứng xử:
IV. Củng cố:
- GV đa tình huống lên máy chiếu. Tình huống:
1, Trên đờng đi học về, em thấy bạn vứt vỏ chuối xuống đờng.
2, Đến lớp học, em thấy các bạn quét lớp bụi bay mù mịt.
- HS chơi đóng vai.
+ N1,2: TH1.
+ N3,4: TH2
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV kết luận: M.trờng, TNTN có vai trò đặc biệt đối với cuộc sống của con ngời vì vậy
chúng ta cần tích cực bảo vệ m.trờng, TNTN . Biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất là thực hiện
tốt các quy định của pháp luật
V. Hờng dẫn học ở nhà:

- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm BT: c, d, đ (46,47)
- Su tầm tranh, ảnh về các di sản văn hoá.

Tiết 24 - Bài 15:
bảo vệ di sản văn hoá (Tiết1)
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- Giúp HS hiểu, phân biệt các khái niệm về di sản văn hoá, bao gồm: Di sản văn hoá vật
thể và di sản văn hoá phi vật thể, sự giống nhau và khác nhau giữa chúng;
2, Kỹ năng:
- Giúp HS có kỹ năng nhận biết, phân tích, so sánhvề các loại hình khác nhau thuộc di sản
văn hoá; Trình bày, bảo vệ ý kiến của mình.
3, Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức tự hào -> ý thức bảo vệ, tôn tạo những di sản văn hoá, BV môi trờng.
B. Chuẩn bị:
1. GV: - Soạn, nghiên cứu bài dạy.
- Băng hình, đèn chiếu.
2. HS: Tranh ảnh về các di sản văn hoá.
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Thế nào là bảo vệ m.trờng và TNTN?
HS 2: Để bảo vệ tốt m.trờng và TNTN chúng ta cần phải làm gì? Liên hệ bản thân.
- GV chữa BT c, d, đ.
III. Bài mới: Giới thiệu bài
GV: Hồ Thị Kim Hoa Năm học 2010 - 2011

×