Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề thi thử học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2020 - 2021 chọn lọc | Vật lý, Lớp 8 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC KỲ I</b>


<b>Môn: VẬT LÝ - LỚP 8</b>


<i>Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)</i>


Câu 1: Chọn phát biểu đúng:


A. Một vật đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vào vật mốc được chọn.


B. Một vật đứng yên hay chuyển động còn phụ thuộc vào khoảng cách so với vật khác.
C. Một vật đứng n thì nó sẽ đứng n trong mọi trường hợp.


D. Một vật đang chuyển động thì nó sẽ chuyển động trong mọi trường hợp.
Câu 2: Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây, ví dụ nào lá SAI:
A. Trong chiếc ơ tơ đnag chuyển động, người lái xe đứng yên so với ô tơ


B. Trên chiếc thuyền đang trơi theo dịng nước, người lái thuyền đứng yên so với chiếc thuyền
C. Cái cặp để trên bàn đứng yên so với mặt bàn.


D. Trong chiếc đồng hồ đang chạy, đầu kim đứng yên so với cái bàn.
Câu 3: Chuyển động không đều là:


A. Chuyển động mà độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian
B. Chuyển động mà độ lớn vận tốc không đổi theo thời gian
C. Chuyển động với những quãng đường khác nhau


D. Chuyển động với những khoảng thời gian khác nhau


Câu 4: Áp suất khí quyển thay đổi thế nào khi độ cao càng giảm?


A. Càng tăng B. Càng giảm C. Khơng thay đổi D. Có thể vừa tăng, vừa giảm


Câu 5: Trong cơng thức tính áp suất chất lỏng p=d.h thì:


A. d là trọng lượng riêng của vật và h độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng
B. d là trọng lượng riêng của chất lỏng và h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới đáy cột chất lỏng
C. d là trọng lượng riêng của vật và h độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới đáy cột chất lỏng


D. d là trọng lượng riêng của chất lỏng và h độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thống chất lỏng
Câu 6: Vận tốc ô tô là 20m/s, xe máy là 600m/phút, tàu hoả là 54km/h. Cách sắp xếp thứ tự vận tốc giảm
dần nào sau đây đúng:


A. Xe máy - ô tô - tàu hoả B. Tàu hoả - ơ tơ – xe máy
C. Ơ tơ – tàu hoả - xe máy D. Tàu hoả - xe máy - ô tô
Câu 7: Trong các trường hợp sau, trường hợp không xuất hiện lực ma sát nghỉ là:
A. Kéo vật bằng một lực nhưng vật không chuyển động


B. Hòn đá đặt trên mặt đất phẳng


C. Bao xi măng đang đứng trên dây chuyền chuyển động
D. Quyển sách đứng yên trên mặt bàn dốc


Câu 8: Khi áp suất tác dụng lên bề mặt của vật giảm 3 lần, kết luận nào đúng?
A. Diện tích bị ép giảm 3 lần B. Áp lực giảm 3 lần


C. Áp lực tăng 3 lần D. Áp lực tăng 3 lần, diện tích bị ép giảm 3 lần
Câu 9: Một người có khói lượng 54kg đnag đứng trên mặt phẳng ngang, diện tích tiếp xúc của 2 bàn chân
với mặt sàn là 0.03m2<sub>. Áp suất của người tác dụng lên mặt sàn có giá trị là:</sub>


A. 1,62 N/m2 <sub>B. 1800 N/m</sub>2 <sub>C. 18000 N/m</sub>2 <sub>D. 16,2 N/m</sub>2


Câu 10: Một máy bay chuyển động trên đường băng. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì:


A. Máy bay đang chuyển động B. Hành khách đang chuyển động


C. Sân bay đang chuyển động D. Người phi công đang chuyển động
Câu 11: Một người đi xe máy trong 2 phút được quãng đường 6km. Vận tốc người đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 12: Một vật móc vào lực kế và để ngồi khơng khí lực kế chỉ 2,13N. Khi nhúng chìm vật trong nước,
lực kế chỉ 183N. Tìm thể tích của vật, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3


A. 183cm3 <sub>B. 30cm</sub>3 <sub>C. 213cm</sub>3 <sub>D. 396cm</sub>3


Câu 13: Quán tính của một vật là:


A. Tính chất giữ ngun quỹ đạo của vật.
B. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.
C. Tính chất giữ nguyên khối lượng của vật.
D. Tất cả các tính chất trên.


Câu 14: Những cách nào sau đây sẽ làm giảm lực ma sát ?


A. Mài nhẵn bề mặt tiếp xúc giữa các vật.
B. Thêm dầu mỡ.


C. Giảm lực ép giữa các vật lên nhau.
D. Tất cả các biện pháp trên.


Câu 15: Một người đi xe máy từ A đến B rồi đến C. trên đoạn đường AB dài 20km, người đó đi hết 1 h.
Đoạn đường BC dài 70km người đó đi trong 2h. Hỏi vậy tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường
AC là bao nhiêu?


A. 90 km/h B. 30 km/h C. 50 km/h D. 140 km/h



Câu 16: Chọn phát biểu đúng:


A. Lực đẩy Ac-si-met là lực xuất hiện khi một vật được nhúng vào trong chất lỏng hoặc chất khí
B. Lực đẩy Ac-si-met là lực do nhà bác học Ac-si-met tạo ra


C. Lực đẩy Ac-si-met là lực tác dụng lên các vật khi nó va đập vào các vật khác
D. Lực đẩy Ac-si-met chỉ xuất hiện khi một vật được nhúng vào trong chất khí


Câu 17: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết: Khi chịu tác dụng của lực, vật vừa bị biến dạng vừa bị biến
đổi chuyển động


A. Khi hãm phanh, xe đạp chyaj chậm dần.


B. Sau khi đập vào mặt vợt, quả bóng tennis bị bật ngược trở lại
C. Gió thổi cành lá đung đưa


D. Một vật đang rơi từ trên cao xuống


Câu 18: một thùng đựng đầy nước cao 80cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20cm là bao nhiêu?
(d= 10000 N/m3<sub>)</sub>


A. 6000 N/m2 <sub>B. 10000 N/m</sub>2 <sub>C. 2000 N/m</sub>2 <sub>D. 8000 N/m</sub>2


Câu 19: Lực ma sát có hại trong trường hợp nào sau đây:
A. Dùng tay rất khó bắt và giữ chặt một con lươn


B. Trời mưa, đường trơn, đi xe dễ bị ngã


C. Ma sát làm mòn nững bộ phận chuyeern động của máy


D. Cả A, B, C


Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật


B. Áp lực là lực ép theo phương vng góc với mặt bị ép
C. Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ


D. Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật


Câu 21: Để xác định tác dụng mạnh yếu của áp lực ta cần xác định:


A. Khối lượng vật B. Diện tích mặt bị ép


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 22: Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sâu 1,2m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía
trong. Hỏi cần một lực tối thiếu bằn bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 200cm2<sub>, d </sub>


nước= 10000


N/m3


A. 240N B. 2,4N C. 24N D. 0,24N


Câu 23: Muốn biểu diến một vec-tơ, cần biết các yếu tố


A. Phương, chiều, độ lớn B. Điểm đặt, phương, độ lớn
C. Điểm đặt, phương, chiều D. Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn


Câu 24:Một vật có thể tích 0,04m3<sub> nhúng ngập hồn toàn trong dầu hỏa. Trọng lượng riêng dầu hỏa là 8000</sub>



N/m3<sub>. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật có giá trị là:</sub>


A. 220N B. 420N C. 520N D. 320N


Câu 25: Dấu hiệu nào sau đây là của chuyển động theo qn tính :


A. Vận tốc của vật ln thay đổi.
B. Độ lớn vận tốc của vật không đổi.
C. Vật chuyển động theo đường cong.


D. Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều.


Câu 26: Một người đứng gần vách núi đá và gọi to hướng về phía núi thì thấy khoảng thời
gian từ lúc gọi tới lúc nghe được tiếng vọng lại là 2 giây. Biết vận tốc truyền âm thanh trong
không khí là 340m/s, hỏi khoảng cách từ người đó đến vách núi là bao nhiêu ?


A. 680m B. 340m C.170m D.85m


Câu 27<b>: Chọn đáp án đúng về bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên.</b>
A. Lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn bằng nhau


B. Mực chất lỏng ở hai nhánh không phụ thuộc tiết diện của từng nhánh.
C. Áp suất chất lỏng tại mọi điểm ln bằng nhau


D. Nhánh nào có tiết diện lớn hơn thì mực chất lỏng ở nhánh đó thấp hơn


<b>Câu 28: Một ơ tơ vận tải có khối lượng 1,5 tấn. Xe có bốn bánh. Mỗi bánh có diện tích tiếp</b>
xúc với mặt đất bằng 100 cm2. Áp suất tác dụng lên mặt đất dưới các lốp xe là :


<b>A. 6000 Pa. </b> <b>B. 375 Pa. </b> <b>C. 375000 Pa. </b> <b>D. 1462 Pa.</b>



Câu 29: Đối với bình thơng nhau, mặt thống của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ
cao khi


A. các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên.
<b>B. độ dài của các nhánh bằng nhau.</b>


<b>C. các nhánh chứa hai chất lỏng khác nhau đứng yên.</b>
<b>D. tiết diện các nhánh bằng nhau</b>


Câu 30: Hiện tượng nào có liên quan đến qn tính? Chọn câu trả lời SAI


</div>

<!--links-->

×