Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài tập ôn tập học kỳ I tin học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.42 KB, 5 trang )

1. Trong ngôn ngữ Pascal, tên nào dưới đây là hợp lệ?
a. Z75
b. TEN DUNG
c. Begin-end
d. End
e. Lop.8A
f. Day_la_ten_sai
g. 1000-dam-duoi-bien
h. Ngay-20-11
2. Những phát biểu nào dưới đây là phát biểu sai (với ngôn ngữ Pascal)?
a. Một chương trình phải có đủ hai phần: Phần khai báo và phần thân chương trình
b. Một chương trình có thể gồm hai phần: Phần khai báo và phần thân chương
trình, trong đó thân chương trình là phần bắt buộc phải có.
c. Nếu chương trình có phần khai báo, phần đó phải đứng trước phần thân chương
trình.
d. Có thể đặt phần khai báo tại vị trí bất kỳ trong chương trình.
3. Những tên có ý nghĩa được xác định từ trước và không được phép sử dụng
cho mục đích khác được gọi là gì?
a. Tên có sẵn; b. Tên riêng; c. Từ khóa; d. Biến;
4. Các ngôn ngữ lập trình phân chia dữ liệu thành các kiểu khác nhau với mục
đích gì? Hãy chọn phương án sai.
a. Sử dụng bộ nhớ máy tính một cách có hiệu quả.
b. Thực hiện các phép toán tương ứng với từng kiểu dữ liệu.
c. Tự động hóa việc viết chương trình.
d. Kiểm soát lỗi khi chương trình thực hiện các phép toán không có nghĩa.
5. Hãy ghép mỗi kiểu dữ liệu trong bảng dưới đúng với phạm vi giá trị của nó
Tên kiểu Phạm vi giá trị
a. Char 1. Số nguyên trong khoảng từ -32768 đến +32767
b. String 2. Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng từ 2.9x10
-39


đến 1.7x10
37
và số 0
c. Integer 3. Một kí tự trong bảng chữ cái.
d. Real 4. Xâu ký tự, tối đa gồm 255 kí tự.
6. Hãy viết các biểu thức toán học sau bằng các ký hiệu trong ngôn ngữ pascal:
a. 5x
3
+2x
2
-8x+15.........................................................................................................
b. ...............................................................................................................
c. ...................................................................................................
d. ................................................................................................................
e. .........................................................................................................................
f. ........................................................................................................................
g. ( -1)
2
.....................................................................................................................
h. ..................................................................................................................
7. Tính giá trị của các phép tính sau:
a. 15 div 16 = b. 2 div 3 =
1
c. 5 mod 6 =
d. 15 mod 3 =
e. 14 mod 5 =
f. 234 mod 10 =
g. 323 div 100 =
h. 1001 mod 10 =
8. Xác định kết quả của các phép so sánh sau đây:

a. 5
2
=3
2
+4
2
b. 6
2
+8
2
≠10
2
c. π.R
2
>a
2
, với π=3.14, R=5, a=10
d. 1+ + + ≥2
e. 2x-8<10
f. (a-3)(a-5)=0
g. (2+5>3) VÀ (5+3>2)
h. (x<5) HOẶC (x>8), với x=7.5
i. (9<8) VÀ (
j. (a
2
≠16) HOẶC (a≤10), với a = 4
9. Hãy viết các phép so sánh sau bằng ký hiệu trong Pascal:
a. (a+b>c) và (b+c>a);
b. (x<a
1

) hoặc (x>a
2
)
c. (diem≥6) và (diem<8.5)
d. (a
2
<10) hoặc (a chia hết cho 3)
e. (a+b>c) và (b+c>a) và (c+a>b)
10.Giả sử trong một chương trình Pascal, a và b là 2 biến kiểu số nguyên
(integer), R là một biến kiểu số thực (real) và S là một kiểu xâu (string). Các
phép gán nào dưới dây là không hợp lệ?
a. a:=300;
b. a:=39.000;
c. a:=65000;
d. a:=r;
e. r:=a/b;
f. a:=b mod 3;
g. a:=b
11.Hãy tính giá trị của a và b sau khi thực hiện các chương trình sau. Lưu ý ý
nghĩa của câu lệnh ghép “begin … end”.
a. Chương trình 1:
Var a,b: integer;
Begin
a:=16; b:=8;
If a<b then a:=a+b; a:=a-b; b:=b+a;
Writeln(‘a = ’,a, ‘b = ’,b);
End.
b. Chương trình 2:
Var a,b: integer;
Begin

a:=16; b:=8;
If a<b then
begin a:=a+b; a:=a-b; end;
2
b:=b+a;
Writeln(‘a = ’,a, ‘b = ’,b);
End
c. Chương trình 3:
Var a,b: integer;
Begin
a:=16; b:=8;
If a<b then a:=a+b else
begin a:=a-b; b:=b+a; end;
Writeln(‘a = ’,a, ‘b = ’,b);
End
12.Viết chương trình nhập vào 3 số a, b, c sau đó in ra màn hình số lớn nhất, số
bé nhất trong ba số đó.
13.Viết chương trình nhập vào số n, kiểm tra xem n có chia hết cho 3 hay
không và in kết quả ra màn hình?
14.Viết chương trình nhập vào điểm của 3 môn Toán, Văn, Anh. In ra màn hình
điểm trung bình và xếp loại? Biết rằng Văn, Toán hệ số 2, Anh hệ số 1. Học
lực được xếp loại như sau:
+ Nếu ĐTB dưới 5,0 điểm thì xếp loại Yếu
+ Nếu ĐTB từ 5,0 điểm và bé hơn 6,5 điểm thì xếp loại Trung bình
+ Nếu ĐTB từ 6,5 điểm và bé hơn 8,0 điểm thì xếp loại Khá
+ Nếu ĐTB từ 8,0 điểm trở lên thì xếp loại Giỏi.
15.Hàng tháng các hộ dân trong thành phố đều nhận được hóa đơn tiền điện.
Tiền điện tiêu dùng của mỗi hộ gia đình được tính như sau:
- 100 số đầu tiên: mỗi số phải trả 550 đồng;
- Từ 101 số đến 150 số mỗi số phải trả 1110 đồng;

- Từ 151 số đến 200 số mỗi số phải trả 1470 đồng;
- Từ 201 số trở lên mỗi số phải trả 1600 đồng;
- Số tiền phải trả lài tổng số tiền tính được công thêm 10% thuế VAT.
Viết chương trình tính tiền điện phải trả cho 1 tháng của hộ gia đình khi biết
số lượng điện tiêu thụ trong 1 tháng là a (KW)
………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
4
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………
5

×