Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án 6 tiết 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.75 KB, 4 trang )

Trng THCS Ba Lũng Tin hc 7
Ngy son: 5/12/2010
Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính (t2)
A. MC TIấU BI HC
1. Kiến thức:
- Biết mỏy tớnh l mt cụng c x lớ thụng tin.
- Bit khỏi nim phn mm, cỏc loi phn mm.
2. Kỹ năng:
- Bit cỏc thnh phn chớnh ca mỏy tớnh, phõn bit c cỏc thnh phn v
cỏc chc nng ca cỏc thnh phn.
- Nhn bit c phn mm v phõn bit c cỏc loi phn mm.
3. Thái độ:
- Rèn luyện học sinh ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong
làm việc khoa học, chuẩn xác.
- Thấy đợc tầm quan trọng của tin học trong cuộc sống.
- Có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập
b. phơng pháp
- Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại
C. CHUN B
1. Giáo viên :
- Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách GV tham khảo, màn hình
máy chiếu (projector), máy tính cho học sinh.
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa, vở ghi chép, sỏch bi tp.
D. TIN TRèNH BI DY
1. n nh t chc:
Lp 7A :
Lp 7B :...
2. Kiểm tra bài cũ:
Cõu 1: V mụ hỡnh quỏ trỡnh ba bc. Cho vớ d?
Cõu 2: Mỏy tớnh bao gm cỏc khi chc nng no? Cho vớ d?


3. Bi mi :
a) t vn :
Tit trc chỳng ta ó lm quen vi cu trỳc chung ca mỏy tớnh in t.Cỏc
khi chc nng ú hot ng nh th no v cỏi gỡ iu khin nú? Hụm nay
chỳng ta s cựng tỡm hiu trong tit 2 ca bi 4: Mỏy tớnh v phn mm mỏy
tớnh.
b) Trin khai bi:

Giỏo viờn: Nguyn Th Vy
Tit 7:
Trường THCS Ba Lòng Tin học 7
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung bµi d¹y
HĐ1: Tìm hiểu máy tính là một
công cụ xữ lí thông tin.
Gv: Cho học sinh quan sát một số thiết
bị trong thành phần của máy tính điện
tử.
Hs: Quan sát.
Gv: Yêu cầu Hs phân loại các thiết bị
đó thành 3 khối chức năng của máy
tính điện tử.
Hs: Trả lời.
GV: Giới thiệu quá trình xữ lí thông
tin theo 3 bước tương ứng với các bộ
phận chức năng chính của máy tính
điện tử.
Hs: Lắng nghe.
Gv: Hỏi:
1. Để trở thành công cụ xữ lí thông
tin, máy tính cần có những gì?

2. Quá trình xữ lí thông tin trong máy
tính được tiến hành như thế nào?
Hs: Nghiên cứu trả lời.
Gv: Cho Hs quan sát ví dụ:
3. Máy tính là một công cụ xữ lí
thông tin.
- Nhờ có các khối chức năng
chính, máy tính trở thành một
công cụ xữ lí thông tin hữu hiệu.
- Quá trình xữ lí thông tin trong
máy tính được tiến hành một cách
tự động theo sự chỉ dẫn của các
chương trình.
Ví dụ: Muốn tạo một thư mục
LOP trong ổ đĩa C
- Chọn Start  chọn Run.
- Gõ cmd  xuất hiện cửa sổ.
- Gõ md lop.
- Nhấn Enter.

Giáo viên: Nguyễn Thị Vy
Trường THCS Ba Lòng Tin học 7
Gõ DATE và nhấn Enter.
Hay gõ lệnh MD LOP
Giải thích nghĩa của các lệnh.
Hs: Quan sát.
HĐ 2: Tìm hiểu phần mềm và phân
loại phần mềm.
Gv: Giúp Hs tìm hiểu khái niệm phần
mềm.

Hs: Lắng nghe.
Gv: Vai trò của phần mềm như thế
nào?
Hs: Trả lời.
Gv: Nhận xét và kết luận.
Gv: Cho HS lấy ví dụ về các phần
mềm.
Hs: Lấy ví dụ.
Gv: Giới thiệu các loại phần mềm.
2. Phần mềm và phân loại phần
mềm.
* Khái niệm:
- Phần mềm máy tính (gọi tắt là
phần mềm) là các chương trình
điều khiển mọi hoạt động phần
cứng của máy tính.
- Không có phần mềm, màn hình
không thể hiển thị bất cứ thứ gì,
loa không phát âm thanh, bàn
phím và chuột không sử dụng
được,…
 Phần mềm đem lại sự sống cho
phần cứng.
- Ví dụ: Chương trình hệ điều
hành Windows.
Giáo viên: Nguyễn Thị Vy
Trường THCS Ba Lòng Tin học 7
Hs: Lắng nghe.
Gv: Phần mềm hệ thống là gì?
Cho ví dụ?

Phần mềm ứng dụng là gì? Cho ví dụ?
Hs: Trả lời.
Gv: Nhận xét.
Gv: Cho Hs quan sát các biểu tượng
của phần mềm hệ thống và phần mềm
ứng dụng. Giải thích chức năng của
các phần mềm.
Hs: Quan sát.
Gv: Cho Hs đọc phần ghi nhớ.
Hs: Đọc bài.
Gv: Cho Hs tìm hiểu nhà toán học Von
Neumann trong bài đọc thêm.
Hs: Đọc bào đọc thêm 3.
* Phân loại phần mềm:
- Phần mềm hệ thống: là các
chương trình tổ chức việc quản lí,
điều phối các bộ phận chức năng
của máy tính sao cho chúng hoạt
động một cách nhịp nhàng và
chính xác.
Ví dụ: DOS, Windows 98,
Windows XP,…
- Phần mềm ứng dụng: là
chương trình đáp ứng những yêu
cầu ứng dụng cụ thể.
Ví dụ: Phần mềm soạn thảo, phần
mềm đồ họa, phần mềm gõ bàn
phím,…
* Ghi nhớ: Sgk
4. Cñng cè:

Gv: Cho Hs quan sát một số biểu tượng của các phần mềm trong máy tính,
yêu cầu phân loại các phần mềm đó.
5. Híng dÉn vÒ nhµ :
- Học bài cũ.
- Làm bài tập 5 sgk và bài tập trong sách bài tập.
- Chuẩn bị bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tính.
Giáo viên: Nguyễn Thị Vy

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×