Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.6 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Câu 1: </b> Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng. Âm thanh được tạo ra là nhờ
<b>A. Nhiệt </b> <b>B. Điện </b> <b>C. Ánh sáng </b> <b>D. Dao động </b>
<b>Câu 2: </b> Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây?
<b>A. Khi kéo căng vật </b> <b>B. Khi uốn cong vật </b>
<b>C. Khi nén vật </b> <b>D. Khi làm cho vật dao động </b>
<b>Câu 3: </b> Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đó?
<b>A. Tay bác bảo vệ gõ trống B. Dùi trống </b>
<b>C. Mặt trống </b> <b>D. Khơng khí xung quanh trống </b>
<b>Câu 4: </b> Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc. Vậy đâu là nguồn âm?
<b>A. Tay bấm dây đàn </b> <b>B. Tay gảy dây đàn </b> <b>C. Ta người </b> <b>D. Dây đàn </b>
<b>Câu 5: </b> Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm.
<b>A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm </b>
<b>B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm </b>
<b>C. Khơng khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm </b>
<b>D. Cả ba lí do trên </b>
<b>Câu 6: </b> Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm. Trong trường hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm?
<b>A. Mặt bàn dao động phát ra âm </b>
<b>B. Tay ta gõ vào bàn nên tay ta đã dao động phát ra âm </b>
<b>C. Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âm </b>
<b>D. Lớp khơng khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm </b>
<b>Câu 7: </b> Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
<b>A. Người ca sĩ phát ra âm </b>
<b>B. Sóng vơ tuyến truyền trong khơng gian dao động phát ra âm </b>
<b>C. Màn hình tivi dao động phát ra âm </b>
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm
<b>Câu 8: </b> Hộp đàn trong các dàn ghita, viơlơng, măngđơlin, viơlơng sen… có tác dụng gì là chủ yếu?
<b>A. Để tạo kiểu dáng cho đàn </b>
<b>B. Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra </b>
<b>C. Để người nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn </b>
<b>D. Để người nhạc sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết </b>
<b>Câu 9: </b> Nguồn âm là gì?
<b>A. Là những vật làm cho vật khác phát ra âm thanh </b>
<b>B. Là những vật phát ra âm thanh </b>
<b>C. Là những âm thanh phát ra từ âm thoa </b>
<b>D. Tất cả phương án đã nêu </b>
<b>Câu 10: </b> Chọn câu trả lời đúng
Đặc điểm chung của nguồn âm:
<b>A. Các vật khi chuyển động đều phát ra âm thanh </b>
<b>B. Các vật phát ra âm thanh đều dao động </b>
<b>C. Các vật dao động đều phát ra âm thanh </b>
<b>D. Các đáp án đưa ra đều đúng </b>
<b>Câu 11: </b> Chọn phát biểu không đúng?
<b>A. Nguồn âm là vật phát ra âm </b>
<b>B. Dao động là sự rung động qua lại vị trí cân bằng </b>
<b>C. Dao động chính là chuyển động theo một chiều </b>
<b>D. Khi phát ra âm các vật đều dao động </b>
<b>Câu 12: </b> Chọn câu trả lời đúng
<b>C. Lớp khơng khí giữa hai bạn </b> <b>D. Dây âm thanh của bạn Tín </b>
<b>Câu 13: </b> Chọn câu trả lời đúng
Nguồn âm của máy bay phản lực là
<b>A. Đầu máy bay </b> <b>B. Cánh máy bay </b>
<b>C. Ống phụt khí phản lực </b> <b>D. Khoang máy bay </b>
<b>Câu 14: </b> Chọn câu trả lời đúng
Nguồn âm của máy bay trực thăng là:
<b>A. Càng máy bay </b> <b>B. Đuôi máy bay </b> <b>C. Đầu máy bay </b> <b>D. Cánh quạt quay </b>
<b>Câu 15: </b> Chọn câu trả lời đúng
<b>A. Con người có thể tạo ra nguồn âm từ những bộ phận của cơ thể </b>
<b>B. Nguồn âm của con ong là do miệng con ong phát ra </b>
<b>C. Con rắn không thể tạo ra nguồn âm </b>
<b>D. Con vẹt phát ra được tiếng kêu là do mỏ nó cong </b>
<b>Câu 16: </b> Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không được coi là dao động?
<b>A. Một ô tô đang chạy trên đường. </b> <b>B. Cành cây lay động trong gió nhẹ. </b>
<b>C. Một người ngồi trên võng đu đưa. </b> <b>D. Chuyển động của quả lắc đồng hồ treo tường. </b>
<b>Câu 17: </b> Chọn câu trả lời đúng. Một người trọng tài đang thổi cịi trong một trận đấu bóng đá. Nguồn âm ở đây là:
<b>A. Miệng của người trọng tài </b> <b>B. Chiếc còi </b>
<b>C. Dây thanh đới của người trọng tài </b> <b>D. Viên bi và luồng khí bên trong còi </b>
<b>Câu 18: </b> Chọn câu trả lời đúng
Khi uống trà lipton chai, các bạn Nguyện, Ngân, Tiến, Hải đã thử thổi vào miệng chai như đã quảng cáo
trên ti vi và nghe thấy âm thanh phát ra. Theo em, cái gì đã phát ra âm?
<b>A. Hơi ở trong miệng của các bạn </b> <b>B. Do vỏ chai dao động </b>
<b>C. Do lớp nước trong chai dao động </b> <b>D. Do cột khơng khí trong chai dao động </b>
<b>Câu 19: </b> Chọn câu trả lời đúng
Ở Tây Ngun có một loại đàn gọi là Krơng – put, đàn này do một nghệ sĩ chơi bằng cách vỗ hai bàn tay để
tạo ra một luồng khí vào trong ống, tùy huộc vào cách vỗ mà âm thanh phát ra khác nhau. Em hãy cho biết
bộ phận nào đã dao động phát ra âm
(1) Lớp khơng khí trong ống trúc
(2) Bàn tay của người đánh đàn
(3) Ống trúc
<b>A. 1 </b> <b>B. 2 </b>
<b>C. 3 </b> <b>D. Khơng có bộ phận nào trong các bộ phận trên. </b>
<b>Câu 20: </b> Chọn câu trả lời đúng
Hai bố con Thủy cùng nghe nhạc bằng máy Cát – xét, bố Thủy bảo “đố con tiếng nhạc phát ra từ bộ phận
nào?”. Em hãy giúp Thủy trả lời nhé
<b>A. Từ băng cát – xét </b> <b>B. Từ loa máy </b>
<b>C. Từ màng lọc của loa </b> <b>D. Từ núm điều chỉnh âm thanh </b>
<b>Câu 21: </b> Chọn câu trả lời đúng
Nguồn âm của cây sáo trúc là:
<b>A. Các lỗ sáo </b> <b>B. Miệng người thổi sáo </b>
<b>C. Lớp khơng khí trong ống sáo </b> <b>D. Lớp khơng khí ngồi ống sáo </b>
<b>Câu 22: </b> Chọn câu trả lời đúng
Một lần đi du lịch ở Đà Lạt, ngồi trên đồi thông, Mai nghe có tiếng vi vu mỗi khi có gió thổi qua. Em hãy
cho biết vật phát ra âm thanh là:
<b>A. Lá cây </b> <b>B. Thân cây </b> <b>C. Luồng gió </b> <b>D. Luồng gió và lá cây </b>
<b>Câu 23: </b> Chọn câu trả lời đúng
Vào ban đêm ở bờ biển ta thường nghe thấy tiếng rì rào, âm thanh ấy phát ra từ đâu?