Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Phân tích tác phẩm Tỏ Lòng và Độc Tiểu Thanh Ký | Ngữ văn, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TỎ LÒNG – THUẬT HỒI </b>


Trong dịng chảy của văn học trung đại Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước là một nội
dung lớn, bao trùm và xuyên suốt văn học giai đoạn này với nhiều tác giả, tác
phẩm nổi tiếng và bài thơ “Thuật hồi” (Tỏ lịng) của tác giả Phạm Ngũ Lão là một
trong số những tác phẩm tiêu biểu. Ra đời sau chiến thắng Mông - Nguyên của
quân đội nhà Trần, bài thơ đã thể hiện vẻ đẹp của hào khí Đơng A, sức mạnh của
con người và quân đội thời Trần.


Đọc bài thơ, người đọc có thể nhận thấy hai câu thơ mở đầu bài thơ đã khắc họa


một cách rõ nét, chân thực hình tượng của con người và qn đội thời trần. Trước
hết đó chính là hình tượng con người thời Trần được khắc họa qua câu thơ đầu


tiên:


<i>Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu </i>
<i>(Múa ngang ngọn giáo trải mấy thu) </i>


Câu thơ đã vẽ lên hình ảnh con người tay cầm ngang ngọn giáo mà bảo vệ, trấn


giữ quê hương, đất nước. “Cầm ngang ngọn giáo” là một hành động rất mạnh mẽ,
nó gợi lên tư thế hiên ngang, hùng dũng, sẵn sàng chiến đấu của người chiến sĩ.
Thêm vào đó, tác giả cịn đặt hình ảnh người tráng sĩ trong không gian “giang sơn”
rộng lớn của núi rừng, của Tổ quốc và thời gian chiến đấu dài đằng đẵng, suốt từ
năm này qua năm khác - “kháp kỉ thu” đã thêm một lần nữa tô đậm thêm tư thế tư
thế hiên ngang, bất khuất của người tráng sĩ trong công cuộc đấu tranh bảo vệ quê
hương, đất nước.


Thêm vào đó, hình tượng qn đội nhà Trần tràn đầy sức mạnh và khí thế cũng
được tác giả Phạm Ngũ Lão tái hiện thật sống động, rõ nét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

“Tam quân” chính là ba quân trong được quân đội nhà Trần xây dựng, đó là tiền


quân, trung quân và hậu quân. Thêm vào đó, câu thơ với việc sử dụng hàng loạt
các hình ảnh so sánh và lối nói phóng đại khi so sánh quân đội nhà Trần với “tì hổ”


- sức mạnh của lồi hổ báo, nó có thể át đi cả sao Ngưu trên trời đã cho thấy khí


thế dũng mãnh, hào hùng của quân đội nhà Trần. Đó cũng chính là sức mạnh, là
khí thế của hào khí Đơng A được cả dân tộc tự hào.


Như vậy, hai câu thơ mở đầu bài thơ, với hình ảnh so sánh, phóng đại và giọng


điệu hào hùng đã khắc họa một cách rõ nét tư thế hiên ngang, bất khuất của các
tráng sĩ thời Trần cùng sức mạnh, tầm vóc mạnh mẽ của quân đội nhà Trần.


Nếu hai câu thơ mở đầu bài thơ đã thể hiện hình tượng con người và qn đội


thời Trần thì trong hai câu thơ cịn lại tác giả đã tập trung làm bật nổi nỗi lịng của


chính mình.


<i>Nam nhi vị liễu cơng danh trái </i>
<i>Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu </i>
<i>(Cơng danh nam tử còn vương nợ </i>
<i>Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.) </i>


Theo quan niệm của Nho giáo, cơng danh chính là lập cơng, ghi danh sử sách để


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khơng dừng lại ở đó, hai câu thơ cịn cho chúng ta thấy được vẻ đẹp nhân cách,



tâm hồn của Phạm Ngũ Lão. Vẻ đẹp ấy được thể hiện qua nỗi “thẹn” của ông với
Vũ Hầu. Như chúng ta đã biết, Vũ Hầu tức là Gia Cát Lượng, một nhân vật lịch sử
lỗi lạc và là một con người tài năng, một bề tôi trung thành, đã từng nhiều lần giúp
đỡ Lưu Bị khôi phục nhà Hán. Nhắc đến tích chuyện về Vũ Hầu, Phạm Ngũ Lão
cảm thấy “thẹn”, thấy xấu hổ, thua kém. Nỗi “thẹn” ấy của Phạm Ngũ Lão xét đến
cùng là biểu hiện của một nhân cách cao đẹp, nó đánh thức chí làm trai đàn cuồn
cuộn trong ơng và đồng thời cũng thể hiện lí tưởng, hồi bão của tác giả.


Như vậy, hai câu thơ khép lại bài thơ với âm hưởng trầm lắng, đã cho người đọc


thấy được vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách cao cả của Phạm Ngũ Lão cùng quan điểm
tiến bộ về chí làm trai của ơng.


Tóm lại, bài thơ “Thuật hồi’ với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt hàm súc, ngôn ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỘC TIỂU THANH KÝ – NGUYỄN DU </b>


Thương xót cho số phận bất hạnh của những người tài sắc là một cảm hứng lớn
trong sáng tác Nguyễn Du. Mộng Liên Đường chủ nhân có viết: “Thúy Kiều thì là
một, người đời sau thương người đời nay, người đời nay thương người đời xưa, hai
chữ tài tình thật là một cái thơng lụy của bọn tài tử khắp trong gầm trời và suốt cả
xưa nay vậy”. Bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” thể hiện cảm xúc và suy tư của


Nguyễn Du về số phận của những người tài sắc trong xã hội phong kiến.


Tiểu Thanh là vợ thiếp của một người ở Hổ Lâm, nhà ở Quảng Lăng, Giang


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hồi lâu bảo họa sĩ vẽ chân dung, được một bức sinh động như thật. Họa sĩ về,



Tiểu Thanh đem bức tranh cúng trước sập, thắp hương, rót rượu. Nàng nói: “Tiểu


Thanh ơi Tiểu Thanh, lẽ nào đây là duyên phận của mi?". Rồi ôm ghế mà khóc,
nước mắt như mưa, một cơn xúc động dâng lên rồi chết. Năm đó nàng vừa mười
tám tuổi. Chập tối chồng hay tin chạy lại, vén màn thấy dung nhan như sống, xiêm
áo tinh tươm, đau đớn khóc to, thổ huyết một thăng. Sau đó, lục lọi tìm được thơ
một quyển, chân dung một bức và một phong thư gửi một phu nhân. Bóc thư thấy
lời lẽ cực kì đau đớn, bèn khóc to: “Nàng ơi, ta phụ nàng, ta phụ nàng!”. Vợ cả
nghe thấy giận quá chạy lại đòi đưa tranh.


Chồng giấu bức thứ ba, chỉ đưa bức thứ nhất, vợ lấy ngay. Lại bảo đưa thơ, vợ


lại đốt thơ. Đến khi tìm lần nữa thì khơng cịn gì. Nhưng khi sắp chết Tiểu Thanh
đem mấy thứ hoa hột trang sức làm quà cho con gái nhỏ của bà giúp việc, gói bằng
hai tờ giấy. Đó chính là bản thảo thơ của nàng, gồm tuyệt cú chín bài, cổ thi một
bài, từ một bài, kèm thêm một bài trong thư gửi cho phu nhân nào đó, tổng cộng là
mười hai bài. Một người họ hàng nhà chồng sưu tập được đem cho khắc in, đặt tên
là Phần dư. Chép đến đây, Trương Triều viết: “Hồng nhan bạc mệnh, nghìn năm
đau lịng, đọc đến chỗ đưa thuốc độc, đốt tập thơ, tiếc là không thể băm nát xương
mụ đàn bà ghen tuông ấy ra mà đem cho chó ăn!”. Lại viết: “Chuyện Tiểu Thanh
có người bảo là vốn khơng có người ấy, chẳng qua là ghép hai chữ “Tiểu” và


“Thanh” thành chữ “Tình” mà thơi. Đến khi đọc bài ca Ngơ Tử Vân có một bài tựa
ngắn, nói rằng Phùng Tiểu Thanh là em gái của Tiểu Thanh ở Duy Dương, lấy
chồng là Mã Mạo Bá, người ở cối Kê, như thể tựa hồ như là có người ấy thật.


Thiết nghĩ nội dung tóm lược trên đây sẽ giúp ta hiểu thêm bài thơ, nhất là khía


cạnh ngẫu nhiên, oan trái, khó hiểu của số phận.



<i> Câu 1 "Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư": Nghĩa là vườn hoa bên Hồ Tây đã </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

gian trôi chảy. Câu 2 "Độc điếu song tiền nhất chỉ thư". Câu này có mấy cách dịch
<i>khác nhau về chi tiết. Nhóm Bùi Kỷ, Phan Võ, Nguyễn Khắc Hanh dịch là Trước </i>


<i>song một mình viếng một tập giấy. Đào Duy Anh dịch Một mình ngồi trước cửa sổ </i>
<i>viết một tờ thư viếng. Theo ngữ pháp Hán ngữ cổ, chữ “độc” làm trạng ngữ, chỉ có </i>


nghĩa là một mình. “Nhất chỉ thư” có thể hiểu là một tờ thư, ví như trong bài thơ
“Sơn cư mạn hứng” của Nguyễn Du. Nhưng ở đây đang nói tới Tiểu Thanh kí, câu
này “thừa đề” cho nên “nhất chỉ thư” là chỉ truyện Tiểu Thanh. “Điếu” đây là bằng
điếu, hoài niệm người xưa. Cả câu nên dịch: Một mình nhớ tới nàng qua một tờ
giấy chép truyện của nàng.


Câu 3 và câu 4:


<i>"Chi phấn hữu thần liên tử hậu, </i>
<i>Văn chương vô mệnh lụy phần dư" </i>


Hai câu này cũng được dịch rất khác nhau, thậm chí trái nhau, thể hiện tính mơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

“Lụy” là mang lụy. Đây là hai câu “thực” nói tới nỗi oan trái của Tiểu Thanh. Cả
hai câu đều nói tới số phận oan trái của sắc tài.


Câu 5 và câu 6:


<i>"Cổ kim hận sự thiên nan vấn, </i>
<i>Phong vận kì oan ngã tự cư" </i>


Hai câu này tuy được dịch khác nhau, nhưng đại để gặp nhau. Nhóm Bùi Kỷ:



“Sự ốn hận xưa nay khó mà hỏi trời được. Nỗi oan phong vận lạ kia, tự mình ta
buộc lấy mình”. Đào Duy Anh: “Mối hận cổ kim khó hỏi trời. Oan lạ của người
phong vận ta cũng tự thấy có mình ở trong ấy”. Vũ Tam Tập: “Những mối hận cổ
kim, khó mà hỏi trời được. Ta tự coi như người cùng một hội với kẻ mắc lỗi oan lạ
lùng vì nết phong nhã”. Đây là cặp câu “luận” bàn về sự đời, nhà thơ nói tới sự khó
hiểu, vơ lí của số phận. Đáng chú ý là câu sáu nhà thơ nói: Ta cũng tự coi như rơi
vào cái oan lạ lùng của kiếp phong nhã (như của nàng). Hiểu theo ý trên thì
Nguyễn Du hẳn phải có oan trái gì sâu sắc lắm, hiểu theo ý dưới thì tấm lịng nhà
thơ hồn tồn đồng cảm với Tiểu Thanh. Câu này với sự xuất hiện từ “ta” (ngã)
báo hiệu chuyển mạch, nói tới “Tố Như” trong câu kết.


Câu 7 và câu 8


<i>"Bất tri tam bách dư niên hậu. </i>
<i>Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?" </i>


Hai câu chữ nghĩa khơng khó hiểu, các bản dịch đại để đều như nhau. Hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

lâu phủ đã trò chuyện với đầu lâu của Trang Tử, người sống trước ông khoảng bốn
trăm năm. Như người đồng điệu. Nguyễn Du đã thương khóc Thúy Kiều và Tiểu
Thanh sống vào giữa và cuối thế kỉ XVI, hẳn ông cũng chờ mong sau mấy trăm
năm có người lại xuất hiện để khóc ơng?


Bài thơ cịn có những điều chưa rõ, nhưng tấm lòng thương người, tiếc tài,


</div>

<!--links-->

×