Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và hình thành kĩ năng sống cho học sinh trường THCS Tô Hiệu trong khi giảng dạy môn Vật lí 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 29 trang )

THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến:
Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường và hình thành kĩ năng sống cho học
sinh trường THCS Tô Hiệu trong khi giảng dạy mơn Vật lí 8
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn Vật lí Trung học sơ sở.
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Năm học 2014 -2015 và năm học 2015-2016
4. Tác giả:
Họ và tên:

PHẠM THỊ NHÀN

Năm sinh: 1991
Nơi tạm trú: Tổ 10 - Liên Hà 1 - phường Lộc Hạ - thành phố Nam Định.
Trình độ chun mơn: Đại học.
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường Trung học sơ sở Tô Hiệu.
Địa chỉ liên hệ: Trường Trung học sơ sở Tơ Hiệu.
Điện thoại: 01649611418
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường Trung học sơ sở Tô Hiệu.
Điạ chỉ: Đường 19/5, phường Trần Tế Xương, Thành phố Nam Định.
GV: Phạm Thị Nhàn

Trường THCS Tô Hiệu


GV: Phạm Thị Nhàn

Trường THCS Tô Hiệu




I. Điều kiện hồn cảnh tạo ra sáng kiến:
Q trình dạy học tích hợp được hiểu là một q trình dạy học trong
đó tồn thể các hoạt động học tập góp phần hình thành ở học sinh những
năng lực rõ ràng, có dự tính trước những điều cần thiết cho học sinh, nhằm
phục vụ cho các quá trình học tập tương lai, hoặc nhằm hòa nhập học sinh
vào cuộc sống lao động. Mục tiêu cơ bản của tư tưởng sư phạm tích hợp là
nâng cao chất lượng giáo dục học sinh phù hợp các mục tiêu giáo dục của
nhà trường. Qua dạy học thực tế, chúng tôi thấy rằng việc tích hợp kiến thức
của mơn học vào giải quyết một vấn đề nào đó trong đời sống là việc làm hết
sức cần thiết. Điều đó khơng chỉ địi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ môn
không chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ mơn mà cịn phải khơng
ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức của thực tế, đời sống để giúp các em giải
quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong thực tiễn nhanh chóng và hiệu
quả nhất. Từ đó bài học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú bài học,
được tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ sáng tạo hơn đồng
thời vận dụng vào thực tế tốt hơn. Mặt khác, việc dạy học thay vì chỉ hướng
tới mục tiêu dạy học hình thành kiến thức, kĩ năng và thái độ tích cực ở học
sinh thì cịn hướng tới mục tiêu xa hơn đó là trên cơ sở kiến thức, kĩ năng
được hình thành, phát triển khả năng thực hiện các hành động có ý nghĩa đối
với người học cũng như giúp người học định hướng phát triển các năng lực
chung và năng lực chun biệt của mơn Vật lí..
Nhưng một vấn đề được đặt ra là dạy như thế nào để học sinh không
những nắm vững nội dung kiến thức cơ bản một cách có hệ thống mà cịn
được rèn luyện khả năng tư duy lô gic, tạo cho các em hứng thú say mê học
tập. Hơn nữa là phải làm thế nào để giúp cho học sinh dễ vận dụng kiến thức
được học vào thực tiễn vì những vấn đề nảy sinh trong đời sống, sản xuất ít
khi chỉ liên quan với một lĩnh vực kiến thức nào đó mà thường địi hỏi vận
dụng, tổng hợp kiến thức của các mơn học khác nhau. Qua đó, các em còn

phát triển được những năng lực chung và các năng lực chun biệt của chính

GV: Phạm Thị Nhàn

Trường THCS Tơ Hiệu


bộ mơn mình đang học như mơn Vật lí – 1 môn khoa học tự nhiên gắn liền
với thực tế đời sống rất nhiều.
Điều quan trọng thứ 2, môi trường là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát
triển mà còn là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên, các chất thải của đời
sống và sản xuất, đồng thời là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con
người. Nhưng môi trường hiện nay đang xuống cấp, nhiều nơi bị ô nhiễm
nghiêm trọng. Vì vậy, môi trường cần được bảo vệ, bảo vệ môi trường hiện
nay đang là vấn đề mang tính tồn cầu. Chính vì vậy, bảo vệ mơi trường là
vấn đề sống còn của nhân loại và của mỗi quốc gia, đặc biệt là ở nước ta.
Việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường đối với bộ mơn Vật lí là
việc làm cần thiết giúp học sinh hiểu biết được mối quan hệ giữa môi trường
tự nhiên, mơi trường xã hội và vai trị của con người trong đó. Từ đó sẽ có
thái độ thân thiện với môi trường, yêu quý, tôn trọng thiên nhiên, tơn trọng di
sản văn hóa và ý thức được hành động trước vấn đề môi trường nảy sinh.
Hiện nay con người đã khai thác quá mức và sử dụng không hợp lí các
nguồn tài nguyên, dẫn đến mất cân bằng sinh thái, môi trường sống bị ô
nhiễm nghiêm trọng và đang đe dọa đến cuộc sống con người như: Ô nhiễm
khơng khí, hiệu ứng nhà kính, nguồn nước bị ơ nhiễm, rừng bị suy giảm, sạt
lỡ, lũ lụt, hạn hán…. Vì thế, việc lựa chọn địa chỉ, nội dung, để tích hợp giáo
dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Vật lí là vấn đề quan trọng và cần
thiết nhằm trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức đầy đủ về môi
trường và kĩ năng bảo vệ môi trường phù hợp với tâm lí lứa tuổi. Bên cạnh
đó tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ mơi trường

cũng như hồn thiện kĩ năng sống cho học sinh THCS nói chung cũng như
học sinh trường THCS Tơ Hiệu nói riêng.
Tuy nhiên, cũng có thể thấy thời lượng của một tiết học hạn chế (45
phút) do đó giáo viên giảng dạy ngại đi sâu vào việc tích hợp nội dung bảo
vệ mơi trường. Hay do điều kiện phục vụ dạy học, cơ sở vật chất trang thiết
bị còn thiếu, tài liệu, sách báo cho giáo viên và học sinh tham khảo chưa
được phong phú, chưa đáp ứng được nhu cầu và hấp dẫn học sinh. Hay kĩ
GV: Phạm Thị Nhàn

Trường THCS Tô Hiệu


năng sử dụng các phương tiện phục vụ việc dạy học hiện đại của giáo viên
còn hạn chế: như việc sử dụng máy vi tính để chuẩn bị bài, cập nhật lưu trữ
thông tin; sử dụng máy chiếu để giảng dạy, sưu tầm các tư liệu điện tử, tranh
ảnh, phim liên quan đến môi trường ... Nhưng đối với bản thân tôi, sau 2
năm công tác và giảng dạy tại trường THCS Tơ Hiệu, tơi nhận thấy ngồi
những nhược điểm tơi nêu trên ra thì khi các bài giảng của tôi được lồng
ghép kiến thức thực tế giáo dục được các em có ý thức bảo vệ mơi trường
hơn, học sinh có ý thức với hành động của mình. Từ đó hồn thiện được kĩ
năng sống của chính mình, cũng như sự hứng thú với mơn Vật lí tăng lên
một cách rõ rệt, các giờ học Vật lí khơng cịn căng thẳng như suy nghĩ của
các em nữa.
Chính vì những lý do đó mà tơi quyết định chọn đề tài: Tích hợp liên
mơn giáo dục bảo vệ mơi trường và hình thành kĩ năng sống cho học sinh
trường THCS Tơ Hiệu trong khi giảng dạy mơn Vật lí 8.
II. Thực trạng ( trước khi tạo ra sáng kiến)
Như chúng ta đã biết, môi trường là không gian sinh sống của con
người và sinh vật, là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời
sống và sản xuất, là nơi chứa đựng và phân hủy các chất thải do con người

tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất. Mơi trường có vai trị cực kì
quan trọng đối với đời sống con người. Đó khơng chỉ là nơi tồn tại, sinh
trưởng và phát triển mà còn là nơi lao động và nghĩ ngơi, hưởng thụ và trau
dồi những nét đẹp văn hóa, thẩm mĩ .Nhưng những hiểm họa suy thối mơi
trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của lồi người. Chính vì vậy, bảo
vệ mơi trường là vấn đề sống còn của nhân loại và của mỗi quốc gia. Một
trong những nguyên nhân cơ bản gây suy thối mơi trường là do sự thiếu
hiểu biết, thiếu ý thức của con người. Bảo vệ môi trường hiện nay đang là
nhiệm vụ của tồn xã hội, trong đó có học sinh. Tuy nhiên, rất nhiều học sinh
không mấy quan tâm, thậm chí thờ ơ đối với việc bảo vệ mơi trường. Vì vậy,
trong q trình dạy học giáo viên cần giáo dục học sinh biết cách bảo vệ môi
trường, trước hết là môi trường sống xung quanh các em. Trong q trình
GV: Phạm Thị Nhàn

Trường THCS Tơ Hiệu


dạy học Vật lí, tơi chắc rằng các giáo viên đã đề cập đến các biện pháp giáo
dục bảo vệ mơi trường. Tuy nhiên việc làm này cịn chưa thường xun, đơi
khi cịn mang tính sách vở, thiếu sự gần gũi với đời sống thực tế học sinh.
Trong khi đó, Vật lí là mơn khoa học mang tính thực tiễn cao, chúng ta hồn
tồn có thể vừa đưa ra các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường liên quan
đến từng nội dung trong các bài học cụ thể lại vừa gần gũi với sự hiểu biết
của học sinh. Chính điều này sẽ có tác dụng kích thích tính tị mò, sáng tạo,
hứng thú học tập, mở rộng sự hiểu biết của học sinh, đặc biệt là hướng sự
quan tâm của các em tới mơi trường để từ đó biết cách bảo vệ mơi trường. Vì
vậy, để đáp ứng những yêu cầu đặt ra, cùng với các môn học khác, trong q
trình giảng dạy Vật lí việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi
trường là vấn đề không thể thiếu.
Thực tế tại trường THCS Tô Hiệu hiện tại chưa có một tài liệu cụ thể

nào hướng dẫn giáo viên về nội dung, chương trình cũng như phương pháp
dạy học tích hợp giáo dục mơi trường trong mơn Vật lí một cách cụ thể, rõ
ràng và phù hợp. Hầu hết giáo viên tự tìm tịi, nghiên cứu và tự đưa ra nội
dung giáo dục môi trường cần tích hợp vì vậy khơng có sự thống nhất về nội
dung, chương trình và phương pháp. Cũng vì vậy trong quá trình dạy học,
hầu hết giáo viên chưa quan tâm nhiều đến việc dạy học tích hợp giáo dục
mơi trường, nếu có chỉ mang tính đối phó. Đa số giáo viên chỉ dạy học có
tích hợp khi có sinh hoạt chuyên đề, thao giảng. Để nắm rõ thực trạng hiểu
biết về kiến thức mơi trường trong mơn Vật lí của học sinh khối 8 trường
THCS Tô Hiệu, khi bắt đầu nghiên cứu lí luận để viết sáng kiến này tơi đã
tiến hành 1 bài kiểm tra 15 phút (sau khi học sinh học xong Tiết 6 –Lực ma
sát) với câu hỏi về kiến thức môi trường như sau:
Câu hỏi: Trong q trình lưu thơng của các phương tiện giao thơng đường
bộ, ma sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau,
ma sát giữa phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí
và bụi kim loại. Các bụi khí này gây ra tác hại gì đối với mơi trường và sinh
vật? Em hãy đề xuất một giải pháp để hạn chế những tác hại đó?
GV: Phạm Thị Nhàn

Trường THCS Tô Hiệu


Kết quả học sinh trả lời câu hỏi trên như sau:

Lớp

8ª1
8ª2
Tổn
g


Tổng

Kết quả

số

Trả lời đúng

Có trả lời nhưng Khơng có câu trả

học
sinh
23
15
38

chưa đầy đủ

lời hoặc trả lời sai

SL

TL%

SL

TL%

SL


TL%

5
2

21,7
13,3

8
2

34,8
13,3

10
11

43,5
73,4

7

18,4

10

26,3

21


55,3

Qua kết quả kiểm tra có thể thấy tỉ lệ học sinh hiểu biết về môi trường
(sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và biết cách bảo vệ mơi trường) cịn rất
hạn chế, có hơn 55,3% số học sinh khơng quan tâm hoặc không hiểu biết về
kiến thức môi trường liên quan trong mơn Vật lí. Trước thực trạng trên, trong
năm học 2015 – 2016 tơi viết sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp giáo dục bảo
vệ mơi trường và hồn thiện kĩ năng sống cho học sinh trường THCS Tô
Hiệu trong khi giảng dạy mơn Vật lí 8.
Sau đây, tơi xin trình bày giải pháp cụ thể của vấn đề: “ Tích hợp giáo
dục bảo vệ mơi trường và hình thành kĩ năng sống cho học sinh trường
THCS Tô Hiệu trong khi giảng dạy mơn Vật lí 8 ” qua nhận thức của cá
nhân tơi.
III. Các giải pháp
1.Xây dựng nội dung, chương trình đan xen tích hợp giáo dục bảo vệ mơi
trường và hình thành kĩ năng sống cho học sinh trong mơn Vật lí lớp 8.
Địa chỉ tích
Tiết

6

Tên

hợp (vào nội

Nội dung GDMT

bài


dung nào của

(kiến thức, kĩ năng có thể tích hợp)

Bài

bài)
- Lực ma sát Tình huống tích hợp: Trong q trình lưu thông

6:

trượt sinh ra của các phương tiện giao thông đường bộ, ma

Lực khi một vật sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các bộ
ma

trượt trên bề phận cơ khí với nhau, ma sát giữa phanh xe và

sát

mặt của vật vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi

GV: Phạm Thị Nhàn

Trường THCS Tô Hiệu


khác.

khí và bụi kim loại. Các bụi khí này gây ra tác


- Lực ma sát hại to lớn đối với mơi trường: ảnh hưởng đến
có thể có hại sự hơ hấp của cơ thể người, sự sống của sinh
hoặc có ích.

vật và sự quang hợp của cây xanh.
Biện pháp: Khi tham gia giao thông cần mang
khẩu trang để bảo vệ sức khỏe.
Vận động người dân không sử dụng các
phương tiện đã cũ nát, không đảm bảo chất
lượng.
Các cơ quan chức năng cần tăng cường kiểm
tra các phương tiện tham gia giao thơng đảm
bảo các tiêu chuẩn về khí thải và an tồn đối
với mơi trường.
Tình huống tích hợp: Nếu đường nhiều bùn
đất, xe đi trên đường có thể bị trượt dễ gây ra
tai nạn, đặc biệt khi trời mưa và lốp xe bị mòn.
Biện pháp: Cần thường xuyên kiểm tra chất
lượng xe đặc biệt là lốp xe.
Tham gia vệ sinh và giữ vệ sinh mặt đường

8

Bài

sạch sẽ.
- Áp lực gây Tình huống tích hợp:

7:


ra áp suất trên gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các cơng trình xây

Áp

bề mặt bị ép.

suất

Áp suất do các vụ nổ

dựng và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và
sức khỏe con người. Việc sử dụng chất nổ trong
khai thác đá sẽ tạo ra các chất khí thải độc hại
ảnh hưởng đến mơi trường, ngồi ra cịn gây ra
các vụ sập, sạt lở đá ảnh hưởng đến tính mạng
cơng nhân.
- Biện pháp an tồn: Công nhân khai thác đá
chỉ tham gia lao động khi được đảm bảo những
điều kiện về an toàn lao động (khẩu trang,mũ

GV: Phạm Thị Nhàn

Trường THCS Tô Hiệu


cách âm)
Chỉ cấp phép cho các doanh nghiệp khai thác
đá ở các địa điểm xa khu dân cư và đảm bảo
9


Bài

được các điều kiện an toàn về lao động.
- Chất lỏng Tình huống tích hợp: Sử dụng chất nổ để đánh

8.

gây áp suất cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này

Áp

theo

mọi truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của

suất phương.

áp suất rất lớn lên các sinh vật khác sống trong

chất

đó. Dưới tác dụng của áp suất này, hầu hết các

lỏng

sinh vật bị chết. Việc đánh bắt cá bằng chất nổ
gây ra tác dụng hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi
trường sinh thái.
- Biện pháp:

+ Bản thân và gia đình khơng tham gia đánh
bắt cá bằng thuốc nổ.
+ Tuyên truyền người dân không sử dụng chất
nổ để đánh bắt cá.
+ Khi phát hiện có người sử dụng chất nổ để

11

Bài

đánh bắt cá, kịp thời báo với người lớn.
- Trái Đất và - Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp suất

9:

mọi vật trên thấp, lượng oxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến

Áp

Trái Đất đều sự sống của con người và động vật. Khi xuống

suất chịu tác dụng các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, áp suất
khí

của áp suất tăng gây ra các áp lực chèn ép lên các phế nang

quy

khí


ển

theo

quyển của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe

phương.

mọi con người.
- Biện pháp: Để bảo vệ sức khỏe cần tránh
thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp
suất quá cao hoặc q thấp cần mang theo
bình oxi.
Khi đi rừng khơng nên trèo lên các ngọn đồi

GV: Phạm Thị Nhàn

Trường THCS Tô Hiệu


14

Bài

quá cao hoặc đi vào các hang động quá sâu.
- Vật nổi lên Tình huống tích hợp: Đối với các chất lỏng

12.

khi


Sự

lượng của vật lượng riêng nhỏ hơn nước thì nổi trên mặt

nổi

nhỏ hơn lực nước. Các hoạt động khai thác và vận chuyển

trọng khơng hịa tan trong nước, chất nào có khối

đẩy Acsimet.

dầu có thể làm rị rỉ dầu lửa. Vì dầu nhẹ hơn
nước nên nổi lên trên mặt nước. Lớp dầu này
ngăn cản việc hòa tan oxi vào nước vì vậy sinh
vật khơng lấy được oxi sẽ bị chết.
Biện pháp:
+ Đối với doanh nghiệp vận chuyển: có biện
pháp an toàn trong vận chuyển dầu lửa (kiểm
tra các tiêu chuẩn kĩ thuật, đảm bảo các quy
tắc an toàn trong suốt q trình lưu thơng .
+ Đối với các cơ quan chức năng: Chỉ cấp
phép hoạt động cho các doanh nghiệp vận
chuyển đáp ứng được các yêu cầu về kĩ thuật,
đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi có
sự cố tràn dầu.
Tình huống tích hợp:

Hàng ngày, sinh hoạt


của con người và các hoạt động sản xuất thải ra
môi trường lượng khí thải rất lớn (các khí thải
NO, NO2, CO2, SO, SO2, H2S…) đều nặng hơn
khơng khí vì vậy chúng có xu hướng chuyển
xuống lớp khơng khí sát mặt đất. Các chất khí
này ảnh hưởng trầm trọng đến mơi trường và
sức khỏe con người.
Biện pháp: Xây dựng các ống khói cao ở góc
bếp của gia đình.
Xây dựng nhà ở hay các nhà máy, xí nghiệp
cần đảm bảo thơng thống và sử dụng các quạt
GV: Phạm Thị Nhàn

Trường THCS Tô Hiệu


gió.
Hạn chế sử dụng các phương tiện, thiết bị, máy
móc cũ nát để giảm thiểu lượng khí thải độc
hại thải ra mơi trường.
Tình huống tích hợp: Tại sao khi rơi xuống
nước, mặc dù khơng biết bơi nhưng có người
nổi, có người chìm? Nếu học sinh khơng trả lời
được giáo viên có thể gợi ý. Tiếp đó, chiếu
video về việc tập cho trẻ con cách phản xạ khi
ở dưới nước. Qua đó giáo dục cho các em kĩ
năng sống khi gặp trường hợp rơi xuống nước.
Bởi dựa vào đặc điểm thực tế của trường Trung
học cơ sở Tô Hiệu, nhà trường nằm trên địa

bàn phường Trần Tế Xương gần sát với tuyến
đê sông Đào dài 1,3 km, thi thoảng vẫn xảy ra
các vụ đuối nước. Có thể trong 1 tiết dạy ta
chưa thể dạy cho các em việc thở, kĩ năng thở
đúng cách, nhưng phần nào, chúng ta đã giới
thiệu cho các em tầm quan trọng của việc thở
đúng cách, và hướng các em tới việc nên tập
bơi từ nhỏ để sự phản xạ dưới nước trở nên
nhanh hơn. Không những tốt cho bản thân mà
cịn có thể tốt cho một số trường hợp nếu gặp
sự cố dưới nước xảy ra với chính người thân,
15

Bài

-

Cơng

13.

học

bạn bè mình.
cơ Tình huống tích hợp: Khi có lực tác dụng vào
phụ vật nhưng vật khơng di chuyển thì khơng có

Cơn thuộc hai yếu cơng cơ học nhưng con người và máy móc vẫn
g cơ tố: Lực tác tiêu tốn năng lượng. Trong giao thông vận tải,
học


dụng

và các đường gồ ghề làm các phương tiện di

quãng đường chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều
GV: Phạm Thị Nhàn

Trường THCS Tô Hiệu


di chuyển

năng lượng hơn. Tại các đô thị lớn, mật độ giao
thông đông nên thường xảy ra tắc đường. Khi
tắc đường các phương tiện tham gia vẫn nổ
máy tiêu tốn năng lượng vơ ích đồng thời xả ra
mơi trường nhiều chất khí độc hại.
- Giải pháp: + Khi khơng tham gia giao thơng
thì nên tắt động cơ của các phương tiện.
+ Người dân hạn chế tham gia giao thông vào
các giờ cao điểm.
+ Cơ quan có thẩm quyền: Cải thiện chất
lượng đường giao thông và thực hiện các giải
pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc giao thông.
Công an giao thông cần thiết có mặt vào các
giờ cao điểm để hướng dẫn người dân tham
gia giao thơng đảm bảo an tồn và giảm thiểu

21


Bài

tắc đường.
- Khi một vật Tình huống tích hợp: Khi tham gia giao thơng,

16.

có khả năng phương tiện tham gia có vận tốc lớn (có động



sinh cơng, ta năng lớn) sẽ khiến cho việc xử lí sự cố gặp khó

năn

nói vật có cơ khăn, nếu xảy ra tai nạn sẽ gây ra những hậu

g

năng.

quả nghiêm trọng.

- Khi một vật - Giải pháp: Khi tham gia giao thông cần đi
chuyển động, đúng phần đường và đúng tốc độ quy định.
vật có động Chỉ tham gia giao thơng bằng ơ tô, xe máy khi
năng. Vận tốc đủ tuổi quy định và đã học luật giao thông.
của vật càng Vận động người lớn khơng tham gia giao
lớn thì động thơng khi đã uống rượu, bia.

năng của vật
24

Bài

càng lớn.
Mặc
dù Tình huống tích hợp: Nếu thiếu khơng khí, các

20:

khơng

GV: Phạm Thị Nhàn

khí lồi sinh vật trong lịng đại dương khơng thể
Trường THCS Tơ Hiệu


Ngu nhẹ hơn nước sống được. Có nhiều tàu chở dầu bị tai nạn làm
yên

biển

nhưng dầu loang rộng trên mặt biển (Chẳng hạn: Tàu

tử,

nhờ


hiện Alpha-1 của Hy Lạp chở 2000 tấn dầu thơ bị

phâ

tượng khuếch chìm ở Piraeus. Tàu Prestige chở hơn 77000

n tử tán



ở tấn dầu chìm ngồi khơi vùng biển Tây Ban

chu

trong

nước Nha làm tràn dầu trên biển trở thành sự cố tràn

yển

biển vẫn có dầu nguy hại nhất từ trước đến nay. Tàu chở

độn

khơng khí.

cần trục đâm phải tàu chở dầu ngồi khơi phía

g


Tây Hàn Quốc khiến 66000 thùng dầu thô bị

hay

tràn ra biển. Hay ở Việt Nam, sự cố va đâm

đứn

giữa hai tàu Farmosa One và Petrolimex-1 tại

g

Vịnh Giành Rái ngày 07/09/2001 đã làm 800

yên

tấn dầu DO tràn ra biển, xâm nhập vào dải bờ

?

từ mũi Nghinh Phong đến bến Sao Mai, thành
phố Vũng Tàu khiến cát biển bãi tắm tại khu
vực Bãi Trước bị nhiễm dầu nghiêm trọng gây
ảnh

hưởng

nguy

hại


đối

với

mơi

trường nước, các lồi sinh vật sống trong nước
và cát.) làm cho khơng khí khơng thể khuếch
tán vào nước dẫn tới trong nước biển thiếu ôxi
làm chết rất nhiều sinh vật sống trong lòng đại
dương, đồng thời cũng ảnh hưởng đến nhiều
loài

sinh

vật

biển

khác

nữa.

-Biện pháp khắc phục: Các ngành chức năng
cần kiểm tra tàu chở dầu trước khi lưu thông
trên biển và cần đảm bảo các quy tắc an tồn
trong suốt q trình lưu thơng. Các tàu thường
xun liên lạc với trung tâm cũng như với các
tàu khác trong khu vực lưu thông, tránh các vụ

tai nạn đáng tiếc xảy ra, không những gây thiệt
GV: Phạm Thị Nhàn

Trường THCS Tô Hiệu


hại cho người và tài sản mà cịn làm ơ nhiễm
mơi trường, rất lâu sau mới có thể khắc phục
được.
27

Bài

- Đối lưu là

23.

hình

Đối

truyền

lưu

bằng



dịng


bức

lỏng và chất dễ dàng, khơng khí trong phịng thống sạch
khí, đó là giúp giấc ngủ ngon hơn, sâu hơn.

xạ

nhiệ hình
t

Tình huống tích hợp: Trong phịng ngủ đống

thức kín cửa khơng có đối lưu khơng khí sẽ rất ngột
nhiệt ngạt, khó chịu.
các Biện pháp khắc phục: nên mở cửa sổ trước khi
chất đi ngủ khoảng 15 phút để khơng khí lưu thơng

thức

Tình huống tích hợp: Trong bếp lị hay các lị

truyền

nhiệt cao ở các xí nghiệp, nhà máy khi khơng khí
chủ yếu của trong lị bị đốt nóng sẽ rất ngột ngạt.
chất lỏng và
chất khí.

Biện pháp khắc phục: Người ta dùng những

ống khói rất cao để thơng gió (tạo ra lực hút
khí) khi đó khơng khí trong lị bị đốt nóng theo
ống khói bay lên đồng thời khơng khí lạnh ở
bên ngồi lùa vào cửa lị. Nhờ đó ln có đủ
khơng khí để đốt cháy nhiên liệu. Mặt khác ống
khói cao làm cho khói thải ra bay lên cao,
chống ơ nhiễm mơi trường.
Tình huống tích hợp: Khi dùng rơm, trấu, mạt
cưa để nấu bếp, ta thấy có rất nhiều bụi làm
không gian bếp ngột ngạt.
Biện pháp khắc phục: Người ta đã chế tạo loại
bếp có ống khói, để khói bụi có thể thốt lên
cao.

2. Một ví dụ minh họa tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng dạy
thơng qua đó giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường và hình thành kĩ
năng sống cho học sinh trường THCS Tô Hiệu .
GV: Phạm Thị Nhàn

Trường THCS Tô Hiệu


Chúng ta khơng nên quan niệm “tích hợp” là phương pháp rút ngắn
môn học mà là phương pháp nhằm phối hợp một cách tối ưu các quá trình
học tập riêng rẽ, các môn học, các phân môn khác nhau theo những hình
thức: mơ hình, cấp độ khác nhau nhằm đáp ứng mục tiêu yêu cầu cụ thể khác
nhau. Nếu trong giờ Vật lí người thầy chú ý tích hợp có thể kích thích học
sinh áp dụng những kiến thức đã học với thái độ tự tin, có tính sáng tạo từ đó
u thích mơn học Vật lí. Tạo cho các em hứng thú tìm tịi khám phá các tình
huống thực tế và tư duy tích hợp kiến thức để giải quyết các tình huống đó.

Khi học bài “Sự nổi” của bộ mơn Vật lí 8 ngồi việc tiếp thu kiến thức cịn
phải liên hệ với kiến thức của các mơn học khác nhau Tốn học, Sinh học,
Hóa học, Địa lí, Văn học và Giáo dục cơng dân . Nhờ đó, mà các em rèn tốt
khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thơng tin, phân tích các kênh
hình, kênh chữ, liên hệ thực tế cũng như phát triển được các năng lực chun
biệt của mơn Vật lí và các năng lực cá nhân của bản thân hơn. Tuy nhiên, đối
với các kiến thức mơi trường cần tích hợp nếu gần gũi thiết thực, gắn liền với
hoạt động thực tiễn của địa phương thì nên hướng dẫn giúp các em tự đưa ra
các biện pháp bảo vệ môi trường. Đối với các kiến thức môi trường chưa thể
áp dụng (không có điều kiện áp dụng) tại địa phương thì giáo viên nên cung
cấp thơng tin và hình ảnh đầy đủ giúp các em mở rộng hiểu biết của mình.
Thơng qua giờ học các em xây dựng kĩ năng vận dụng kiến thức liên mơn
vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn và từ đó giáo dục ý thức bảo vệ
mơi trường cụ thể là bảo vệ chính mơi trường ở địa phương nơi các em đang
sinh sống cũng như giúp các em hoàn thiện được kĩ năng sống của bản thân
mình.
Cụ thể:
1- Gắn bài học “Sự nổi” với thực tế:
Hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là tích cực hóa hoạt
động học tập của học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tự học nhằm hình
thành cho học sinh tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo, rèn kỹ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn. Đặc biệt để thực hiện tốt cuộc vận động: “Đổi mới
GV: Phạm Thị Nhàn

Trường THCS Tô Hiệu


căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo” thì việc gắn bài học với thực tế có
vai trị vơ cùng quan trọng việc tạo hứng thú học tập cho học sinh cũng chính
là tạo cho các em có niềm tin trong học tập và để “mỗi ngày đến trường là

một ngày vui”. Có thể nói, giáo dục phổ thơng nước ta đang thực hiện bước
chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học,
từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học
sinh vận dụng được cái gì qua việc học. Qua đó, tập trung dạy cách học, cách
nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri
thức, kĩ năng, phát triển năng lực.
Để làm được như vậy, giáo viên phải đầu tư thật kĩ cho tiết dạy của
mình. Riêng tơi khi dạy tiết Vật lí, thường chọn cho mình một phương pháp
tạo tình huống từ những vấn đề thực tiễn như: Đưa ra một tình huống trong
thực tế hoặc kể một câu chuyện có liên quan mật thiết đến bài học. Từ đó,
học sinh tham gia tiết học tích cực, hào hứng hơn, các em khơng cịn cảm
giác bị gị bó, căng thẳng và chán nản nữa, đồng thời các em cịn nhận thức
được tính thực tiễn của bộ môn. Chẳng hạn:
Để bắt đầu vào tiết dạy bài: “Sự nổi”, tôi đã bắt đầu với việc đưa ra
một vấn đề gắn với thực tế mà các em quan sát được, để học sinh dễ hình
dung, nghiên cứu, dự đốn thơng qua câu nói: Vừa to vừa nặng hơn kim, thế
mà tàu nổi, kim chìm. Tại sao? Vậy để biết vật nổi, vật chìm ta cần điều kiện gì
? Bài học ngày hơm nay, cơ và trị cùng nhau đi tìm hiểu.

2 - Với các mơn học khác:
Giảng dạy theo quan điểm tích hợp khơng phủ định việc dạy các tri
thức, kĩ năng của bộ mơn Vật lí. Vấn đề đặt ra là làm thế nào phối hợp các tri
thức, kĩ năng của Vật lí đến các nội dung khác đã học ở các môn học khác.
Đối với các kiến thức đã dạy cần lợi dụng cơ hội này để củng cố ơn tập, đồng
thời qua đó rèn luyện cho học sinh ý thức và kĩ năng vận dụng mọi kiến thức
đã học để xử lý các vấn đề trước mắt. Đối với kiến thức chưa dạy có thể giới
thiệu ở chừng mực cần thiết cho sự hiểu biết tối thiểu về khía cạnh đang đề
cập, đồng thời qua đó khơi gợi trí tị mị, tinh thần ham hiểu biết của thế hệ
GV: Phạm Thị Nhàn


Trường THCS Tô Hiệu


trẻ và đặt cơ sở thuận lợi cho việc trình bày kiến thức sẽ học sau này. Đặc
biệt là cùng với các mơn học khác góp phần giáo dục học sinh phát triển ý
thức bảo vệ môi trường cụ thể là bảo vệ chính mơi trường ở địa phương nơi
các em đang sinh sống cũng như giúp các em hoàn thiện được kĩ năng sống
của mình hơn.
a) Với mơn Tốn học:
Giữa Vật lí và Tốn học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau bởi đó đều
là các mơn khoa học tự nhiên. Ngồi việc đưa ra những lí luận, lời giải thích
cho các hiện tượng liên quan đến Vật lí. Thì Vật lí cịn cần áp dụng sự lơ-gic
của Tốn học để chứng minh các bài tốn định tính, định lượng.
Ví dụ: Vận dụng kiến thức Tốn học chứng minh câu hỏi C6/ SGK
trang 44:
Biết P = dv.V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là
thể tích của vật) và FA = dl.V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất
lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong
chất lỏng thì:
-Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl.
-Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl.
-Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl.
Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức mơn Tốn học, hoạt
động nhóm thảo luận với nhau đưa ra câu trả lời C6.
- dV > dl → dv.V > dl.V → P > FA → Vật sẽ chìm xuống.
- dV = dl → dv.V = dl.V → P = FA → Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng.
- dV < dl → dv.V < dl.V → P < FA → Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng.
Qua đó, giáo viên có thể vừa nhận xét được kĩ năng trình bày 1 bài
tốn chứng minh vừa rèn cho học sinh kết hợp Toán học để giải quyết bài
toán của mơn Vật lí.

b) Với mơn Hóa học và Sinh học:
Sau khi học sinh tự nghiên cứu, tìm tịi được các kiến thức liên quan
tới bài “Sự nổi”, giáo viên mở rộng thêm kiến thức, đưa ra các hình ảnh sinh
GV: Phạm Thị Nhàn

Trường THCS Tô Hiệu


động liên quan tới bài để học sinh vận dụng kiến thức mơn Hóa học để giải
thích. Vận dụng cách làm đó học sinh tham gia xây dựng bài tích cực hơn
hào hứng hơn, các em khơng cảm thấy gị bó và căng thẳng đồng thời các em
sẽ nhớ kiến thức lâu hơn.
Ví dụ: Giáo viên đưa ra hình ảnh về sự cố tràn dầu, cũng như tác hại
của sự cố này nếu khơng được xử lí kịp thời kèm theo nguyên nhân gây ra
tràn dầu.
Trên đất liền:
+ Rạn nứt các thể tích các ống dẫn dầu khiến dầu bị tràn ra mơi trường.
+ Do phụt bể chứa
+ Rị rỉ từ q trình tinh chế, lọc dầu.
+ Rị rỉ từ q trình khai thác, thăm dị trên đất liền.
Trên biển:
+ Rị rỉ từ các tàu thuyền hoạt động ngồi biển và trong các vịnh
+ Rò rỉ từ các giếng khoan dầu trên vùng biển thềm lục địa
+ Các sự cố tràn dầu do tàu và sà lan trở dầu bị đắm hoặc va đâm:
Đây là nguyên nhân rất nguy hiểm không những tổn thất về mặt kinh tế, môi
trường mà cịn đe dọa tới tính mạng con người.

Hình ảnh về sự cố tràn dầu

GV: Phạm Thị Nhàn


Trường THCS Tô Hiệu


Tác hại của sự cố tràn dầu nếu không được xử lí kịp thời
Sau khi đưa hình ảnh và ngun nhân, giáo viên đặt câu hỏi: Vì sao
dầu lại nổi trên mặt nước? Học sinh từ đó, vận dụng ngay được kiến thức
Hóa học 8 để có thể trả lời: Vận dụng tính chất vật lí của dầu: dầu là chất
không tan trong nước. ddầu = 8000N/m3 < dnước = 10000N/m3 → dầu nổi trên
mặt nước.
Hay câu hỏi: Sự cố do khai thác khiến dầu nổi tràn ra mặt nước, nếu
khơng được xử lí kịp thời, gây ra những tác hại gì? Bằng kiến thức đã được
chuẩn bị trước ở nhà vận dụng thêm kiến thức môn Sinh học, học sinh có thể
trả lời được: Khi dầu tràn trên đất và trên nước xâm nhập vào bờ biển và bờ
sông nếu khơng được xử lý thì để càng lâu dầu càng ngấm sâu. Một thời gian
sau có thể trên mặt đất khơng cịn dấu hiệu của dầu do bị nước thủy triều rửa
trôi hay bị các lớp đất khác lấp lên, nhưng thực chất phần lớn lượng dầu tràn
đã ngấm sâu xuống dưới, không thể tự phân hủy, làm nhiễm độc lâu dài môi
trường đất và nước ngầm. Dầu nhiễm vào đất thì sẽ tác động lên cây trồng
làm chậm và giảm tỷ lệ nảy mầm của cây, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của
các loại thực vật.
Ô nhiễm dầu gây nên ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, đặc
biệt là hệ sinh thái như hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển, vùng triều bãi
cát, đầm phá và các rạn san hơ. Ơ nhiễm dầu làm giảm khả năng sức chống
đỡ, tính linh hoạt và khả năng khơi phục của các hệ sinh thái. Ngoài ra, dầu
GV: Phạm Thị Nhàn

Trường THCS Tô Hiệu



tràn chứa độc tố làm tổn thương hệ sinh thái, có thể gây suy vong hệ sinh
thái. Dầu tràn gây nên những thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế và ảnh hưởng
đến sức khỏe của con người. Dầu lan trên biển và dạt vào bờ trong thời gian
dài không được thu gom sẽ làm suy giảm lượng cá thể sinh vật, gây thiệt hại
cho ngành khai thác và nuôi trồng thủy, hải sản. Dầu gây ô nhiễm môi trường
nước làm cá chết hàng loạt do thiếu ơxy hịa tan. Dầu bám vào đất, kè đá, các
bờ đảo làm mất mỹ quan, gây mùi khó chịu dẫn đến doanh thu của ngành du
lịch cũng bị thiệt hại nặng nề. Nạn tràn dầu còn làm ảnh hưởng đến hoạt
động của các cảng cá, cơ sở đóng mới và sửa chữa tàu biển. Do dầu trơi nổi
làm hỏng máy móc, thiết bị khai thác tài nguyên và vận chuyển đường thủy.
Từ đó học sinh có thể đóng vai các nhà khoa học đưa các biện pháp khắc
phục sự cố ô nhiễm dầu tránh gây ra ô nhiễm môi trường nước.

Các biện pháp khắc phục sự cố ơ nhiễm dầu
Tiếp đó, giáo viên đưa ra một số hình ảnh việc sinh hoạt của con
người, các nhà máy công nghiệp, thải ra môi trường 1 lượng lớn khí thải độc
hại. Gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí, đất và nước có tác động xấu đối với
sức khoẻ con người (đặc biệt là gây ra các bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng
đến các hệ sinh thái và biến đổi khí hậu (hiệu ứng "nhà kính", mưa axít và
suy giảm tầng ơzơn),...

GV: Phạm Thị Nhàn

Trường THCS Tơ Hiệu


Khí thải từ các nhà máy cơng nghiệp

Khí thải do hoạt động giao thơng vận tải


Khí thải do sinh hoạt của con người
Cơng nghiệp hố càng mạnh, đơ thị hố càng phát triển thì nguồn thải
gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất
GV: Phạm Thị Nhàn

Trường THCS Tô Hiệu


lượng khơng khí theo chiều hướng xấu càng lớn, u cầu bảo vệ mơi trường
khơng khí càng quan trọng. Các chất ơ nhiễm khơng khí chính do cơng
nghiệp thải ra là bụi, khí SO 2, NO2, CO, HF và một số hoá chất khác .Vận

dụng kiến thức bài học Sự nổi, các em học sinh có thể biết được tác hại
của các khí nêu trên: Các khí này có khí nhẹ hơn khơng khí thì bay lên cao
gây hiệu ứng "nhà kính", mưa axít và suy giảm tầng ơzơn; cịn 1 số khí nặng
hơn đi xuống mặt đất làm ơ nhiễm môi trường đất ảnh hưởng xấu tới sức
khỏe con người. Từ những tác hại to lớn trên, tự bản thân mỗi học sinh sẽ ý
thức hơn trong việc bảo vệ mơi trường ngay trong chính trường học, gia đình
và khu dân cư nơi mình đang sinh sống. Đồng thời, đưa ra được các biện
pháp bảo vệ môi trường: sử dụng năng lượng sạch, trồng cây xanh, thu dọn
và phân loại rác thải,....
Thông qua bài học giáo viên giáo dục học sinh trách nhiệm của công
dân, trách nhiệm của học sinh đối với việc bảo vệ môi trường. Cũng như bản
thân các em cần nhắc nhở mọi người xung quanh mình cùng thực hiện việc
giữ gìn và bảo vệ mơi trường. Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền
cho mọi người hiểu sự nguy hiểm của việc ô nhiễm mơi trường. Như vậy,
qua kiến thức của Vật lí giáo viên còn giúp các em nâng cao được nhận thức
của mình, đào tạo ra các chủ nhân tương lai của đất nước những con người
có đầy đủ phẩm chất tốt.
c) Với mơn Địa lí:

Tưởng chừng Vật lí và Địa lí khơng có mối quan hệ gì với nhau,
nhưng khi học xong kiến thức bài Sự nổi này, học sinh có thể tìm thấy mối
quan hệ giữa 2 mơn học này.
Ví dụ: Giáo viên chiếu hình ảnh về biển Chết và yêu cầu học sinh tìm
hiểu sự đặc biệt của biển Chết so với những biển còn lại mà các học sinh đã
từng biết. Cũng như từ đó xác định và biết được vị trí địa lí của biển Chết
thơng qua kiến thức Địa lí. Và trả lời được câu hỏi:

GV: Phạm Thị Nhàn

Trường THCS Tô Hiệu


Tại sao: Thả người xuống biển Chết không bao giờ chìm?
Bằng kiến thức ở nhà chuẩn bị, học sinh có thể dễ dàng vận dụng kiến
thức Địa lí tìm hiểu được vị trí địa lí của biển Chết cũng như vận dụng kiến
thức bài học Sự nổi để hiểu rõ hơn sự đặc biệt của biển Chết so với những
biển khác: Con người nổi trên Biển Chết là vì tỷ trọng của bạn nhỏ hơn tỷ
trọng của nước. dngười khoảng 11214 N/m3, dnước

biển

khoảng 11740N/m3 

dngườihàm lượng muối trong nước biển ở đây cao tới 270 phần nghìn. Tỷ trọng
nước biển cịn lớn hơn cả tỷ trọng người bạn. Vì thế ta có thể nổi trên biển
như một tấm gỗ. Nhưng tại sao trong khi hàm lượng muối trung bình của
nước biển trên tầng mặt các đại dương chỉ có khoảng 35 phần nghìn, cịn
hàm lượng muối trong Biển Chết lại cao đến vậy? Giở bản đồ ra chúng ta sẽ

thấy Biển Chết nằm ở vùng biên giới phía tây của Jordan, là chiếc hồ thấp
nhất thế giới, lọt thỏm trong vùng có địa hình xung quanh tương đối cao.
Thực ra, Biển Chết không phải là biển thực sự mà chỉ là một cái hồ không có
đường ra, với một số con sơng khơng lớn mang nước đổ vào. Chính đặc
điểm này đã quyết định tính chất của nó. Chung quanh các sơng chảy vào
Biển Chết phần lớn là sa mạc và nham thạch đá vôi. Các tầng nham thạch đó
có chứa rất nhiều muối khống. Vì thế, nước sơng chảy vào Biển Chết đều
có hàm lượng muối rất cao. Do biển khơng có đường ra nên những khống
chất này đều bị giữ lại tồn bộ. Đồng thời Jordan lại là vùng hanh khơ, ít
GV: Phạm Thị Nhàn

Trường THCS Tô Hiệu


mưa. Mặt trời gay gắt không ngừng làm cho nước trong cái “vũng" kín này
bốc hơi rất mạnh. Trong khi đó, một nguồn nước chính của Biển - sơng
Jordan - lại bị rút bớt đáng kể để phục vụ tưới tiêu. Tháng năm qua, hàm
lượng muối trong biển ngày càng nhiều, ngày càng đậm đặc. Kết quả là trong
thuỷ vực này, trừ một vài vi khuẩn, khơng có sinh vật nào tồn tại được, vì thế
nó mới được mang cái tên khơng lấy gì đẹp đẽ - Biển chết.
d) Với môn Giáo dục công dân:
Giáo viên tiếp tục đưa ra câu hỏi: Tại sao khi rơi xuống nước, mặc dù
không biết bơi nhưng có người nổi, có người chìm? Nếu học sinh khơng trả
lời được giáo viên có thể gợi ý. Tiếp đó, chiếu video về việc tập cho trẻ con
cách phản xạ khi ở dưới nước. Qua đó giáo dục cho các em kĩ năng sống khi
gặp trường hợp rơi xuống nước.

Hình ảnh cắt từ video về việc tập cho trẻ con cách phản xạ khi ở dưới nước
Có thể thấy rằng, việc giáo dục cho các em kĩ năng sống khi gặp
trường hợp rơi xuống nước cho các em học sinh trong trường là vô cùng cần

thiết và quan trọng. Tình trạng trẻ khơng biết bơi, thiếu các kỹ năng, kiến
thức về sự an toàn khi đi tắm ở biển, sông, suối, ao, hồ cũng là một trong
những nguyên nhân phổ biến gây ra các vụ tai nạn đuối nước ở trẻ. Hiện nay,
ở các khu vực có nhiều sơng, suối và gần biển những nơi có tỷ lệ đuối nước
ở trẻ em vào mùa hè cao, các em đều được học bơi từ cha mẹ, anh chị em
hoặc bạn bè khi xuống sông, ao, biển tắm, mà thiếu những kiến thức, kỹ
thuật bơi căn bản như khởi động trước khi xuống bơi,… nên khi gặp những
GV: Phạm Thị Nhàn

Trường THCS Tô Hiệu


trường hợp bất ngờ, nguy hiểm, trẻ thường thấy lúng túng, khơng biết xử lý
dẫn đến tình trạng tử vong. Để tránh những tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra và
hạn chế tử vong do đuối nước đến mức thấp nhất, cần có sự phối hợp chặt
chẽ gia đình và nhà trường xây dựng một mơi trường an tồn cho trẻ; tuyên
truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho mọi người trong cộng đồng. Đặc
biệt, đối với các bậc phụ huynh, phải hết sức nâng cao ý thức quản lý, không
để các em tự do tắm sông, biển mà khơng có người lớn đi cùng trơng nom.
Mỗi gia đình cần phối hợp với nhà trường để quản lý chặt chẽ con em mình,
tuyệt đối khơng để xảy ra tình trạng học sinh trốn học hoặc lợi dụng giờ
nghỉ, ngày nghỉ để đi tắm sơng, biển hay tìm đến những địa điểm vui chơi
khơng an tồn. Ngồi ra, trong nhà trường cũng cần dạy kỹ năng bơi cho trẻ
như một chương trình bắt buộc trong mơn học thể dục. Bên cạnh đó, mọi
người trong cộng đồng cần tìm hiểu kiến thức, kỹ thuật sơ cứu đuối nước để
khi xảy ra trường hợp đuối nước áp dụng kịp thời. Bởi dựa vào đặc điểm
thực tế của trường Trung học cơ sở Tô Hiệu, nhà trường nằm trên địa bàn
phường Trần Tế Xương gần sát với tuyến đê sông Đào dài 1,3 km, thi thoảng
vẫn xảy ra các vụ đuối nước. Có thể trong 1 tiết dạy ta chưa thể dạy cho các
em việc thở, kĩ năng thở đúng cách, nhưng phần nào, chúng ta đã giới thiệu

cho các em tầm quan trọng của việc thở đúng cách, và hướng các em tới việc
nên tập bơi từ nhỏ để sự phản xạ dưới nước trở nên nhanh hơn. Không những
tốt cho bản thân mà cịn có thể tốt cho một số trường hợp nếu gặp sự cố dưới
nước xảy ra với chính người thân, bạn bè mình.
Có thể nói dạy học theo hướng tích hợp đã phát huy hiệu quả sách
giáo khoa và từ những nội dung học sinh đã được tìm hiểu qua các phần
trước hoặc các môn học khác nhau giúp các em liên kết các môn học lại với
nhau hay liên hệ được với thực tế. Giúp các em được nâng cao hơn về kiến
thức, giờ học diễn ra thuận lợi, thích thú, đã bổ sung và củng cố kiến thức
cho các em một cách nhẹ nhàng, đạt hiệu quả cao. Hơn nữa giúp các em phát
triển tốt về tư duy, tự tin, thông minh hơn khi tham gia các hoạt động, mạnh
dạn phát biểu và giao tiếp với mọi người.
GV: Phạm Thị Nhàn

Trường THCS Tô Hiệu


×