Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án 6 tiết 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.83 KB, 4 trang )

Trng THCS Ba Lũng Tin hc 7
Ngy son: 4/12/2010
Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính (t1)
A. MC TIấU BI HC
1. Kiến thức:
- Biết về mô hình ba bớc của cách xử lý thông tin trong máy tính.
- Biết đợc sơ lợc cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần
quan trọng nhất của máy tính cá nhân.
- Bit khỏi nim chng trỡnh.
2. Kỹ năng:
- Phõn bit c ba bc ca quỏ trỡnh x lớ thụng tin trong mỏy tớnh.
- Bit cỏc thnh phn chớnh ca mỏy tớnh, phõn bit c cỏc thnh phn.
3. Thái độ:
- Rèn luyện học sinh ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong
làm việc khoa học, chuẩn xác.
- Thấy đợc tầm quan trọng của tin học trong cuộc sống.
- Có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập
b. phơng pháp
- Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại
C. CHUN B
1. Giáo viên :
- Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách GV tham khảo, màn hình
máy chiếu (projector), máy tính cho học sinh.
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa, vở ghi chép, sỏch bi tp.
D. TIN TRèNH BI DY
1. n nh t chc:
Lp 7A :
Lp 7B :...
2. Kiểm tra bài cũ:
Cõu 1: Hon thnh bng sau:


ỳng Sai
Mỏy tớnh cú th lu tr mt khi lng thụng
tin ln.
Mỏy tớnh cú th hot ng, tớnh toỏn nh con
ngi.
Mỏy tớnh cú th suy ngh v tr li cỏc cõu hi
m con ngi t ra.
Giỏo viờn: Nguyn Th Vy
Tit 6:
Trng THCS Ba Lũng Tin hc 7
Chỳng ta cú th lm cỏc thớ nghim vt lớ, húa
hc,... trờn mỏy tớnh.
Cõu 2: Theo em, mỏy tớnh cú th thay th con ngi c khụng? Ti sao?
3. Bi mi :
a) t vn :
Trong bài học Thông tin và biểu diễn thông tin các em đã đợc học và
quan sát mô hình quá trình xử lí thông tin của máy tính( thông tin vào -> xử lí
thông tin -> đa thông tin ra) đây cũng chính là mô hình hoá quá trình ba bớc
máy tính đã thực hiện các chức năng tơng ứng, phù hợp với mô hình quá trình
ba bớc.
b) Trin khai bi:

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy
H1: Tỡm hiu mụ hỡnh quỏ trỡnh
ba bc.
Gv: Nhc li mụ hỡnh ca quỏ trỡnh x
lớ thụng tin.
Gii thiu mụ hỡnh quỏ trỡnh ba bc
cho Hs quan sỏt hỡnh v.
Hs: Quan sỏt v lng nghe.

Gv: Cho hs quan sỏt mt vi vớ d,
phõn tớch quỏ trỡnh thc hin cỏc hot
ng ú, liờn h vi mụ hỡnh ba bc
trong quỏ trỡnh x lớ thụng tin.
Vớ d:
- Git qun ỏo
- Pha tr
- Gii toỏn.
Hs: Lng nghe.
Gv: Yờu cu Hs a ra mt s vớ d
khỏc v phõn tớch vớ d ú.
Hs: Tr li.
Gv: T nhng vớ d trờn em cú kt
lun gỡ v quỏ trỡnh x lớ thụng tin?
Hs: Tr li.
GV: Nhn xột v kt lun.
Gv: x lớ thụng tin, mỏy tớnh cn
phi cú yờu cu no?
Hs: Tr li.
1. Mụ hỡnh quỏ trỡnh ba bc.
Vớ d: * Git ỏo qun:
- Input: o qun bn, x phũng,
nc.
- X lớ: vũ qun ỏo, gi bng
nc nhiu ln.
- Output: Qun ỏo sch.
* Nu cm:
- Input: Go, ni, nc.
- X lớ: Vo go, bc lờn bp.
- Output: Cm.

- Bt kỡ quỏ trỡnh x lớ thụng tin
no cng l mt quỏ trỡnh ba bc.
- tr thnh cụng c x lớ thụng
tin, mỏy tớnh cn cú cỏc b phn
m nhn cỏc chc nng tng
ng, phự hp vi mụ hỡnh quỏ
Giỏo viờn: Nguyn Th Vy
Nhp
INPUT
Xử lí
Xut
OUT
PUT
Trường THCS Ba Lòng Tin học 7
HĐ 2: Tìm hiểu cấu trúc chung của
máy tính điện tử.
Gv: Ngày nay, máy tính điện tử có mặt
ở rất nhiều gia đình, công sở với nhiều
chủng loại đa dạng: máy tính để bàn,
máy tính xách tay, siêu máy tính,...
Kích cỡ và hình thức của chúng cũng
rất khác nhau.
Cho hs quan sát một số hình ảnh về
các thế hệ máy tính.
Hs: Lắng nghe và quan sát.
Gv: Tuy nhiên, tất cả các máy tính
đều được xây dựng trên cơ sở một cấu
trúc cơ bản do nhà toán học Von
Neumann đưa ra.
Cho Hs quan sát cấu trúc chung của

máy tính.
? Máy tính gồm những phần nào?
Thành phần nào quan trọng nhất?
Hs: Quan sát và trả lời.
Gv: Giới thiệu khái niệm chương trình
và chức năng của nó.
Hs: Lắng nghe và ghi bài.
Gv: Cho Hs quan sát hình ảnh về CPU.
? Chức năng của nó như thế nào?
Hs: Nghiên cứu sgk để trả lời.
Gv: Nhận xét.
Gv: Cho Hs quan sát hình ảnh về bộ
nhớ.
? Chức năng của nó như thế nào?
Hs: Nghiên cứu sgk để trả lời.
Gv: Nhận xét.
Giới thiệu hai loại bộ nhớ và đặc điểm
để phân biệt hai loại đó.
trình ba bước.
2. Cấu trúc chung của máy tính
điện tử.
Cấu trúc chung của máy tính điện
tử bao gồm các thành phần:
- Bộ xữ lí trung tâm (CPU).
- Bộ nhớ.
- Thiết bị vào/ra (Input/Output –
I/O).
Chương trình là tập hợp các câu
lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một
thao tác cụ thể cần thực hiện.

* Bộ xữ lí trung tâm (CPU):
- Được coi là bộ não của máy
tính.
- Thực hiện các chức năng tính
toán, điều khiển và phối hợp mọi
hoạt động của máy tính theo sự chỉ
dẫn của chương trình.
* Bộ nhớ:
- Là nơi lưu trữ các chương trình
Giáo viên: Nguyễn Thị Vy
Trường THCS Ba Lòng Tin học 7
Giải thích từ viết tắt:
RAM: Random Access Memory.
ROM: Read Only Memory.
Hs: Quan sát và ghi chép
Gv: Để đo dung lượng thiết bị nhớ,
người ta sử dụng đơn vị đo dung lượng
là Byte.
Yêu cầu Hs vẽ bảng đo dung lượng bộ
nhớ.
Hs: Chép bài
Gv: Cho hs quan sát hình ảnh một số
thiết bị vào/ ra.
Yêu cầu Hs đưa ra chức năng của nó.
Hs: Nghiên cứu trả lời.
và dữ liệu.
- Bộ nhớ gồm 2 phần:
+ Bộ nhớ trong (Ram và Rom)
• Dùng để lưu trữ chương
trình và dữ liệu trong

quá trình máy tính làm
việc.
• Khi tắt máy tính, toàn
bộ thông tin trong Ram
sẽ mất đi.
+ Bộ nhớ ngoài:
• Dùng để lưu trữ lâu dài
chương trình và dữ liệu.
• Gồm: Đĩa cứng, đĩa
mềm, đĩa CD/DVD,
USB,…
• Thông tin lưu trên bộ
nhớ ngoài không bị mất
đi khi ngắt điện.
- Đơn vị đo dung lượng là Byte.
1 Byte = 8 Bit
Bảng đơn vị đo: Sgk
* Thiết bị vào/ra(Input/Output):
- Còn có tên gọi là thiết bị ngoại
vi.
- Giúp máy tính trao đổi thông tin
với bên ngoài, đảm bảo việc giao
tiếp với người sử dụng.
- Thiết bị vào: nhập dữ liệu (bàn
phím, chuột, máy quét,…)
- Thiết bị ra: xuất dữ liệu (màn
hình, máy in, máy vẽ,…)
4. Cñng cè:
Gv: Cho Hs quan sát một số hình ảnh về các thiết bị trong máy tính, yêu cầu
phân loại các thiết bị theo các thành phần của máy tính.

5. Híng dÉn vÒ nhµ :
- Học bài cũ.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 sgk và bài tập trong sách bài tập.
- Chuẩn bị bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính (t2)
Giáo viên: Nguyễn Thị Vy

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×