Tải bản đầy đủ (.docx) (199 trang)

BAOCAOduthao TH 16-8-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 199 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>



<b>I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN</b>


Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt
không thể thay thế, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa
bàn phân bố các khu dân cư, các cơ sở kinh tế, xã hội và an ninh, quốc phịng.


Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa
đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001 - QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội khoá
X kỳ họp thứ 10 tại chương I, điều 5 quy định "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà
nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước có quyền định đoạt về đất
đai và điều tiết các nguồn lực từ việc sử dụng đất".


Luật Đất đai năm 2003 tại chương I, điều 6 quy định: Quản lý quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất là một trong 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai. Điều 21, 22,
23, 24, 25 đã quy định nguyên tắc, căn cứ nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất được thực hiện ở 4 cấp: Cả nước, tỉnh - thành phố, huyện, xã. Tại điều 26, 27, 28,
29 xác định thẩm quyền quyết định, xét duyệt, điều chỉnh, công bố và thực hiện quy
hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN</b>


Trên cơ sở phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa kỳ
trước, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội và hiện trạng sử dụng đất năm 2010;
phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 của tỉnh
Thanh Hóa, tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh Thanh Hóa nhằm:
- Tổ chức lại việc sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả, đảm bảo quỹ đất cho
tất cả các lĩnh vực kinh tế, quốc phòng an ninh, từng chủ sử dụng đất có lãnh thổ sử
dụng đất cần thiết và được phân bổ hợp lý trên địa bàn tỉnh.



- Tạo lập cơ sở để quản lý thống nhất đất đai trong lãnh thổ và làm căn cứ để
giao đất, thu hồi đất... theo đúng thẩm quyền.


- Làm căn cứ định hướng cho việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chuyên
ngành, lập quy hoạch sử dụng đất các huyện, thị xã và thành phố trực thuộc của tỉnh.


- Tạo nên nguồn cơ sở dữ liệu về đất đai, phục vụ cho công tác quản lý đất đai
một cách hợp lý, khoa học, tiết kiệm và có hiệu quả. Đồng thời các quy định, luận cứ,
tài liệu và số liệu quy hoạch là cơ sở cho việc tin học hóa thành nguồn dữ liệu cho
quản lý, sử dụng đất.


- Làm cơ sở để UBND tỉnh cân đối giữa các khoản thu ngân sách từ giao đất,
cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; các loại thuế có liên quan đến đất đai và
các khoản chi cho việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.


<b>III. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ LẬP BÁO CÁO</b>
<i><b>1. Căn cứ pháp lý</b></i>


- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;
- Luật Đất đai sửa đổi năm 2003:


- Chỉ thị số 05/2004/CT-TTg ngày 09/02/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc
triển khai thi hành Luật Đất đai năm 2004;


- Nghị định 181/2004/NĐ-CP về thi hành luật đất đai;


- Quyết định số 10/2005/QĐ-BTNMT ngày 24/10/2005 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật lập và điều chỉnh quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất;



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 của Chính phủ quy định bổ
sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;


- Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;


- Thông tư số 06/2010/TT-BTNMT ngày 15 tháng 3 năm 2010 quy định về định
mức kinh tế - kỹ thuật lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;


- Thông tư số 13/2011/TT-BTNMT quy định về Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử
dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;


- Chỉ thị số 01/CT-BTNMT ngày 17 tháng 3 năm 2010 về việc tăng cường công
tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.


- Công văn số 429/TCQLĐĐ-CQHĐĐ ngày 16/04/2012 của Tổng cục Quản lý
đất đai về việc hướng dẫn về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;


- Nghị quyết số 17/2011/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2011 của Quốc hội về
quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015)
cấp quốc gia;


- Công văn số 23/VPCP-KTN ngày 23 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ về
việc phân bổ chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia;


- Công văn số 621/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 08/3/2012 của Bộ Tài ngun và Mơi
trường về việc hồn thành hồ sơ thẩm định quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế
hoạch sử dụng đất 05 năm (2011-2015) cấp tỉnh và Thành phố trực thuộc Trung ương;


- Căn cứ Công văn số 180/HĐND-CV ngày 14/6/2012 của Hội đồng nhân dân


tỉnh Thanh Hóa về việc thống nhất số liệu Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế
hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) tỉnh Thanh Hóa.


- Quyết định số 3779/QĐ - UBND ngày 22/10/2009 về việc: Phê duyệt đề
cương, nhiệm vụ lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2020 tỉnh Thanh Hóa;
và các văn bản có liên quan khác của UBND tỉnh Thanh Hóa;


- Quyết định số 4561/QĐ - UBND ngày 22/12/2009 của Chủ tịch UBND tỉnh
Thanh Hóa về việc phê duyệt dự tốn kinh phí thực hiện dự án: Lập quy hoạch sử dụng đất
2011 đến 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 đến 2015) tỉnh Thanh Hóa.


<i><b>2. Cơ sở thông tin, tư liệu bản đồ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm
2015 và định hướng đến 2020;


- Kết quả rà soát, quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006-2015;
- Quy hoạch thủy lợi vùng trung du miền núi tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020;
- Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015
và định hướng đến 2020;


- Kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ cuối (2006- 2010) tỉnh Thanh Hóa;
- Số liệu Kiểm kê, thống kê đất đai năm 2000, 2005 và 2010;


- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 và 2010 của tỉnh Thanh Hóa;


- Các loại bản đồ có liên quan: Giao thơng, thuỷ lợi, khu đô thị, công nghiệp,
nông nghiệp,...


<i><b>3. Các văn bản đóng góp ý kiến</b></i>



- Cơng văn số 672/STNMT-QLĐĐ ngày 09/04/2011 về việc đề nghị bổ sung,
chỉnh sửa dự thảo báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng
đất 5 năm (2011-2015) tỉnh Thanh Hóa. Nội dung: chỉnh sửa theo đề nghị của các
thành viên Ban Quản lý dự án lập Quy hoạch sử dụng đất và xin ý kiến của các sở
ban ngành cấp tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố.


- Công văn số 1170/STNMT-QLĐĐ ngày 02/06/2011 về việc đề nghị bổ sung,
chỉnh sửa dự thảo báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng
đất 5 năm (2011-2015) tỉnh Thanh Hóa. Nội dung: chỉnh sửa theo kết luận của Bí thư
tỉnh ủy tỉnh Thanh Hóa sau khi nghe báo cáo và ý kiến của đại biểu tại Phiên họp
thường vụ Tỉnh ủy ngày 30 tháng 05 năm 2011.


- Công văn số 1803/STNMT-QLĐĐ ngày 05/08/2011 về việc đề nghị bổ sung,
chỉnh sửa dự thảo báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng
đất 5 năm (2011-2015) tỉnh Thanh Hóa. Nội dung: chỉnh sửa, bổ sung báo cáo, số liệu
và bản đồ trước khi hoàn thiện hồ sơ Báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức
thẩm định.


- Công văn số 1921/STNMT-QLĐĐ ngày 22/08/2011 về việc đề nghị bổ sung,
chỉnh sửa dự thảo báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng
đất 5 năm (2011-2015) tỉnh Thanh Hóa. Nội dung: chỉnh sửa theo biên bản kiểm tra
của các thành viên của Ban Quản lý dự án Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cơng văn số 1048/STNMT-QLĐĐ ngày 09/05/2012 về việc đề nghị bổ sung,
chỉnh sửa dự thảo báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng
đất 5 năm (2011-2015) tỉnh Thanh Hóa. Nội dung: góp ý một số chỉ tiêu phân bổ đến
từng huyện, thị xã, thành phố.


- Công văn số 1240/STNMT-QLĐĐ ngày 23/05/2012 về việc đề nghị bổ sung,


chỉnh sửa dự thảo báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng
đất 5 năm (2011-2015) tỉnh Thanh Hóa. Nội dung: Báo cáo giải trình thay đổi một số
chỉ tiêu trong quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu
tỉnh Thanh Hóa.


- Thơng báo số 165/TB-BTNMT về việc thơng báo kết quả thẩm định quy
hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015)
của tỉnh Thanh Hóa.


<b>IV. CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO</b>


Báo cáo tổng hợp gồm những nội dung sau:
Đặt vấn đề


- Phần I: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
- Phần II: Tình hình quản lý, sử dụng đất đai


- Phần III: Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất đai
- Phần IV: Phương án quy hoạch sử dụng đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHẦN I</b>



<b>ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI</b>



<b>I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG</b>


<b>1.1. Điều kiện tự nhiên</b>


<i><b>1.1.1. Vị trí địa lý.</b></i>



<i><b>a. Vị trí địa lý</b></i>


Thanh Hố là tỉnh nằm ở cực Bắc vùng Duyên hải Bắc Trung bộ, cách Thủ đơ
Hà Nội 153km về phía Bắc, về phía Nam cách Thành phố Vinh tỉnh Nghệ An 138
km, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.560km. Thanh Hố Nằm ở vị trí từ 19,18o<sub> đến</sub>
20,40o<sub> vĩ độ Bắc; 104,22</sub>o<sub> đến 106,40</sub>o<sub> kinh độ Đơng. Có ranh giới như sau:</sub>


- Phía Bắc giáp 3 tỉnh: Ninh Bình, Hồ Bình, Sơn La.
- Phía Nam giáp tỉnh Nghệ An.


- Phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn - CHDCND Lào.
- Phía Đơng giáp biển Đơng.


Thanh hố nằm trong vùng ảnh hưởng của những tác động từ vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ, các tỉnh Bắc Lào và vùng trọng điểm kinh tế Trung Bộ, ở vị trí cửa ngõ
nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ, có hệ thống giao thơng thuận lợi như: Đường sắt
xuyên Việt, đường Hồ Chí Minh, các quốc lộ 1A, 10, 45, 47, 217, cảng biển nước sâu
Nghi Sơn và hệ thống sơng ngịi thuận lợi cho lưu thơng Bắc Nam, với các vùng
trong tỉnh và đi quốc tế. Thanh Hố có sân bay Sao Vàng và quy hoạch mở thêm sân
bay Thanh Hóa thuộc địa bàn 3 xã Hải Ninh, Hải An, Hải Châu huyện Tĩnh Gia phục
vụ cho kinh tế Nghi Sơn và tồn tỉnh.


<i><b>1.1.2. Địa hình, địa mạo.</b></i>


<i><b>a. Địa hình:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Vùng núi và trung du


Gắn liền với hệ núi cao phía Tây Bắc và hệ núi Trường Sơn phía Nam, bao gồm
11 huyện: Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hoá, Bá Thước, Lang Chánh, Ngọc Lặc,


Thường Xuân, Như Xuân, Như Thanh, Cẩm Thuỷ, Thạch Thành, có tổng diện tích là
7064,12 km2<sub>, chiếm 71,84% diện tích tồn tỉnh. Độ cao trung bình vùng núi từ </sub>
600-700 m, độ dốc trên 250<sub>. Ở đây có những đỉnh núi cao như Tà Leo (1.560 m) ở phía</sub>
hữu ngạn sơng Chu, Bù Ginh (1.291 m) ở phía tả ngạn sơng Chu. Vùng trung du có
độ cao trung bình từ 150-200 m, độ dốc từ 150 - 200 chủ yếu là các đồi thấp, đỉnh
bằng, sườn thoải. Đây là vùng có tiềm năng, thế mạnh phát triển lâm nghiệp, cây ăn
quả, cây cơng nghiệp dài ngày, cao sau, mía đường của tỉnh Thanh Hóa.


- Vùng đồng bằng


Vùng đồng bằng có diện tích đất tự nhiên đạt 1906,97 km2<sub>, chiếm 17,11% diện</sub>
tích tồn tỉnh bao gồm các huyện: Thọ Xn, n Định, Thiệu Hố, Đơng Sơn, Triệu
Sơn, Nơng Cống, Vĩnh Lộc, Hà Trung, TP. Thanh Hoá và thị xã Bỉm Sơn. Đây là
vùng được bồi tụ bởi 4 hệ thống sông chính là: Hệ thống sơng Mã, sơng Bạng, sơng
n, sơng Hoạt. Vùng này có độ dốc khơng lớn, bằng phẳng, độ cao trung bình dao
động từ 5 - 15 m so với mực nước biển. Tuy nhiên, một số nơi trũng như Hà Trung có
độ cao chỉ khoảng 0 - 1 m. Đặc điểm địa hình vùng này là sự xen kẽ giữa vùng đất
bằng với các đồi thấp và núi đá vơi độc lập. Đây là vùng có tiềm năng, thế mạnh phát
triển nghiệp của tỉnh Thanh Hóa.


- Vùng ven biển


Vùng ven biển gồm 06 huyện, thị xã chạy dọc ven bờ biển với chiều dài 102 km từ
huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương đến Tĩnh Gia. Diện tích
vùng này là 1.230,67 km2<sub>, chiếm 11,05% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, địa hình tương đối</sub>
bằng phẳng; Chạy dọc theo bờ biển là các cửa sơng. Vùng đất cát ven biển có địa hình
lượn sóng chạy dọc bờ biển, độ cao trung bình 3 - 6 m. Đây là vùng có nhiều tiềm năng
để phát triển nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi gia cầm, ni trồng thủy sản), đặc biệt
vùng này có bãi tắm Sầm Sơn nổi tiếng và các khu nghỉ mát khác như Hải Tiến (Hoằng
Hố) và Hải Hồ (Tĩnh Gia)... có những vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc nuôi


trồng thuỷ sản và phát triển các khu công nghiệp (Nghi Sơn), dịch vụ kinh tế biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Do điều kiện địa hình nằm ở rìa ngồi của miền tự nhiên Tây Bắc đang được
nâng lên, tiếp giáp với miền sụt võng là các đồng bằng châu thổ. Đây là những khu
vực núi thấp uốn nếp được cấu tạo bằng nhiều loại đá khác nhau, từ các đá trầm tích
(đá phiến, đá vơi, cát kết, cuội kết, sỏi kết…) đến các đá phun trào (spilit, riôlit,
bazan), đá xâm nhập (granit), đá biến chất (đá hoa). Chúng nằm xen kẽ nhau, có khi
lồng vào nhau, làm phong cảnh thay đổi khơng ngừng. Đồng bằng châu thổ Thanh
Hố được cấu tạo bởi phù sa hiện đại, trải ra trên bề mặt rộng, hơi nghiêng về phía
biển ở mé Đơng Nam. Rìa Bắc và Tây Bắc là dải đất cao được cấu tạo bởi phù sa cũ
của sông Mã, sông Chu cao từ 2 - 15 m. Trên đồng bằng có một số đồi núi xen kẽ với
độ cao trung bình 200 - 300 m, được cấu tạo bằng nhiều loại đá khác nhau (đá phun
trào, đá vôi, đá phiến). Trên địa hình ven biển có vùng sình lầy ở Nga Sơn và các cửa
sơng Mã, sơng n... địa hình vùng ven biển được hình thành với các đảo đá vơi rải
rác ngồi vụng biển, dịng phù sa ven bờ được đưa ra từ các cửa sông đã tạo nên
những thành tạo trầm tích dưới dạng mũi tên cát, cơ lập dần dần những khoảng biển ở
phía trong và biến chúng thành những đầm nước mặn. Những đầm này về sau bị phù
sa sơng lấp dần, cịn những mũi tên cát thì ngày càng phát triển rộng thêm, nối những
cồn cát duyên hải thành những chuỗi dài chạy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam dạng
xịe nan quạt.


<i><b>1.1.3. Khí hậu</b></i>


Thanh Hố nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt: Mùa hạ
nóng, ẩm mưa nhiều và chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam khơ, nóng. Mùa đơng lạnh
và ít mưa.


<i><b>- Chế độ nhiệt: Thanh Hố có nền nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình năm khoảng</b></i>
230<sub>C- 24</sub>0<sub>C, tổng nhiệt độ năm vào khoảng 8.500</sub>0<sub>C- 8.700</sub>0<sub>C. Hàng năm có 4 tháng</sub>
nhiệt độ trung bình thấp dưới 200<sub>C (từ tháng XII đến tháng III năm sau), có 8 tháng</sub>


nhiệt độ trung bình cao hơn 200<sub>C (từ tháng IV đến tháng XI). Biên độ ngày đêm từ</sub>
70<sub>C - 10</sub>0<sub>C, biên độ năm từ 11</sub>0<sub>C - 12</sub>0<sub>C. Tuy vậy, chế độ nhiệt có sự khác biệt khá rõ</sub>
nét giữa các tiểu vùng


+ Vùng khí hậu đồng bằng và ven biển có nền nhiệt độ cao, biên độ năm từ
110<sub>C - 13</sub>0<sub>C, biên độ nhiệt độ ngày từ 5,5</sub>0<sub>C -7</sub>0<sub>C, nhiệt độ trung bình năm là 24,2</sub>0<sub>C. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Vùng khí hậu núi cao có nền nhiệt độ thấp, mùa đơng rét có sương muối, mùa
hè mát dịu, ít bị ảnh hưởng của gió khơ nóng, tổng nhiệt độ trung bình cả năm khoảng
dưới 8.0000<sub>C, nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,8</sub>0<sub>C.</sub>


<i><b>- Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí biến đổi theo mùa nhưng sự chênh lệch độ ẩm giữa</b></i>
các mùa là khơng lớn. Độ ẩm trung bình các tháng hàng năm khoảng 85%, phía Nam
có độ ẩm cao hơn phía Bắc, khu vực núi cao ẩm ướt hơn và có sương mù.


<i><b> Chế độ mưa: Lượng mưa ở Thanh Hóa là khá lớn, trung bình năm từ 1.456,6 </b></i>
-1.762,6 mm, nhưng phân bố rất không đều giữa hai mùa và lớn dần từ Bắc vào Nam
và từ Tây sang Đông. Mùa khô (từ tháng XI đến tháng IV năm sau) lượng mưa rất ít,
chỉ chiếm 15 20% lượng mưa cả năm, khô hạn nhất là tháng I, lượng mưa chỉ đạt 4
-5 mm/tháng. Ngược lại mùa mưa (từ tháng V đến tháng X) tập trung tới 80 - 8-5%
lượng mưa cả năm, mưa nhiều nhất vào tháng VIII có 15 đến 19 ngày mưa với lượng
mưa lên tới 440 - 677 mm. Ngoài ra trong mùa này thường xuất hiện giông, bão kèm
theo mưa lớn trên diện rộng gây úng lụt. Độ ẩm khơng khí tương đối cao, trung bình
từ 84 - 86% và có sự chênh lệch giữa các vùng và theo mùa. Mùa mưa độ ẩm khơng
khí thường cao hơn mùa khơ từ 10 - 18%.


<i><b>- Chế độ nắng và bức xạ mặt trời: Tổng số giờ nắng bình quân trong năm từ</b></i>
1.600 - 1.800 giờ. Các tháng có số giờ nắng nhiều nhất trong năm là từ tháng V đến
tháng VIII đạt từ 237 - 288 giờ/tháng, các tháng XII và tháng I có số giờ nắng thấp
nhất từ 55- 59 giờ/tháng.



Tổng bức xạ vào các tháng mùa hè lên rất cao, đạt tới 500 - 600 cal/cm2<sub>/ngày từ</sub>
tháng V đến tháng VII, đó là thời kỳ ít mây và mặt trời ở gần thiên đỉnh. Tuy nhiên
vào mùa đơng xn rất nhiều mây, ít nắng và mặt trời xuống thấp cho nên bức xạ mặt
trời giảm sút rõ rệt, cực tiểu vào các tháng XII hoặc tháng I với mức độ 200 - 500
cal/cm2<sub>/ngày.</sub>


<i><b>- Chế độ gió: Thanh Hố nằm trong vùng đồng bằng ven biển Bắc Bộ, hàng</b></i>
năm có ba mùa gió:


<i>+ Gió Bắc (cịn gọi là gió Bấc): Do khơng khí lạnh từ Bắc cực qua lãnh thổ</i>
Trung Quốc thổi vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Vào mùa hè, hướng gió thịnh hành là hướng Đông và Đông Nam; các tháng
mùa đông hướng gió thịnh hành là hướng Bắc và Đơng Bắc.


Tốc độ gió trung bình năm từ 1,3 - 2 m/s, tốc độ gió mạnh nhất trong bão từ 30
-40 m/s, tốc độ gió trong gió mùa Đơng Bắc mạnh trên dưới 20 m/s.


Qua theo dõi những năm gần đây vùng núi gió khơng to lắm, bão và gió mùa
Đơng Bắc yếu hơn các vùng khác. Tốc độ gió giảm thấp, bình quân tốc độ gió khoảng
1,0-1,5 m/giây; gió bão khoảng 25 m/giây.


<i><b>- Bão và áp thấp nhiệt đới: Tình hình thời tiết ở Việt Nam nói chung và Thanh</b></i>
Hố nói riêng là bất thường, bão lũ xuất hiện khơng theo tính quy luật, mức độ ngày
càng nhiều, cường độ ngày càng tăng, phạm vi xảy ra ở khắp các vùng miền gây hậu
quả hết sức nặng nề về người và của, làm ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ phát triển kinh
tế - xã hội, an ninh, quốc phòng của tỉnh.


Thanh Hóa thuộc vùng Bắc Trung Bộ, là vùng dễ bị tổn thương do tác động của


biến đổi khí hậu. Những năm gần đây, đã có nhiều biểu hiện khá rõ những thay đổi về
thời tiết và các thiên tai thường xuyên xảy ra với mức độ ngày càng khắc nghiệt hơn.
Nhiệt độ các tháng VI, VII, VIII có xu thế tăng lên khá rõ. Lượng mưa tháng VIII
những năm gần đây cao hơn trung bình nhiều năm.


Các cơn bão ở Thanh Hoá thường xuất hiện từ tháng VIII đến tháng X hàng
năm. Tốc độ gió trung bình là 1,72 m/s, dao động từ 1,2 - 3,8 m/s, tốc độ gió mạnh
nhất trong bão ghi nhận được từ 30 - 40 m/s. Theo số liệu thống kê từ năm 1996 đến
2005 có 39 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam, trong đó có 13 cơn
bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp tới Thanh Hóa.


<i><b>- Lũ cuốn và lũ ống: Đã xuất hiện ở các vùng núi đe doạ sinh mạng và tàn phá</b></i>
tài sản, ảnh hưởng đến sinh thái tổn thất về kinh tế ở tỉnh.


<i><b>1.1.4. Thuỷ văn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thanh Hóa là tỉnh có mạng lưới sơng khá dầy, từ Bắc vào Nam có 4 hệ thống
sơng chính là sơng Hoạt, sơng Mã, sông Chu, sông Yên, sông Bạng, với tổng chiều
dài 881km, tổng diện tích lưu vực là 39.756 km2<sub>, tổng lượng nước trung bình hàng</sub>
năm 19,52 tỉ m3<sub>. Sơng suối Thanh Hóa chảy qua nhiều địa hình phức tạp, mật độ lưới</sub>
sơng trung bình khoảng 0,5 - 0,6 Km/Km2<sub>, có nhiều vùng có mật độ lưới sơng rất cao</sub>
như vùng sông Âm, sông Mực tới 0,98 - 1,06 Km/Km2<sub>. Đây là tiềm năng lớn cho phát</sub>
triển thủy điện, tuy nhiên có sự biến động lớn giữa các năm và các mùa trong năm.


- Hệ thống Sông Hoạt: Sông Hoạt là một sơng nhỏ có lưu vực rất độc lập và bắt
nguồn từ xã Thành Tâm, huyện Thạch Thành chảy qua huyện Hà Trung, huyện Nga
Sơn. Sơng Hoạt có cửa đổ vào sông Lèn tại cửa Báo Văn và đổ ra biển tại cửa Lạch
Càn. Sơng có diện tích lưu vực 250 km2<sub>, trong đó 40% là đồi núi trọc, chiều dài sơng</sub>
55 km. Tổng lượng nước trung bình nhiều năm khoảng 150 x 106 m3<sub>. Dịng chảy mùa</sub>
cạn khơng đáng kể. Để phát triển kinh tế vùng Hà Trung - Bỉm Sơn, ở đây đã xây


dựng kênh Tam Điệp để cách ly nước lũ của 78 km2<sub> vùng đồi núi và xây dựng âu</sub>
thuyền Mỹ Quan Trang, để tách lũ và ngăn mặn. Do vậy, sông Hoạt trở thành một chi
lưu của sông Lèn và chi lưu cấp II của sông Mã. Sông Hoạt hiện tại đã trở thành kênh
cấp nước tưới và tiêu cho vùng Hà Trung.


- Hệ thống Sơng Mã: Dịng chính sơng Mã bắt nguồn từ núi Phu Lan (Tuần
Giáo - Lai Châu) ở độ cao 800 m - 1.000 m, sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam. Đến Chiềng Khương sông chảy qua đất Lào và trở lại đất Việt Nam tại Tén Tằn
- Mường Lát, rồi chảy qua các huyện Quan Hóa, Bá Thước, cẩm Thủy, Yên Định,
Thiệu Hóa, Hoằng Hóa, Quảng Xương, đổ ra biển (cửa Lạch Hới). Tổng diện tích lưu
vực sơng rộng 28.490 km2<sub>, trong đó phần trên lãnh thổ Việt Nam rộng 17.810 km</sub>2<sub>, có</sub>
chiều dài 512 km, phần chảy qua Thanh Hóa có chiều dài 242 km. Sơng Mã có 39
phụ lưu lớn và 02 phân lưu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Hệ thống Sông Yên: Sông Yên bắt nguồn từ huyện Như Xuân, chảy qua huyện
Như Thanh, Nông Cống, Tĩnh Gia, Quảng Xương rồi đổ ra biển tại Lạch Ghép, sơng
có diện tích lưu vực 1.996km2<sub>, sơng dài 89 km. Đoạn đầu từ huyện Như Xuân đến</sub>
Nông Cống gọi là sông Mực, từ ngã ba Yên Sơ ra biển gọi là sơng n. Tổng lượng
dịng chảy trung bình nhiều năm khoảng 1.129x106 m3<sub>, tổng lượng dòng chảy mùa</sub>
kiệt khoảng 132 x106 m3<sub>.</sub>


- Hệ thống Sông Bạng: Sông Bạng bắt nguồn từ Như Xuân chảy qua Tĩnh Gia
rồi đổ ra biển tại cửa Lạch Bạng, diện tích lưu vực sơng là 236 km2<sub>, chiều dài sông 35</sub>
km, tổng lượng nước trung bình nhiều năm khoảng 112,9x106 m3<sub>, tổng lượng dịng</sub>
chảy mùa kiệt khoảng 9,0 - 10x106 m3<sub>.</sub>


<i><b>b. Hệ thống Suối</b></i>


Thanh Hố là tỉnh có địa hình dốc từ Tây Bắc xuống Đơng Nam nên có rất
nhiều suối và khe suối lớn nhỏ. Có 264 khe suối chằng chịt thuộc 4 hệ thống sông:


Sông Yên, Sông Mã, Sông Hoạt, Sông Bạng. Trong đó, các suối chủ yếu như: Suối
Sim, suối Quanh, suối Xia… cùng một số sông như: Sông Luồng, Sông Lị, Hón Nủa,
sơng Bưởi, sơng Cầu Chày, sơng Chu, sơng Khao, sơng Âm, sơng Đạt…


<i><b>c. Hệ thống hồ đập</b></i>


Tồn tỉnh Thanh Hóa hiện có khoảng 1.760 cơng trình hồ, đập dâng, trạm bơm
do các Doanh nghiệp Nhà nước quản lý như: Công ty khai thác thuỷ nông Sông Chu,
Công ty Thuỷ nông Bắc sông Mã, Công ty Thuỷ nông Nam sơng Mã và chính quyền
địa phương các cấp; Hồ chứa có 525 hồ, trong đó các hồ đập lớn đang hoạt động như:
Hồ thuỷ lợi, thuỷ điện Cửa Đặt; Hồ sông Mực; Hồ Cống Khê; Các hồ đang thi cơng
như: Hồ thuỷ điện Trung Sơn,… Chức năng chính của hồ là tích nước, ngăn lũ, phát
điện, cung cấp nguồn nước tưới và nuôi trồng thuỷ sản.


<i><b>1.1.5. Chế độ hải văn</b></i>


<i><b>a. Chế độ thủy triều</b></i>


Vùng biển Thanh Hóa nhìn chung có chế độ nhật triều chiếm ưu thế. Độ cao
mực nước chiều trung bình kỳ nước cường biến đổi trong khoảng 1,2 - 2,5 m. Tốc độ
dòng triều ở khu vực biển Thanh Hóa là khá lớn, tại cửa Hới tốc độ dịng lớn nhất của
sóng K1 tại tầng 4m đạt trên 70 cm/s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Vùng biển Thanh Hóa mang đặc điểm chung của chế độ khí tượng thủy văn
vùng biển ven bờ Vịnh Bắc bộ và có những nét đặc thù riêng. Biển Thanh Hóa là
vùng biển hở nên sóng biển khá lớn. Vào mùa đơng, sóng có hướng thịnh hành là
Đơng Bắc với tần suất 40%, độ cao trung bình 0,8 - 0,9m, riêng 3 tháng đầu mùa
đơng, độ cao trung bình xấp xỉ đạt 1,2m và độ cao lớn nhất 2,0 - 2,5 m. Vào mùa hè,
hướng sóng thịnh hành là Đơng Nam; Ngồi ra hướng Bắc, Đơng Bắc cũng đóng vai
trị đáng kể ở mùa này. Độ cao sóng trung bình từ 0,6 - 0,7m, lớn nhất 3,0 - 3,5 m. Từ


tháng VI đến tháng VIII sóng có hướng thịnh hành Tây Nam và độ cao sóng đạt 0,6 –
0,7m. Đặc biệt, khi có bão lớn đổ bộ vào độ cao sóng có thể đạt khoảng 6m.


<i><b>c. Dòng hải lưu</b></i>


Trong vùng vịnh Bắc Bộ, dịng nước lạnh chảy sang hướng Đơng, rồi cùng với
dịng nước ấm chạy ngược lên phía Bắc, tạo thành một vịng tuần hồn ngược chiều
kim đồng hồ. Do hồn lưu của vịnh như vậy nên, vùng biển Thanh Hóa chịu ảnh
hưởng của dòng nước lạnh theo hướng Tây Nam và Nam.


Mùa lạnh: Gió mùa Đơng Bắc và các giai đoạn giao thời hồn lưu chung của
vịnh Bắc Bộ nói chung và của biển Thanh Hóa nói riêng có hướng dòng chảy ven bờ
theo hướng Bắc - Nam (dọc theo ven biển Thanh Hóa về phía Nam). Cường độ hải lưu
vào mùa này được tăng cường do khống chế của gió mùa Đơng Bắc, tuỳ theo mức độ
mạnh hay yếu, liên tục hay đứt quãng mà cường độ của hải lưu tăng hay giảm.


Mùa nóng: Do ảnh hưởng của gió Tây Nam, dịng chảy ven bờ có hướng ngược
lại so với mùa lạnh, nhưng cường độ có giảm hơn. Tháng II đến tháng III vùng biển
Thanh Hóa thường có hiện tượng nước xốy và tập trung ở phía Bắc, nhưng đến
tháng VII hiện tượng này lại lùi xuống phía Nam.


<b>1.2. Các nguồn tài nguyên.</b>


<i><b>1.2.1. Tài nguyên đất</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>- Nhóm đất cát: Diện tích 20.247 ha, chiếm 1,82% diện tích tự nhiên, phân bố</i>
tập trung ở các huyện ven biển. Đất có thành phần cơ giới nhẹ, nghèo chất dinh
dưỡng, khả năng giữ nước, giữ màu kém... nên năng suất cây trồng thấp. Song đất có
thành phần cơ giới nhẹ nên dễ canh tác, thích hợp cho nhiều loại cây trồng như hoa
màu, cây công nghiệp, cây ăn quả, trồng rừng ven biển... và nuôi trồng thủy sản. Tuy


nhiên trong q trình canh tác cần tăng cường bón phân cho đất và áp dụng các biện
pháp cải tạo đất.


<i>- Nhóm đất mặn: Diện tích 21.456 ha, chiếm 1,93% diện tích tự nhiên, phân bố</i>
chủ yếu ở vùng ven biển. Đất thường có độ phì nhiêu khá cao, thành phần cơ giới từ trung
bình tới thịt nặng, độ pH từ 6,0 - 7,5... thích hợp cho trồng cói, ni trồng thuỷ sản và phát
triển rừng ngập mặn.


<i>- Nhóm đất phù sa: Diện tích 191.216 ha, chiếm 17,2% diện tích tự nhiên, phân</i>
bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng, ven biển. Đất có thành phần cơ giới thường là thịt
nhẹ, ít chua, giàu chất dinh dưỡng nên có chất lượng tốt, thích hợp với nhiều loại cây
trồng, nhất là các loại cây ngắn ngày như lương thực, hoa màu và cây cơng nghiệp
ngắn ngày khác.


<i>- Nhóm đất glây: Diện tích 2.583 ha, chiếm 0,23% diện tích đất tự nhiên. Hầu</i>
hết đất đã bị bạc màu cần được cải tạo đưa vào sản xuất nơng lâm nghiệp.


<i>- Nhóm đất đen: Diện tích 5.903 ha, chiếm 0,53% diện tích tự nhiên. Đất bị lầy</i>
thụt và bùn, cần cải tạo đưa vào sản xuất nơng lâm nghiệp.


<i>- Nhóm đất xám: Diện tích 717.245 ha, chiếm 64,6% diện tích tự nhiên tồn tỉnh,</i>
phân bố chủ yếu ở vùng trung du miền núi, thuộc các huyện Quan Hoá, Bá Thước, Như
Xuân, Thường Xuân, Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc, Thạch Thành, Lang Chánh... Đất có tầng
dầy, dễ thốt nước, thích hợp cho phát triển lâm nghiệp và các cây công nghiệp dài ngày,
cây ăn quả như cao su, cà phê, chè, cam, chanh, dứa...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>- Nhóm đất tầng mỏng: Diện tích 16.537 ha, chiếm 1,49% diện tích đất tự nhiên,</i>
phân bố chủ yếu ở vùng trung du và các dãy núi độc lập ở đồng bằng ven biển như
Nơng Cống, Thiện Hố, n Định, Hoằng Hố, Hà Trung, Hậu Lộc, Tĩnh Gia, Đơng
Sơn...Đặc điểm của nhóm đất này là có tầng mỏng và bị xãi mòn trơ sỏi đá, trên cần


được đầu tư, cải tạo và đưa vào khai thác.


<i>- Đất khác: Diện tích 97.610 ha, chiếm 8,79% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, trong</i>
đó núi đá vơi là 37.909 ha và ao, hồ, sông suối là 60.701 ha.


<i><b>1.2.2. Tài nguyên nước;</b></i>


<i><b>a. Tài nguyên nước mặt</b></i>


Tài nguyên nước mặt tỉnh Thanh Hoá tương đối phong phú và đa dạng. Ngồi 4
hệ thống sơng chính cung cấp nước là sông Hoạt, sông Mã, sông Chu, sơng n,
sơng Lạch Bạng cịn có 264 suối nhỏ và 1.760 hồ chứa lớn nhỏ khác nhau, tạo ra một
mạng lưới thủy văn dày đặc và phân bố khá đều trên địa bàn tỉnh. Tổng lượng dòng
chảy trung bình hàng năm đạt 20 - 21 tỷ m3<sub>, năm cao nhất xấp xỉ 26 tỷ m</sub>3<sub>, năm nhỏ</sub>
nhất khoảng 12 tỷ m3<sub>. Trong tổng lượng dòng chảy hàng năm chỉ có khoảng 10 tỷ m</sub>3
nước được sinh ra trong nội tỉnh, còn lại là nước ngoại lai. Chế độ dòng chảy phân
thành 2 mùa khá rõ rệt: Mùa kiệt từ tháng XI đến tháng V năm sau, trong đó các
tháng III, IV là tháng có lượng dịng chảy nhỏ nhất trong năm. Lượng dòng chảy
trong mùa kiệt chỉ vào khoảng 25% lượng dòng chảy năm (khoảng 4,6 tỷ m3<sub>). Ngồi</sub>
ra, trong tỉnh cịn một hệ thống hồ chứa nước cấp quan trọng quốc gia và cấp tỉnh
như:


+ Hồ sơng Mực có dung tích chứa W = 174 triệu m3<sub>;</sub>
+ Hồ n Mỹ có dung tích chứa W = 87 triệu m3<sub>;</sub>
+ Hồ Đồng Ngư có dung tích chứa W = 764 triệu m3<sub>;</sub>
+ Hồ Duồng Cốc có dung tích chứa W = 615 triệu m3<sub>;</sub>
+ Hồ Thung Bằng có dung tích chứa W = 34 triệu m3<sub>.</sub>
+ Hồ Cửa Đặt có dung tích chứa W = 1,45 tỷ m3
+ Hồ Cống Khê có dung tích chứa W = 4,38 triệu m3



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Như đã trình bày ở trên, nước dưới đất trong phạm vi tỉnh Thanh Hóa chủ yếu
được tàng trữ ở tầng chứa nước lỗ hổng và tầng chứa nước khe nứt, trữ lượng nước
dưới đất ở một số vùng được thống kê trong bảng sau:


<i><b>Bảng 1: Trữ lượng nước dưới đất ở một số vùng trong tỉnh Thanh Hố </b></i>


<b>TT</b> <b>Vùng</b>


<b>mỏ</b>


<b>Diện tích</b>
<b>điều tra</b>


<b>(km2<sub>)</sub></b>


<b>Tầng</b>
<b>chứa</b>
<b>nước</b>


<b>Trữ lượng nước dưới đất ở các cấp</b>
<b>)</b>


<b>m3<sub>/ngày</sub></b>


<b>(</b> <b>Ghi chú</b>


<b>A</b> <b>B</b> <b>C1</b> <b>C2</b>


1 Bỉm Sơn 45 T2đg 21.300 20.000 - 159.000 Báo cáo Bỉm



Sơn


2 Hàm


Rồng 100 Qp 4.000 2.000 9.000


-Báo cáo Hàm
Rồng


3 Sầm Sơn 40 Qh2 - 480 800 26.000 Báo cáo Sầm<sub>Sơn</sub>


4 Tĩnh Gia 790 Qp, t<sub>t</sub> 3


2, 2 - - 16.620 173.000


Báo cáo Tĩnh
Gia


5 Phúc Do 320 Qp, t2,


p2 - - 3.600 52.471


Báo cáo
Phúc Do


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> (Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả điều tra địa chất thủy văn tỉnh Thanh Hóa, 2009)</i>
Qua đó ta thấy trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có những tầng giàu hoặc rất giàu
nước. Đó là tầng chứa nước lỗ hổng Qp (QI-III), các tầng nước khe nứt trầm tích
cacbonat hoặc lục nguyên - cacbonat. Đây thực sự là một tiềm năng về nguồn nước
dưới đất của tỉnh. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có số liệu chính xác về trữ lượng của


chúng. Ngồi các tầng chứa nước kể trên một số tầng chứa nước khác cũng rất đáng
chú ý như: 2sm, O1đs; d1np; K2yc; QI-III. Ngay cả một số tầng tuy xếp vào thang
nghèo nước nhưng vẫn bắt gặp có nơi các lỗ khoan cho ta một lưu lượng đủ để đáp
ứng được nhu cầu thơng thường như: P2ct; P2yđ...


<i><b>c. Tài ngun nước khống, nước nóng</b></i>


Cho đến nay vùng đồng bằng Thanh Hóa đã có 02 địa điểm phát hiện được
nước khống, nước nóng như: Chà Khốt (Sơn Điện - Quan Sơn) và Yên Vực (Quảng
Yên - Quảng Xương).


Điểm nước nóng Chà Khốt theo các tài liệu hiện có đều có quy mơ nhỏ.


Điểm nước khoáng Yên Vực được nhân dân phát hiện khi khoan nước từ những
năm 1997. Diện tích gặp nước khống gần 1 km2<sub> trên diện tích 03 thơn Làng Vực II,</sub>
Chính Cảnh và Yên Trung. Nước nằm trong tầng Laterits (đá ong) ở độ sâu 45 - 50m
kể từ mặt đất. Đây được đánh giá là điểm nước khống nóng có chất lượng tốt, lưu
lượng đáng kể. Theo đánh giá cảm quan của các nhà chun mơn thì nước khống ở
đây trong, không màu, không mùi, vị hơi lợ, thuộc loại nước Clorua - Natri - Calci và
được xếp vào loại nước khống silic khống hóa vừa.


<i><b>1.2.3. Tài ngun rừng</b></i>


Với hơn 2/3 diện tích tự nhiên là đồi núi, tỉnh Thanh Hố có tài ngun rừng
khá lớn, đóng vai trị hết sức quan trọng đối với việc phòng hộ đầu nguồn và phát
triển kinh tế xã hội. Theo kết quả kiểm kê đất đai về số liệu hiện trạng rừng và đất
lâm nghiệp năm 2010, diện tích đất có rừng tồn tỉnh là 600.627,66 ha; tỷ lệ che phủ
đạt 54%. Trong đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>- Rừng đặc dụng bao gồm Vườn quốc gia Bến En, một phần Vườn quốc gia Cúc</i>


Phương và các Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Pù Lng, Xn Liên và các di tích
danh thắng như Lam Kinh, rừng Thơng. Với tổng diện tích 82.005,9 ha, chiếm 14%
diện tích đất lâm nghiệp. Chức năng của rừng là bảo tồn đa dạng sinh học, hệ động
thực vật quí hiếm, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái và bảo vệ môi trường.


<i>- Rừng sản xuất có diện tích 337.871,49 ha, chiếm 56% diện tích đất lâm</i>
nghiệp; tập trung ở vùng đồi núi thấp và vùng trung du.


Rừng của Thanh Hoá chủ yếu là rừng lá rộng với hệ động thực vật khá phong
phú, đa dạng về giống loài. Về thực vật có các loại gỗ quý như lát, pơmu, trầm
hương, lim, sến, vàng tâm…; các loại thuộc họ tre có luồng, nứa, vầu, giang, bương,
tre…; ngồi ra cịn có mây, song, dược liệu, cây thả cánh kiến. Tuy nhiên, trong
những năm cuối thập kỷ trước do bị khai thác quá mức nên chất lượng rừng giảm sút
nghiêm trọng, các loại thực vật q hiếm như lim, lát chỉ cịn rải rác ở một số địa bàn vùng
cao, vùng sâu, vùng xa, địa hình hiểm trở và tại các khu bảo tồn, vườn Quốc gia.


Về động vật, có thể nói hệ động vật rừng ở Thanh Hóa trước đây rất phong phú,
nhưng do trong nhiều năm bị săn bắt bừa bãi nên đã bị giảm sút nhiều. Tuy nhiên,
hiện nay vẫn thuộc loại phong phú so với nhiều tỉnh khác ở Bắc Bộ. Trong một số
khu rừng còn xuất hiện bò rừng, nai, hoẵng, vượn, khỉ, lợn rừng và nhiều loại chim,
thú, bò sát khác. Đặc biệt một số nơi cịn có các lồi động vật q như hổ, báo, gấu,
gà lôi, công trĩ. Riêng ở Vườn Quốc gia Bến En hiện còn hệ động vật rất phong phú
gồm 162 lồi chim, 53 lồi thú, 39 lồi bị sát.., trong đó có nhiều lồi q hiếm
khơng chỉ đối với Việt Nam mà còn đối với cả thế giới, do vậy cần được bảo vệ
nghiêm ngặt.


Trữ lượng rừng của Thanh Hoá thuộc loại dưới trung bình, ước tính chỉ khoảng
16,6 triệu m3<sub> gỗ và hơn 900 triệu cây tre nứa. Hơn 90% rừng gỗ hiện nay thuộc loại</sub>
rừng non và rừng nghèo, các loại rừng tre nứa hỗn giao cũng đều ở tình trạng nghèo.
Rừng giàu và trung bình chỉ chiếm 6,6% diện tích rừng gỗ trong tỉnh và chủ yếu là


rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, phân bố rải rác trên các dãy núi cao ở khu vực biên
giới Việt - Lào và một số vùng ở Pù Man, Pù Rinh, Pù Kha, Pù Luông, Pù Hu... trên
độ cao từ 700 mét - 1.200 mét, xa đường giao thông và các khu dân cư. Ở các vùng
đồi núi thấp dưới 700 mét, gần các trục đường giao thông và khu dân cư thường là rừng
nghèo vì bị khai thác quá mức. Phân cấp trữ lượng rừng gỗ tự nhiên cụ thể như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Cấp trữ lượng IV (76 - 150 m3<sub>/ha):</sub> <sub> 42.315,1 ha</sub>
Cấp trữ lượng IV (< 75 m3<sub>/ha):</sub> <sub> 65.155,4 ha</sub>
Rừng non có trữ lượng: 22.259,8 ha
Rừng non chưa có trữ lượng: 57.899,3 ha.


Tóm lại, rừng của Thanh Hóa rất phong phú và đa dạng về chủng loại rừng và
lâm sản, nhưng chất lượng rừng thấp. Do địa hình phức tạp, giao thơng cách trở nên
công tác quản lý và bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn; Tình trạng đốt nương làm rẫy và
khai thác lâm sản trái phép vẫn còn tái diễn.


<i><b>1.2.4. Tài ngun biển;</b></i>


Thanh Hố có bờ biển dài 102 km (từ cửa Càn, Nga Sơn đến Hà Nẫm, Tĩnh
Gia); vùng lãnh hải rộng hơn 1,7 vạn km2<sub>. Vùng biển và ven biển Thanh Hố có tài</sub>
ngun khá phong phú, đa dạng, trong đó nổi bật là tài nguyên thuỷ sản, tài nguyên
du lịch biển và tiềm năng xây dựng cảng và dịch vụ hàng hải.


<i>* Về tài nguyên thuỷ sản: Vùng biển Thanh Hố chịu ảnh hưởng của các dịng</i>
hải lưu nóng và lạnh tạo thành những bãi cá, tơm có trữ lượng lớn so với các tỉnh phía
Bắc. Tại vùng biển Thanh Hố đã xác định có hơn 120 lồi cá, thuộc 82 giống, 58 họ
gồm 53 loài cá nổi, 69 loài cá đáy và các loại hải sản khác. Tổng trữ lượng hải sản
ước khoảng 140.000 - 165.000 tấn; khả năng khai thác từ 60.000 - 70.000 tấn/năm,
trong đó cá nổi chiếm hơn 60% và cá đáy chiếm gần 40%. Các ngư trường khai thác
chính gồm:



- Bãi cá nổi vùng Lạch Hới - Đơng Nam Hịn Mê có trữ lượng 15.000 - 20.000
tấn, chủ yếu là cá lầm, cá trích, cá nục chiếm 60 - 70%, cịn lại là cá thu, bạc má...
Khả năng khai thác khoảng 7.000 - 10.000 tấn/năm.


- Bãi cá nổi ven bờ từ Nghệ An trở ra phía Bắc có trữ lượng khoảng
12.000-15.000 tấn chủ yếu là cá lầm, cá trích chiếm khoảng 40 - 50%, còn lại là cá nục, cá
cơm, cá lẹp... Khả năng khai thác khoảng 6.000 - 7.000 tấn/năm.


- Các bãi cá đáy phía Nam đảo Hịn Mê đến Lạch Ghép và Lạch Hới - Đơng
Nam Hịn Mê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Mực ở vùng biển Thanh Hoá và vùng phụ cận có chất lượng tốt, trữ lượng
khoảng 10.000 tấn mực ống và 3.000 - 4.000 tấn mực nang. Khả năng khai thác hàng
năm khoảng 3.000 - 4.000 tấn mực ống và 1.500 - 2.000 tấn mực nang.


Ngoài ra, vùng biển và ven biển Thanh Hố cịn có các loại hải đặc sản khác
cũng rất phong phú như ốc hương, sứa, tơm hùm, cua, ghẹ... có giá trị kinh tế cao và
đang được ưa chuộng trên thị trường trong nước và thế giới.


<i><b>Về ni trồng thuỷ sản: Thanh Hố có trên 8.000 ha bãi triều (chưa kể diện tích</b></i>
bãi triều thuộc 2 huyện Nga Sơn và Hậu Lộc mỗi năm được bồi thêm ra biển từ 8 - 10
mét) là môi trường rất thuận lợi để phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước lợ như tôm sú,
cua, rau câu... Dọc ven biển cịn có hơn 5.000 ha nước mặn ở vùng quanh đảo Mê,
đảo Nẹ có thể ni thủy sản nước mặn theo hình thức lồng bè với các loại có giá trị
kinh tế cao như cá song, cá cam, trai ngọc, tơm hùm... Ngồi ra tại các vùng cửa lạch
cịn có những bãi bồi bùn cát rộng hàng ngàn ha có thể phát triển ni trồng hải sản,
trồng cói, trồng cây chắn sóng và sản xuất muối...


<i>* Về tiềm năng xây dựng cảng: Với bờ biển dài và nhiều cửa lạch, Thanh Hố</i>


có tiềm năng rất lớn về xây dựng cảng và phát triển vận tải biển, trong đó đáng chú ý
nhất là khu vực Nghi Sơn. Đây là khu vực được đánh giá có điều kiện thuận lợi nhất
của vùng ven biển từ Hải Phòng đến Nam Hà Tĩnh. Tại đây đang khảo sát xây dựng
cụm cảng nước sâu lớn trong vùng (gắn với Khu kinh tế Nghi Sơn) với 3 khu cảng
chính là cảng tổng hợp Nghi Sơn, cảng cho khu liên hợp lọc hóa dầu và các cảng
chuyên dùng cho nhà máy xi măng, nhà máy nhiệt điện và nhà máy đóng tầu Nghi
Sơn... tạo điều kiện để Thanh Hóa mở rộng giao lưu hàng hố với các tỉnh trong nước
và với thế giới.


Ngoài ra, dọc bờ biển cịn có 5 cửa lạch lớn là Lạch Sung, Lạch Trường, Lạch
Hới, Lạch Ghép và Lạch Bạng, đã và đang là tụ điểm giao lưu kinh tế và là những
trung tâm nghề cá của tỉnh, đồng thời cũng là những khu vực thuận lợi cho xây dựng
cảng biển với quy mơ khác nhau.


<i>Tóm lại, Thanh Hố có bờ biển dài, có tiềm năng lớn về khai thác, ni trồng thuỷ</i>
sản, phát triển du lịch, phát triển cảng và vận tải biển... Đây là lợi thế rất lớn để Thanh
Hoá phát triển kinh tế nhanh, hội nhập mạnh với khu vực và với thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tài nguyên khoáng sản ở Thanh Hoá khá phong phú về chủng loại và đa dạng
về cấp trữ lượng. Hiện toàn tỉnh có tới 257 mỏ và điểm quặng, với 42 loại khống
sản, trong đó có một số loại có ý nghĩa quốc tế và khu vực như Crôm, đá ốp lát, đơ lơ
mít, chì kẽm, thiếc, vonfram, antimoan, đá q. Nhiều mỏ có trữ lượng lớn và phân
bố tập trung, cho phép khai thác với quy mô công nghiệp như đá vôi, đất sét làm xi
măng. Đây là một lợi thế lớn của tỉnh trong việc phát triển công nghiệp khai khống,
cơng nghiệp sản xuất xi măng, cơng nghiệp vật liệu xây dựng... Các loại khống sản
chính có điều kiện khai thác gồm:


<i>- Quặng sắt: Trên địa bàn có 59 mỏ và điểm quặng, trong đó 49 mỏ đã được</i>
thăm dị, khảo sát, tổng trữ lượng trên 8 triệu tấn, hàm lượng sắt đạt 30 -65% có thể
khai thác phục vụ công nghiệp luyện thép, làm phụ gia cho sản xuất xi măng và sử


dụng vào một số mục đích khác. Quặng sắt phân bố tập trung ở các huyện miền núi
như Bá Thước, Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc, Quan Hoá, Lang Chánh, Thạch Thành, Quan
Sơn, Như Thanh, Như Xuân và một số huyện đồng bằng: Hà Trung, Hậu Lộc, Nông
Cống, trong đó lớn nhất là mỏ Làng Sam - Cao Ngọc (Ngọc Lặc) có trữ lượng cấp
tìm kiếm trên 2 triệu tấn.


<i>- Ti tan: Titan được tồn tại dưới dạng sa khoáng ven biển, phân bố dọc ven biển từ</i>
Sầm Sơn đến cuối Quảng Xương (dài khoảng 14 km) bề rộng vỉa quặng từ 30 - 50 mét, bề
dày từ 0,3 - 4 mét. Titan được khai thác phục vụ cho công nghiệp luyện kim, sản xuất sơn
chịu nhiệt và các sản phẩm phục vụ cơng nghiệp cơ khí. Cần tăng cường công tác quản lý
trong khai thác, kinh doanh các loại quặng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>- Vàng: gồm 22 mỏ và điểm vàng (cả vàng sa khoáng và vàng gốc) phân bố</i>
rộng khắp tại 8 huyện miền núi, trong đó tập trung nhất là ở Cẩm Thuỷ và Bá Thước
với tổng trữ lượng được đánh giá khoảng 6.123 kg. Trong đó, vàng sa khống bao
gồm: mỏ Ban Cơng - Bá Thước (trữ lượng tìm kiếm là 2000kg), mỏ Cẩm Quý (trữ
lượng cấp C2=176,84 kg; cấp P1=263 kg), mỏ Làng Bẹt (trữ lượng 44 kg), mỏ Cẩm
<i>Tâm (trữ lượng khoảng 44 kg) và một số mỏ nhỏ và điểm quặng khác. Vàng gốc gồm</i>
các mỏ: Làng Neo, Cẩm Tâm - Cẩm Thuỷ, Cẩm Long và một số mỏ nhỏ khác ở Ban
Công, Cổ Lũng, Lũng Cao...


<i>- Photphorit: phân bố tập trung ở các huyện Ngọc Lặc, Cẩm Thuỷ; tổng trữ</i>
lượng được đánh giá là 100.000 m3<sub>; đáng kể là mỏ Núi Mèo - Cao Thịnh (Ngọc Lặc)</sub>
có trữ lượng 74.698 tấn hàm lượng P205 đạt 18%.


<i>- Secpentin: phát hiện nhiều ở khu vực Núi Nưa với trữ lượng hàng tỷ tấn, trong</i>
đó mỏ Bãi Áng - Nơng Cống có trữ lượng thăm dị khoảng 15,4 triệu tấn hiện đang
được khai thác phục vụ sản xuất phân lân nung chảy.


<i>- Đơlơmit: gồm có mỏ Ngọc Long- thành phố Thanh Hoá, trữ lượng 4,7 triệu</i>


tấn, chất lượng rất tốt và mỏ Nhân Sơn huyện Nga Sơn, trữ lượng khoảng 1 triệu tấn,
đá đã bị phong hoá mạnh.


<i>- Đá trắng: có ở Khe Cang, Nà Mèo, Trung Sơn huyện Quan Sơn, có thành</i>
phần CaO rất cao trên 54%; trữ lượng dự báo khoảng trên 2 triệu tấn dùng để sản xuất
bột nhẹ, chất độn cho công nghiệp sản xuất sơn, cao su…


<i>- Quaczit. có ở Bản Do xã Hiền Trung - Quan Hố được đánh giá có trữ lượng</i>
30 triệu m3<sub>.</sub>


<i>- Đá vơi trợ dung có ở Mường Hạ (xã Tam Lư - Quan Hoá), trữ lượng ước</i>
khoảng 5 triệu m3<sub>.</sub>


<i>- Cao lanh: phân bố ở nhiều nơi như Yên Cát (Như Xuân); Yên Mỹ, Bến Đìn,</i>
Làng Cáy (Thường Xuân); Làng En (Lang Chánh); Kỳ Tân (Bá Thước); Hợp Thành
(Triệu Sơn); Tổng trữ lượng ước tính trên 5 triệu tấn; cao lanh được sử dụng sản xuất
gốm, sứ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>- Sét làm xi măng: có 33 mỏ phân bố rộng rãi trên địa bàn tỉnh. Các mỏ có trữ</i>
lượng lớn là mỏ Cổ Đam (Bỉm Sơn), trữ lượng thăm dò trên 59,5 tỷ m3<sub>; mỏ Định</sub>
Thành (Yên Định): 20,5 tỷ m3<sub>; mỏ Bái Trời (Thạch Thành): 18,0 tỷ m</sub>3<sub>. Có 12 mỏ có</sub>
trữ lượng trên 1 tỷ m3<sub> gồm: Cẩm Vân (Cẩm Thuỷ), Định Thành (Yên Định); Đồi</sub>
Thơn, Hà Dương (Hà Trung); Bái Đền (Hà Trung); Hợp Thành (Triệu Sơn); Đồi Si,
Định Công (Yên Định); Trường Lâm (Tĩnh Gia)


<i>- Cát xây dựng: Phân bố trên các triền sông Mã, sông Chu, sông Lèn trữ lượng</i>
cho phép khai thác hàng triệu tấn/năm.


<i>- Đá hoa ốp lát: Có các mỏ ở Đông Sơn, Vĩnh Lộc, Cẩm Thủy, Bá Thước, Quan</i>
Hóa, Hà Trung...với trữ lượng hàng chục triệu m3<sub>.</sub>



Ngồi ra, cịn có nhiều loại khống sản khác như chì kẽm, Ăngtimon, Niken
-Coban, đồng, thiếc, thiếc-vonfram, Manhezit, Asen, thuỷ ngân, Barit, Pyrit, Berin,
Môlip đen, cát kết (chất trợ dung), sét trắng, Fensfat, cát thuỷ tinh, đá xây dựng, đá
granit, đá thạch anh và than chì, than đá và than bùn.. tuy trữ lượng khơng lớn nhưng
có giá trị cao, có thể khai thác ở quy mô nhỏ phục vụ phát triển công nghiệp địa
phương.


<i><b>1.2.6. Tài nguyên nhân văn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Đặc biệt Thanh Hố có nền văn hố đa dân tộc có ý nghĩa to lớn đối với du lịch.
Mỗi dân tộc có những nền văn hố đặc trưng riêng gồm cả văn hoá phi vật thể và văn
hoá vật thể. Những thiết chế văn hoá xã hội truyền thống của từng dân tộc như: thiết
chế Bản mường của người Thái dựa trên lãnh thổ công, thiết chế lang đạo của người
Mường, thiết chế dịng họ của người H’Mơng... những phong tục tập quán trong sản
xuất, sinh hoạt và trong tín ngưỡng, hội hè... cùng với những món ăn đặc sản mang
đậm nét của mỗi dân tộc là những tài nguyên du lịch nhân văn rất hấp dẫn đối với
khách du lịch, nhất là các du khách quốc tế. Thêm vào đó, tinh thần mến khách và
lịng nhiệt thành của con người Thanh Hoá cũng là nền tảng vững chắc cho ngành du
lịch phát triển.


<b>1.3. Thực trạng môi trường.</b>


<i><b>1.3.1. Môi trường nước</b></i>


+Hiện trạng chất lượng nước dưới đất


Theo báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thanh Hố từ năm 2000 đến nay, các
điểm quan trắc môi trường nước dưới đất tập trung hầu hết tại các đô thị, khu dân cư
tập trung ven các hệ thống sơng chính như: Khu vực ven sông Mã (Bá Thước, Cẩm


Thủy, Yên Định và TP Thanh Hóa), khu vực ven sơng Chu (Thường Xn, Thọ
Xuân, Thiệu Hóa), khu vực ven biển (Nga Sơn, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương,
Tĩnh Gia) và một số khu vực có mức độ khai thác nước dưới đất cao như Bỉm Sơn,
Hà Trung, Thạch Thành, Nơng Cống.


Nhìn chung chất lượng nguồn nước dưới đất cịn khá tốt. Có thể khai thác sử
dụng cho mục đích sinh hoạt khi qua hệ thống xử lí sơ bộ. Tuy nhiên cũng có thể nhận
thấy vấn đề đáng quan tâm hơn cả đối với nguồn nước dưới đất là nhiễm bẩn bởi vi sinh
vật và asen.


- Ô nhiễm do asen: Theo báo cáo điều tra hiện trạng ô nhiễm asenic trong nguồn
nước sinh hoạt của 26 huyện thị trong tỉnh cho thấy:


+ Hàm lượng asenic trong nước giếng khoan cao hơn nước giếng đào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Ô nhiễm do vi sinh vật: Các chỉ số Coliform, Fecal tại các điểm quan trắc thường
vượt TCCP. Nguyên nhân là do việc khai thác nước dưới đất tại các khu vực này còn tự
phát, khơng đúng kỹ thuật, các cơng trình vệ sinh phụ trợ thường đặt gần khu khai
thác… dẫn tới việc nhiễm bẩn nguồn nước dưới đất.


- Ngoài ra chất lượng nước dưới đất khu vực ven biển hầu hết đều bị nhiễm Mn và
có nồng độ sắt tương đối cao. Nguồn nước này được khuyến cáo cần xử lý đúng quy
trình trước khi sử dụng vào mục đích sinh hoạt và ăn uống của người dân.


+ Nước các hệ thống sông chính


Các điểm quan trắc trên hệ thống sơng của tỉnh Thanh Hóa tập trung chủ
yếu tại các nút giao thơng đường thủy, hạ nguồn các điểm xả thải của các đô
thị, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề... nơi có dịng sơng đi qua.
Chất lượng nước ở hầu hết các hệ thống sơng chính trong tỉnh đã có dấu hiệu ô


nhiễm nhẹ.


Tại các điểm quan trắc, nồng độ xác định được của kim loại nặng đều đạt quy
chuẩn cho phép khi so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT. Giá trị COD ở các vị trí
quan trắc trên tất cả các hệ thống sơng chính diễn biến tương đối phức tạp và có chiều
hướng tăng dần từ thượng nguồn xuống hạ nguồn, tại các điểm hạ nguồn giá trị COD
đo được năm 2007 đều vượt QCVN và cao hơn nhiều lần so với các điểm thượng
nguồn. Cụ thể:


+ Hệ thống sông Mã: Giá trị COD đo được tại điểm Lễ Môn vượt 1,3 lần
QCVN 08 (cột B- sử dụng cho tưới tiêu hoặc mục đích khác có u cầu chất lượng
nước tương tự) và cao hơn 7,18 lần so với điểm thượng nguồn (Na Sài).


+ Sông Chu: Giá trị COD đo được tại điểm cầu Thiệu Hóa vượt 1,9 lần QCVN
08 (cột B) và cao hơn 3,34 lần so với điểm thượng lưu (Đập Bái Thượng).


+ Sông Lèn: Giá trị COD đo được tại điểm Lạch Sung vượt 1,6 lần QCVN 08
(cột B) và cao hơn 4,9 lần so với điểm thượng lưu (Cầu Lèn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Chỉ số BOD tại các điểm đo nhìn chung đều thấp hơn QCVN (cột B), một số
điểm đo có Bảng hiện vượt QCVN ở mức độ nhẹ. Đáng chú ý là trong thời gian từ
năm 2002 đến năm 2006, tại các điểm quan trắc độ đục thơng qua chỉ số TSS (tổng
chất rắn hịa tan) nhìn chung đều vượt QCVN, cá biệt năm 2005 chỉ số TSS tại các hệ
thống sông Mã, sông Chu, sông Lèn cao hơn nhiều so với QCVN. Cụ thể: Sông Mã
vượt từ 1,85 đến 69 lần; Sông Chu vượt từ 1,3 đến 4 lần và sông Lèn vượt từ 1,77 đến
2,87 lần. Tuy nhiên, sang đến năm 2008, chỉ số này đo được đều có chiều hướng
giảm mạnh và nhỏ hơn QCVN. Để giải thích hiện tượng này, ngồi các yếu tố tự
nhiên chúng ta cịn có thể thấy một nguyên nhân rất quan trọng là do từ các năm
trước việc khai thác cát sỏi lịng sơng tại các hệ thống sơng nói trên chưa được quy
hoạch cụ thể và chưa có định hướng dẫn đến tình trạng khai thác bừa bãi và khơng có


quy cách. Từ năm 2007 Sở TN&MT đã xây dựng dự án quy hoạch việc khai thác cát
sỏi lịng sơng, đến nay cơ bản đã chấm dứt được hiện tượng khai thác tự phát, các
công trình khai thác đã được kiểm sốt và đi vào ổn định, vì vậy phần nào đã loại bỏ
được nguyên nhân nêu trên.


Ngồi ra chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy trên tất cả các tuyến sông này, hiện
tượng ơ nhiễm do NH3, dầu mỡ khống có chiều hướng gia tăng cả theo thời gian và
không gian. Giá trị NH3, Dầu mỡ khoáng đo được tại tất cả các điểm quan trắc đều có
dấu hiệu vượt QCVN. Đặc biệt trên hệ thống sông Mã, nơi thường xuyên diễn ra các
hoạt động giao thông đường thủy chỉ số dầu mỡ khoáng đo được cao nhất năm 2005
tại các điểm quan trắc vượt từ 1,33 đến 2,67 lần so với QCVN.


+ Nước các hệ thống sông nhánh và hồ chứa


Hệ thống sông nhánh: Tại các hệ thống sông nhánh trong tỉnh như sông Cầu
Chày, sông Bưởi, sông Yên, sông Nhà Lê và hệ thống các sông nội tỉnh như sông
Hạc, sông Cầu Cốc, sông Lai Thành, số liệu quan trắc 2 năm gần đây cho thấy chỉ số
BOD, COD, TSS, NH3, Dầu mỡ khống nhìn chung đều vượt QCVN, mức độ ô
nhiễm của các thông số này có chiều hướng tăng dần từ thượng lưu xuống hạ lưu.
Ngoài ra chỉ số Coliform quan trắc được tại các thời điểm khác nhau đã cho thấy có
dấu hiệu ơ nhiễm vi sinh vật cục bộ tại một số điểm trên các hệ thống sơng này.


+ Tình trạng xâm nhập triều mặn tại các sông vùng ven biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Vào mùa khô, các sơng vùng triều Thanh Hố đều bị tác động mạnh mẽ của
triều biển và mặn từ biển xâm nhập vào các sông. Nguyên nhân do lượng mưa giảm
nhỏ hẳn, lượng dịng chảy và mực nước các sơng xuống rất thấp, khơng thắng được
áp lực dịng triều, cho nên triều mặn theo sông thâm nhập vào đất liền khá sâu. Khi
nước triều dâng cao, dòng triều chảy ngược mang nước biển có độ mặn xâm nhập vào
sơng, càng vào sâu trong sơng, năng lượng dịng triều do phải khắc phục nhiều trở lực


nên càng giảm, mặt khác dòng triều mặn không ngừng bị nguồn nước từ thượng lưu
về hoà tan nên độ mặn được giảm thấp liên tục.


Càng vào sâu độ mặn càng giảm nhanh. Theo số liệu đo được tại các năm đặc
trưng độ mặn tại một số vị trí trên các sơng như sau:


<i><b>Bảng 2: Đặc trưng độ mặn xâm nhập ở một số sông trong tỉnh</b></i>


<b>STT</b> <b>Trạm đo</b> <b>Thuộc sông</b> <b>K/c tới</b>
<b>biển (km)</b>


<b>Đặc trưng độ mặn xâm nhập</b>
<b>Smax ‰</b> <b>Năm xuất</b>


<b>hiện</b> <b>Smin</b>


1 Chính Đại Càn 13,8 22,9 84


-2 Tứ Thôn Báo Văn 23,6 0,57 87 0,16


3 Lạch Sung Lèn 2,0 27,5 99 0,20


4 Mỹ Điền nt 4,0 23,0 99 0,20


5 Đò Thắm nt 10,0 12,7 99 0,10


6 Yên Ổn nt 13,0 7,2 99 0,10


7 Cầu De Kênh De 5,6 25,3 99 0,20



8 Hoàng Hà Lạch Trường 11,2 24 99 1,90


9 Vạn Ninh nt 15,0 9,9 99 1,80


10 Cự Đà nt 18,0 3,7 99 0,90


11 Cầu Tào nt 25,0 8,9 99 0,30


12 Hoàng Tân Mã 7,0 28 99


-13 Nguyệt Viên Mã 14,5 16,5 99 2,50


14 Hàm Rồng Mã 18,5 13,8 99 0,10


15 Giàng Mã 24,0 4 99 0.10


16 Ngọc Trà Yên 10,0 28 99 6,30


17 Quảng Vọng Hoàng 17,0 13,8 99 0,10


18 Quảng Thắng Hoàng 26,0 2 92 0,80


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>(Nguồn: Báo cáo tổng hợp dự án điều tra quy hoạch nguồn nước phục vụ yêu</i>
<i>cầu cấp nước sinh hoạt và phát triển KT - XH vùng ven biển TH đến năm 2015)</i>


Tình trạng nhiễm mặn tại các sơng vùng ven biển là vấn đề nóng vào mùa khơ
hàng năm mà tỉnh ta đang có nhiều phương án và tốn nhiều cơng sức, tiền vốn để giải
quyết như: Nâng cấp kênh mương để đưa nước từ xa vào vùng nhiễm mặn; lập dự án
xây dựng đập ngăn mặn trên sông….



<i><b>1.3.2. Môi trường đất</b></i>


Theo kết quả quan trắc mơi trường tỉnh Thanh Hóa năm 2009 và dựa vào tiêu
chí của tổ chức FAO-UNESCO để đánh giá chất lượng nơng hố thổ nhưỡng cho kết
quả như sau:


<i>+ Đất nông nghiệp</i>


Tại các khu vực trồng cây nơng nghiệp trên địa bàn TP Thanh Hóa (xã Đông
Hải; Quảng Thắng) và các huyện như Quảng Xương; Bỉm Sơn; Thọ Xn; n Định;
Thiệu Hóa, Nơng Cống, Nga Sơn, Hậu Lộc, Hà Trung... cho thấy đất ở đây có hàm
lượng Nitơ tổng, P2O5, K2O5 ở mức trung bình đến giàu. Các mẫu cịn lại đều có kết
quả phân tích phản ánh hàm lượng Nitơ tổng ở mức nghèo.


Đánh giá độ mặn của đất thông qua hàm lượng Cl-<sub> và SO</sub>


42- cho thấy: Tất cả các
mẫu đất đều cho kết quả phân tích có độ mặn thấp .


So sánh hàm lượng kim loại nặng trong đất rau màu ven đô với QCVN
03:2008/BTNMT (giới hạn hàm lượng tổng số của một số kim loại nặng trong một số
loại đất) cho thấy: hàm lượng Cd và As đều nằm trong giới hạn cho phép.


Chất lượng đất ở đây phù hợp với việc thâm canh như hiện nay. Tuy nhiên, đã
xuất hiện một số xã ven biển đất bị nhiễm mặn gây khó khăn cho người nông dân
trong việc canh tác các cây lương thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Ô nhiễm do sử dụng phân bón hố học: Sử dụng phân bón khơng đúng kỹ
thuật trong canh tác nông nghiệp nên hiệu quả phân bón thấp, có trên 50% hàm lượng
đạm; 50% lượng Kali và xấp xỉ 80% lân dư thừa trực tiếp hay gián tiếp gây ô nhiễm


môi trường đất. Các loại phân vơ cơ thuộc nhóm chua sinh lý như: K2SO4, (NH4)2SO4,
KCl, Super phơtphat cịn tồn dư axit đã làm chua đất, nghèo kiệt các cation kiềm và
xuất hiện nhiều độc tố trong môi trường đất như Al3+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Mn</sub>2+<sub>, giảm hoạt tính sinh</sub>
học của đất và năng suất cây trồng.


- Ơ nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật: Hóa chất bảo vệ thực vật có đặc điểm rất
độc đối với mọi sinh vật, tồn dư lâu dài trong môi trường đất - nước, tác dụng gây độc
không phân biệt, nghĩa là gây chết tất cả những sinh vật có hại và có lợi trong mơi
trường đất.


<i><b>1.3.3. Hiện trạng mơi trường khơng khí</b></i>


Chất lượng mơi trường khơng khí trong những năm gần đây có chiều hướng gia
tăng ơ nhiễm. Tuy nhiên vấn đề ô nhiễm mới chỉ xảy ra cục bộ tại một số điểm. Nền
kinh tế của ta đang có những tăng trưởng đáng kể nhưng đồng thời cũng gây nên áp
lực đối với môi trường. Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp ngày càng mở rộng
và phát triển với quy mơ lớn. Nếu khơng có biện pháp kiểm sốt thích hợp thì đây
chính là nguồn gây ơ nhiễm mơi trường lớn nhất. Bên cạnh đó giao thơng vận tải
cũng góp phần làm suy giảm chất lượng môi trường.


<i><b>a. Chất lượng khơng khí ở các khu cơng nghiệp</b></i>


Đến nay tồn tỉnh Thanh Hố đã hình thành 5 khu cơng nghiệp đang hoạt động,
bao gồm: Khu công nghiệp tập trung Lễ Môn; Khu cơng nghiệp Đình Hương; Khu
cơng nghiệp Lam Sơn (huyện Thọ Xuân); Khu công nghiệp Bỉm Sơn và khu công
nghiệp Nghi Sơn I (Khu kinh tế Nghi Sơn – Tĩnh Gia).


Qua kết quả phân tích chúng ta có thể nhận thấy, chất lượng môi trường tại các
khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã bị ơ nhiễm. Tập trung chủ yếu vào
các hơi khí như NO2; SO2 và bụi lơ lửng. Tuy nhiên dấu hiệu ô nhiễm tại các khu vực


này có chiều hướng giảm trong thời gian gần đây. Cụ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Chỉ số bụi lơ lửng đo được vượt TCCP tại 5/5 (100%) điểm đo trong năm 2005; 5/6
(83,3%) điểm đo năm 2006; 4/6 (66,7%) điểm đo năm 2007 và 1/4 (25%) điểm đo năm 2008.


<i><b>b. Chất lượng khơng khí ở các cụm cơng nghiệp và làng nghề. </b></i>


Với đặc điểm là các cụm công nghiệp, làng nghề nằm xen kẽ vào các khu dân
cư. Môi trường tại các cụm công nghiệp, làng nghề đang có xu hướng ngày càng bị ơ
nhiễm nặng, một phần là do các phương tiện vận chuyển vật liệu ra vào ngày càng
nhiều trong khi hệ thống giao thông ngày càng xuống cấp, một phần là do các cơ sở
sản xuất cịn chưa chú trọng đến cơng tác bảo vệ môi trường.


Số liệu quan trắc tại 06 cụm CN và làng nghề cho thấy, đặc trưng ô nhiễm tại
các khu vực này là SO2 và bụi lơ lửng.


+ Hơi khí SO2 tại 3/6 khu vực (làng nghề Đơng Hưng Đơng Sơn, Hải Bình
-Tĩnh Gia và Tiến Lộc - Hậu Lộc) có giá trị vượt TCCP từ 1,1 ÷ 2 lần.


+ Bụi lơ lửng tại 3/5 khu vực (Thiệu Đơ, Đơng Hưng, Hà Phong) có kết quả
quan trắc một số năm đều vượt TCCP từ 1,08 ÷ 12,8 lần


<i><b>c. Chất lượng khơng khí ở một số nút giao thơng trong tỉnh</b></i>


Có thể nhận thấy chất lượng mơi trường khơng khí tại các khu vực này chủ yếu
bị ảnh hưởng bởi các phương tiện tham gia giao thông với chất ô nhiễm chỉ thị là
NO2; SO2, bụi Pb. Qua kết quả phân tích thu thập, chúng ta có thể nhận thấy chất
lượng mơi trường khơng khí tại các nút giao thông bị ô nhiễm chủ yếu do các hơi khí
độc NO2; SO2, bụi Pb. Các điểm quan trắc gồm: ngã ba Voi – TP.TH, Ngã tư Bưu
điện tỉnh, Ngã tư Phú Sơn – TPTH, TT Thị trấn Tĩnh Gia, Ngã ba đi Đền Sòng – Bỉm


Sơn, ngã tư thị xã Sầm Sơn.


- Tại hầu hết các nút giao thơng nồng độ hơi khí SO2 vượt TCCP từ 1,04 ÷ 2,31 lần.
- Nồng độ khí NO2 vượt TCCP từ 1,21 ÷ 1,74 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>1.3.4. Thực trạng biển đổi khí hậu</b></i>


Thanh Hố đang phải đối mặt với nhiều tác động của BĐKH bao gồm tác động
đến cuộc sống, sinh kế, tài nguyên thiên nhiên, cấu trúc xã hội, hạ tầng kỹ thuật và
nền kinh tế. Thanh Hoá được đánh giá là một trong các địa phương bị ảnh hưởng
nặng nề nhất của BĐKH và mực nước biển dâng sau đồng bằng sông Cửu Long và
đồng bằng sông Hồng. Để ứng phó với BĐKH cần phải có những đầu tư thích đáng
và nỗ lực của tồn xã hội.


<i>1.3.4.1. Tình hình thiên tai trong những năm qua</i>


Theo thống kê của Văn phòng Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão tỉnh Thanh
Hố, tình hình bão lũ, sạt lở đất từ năm 1980-2009 trên địa bàn Thanh Hố diễn ra
như sau:


<b>a) Tình hình bão lũ</b>


- Năm 1980, cơn bão số 6 với sức gió mạnh cấp 12 làm cho nước dâng cao ở diện rộng
từ Lạch Trường đến cửa Hới, nước dâng trung bình 1,0-1,5 m cao nhất 2-3 m.


- Năm 1981, cơn bão số 2 sức gió cấp 10 đổ bộ vào phía Nam Thanh Hố, làm
cho nước biển dâng cao từ khu vực cầu Ghép trở vào nước dâng cao trung bình
1,5-2,0 m, riêng khu vực Hoằng Tân (Hoằng Hoá) nước biển dâng cao 1,9 m.


- Năm 1989, cơn bão số 6 đã gây ra nước dâng cao ở vùng biển Sầm Sơn và các


khu vực khác từ 2,5-2,9 m. Riêng thị xã Sầm Sơn xác định được mực nước biển dâng
cao là 2,92 m.


- Năm 1996, Áp thấp nhiệt đới ngày 13/8/1996 đã gây thiệt hại lớn về người và
tài sản cho ngư dân huyện Hậu Lộc. Trên các triền sông đều xuất hiện nhiều đợt lũ
lớn liên tiếp, có triền sơng vượt lũ lịch sử như sông Bưởi, sông Hoạt. Do lũ lớn và
kéo dài đã làm vỡ một số tuyến đê và gây ngập úng nghiêm trọng trên diện rộng.


- Năm 2000, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4, từ ngày 10-12/9 ở Thanh Hóa có
mưa to và mưa rất to lượng mưa phổ biến từ 270-300mm, đây là đợt mưa diễn ra trên
diện rộng và có cường độ mạnh gây nên ngập úng và lũ lụt ở nhiều vùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Sáng ngày 12/8/2005 bão số 3 có gió mạnh cấp 7, cấp 8 gây mưa to đến rất to
trên diện rộng lượng mưa phổ biến 150-200 mm, trên các triền sông đều xuất hiện lũ
lớn, mực nước lũ xấp xỉ báo động 2, riêng sông Cầu Chày mực nước lũ xấp xỉ báo
động 3.


+ Chiều tối ngày 18/9, cơn bão số 6 đổ bộ vào phía Bắc tỉnh Nghệ An, Nam
Thanh Hóa. Tại Thanh Hóa có gió mạnh cấp 9, cấp 10, do bão đổ bộ vào lúc triều
cường nên đã gây ra nước dâng cao tại các vùng ven biển từ 2,5-3m, trên các sông
xuất hiện lũ lớn ở mức báo động 2 và trên báo động 2.


+ Đêm ngày 26, sáng ngày 27/9 bão số 7 đã đổ bộ trực tiếp vào Thanh Hóa với
sức gió mạnh cấp 12 và giật trên cấp 12, bão duy trì trong một thời gian dài đổ bộ vào
lúc triều cường, đã làm cho nước biển dâng cao từ 4,5 – 5m, sau khi bão đổ bộ đã gây
mưa lớn và lũ trên các triền sông Mã, sông Lèn lên nhanh ở mức báo động 2, riêng
sông Bưởi trên báo động 3.


- Năm 2006 có 3 cơn bão và 1 ATNĐ đổ bộ vào Việt Nam nhưng không ảnh
hưởng trực tiếp đến Thanh Hóa. Riêng Thanh Hóa đã xảy ra 9 đợt gió lốc ở các


huyện Bá Thước, Như Xuân, Quan Sơn, Cẩm Thuỷ, Vĩnh Lộc, Ngọc Lặc, Thọ Xuân
và Hậu Lộc; đặc biệt là ngày 18/8/2006 do mưa lớn đã xảy ra lũ quét, sạt lở đất ở xã
Trung Thành và xã Thành Sơn huyện Quan Hóa làm 2 người chết và gây thiệt hại
đáng kể về tài sản và sản xuất cho nhân dân.


- Năm 2007 có 4 cơn bão và 3 ATNĐ đổ bộ trực tiếp vào nước ta, riêng Thanh
Hóa khơng có bão và ATNĐ đổ bộ trực tiếp nhưng chịu ảnh hưởng trực tiếp của 4
cơn bão (số 1, số 2, số 4 và số 5) đặc biệt là cơn bão số 5 đổ bộ vào Hà Tĩnh - Quảng
Bình, nhưng Thanh Hóa có gió mạnh cấp 6 và cấp 7. Mưa lớn đã xảy ra trên diện
rộng lượng mưa phổ biến từ 200-300mm. Vùng thượng nguồn sông Mã, sông Chu
lượng mưa phổ biến từ 400- xấp xỉ 800mm, hệ thống sông Mã xuất hiện một tổ hợp
lũ đặc biệt lớn một số sông lũ vượt lũ lịch sử như:


+ Sông Mã tại Lý Nhân, HMax đạt 13,24 m vượt lũ lịch sử năm 1927 là 0,04 m
+ Sông Lèn tại Lèn, HMax đạt 6,95 m vượt lũ lịch sử năm 1973 là 0,15 m
+ Sông Bưởi tại Kim Tân, HMax đạt14,25 m vượt lũ lịch sử năm 1996 là 0,86 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>b) Tình hình lũ quyét và sạt lở đất</b>


Lũ quét, sạt lở đất là hiện tượng thiên tai xảy ra ở các lưu vực sông suối, các
sườn dốc trên địa bàn miền núi. Trên địa bàn Thanh Hoá trong vòng 10 năm trở lại
đây (1999-2009) đã xảy ra 4 trận lũ quét và sạt lở đất làm chết 12 người, cuốn trôi 47
ngôi nhà, 76 đập thuỷ lợi nhỏ và làm hư hại nặng các cơng trình giao thơng, thuỷ lợi..
trong đó điển hình là:


Năm 2005 xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại huyện Thường Xuân và Quan Hoá làm
chết 8 người, sạt lở đất gây ách tắc hàng chục km đường giao thông, cuốn trôi 17 ngôi
nhà, 76 đập loại nhỏ và hàng trăm cột điện, hàng chục ha đất canh tác bị mất.


Ngày 18/8/2006 xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại xã Trung Thành và Thanh Sơn,


huyện Quan Hoá làm chết 2 người, 8 nhà bị sập đổ, cuốn trôi; 335 ha lúa và hoa màu bị
vùi lấp, hư hỏng; 02 đập nhỏ và 462 máy thuỷ điện mini bị cuốn trôi...


Năm 2009 tại Thọ Bình, huyện Triệu Sơn mưa lớn cục bộ gây sạt lở đất làm
chết 02 người, nhiều nhà dân bị cuốn trôi.


<b>c) Hạn hán và xâm nhập mặn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Như vậy, trong các năm gần đây, sự biến đổi khắc nghiệt của khí hậu đã đe dọa
trực tiếp đến đời sống con người và cả nền kinh tế với tần suất và cường độ của
những cơn bão, đợt lũ, những đợt mưa lớn trên diện rộng, mưa lớn cục bộ gây ngập
úng, triều cường tăng đột biến, không theo quy luật tự nhiên, sự thiếu hụt nguồn
nước; có thể nói thiên tai có thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Hơn nữa, với đường bờ biển
dài 102 km, biến đổi khí hậu biểu hiện rõ nhất là nước biển dâng sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến các ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, thủy lợi, giao thông vận tải, xây dựng,
du lịch và các hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học, môi trường, tài nguyên đất, tài
nguyên nước… ở 6 huyện ven biển và 2 huyện tiếp giáp có địa hình thấp (Nơng
Cống, Hà Trung). Mực nước biển dâng sẽ thu hẹp diện tích rừng ngập mặn, tạo điều
kiện xói lở bờ biển, gây khó khăn cho nghề cá do những thay đổi theo hướng xấu đi
của phần lớn nguồn lợi thủy sản. Tác động của BĐKH đến các khu vực khác trong
nội địa nơi có địa hình đồi núi cao dễ bị tác động của hạn hán, lũ quét, sạt lở đất, cháy
rừng và bệnh tật.


<i>1.3.4.2 Nhận định về biến đổi khí hậu ở Thanh Hóa</i>


Qua chuỗi số liệu quan trắc khí tượng từ năm 1995 đến năm 2009 cho thấy
những biến đổi bất thường của thời tiết trong những năm gần đây như sau


<b>Nhiệt độ:</b>



Nhiệt độ có xu thế tăng lên, nhiệt độ trung bình trong 10 năm gần đây phổ biến
cao hơn từ 0,1 – 0, 4 o<sub>C. Nhiệt độ tối cao tuyệt đối đạt và vượt số liệu lịch sử (42,2</sub>o<sub>C)</sub>
tại Tĩnh Gia tháng 7/2010. Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối không thấp như nhiều năm
trước đây kể cả trong những ngày rét đậm rét hại đầu năm 2008 (từ 6 – 7 o<sub>C trở lên).</sub>


<b>Nắng nóng: </b>


Nắng nóng có xu thế xuất hiện sớm và kết thúc muộn, số đợt nhiều hơn, xảy ra
cục bộ và và diễn biến phức tạp, số ngày nắng nóng gay gắt nhiều hơn, điển hình là
đợt nắng nắng kéo dài gần 30 ngày trong mùa hè năm 2008 nhiều ngày nắng nóng
gayy gắt, nhiệt độ tối cao tuyệt đối từ 39 – 41 o<sub>C; mùa hè năm 2010, nhiều đợt nắng</sub>
nóng gay gắt, nhiệt độ tối cao tuyệt đối dao động từ 40 – 43 o<sub>C ở nhiều nơi, gió nam</sub>
đến tây nam liên tục cả ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Có nhiều biểu hiện bất thường, xuất hiện sớm (cuối tháng 8 đã xuất hiện khơng
khí lạnh), số đợt nhiều hơn, diễn biến tạp, nhưng cường độ khơng mạnh như nhiều
năm trước đây. Nhưng lại có những đợt mang tính lịch sử như đầu năm 2008, một đợt
khơng khí lạnh kéo dài liên tục trên 20 ngày, trong đó nhiều ngày rét đậm, rét hại.
Nhìn chung những năm gần đây KKL hoạt động phức tạp hơn, số đợt nhiều nhưng
cường độ không mạnh, nhiều mùa đông khơng có rét gây khó khăn cho sản xuất vụ
Đơng Xuân.


<b>Mưa: </b>


Mưa có nhiều biểu hiện khác với quy luật thơng thường nhiều năm, trong mùa
khơ ít mưa nhưng có ngày mưa trên 100 mm xảy ra cục bộ. Trong những tháng cao
điểm của mùa mưa bão, nhưng lượng mưa thiết hụt so với trung bình nhiều năm rất
nhiều, điển hình là năm 2006, 2008 và 2009.


Mùa mưa đến muộn và kết thúc sớm, đặc biệt là một số năm gần đây mùa mưa


đến muộn kết thúc sớm hơn bình thường từ 15 ngày đến 1 tháng.


Lượng mưa biến động lớn giữa các khu vực, có năm lượng mưa ở khu vực đồng
bằng ven biến lớn hơn TBNN từ 500 – 800 mm, nhưng khu vực vùng núi lại thấp hơn
TBNN từ 300 – 700, như năm 2006, 2008, 2009 và năm nay 2010 cũng là trường hợp
tương tự .


Các đợt mưa lớn ít hơn cả về số đợt lẫn cường độ so với nhiều năm trước đây
đặc biệt là mưa lớn trên diện rộng, là do bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến
Thanh Hóa ít.


<b>Hạn hán: </b>


Do mưa có biến động lớn, lượng mưa khơng nhiều, mùa mưa đến muộn và kết
thúc sớm nên thường xảy ra khô hạn thiếu nước trong vụ Đông Xuân cũng như vụ Hè
Thu. Vụ Đông Xuân hạn hán trên diện rộng xảy ra vào các năm 1993, 2003, 2004,
2005, 2007, 2008 và 2009, lượng nước thiếu hụt từ 30 – 80 %, có nơi 45 ngày liên
tục khơng hề có mưa. Đơng Xn 2010 – 2011 có khả năng xảy khô hạn thiếu nước
trên diện rộng là do mùa mưa năm 2010 kết thúc sớm, lượng mưa chỉ đạt ở mức thấp
hơn đến xấp xỉ so với TBNN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Các số liệu và phân tích cho thấy BĐKH có những tác động tiềm tàng đến các
lĩnh vực, các địa phương và các cộng đồng khác nhau của Thanh Hoá. BĐKH làm
tăng khả năng bị tổn thương và tạo nguy cơ làm chậm hoặc đảo ngược quá trình phát
triển. Những người nghèo nhất, thường tập trung ở các vùng nông thôn, đặc biệt ở dải
ven biển và các khu vực miền núi là đối tượng chịu nguy cơ tổn thương lớn nhất do
BĐKH.


Khả năng tổn thương cần được đánh giá đối với từng lĩnh vực, khu vực và cộng
đồng, cả hiện tại và tương lai. Khả năng tổn thương do BĐKH (bao gồm cả biến động


khí hậu, nước biển dâng và các hiện tượng khí hậu cực đoan) đối với một hệ thống
phụ thuộc vào tính chất, độ lớn, mức độ biến động khí hậu và những áp lực do BĐKH
mà hệ thống đó phải hứng chịu, tính nhạy cảm cũng như năng lực thích ứng của hệ
thống đó. Năng lực thích ứng của một hệ thống phụ thuộc vào đặc điểm tự nhiên,
kinh tế, xã hội và mơi trường của hệ thống đó. Tác động tổng hợp của BĐKH đối với
hệ thống càng lớn và năng lực thích ứng của hệ thống càng nhỏ thì khả năng tổn
thương càng lớn.


Ở Thanh Hoá, những lĩnh vực, đối tượng được đánh giá là dễ bị tổn thương do
BĐKH bao gồm: nông nghiệp và an ninh lương thực, tài nguyên nước, sức khoẻ, nơi
cư trú, nhất là ven biển và miền núi .


Các khu vực dễ bị tổn thương bao gồm 6 huyện, thị xã ven biển; 2 huyện có địa
hình thấp trũng là Nơng Cống và Hà Trung (là những vùng hàng năm thường chịu
ảnh hưởng của bão, nước dâng do bão, lũ lụt) và các huyện vùng núi, nhất là những
nơi thường xảy ra lũ quét, sạt lở đất: huyện Mường Lát, Quan Hoá, Quan Sơn, Thạch
Thành....


Có thể nói, về mặt tiêu cực, BĐKH làm tăng tính ác liệt của thiên tai, cả về
cường độ lẫn tần suất.


Các cộng đồng dễ bị tổn thương bao gồm: nông dân, ngư dân (nhất là ở những
khu vực dễ bị tổn thương), các dân tộc thiểu số ở miền núi, người già, phụ nữ, trẻ em
và các tầng lớp nghèo nhất ở các đô thị là những đối tượng ít có cơ hội lựa chọn.
<i>1.3.4.3. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với Thanh Hố</i>


Những tác động nghiêm trọng nhất của BĐKH đối với Thanh Hoá có thể được
tóm tắt như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>b) Tác động của sự nóng lên tồn cầu</b></i>



Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến các hệ sinh thái tự nhiên, làm dịch chuyển các
ranh giới nhiệt của các hệ sinh thái lục địa và hệ sinh thái nước ngọt, làm thay đổi cơ
cấu các loài thực vật và động vật ở một số vùng, một số lồi có nguồn gốc ơn đới và á
nhiệt đới có thể bị mất đi dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học.


Đối với sản xuất nông nghiệp, cơ cấu cây trồng, vật ni và mùa vụ có thể bị thay
đổi ở một số vùng, trong đó vụ đơng có thể bị rút ngắn lại hoặc thậm chí khơng cịn vụ
đơng; vụ mùa kéo dài hơn. Điều đó địi hỏi phải thay đổi kỹ thuật canh tác. Nhiệt độ
tăng và tính biến động của nhiệt độ lớn hơn, kể cả các nhiệt độ cực đại và cực tiểu,
cùng với biến động của các yếu tố thời tiết khác và thiên tai làm tăng khả năng phát
triển sâu bệnh, dịch bệnh dẫn đến giảm năng suất và sản lượng, tăng nguy cơ và rủi ro
đối với nông nghiệp và an ninh lương thực.


Nhiệt độ tăng, độ ẩm cao làm gia tăng sức ép về nhiệt đối với cơ thể con người,
nhất là người già và trẻ em, làm tăng bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhiệt đới, bệnh
truyền nhiễm thông qua sự phát triển của các lồi vi khuẩn, các cơn trùng và vật chủ
mang bệnh, chế độ dinh dưỡng và vệ sinh môi trường suy giảm.


Sự gia tăng của nhiệt độ còn ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác như năng lượng,
giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng, du lịch, thương mại,… liên quan đến chi
phí gia tăng cho việc làm mát, thơng gió, bảo quản và vận hành thiết bị, phương tiện,
sức bền vật liệu...


<i><b>c) Tác động của các hiện tượng khí hậu cực đoan và thiên tai</b></i>


Sự gia tăng của các hiện tượng khí hậu cực đoan và thiên tai, cả về tần số và
cường độ do BĐKH là mối đe dọa thường xuyên, trước mắt và lâu dài đối với tất cả
các lĩnh vực, các vùng và các cộng đồng. Bão, lũ lụt, hạn hán, mưa lớn, nắng nóng, tố
lốc là thiên tai xảy ra hàng năm ở nhiều vùng trong cả nước, gây thiệt hại cho sản


xuất và đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>d) Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng tới tài nguyên đất. </b></i>


- Do tác động của biến đổi khí hậu mực nước biển dâng cao, nhiều diện tích
gieo trồng vùng ven biển và vùng thấp trũng của huyện Nông Cống và huyện Hà
Trung sẽ bị ngập, diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp. Nước biển dâng làm vùng ven
bờ bị sạt lở ảnh hưởng trực tiếp đến các khu dân cư ven biển và có nguy cơ thu hẹp.
Nước biển dâng làm mặn hóa đầm nước lợ ven biển ảnh hưởng xấu làm thay đổi cấu
trúc hệ sinh thái làm thay đổi cơ cấu diện tích ni trồng thuỷ sản.


- Tình trạng xâm nhập mặn ở vùng đồng băng ven biển và hạ lưu các sông đã
xảy ra thường xuyên trên diện rộng và ngày càng nghiệm trọng đã làm ảnh hưởng đến
chất lượng đất canh tác. Nhiều diện tích đất canh tác bị nhiễm mặn khơng thể trồng
lúa do đó phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp.


- Qua Hạn hán kéo dài ở nhiều nơi trên khắp địa bàn tỉnh cũng đã gây nên tình
trạng đất đai bị khơ cằn. Nhiều diện tích đất trồng lúa nước đã phải chuyển đổi thành
đất trồng màu, nhiều vùng chuyên canh nguyên liệu cho các nhà máy bị thu hẹp do
không đủ nước tưới.


- Mực nước biển gia tăng làm cho diện tích và cơ sở hạ tầng sản xuất muối bị
ảnh hưởng, đồng thời với những trận mưa lớn hơn có cường độ cao hơn cũng ảnh
hưởng đến năng suất.


<b>II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ.</b>


<b>2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế</b>


<i><b>2.1.1. Tăng trưởng và quy mô kinh tế</b></i>



<i><b>a. Về tốc độ tăng trưởng </b></i>


Trong hơn 20 năm đổi mới, cùng với xu thế phát triển chung của cả nước, kinh
tế của tỉnh Thanh Hoá đã từng bước ổn định và đang trên đà phát triển, đời sống nhân
dân được cải thiện rõ rệt. Đặc biệt từ năm 2001 trở lại đây, thực hiện Nghị quyết Đại
hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV và XVI, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 các giai
đoạn 2001-2005 và 2006-2010, kinh tế của tỉnh có bước phát triển khả quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2001 – 2010</b></i>


n v : T

ng, giá C 94.



Đơ

ị ỷ đồ

Đ



<b>Chỉ tiêu</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2010</b> <i><b><sub>2001-2010</sub></b><b>Tăng BQ (%/n.)</b><b><sub>2001-2005</sub></b></i> <i><b><sub>2006-2010</sub></b></i>


<b> Tổng GDP </b> <b>7.700,8</b> <b>11.910,0</b> <b>20.333,2</b> <b>10,2</b> <b>9,1</b> <b>11,3</b>


<i><b> 1. Theo ngành kinh tế</b></i>


- Nông lâm nghiệp và TS 2925.9 3633.0 41.192,2 3,5 4.4 2,5


- Công nghiệp và XD 2243.7 4535.0 9.540,8 15,6 15.1 16,0


- Dịch vụ 2531.2 3739.0 6.673,2 10,2 8.1 12,3


<i><b> 2. Theo khu vực kinh tế </b></i>


- Quốc doanh 2087.5 3321.0 4738.0 8,5 9.7 7,4



- Ngoài quốc doanh 5247.0 7826.0 13725.0 10,1 8.3 11,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i> Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thanh Hố và số liệu Sở KH&ĐT, 2011</i>
<i><b>b. Về quy mơ nền kinh tế </b></i>


Mặc dù từ năm 2000 trở lại đây kinh tế của Thanh Hố có tốc độ tăng trưởng
khá, song do xuất phát điểm thấp; nên hiện tại quy mô nền kinh tế chưa tương xứng
với quy mô và tiềm năng phát triển của tỉnh; thu nhập dân cư thấp, đời sống dân cư,
đặc biệt là ở các vùng cao, vùng xa cịn nhiều khó khăn. GDP bình quân đầu
người/năm 2010 đạt 12,4 triệu đồng (tính theo giá thực tế), chỉ bằng 65% mức trung
bình của cả nước. Thu ngân sách trên địa bàn không lớn, chỉ đáp ứng dưới 50% nhu
cầu chi thường xuyên của tỉnh.


<i><b>Bảng 4: Tình hình thu chi ngân sách của tỉnh Thanh Hoá</b></i>


Đơn vị: Triệu đồng


<b>TT</b> <b>Chỉ tiêu</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2010</b>


<i><b>I</b></i> <i><b>Tổng thu ngân sách</b></i> <i><b>1.932.608</b></i> <i><b>6.627.791</b></i> <i><b>9.723.000</b></i>


1 Thu trên địa bàn 723.612 1.968.670 2.870.000


2 Thu bổ sung từ TW 1.017.816 4.246.230 <i>6.173..000</i>
<i><b>II</b></i> <i><b>Tổng chi trên địa bàn</b></i> <i><b>2.032.504</b></i> <i><b>6.379.102</b></i> <i><b>9.336.000</b></i>
1 Chi đầu tư phát triển 315.520 1.042.253 <i>1.223.000</i>
<i>Tr.đó: Chi đầu tư XDCB</i> <i>295.009</i> <i>1.016.103</i> <i>1.195.000</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thanh Hoá và số liệu Sở KH&ĐT, 2011</i>



<i><b>2.1.2. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế</b></i>


<i><b>a. Cơ cấu ngành</b></i>


Cùng với tốc độ tăng trưởng, cơ cấu kinh tế của Thanh Hoá cũng từng bước
chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng cơng nghiệp-xây dựng trong tổng GDP
ngày càng tăng lên. Năm 2010, cơ cấu giữa 3 khối ngành nông lâm nghiệp - công
nghiệp, xây dựng - dịch vụ trong tổng GDP của tỉnh là 27%-38,5%-34,5 so với
31,6%-35,1%-33,3% năm 2005 và 39,6%-26,6%-33,8% (năm 2000); Nền kinh tế của
tỉnh đang hình thành rõ nét cơ cấu kinh tế: công nghiệp-dịch vụ-nông nghiệp. Đây là
một kết quả đáng khích lệ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Với xu hướng
này Thanh Hóa có khả năng thực hiện được mục tiêu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong
Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh giai đoạn 2010 - 2020 và nghị quyết Đảng bộ
tỉnh lần thứ XVII.


<i>Cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch đúng hướng nhưng tốc độ chuyển dịch</i>
<i>chưa nhanh và còn phụ thuộc nhiều vào nguồn đầu tư từ ngân sách TW. Những năm</i>
<i>qua tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng đạt khá cao, tuy nhiên phần đóng góp</i>
<i>của ngành xây dựng là khá lớn, chủ yếu là từ nguồn vốn hỗ trợ của TW nên tác động</i>
<i>của ngành công nghiệp đối với nền kinh tế của Tỉnh còn hạn chế. Khu vực dịch vụ đã</i>
<i>đạt tăng trưởng khá cao và ổn định; tỷ trọng các ngành dịch vụ trong tổng GDP của</i>
<i>tỉnh có xu hướng tăng dần. </i>


<i><b>b. Cơ cấu thành phần kinh tế</b></i>


Với chính sách phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và chuyển
đổi mơ hình quản lý các doanh nghiệp quốc doanh, cơ cấu thành phần kinh tế của tỉnh
đã chuyển dịch phù hợp dần với cơ chế thị trường. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
được phát triển, chiếm ưu thế trong sản xuất nông nghiệp và các ngành dịch vụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>* Khu vực ngoài quốc doanh: Tỉnh đã huy động được nguồn lực đáng kể trong</i>
dân đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trong mọi lĩnh vực, nên thành phần kinh tế
ngoài quốc doanh phát triển năng động hơn. Kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng tỏ
rõ sự thích nghi với cơ chế thị trường nên đạt tốc độ tăng trưởng khá, tỷ trọng năm
2005 chiếm 68,1%, cao hơn so với mức trung bình cả nước (45,7%) và đang có tác
động lớn đến nền kinh tế của tỉnh; năm 2010 chiếm tỷ trọng 72,6% trong kinh tế tỉnh.


<i>*Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi: Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi mới được</i>
hình thành và phát triển nên còn chiếm tỷ trọng thấp trong nền kinh tế (năm 2005 chiếm
4,1% GDP toàn tỉnh), năm 2010 chiếm 3,7%. Tuy nhiên đây sẽ là tác nhân không nhỏ
đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh trong tương lai.


<i><b>Bảng 5: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế</b></i>


<i>Đơn vị : tỷ đồng ; %</i>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2010</b>


<i><b>Tổng GDP (giá hh)</b></i> <i><b>9.961,8</b></i> <i><b>18.745,0</b></i> <i><b>42.206,8</b></i>


<i><b> 1. Cơ cấu theo ngành kinh tế</b></i> <i>100,0</i> <i>100,0</i> <i>100,0</i>


- Nông lâm nghiệp và thuỷ sản 39,6 31,6 27


- Công nghiệp và xây dựng 26,6 35,1 38,5


- Dịch vụ 33,8 33,3 34,5


<i><b> 2. Cơ cấu theo khu vực kinh tế </b></i>



- Quốc doanh 27,6 27.8 23.7


- Ngoài quốc doanh 68,8 68,1 72,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>* Nguồn: Số liệu Thống kê tỉnh Thanh Hoá, Sở Kế hoạch và Đầu tư Thanh Hóa, 2011.</i>
<i><b>c. Cơ cấu lãnh thổ</b></i>


* Cơ cấu thành thị và nông thôn: Hiện nay 67,2% số lao động của Thanh Hóa
làm việc trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp với gần 90% dân số sống ở khu vực nông
thôn, nhưng tổng giá trị gia tăng của khu vực nông lâm nghiệp chỉ chiếm 28,4% trong
GDP của tỉnh. Điều đó cho thấy, q trình chuyển dịch cơ cấu lao động từ khu vực
nông lâm nghiệp sang các lĩnh vực khác diễn ra rất chậm. Mức chênh lệch về thu
nhập giữa lao động nông lâm nghiệp với lao động trong các ngành nghề khá cao,
khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn cũng ngày càng lớn.


* Cơ cấu vùng: Kinh tế các vùng đều tăng trưởng nhanh, nhưng đang có xu
hướng tập trung cao ở vùng đồng bằng và ven biển.


- Vùng ven biển : Kinh tế vùng ven biển liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, từ
8,6% giai đoạn 1996 - 2000 lên hơn 12% giai đoạn 2001 - 2010, đứng đầu các vùng về tốc
độ tăng trưởng. Tỷ trọng kinh tế của vùng này trong nền kinh tế cũng tăng dần từ 25,6%
năm 1995 lên 29,7% năm 2005, khoảng 35% năm 2010. Đây là vùng có nhiều tiềm năng,
dự báo trong thời gian tới vùng này còn phát triển với tốc độ cao hơn.


- Vùng Đồng bằng. Có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng
nền kinh tế khá phát triển, trong nhiều năm duy trì tốc độ ở mức 8-10%/năm. Tỷ
trọng trong GDP toàn tỉnh giữ mức khá cao, trên 50%.


- Vùng Trung du-Miền núi là vùng có nhiều khó khăn so với các vùng khác về


nhiều mặt. Tốc độ tăng trưởng bình quân của vùng chỉ đạt 5-6%/năm thấp hơn nhiều
so với mức tăng trưởng chung của nền kinh tế cả tỉnh. Tuy nhiên trong những năm
gần đây, thực hiện Quyết định 253 của Chính phủ, một số huyện miền núi đã có mức
tăng trưởng trên 10%/ năm, như : Thạch Thành, Như Thanh,..


Nhìn chung cơ cấu kinh tế của Thanh Hố thời gian qua có sự chuyển dịch đúng
hướng, phù hợp với lợi thế của tỉnh, góp phần bảo đảm cho nền kinh tế phát triển
nhanh phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh tiến trình CNH, HĐH. Tuy nhiên, tỉnh cần có
những chính sách và giải pháp tích cực để tăng nhanh tỷ trọng các ngành công nghiệp
và dịch vụ, đồng thời giảm dần mức chênh lệch bảo đảm phát triển bền vững giữa các
vùng miền trong tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Sản xuất nơng-lâm nghiệp và thủy sản của Thanh Hóa có vai trị hết sức quan
trọng trong việc giải quyết việc làm, ổn định đời sống dân cư, đồng thời đóng góp lớn
cho nền kinh tế chung của tỉnh. Thời gian qua, tỉnh đã có nhiều chủ trương chính sách
về phát triển các vùng sản xuất trọng điểm, triển khai ứng dụng các tiến bộ KH-KT
vào sản xuất… nên sản xuất nông-lâm nghiệp, thủy sản phát triển ổn định và khá toàn
diện. Năm 2005 GTGT của ngành đạt 3.637 tỷ đồng, gấp 1,24 lần năm 2000 và 1,5
lần năm 1995; tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2005 đạt 4,4%/năm;
2006-2010 là 4,2 %/năm; Cơ cấu sản xuất đã chuyển theo hướng sản xuất hàng hóa;
đã gắn với khai thác tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, từng khu vực nên các sản
phẩm nông, lâm thủy sản ngày càng tăng cả về khối lượng và chủng loại, đáp ứng cơ
bản nhu cầu tiêu dùng, nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong tỉnh, đồng thời
cung cấp một phần cho thị trường bên ngoài và xuất khẩu. Đã tận dụng khai thác thế
mạnh từng vùng, từng địa phương. Nhiều mơ hình sản xuất mới xuất hiện và đang
được áp dụng rộng rãi trên địa bàn làm thay đổi cơ bản cơ cấu nơng nghiệp nơng
thơn, đặc biệt là mơ hình liên kết nơng-cơng nghiệp giữa vùng ngun liệu mía và
nhà máy đường mía Lam Sơn đã làm thay đổi bộ mặt một vùng rộng lớn của các
huyện Thọ Xuân, Thường Xuân, Ngọc Lặc, tạo chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế
vùng nguyên liệu và kinh tế toàn tỉnh.



<i>2.2.1.1. Sản xuất nông nghiệp</i>


Sản xuất nông nghiệp phát triển khá ổn định, góp phần quan trọng trong việc
đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân, đạt tốc độ tăng trưởng bình
quân gia đoạn 2001-2005 là 5,4%/năm; dự kiến 2006-2010 đạt 5,6%/năm, trong đó
ngành chăn ni phát triển khá cao (9,5%), góp phần đáng kể vào tăng trưởng và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp đang có bước chuyển
biến tích cực theo hướng sản xuất hàng hố.


<i><b>Bảng 6: Một số chỉ tiêu phát triển nơng lâm nghiệp và thuỷ sản</b></i>


Đơn vị: Tỷ đồng; %.


<b>TT</b> <b>Chỉ tiêu</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2010</b>


<b>Tăng trưởng BQ</b>
<i><b></b></i>


<i><b>2001-2010</b></i>


<i><b></b></i>
<i><b>2001-2005</b></i>


<i><b></b></i>
<i><b>2006-2010</b></i>
<i> I</i> <i><b>GTGT (Giá 1994)</b></i> <i><b>2925,9</b></i> <i><b>3637,0</b></i> <i><b>4464,0</b></i> <i><b>4,3</b></i> <i><b>4.4</b></i> <i><b>4,2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>Nguồn: Niên giám Thống kê Thanh Hoá ; Sở KH&ĐT, 2011</i>
<i><b>a) Về trồng trọt</b></i>



Diện tích, năng suất, sản lượng các cây trồng chủ yếu trong tỉnh đều tăng, diện
tích đất canh tác được mở rộng, góp phần tăng nhanh giá trị sản xuất. Năm 2009, tổng
diện tích gieo trồng tồn tỉnh đạt 441.900 ha; diện tích cây vụ đơng đạt 58.816 ha. Hệ
số sử dụng đất trung bình cả tỉnh đạt trên 2,1 lần. Mặc dù vậy, diện tích đất nơng
nghiệp bình quân trên một lao động nông nghiệp của tỉnh khoảng 0,3 ha/lao động, chỉ
bằng 66,6% trung bình của cả nước (cả nước là 0,45 ha/lao động).


Trong trồng trọt đã chú trọng việc đẩy mạnh thâm canh, áp dụng tiến bộ kỹ
thuật vào sản xuất, chuyển đổi mạnh cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ và đạt kết quả
tốt. Diện tích gieo trồng các loại cây có giá trị kinh tế, năng suất cao, chất lượng tốt,
có khả năng chống chịu sâu bệnh… ngày càng tăng, từng bước tạo đà cho chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Năm 2009, GTSX ngành trồng trọt đạt
3.953,5 tỷ đồng, chiếm 70,2% GTSX toàn ngành.


<i>* Sản xuất lương thực. Sản xuất lương thực đạt những thành tựu quan trọng, bảo</i>
đảm yêu cầu về an ninh lương thực trên địa bàn, có khối lượng hàng hóa đáng kể
tham gia thị trường lương thực cả nước và xuất khẩu, hỗ trợ phát triển chăn nuôi.
Năm 2009, tổng sản lượng lương thực đạt 1,66 triệu tấn. Bình quân lương thực đầu
người đạt 480 kg/năm, tăng 1,3 lần năm 2000. Các huyện đạt sản lượng lương thực
lớn gồm Yên Định, Triệu Sơn,Thiệu Hoá, Quảng Xương, Thọ Xn, Hoằng Hóa,
Đơng Sơn, Nơng Cống.


<i><b>Bảng 7: Một số chỉ tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp</b></i>


Đơn vị: tỷ đồng; %


<b>Chỉ tiêu</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b><sub>2009</sub></b> <b>2010</b>


<b>Tăng trưởng BQ</b>


<i><b></b></i>


<i><b>2001-2010</b></i>


<i><b></b></i>
<i><b>2001-2005</b></i>


<i><b></b></i>
<i><b>2006-2010</b></i>
<i><b> 1. GTSX (Giá94)</b></i> <i><b>3620.0</b></i> <i><b>4720.2</b></i> <i><b>5411,4</b></i> <i><b>6200.0</b></i> 5,5 <i><b>5.4</b></i> 5,6


- Trồng trọt 2841.5 3411.1 3953.5 3970 3,4 3.7 3,1


- Chăn nuôi 692.1 1219.4 1302.4 1920 10,7 12.0 9,5


<i><b>2. Cơ cấu</b></i> <i><b>100</b></i> <i><b>100</b></i> <i><b>100</b></i> <i><b>100</b></i>


- Trồng trọt 80,76 71.10 70.2 64,0


- Chăn nuôi 17,32 26.95 27.4 31,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>* Nguồn: Niên giám Thống kê Thanh Hoá; Sở KH&ĐT, 2011</i>



Cây lúa: Những năm gần đây, mặc dù một số diện tích lúa có bị thu hẹp nhưng do
đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất, mở rộng diện tích lúa lai nên sản lượng ln tăng.
Năm 2009 diện tích gieo trồng lúa là 258.100 ha, tăng 5.900 ha so với năm 2005, sản
lượng lúa tăng gần 215,1 ngàn tấn so với năm 2005, đưa sản lượng lương thực tồn tỉnh
đạt trên 1,660 triệu tấn.


Cây ngơ: được phát triển mạnh ở khắp các huyện thị trong tỉnh, nhất là cây ngô


đông trên đất 2 lúa, tập trung ở các huyện Cẩm Thuỷ, Yên Định, Thọ Xuân, Triệu
Sơn, Hoằng Hố... Những năm qua cây ngơ tăng nhanh cả về diện tích cũng như năng
suất và sản lượng. Năm 2009, diện tích gieo trồng ngơ đạt 53,6 nghìn ha; sản lượng
đạt 207,8 nghìn tấn.


<i>* Cây cơng nghiệp: Hiện nay trên địa bàn tỉnh đã hình thành nhiều vùng cây</i>
cơng nghiệp tập trung quy mô lớn gắn với công nghiệp chế biến như vùng mía Lam
Sơn; Vùng mía phía Bắc (Hà Trung, Bỉm Sơn, Thạch Thành...); Vùng mía Tây Nam
(Nơng Cống, Như Thanh); Vùng cao su… góp phần quan trọng trong phát triển công
nghiệp chế biến và xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh.


Cây công nghiệp ngắn ngày chủ yếu là mía, lạc và đậu tương... Năm 2009, diện
tích cây công nghiệp ngắn ngày đạt 56.779 ha. Trong các cây cơng nghiệp ngắn ngày
thì mía và lạc chiếm diện tích chủ yếu (tới 80 % diện tích cây cơng nghiệp ngắn ngày)
và được phát triển rất nhanh.


Cây công nghiệp dài ngày chủ yếu là cao su, năm 2009 toàn tỉnh có 10.500 ha
cao su; sản lượng cao su mủ khơ đạt 6947 tấn và đang phấn đấu đạt diện tích cao su
đến 2015 là 25.000 ha.


<i>* Cây thực phẩm (gồm rau, đậu các loại): Năm 2009 diện tích gieo trồng cây thực</i>
phẩm đạt 34.924 ha, tăng 3.909 ha so với năm 2005 và tăng 14.409 ha so với năm 2000.
Sản lượng rau đậu các loại đạt trên 320 ngàn tấn, đáp ứng nhu cầu trong tỉnh và bước đầu
có sản phẩm xuất khẩu (nước cà chua cô đặc, ớt, dưa bao tử...).


<i><b>Bảng 8: Một số chỉ tiêu phát triển ngành trồng trọt</b></i>


<b>TT</b> <b>Chỉ tiêu</b>


<b>2000</b> <b>2005</b>



<b>2009</b>


<i><b>Tăng BQ (%)</b></i>
<i><b></b></i>


<i><b>2001-2010</b></i>


<i><b></b></i>
<i><b>2001-2005</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Trong đó:


- Cây lương thực 303.844 317.531 311.8


<i>b</i> <i>Cây CN LN (ha)</i> <i>15.178</i> <i>10.621</i> <i>12.159</i>


<i><b>3</b></i> <i><b>Các sản phẩm chủ yếu</b></i>


-LT có hạt(1000 T) 1222.5 1484.0 1660,6 2.7 4.0 1.5


- Lạc vỏ (1000 T) 21.1 29.3 27.4 6.6 6.8 6.4


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>* Nguồn: Niên giám Thống kê Thanh Hoá; Sở KH&ĐT, 2011</i>



<i>* Cây ăn quả: Đến nay, vẫn chưa hình thành được vùng cây ăn quả tập trung và</i>
cây ăn quả chưa trở thành một cây chủ lực của tỉnh. Năm 2009, diện tích cây ăn quả
đạt trên 3000 ha. Ngoài cây dứa được phát triển với qui mô tương đối tập trung, các
loại cây ăn quả khác được trồng rất phân tán, chủ yếu phát triển trên đất vườn của các
hộ nông dân.



<i><b>b) Về chăn nuôi</b></i>


Các mô hình chăn ni trang trại, chăn ni tập trung cơng nghiệp và bán công
nghiệp phát triển mạnh; công tác thú y luôn được quan tâm. Năm 2009 giá trị sản
xuất ngành chăn nuôi đạt 1.302,4 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng thời kỳ 2001-2010
là 6,8%/năm, nâng tỷ trọng chăn ni trong GTSX nơng nghiệp của tỉnh lên 27,4%.


<i>Đàn bị. Chăn ni bị phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hóa, quy mơ</i>
đàn liên tục tăng từ 233.600 con năm 2000 lên 335.400 con năm 2005 và đạt 402
ngàn con năm 2007; năm 2009 giảm cịn 273,7 nghìn con, tốc độ tăng thời kỳ
2001-2005 đạt trên 7,5%/năm. Nhiều chương trình, dự án chăn ni bị đã được triển khai
trên địa bàn. Tỷ lệ bò lai tăng từ 16,7% năm 2000 lên 33% năm 2005, 36,3% năm
2007 và lên trên 40% năm 2009;


<i> Đàn trâu. Năm 2000 đàn trâu trong tỉnh chỉ có 215,3 ngàn con, giảm 5,5 ngàn</i>
con so năm 1995. Những năm gần đây, do nhu cầu của thị trường nên đàn trâu được
phát triển trở lại, nhưng tốc độ phát triển chậm. Năm 2005 đạt 224,1 nghìn con; năm
2009 đạt 210,5 nghìn con giảm 13,6 nghìn con. Hiện nay trâu chủ yếu được nuôi ở
các huyện miền núi và để lấy thịt là chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i> Đàn gia cầm. Chăn nuôi gia cầm luôn được duy trì và phát triển, đặc biệt ni</i>
vịt vẫn là nghề truyền thống và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Những năm qua tỉnh đã
du nhập được các giống gia cầm có năng suất, chất lượng như ngan Pháp, gà siêu thịt,
siêu trứng... để cải tạo và nâng cao chất lượng đàn gia cầm trong tỉnh nên hiệu quả
chăn nuôi tăng nhanh. Mặc dù bị ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm nên tốc độ tăng
của đàn gia cầm bị giảm từ 11,4% (giai đoạn 1996-2000) xuống 6,8% (giai đoạn
2001-2005) nhưng quy mô đàn vẫn giữ ở mức trên 16,6 triệu con (năm 2009).


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Bảng 9: Một số chỉ tiêu phát triển ngành chăn nuôi</b></i>



<b>TT</b> <b>Danh mục</b> <b>Đơn vị</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2009</b> <b>2010</b>


<b>Tăng BQ (%)</b>


<i><b></b></i>
<i><b>2001-2010</b></i>


<i><b></b></i>
<i><b>2001-2005</b></i>


<i><b></b></i>
<i><b>2006-2010</b></i>


<i><b>1</b></i> <i><b>GTSX</b></i> <i><b> (giá</b></i>


<i>94)</i> <i><b>Tỷ đ.</b></i> <i><b>692</b></i> <i><b>1.219</b></i> <i><b>1302,4</b></i> <i><b>1.336,9</b></i> <i><b>6,8</b></i> <i><b>12,0</b></i> <i><b>1,8</b></i>


<i><b>2</b></i> <i><b>Đàn gia súc</b></i>


Trâu 1000 c. 215,3 223,8 210,5 240 1,1 0,8 1,4


Bò " 233,6 335,4 273,5 500 7,9 7,5 8,3


Lợn " 1.088,1 1369,7 978,1 1.500 3,3 4,7 1,8


Gia cầm " 10.814,4 15.027 16.606 16.000 4,0 6,8 1,3
<i><b>3</b></i> <i><b>SL thịt hơi</b></i>


<i><b>xuất chuồng </b></i> <i><b>Tấn</b></i> <i><b>58.166</b></i>



<i><b>110.86</b></i>
<i><b>7</b></i>


<i><b>160.00</b></i>
<i><b>0</b></i>


<i><b>170.00</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>* Nguồn: Niên giám Thống kê Thanh Hóa; Sở KH&ĐT, 2011</i>
<i>2.2.1.2. Lâm nghiệp </i>


Những năm qua, tỉnh đã tập trung khoanh nuôi, bảo vệ và trồng rừng phòng hộ,
đồng thời chú trọng với phát triển rừng sản xuất, chỉ đạo triển khai tốt các chương
trình trồng rừng như Chương trình 661; Chương trình trồng rừng ven đường Hồ Chí
Minh; Dự án trồng rừng KFW4; Chương trình trồng rừng sản xuất, đặc biệt là vùng
nguyên liệu giấy... nên diện tích rừng tăng nhanh, góp phần nâng cao tỷ lệ che phủ
rừng. Năm 2010, diện tích rừng toàn tỉnh đạt 627.833,48 ha, tỷ lệ che phủ rừng 49%.


Trong đó:


- Rừng phịng hộ là : 191.031,16 ha;
- Rừng đặc dụng là : 81.357,00 ha;
<i>- Rừng sản xuất là : 355.445,32 ha. </i>


<i><b>Công tác bảo vệ rừng. Cùng với việc trồng mới và khoanh nuôi tái sinh, cơng</b></i>
tác bảo vệ phịng chống cháy rừng cũng được các cấp các ngành trong tỉnh quan tâm
chỉ đạo nên đã hạn chế tối thiểu các thiệt hại do cháy rừng. Rừng trồng được chăm
sóc tốt nên tỷ lệ thành rừng cao. Rừng tự nhiên cũng được bảo vệ và quản lý khá tốt,
tuy nhiên tình trạng khai thác trộm gỗ và lâm sản vẫn xảy ra tương đối phổ biến, nhất


là ở những khu rừng gần khu dân cư, gần biên giới...


<i>Cơng tác giao đất và khốn bảo vệ rừng. Đến nay tỉnh đã cơ bản hoàn thành</i>
việc giao đất, giao rừng, cấp quyền sử dụng đất rừng cho các chủ rừng và các hộ gia
đình với tổng diện tích là 629.100 ha, trong đó giao cho Ban quản lý rừng đặc dụng
83.818, 6 ha; Ban quản lý rừng phòng hộ: 80.590,9 ha; cho các doanh nghiệp nhà
nước: 11.472,6 ha; cho lực lượng vũ trang: 37.938,6 ha, cho các UBND xã 73.582,9
ha và cho các hộ gia đình 341.696,4 ha.


<i>Khai thác lâm sản. Thực hiện chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên của Chính phủ</i>
nhằm bảo vệ và khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên, thời gian qua sản lượng khai thác gỗ
giảm mạnh từ 66 ngàn m3<sub> (năm 1995) xuống 37,5 ngàn m</sub>3<sub> (năm 2000) và 34 ngàn m</sub>3
(năm 2005); năm 2009 sản lượng gỗ khai thác đạt 54.350 m3<sub>.</sub>


<i><b>Bảng 10: Một số sản phẩm lâm sản chính của tỉnh Thanh Hóa</b></i>


<b>TT</b>

<b>Loại sản phẩm</b>

<b>Đơn vị</b>

<b>2000</b>

<b>2005</b>

<b>2010</b>



1

Gỗ tròn

1.000 m

3

<sub>37,5</sub>

<sub>34</sub>

<sub>45,0</sub>



2

Tre luồng

1.000 cây

12.450

15.200

20.000



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>* Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2011</i>



<i>Tóm lại: Kinh tế rừng và nghề rừng đã góp phần tạo công ăn việc làm cho nhân</i>
dân miền núi, song vẫn chưa tạo được nhiều việc làm thường xuyên và thu nhập của
những người làm nghề rừng hiện còn rất thấp. Rừng chưa thực sự đóng góp tích cực
vào cơng tác xã đói giảm nghèo và tham gia vào sự phát triển kinh tế chung của tỉnh.
Tỷ lệ che phủ của rừng tuy tăng nhanh nhưng vẫn chưa bảo đảm được chức năng
phòng hộ đầu nguồn trên địa bàn. Mức đóng góp của ngành lâm nghiệp trong nền


kinh tế còn rất thấp 7 - 8 % giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp.


<i>2.2.1.3. Thuỷ sản</i>


Ngành thuỷ sản đã có bước phát triển nhanh và khá toàn diện trên các lĩnh vực:
khai thác, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ hậu cần. Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản
tăng nhanh từ 401 tỷ đồng năm 2000 lên 676,2 tỷ đồng năm 2005 và năm 2009 đạt
920 tỷ ; đạt tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2001-2005 là 11,0% ; 2006-2010
ước đạt 8%/năm. Tỷ trọng thủy sản trong GTSX ngành nông nghiệp tăng từ 10% năm
2005 và 12% năm 2009. Thủy sản đang dần khẳng định vai trò ngành trong nền kinh
tế của tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Bảng 11: Hiện trạng sản xuất thuỷ sản tỉnh Thanh Hoá</b></i>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm</b>


<b>2000</b>


<b>Năm</b>
<b>2005</b>


<b>Năm</b>
<b>2009</b>


<b>Tăng trưởng BQ</b>
<i><b></b></i>


<i><b>2001-2010</b></i>


<i><b></b></i>


<i><b>2001-2005</b></i>


<i><b></b></i>
<i><b>2006-2010</b></i>


<i><b>1 GTSX (giá 1994)</b></i> <i><b>401</b></i> <i><b>676.2</b></i> <i><b>920</b></i> <i><b>9,3</b></i> <i><b>11,0</b></i> <i><b>7,6</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i> * Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2011</i>


<i>Về ni trồng: Ni trồng thuỷ sản (gồm cả nuôi nước ngọt, nước lợ và nước</i>
mặn) có bước phát triển nhanh cả về diện tích và sản lượng, góp phần đáng kể vào
chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn. Công tác nuôi trồng được chú trọng đầu tư và
mở rộng diện tích, chuyển từ ni quảng canh sang bán thâm canh và thâm canh với
các đối tượng nuôi ngày càng đa dạng và các mô hình phong phú. Việc áp dụng khoa
học kỹ thuật vào nuôi trồng thuỷ sản được đẩy mạnh. Năm 2009, diện tích ni trồng
tồn tỉnh đạt 13.613 ha; sản lượng đạt 27.862 tấn. Các huyện có diện tích và sản lượng
thuỷ sản ni trồng lớn là Hoằng Hố; Quảng Xương; Tĩnh Gia... Tiềm năng ni trồng
biển ở Thanh Hóa rất lớn nhưng chưa có điều kiện đầu tư nên chưa phát triển.


<i>Về chế biến và hậu cần dịch vụ nghề cá: Tỉnh đã chú trọng đầu tư nâng cấp mở</i>
rộng một số cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu, khuyến khích các cơ sở chế biến tư
nhân phát triển; Năm 2009 giá trị xuất khẩu đạt 45,85 triệu USD. Một số cơ sở hạ
tầng nghề cá như cảng cá Lạch Bạng, Lạch Hới... được đầu tư nâng cấp, đáp ứng yêu
cầu phát triển khai thác hải sản. Năng lực đánh bắt cũng tăng nhanh, trong những
năm gần đây tỉnh đã đầu tư trang bị thêm nhiều phương tiện khai thác, nâng đội tàu có
động cơ từ 3.637 chiếc năm 2000 lên 4.149 chiếc năm 2005; và trên 6.000 chiếc năm
2009.


<i>Về sản xuất muối: Với tổng diện tích làm muối là 327,41 ha, năng suất bình</i>
quân chỉ đạt 80 tấn/ ha, hệ thống cơ sở hạ tầng xuống cấp nghiêm trọng và kỹ thuật


sản xuất lạc hậu nên sản lượng và hiệu quả sản xuất thấp, đời sống người làm muối
gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên hiện nay cũng đã có trên 40 ha sản xuất muối sạch,
tạo tiền đề phát triển trong những năm tới.


<i>2.2.1.4. Nhận xét chung </i>


<i>1. Những kết quả đạt được</i>


- Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản phát triển khá toàn diện, đạt tốc độ tăng
trưởng cao, góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh, giải quyết tốt
yêu cầu an ninh lương thực và đáp ứng nguyên liệu cho các cơ sở chế biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Nhờ cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp, thủy sản được tăng cường và ứng
dụng các kỹ thuật - công nghệ mới vào sản xuất, nhất là trong khâu giống và kỹ thuật
canh tác... nên năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi tăng nhanh, đáp ứng ngày
càng tốt hơn nhu cầu của thị trường. Công tác thú y, bảo vệ thực vật được chú trọng
và hoạt động có hiệu quả, bảo đảm an tồn cho cả chăn ni và trồng trọt.


<i>2. Những hạn chế cần khắc phục</i>


- Chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp đúng hướng, song chủng loại sản
phẩm cịn tương đối đơn điệu, chất lượng chưa cao, sức cạnh tranh của sản phẩm cịn
hạn chế.


- Cơng tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư đến với người dân chưa kịp
thời, công tác thanh tra, kiểm tra thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, giống
cây trồng chưa thực hiện thường xuyên và còn nhiều bất cập.


- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ nông lâm nghiệp tuy đã được cải thiện, song
nhìn chung vẫn cịn thiếu và yếu chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất. Hệ thống thủy


lợi mới đảm bảo tưới cho lúa, chưa đáp ứng được nhu cầu tưới cho mầu và cây cơng
nghiệp; tỷ lệ kiên cố hố kênh mương thấp.


- Chưa phát huy tốt tiềm năng về khai thác và nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh, nhất
là tiềm năng nuôi trồng thủy sản trên biển. Nghề khai thác thủy sản vẫn trong tình
trạng sản xuất nhỏ, cơng nghệ lạc hậu. Một số nghề khai thác có tính chất huỷ diệt như
khai thác bằng mìn, bằng xung điện.. vẫn cịn xảy ra, làm cho nguồn lợi bị cạn kiệt.


<i><b>2.2.2. Khu vực kinh tế công nghiệp – xây dựng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>2.2.2.1. Công nghiệp</i>


<i><b>a) Tăng trưởng công nghiệp</b></i>


Trong những năm qua, mặc dù có những khó khăn do biến động giá cả và sự
cạnh tranh gay gắt trong cơ chế thị trường, nhưng sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn
vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, bình quân giai đoạn 2001-2005 GTSX
tăng 16,9%/năm. Tính đến năm 2005, trên địa bàn Thanh Hố có 53.450 cơ sở sản
xuất cơng nghiệp, tăng 6.362 cơ sở so với năm 2000, trong đó có 25 doanh nghiệp
quốc doanh (Trung ương: 15 doanh nghiệp, địa phương: 10 doanh nghiệp) và 6 doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Trong 2 năm 2006-2007, năng lực sản xuất công
nghiệp được tăng lên đáng kể, một số cơ sở lớn đã hoàn thành và đi vào sản xuất như:
Nhà máy bia Tây Bắc ga, công suất 10 triệu lít/năm; Dây chuyền 2 nhà máy gạch ceramic
tại KCN Lễ Môn; Nhà máy xi măng Công Thanh; Tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm
2009 đạt 7250 tỷ đồng (giá 94), đạt tốc độ tăng trưởng thời kỳ 2006-2010 là 16,9%.


Nhiều cơ sở công nghiệp lớn tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất như Nhà máy xi
măng Bỉm Sơn, nhà máy bia Thanh Hóa mở thêm dây truyền 2 tại khu công nghiệp
Nghi Sơn, công suất 30 triệu lít/năm; nhà máy bao bì PP, cơng ty may Việt Thanh,...
Các sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng cao so với năm 2000.


Một số cơ sở công nghiệp lớn đã khởi công xây dựng như nhà máy lọc hóa dầu Nghi
Sơn, nhà máy đóng mới và sửa chữa tầu biển Nghi Sơn... tạo tiền đề cho tăng trưởng
nhanh hơn trong thời gian tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Bảng 12: Hiện trạng phát triển công nghiệp</b></i>


n v t

ng, %



Đơ

ị ỷ đồ



<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm</b>


<b>2000</b>


<b>Năm</b>
<b>2005</b>


<b>Năm</b>
<b>2010</b>


<b>Tăng trưởng BQ</b>
<i><b></b></i>


<i><b>2001-2010</b></i>


<i><b></b></i>
<i><b>2001-2005</b></i>


<i><b></b></i>
<i><b>2006-2010</b></i>


<i><b>I</b></i> <i><b> GTGT (Giá 94)</b></i> <i><b>1537,5</b></i> <i><b>3.309</b></i> <i><b>6.501,5</b></i> <i><b>15,5</b></i> <i><b>16,6 14,5</b></i>
<i><b>II</b></i> <i><b>GTSX CN (giá CĐ)</b></i> <i><b>3.379,6</b></i> <i><b>8.249,2</b></i> <i><b>17.538</b></i> <i><b>16,5</b></i> <i><b>16,9 16,3</b></i>


<i><b> Theo thành phần KT</b></i>


1 Quốc doanh 1701,9 3123,9 5.237,7 7,9 12,9 3,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>* Nguồn: Niên giám thống kê Thanh Hóa; SKH&ĐT, 2011.</i>
<i><b>b) Cơ cấu công nghiệp</b></i>


* Cơ cấu theo các phân ngành công nghiệp


Đến nay, trên địa bàn tỉnh đã và đang hình thành một cơ cấu công nghiệp phù
hợp với tiềm năng lợi thế của tỉnh gồm: cơng nghiệp khai khống, cơng nghiệp chế
biến và công nghiệp sản xuất điện nước. Trong đó, cơng nghiệp chế biến chiếm tỷ
trọng ưu thế đến trên 90%; cơng nghiệp dệt may, cơng nghiệp cơ khí, hóa chất... đều
đạt mức tăng trưởng khá cao. Bước đầu đã hình thành một số sản phẩm chủ lực chiếm
tỷ trọng khá lớn trong công nghiệp của tỉnh và cả nước như: xi măng, đá xây dựng, đá
ốp lát, hải sản đơng lạnh... góp phần đáp ứng nhu cầu thiết yếu của nền kinh tế và giải
quyết việc làm cho xã hội.


* Cơ cấu theo thành phần kinh tế


Cơ cấu cơng nghiệp theo thành phần kinh tế đã có sự chuyển dịch ngày càng
hợp lý hơn. Tỷ trọng công nghiệp quốc doanh trong giá trị gia tăng công nghiệp giảm
mạnh từ 82,6% năm 1995 xuống còn 46,7% năm 2000; 31,1% năm 2005 và 27,1%
năm 2009. Điều này cho thấy sản xuất cơng nghiệp của tỉnh đã có bước chuyển biến
mạnh theo cơ chế thị trường, thu hút được các thành phần kinh tế phát triển. Cơng tác
cổ phần hố và sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước được quan tâm chỉ đạo nên
thực hiện có hiệu quả. Đến nay tỉnh đã cổ phần hoá được trên 100 doanh nghiệp, sắp


xếp lại trên 50 doanh nghiệp. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
sau khi cổ phần hoá đã đi vào ổn định và có những chuyển biến tích cực, hầu hết các
doanh nghiệp làm ăn có lãi, thu nhập của người lao động được cải thiện rõ rệt.


Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phát triển mạnh, đang từng bước khẳng định
vai trị của mình trong hoạt động sản xuất công nghiệp của tỉnh. Giá trị gia tăng đạt
tốc độ 16,6%/năm giai đoạn 2001 - 2005 và 14,3%/năm giai đoạn 2006-2010; nâng tỷ trọng
từ 17,1% năm 1995 lên 36,8% năm 2000; 48,6% năm 2005 và 41,3% năm 2010.


Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt tốc độ tăng trưởng khá trong giai đoạn
2006-2010. Đây sẽ là khu vực kinh tế quan trọng tạo điều kiện để ngành công nghiệp
của tỉnh tiếp cận với công nghệ tiên tiến và sẽ đóng góp nhiều cho tăng trưởng kinh tế
của tỉnh trong tương lai.


<i><b>Bảng 13: Cơ cấu công nghiệp giai đoạn 2000-2010</b></i>


n v : t

ng, %.



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i> - Quốc doanh</i> 46.7 31.1 26


<i> - Ngoài quốc doanh</i> 36.8 48.6 54,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i> * Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh thanh hóa đến 2010 và số</i>
<i>liệu niên giám thống kê năm 2011.</i>


<i><b>c) Hiện trạng phát triển các KCN</b></i>


Đến nay trên địa bàn Thanh Hố đã hình thành 5 KCN , gồm:


<i>- Khu cơng nghiệp tập trung Lễ Mơn (Tp. Thanh Hóa): được Thủ tướng Chính</i>


phủ phê duyệt năm 1998 (Quyết định số 186/1998/QĐ-TTg, ngày 25/9/1998) với
diện tích giai đoạn 1 là 62,6 ha. Cơ sở hạ tầng trong và ngoài khu cơng nghiệp về cơ
bản đã hồn thiện, dịch vụ cơng nghiệp thuận tiện đảm bảo cung cấp cho các dự án
lớn. Đến nay, đã thu hút 25 doanh nghiệp trong nước và 4 doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngồi. Hiện KCN đã lấp đầy và mở rộng thêm 25 ha đưa quy mô KCN lên
87,6 ha.


<i>- Khu công nghiệp Đình Hương: diện tích 28 ha, hiện nay đang làm thủ tục để</i>
nhập cụm công nghiệp Tây Bắc ga vào KCN này.


<i>- Khu công nghiệp Lam Sơn (huyện Thọ Xn) quy mơ 150 ha. Hiện nay đã có 6</i>
nhà máy vào hoạt động gồm: nhà máy đường Lam Sơn, nhà máy giấy Mục Sơn, nhà
máy rượu cồn, nhà máy phân vi sinh, nhà máy phân bón Sao Vàng và nhà máy cơ
giới vận tải giao thông thủy lợi.


<i>- Khu cơng nghiệp Bỉm Sơn (nằm ở phía Bắc của tỉnh) với quy mơ 540 ha. KCN</i>
có cơ sở hạ tầng thuận lợi, gần Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam. Hiện nay có 3 nhà
máy gồm nhà máy xi măng Bỉm Sơn, nhà máy gạch tuynen nhà máy bao bì và nhà
máy lắp ráp ô tô công suất 25.000 xe/năm.


<i>- Khu công nghiệp Nghi Sơn I: xây dựng tại khu kinh tế Nghi Sơn, diện tích150</i>
ha, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 604/QĐ-TTg ngày
17/5/2001.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Ngồi các khu cơng nghiệp lớn, Thanh Hố cịn có 24 cụm cơng nghiệp, tiểu thủ
cơng nghiệp với tổng diện tích dự kiến quy hoạch 572 ha, đã cho thuê 312 ha, đạt tỷ
lệ lấp đầy 55%.


<i><b>d) Tác động của công nghiệp đối với nền kinh tế Thanh Hóa </b></i>



Sự phát triển của cơng nghiệp có tác động mạnh đến sự phát triển của các ngành
kinh tế, đặc biệt là các ngành cung cấp nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp như vật
liệu xây dựng, nguyên liệu từ ngành nơng nghiệp…; hình thành các vùng chun
canh, vùng cây ngun liệu; xây dựng được mơ hình liên kết sản xuất cơng - nơng
nghiệp… góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển với tốc độ cao và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, tạo
thêm việc làm, xố đói giảm nghèo.


<i>2.2.2.2. Xây dựng </i>


Ngành xây dựng tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển, đồng thời
góp phần đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thời gian qua ngành xây
dựng Thanh Hoá đã đạt được những thành tựu nhất định. Năm 2005 giá trị gia tăng
ngành xây dựng đạt 1.299 tỷ đồng (giá 94); Năm 2010, đạt 3.039,4 tỷ đồng; chiếm
trên 14,9 % tổng GDP toàn tỉnh.


Trong giai đoạn 2001-2009 nền kinh tế của tỉnh đã thu hút được một số lượng
lớn vốn đầu tư (40.514 tỷ đồng), trong đó hơn 70% dành cho xây dựng cơ bản và do
ngành xây dựng thực hiện. Với kết quả đó, ngành xây dựng đã có vai trị quan trọng
trong việc làm tăng đáng kể năng lực sản xuất của các ngành, lĩnh vực. Nhiều cơ sở
sản xuất mới được xây dựng và đi vào hoạt động, hệ thống kết cấu hạ tầng được nâng
cấp, các cơng trình văn hố xã hội được đầu tư mới và cải thiện đáng kể.


<i>2.2.2.3. Nhận xét chung </i>
<i>* Những kết quả đạt được</i>


- Sự phát triển công nghiệp những năm gần đây đã phát huy được các tiềm năng
sẵn có của tỉnh như nguồn nguyên liệu vật liệu xây dựng, nguyên liệu nông lâm thuỷ
sản, tiềm năng lao động… Đã hình thành một cơ cấu cơng nghiệp tương đối hợp lý
nên có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong nền


kinh tế của tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp tăng nhanh. Nhiều doanh nghiệp đã quan
tâm đầu tư đổi mới thiết bị, mở rộng sản xuất tạo tiền đề cho phát triển mạnh trong
tương lai.


- Sự phân bố công nghiệp trên địa bàn ngày càng hợp lý hơn, đã hình thành và
phát triển các khu, cụm công nghiệp tập trung, tạo điều kiện thu hút đầu tư phát triển
công nghiệp trong những năm tới.


<i>* Những hạn chế cần khắc phục</i>


- Mặc dù công nghiệp phát triển nhanh nhưng tỷ trọng của ngành công nghiệp
trong nền kinh tế chưa cao. Số cơ sở công nghiệp trên địa bàn nhiều, nhưng phần lớn
quy mơ nhỏ, khó khăn trong việc đầu tư mở rộng sản xuất và đổi mới trang thiết bị,
do vậy khả năng cạnh tranh thấp, hiệu quả chưa cao.


- Cơ cấu ngành tuy có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng cịn chậm,
hiệu quả đầu tư thấp. Trình độ cơng nghệ của phần lớn các cơ sở công nghiệp thấp,
ngoại trừ một số cơ sở có vốn đầu tư nước ngồi. Chưa hình thành và phát triển các
ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp sạch cũng như các sản phẩm công nghiệp
chủ lực, các sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao.


- Một số khu cơng nghiệp đã hình thành và đi vào hoạt động nhưng hiệu quả
chưa cao, giá trị tạo ra trên 1 ha đất cơng nghiệp cịn thấp.


- Một số Doanh nghiệp xây dựng của tỉnh năng lực còn hạn chế.


<i><b>2.2.3. Khu vực kinh tế dịch vụ.</b></i>



Khu vực dịch vụ có bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mơ, chất lượng, địa bàn
và lĩnh vực hoạt động… thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, góp phần
quan trọng vào tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng bền vững . Giá
trị tăng thêm các ngành dịch vụ (theo giá so sánh) năm 2010 đạt 6.673,2 tỷ đồng, tăng
11,8% so với năm 2009 và gấp 1,8 lần so với năm 2005; tốc độ tăng bình quân thời kỳ
2006-2010 là 12,3%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Ngành thương mại có nhiều chuyển biến tích cực, mạng lưới thương mại được
mở rộng, văn minh thương mại có chuyển biến rõ rệt, có sự tham gia của nhiều thành
phần kinh tế đã đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về các loại vật tư phục vụ sản
xuất, hàng hoá tiêu dùng và tiêu thụ nông sản cho nhân dân, nhất là ở các vùng cao,
vùng xa. Hiện nay toàn tỉnh có gần 60.000 cơ sở kinh doanh thương mại, trong đó có
8 doanh nghiệp quốc doanh, thu hút trên 89.900 lao động. Các mặt hàng thiết yếu như
lương thực, thực phẩm, đồ uống, may mặc, giầy dép, vật liệu xây dựng, thiết bị và đồ
dùng gia đình, thép, xăng dầu... được lưu thông một cách thuận lợi theo cơ chế thị
trường.


Doanh nghiệp quốc doanh vẫn thực hiện tốt chức năng điều tiết, ổn định thị
trường, dự trữ và cung cấp các mặt hàng thiết yếu được trợ giá, trợ cước cho nhân dân
ở các vùng cao, vùng xa….


Cơ sở vật chất ngành thương mại được cải thiện, hiện nay tồn tỉnh có 4 trung
tâm thương mại, 9 siêu thị và mạng lưới chợ rộng khắp trên địa bàn. Tại trung tâm
các huyện đều đã hình thành các chợ đầu mối để thu mua các loại nông, lâm sản hàng
hoá, đồng thời cung ứng các vật tư phục vụ sản xuất và hàng tiêu dùng cho nhân dân.


<i><b>* Tình hình xuất nhập khẩu </b></i>


<i>Về xuất khẩu. Xuất khẩu được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm</i>
của tỉnh nên được các cấp các ngành quan tâm và tập trung chỉ đạo. Công tác tổ chức


sản xuất và xúc tiến thương mại có nhiều chuyển biến, thu hút thêm nhiều doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tham gia nên giá trị xuất khẩu ngày càng tăng,
thị trường cũng được mở rộng. Năm 2005, tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
trên địa bàn đạt 72,67 triệu USD, năm 2009 đạt 288 triệu USD và năm 2010 đạt 377
triệu USD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>Về nhập khẩu. Chính sách nhập khẩu của tỉnh đã hướng vào phục vụ phát triển</i>
sản xuất. Kim ngạch nhập khẩu bình quân hàng năm trên 50 triệu USD với các mặt
hàng nhập khẩu chủ yếu gồm các loại máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu phục vụ
sản xuất và một số hàng tiêu dùng cao cấp như ôtô, thiết bị điện gia đình,...


<i>2.2.3.2. Du lịch</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Hoạt động vận tải (gồm cả vận tải đường bộ, đường thuỷ) phát triển nhanh và có
sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Năm 2005 tồn tỉnh có 7.959 phương tiện
vận tải cơ giới đường bộ gồm 7.324 phương tiện vận tải hàng hoá với năng lực
44.717 tấn; 635 phương tiện vận tải hành khách với 14.554 ghế, trong đó chủ yếu tập
trung ở các thành phố, thị xã và các trung tâm huyện để đón trả khách; 3 bến xe ở Tp.
Thanh Hoá và 16 bến xe tạm thời ở các huyện lỵ. Phương tiện vận tải thuỷ hiện có
1.237 chiếc với tổng tải trọng 46.180 tấn, trong đó vận tải biển có 55 tầu với tổng
trọng tải 25.712 tấn; vận tải sông gồm 25 xà lan, 297 thuyền gắn máy, cịn lại là
thuyền thủ cơng.


<i> Khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hoá đều tăng qua các năm. Tăng</i>
<i>trung bình trên 20 %/năm giai đoạn 2006-2010. Đặc biệt vận tải thuỷ tăng mạnh, năm</i>
<i>2009 khối lượng hàng hố thơng qua cảng đạt hơn 2 triệu tấn. Bến số 1 và số 2 của</i>
<i>cảng Nghi Sơn đi vào hoạt động đã mở ra cơ hội phát triển dịch vụ vận tải biển.</i>


Đến nay hầu hết các huyện thị đều có tuyến xe đi đến trung tâm, đáp ứng nhu
cầu vận chuyển hàng hoá và hành khách trong địa bàn. Các tuyến xe liên tỉnh đường


dài phần lớn đều xuất phát từ TP. Thanh Hoá, thuận tiện trong việc đi lại, giao lưu
giữa Thanh Hóa với các tỉnh khác trong cả nước.


<i>2.2.3.4. Bưu chính viễn thơng và Cơng nghệ thông tin</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Trên địa bàn tỉnh, các doanh nghiệp đã tích cực tham gia triển khai xây dựng hạ
tầng cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thơng. Hiện tại, trên địa bàn tỉnh có 3 doanh
nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ điện thoại cố định với 492 trạm chuyển mạch, dịch
vụ thông tin di động đã có 7 doanh nghiệp tham gia thiết kế và cung cấp dịch vụ với
2.363 trạm thu, phát sóng BTS, mạng truyền dẫn được các doanh nghiệp xây dựng và
phát triển chủ yếu là cáp quang được phân bổ đến tất cả các trung tâm huyện, thị xã,
thành phố. Dịch vụ Bưu chính và chuyển phát được cung cấp bới Bưu điện tỉnh
Thanh Hóa, ngồi ra cịn có 8 doanh nghiệp tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ
chuyển phát triên địa bàn thành phố Thanh Hóa, thị xã Bỉm Sơn và Sầm Sơn và trung
tâm các huyện thị đồng bằng. Các doanh nghiệp Bưu chính, viễn thơng đã và đang
tạo nên sự cạnh tranh sôi động, với hệ thống dịch vụ đa dạng, giá cả hợp lý góp phần
khơng nhỏ tới đời sống vật chất, tinh thần của người dân.


Công nghệ thông tin đã được triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng và ứng dụng mạnh
mẽ phục vụ sự chỉ đạo, điều hành tác nghiệp trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, đảm
bảo an ninh mạng và an toàn dữ liệu. Mạng truyền số dữ liệu chuyên dùng trong các
cơ quan quản lý Nhà nước đã cơ bản hoàn thành từ cấp tỉnh đến cấp huyện. Trong
giai đoạn tới sẽ tiếp tục mở rộng đến cấp xã.


Doanh thu bưu chính viễn thơng tăng nhanh từ 90,6 tỷ đồng năm 2000 lên 370,4
tỷ đồng năm 2005; năm 2009 đạt 1.301,5 tỷ đồng. Hiện nay tồn tỉnh có 661 điểm
phục vụ, đạt bán kính bình qn là 2,32 km/1 điểm phục vụ, số dân bình quân được
phục vụ là 5.173 người/1 điểm phục vụ. Số lượng thuê bao điện thoại cũng tăng
mạnh. Tồn tỉnh có 1.830.288 th bao điện thoại; trong đó có trên 1 triệu thuê bao di
động; đạt mật độ trên 65,91 máy/100 dân; 100% xã, phường, thị trấn trong tỉnh có


điện thoại. Ngồi ra, dịch vụ Internet tốc độ cao ADSL đã triển khai cung cấp dịch vụ
truy nhập tại 27/27 trung tâm huyện, thị, thành phố, với 610/637 xã, phường, thị trấn
trên địa bàn toàn tỉnh đã cơ bản đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc của các ngành và
phục vụ đời sống của nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Các hoạt động dịch vụ khác như tài chính ngân hàng, bảo hiểm, thơng tin, tư
vấn, việc làm… phát triển nhanh, từng bước đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất
và sinh hoạt của nhân dân. Đặc biệt dịch vụ tài chính, ngân hàng tăng nhanh cả về
quy mơ và phạm vi hoạt động, đa dạng hố các hình thức khai thác nguồn vốn, cơ bản
đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng phục vụ phát triển kinh tế của tỉnh. Tổng nguồn vốn
huy động trên địa bàn tăng bình quân 18 %/năm; doanh số cho vay tăng 17,3%/năm;
tổng dư nợ tăng 17 %/năm...


Với phương châm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng, cơ cấu lại dư nợ
theo hướng mở rộng đối tượng cho vay, phát triển các dịch vụ ngân hàng đến tận cơ
sở… thời gian qua dịch vụ tài chính ngân hàng đã đóng góp tích cực vào việc thực
hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, xố đói giảm nghèo… thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế trong tỉnh.


<b>2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.</b>


<i><b>2.3.1. Dân số</b></i>


Ước tính năm 2010, dân số toàn tỉnh là 3.412.612 người, chiếm xấp xỉ 35%
dân số vùng Bắc Trung Bộ và 4,41% dân số cả nước; mật độ dân số bình quân 307
người/km2<sub>; gấp 1,4 lần mật độ dân số trung bình của vùng (207 người/km</sub>2<sub>) và 1,2</sub>
lần mật độ dân số trung bình cả nước (255 người/km2<sub>). Dân số phân bố khơng đồng</sub>
đều giữa các vùng trong tỉnh, vùng đồng bằng và ven biển 814 người/km2<sub>; vùng</sub>
trung du, miền núi 122 người/km2<sub>. </sub>



<i>Tốc độ tăng dân số bình quân thời kỳ 2001-2005 là 1,0%/năm, thấp hơn mức</i>
tăng dân số của vùng Bắc Trung Bộ (1,01%) và thấp hơn mức tăng dân số trung bình
cả nước (1,37%). Những năm gần đây, do cơng tác DS và KHH gia đình trong tỉnh
được thực hiện thường xuyên và có hiệu quả, nhận thức của nhân dân ngày càng cao
nên tốc độ tăng dân số của tỉnh có xu hướng giảm từ 1,17% (thời kỳ 1996 - 2000)
<i>xuống còn 1,00% (thời kỳ 2001-2005). Năm 2006, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên toàn tỉnh</i>
là 0.78% và năm 2007 là 0,76%, năm 2009 là 0,99%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>Về chất lượng dân số: Thanh Hố có cơ cấu dân số tương đối trẻ, sức khỏe tốt.</i>
Đây là nguồn nhân lực chủ yếu sẽ được huy động vào công cuộc phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh trong 10 - 15 năm tới. Trình độ học vấn của người dân cũng ngày càng
được nâng cao. Đến nay, tỉnh đã hoàn thành phổ cập giáo dục THCS đúng độ tuổi; 473
trường đạt chuẩn quốc gia, trong đó 69 trường mầm non, 343 trường tiểu học, 56
trường THCS và 5 trường THPT. Tuy nhiên, tại một số huyện miền núi phía Tây, nhất
là các huyện giáp biên do phần lớn dân cư là người dân tộc với nhiều tập tục lạc hậu,
lại sống rải rác ở các khu vực vùng cao, vùng sâu, vùng xa, điều kiện đầu tư cho giáo
dục khó khăn... nên trình độ dân trí và học vấn của dân cư cịn thấp, tình trạng tái mù
chữ còn tương đối phổ biến.


<i>Về phân bố dân cư: Sự phân bố dân cư ở Thanh Hóa rất khơng đều giữa các</i>
vùng, các khu vực. Hầu hết dân cư sinh sống ở địa bàn nông thôn, năm 2009 dân số
nơng thơn chiếm gần 89% dân số tồn tỉnh; dân số thành thị chỉ chiếm khoảng 11%,
thấp hơn nhiều so với trung bình của cả nước (trung bình cả nước là 27%). Điều đó
cho thấy mức độ đơ thị hố, phát triển cơng nghiệp và dịch vụ ở Thanh Hóa trong
những năm qua còn rất thấp.


<i><b>Bảng 14: Dân số và lao động tỉnh Thanh Hóa 2000 - 2010</b></i>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2010</b>



<i><b>1. Tổng dân số (1.000người)</b></i> <i><b>3494,0</b></i> <i><b>3436,4</b></i> <i><b>3405,0</b></i>


<i> Dân số thành thị (%)</i> <i>9,5</i> <i>9,9</i> <i>14,4</i>


<i><b>2. LĐ trong độ tuổi (1.000 ng.)</b></i> <i><b>1908,0</b></i> <i><b>1869,6</b></i> <i><b>2029,4</b></i>
- LĐ đang làm việc trong các


<i>ngành KTQD (1.000 người)</i> 1503,1 1648,8 2025,2
- Sử dụng thời gian lao động ở


<i>nông thôn (%) </i> 75,0 77,2 85


- Tỷ lệ LĐ được đào tạo so với số


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>Nguồn : Niên giám Thống kê Thanh Hóa từ 2000-2010 </i>


Sự phân bố dân cư giữa các huyện và các vùng trong tỉnh cũng không đều.
Huyện có số dân cao nhất là Quảng Xương với 258,9 người (chiếm 7,6% dân số tồn
tỉnh). Huyện có dân số ít nhất là Mường Lát và Quan Sơn chỉ chiếm gần 0,9 % dân số
toàn tỉnh. Mật độ dân số cao nhất ở TP. Thanh Hóa (3.639 người/km2<sub>), thấp nhất là</sub>
huyện Quan Sơn (38 người/km2<sub>) và huyện Mường Lát (41 người/km</sub>2<sub>). </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>2.3.2. Nguồn nhân lực</b></i>


Nguồn nhân lực của Thanh Hóa khá dồi dào. Dân số trong độ tuổi lao động của
<i><b>tỉnh năm 2009 là 2068,56 ngàn người, chiếm 68% tổng dân số; số lao động đang làm</b></i>
việc trong các ngành kinh tế quốc dân là 2.029,4 ngàn người, chiếm 97,0% lao động
trong độ tuổi, trong đó phần lớn là lao động nông lâm nghiệp, chiếm tới 72% tổng số
lao động xã hội; lao động công nghiệp và xây dựng chiếm 12,0% và lao động khu
vực dịch vụ là 16 %; tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn trong tỉnh


mới đạt 80,4%.


Cơ cấu lao động cũng đã chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng lao động
nông lâm nghiệp giảm từ 81,3% năm 2000 xuống còn 72% năm 2009; tỷ trọng lao
động công nghiệp - xây dựng tăng từ 8,6% năm 2000 lên 12% năm 2009; khu vực
dịch vụ tăng từ 10,1% năm 2000 lên 16% năm 2009. Đây là kết quả đáng khích lệ
trong q trình chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh. Mặc dù vậy, cho đến nay số lao
động làm việc trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, là lĩnh vực có năng suất lao động
<i>thấp vẫn chiếm tỷ lệ cao (trên 70%), số lao động trong các ngành cơng nghiệp, xây</i>
dựng và dịch vụ cịn ít nên năng suất lao động chung của tỉnh còn thấp.


<i>Về chất lượng nguồn nhân lực: Những năm gần đây chất lượng lao động ở</i>
Thanh Hóa đã được cải thiện một bước, trình độ văn hố của lực lượng lao động ngày
được nâng cao. Tỷ lệ lao động không biết chữ và chưa tốt nghiệp phổ thông giảm, số
lao động tốt nghiệp THCS và THPT ngày càng tăng. Số lao động được đào tạo tăng
đều qua các năm từ 19,6% năm 2000 lên 27% năm 2005; 31,5% năm 2007 và đạt
38% năm 2010. Tuy nhiên hầu hết số lao động đã qua đào tạo tập trung ở các thành
phố, thị xã và các thị trấn huyện lỵ.


<i><b>Bảng 15: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế</b></i>


<i><b> Đơn vị: 1.000 người</b></i>


<b> TT</b> <b> Chỉ tiêu</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2010</b>


<i><b>I</b></i> <i><b> Số LĐ đang làm việc</b></i> <i><b>1.503,1</b></i> <i><b>1.869,6</b></i> <i><b>2029,4</b></i>


1 LĐ trong ngành NLN và TS 1.222,4 1378,5 1470,3


2 LĐ trong ngành CN - XD 129,3 215,0 253,5



3 LĐ trong ngành dịch vụ 151,5 276,1 305,6


<i><b>II</b></i> <i><b> Cơ cấu (%)</b></i> <i><b>100.0</b></i> <i><b>100.0</b></i> <i><b>100.0</b></i>


1 LĐ trong ngành NLN và TS <i>81,3</i> <i>74</i> <i>72</i>


2 LĐ trong ngành CN - XD <i>8,6</i> <i>11</i> <i>12</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>Nguồn: Niên giám Thống kê 2000-2010; </i>


<i>Tóm lại nguồn nhân lực của Thanh Hóa mặc dù đã được nâng cao đáng kể, song</i>
nhìn chung vẫn cịn nhiều bất cập cả về số lượng cũng như chất lượng và cơ cấu, số
lao động chưa có việc làm cịn chiếm tỷ lệ lớn... Với tình trạng nguồn nhân lực như
hiện nay cần phải đầu tư hơn nữa vào giáo dục và dạy nghề để đáp ứng được yêu cầu
phát triển của tỉnh với tốc độ nhanh trong thời gian tới.


<i><b>2.4.1. Tình hình sử dụng đất đơ thị </b></i>


Đất ở đơ thị hiện có 2.002,97 ha. Bình qn đất ở đơ thị trên địa bàn toàn tỉnh là
127 m2<sub>/hộ và 34 m</sub>2<sub>/người. Hiện trạng năm 2009 tồn tỉnh có 33 đơ thị được xếp loại</sub>
gồm: T.P Thanh Hoá loại II, 02 thị xã (Sầm Sơn, Bỉm Sơn) loại IV, 24 thị trấn huyện
lị loại V, 06 Thị trấn công nghiệp dịch vụ khác loại V. Như vậy trong giai đoạn
2000-2009 toàn tỉnh đã nâng cấp được thành phố Thanh Hoá từ loại III lên loại II, thành lập
được 10 đô thị mới loại V gồm: 4 thị trấn huyện lị: Bến Sung (Như Thanh), Quan
Sơn, Mường Lát, Vạn Hà (Thiệu Hoá) và 6 thị trấn công nghiệp- dịch vụ khác: Lam
Sơn, Sao Vàng, Nhồi, Tào Xuyên, Vân Du, Thống Nhất.


Các khu đơ thị hình thành trước đây trong cơ cấu sử dụng đất xây dựng thiếu đất
xây dựng đường phố, vườn hoa, cây xanh theo quy chuẩn xây dựng hiện hành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Các đô thị huyện lị trong tỉnh mới đảm nhiệm chức năng là trung tâm hành
chính, chính trị, các chức năng trung tâm văn hoá, thương mại, phát triển kinh tế…
cịn thấp kém; Vì thế một số thị trấn sau 5 năm dân số đô thị tăng rất chậm chỉ bằng tỉ
lệ tăng dân số tự nhiên như Vĩnh Lộc, Thạch Thành thậm chí có đơ thị cịn giảm dân
số như Hậu Lộc.


Hầu hết các đơ thị mới thành lập hoặc có tỉ lệ phát triển dân số đô thị cao như
Tào Xuyên, Vạn Hà, Triệu Sơn, Quán Lào… đều nằm ở khu vực trung tâm các vùng
đơng dân cư và trên trục giao thơng chính (quốc lộ). Việc xây dựng hoàn chỉnh giai
đoạn một đường Hồ Chí Minh sẽ tạo thuận lợi mới cho sự phát triển đô thị của tỉnh
ta. Phát triển không gian bên trong đô thị đã được triển khai theo các quy hoạch chi
tiết của đô thị được duyệt bảo đảm quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng góp phần bảo
đảm sự bền vững cho đô thị. Tuy nhiên đối với các đô thị loại V việc lập quy hoạch
chi tiết chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng cuả nhân dân, việc quản lí xây dựng của tư
nhân chưa làm chặt chẽ gây ra một số tồn tại về xây dựng hạ tầng kỹ thuật về bảo vệ
mơi trường... khó khắc phục trong đơ thị.


Hệ thống đơ thị của Thanh Hố những năm vừa qua có sự phát triển cả về số lượng
và quy mô, nhưng vẫn chủ yếu làm chức năng trung tâm hành chính và thương mại, dịch
vụ. Các đơ thị cơng nghiệp dịch vụ cịn ít. Những năm gần đây các đô thị hầu hết đã lập
và điều chỉnh quy hoạch chung được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Việc quản lý xây
dựng, quản lý đất tuân thủ theo quy hoạch đã hạn chế sự phát triển chồng chéo. Các khu
chức năng được phân định cụ thể, rõ ràng. Kiến trúc hiện đại đã và đang tạo ra bộ mặt đô
thị khang trang, hiện đại như thành phố Thanh Hoá, TX. Bỉm Sơn, TX. Sầm Sơn...Đặc
biệt là thành phố Thanh Hố đã và đang hình thành các khu đơ thị mới có sự đầu tư lớn
và đồng bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74></div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>2.4.2. Các khu dân cư nơng thơn:</b></i>



Hiện có 48.197,66 ha đất ở nơng thơn, đa số là diện tích các khu dân cư nơng thơn
đã được hình thành từ lâu đời gắn liền với truyền thống văn hố cộng đồng làng xã. Bình
qn đất ở mỗi hộ nông thôn 250m2 <sub>(vùng đồng bằng ven biển 213m</sub>2<sub>, vùng trung du,</sub>
miền núi 378 m2<sub>/hộ), nằm vào mức trung bình so với cả nước. Hàng năm việc san tách</sub>
hộ được xen ghép vào đất ở cũ nên đã phần nào hạn chế sự mất đất nông nghiệp chuyển
sang đất ở. Trong những năm tới đất ở tại nơng thơn cần được quy hoạch bố trí gắn liền
với việc quy hoạch cải tạo khu dân cư nông thôn với mục tiêu tạo ra bộ mặt nông thôn
mới cùng với cơ sở hạ tầng, cải thiện điều kiện sống cho dân cư và bảo vệ môi trường.
Đồng thời đất ở tại nông thôn cũng là nguồn bổ sung cho đất ở tại đô thị (các thị tứ, trung
tâm cụm xã - tiền đô thị).


<b>2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.</b>


<i><b>2.5.1. Hệ thống giao thông</b></i>


<i>2.5.1.1. Giao thông đường bộ </i>


Mạng lưới giao thông đường bộ được đầu tư xây phát triển khá đồng bộ gồm
quốc lộ, tỉnh lộ, đường đô thị, đường giao thông nông thôn và đường chuyên dùng,
với tổng chiều dài 20.149,15 km, đạt mật độ 1,81 km/km2<sub>, và 5917km/1000 dân,</sub>
thuộc loại cao so với các địa phương khác và trung bình cả nước (0,77 km/km2 <sub>và</sub>
2.987km/1000 dân)


<i>* Quốc lộ: Trên địa bàn Thanh Hoá có 8 tuyến quốc lộ đi qua với tổng chiều dài</i>
793 km, đây là các tuyến giao thông huyết mạch của tỉnh, gồm:


- Quốc lộ 1A từ Bỉm Sơn (Dốc Xây) đến Tĩnh Gia (Khe nước lạnh) dài 98 km
hiện đạt đường cấp III;


- Quốc lộ 10 từ Nga Sơn đến Hoằng Hoá nối với đường quốc lộ 1A (tại Tào


Xuyên) dài 45 km đạt cấp IV và cấp V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Đường Hồ Chí Minh từ Thạch Thành đến Như Xuân dài 130 km đạt cấp III.
- Đường cảng Nghi Sơn - Bãi Trành: Tổng chiều dài 54,5 km hiện đạt cấp II, III và IV.
Đến nay tất cả các đường quốc lộ đều đã được trải nhựa đi lại khá thuận lợi, tuy
nhiên quy mô đường còn nhỏ hẹp, chủ yếu mới đạt đường cấp III và IV, chưa đáp
ứng được nhu cầu vận tải ngày càng tăng trong thời gian tới.


<i>* Đường tỉnh lộ. Trên địa bàn tỉnh có 40 tuyến, tổng chiều dài 999,29 km; được</i>
phân bố đều khắp trên địa bàn. Các tuyến đường tỉnh cùng phối hợp với hệ thống
quốc lộ tạo thành các trục giao thông Bắc - Nam và trục ngang Đông - Tây thuận tiện
trong việc lưu thông hàng hoá, phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ an ninh quốc phòng
trên địa bàn. Tuy nhiên, đại bộ phận đường tỉnh lộ, chất lượng đường thấp, chủ yếu là
đường cấp IV, V và VI; tỷ lệ rải nhựa đạt 86,6%.


<i>* Giao thông nông thôn (gồm đường huyện, đường xã, thơn bản)</i>


Tồn tỉnh hiện có 16.784 km đường giao thơng nơng thơn, trong đó 2.081,8 km
đường huyện, 4.447,4 km đường xã và 9.989 km đường thơn, song nhìn chung chất
lượng thấp. Hầu hết các đường liên huyện mới đạt tiêu chuẩn cấp V và cấp VI, đường
liên xã, liên thơn thuộc loại A và B, mới có khoảng 22% đường giao thông nông thôn
được rải nhựa hoặc rải bê tơng , cịn lại là đường cấp phối và đường đất, giao thơng đi
lại khó khăn. Mặt khác do nguồn kinh phí ít, cơng tác duy tu, bảo dưỡng chưa được
thực hiện tốt và thường xuyên nên hầu hết các tuyến giao thơng nơng thơn có chất
lượng xấu. Đặc biệt các tuyến giao thông đến các xã, bản vùng cao, vùng xa đều là
đường đất, việc đi lại rất khó khăn. Đánh giá theo tiêu chí mới, đến năm 2009 vẫn cịn
nhiều xã thuộc các huyện miền núi chưa có đường ô tô đến trung tâm xã, gây trở ngại
lớn trong việc giao lưu và chỉ đạo sản xuất.


<i>Nhìn chung, hệ thống giao thông đường bộ hiện nay khá dầy đặc, song chất</i>


lượng còn thấp vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm
an ninh quốc phòng của tỉnh cũng như của vùng và cả nước. Nhiều tuyến đường cần
được bảo dưỡng và nâng cấp để hồ chung vào mạng lưới giao thơng quốc gia và
quốc tế cho phù hợp với cả nước và khu vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Thanh Hố có hệ thống sông rạch khá dầy, tạo ra một mạng lưới giao thơng
đường thuỷ tương đối thuận lợi. Tồn Tỉnh có 4 hệ thống sơng chính là sơng Mã,
sơng n, sơng Hoạt và sông Bạng cùng hệ thống kênh đào chạy dọc theo vùng đồng
bằng ven biển với tổng chiều dài 1.889 km (1.609 km sông tự nhiên và 280 km kênh
đào), trong đó khoảng 1.170 km có khả năng khai thác vận tải, chiếm 61,9%. Trong
tồn bộ hệ thống sơng ở Thanh Hóa thì sơng Mã và sơng n là hai hệ thống sơng có
vị trí quan trọng đối với phát triển giao thông đường thuỷ nội địa của tỉnh.


Hiện nay tỉnh đã đưa vào khai thác 487 km đường sơng, trong đó Trung ương là
154 km và địa phương quản lý 333 km. Đã hình thành các tuyến chính như tuyến
Thanh Hóa đi Ninh Bình Hải Phịng; Tuyến vận tải sông liên huyện Nông Cống
-Đông Sơn- Triệu Sơn- Quảng Xương.


<i>* Hệ thống cảng sơng, cảng Biển</i>


Thanh Hố có 102 km bờ biển, với 5 cửa lạch phân bố đồng đều ở các huyện
ven biển tạo thành hệ thống giao thông đường thuỷ (đường sông và đường biển) rất
thuận tiện. Các cảng biển chính ở Thanh Hóa gồm:


- Cảng Lễ Môn: Là cảng tổng hợp công suất 300.000 tấn/năm, cho phép tầu
1.000 tấn ra vào, luồng tầu dài 16 km.


- Cảng Nghi Sơn là cảng nước sâu lớn nhất ở khu vực Bắc Trung. Đây là cảng đa
chức năng, bao gồm 3 khu cảng chính (i) Khu cảng của nhà máy lọc dầu; (ii) Khu cảng
tổng hợp; (iii) Khu cảng chuyên dùng cho nhà máy xi măng, nhà máy nhiệt điện và nhà


máy đóng tàu. Hiện nay, ngồi cảng chuyên dùng cho nhà máy xi măng, bến số 1 và số
2 của khu cảng tổng hợp Nghi Sơn đã được xây dựng cho phép tiếp nhận tàu 30.000
tấn, đang xây dựng bến cho tầu 50.000 tấn, tạo tiền đề quan trọng để phát triển khu
kinh tế Nghi Sơn cũng như kinh tế cả tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>Tóm lại. Mạng lưới giao thơng đường thủy của Thanh Hóa khá dày, thuận lợi</i>
trong việc giao lưu giữa các địa phương trong tỉnh và các vùng miền trong cả nước.
Tuy nhiên, hiện nay đang bị xuống cấp về luồng tuyến và bị thu hẹp về phạm vi khai
thác, tỷ lệ khai thác vận tải không cao. Hầu hết các luồng trên sông là luồng lạch tự
nhiên chưa được cải tạo, nạo vét, các cửa sơng bị sa bồi, rất khó khăn cho các phương
tiện ra vào.


<i>2.6.1.3 Giao thông đường sắt</i>


Trên địa bàn Thanh Hố có tuyến đường sắt Thống Nhất chạy dọc tỉnh với chiều
dài 92 km và 9 ga, trong đó 2 ga chính (ga Thanh Hố và ga Bỉm Sơn) và 7 ga phụ (Đò
Lèn, Nghĩa Trang, Yên Thái, Minh Khôi,Văn Trai, Khoa Trường và Trường Lâm).
Năng lực thông qua trên tuyến là 30 đội tầu/ngày đêm. Đây là điều kiện rất thuận lợi
cho Thanh Hoá phát triển giao lưu với các tỉnh trong cả nước.


<i><b>2.5.2. Mạng bưu chính viễn thơng </b></i>


<i>Mạng bưu chính. Đến hết năm 2009 tồn tỉnh có 91 bưu cục (gồm 1 bưu cục</i>
trung tâm, 27 bưu cục cấp II tại các trung tâm huyện và 63 bưu cục cấp III tại các khu
vực, các thị tứ), 565 điểm bưu điện văn hoá xã và 59 đại lý đa dịch vụ, đạt bán kính
phục vụ bình qn là 2,24 km/điểm; 100% các xã có điểm phục vụ bưu chính. Ngồi
ra, trên địa bàn tỉnh cịn có 11 tuyến đường cung cấp thư cấp II, được thực hiện bằng
ô tô chuyên dùng đảm bảo nhu cầu vận chuyển bưu chính đến tất cả các huyện thị và
127 tuyến đường cấp III với nhiều phương tiện đảm bảo nhu cầu vận chuyển bưu
chính đến tất cả các xã.



<i>Mạng viễn thông những năm gần đây đã được đầu tư nâng cấp, tạo điều kiện</i>
cho hoạt động dịch vụ bưu chính viễn thơng phát triển. Phương thức truyền dẫn chủ
yếu là cáp quang. Trên địa bàn tỉnh hiện có 05 mạng điện thoại di động, trong đó 03
mạng sử dụng công nghệ GSM và 02 mạng sử dụng cơng nghệ CDMA, với 2.363
trạm thu, phát sóng BTS, đã phủ sóng thơng tin di động ổn định cho 600/637 xã,
phường, thị trấn (đạt 94,19%) trên địa bàn tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>Tóm lại, mạng bưu chính viễn thơng và công nghệ thông tin trong những năm</i>
gần đây đã được đầu tư phát triển nhanh, tiếp cận với các công nghệ mới, đáp ứng
nhu cầu cung cấp dịch vụ ngày càng đa dạng với chất lượng cao của các ngành kinh
tế và dân cư. Tuy nhiên, các dịch vụ cung cấp chưa đồng đều và mức độ dịch vụ còn
chênh lệch lớn giữa khu vực nông thôn và thành thị, đồng bằng và trung du miền núi.
Đặc biệt tại các xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa thuộc các huyện Quan Sơn, Mường
Lát… chất lượng mạng chưa đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin của nhân dân. Trong
tương lai ngành bưu chính viễn thơng cần đầu tư phát triển cả về loại hình phục vụ,
phạm vị hoạt động và chất lượng cung cấp dịch vụ.. nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
KT-XH với tốc độ nhanh trên địa bàn.


<i><b>2.5.3. Hệ thống cấp điện </b></i>


<i><b>a). Về nguồn điện.</b></i>


Hiện nay tỉnh Thanh Hố được cấp điện từ 3 nguồn chính là: hệ thống lưới điện
quốc gia qua các trạm 220 KV Thanh Hoá (2 x 125 MVA) và Nghi Sơn (1 x 125
MVA); nhà máy nhiệt điện Ninh Bình (4 x 25 MVA) tuyến đường 110 KV mạch kép
Ninh Bình- Bỉm Sơn và nguồn thuỷ điện Bàn Thạch (Thọ Xuân) công suất 3 x 320
KW và một số nguồn thủy điện nhỏ khác.


<i><b>Bảng 16: Hệ thống các trạm biến áp ở Thanh Hoá đến năm 2009</b></i>



<b>TT</b> <b>Loại trạm</b> <b>Số trạm</b> <b>Số máy</b> <b>Tổng KVA</b>


1 Trạm 220 2 3 375.000


2 Trạm 110 9 15 423.000


3 Trạm trung gian 38 62 167.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Thanh Hóa, 2010.</i>
<i><b>b) Về lưới điện</b></i>


Mạng lưới phân phối điện được xây dựng khá đồng bộ gồm 265 km đường dây
220 KV, 365 km đường dây 110 KV; hơn 2.000 km đường dây từ 6 - 35 KV và gần
2.500 trạm biến áp các loại, gồm:


- Lưới điện 220KV có chiều dài 265,2 km bao gồm 4 tuyến : Nho Quan - Thanh
Hố (Thiệu Vận-Thiệu Hóa): 62 km; Ninh Bình-Thanh Hố (60,2 km), Thanh
Hoá-Nghi Sơn (70 km) và Hoá-Nghi Sơn-Vinh (73 km).


- Lưới điện 110 KV dài 365,2 km bao gồm các tuyến chính: Ninh Bình-Bỉm
Sơn (2 lộ; 171: 22,5km và 172: 24km); Thiệu Vận (Thiệu Hóa)-Nghi Sơn (2 x 64km),
trên đó có các nhánh rẽ: Nơng Cống, Nghi Sơn; Thiệu Vận (Thiệu Hóa)-TP.Thanh
Hóa-Sầm Sơn (34,5 km); Thiệu Vận (Thiệu Hóa)-Thọ Xuân (32km); Thiệu Vận
(Thiệu Hóa) - Yên Định: 22 km... Thiệu Vận (Thiệu Hóa) - Núi I: 10,7 km; Núi I -Hà
Trung - Bỉm Sơn: 46 km; Núi I - Thành phố: 10,7 km và tuyến Yên Định-Bá Thước.
Nhìn chung các tuyến đường dây 110 KV vận hành tốt đảm bảo điện cho các trạm.


- Lưới điện 35 KV dài 1843,5 km được xây dựng mới, tiết diện dây lớn, hợp lý
tạo điều kiện cho việc vận hành lưới điện, nâng cao độ tin cậy.



- Lưới điện 22 KV dài 114,6 km, trong đó đường dây nội thị hầu hết là cáp
ngầm hoặc bọc, đảm bảo an toàn và mỹ quan đô thị.


- Lưới điện 6 KV dài 121,5 km, đường dây này đã vận hành từ lâu, chất lượng
xuống cấp, nhiều đoạn chắp vá, tổn thất lớn và không bảo đảm an toàn khi vận hành.


Đến năm 2005, 92% số xã phường trong tỉnh có điện. Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng
điện đạt khoảng 90% .


<i><b>2.5.4. Hệ thống cấp, thốt nước </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Các cơng trình cấp nước đơ thị ở Thanh Hóa hiện có gồm nhà máy nước Thanh
Hóa cơng suất 50.000 m3<sub>/ngàyđêm, cấp nước sản xuất và nước sinh hoạt cho thành phố</sub>
Thanh Hóa và thị xã Sầm Sơn; Nhà máy nước Bỉm Sơn 7.000 m3<sub>/ngày đêm; cấp nước</sub>
cho thị xã Bỉm Sơn; Nhà máy nước Đồng Chùa công suất 30.000 m3<sub>/ngày.đêm cấp</sub>
nước cho khu kinh tế mới Nghi Sơn; nhà máy nước Hàm Rồng, Mật Sơn cấp nước cho
Thành phố Thanh Hóa, thị xã Sầm Sơn, các khu dân cư lân cận (Đông Sơn, Hoằng
Hóa, Quảng Xương); nhà máy nước Hoằng Vinh cấp nước cho thị trấn Bút Sơn và khu
dân cư tập trung thuộc huyện Hoằng Hóa và một số nhà máy nước khác cung cấp riêng
cho các khu công nghiệp và các thị trấn huyện lỵ. Hầu hết khu vực nông thôn sử dụng
nước mưa, giếng khơi và giếng khoan, chất lượng nước thấp. Tỷ lệ dân số nông thôn
được sử dụng nước hợp vệ sinh mới đạt 80%.


<i>Tóm lại. Việc cấp nước của tỉnh trong những năm qua đã được cải thiện đáng</i>
kể, nhất là ở các đô thị, các khu cơng nghiệp... song vẫn cịn nhiều hạn chế cả về
nguồn cung cấp, hệ thống ống dẫn và chất lượng nước. Các nhà máy nước ở 3 khu
vực đô thị là Thanh Hoá, Bỉm Sơn và Sầm Sơn được xây dựng từ lâu và đang xuống
cấp. Một số thị trấn, khu cơng nghiệp đã khoan giếng cấp nước nhưng mang tính chất
cục bộ, chắp vá và hầu hết nước chưa được xử lý nên chất lượng thấp. Hệ thống


đường ống ở các khu đô thị đều được xây dựng từ lâu, xuống cấp và tổn thất quá lớn.
Tiêu chuẩn cấp nước bình qn đầu người ở các khu vực đơ thị thấp, chỉ từ 60 - 100
lít/ngày.đêm, chất lượng nước khơng bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh.


<i><b>b) Hệ thống thoát nước:</b></i>


Hầu hết các đơ thị ở Thanh Hóa chưa được đầu tư xây dựng hệ thống thốt nước
hồn chỉnh. Tại một số đơ thị lớn như TP.Thanh Hố, TX.Bỉm Sơn, TX.Sầm Sơn và
các thị trấn còn rất thiếu hệ thống thốt nước và các cơng trình thu gom, xử lý nước
thải, do vậy nước thải sinh hoạt và nước mưa vẫn thải trực tiếp ra các sông, rạch, gây
ô nhiễm mơi trường. Ở các vùng nơng thơn, tồn bộ nước thải sinh hoạt được thải
trực tiếp ra sông, hồ, kênh mương làm gia tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường, ảnh
hưởng đến sức khỏe và đời sống nhân dân.


<i><b>2.5.5. Hệ thống thủy lợi và hạ tầng thủy sản</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

+ Hệ thống tưới: Bao gồm 2046 cơng trình, trong đó có 524 hồ chứa, 831 đập
dâng và 505 trạm bơm điện (với 973 máy loại từ 500 m3<sub>/h đến 8000 m</sub>3<sub>/h)</sub>


Hiện đang tích cực thi cơng để đưa cơng trình thủy lợi - thủy điện Cửa Đặt vào
hoạt động.


Cơng tác kiên cố hóa kênh mương triển khai tương đối tốt, đã làm được gần
4000km.


Vấn đề tưới cho lúa, cơ bản đã được giải quyết. Tuy nhiên tưới màu và một số
diện tích ở ven biển (Nga Sơn, Hậu Lộc, Tĩnh Gia) và trung du - miền núi cịn gặp
khó khăn. Hệ thống tưới cũng góp phần tích cực trong công tác cấp nước phục vụ
nuôi trồng thủy sản cho các huyện, bước đầu hình thành các vùng trang trại kết hợp
nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.



+ Hệ thống tiêu: Đã xây dựng một số trạm bơm tiêu lớn như Thiệu Duy, Thiệu
Thịnh, Yên Tôn... Hệ thống đầu mối nói trên kết hợp với việc nạo vét khơi thơng dịng
chảy đã góp phần rất lớn trong cơng tác tiêu úng, bảo vệ sản xuất vụ mùa,


+ Đê điều và phòng chống bão lụt:


Mặc dù được tỉnh và Trung ương quan tâm dành vốn đầu tư hàng năm nhưng
đến nay vẫn là một vấn đề tiếp tục cần được quan tâm giải quyết.


Cơng trình đê hiện tại đã đủ sức chống với lũ lớn xảy ra nhưng so với quy
phạm còn thấp. Đặc biệt hệ thống cống dưới đê cần được theo dõi, sửa chữa thường
xuyên để đảm bảo an toàn trong mùa mưa lũ.


Hệ thống đê biển qua 3 năm (2006, 2007, 2008) đã được đầu tư tập trung với
quy mô kiên cố. Những tuyến đê biển quan trọng trên địa bàn các huyện Hậu Lộc,
Hoằng Hóa, Tĩnh Gia, Sầm Sơn, Quảng Xương đã được triển khai thi công và cơ bản
hoàn thành.


Hạ tầng ngành thủy sản đã tập trung đầu tư xây dựng các cảng cá Lạch Bạng,
Lạch Hới, Hịa Lộc (Hậu Lộc), Hoằng Trường (Hoằng Hóa), Quảng Nham (Quảng
Xương). Tỉnh cũng đang triển khai nghiên cứu để chuẩn bị các điều kiện đầu tư một
số cảng cá ở Nga Sơn, Hoằng Hóa, Tĩnh Gia.


Cơng trình âu trú bão Lạch Hới (quy mơ 700 tàu) đã hồn thành và hiện đang
chuẩn bị đầu tư một số âu trú bão Lạch Bạng (Tĩnh Gia), Kênh De (Hậu Lộc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Về nuôi trồng thủy sản: Đã đầu tư một số dự án kết hợp trồng trọt, chăn nuôi với
nuôi trồng thủy sản (Hà Trung, Nông Cống), nuôi tơm nước lợ (Quảng Chính
-Quảng Xương)...



<i><b>2.5.6. Mạng lưới y t</b></i>


<i>- Mng li y t cụng lp: Đến năm 2009 toµn tØnh cã 38 bƯnh viƯn đơn vị</i>
tuyến tỉnh vµ hun; 27 trung tâm y tế d phũng v 13 phòng khám a khoa huyn,
th thnh phố với 5292 giường bệnh; 636 trạm y tế xã, phường, thị trấn. Ngồi ra trên
địa bàn cịn có các bệnh viện trung ương khác như BV 71TW; bệnh viện điều dưỡng
TW2.


<i>- Mạng lưới y tế ngồi cơng lập: Năm 2001, tồn tỉnh mới chỉ có 187 cơ sở y tế</i>
tư nhân, tính đến năm 2009 con số này là 599 cơ sở, bao gồm 01 bệnh viện đa khoa,
02 bệnh viện chuyên khoa, 21 phòng khám đa khoa, 73 phòng khám nội, 09 phòng
khám ngoại, 41 phòng khám răng hàm mặt, 01 phòng khám tai mũi họng, 16 phòng
khám sản khoa, 04 phòng khám nhi, 16 phòng khám mắt, 10 phòng khám da liễu, 172
phòng chẩn trị y học cổ truyền. Ngồi ra cịn có 69 phịng dịch y tế, 50 nhà thuốc tư
nhân, 87 cơ sở kinh doanh thuốc y học cổ truyền và 30 công ty TNHH hoạt động
trong lĩnh vực y tế.


<i><b>b. Nhân lực y tế: Theo đánh giá của Sở Y tế, nhân lực y tế ở cả 03 tuyến đều có</b></i>
sự gia tăng đáng kể về số lượng và chất lượng cán bộ. Nhân lực tuyến tỉnh tăng từ
1.700 người vào năm 2001 lên 7058 người vào năm 2009, trong đó bác sĩ có 1708
người, y sĩ có 3277 người, y tá có 1541 người, hộ sinh 532m người. Số lượng cán bộ có
trình độ tiến sỹ giảm trong khi các trình độ khác như thạc sỹ, chuyên khoa 2, chuyên
khoa 1 có sự tăng đáng kể. Tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học và sau đại học tăng từ
19,6% năm 2001 lên 20,3% năm 2009.


<i><b>2.5.7. Văn hóa </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Cùng với sự đa dạng về tài nguyên, thổ nhưỡng, khí hậu, Thanh Hố cịn có một
kho tàng di sản văn hố vật thể vơ cùng đồ sộ và phong phú với 1.535 di tích lịch sử,


danh lam thắng cảnh với mật độ bình qn là 2 di tích/km2<sub>. Có 641 di tích được xếp</sub>
hạng với nhiều địa danh nổi tiếng như: Núi Đọ, làng cổ Đông Sơn; Khu khảo cổ
Đông Sơn; Thành nhà Hồ; Khu di tích Lam Kinh; Đền thờ Lê Hồn; Ba Đình; Hàm
Rồng… đang được trùng tu, tôn tạo và xây dựng mới.


<i><b>2.5.8. Giáo dục.</b></i>


<i>- Giáo dục mầm non: Tính đến năm 2009 trên địa bàn tỉnh Thanh Hố có 648</i>
trường học mẫu giáo. Trong đó số trường cơng lập là 131 trường, trường ngồi cơng
lập là 517 trường, với 4.804 lớp học và 6.509 giáo viên đáp ứng nhu cầu học tập của
hơn 122.000 em học sinh.


<i>- Giáo dục phổ thông: Theo thống kê năm 2009 trên địa bàn tỉnh có 1.480</i>
trường học phổ thơng, trong đó:


+ Tiểu học có 727 trường, 346 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm 47,5% tổng số
trường tiểu học.


+ Trung học cơ sở có 650 trường.


+ Trung học phổ thơng có 103 trường (trong đó 72 trường là trường cơng lập và
31 trường là trường ngồi cơng lập)


Tổng số lớp có 20.060 lớp học, trong đó cấp tiểu học 10.328 lớp, trung học cơ
sở 76701 lớp và trung học phổ thông 3.031 lớp .


<i>- Giáo dục thường xuyên: Củng cố nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung</i>
tâm GDTX, đẩy mạnh việc tổ chức dạy ngoại ngữ và tin học, nhằm thực hiện đủ các
môn học quy định trong chương trình chính khóa, tổ chức nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và giáo viên.



<i>- Giáo dục chuyên nghiệp: Mở rộng quy mô trên cơ sở bền vững, duy trì những</i>
ngành nghề đào tạo đã ổn định, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho việc
phát triển KT-XH của địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>2.5.9. Thể dục thể thao: </b></i>


Phong trào thể dục thể thao quần chúng được phát triển rộng khắp, nhất là ở các
thành phố, thị xã, thị trấn… đã tạo thành hoạt động thường xuyên trong rèn luyện sức
khỏe của mọi tầng lớp dân cư. Cơ sở vật chất TDTT từng bước được tăng cường.
Tỉnh đã đầu tư xây dựng được một số cơng trình thể thao quan trọng như trường tập
bắn Trần Oanh, Nhà thi đấu và tập luyện thể thao, nâng cấp bể bơi ngồi trời... góp
phần thúc đẩy các hoạt động TDTT phát triển. Số người tập thể dục thường xuyên
tăng nhanh từ 17% dân số năm 2000 lên 23% năm 2005 và trên 29% năm 2010. Tỉnh
ln duy trì hệ thống đào tạo vận động viên ở 4 tuyến.


<i><b>2.5.10. Quốc phòng an ninh: </b></i>


Trong những năm qua, các cấp các nghành của tỉnh đặc biệt quan tâm đến vấn
đề quốc phịng, an ninh. An tồn xã hội và ổn định về chính trị đã thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội. Với phương châm kết hợp kinh tế với an ninh, quốc phòng, các dự án
phát triển kinh tế kết hợp với quốc phòng, an ninh được triển khai mạnh mẽ, đặc biệt
ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế trong
tỉnh, đặc biệt là những vùng khó khăn.


Tỉnh đã tập trung đầu tư nâng cấp các đồn trạm biên phịng, trạm quan sát
phịng khơng, thành lập Ban chỉ đạo 138 để chỉ đạo đấu tranh phịng chống tội phạm,
qua đó đã kiềm chế và đẩy lùi cơ bản các loại tội phạm có tổ chức, tội phạm xuyên
quốc gia... Tỉnh cũng đã triển khai có hiệu quả một số chương trình như xây dựng
khu vực phòng thủ, xây dựng các cụm dân cư biên giới...; làm tốt nhiệm vụ quốc


phòng kết hợp với kinh tế, góp phần củng cố hệ thống chính trị cơ sở, cải thiện đời
sống nhân dân, giữ vững ổn định chính trị tại địa bàn.


<b>III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI </b>
<b>VÀ MÔI TRƯỜNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Thanh Hố là một tỉnh có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế xã hội, có diện
tích tự nhiên rộng, địa hình đa dạng (cả miền núi, trung du, đồng bằng và ven biển),
tài nguyên thiên nhiên phong phú, trong đó một số loại có tiềm năng lớn như đất đai,
tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài ngun khống sản, tài ngun du lịch, ngo ra
Thanh Hố cịn có nguồn nhân lực dồi dào, có truyền thống lao động cần cù, ham học
hỏi... cũng là một lợi thế để tiếp cận nhanh với khoa học công nghệ hiện đại và tri
thức mới cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong tương lai, đây là những nguồn
lực quan trọng để phát triển đa dạng các ngành nghề, hình thành nền kinh tế tổng hợp.
- Có vị trí địa lý thuận lợi, nằm gần vùng KTTĐ Bắc Bộ và là điểm nối giữa
vùng Bắc Bộ với Nam Trung Bộ và Nam Bộ, đồng thời là một trong những cửa ngõ
ra biển chủ yếu của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ và các tỉnh Bắc Lào. Đây là lợi
thế lớn để Thanh Hóa phát triển sản xuất hàng hoá, mở rộng giao thương với các
vùng miền trong cả nước và với quốc tế.


- Mạng lưới cơ sở hạ tầng của Thanh Hoá tương đối hồn thiện, nhất là hệ thơng
đường giao thơng khá phát triển: có đường quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, đường
sắt Bắc Nam, giao thông đường thuỷ cũng rất thuận lợi...Có một số cửa khẩu với Lào,
gần các đường xuyên Á trong khu vực, tạo cơ hội lớn để Thanh Hóa phát triển kinh tế
cửa khẩu, mở rộng giao thương quốc tế, phát triển kinh tế đối ngoại, du lịch và dịch
vụ vận tải quốc tế...


- Thanh Hố cịn là miền đất địa linh nhân kiệt, có truyền thống cách mạng lâu
đời, là quê hương của nhiều anh hùng dân tộc, có nền văn hố vật thể và phi vật thể
khá phong phú, hệ thống các di tích lịch sử văn hố nổi tiếng như: Khu di tích Lam


Kinh, thành Nhà Hồ, nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như vườn quốc gia Cúc Phương,
Bến En, các khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Pù Luông, Xuân Liên, nhiều bãi biển
đẹp... Đây là những nguồn tài nguyên quý giá cho phát triển ngành kinh tế du lịch,
dịch vụ.


Ngoài ra Thủ tướng Chính Phủ đã phê duyệt phương hướng phát triển kinh tế
-xã hội miền Tây Thanh Hoá và phía Tây đường Hồ Chí Minh đến năm 2020; đặc biệt
sự hình thành khu kinh tế Nghi Sơn với nhiều cơng trình kinh tế lớn của quốc gia và
<i>những chính sách ưu đãi sẽ là "cú hích" lớn để Thanh Hóa thu hút mạnh đầu tư, tạo</i>
bước đột phá trong tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng
CNH, HĐH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Địa bàn rộng, trong đó hơn 2/3 diện tích lãnh thổ là vùng núi có địa hình phức
tạp, chia cắt mạnh, kinh tế chậm phát triển, kết cấu hạ tầng còn nhiều yếu kém và
chưa đồng bộ, phong tục tập quán sản xuất và sinh hoạt của đồng bào các dân tộc
vùng cao cịn lạc hậu, dễ bị lơi kéo, kích động, đã và sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng
thu hút đầu tư từ bên ngoài, nhất là đầu tư nước ngoài để phát triển kinh tế - xã hội
của tỉnh cả trong hiện tại và tương lai.


- Là một trong số các tỉnh nghèo trong cả nước, sản xuất hàng hố chưa phát
triển mạnh, quy mơ nền kinh tế nhỏ bé, GDP bình quân đầu người chỉ bằng 65% mức
trung bình cả nước, là hạn chế rất lớn đối với việc huy động vốn đầu tư từ nội bộ nền
kinh tế để phát triển nhanh trong giai đoạn tới.


- Khoảng cách chênh lệch về thu nhập giữa vùng thấp với vùng cao, giữa nông
thôn và thành thị và giữa khu vực nông nghiệp (chiếm đại đa số) với khu vực phi
<i>nơng nghiệp cịn rất lớn (thu nhập bình qn đầu người khu vực nông nghiệp mới đạt</i>
<i>dưới 3 triệu đồng/năm, chỉ bằng 40% mức thu nhập bình qn tồn tỉnh) cũng là một</i>
thách thức lớn cần giải quyết.



- Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, nhưng chưa vững chắc. Chất lượng tăng
trưởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu
lao động chậm, chưa hình thành các ngành mũi nhọn, các sản phẩm chủ lực một cách
rõ nét, ngành nơng lâm nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn, khu vực dịch vụ phát triển
chậm.


- Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội trong tỉnh tuy đã được cải tạo, nâng
cấp đáng kể, nhưng vẫn còn nhiều bất cập, đặc biệt là hạ tầng ở khu vực miền núi
phía Tây... chưa đủ sức hấp dẫn để thu hút đầu tư bên ngoài, chưa tạo tiền đề cần thiết
cho sự phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ nhanh trong thời gian tới.


- Việc hình thành và phát triển các khu cơng nghiệp, khu kinh tế động lực cịn
chậm, tốc độ đơ thị hóa chậm, tỷ lệ đơ thị hố q thấp, chỉ đạt 9,8% trong khi trung
bình cả nước là 26% nên chưa tạo ra được các khu vực động lực, các hạt nhân tăng
trưởng có sức lan toả rộng, lôi kéo và thúc đẩy các vùng ngoại vi cùng phát triển,
chưa có tác động đáng kể thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn để đẩy mạnh
phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88></div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>PHẦN II</b>



<b>TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI </b>



<b>I. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI </b>


Trong những năm qua, cùng với việc triển khai thực hiện nghiêm túc Luật Đất
đai năm 2003, các văn bản hướng dẫn của Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương;
được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh, cùng với sự
phối hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành, các tổ chức đồn thể, cơng tác quản lý, sử
dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 trên địa bàn tỉnh Thanh Hố đã có nhiều chuyển biến
tích cực, tiềm năng đất đai được khai thác và phát huy có hiệu quả, góp phần hồn


thành các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.


Kết quả đạt được thể hiện trên các mặt cụ thể như sau:


- <i> Công tác đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính, chỉnh lý biến động hồ sơ địa</i>
<i>chính và đăng ký thống kê.</i>


UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở Tài ngun và Mơi trường tích cực triển khai thực
hiện công tác đo đạc, lập hồ sơ địa chính trên địa bàn tồn tỉnh. Từ năm 2006 đến hết
năm 2009, tồn tỉnh có 635/637 xã, phường, thị trấn được đo đạc lập bản đồ địa chính
<b>chính quy, với diện tích đo vẽ là 559.421,40 ha (chiếm 50,25% diện tích tự nhiên tồn</b>
tỉnh). Cơng tác đo đạc bản đồ đó gắn với cơng tác đăng ký thống kê và lập hồ sơ địa
chính. Hiện cịn 01 xã đang triển khai đo vẽ, 01 xã mới thành lập từ nông trường quốc
doanh đã được phê duyệt kế hoạch đo đạc lập bản đồ địa chính.


Việc chỉnh lý biến động bản đồ, hồ sơ địa chính được thực hiện thường xuyên,
kịp thời, đồng bộ đã thông tin kịp thời và là tài liệu quan trọng phục vụ cho công tác
quản lý nhà nước về đất đai;


- <i>Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

dụng đất thời kỳ 1997-2010. Đến năm 2006, tỉnh Thanh Hoá đã điều chỉnh Quy
hoạch sử dụng đất, được Chính phủ phê duyệt tại Nghị quyết số 27/2006/NQ-CP về
việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm
(2006-2010) tỉnh Thanh Hố.


Sau khi Chính phủ phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh, UBND
tỉnh đã chỉ đạo sở Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn, đôn đốc UBND cấp huyện, cấp
xã lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương và trình duyệt theo quy định.



Trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh, đến nay, 27/27 huyện,
thị xã, thành phố đã có quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất
giai đoạn 2006 - 2010; 467/637 xã, phường, thị trấn đã lập kế hoạch sử dụng đất đến
năm 2010, trong đó có 12 xã nằm trong khu Kinh tế Nghi Sơn.


Quy hoạch sử dụng đất cấp xã: Thực hiện Luật Đất đai năm 2003, đã có
453/637 đơn vị cấp xã lập và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010; có 184
xã chưa lập quy hoạch sử dụng đất, tập trung ở các huyện miền núi.


Một số huyện thực hiện công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đạt khá là
Quảng Xương, Hà Trung, Nga Sơn, Cẩm Thuỷ, Thiệu Hoá,...Các huyện miền núi như
Mường Lát, Quan Sơn, Lang Chánh,...tỷ lệ lập quy hoạch sử dụng đất cấp xã đạt thấp.


Ưu điểm: Những nơi đã lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, công tác quản lý
đất đai đã đi vào nề nếp; Việc giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư; Việc
giao đất ở, đất nông nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài
cho hộ gia đình, cá nhân thực hiện thuận lợi.


Quy hoạch sử dụng đất đã làm cơ sở cho việc giao đất phát triển giao thông,
thủy lợi, các khu công nghiệp, dịch vụ thương mại, các đô thị mở rộng; quy hoạch
phát triển các vùng nguyên liệu phát triển công nghiệp để thu hút đầu tư, phát triển
kinh tế - xã hội trên địa bàn.


Ngoài ra, UBND tỉnh đã chỉ đạo lập và phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất đến năm 2020 cho 4 nông trường trong tỉnh.


Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các cấp sau khi phê duyệt được công bố
rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng và niêm yết công khai tại trụ sở cơ
quan Tài ngun và Mơi trường và Văn phịng UBND các cấp để cán bộ, nhân dân
biết, thực hiện và giám sát việc thực hiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở các cấp tại tỉnh Thanh Hoá khá
đồng bộ và kịp thời, góp phần đáp ứng cơ bản nhu cầu về đất cho các ngành và lĩnh
vực phát triển. Đến nay, 100% diện tích đất tự nhiên của tỉnh đã được phân bổ sử
dụng trong Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 1997-2010, Quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất (điều chỉnh) giai đoạn 2006-2010; 100% số huyện, thị xã, thành phố đã lập quy
hoạch sử dụng đất quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; 71,11% số xã đã lập quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất. Những xã vùng đồng bằng, các đô thị đã có một trong các quy
hoạch (quy hoạch chi tiết xây dựng hoặc quy hoạch sử dụng đất chi tiết được duyệt).


Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện cịn bộc lộ một số tồn tại đó là:


- Về lập quy hoạch: Quy hoạch sử dụng đất chưa dự báo hết nhu cầu sử dụng
đất cho các ngành và lĩnh vực; hoặc có dự báo nhu cầu sử dụng đất nhưng dự kiến vị
trí chưa phù hợp với nhu cầu của các nhà đầu tư. Nên khi có nhà đầu tư thực hiện dự
án thì phải điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Quy hoạch sử dụng
đất chi tiết cấp xã mới chú trọng quy hoạch khu dân cư, đất xây dựng một số cơng
trình cơng cộng phúc lợi xã hội cho địa phương cơ sở mà chưa dự báo đầy đủ đất cho
các ngành, lĩnh vực của trung ương, của tỉnh và của huyện. Giải pháp thực hiện quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất cịn chung chung chưa cụ thể.


- Kinh phí để lập quy hoạch theo quy định được lấy từ nguồn ngân sách của
từng cấp, trong khi đó nguồn ngân sách của nhiều huyện, nhiều xã lại rất khó khăn,
đặc biệt là các xã miền núi.


- Cịn có sự chồng chéo giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng,
quy hoạch điểm dân cư nông thôn và các quy hoạch khác.


- Lực lượng cán bộ chuyên môn làm công tác quy hoạch sử dụng đất của ngành
Tài nguyên và Mơi trường ở các cấp cịn mỏng, nên việc đơn đốc và giúp đỡ cơ sở


cịn hạn chế.


- Nhiều huyện, thị xã, thành phố; xã, phường, thị trấn, UBND các cấp chưa thực
sự quan tâm đến công tác lập quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt là chính quyền một số
đơ thị đã có quy hoạch xây dựng đơ thị và các huyện, xã vùng trung du miền núi
không hoặc rất ít dự án đầu tư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i>- Công tác giao đất, cho thuê đất.</i>


Để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh,
UBND tỉnh đã chỉ đạo sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các ngành có liên
quan và UBND cấp huyện, cấp xã tập trung đẩy mạnh cải cách hành chính, rút ngắn
tối đa thời gian giải quyết việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, bồi thường GPMB;
phát hiện và xử lý kịp thời những vướng mắc phát sinh..., tạo thuận lợi cho các nhà
đầu tư đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án, nhất là các dự án đầu tư xây dựng kết cấu
hạ tầng, các dự án công nghiệp trọng điểm của tỉnh.


<i>Căn cứ quy định hiện hành của pháp luật, UBND tỉnh đã ban hành Quy định</i>
<i>về trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất đối với tổ chức kinh tế sử dụng</i>
<i>đất. Thực hiện tốt việc chấp thuận chủ trương đầu tư, giới thiệu địa điểm sử dụng đất</i>
đối với dự án, thẩm định năng lực tài chính của các chủ đầu tư...do đó, đến nay việc
giao đất, cho thuê đất đối với các dự án trên địa bàn tỉnh cơ bản phù hợp quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch xây dựng đô thị. Đối với những trường hợp xin
giao đất, thuê đất để thực hiện dự án đầu tư, mặc dù chưa phù hợp quy hoạch nhưng
mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội đã được tỉnh xem xét bổ sung, điều chỉnh quy
hoạch trước khi quyết định giao đất, cho thuê đất.


<i>- Công tác quản lý đất ở các nơng, lâm trường, Ban Quản lý rừng phịng hộ.</i>
Thực hiện Quyết định số 138/2006/QĐ-TTg ngày 16/6/2006 của Thủ tướng Chính
phủ, Chủ tịch UBND tỉnh đã ban hành quyết định số 1903/QĐ-UBND ngày


10/7/2006 về việc tiến hành sắp xếp, đổi mới nông, lâm trường quốc doanh; đồng thời
chỉ đạo sở Tài nguyên và Môi trường, sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn thực
hiện rà sốt việc sử dụng đất của các nông trường, lâm trường, ban Quản lý rừng
phòng hộ trên địa bàn tỉnh.


Trên cơ sở kết quả rà soát và đề xuất của các ngành, đơn vị liên quan, đến nay
UBND tỉnh đã giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 07 ban Quản
lý rừng phịng hộ và cơng ty TNHH Công nông nghiệp Hà Trung (chuyển đổi từ
Nông trường Hà Trung). Việc quản lý, sử dụng đất của các nơng, lâm trường, ban
Quản lý rừng phịng hộ đã và đang đi vào nề nếp, sử dụng đất có hiệu quả hơn.


<i>- Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Trong 10 năm thực hiện Luật Đất đai, Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hoá
đã tiến hành hàng trăm cuộc thanh tra, kiểm tra đối với hàng nghìn doanh nghiệp,
trong việc quản lý sử dụng đất đã phát hiện gần 200 doanh nghiệp có sai phạm, diện
tích 354 ha cần phải thu hồi giao lại các đơn vị khác sử dụng có hiệu quả hơn; đồng
thời cũng đã phát hiện 5 xã trên địa bàn các huyện giao đất trái thẩm quyền cho 155
hộ với diện tích 2,82 ha. Nhìn chung việc thanh tra, kiểm tra năm sau cao hơn năm
trước cả về số lượng cuộc thanh tra và đơn vị được thanh tra, việc giao đất trái thẩm
quyền giảm dần, đặc biệt từ năm 2008 đến nay khơng cịn trường hợp giao đất trái
thẩm quyền (trong đó năm 2007 các thơn trưởng xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia giao
đất trái thẩm quyền cho 97 hộ, diện tích 2,65 ha đã chuyển hồ sơ cho công an xử lý).
Thông qua công tác thanh tra, kiểm tra đã phát hiện các doanh nghiệp sử dụng đất có
sai phạm dưới nhiều hình thức (khơng sử dụng đất chờ cơ hội để chuyển nhượng, sử
dụng đất sai mục đích, xây dựng khơng đúng quy hoạch) UBND tỉnh có văn bản chấn
chỉnh kịp thời. Kết quả rà sốt sau thanh tra, kiểm tra nhìn chung các doanh nghiệp đã
nghiêm túc thực hiện kết luận, kiến nghị của Đoàn thanh tra, kiểm tra.


Qua thanh tra, kiểm tra đã phát hiện, xử lý hoặc đề xuất cơ quan có thẩm


quyền xử lý nghiêm những tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai. Từ năm 2005
đến nay, UBND tỉnh đã quyết định thu hồi 75 dự án của 75 cơ quan, đơn vị được
giao đất nhưng không sử dụng, sử dụng khơng đúng mục đích, triển khai dự án
khơng bảo đảm tiến độ, với tổng diện tích 206,53 ha, giao cho trung tâm Phát triển
quỹ đất Thanh Hóa, UBND cấp huyện, cấp xã quản lý (riêng từ năm 2008 đến nay
thu hồi đất của 23 tổ chức , diện tích 41,98 ha).


Cơng tác tiếp dân giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo ngày càng được quan tâm
đúng mức. Sở Tài ngun và Mơi trường Thanh Hố coi cơng tác tiếp dân là nhiệm
vụ chính trị hàng đầu của Sở, có lịch tiếp dân cho lãnh đạo sở, cán bộ tiếp dân tiếp tất
cả các ngày trong tuần nên số lượng công dân được tiếp, số đơn thư khiếu nại, tố cáo
được giải quyết ngày càng thấu tình đạt lý được cơng dân đồng tình.


Kết quả thanh tra, kiểm tra giải quyết khiếu nại, tố cáo sau 10 năm thực hiện
Luật Đất đai được thể hiện cụ thể như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

giao đất trong nhiều năm nhưng không làm thủ tục thuê đất, không đưa đất vào sử dụng
và sử dụng khơng có hiệu quả.


<i>2. Năm 2003: Tiến hành 02 cuộc kiểm tra. Trong đó:</i>


Kiểm tra việc quản lý sử dụng đất của 15 tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Thanh Hoá. Qua kiểm tra đã đề nghị UBND tỉnh xử lý theo quy định của pháp luật đối
với các đơn vị có sai phạm sau: Có 05 đơn vị sử dụng đất kém hiệu quả để đất lãng phí,
hoang hố, khơng đúng mục đích, diện tích: 16.500 m2<sub>; 03 đơn vị thanh lý nhà cho</sub>
công nhân xây dựng nhà ở, diện tích 7.500 m2<sub>; 01 đơn vị chuyển đất trái phép</sub>
cho 16 hộ làm nhà ở, diện tích 1.300 m2<sub>; 04 đơn vị cho thuê lại tài sản gắn liền với</sub>
đất không đúng quy định; thu hồi đất của 02 đơn vị: Xí nghiệp Kinh doanh lương thực
tổng hợp I, III, diện tích 8.212 m2<sub>. </sub>



3. Năm 2004: Tiến hành 9 cuộc kiểm tra. Trong đó: Kiểm tra việc quản lý
sử dụng đất tại 03 huyện, thị xã: Tĩnh Gia, Quảng Xương và thị xã Sầm Sơn cho
thấy vi phạm pháp luật về đất đai tại các đơn vị được kiểm tra đã diễn ra dưới nhiều
dạng khác nhau, phổ biến nhất là giao đất trái thẩm quyền. Sau kiểm tra theo Quyết
định 273/QĐ-TTg từ năm 2002-2004 các vi phạm vẫn cịn xảy ra: Có 7 đơn vị giao
đất trái thẩm quyền cho 37 hộ làm nhà ở, diện tích 1,57 ha; Có 9 đơn vị cho 68 tổ
chức, hộ gia đình cá nhân th đất khơng đúng quy định; 10 đơn vị, doanh nghiệp
không sử dụng quá 12 tháng, diện tích 12,03 ha; 11 đơn vị xử dụng đất khơng đúng
mục đích, kém hiệu quả, diện tích 2,64 ha; vẫn cịn tình trạng khơng giao đúng
theo mặt bằng được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Qua kiểm tra đã đề nghị
UBND tỉnh:


Triển khai lập quy hoạch xây dựng chi tiết tại các khu đã có QH chung, quyết
định chỉnh sửa hoặc huỷ bỏ quy hoạch “treo”; Chỉ đạo xử lý thu hồi đất đối với các
đơn vị không sử dụng, sử dụng đất sai mục đích, khơng có khả năng đầu tư, sản xuất
kinh doanh; Giao các ngành chức năng xây dựng trình UBND tỉnh ban hành quy định
hướng dẫn cụ thể về việc xử lý làm thủ tục hợp pháp hoá quyền sử dụng đất cho các
hộ do UBND cấp xã giao trái thẩm quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Đề nghị thu hồi 70 khu đất, diện tích 451.668,5 m2<sub> và xử phạt vị phạm hành</sub>
chính 02 đơn vị, số tiền 7 triệu đồng.


- Giải quyết tranh chấp liên quan đến ranh giới hành chính: Xã Thiệu Thịnh,
huyện Thiệu Hố và xã Hoằng Phượng, huyện Hoằng Hoá về đất bãi nổi ven sơng đã
giải quyết xong ổn định tình hình.


4. Năm 2005: Tiến hành 6 cuộc thanh tra, kiểm tra đối với 44 doanh nghiệp trên
địa bàn tỉnh. Qua kiểm tra đã phát hiện có các hành vi vi phạm như chưa có dự án đầu
tư hoặc chậm đầu tư theo dự án được phê duyệt, sử dụng đất không hiệu qủa, chưa làm
thủ tục thuê đất. Sau kiểm tra, đã đề nghị UBND tỉnh thu hồi 79,25 ha đất đối với 12


đơn vị; xử lý vi phạm hành chính đối với 2 đơn vị, số tiền 20.700.000 đồng.


5. Năm 2006: Tiến hành 12 cuộc thanh tra, kiểm tra. Trong đó đã thanh tra việc
quản lý sử dụng đất tại 9 xã thuộc khu kinh tế mới Nghi Sơn, đã phát hiện có nhiều
hành vi vi phạm như giao đất trái thẩm quyền, cho thuê đất không đúng quy định, lấn
chiếm đất đai, sai lệch trong quá trình lập hồ sơ, thủ tục quản lý đất... các vi phạm
chủ yếu trong thời gian từ năm 1993-2000. Sau thanh tra, đã đề nghị UBND huyện
Tĩnh Gia, UBND các xã được thanh tra kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm của tập thể, cá
nhân để xảy ra vi phạm; đề nghị UBND tỉnh thu hồi 8,44 ha đất đối với 17 đơn vị.


6. Năm 2007: Thực hiện 10 cuộc kiểm tra thuộc lĩnh vực đất đai, Trong đó:


- Thực hiện 08 cuộc kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất của 35 xã phường thị
trấn và 53 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Qua kiểm tra phát hiện việc giao đất trái thẩm
quyền cho 97 hộ diện tích 2,65 ha thu 1.878 triệu đồng. Sau kiểm tra phát hiện có dấu hiệu
vi phạm pháp luật cấu thành tội phạm đã chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra (xã Hải Ninh,
huyện Tĩnh Gia) và đã đề nghị UBND tỉnh thu hồi đất của 12 đơn vị sử dụng 12 khu
đất, diện tích 168,83 ha và xử phạt vi phạm hành chính đối với 3 đơn vị, số tiền
6.000.000 đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

7. Năm 2008: Thực hiện được 13 cuộc thanh tra, kiểm tra. Trong đó đã thực
hiện kiểm tra đối với hơn 97 tổ chức, doanh nghiệp, 12 huyện, thị xã trong lĩnh vực
đất đai; kiểm tra, rà soát thực trạng quản lý, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo Kế
hoạch số 20 /KH-UBND ngày 06/6/2008 của UBND tỉnh về thực hiện Quyết định số
391 /QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Qua kiểm tra đã phát hiện một số hành vi vi
phạm như chưa đưa đất vào sử dụng, sử dụng không hiệu quả…Đã đề nghị UBND
tỉnh thu hồi 4,59 ha đất của 5 đơn vị; xử phạt vi phạm hành chính đối với 18 đơn vị,
số tiền 74.800.000 đồng.


8. Năm 2009: Thực hiện 10 cuộc thanh tra, kiểm tra về đất đai. Trong đó đã


kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất của 74 tổ chức, doanh nghiệp theo Chỉ thị 16-CT/TU
của Ban thường vụ Tỉnh uỷ Thanh Hoá. Qua kiểm tra đã phát hiện một số hành vi vi
phạm như không sử dụng đất, sử dụng đất chậm tiến độ theo dự án được phê duyệt...Sau
thanh tra, kiểm tra đã đề nghị UBND tỉnh thu hồi 22,7 ha đất đối với 19 tổ chức, doanh
nghiệp; xử phạt vi phạm hành chính đối với 11 đơn vị, số tiền 43.750.000 đồng.


9. Năm 2010: Tiến hành 11 cuộc thanh tra, kiểm tra. Trong đó:


- Tiến hành 01 cuộc kiểm tra việc thi hành pháp luật đất đai tại các xã Định
<i><b>Tường, xã Yên Giang và thị trấn Quán Lào huyện Yên Định </b></i>


Nhìn chung các đơn vị được kiểm tra đã thực hiện công tác quản lý Nhà nước về đất
đai theo QHKH, đất cơng ích được giao thầu bằng hợp đồng, cấp GCNQSD đất ở đạt tỷ lệ
cao, nguồn thu từ việc giao đất ở vượt kế hoạch, khơng có đơn thư khiếu kiện vượt cấp...
Tuy nhiên vẫn còn các tồn tại khuyết điểm cần được khắc phục như:


Trong công tác lập phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất chưa được quan tâm đúng
mức, lưu trữ hồ sơ khơng đầy đủ; vẫn cịn hiện tượng giao đất tại cụm làng nghề không
đúng thẩm quyền; hợp đồng th thầu đất cơng ích q thời hạn quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Còn 01 cuộc thanh tra việc quản lý, sử dụng đất của các tổ chức, doanh
nghiệp sử dụng đất tại khu công nghiệp Tây Bắc Ga theo Quyết định số
172/QĐ-STNMT ngày 19/7/2010 của giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường. Đã thanh tra 72
đơn vị, nhìn chung các đơn vị đã thực hiện được kết luận, kiến nghị của đoàn thanh
tra theo Quyết định 453/QĐ-STNMT ngày 14/7/2008. Có một số đơn vị thực hiện rất
tốt như Công ty Quảng cáo ánh Dương, Công ty sức khoẻ vàng...Tuy nhiên, đến nay
vẫn còn một số đơn vị sử dụng đất sai mục đích: Doanh nghiêp tư nhân Duy Cường,
Công ty Đức Đạo; chậm tiến độ đầu tư như Cơ sở dạy nghề Phúc Khiên, Công ty
TNHH Thuận An; một số doanh nghiệp chưa có quyết định và hợp đồng thuê đất như
Công ty TNHH Đông Lĩnh, Doanh nghiệp Duy Cường.



Đã xử lý vi phạm hành chính về đất đai 32 đơn vị, số tiền 82.250.000 đồng.


Giải quyết tranh chấp liên quan đến địa giới hành chính: Năm 2005 giải quyết 2 vụ , năm
2007 giải quyết 2 vụ trên địa bàn huyện.


Nhìn chung trong thời gian qua UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành, các cấp thực
hiện tốt việc tiếp nhận, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo và duy trì thường xun
chế độ tiếp cơng dân theo định kỳ nên đơn thư khiếu nại, tố cáo vượt cấp, nhất là về
đất đai đã giảm dần trong các năm.


<i>- Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.</i>


Trong những năm qua, công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên
địa bàn tỉnh có chuyển biến tích cực, góp phần tăng cường quản lý nhà nước về đất
đai và bảo vệ quyền, nghĩa vụ của người sử dụng, kết quả đến nay đạt được:


+ Hộ gia đình, cỏ nhân: Tổng số giấy chứng nhận đó cấp 1.654.391 giấy, diện
tích 466.255,74 ha.


+ Tổ chức: Tổng số giấy chứng nhận đó cấp 2.706 giấy, diện tích 85.457,93 ha,
đạt 52,54 % số lượng giấy phải cấp. Hầu hết số giấy đã cấp cho các tổ chức kinh tế.


Các tổ chức là cơ quan nhà nước, sự nghiệp công,... từ khi thực hiện Công văn
số 12/BTNMT ngày 02/01/2008 về đăng ký giao dịch quyền sử dụng đất từ ngày
01/01/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Văn bản chỉ đạo của Sở và
UBND tỉnh mặc dù đã có chuyển biến trong việc lập hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận
nhưng vẫn còn chậm, chưa đạt yêu cầu của Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân
tỉnh đề ra.



*Nguyên nhân:


Nguyên nhân khách quan:


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

+ Gặp nhiều khú khăn trong việc xỏc định nguồn gốc đất đai, một số tuyến
đường, tuyến phố đó được quy hoạch chưa xỏc định và cắm mốc chỉ giới hành lang
đường, một số tổ chức tự ý chuyển mục đớch cho cỏc hộ gia đỡnh làm đất ở, người
sử dụng đất chưa xỏc định được trỏch nhiệm, nghĩa vụ của mỡnh với Nhà nước khi
được cấp quyền sử dụng đất.


+ Chính sách pháp luật của Nhà nước về cơng tác cấp giấy chứng nhận thường
xuyên có sự biến động, việc cập nhật, ứng dụng vào thực tiễn mất nhiều thời gian.


+ Hầu hết hộ ở vùng nông thôn, miền núi cịn nghèo trong khi phải nộp một
khoản phí (tiền mua giấy, thù lao cho ngời lập hồ sơ,...) để đợc cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất là vấn đề khó.


Ngun nhân chủ quan:


+ Cơng tác tun truyền, phổ biến chính sách pháp Luật Đất đai về cấp giấy
chứng nhận cịn chưa thêng xuyªn. Một số bộ phận nhân dân và tổ chức sử dụng đất
chưa nhận thức đầy đủ về chính sách của Nhà nước đối với việc cấp giấy chứng nhận
chính là để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người sử dụng đất nên chưa nhiệt tình, tự
giác phối hợp với cơ quan nhà nước để hoàn thiện hồ sơ cấp giấy chứng nhận.


+ Do một số đơn vị cấp huyện chưa thành lập Văn phòng Đăng ký quyền sử
dụng đất, một số huyện đã thành lập nhưng vẫn cịn một số cán bộ, cơng chức làm
nhiệm vụ lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận chưa tinh thơng về nghiệp vụ, việc cập nhật
chính sách pháp luật chậm, chưa theo kịp với sự điều chỉnh các văn bản của Nhà nước.



* Giải pháp đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận:


+ Kiện toàn tổ chức, bộ máy và nhân sự của Văn phòng Đăng ký quyền sử
dụng đất các cấp, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ,
công chức làm nhiệm vụ cấp giấy chứng nhận. Áp dụng các phần mềm chuyên ngành
do Bộ Tài nguyên và Môi trường chuyển giao để xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin đất
đai, viết giấy chứng nhận và thiết kế trích lục, trích sao bản đồ địa chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99></div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>II. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI ĐẤT</b>



<b>2.1. Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất.</b>



<i><b>2.1.1. Hiện trạng sử dụng đất (theo mục đích sử dụng):</b></i>


Kết quả hiện trạng sử dụng đất của toàn tỉnh thời điểm ngày 01/01/2011
đ-ợc thể hiện ở bảng sau:


<i><b>Bảng 17. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thanh Hoá năm 2010</b></i>


Đơ

n v tính: ha



<b>STT</b> <b>CHỈ TIÊU</b> <b>Mã</b> <b>Diện tích (ha)</b> <b>Cơ cấu %</b>


1 2 3 4 5


<b>TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN</b> <b>1.113.193,81</b> <b>100,00</b>


<b>1</b> <b>1</b> <b>NHĨM ĐẤT NƠNG NGHIỆP</b> <b>NNP</b> <b>860.843,93</b> <b>77,21</b>


2 1.1 - Đất trồng lúa LUA 146.654,53 13,05



3 + Đất chuyên trồng lúa nước LUC 125.942,75 11,31


4 1.2 - Đất trồng cây lâu năm CLN 38.598,90 3,47


5 1.3 - Đất rừng sản xuất RSX 337.432,06 30,31


6 1.4 - Đất rừng phòng hộ RPH 180.630,92 16,23


7 1.5 - Đất rừng đặc dụng RDD 81.999,18 7,37


8 1.6 - Đất nuôi trồng thuỷ sản tập trung NTS 11.993,04 1,08


9 1.7 Đất làm muối LMU 326,35 0,03


<b>10</b> <b>2</b> <b>NHĨM ĐẤT PHI NƠNG NGHIỆP</b> <b>PNN</b> <b>163.458,86</b> <b>14,68</b>


11 2.1 Đất ở tại đô thị ODT 2.148,34 0,19


12 2.2 - Đất xây dựng trụ sở cơ quan, CT sự nghiệp CTS 797,93 0,07


13 2.3 - Đất quốc phòng CQP 4.949,64 0,44


14 2.4 - Đất an ninh CAN 3.791,27 0,34


15 2.5 - Đất khu công nghiệp SKK 1.076,43 0,10


16 2.6 - Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 2.557,63 0,23


17 2.7 - Đất phát triển hạ tầng DHT 54.189,29 4,87



18 + Đất cơ sở văn hóa DVH 655,03 0,06


19 + Đất cơ sở y tế DYT 259,31 0,02


20 + Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 1.771,71 0,16


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

1 2 3 4 5


23 2.9 - Đất bãi thải, xử lý chất thải (trong đó có đất <sub>để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại)</sub> DRA 162,15 0,01


24 2.10 * Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 158,55 0,01


25 2.11 * Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 5.452,78 0,49


<b>26</b> <b>3</b> <b>NHÓM ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG</b> <b>CSD</b> <b>88.891,53</b> <b>7,99</b>


27 3.1 Đất chưa sử dụng còn lại CSD 88.891,53 7,99


28 3.2 Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng -


<b>-29</b> <b>4</b> <b>ĐẤT ĐÔ THỊ</b> <b>DTD</b> <b>18.407,70</b> <b>1,65</b>


<b>30</b> <b>5</b> <b>ĐẤT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN</b> <b>DBT</b> <b>81.999,18</b> <b>7,37</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

-Tổng diện tích tự nhiên năm 2010 là 1.113.193,81 ha. Trong đó:


<b>+ Nhóm đất nơng nghiệp: 860.843,93 ha chiếm 77,21% tổng diện tích đất</b>
tự nhiên của tồn tỉnh.



<b>+ Nhóm đất phi nơng nghiệp: 163.458,86</b>ha chiếm 14,68% tổng diện tích
đất tự nhiên.


<b>+ Nhóm đất chưa sử dụng: 88.991,53 ha chiếm 7,99% tổng diện tích tự</b>
nhiên.


Với hiện trạng sử dụng đất của tỉnh như trên, Thanh Hố là tỉnh thuần nơng với
gần 70 % lao động nơng nghiệp có quỹ đất nơng nghiệp khá lớn, chiếm 77,21% diện
tích tự nhiên.


Diện tích đất nông nghiệp lớn, hầu hết là đất trồng cây hàng năm (diện tích
208.947ha chiếm 84,4% tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp và 28,78% diện tích
đất nơng nghiệp) là lợi thế của tỉnh, góp phần quan trọng trong công tác quy hoạch sử
dụng đất để phát triển mạnh trồng trọt, đặc biệt là sản xuất cây lương thực và rau màu
các loại ở cả 3 vụ, đảm bảo được an ninh lương thực và dành 1 phần cho xuất khẩu.


Diện tích đất chưa sử dụng 88.991,53 ha chiếm 7,99% tổng diện tích tự nhiên
(trong đó đất bằng chưa sử dụng và đồi núi chưa sử dụng là 69.437 ha), diện tích này
chủ yếu tập trung ở các huyện miền núi. Đây là nguồn tài nguyên đất đai chưa được
khai thác, cần phải đưa vào sử dụng trong những năm tới, khơng để lãng phí kéo dài.


Như vậy, hiện trạng đất đai của tỉnh phản ánh đúng tình hình quản lý, sử dụng
đất; cơ cấu sử dụng đất hợp lý theo hướng phát triển sản xuất, nhất là sản xuất phi
nơng nghiệp, có sự chuyển dịch cơ cấu: Diện tích đất lúa giảm, diện tích đất ni
trồng thuỷ sản, đất nông nghiệp khác và đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp, đất
cơng cộng tăng.


<i><b>2.1.2. Diện tích theo đối tượng sử dụng và quản lý.</b></i>
<i>2.1.2.1. Diện tích theo đối tượng sử dụng.</i>



Qua kết quả kiểm kê đất đai đến hết năm 2010 cho thấy với diện tích
1.113.193,81 ha đất tự nhiên. Diện tích đã giao cho các tổ chức và hộ gia đình, cá nhân
sử dụng, lập hồ sơ quản lý ở các cấp là: 922.124,05 ha chiếm 82,84% tổng diện tích tự
nhiên tồn tỉnh.


+ Hộ gia đình, cá nhân sử dụng: 610.204,48 ha chiếm 54,81% diện tích tự nhiên
(trong đó đất nơng nghiệp 558.259ha; đất chun dùng 135,69 ha; đất ở 51.726,02 ha).


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

+ Các tổ chức kinh tế sử dụng: 57.794,16 ha chiếm 5,19% diện tích tự nhiên
tồn tỉnh (trong đó đất nơng nghiệp 50.193,30ha; đất chuyên dùng 6.447,90 ha; đất ở
13,90 ha).


+ Các cơ quan, đơn vị của Nhà nước: 151.773,50 ha chiếm 13,63% tổng diện
tích tự nhiên tồn tỉnh (trong đó đất nông nghiệp 139.404,68 ha; đất chuyên dùng
9.658,78 ha; đất ở 60,49 ha).


+ Các tổ chức khác sử dụng: 25.943,50 ha chiếm 2,33% diện tích tự nhiên
(trong đó đất nơng nghiệp 25.559,69 ha; đất chuyên dùng 317,3 ha).


+ Tổ chức và cá nhân nước ngoài: 524,65 ha chiếm 0,04% tổng diện tích tự
nhiên tồn tỉnh (trong đó đất nơng nghiệp 0,82 ha; đất chuyên dùng 523,83 ha).


+ Cộng đồng dân cư sử dụng: 1.000,94 ha chiếm 0,09% tổng diện tích tự nhiên
tồn tỉnh (trong đó đất nơng nghiệp 923.17 ha; đất chuyên dùng 2.37 ha).


<i>2.1.2.2. Diện tích đất theo đối tượng được giao để quản lý: là 191.069,77 ha</i>
chiếm 17,16% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Trong đó:


+ UBND cấp xã: 171.730,39 ha chiếm 15,42% diện tích tự nhiên tồn tỉnh (trong đó
đất nơng nghiệp 21.988,24 ha; đất chuyên dùng 40.995,49ha ha; đất ở 50,60 ha).



+ Cộng đồng dân: 582,18 ha (đất chưa sử dụng) chiếm 0,05% diện tích tự
nhiên tồn tỉnh.


+ Tổ chức khác: 18.757,20 ha chiếm 1,68% tổng diện tích tự nhiên tồn
tỉnh (trong đó đất chuyên dùng 7.753,59 ha; đất ở 7,88 ha).


Toàn bộ diện tích tự nhiên của tỉnh đã được giao sử dụng và quản lý. Đặc
biệt, thực hiện Nghị định số 64/CP của Thủ tướng Chính phủ, UBND cấp huyện đã
thực hiện giao 85,4% diện tích đất nơng nghiệp ổn định, lâu dài cho các hộ gia đình,
chủ trương này có tác dụng to lớn để các hộ tự chủ đầu tư cho sản xuất đã nâng cao
hiệu quả, hiệu suất sử dụng đất, năng suất, sản lượng cây trồng vật ni tăng cao.
<b>2.2. Phân tích, đánh giá biến động các loại đất.</b>


Tổng diện tích đất tự nhiên đến năm 2010 giảm 436,07 ha so với năm 2005,
<b>tăng 2.584,77 ha so với năm 2000. Nguyên nhân do thực hiện đo đạc địa chính bằng</b>
máy ngày càng hiện đại, số liệu phản ánh chính xác hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Tình hình biến động của các loại đất theo mục đích sử dụng cụ thể nh sau:
<b>- Nhóm đất nơng nghiệp: Tăng 50.231,45 ha so với kỳ kiểm kê đất đai năm</b>
2005 v tăng 172.226,72ha so với năm 2000. Trong đó: So với năm 2005 đất sản xuấtà
nông nghiệp tăng 2.179,24 ha; đất lâm nghiệp tăng 46.062,56 ha; đất nuôi trồng thuỷ
sản tăng 1.836,22 ha; đất làm muối giảm 89,09 ha; đất nông nghiệp khác tăng 242,12
ha; Biến động một số loại đất chủ yếu:


+ Biến động đất lỳa: Năm 2000 148.136,22 ha. Năm 2005 diện tớch đất lỳa
149.527,94 ha, đến năm 2010 diện tớch đất lỳa cũn 146.654,53 giảm 2.873,41 ha so
với năm 2005 và 1.481,69 ha so với năm 2000 do chuyển dịch cơ cấu sang nuụi trồng
thủy sản, sang đất ở, cho phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, thu hồi chuyển
diện tớch đất lỳa sử dụng khụng hiệu quả sang đất sản xuất kinh doanh, sang đất có


mục đớch cụng cộng phục vụ nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, do giảm
khác và sang đất lõm nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i><b>Bảng 18. Biến động đất đai giai đoạn 2000-2010</b></i>


<i><b>Đơn vị tính: ha</b></i>
<b>Thứ</b>


<b>tự</b> <b>Mục đích sử dụng đất</b> <b>Mã</b> <b>năm 2010Diện tích</b>


<b>So với năm 2000</b> <b>So với năm 2005</b>
<b>Diện tích</b>


<b>năm 2000</b> <b>Tăng (+)/giảm (-)</b> <b>năm 2005Diện tích</b> <b>Tăng (+)/giảm (-)</b>
<b>Tổng diện tích tự nhiên</b> <b>1.113.193,81 1.110.609,05</b> <b>2.584,76 1.113.629,88</b> <b>-436,07</b>
<b>1</b> <b><sub>Đất nông nghiệp</sub></b> <b><sub>NNP</sub></b> <b><sub>860.843,93</sub></b> <b><sub>688.617,21 172.226,72</sub></b> <b><sub>810.612,48 50.231,45</sub></b>


1.1 <sub>Đất sản xuất nông nghiệp</sub> <sub>SXN</sub> <sub>247.546,34</sub> <sub>226.840,08</sub> <sub>20.706,26</sub> <sub>245.367,10</sub> <sub>2.179,24</sub>


1.1.1 <sub>Đất trồng cây hàng năm</sub> <sub>CHN</sub> <sub>208.947,44</sub> <sub>204.066,39</sub> <sub>4.881,05</sub> <sub>218.779,59</sub> <sub>-9.832,15</sub>


1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 146.654,53 148.136,22 -1.481,69 149.527,94 -2.873,41


1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 1.215,78 5.536,22 -4.320,44 3.978,18 -2.762,40


1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm


khác HNK 61.077,12 50.393,95 10.683,17 65.273,47 -4.196,35


1.1.2 <sub>Đất trồng cây lâu năm</sub> <sub>CLN</sub> <sub>38.598,90</sub> <sub>22.773,69</sub> <sub>15.825,21</sub> <sub>26.587,51 12.011,39</sub>



1.2 <sub>Đất lâm nghiệp</sub> <sub>LNP</sub> <sub>600.062,16</sub> <sub>452.618,82 147.443,34</sub> <sub>553.999,20 46.062,96</sub>


1.2.1 <sub>Đất rừng sản xuất</sub> <sub>RSX</sub> <sub>337.432,06</sub> <sub>186.242,54 151.189,52</sub> <sub>228.086,34 109.345,72</sub>


1.2.2 <sub>Đất rừng phòng hộ</sub> <sub>RPH</sub> <sub>180.630,92</sub> <sub>220.193,47 -39.562,55</sub> <sub>240.595,44 -59.964,52</sub>


1.2.3 <sub>Đất rừng đặc dụng</sub> <sub>RDD</sub> <sub>81.999,18</sub> <sub>46.182,81</sub> <sub>35.816,37</sub> <sub>85.317,42</sub> <sub>-3.318,24</sub>


1.3 <sub>Đất nuôi trồng thuỷ sản</sub> <sub>NTS</sub> <sub>11.993,04</sub> <sub>8.479,34</sub> <sub>3.513,70</sub> <sub>10.156,82</sub> <sub>1.836,22</sub>


1.4 <sub>Đất làm muối</sub> <sub>LMU</sub> <sub>326,35</sub> <sub>435,51</sub> <sub>-109,16</sub> <sub>415,44</sub> <sub>-89,09</sub>


1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 916,04 243,46 672,58 673,92 242,12


<b>2</b> <b>Đất phi nông nghiệp</b> <b>PNN</b> <b>163.458,86</b> <b>124.898,51</b> <b>38.560,35</b> <b>148.126,29 15.332,57</b>


2.1 <sub>Đất ở</sub> <sub>OTC</sub> <sub>52.004,31</sub> <sub>27.152,78</sub> <sub>24.851,53</sub> <sub>45.093,20</sub> <sub>6.911,11</sub>


2.1.1 <sub>Đất ở tại nông thôn</sub> <sub>ONT</sub> <sub>49.855,97</sub> <sub>25.957,78</sub> <sub>23.898,19</sub> <sub>43.331,11</sub> <sub>6.524,86</sub>


2.1.2 <sub>Đất ở tại đô thị</sub> <sub>ODT</sub> <sub>2.148,34</sub> <sub>1.195,00</sub> <sub>953,34</sub> <sub>1.762,09</sub> <sub>386,25</sub>


2.2 <sub>Đất chuyên dùng</sub> <sub>CDG</sub> <sub>70.804,91</sub> <sub>53.841,97</sub> <sub>16.962,94</sub> <sub>61.490,95</sub> <sub>9.313,96</sub>


2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp CTS 797,93 1.823,21 -1.025,28 895,40 -97,47


2.2.2 <sub> Đất quốc phòng</sub> <sub>CQP</sub> <sub>4.949,64</sub> <sub>2.781,05</sub> <sub>2.168,59</sub> <sub>4.778,68</sub> <sub>170,96</sub>


2.2.3 <sub>Đất an ninh</sub> <sub>CAN</sub> <sub>3.791,27</sub> <sub>678,08</sub> <sub>3.113,19</sub> <sub>3.911,04</sub> <sub>-119,77</sub>



2.2.4


Đất sản xuất, kinh doanh


PNN CSK 6.493,85 2.220,15 4.273,70 3.251,09 3.242,76


2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng CCC 54.772,22 46.339,48 8.432,74 48.654,74 6.117,48


2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 158,55 83,14 75,41 129,74 28,81


2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 5.452,78 5.069,84 382,94 5.411,95 40,83


2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 34.893,23 38.008,55 -3.115,32 35.861,34 -968,11


2.6 <sub>Đất phi nông nghiệp khác</sub> <sub>PNK</sub> <sub>145,08</sub> <sub>742,23</sub> <sub>-597,15</sub> <sub>139,11</sub> <sub>5,97</sub>


<b>3</b> <b><sub>Đất chưa sử dụng</sub></b> <b><sub>CSD</sub></b> <b><sub>88.891,53</sub></b> <b><sub>297.093,33 -208.201,80</sub></b> <b><sub>154.891,11 -65.999,58</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

+ Biến động đất lâm nghiệp: Hiện trạng đất lâm nghiệp cđa tØnh lµ 600.062,16
ha (trong đó đất rừng sản xuất: 337.432,06 ha; đất rừng phịng hộ: 180.630,92 ha; đất
rừng đặc dụng: 81.999,18 ha). Tăng 46.062,96 ha so với năm 2005 và 147.443,34 ha
so với năm 2000 chủ yếu do chuyển từ đất có mục đích cơng cộng, đất bằng chưa sử
dụng, đất đồi núi chưa sử dụng, núi đá chưa có rừng cây và do tăng khác.


Sau khi rà soát 3 loại rừng, tỉnh đã chuyển một phần đất rừng phịng hộ khơng
đảm bảo tiêu chí sang đất rừng sản xuất với mục đích vừa bảo vệ mơi trường, vừa tạo
việc làm và có thu nhập cho nhân dân, nên mấy năm gần đây diện tích rừng sản xuất
được mở rộng .



Năm 2010 đã quy hoạch phát triển mở rộng đất lâm nghiệp như sau: rừng sản
xuất 16.088,06 ha; rừng phòng hộ: 12.734,21 ha; không quy hoạch mở rộng thêm
rừng đặc dụng; nâng diện tích đất lâm nghiệp lên 629.449,93 ha cao hơn kết quả rà
soát 3 loại rừng 1.076 ha, nguyên nhân là do: Tiêu chí xác định của ngành Tài ngun
và Mơi trường để phân loại đất là theo mục đích sử dụng đất, của ngành Nông nghiệp
là theo hiện trạng cây trồng trên đất.


<b>- Nhóm đất phi nơng nghiệp: Tăng 15.332,57 ha so với kỳ kiểm kê đất đai</b>
năm 2005 và 38.560,35 ha so với năm 2000. Trong đó đất ở tăng 6.911,12 ha; đất
chuyên dùng tăng 9.313,95 ha; đất tôn giáo, tín ngưỡng tăng 28,81 ha; đất nghĩa trang
nghĩa địa tăng 40,83 ha; đất sông suối và mặt nước chuyên dùng giảm 968,11ha; đất phi
nông nghiệp khác tăng 5,97ha so với năm 2005; Biến động một số loại đất chủ yếu:


+ Biến động đất an ninh:


Năm 2005 diện tích đất an ninh 3.911,04 ha, đến năm 2010 diện tích đất an ninh
còn 3.791,27 ha giảm 119,77 ha so với năm 2005 nhưng tăng 3.113,19 ha so với năm
2000, chủ yếu giảm ở 11 huyện miền núi, nguyên nhân:


Trước đây các khu đất an ninh không được đo đạc chi tiết, việc khoanh vẽ, tính
tốn số liệu chủ yếu dựa trên bản đồ địa hình tỷ lệ nhỏ được thành lập rất lâu, nên
việc khoanh vẽ khơng chính xác, lấy số liệu đó thống kê vào đất an ninh (như huyện
Như Xuân khoanh vẽ các loại đất và thổ cư 3 thôn đã sinh sống lâu đời tại xã Yên Lễ
cấp cho đất an ninh…), khi thực hiện dự án đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính 11
huyện miền núi mới đo vẽ chi tiết, bóc tách chính xác diện tích từng loại đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Năm 2005 diện tích đất quốc phịng 4.778,68 ha, đến năm 2010 diện tích đất
quốc phịng 4.949,64 ha, tăng 170,96 ha so với năm 2005 và tăng 2.168,59 ha so với
năm 2000, nguyên nhân: Do nhu cầu mở rộng thao trường, trường bắn… của các đơn
vị quân đội đó nên đề nghị Nhà nước giao đất thêm. Chủ yếu từ các loại đất: Đất bằng


chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng, núi đá chưa có rừng cây (Trạm xử lý bom
mìn tại Cẩm Thủy, Đơn vị Công Binh tại huyện Ngọc Lặc, làm sân bay tại huyện
Mường Lát…)


+ Biến động đất ở:


Năm 2005 diện tích đất ở là 45.093,20 ha, đến năm 2010 diện tích đất ở là
52.004,32 ha tăng 6.911,12 ha so với năm 2000 diện tích đất ở tăng 24.851,53ha.
Phần lớn tăng ở 11 huyện miền núi, nguyên nhân:


Khi thực hiện dự án đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính 11 huyện miền núi diện
tích đất ở được đo đạc và xác định lại theo Luật Đất đai năm 2003, diện tích đất ở
trước thời điểm 18/12/1980 được cơng nhận là tồn bộ khu đất của hộ khi ranh giới
sử dụng ổn định.


Nhu cầu đất ở của nhân dân hàng năm cũng khá lớn, nên các huyện đã chuyển
mục đích sử dụng đất các loại sang đất ở.


Từ khi Nghị định 84/CP có hiệu lực, số đất ở cấp trái thẩm quyền được hợp
pháp hóa cũng là nguyên nhân tăng đất ở.


+ Đối với đất sông suối và mặt nớc chuyên dùng giảm 968,11 ha, điều này
chứng tỏ loại đất này đã đợc đầu t cải tạo đa vào sử dụng với những mục đích khác
nh nuôi trồng thủy sản, trồng cây hàng năm, sản xuất kinh doanh,...


Túm lại: Những năm qua, nền kinh tế của tỉnh cú nhiều thay đổi, tập trung
phỏt triển một số ngành cụng nghiệp, thương mại, dịch vụ, giao thụng được mở rộng.
Đặc biệt Thanh Hố đã hình thành khu Kinh tế Nghi Sơn, phải chuyển rất nhiều
đất trồng cây hàng năm sang đất phi nông nghiệp, do vậy đã kộo theo việc
chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất, đất phi nụng nghiệp ngày một tăng, trong thời


gian tới loại đất này sẽ chiếm tỷ lệ lớn trong tổng diện tớch tự nhiờn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>* Đánh giá về tình hình biến động đất đai:</b>


Đất đai của toàn tỉnh trong 5 năm qua từ ngày 01/01/2005 đến ngày 01/01/2010
có sự biến động chủ yếu do thực hiện các chủ trương, đường lối phát triển và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh như:


Chơng trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp, cụ thể là chương
trỡnh phỏt triển kinh tế trang trại và chương trỡnh xõy dựng cỏnh đồng 50 triệu : Đã
làm biến động đất trồng cây hàng năm, chuyển dần đất trồng cõy hàng năm núi
chung, đất trồng lỳa núi riờng cú hiệu quả kinh tế thấp sang nuụi trồng thủy sản và để
phỏt triển kinh tế trang trại;


Chương trỡnh phát triển cơng nghiệp: Hình thành các khu công nghiệp tập trung
tại các huyện, thị xã, thành phố, hình thành khu kinh tế đã làm biến động nhóm đất
nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp.


- Nhóm đất nơng nghiệp cũng bị biến động do nhu cầu đất ở của nhân dân ngày
càng cao.


- Ngồi ra cịn có biến động do kết quả đo đạc trớc đây bằng thủ công và hiện
nay bằng công nghệ hiện đại.


Giá trị tổng sản phẩm các ngành công nghiệp trên địa bàn năm 2009 đạt 9545,8
tỷ đồng tăng 2,3 lần so với năm 2005, giá trị sản phẩm ngành xây dựng năm 2009 đạt
6711,3 tỷ đồng, tăng gấp 2 lần so với năm 2005, giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp
năm 2009 đạt 9287,1 tỷ đồng tăng 1,8 lần so với năm 2005.


<b>2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, tính hợp lý</b>


<b>của việc sử dụng đất:</b>


<i><b>2.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của việc sử dụng đất;</b></i>
<i>- HiƯu qu¶ kinh tÕ: </i>


Q trình thực hiện quy hoạch sử dụng đất, công tác giao đất, cho thuê đất,
chuyển mục đích sử dụng đất giai đoạn 2001-2010 phục vụ phát triển kinh tế, xây
dựng các khu công nghiệp, phát triển đô thị, xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu du lịch
thơng mại... đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của cá nhân và các tổ chức, đơn vị kinh tế,
bố trí đất ở cho nhân dân đã đem lại hiệu quả kinh tế cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Các cơng trình văn hố, y tế, giáo dục, văn hoá, thể dục thể thao, thơng mại du
lịch và các cơng trình phúc lợi xã hội khác đã đợc đầu t thoả đáng trên khắp địa bàn
tỉnh, đặc biệt là vùng sâu vùng xa, miền núi đã đem lại lợi ích cho cộng đồng dân c,
từng bớc đem lại lợi ích vật chất và tinh thần của ngời dân trong tỉnh. Các khu cơng
nghiệp, các cơng trình xây dựng, các khu đơ thị mới, các cơng trình cơ sở hạ tầng
từng bớc đợc đầu t đã góp phần nâng cao đời sống nhân dân giải quyết việc làm, xố
đói giảm nghèo, cải tạo bộ mặt các vùng dân c nơng thơn, nâng cao trình độ dân trí,
giảm khoảng cách giữa thành thị và nơng thơn. Ngồi ra cịn góp phần ổn định an
ninh, trật tự xã hội trên địa bàn dân c.


- <i>Những tác động đến môi trờng trong q trình sử dụng đất: </i>


Với mục đích khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên phục nhu cầu ngày
càng cao của con ngời thơng qua q trình sử dụng đất, ngồi ra đất đai cịn bị tác
động bởi nhiều yếu tố điều kiện tự nhiên, khí hậu thời tiết..., căn cứ vào các tài liệu
điều tra đánh giá tác động mơi trờng thì thấy rằng tình hình ơ nhiễm mơi trờng đang
có xu hớng gia tăng.


- Đối với đất sản xuất nơng nghiệp do lạm dụng dùng hố chất nh thuốc trừ


sâu, phân bón hố học… đang có tình trạng ơ nhiễm, giảm độ phì của đất, làm suy
giảm số lợng nhiều loài sinh vật, giảm đa dạng sinh học. Việc nuôi trồng thuỷ sản
mặn lợ cũng làm ảnh hởng đến diện tích đất canh tác lân cận do bị nhiễm mặn.


- Nhiều khu dân c nông thôn đang bị ô nhiễm bởi rác thải, chất thải chăn ni,
tình trạng ơ nhiễm ở các làng nghề cũng ngày càng gia tăng ảnh hởng lớn đến sức
khoẻ cộng đồng.


- Đối với đất xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, hạ tầng kỹ thuật, đô thị, các khu
công nghiệp cũng đang có sự gây ơ nhiễm mơi trờng về chất thải lỏng, rắn do cha đợc
sử lý một cách triệt để và đồng bộ.


<i><b>2.3.2. Tính hợp lý của việc sử dụng đất; </b></i>
<i><b>a. Cơ cấu sử dụng đất</b></i>


Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 như sau:


+ Nhóm đất nơng nghiệp: 860.843,93 ha chiếm 77,21% tổng diện tích đất tự
nhiên của tồn tỉnh.


+ Nhóm đất phi nơng nghiệp: 163.458,86 ha chiếm 14,68% tổng diện tích
đất tự nhiên.


+ Nhóm đất chưa sử dụng: 88.991,53 ha chiếm 7,99% tổng diện tích tự
nhiên.


Cơ cấu đất đai trên tương đối phù hợp với sự phát triển kinh tế hiện tại của tỉnh.
Hầu hết quỹ đất có khả năng khai thác sử dụng đều đã được khai thác sử dụng cho
các mục đích.



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Qua hiện trạng và biến động đất đai trong những năm qua cho thấy quỹ đất đã
được sử dụng chiếm 92 %, phần lớn đã được sử dụng ổn định và có hiệu quả. Tuy
nhiên do yêu cầu phát triển theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại hố nên đất phi
nông nghiệp, đặc biệt là đất dành cho sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp cịn ít,
chưa tương xứng với tiềm năng phát triển kinh tế của tỉnh. Ngồi khai thác đất chưa
sử dụng thì phần lớn đất đai phục vụ cho nhu cầu phát triển là do chuyển đổi mục
đích sử dụng giữa các loại đất với nhau phù hợp với khả năng và tính chất đất đai cả
về khai thác và các điều kiện khác như về vị trí địa lý. Đặc biệt là trong những năm
qua đã dành quỹ đất thích đáng để xây dựng cơ sở hạ tầng như giao thơng, thuỷ lợi.


<i><b>c. Tình hình đầu tư về vốn, vật tư, khoa học kỹ thuật trong sử dụng đất.</b></i>


Trong những năm qua, khi công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước đi vào
cuộc sống, nền kinh tế Thanh Hố có bước chuyển biến mạnh, tốc độ tăng trưởng
GDP bình quân trong 9 năm 2001-2009 đạt 12%. Việc sử dụng đất đai nhất là trong
lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản đã ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật,
công nghệ mới vào sản xuất đã nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi, chuyển đổi cơ
cấu mùa vụ, cây trồng phù hợp với điều kiện và tiềm năng đất đai, không cịn tình
trạng khai thác theo tập qn canh tác lạc hậu. Mức độ khai thác tích cực hơn, phù
hợp với điều kiện và tính chất đất đai. Tuy nhiên do q trình cơng nghiệp hố đơ thị
hố nên việc mất dần đất nơng nghiệp là điều khó tránh khỏi và tập trung chủ yếu ở
vùng đồng bằng, ven biển đang tạo ra mâu thuẫn trong việc sử dụng đất dẫn đến dơi
thừa nơng nghiệp. Trong khi đó, cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, việc chuyển đổi
ngành nghề, đào tạo nhân lực khơng kịp. Do đó trong những năm tới cần phải khắc
phục yếu điểm này. Đồng thời phải xây dựng các khu tái định cư tốt hơn để tạo thuận
lợi cho việc giải phóng mặt bằng, đẩy nhanh tiến độ đầu tư. Nhằm khai thác tiềm
năng đất đai có hiệu quả cần phải đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội một cách đồng
bộ theo hướng hiện đại tạo thế và lực mới góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển và
hội nhập.



<b>2.4. Những tồn tại trong việc sử dụng đất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Hiện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa cấp tỉnh cịn 03 khu vực tranh chấp, cấp
huyện còn 11 khu vực, cấp xã còn 84 khu vực còn tranh chấp chưa xử lý được. Đặc
biệt tại khu vực biên giới Việt - Lào (xã Yên Khương huyện Lang Chánh và xã Sơn
Hà huyện Quan Sơn).


Nguyên nhân là do: Quá trình thành lập bản đồ theo Chỉ thị 364, khi xác định
mốc địa giới hành chính chưa phù hợp với hiện trạng quản lý sử dụng đất tại địa
phương, cịn có địa phương khơng trực tiếp ra thực địa để xác nhận vị trí mốc giới.


Trong những năm qua, tỉnh đã quan tâm đến việc tăng cường công tác quản lý
Nhà nước về đất đai, ban hành nhiều cơ chế, chính sách để thu hút đầu tư cả trong sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Đã tạo ra động lực khai thác tài nguyên
đất đai, lao động có hiệu quả hơn, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh. Tuy nhiên vẫn cịn những tồn tại, đó là việc sử dụng có lúc có nơi cịn chưa theo
quy hoạch, hoặc chưa lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết.


Một số doanh nghiệp được giao đất nhưng sử dụng chưa có hiệu quả dẫn đến sử
dụng sai mục đích, gây lãng phí đất, vi phạm quy hoạch được phê duyệt. Việc sử
dụng đất theo mơ hình trang trại trong sản xuất nông lâm thuỷ sản chưa nhiều nên
hiệu quả sản xuất hàng hố chưa cao. Trong q trình sử dụng đất của các doanh
nghiệp cịn xem nhẹ cơng tác bảo vệ môi trường dẫn đến ô nhiễm đất đai và nguồn
nước, ảnh hưởng xấu đến cảnh quan môi trường.


Việc chuyển đổi đất sản xuất nông nghiệp để phục vụ cho mục đích phát triển
cơng nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng, đơ thị hố cịn là vấn đề gây xung đột về
quyền sử dụng đất trong quá trình CNH, HĐH từ nay đến năm 2020.


Thời gian các tổ chức kinh tế lập dự án đầu tư và lập hồ sơ đất đai thực hiện


chậm đã làm ảnh hưởng đến kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất hàng
năm. Một số hạng mục cơng trình đã có trong chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất hàng năm
nhưng cơ quan chủ đầu tư chưa lập xong dự án và hồ sơ đất đai, vì vậy trong năm đó
khơng thực hiện được chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt và phải
chuyển sang năm sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Để khắc phục tình trạng trên, cần coi trọng công tác quản lý, tăng cường thanh
tra, kiểm tra, quản lý theo quy hoạch được duyệt. Làm tốt công tác tuyên truyền, phổ
biến pháp luật, nâng cao nhận thức và thực thi pháp luật của các cấp các ngành và
người sử dụng đất. Tăng cường đầu tư tiền vốn để xây dựng các cơ sở hạ tầng, ứng
dụng các cơng nghệ tiên tiến để khai thác có hiệu quả đất đai.


<b>III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ</b>
<b>TRƯỚC</b>


<b>3.1. Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất.</b>


<b>3.1.1. Kết quả thực hiện chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010.</b>


Kết quả thực hiện chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 so với Quy
hoạch sử dụng đất thời kỳ 1997-2010 và Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 điều
chỉnh như sau:


<i><b>- Đất nông nghiệp: Kết quả thực hiện 860.843,93ha, đạt 94,05% so với chỉ tiêu</b></i>
Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 1997-2010 (915.294 ha) và đạt 93,51% so với Quy
hoạch điều chỉnh (920.629,39 ha). Trong đó:


Đất trồng lúa: Kết quả thực hiện là 146.654,53 ha, đạt 101,50% so với chỉ tiêu
Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 1997-2010 (144.491 ha) và đạt 108,10% so với Quy
hoạch điều chỉnh (135.668 ha).



Đất trồng cây lâu năm: Kết quả thực hiện là 38.598,79 ha, đạt 78,77% so với chỉ
tiêu Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 1997-2010 (49.000 ha) và đạt 99,56% so với Quy
hoạch điều chỉnh (38.769,37 ha). Nguyên nhân do không thực hiện được việc chuyển đổi
cơ cấu đất trồng cây hàng năm sang trồng cây lâu năm (cây ăn quả, cây lâu năm khác).


Đất trồng rừng sản xuất: Kết quả thực hiện là 337.432,06 ha, đạt 152,3% so với chỉ
tiêu Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 1997-2010 (221.560 ha) và đạt 103,05% so với Quy
hoạch điều chỉnh (327.437,07 ha).


Đất trồng rừng phòng hộ: Kết quả thực hiện là 180.630,92 ha, đạt 66,37% so với chỉ
tiêu Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 1997-2010 (272.174 ha) và đạt 84,63% so với Quy
hoạch điều chỉnh (213.437,11 ha).


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Đất nuôi trồng thủy sản: Kết quả thực hiện là 11.993,04 ha, đạt 80,49% so với chỉ
tiêu Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 1997-2010 (14.900 ha) và đạt 69,65% so với Quy
hoạch điều chỉnh (17.219,47 ha).


Đất làm muối: Kết quả thực hiện là 326,35 ha, đạt 32,09% so với chỉ tiêu Quy hoạch
sử dụng đất thời kỳ 1997-2010 (1.017 ha) và đạt 86,92% so với Quy hoạch điều chỉnh
(375,44 ha).


<i><b>- Đất phi nông nghiệp: Kết quả thực hiện 163.458,86ha, đạt 131,93% so với chỉ</b></i>
tiêu Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 1997-2010 (124.409 ha) và đạt 94,48% so với
Quy hoạch điều chỉnh (173.003,37 ha). Trong đó:


Đất ở nông thôn: Kết quả thực hiện là 49.855,97 ha, đạt 263,05% so với chỉ tiêu
Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 1997-2010 (18.953 ha) và đạt 118,11% so với Quy
hoạch điều chỉnh (42.211,51 ha). Nguyên nhân do thay đổi tiêu chí, chuyển phần lớn
diện tích từ đất vườn tạp sang đất ở.



Đất ở đô thị: Kết quả thực hiện là 2.148,34 ha, đạt 42,63% so với chỉ tiêu Quy
hoạch sử dụng đất thời kỳ 1997-2010 (5.040 ha) và đạt 44,69% so với Quy hoạch
điều chỉnh (4.807,17 ha). Do khơng đạt chỉ tiêu đơ thị hố (Theo quy hoạch phát triển
KTXH của tỉnh đến năm 2010 chỉ tiêu đô thị hóa đạt trên 30%, tuy nhiên thực tế chỉ
đạt khoảng 10%) nên nhu cầu sử dụng đất cho dân cư đô thị đạt không cao, không đạt
được chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đô thị. Mặt khác, tỉnh chủ trương sử dụng đất đô
thị phải đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả tránh tình trạng giao đất xây dựng khu đô thị
nhưng không đưa vào sử dụng để tránh lãng phí.


Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp: Kết quả thực hiện là 797,93 ha, đạt
30,18% so với chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 1997-2010 (2.644 ha) và đạt
62,96% so với Quy hoạch điều chỉnh (1.267,33 ha).


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Đất khu công nghiệp: Kết quả thực hiện là 1.076,43 ha, đạt 44,41% so với chỉ
tiêu Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 1997-2010 (2.424 ha) và đạt 33,28% so với Quy
hoạch điều chỉnh (3.234,8 ha). Nguyên nhân: Trong thời kỳ này quy hoạch các KCN:
- Khu công nghiệp Lễ Môn: 87,70 ha; Khu cơng nghiệp Đình Hương - Tây Bắc ga:
106,67 ha; Khu công nghiệp Nghi Sơn: 1.550 ha; Khu công nghiệp Bỉm Sơn: 540 ha;
Khu công nghiệp Lam Sơn- Sao Vàng: 150 ha; Khu công nghiệp Vân Du: 130 ha;
Khu công nghiệp Bắc Hồng Long: 120 ha; Khu cơng nghiệp Thanh Tân: 200 ha;
Khu công nghiệp mới tại đô thị Ngọc Lặc: 120 ha. Tuy nhiên một số KCN như: KCN
Nghi Sơn Thực hiện được khoảng 500 ha; KCN Bỉm Sơn thực hiện được 380 ha; Các
KCN khác như: KCN Lam Sơn- Sao Vàng (150 ha); Khu công nghiệp Vân Du (130
ha); Khu cơng nghiệp Bắc Hồng Long (120 ha); Khu công nghiệp Thanh Tân (200
ha); Khu công nghiệp mới tại đô thị Ngọc Lặc (120 ha) chưa thực hiện được do chưa
thu hút được nhà đầu tư. Như vậy, về thực chất đất KCN thực hiện được 1.076 ha,
bao gồm KCN Lễ Mơn: 87,7ha; KCN Đình Hương - Tây Bắc ga: 106,67 ha; KCN
Bỉm Sơn: 380 ha; KCN Nghi Sơn: 500 ha.



Đất cơ sở sản xuất kinh doanh: Kết quả thực hiện là 1.934,27 ha, đạt 219,80%
so với chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 1997-2010 (910,31 ha) và đạt 71,54%
so với Quy hoạch điều chỉnh (2.796,81 ha). Do ảnh hưởng của nền kinh tế, việc đầu
tư các cơ sở kinh doanh thương mại dịch vụ trong giai đoạn 2006-2010 chậm.


Đất cho hoạt động khoáng sản: Kết quả thực hiện là 2.557,63 ha, đạt 60,07% so
với chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 1997-2010 (4.258 ha) và đạt 107,85% so
với Quy hoạch điều chỉnh (2.371,43 ha). Tỉnh có chủ trương chấn chỉnh việc cấp
phép khai thác mỏ, yêu cầu các doanh nghiệp đủ điều kiện xây dựng nhà máy chế
biến tinh quặng mới cho phép thuê đất khai thác khoáng sản, đồng thời đất này tăng
do tăng diện tích đất khai thác mỏ phục vụ cho nhà máy xi măng Công Thanh, nhà
máy xi măng Bỉm Sơn, nhà máy thép Thanh Hà (Như Thanh) và mỏ sét Quyền cây
(Tam Điệp). Việc sử dụng đất cho hoạt động khoáng sản được các cấp, các ngành
thẩm định chặt chẽ phù hợp với quy hoạt đất vật liệu xây dựng, quy hoạch quặng sắt,
…không ảnh hưởng đến đất an ninh-quốc phòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Đất bãi thải, xử lý chất thải: Kết quả thực hiện là 162,15 ha, đạt 334,95% so với
chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 1997-2010 (48,41 ha) và đạt 34,69% so với
Quy hoạch điều chỉnh (467,41 ha). Do tỉnh chủ trương khuyến khích các xây dựng
nhà máy xử lý rác thải hợp vệ sinh, hạn chế việc sử dụng làm bãi thãi bằng hình thức
chơn lấp để tiết kiệm đất và tránh ô nhiễm môi trường. Khi lập quy hoạch sử dụng đất
các cấp, đã bố trí diện tích đất để làm bãi chứa và xử lý rác thải hình thức chơn lấp
khi thực hiện chôn lấp tiếp tục trồng cây ngay. Do vậy, thực hiện đất bãi rác trong kỳ
quy hoạch đạt thấp.


Đất tơn giáo, tín ngưỡng: Kết quả thực hiện là 158,55 ha, đạt 122,21% so với
chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 1997-2010 (129,74 ha) và đạt 79,20% so với
Quy hoạch điều chỉnh (200,2 ha).


Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Kết quả thực hiện là 5.452,78 ha, đạt 115,25% so với


chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 1997-2010 và đạt 90,94% so với Quy hoạch
điều chỉnh.


Đất phát triển hạ tầng: Kết quả thực hiện là 54.189,29 ha, đạt 114,57% so với
chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 1997-2010 (47.300 ha) và đạt 95,14% so với
Quy hoạch điều chỉnh (56.959,24 ha).


Đất chưa sử dụng: Đất chưa sử dụng còn lại 64.628,70 ha, bằng 84,60% so với
chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 1997-2010 (76.390,23 ha) và bằng 47,83% so
với Quy hoạch điều chỉnh (135.120,16 ha). Nguyên nhân do phần lớn diện tích đất
đồi núi đã được giao đất lâm nghiệp đã và đang được đầu tư trồng, khoanh nuôi bảo
vệ rừng; Tuy nhiên do chưa đạt tiêu chí (mật độ cây trên diện tích đất, trữ lượng gỗ
trên diện tích đất) đất lâm nghiệp có rừng. Một số diện tích đất bằng chưa sử dụng đã
được đưa vào sử dụng nhưng chưa được thống kê, quản lý.


<b>3.1.2. Kết quả thực hiện chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế </b>
<b>hoạch sử dụng đất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Diện tích đất ni trồng thuỷ sản chuyển sang đất phi nông nghiệp là 200 ha.
b. Theo Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001-2005, tổng diện tích đất nơng
nghiệp chuyển sang phi nơng nghiệp là 7.230 ha, kết quả thực hiện là 6.514,47 ha, đạt
90,10% kế hoạch. Trong đó:


Diện tích đất trồng cây hàng năm chuyển sang đất phi nông nghiệp là 3.660 ha,
kết quả thực hiện là 3.547,08 ha, đạt 96,91% kế hoạch.


Diện tích đất lúa chuyển sang đất phi nơng nghiệp là 1.440 ha, kết quả thực hiện
là 1.393,12 ha, đạt 96,74% kế hoạch.


Diện tích đất trồng cây lâu năm chuyển sang phi nông nghiệp là 690 ha, kết quả


thực hiện là 320 ha, đạt 46,38% kế hoạch.


Diện tích đất lâm nghiệp có rừng chuyển sang đất phi nơng nghiệp là 2.850 ha,
kế hoạch thực hiện là 2.304,79 ha, đạt 80,87% kế hoạch.


c. Theo Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 (điều chỉnh), được
Chính phủ phê duyệt tại Nghị quyết số 27/2006/NQ-CP về việc điều chỉnh quy hoạch
sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006-2010) tỉnh Thanh
Hố: Tổng diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang mục đích đất phi nơng nghiệp giai
đoạn 2006-2010 là 20.728 ha, kết quả thực hiện 10.672,84 ha, đạt 51,49% kế hoạch.
Bao gồm:


Diện tích đất trồng cây hàng năm chuyển sang đất phi nông nghiệp là 13.638 ha,
kết quả thực hiện 6.908,32 ha, đạt 50,65% kế hoạch. Trong đó, diện tích đất trồng lúa
chuyển sang đất phi nơng nghiệp là 6.493 ha, kết quả thực hiện 2.320 ha, đạt 35,73%
kế hoạch. Nguyên nhân, do thực hiện Quyết định số 391/QĐ-TTg ngày 18/4/2008 của
Thủ tướng Chính phủ, hạn chế việc chuyển đất nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa
nước sang đất phi nông nghiệp nên nhiều dự án khơng thực hiện được.


Diện tích đất trồng cây lâu năm chuyển sang đất phi nông nghiệp là 678 ha, kết
quả thực hiện 142,52 ha, đạt 21,02% kế hoạch.


Diện tích đất lâm nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp là 6.185 ha, kết quả
thực hiện 3.380 ha, đạt 54,65% kế hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117></div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>3.1.3. Kết quả thực hiện thu hồi đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.</b>


<i><b>a. Kết quả thực hiện thu hồi đất theo kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001-2005</b></i>


Theo kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001-2005 tổng diện tích nhóm đất nơng


nghiệp thu hồi, chuyển mục đích sang đất phi nơng nghiệp là 8.670 ha, kết quả thực
hiện là 6.514,47 ha, đạt 74,37% kế hoạch. Bao gồm:


Diện tích đất sản xuất nông nghiệp thu hồi theo kế hoạch là 5.800 ha, kết quả
thực hiện 3.867,08 ha, đạt 65,77% kế hoạch. Trong đó, đất trồng cây hàng năm thực hiện
thu hồi đạt 96,91% kế hoạch; diện tích đất trồng lúa thu hồi đạt 96,74% kế hoạch.


Diện tích đất lâm nghiệp thu hồi theo kế hoạch là 2.850 ha, kết quả thực hiện là
2.304,79 ha, đạt 80,87% kế hoạch.


Diện tích đất phi nơng nghiệp phải thu hồi theo kế hoạch là 720 ha, kết quả thực
hiện 396 ha, đạt 55% kế hoạch.


<i><b>b. Kết quả việc thực hiện thu hồi đất theo Quy hoạch sử dụng đất, được Chính</b></i>
<i><b>phủ phê duyệt tại Nghị quyết số 27/2006/NQ-CP về việc điều chỉnh quy hoạch</b></i>
<i><b>sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006-2010) tỉnh</b></i>
<i><b>Thanh Hố như sau:</b></i>


Tổng diện tích nhóm đất nơng nghiệp thu hồi để chuyển mục đích sang đất phi
nông nghiệp theo quy hoạch là 20.728 ha, kết quả thu hồi là 10.672,84 ha, đạt
51,49%.


Tổng diện tích đất phi nơng nghiệp phải thu hồi theo quy hoạch là 1.216,7 ha,
kết quả thu hồi 886,33 ha, đạt 72,85% kế hoạch


Đất ở: Tổng diện tích đất phải thu hồi là 889,21 ha, kết quả thu hồi 599,12 ha,
đạt 67,38% kế hoạch.


Đất chuyên dùng: Tổng diện tích đất phải thu hồi là 298,68 ha, kết quả thu hồi
264,5 ha, đạt 88,56% kế hoạch.



Đất có mục đích cơng cộng: Tổng diện tích đất phải thu hồi là 284,06 ha, kết
quả thu hồi 256 ha, đạt 90,12% kế hoạch.


<i>Nhận xét về thực hiện thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- Thời kỳ 2006-2010, kết quả thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất đạt tỷ lệ
thấp (51,49%). Nguyên nhân, khi lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (điều chỉnh),
dự báo chỉ tiêu chuyển mục đích sử dụng đất cao nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đất
xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật, khu đơ thị, khu cơng nghiệp tập trung, khu
dịch vụ thương mại, ... Tuy nhiên, do biến động của khủng hoảng kinh tế nên nhiều
dự án đầu tư không thực hiện được. Mặt khác, do thực hiện Quyết định số
391/QĐ-TTg ngày 18/4/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc rà sốt, kiểm tra thực trạng việc
quản lý quy hoạch, kế hoạch và sử dụng đất 5 năm 2006 - 2010 trên địa bàn cả nước,
trong đó rà sốt, kiểm tra thực trạng cơng tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
nông nghiệp 5 năm 2006 - 2010 nói chung và đất trồng lúa nước nói riêng, nhiều dự án
khơng thực hiện được hoặc đầu tư ở quy mô nhỏ.


<b>3.2. Đánh giá nguyên nhân tồn tại trong việc thực hiện quy </b>
<b>hoạch sử dụng đất.</b>


<b>3.2.1. Mặt được</b>


Được sự chỉ đạo quyết liệt của tỉnh ủy, UBND tỉnh về việc thực hiện công tác
quản lý nhà nước về đất đai theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Sau 10 năm thực
hiện quy hoạch sử dụng đất hầu hết các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất thời kỳ
1997-2010 và điều chỉnh kỳ 2006-1997-2010 đều đạt trên 50%, nhiều chỉ tiêu đạt trên 90%. Đặc
biệt là thực hiện kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp đạt và vượt chỉ tiêu quy hoạch và
kế hoạch sử dụng đất. Việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã góp phần
thức đấy sự phát triển KTXH của tỉnh, quốc phòng - an ninh được giữ vững.



Quá đó, hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nước về đất đai được tăng cường và
nâng cao thông qua ban hành văn bản quy phạm pháp luật và việc hoàn thiện bộ máy
từ tỉnh đến cơ sở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120></div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>3.2.2. Mặt chưa được</b>


Công tác đăng ký nhu cầu sử dụng đất của chính quyền các cấp và các tổ chức
chưa chính xác, các giải pháp thực hiện dự án chưa đồng bộ, quyết liệt và hiệu quả;
Cơng tác giải phóng mặt bằng để thực hiện dự án cịn khó khăn, vướng mắc do chính
sách của Trung ương nhiều thay đổi; công tác lập hồ sơ địa chính, giấy sử dụng đất
cịn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu của nhân dân và các tổ chức; quy định về quản
lý đầu tư xây dựng còn nhiều bất cập. Một số chỉ tiêu như: đất khu, cụm công nghiệp,
đất ở đô thị đạt thấp. Tiềm năng về đất đai rộng lớn, dân số đông chưa đạt phát huy
tương xứng với lợi thế của tỉnh.


<b>3.2.3. Nguyên nhân, tồn tại</b>


- Việc tổ chức thực hiện phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được phê
duyệt còn thiết đồng bộ, thiếu cơ chế kiểm tra, giám sát. Một số phương án quy hoạch
chưa được dự báo sát với tốc độ phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, việc lựa chọn địa
điểm xây dựng dự án chưa phù hợp với khả năng thực hiện, không thu hút được nhà
đầu tư. Dẫn đến một số chỉ tiêu quy hoạch chưa đạt.


- Chất lượng của một số dự án đầu tư trong kế hoạch sử dụng đất chưa cao, chưa
có tầm nhìn dài hạn, chưa căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế-xã hội nhất là phân
tích và dự báo thị trường và năng lực cạnh tranh, quy hoạch phát triển cơ cấu hạ tầng,
hệ thống giao thông, thủy lợi cịn mang tính tình thế.


- Thời gian các tổ chức kinh tế lập dự án đầu tư và lập hồ sơ đất đai thực hiện


chậm đã làm ảnh hưởng đến kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất hàng
năm. Một số hạng mục cơng trình đã có trong chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất hàng năm
nhưng chủ đầu tư chưa lập xong dự án và hồ sơ đất đai, vì vậy phải chuyển sang năm sau.


- Công tác quản lý sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở một số nơi
chưa thực hiện tốt. Vẫn cịn xảy ra tình trạng chấp thuận địa điểm cho tổ chức, cá nhân
đầu tư xây dựng sau đó mới xin phép điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Một
số huyện vùng miền núi giao đất, cho thuê đất chưa đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất được duyệt. Tình trạng quy hoạch treo, dự án treo vẫn còn. Việc kiểm tra, giám sát
thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được duyệt chưa được đặt thành nhiệm vụ
thường xuyên của Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>PHẦN III.</b>



<b>TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT</b>



<b>I. Tiềm năng đất đai</b>


<b>1. Khái quát về tiềm năng:</b>


Tiềm năng đất đai là khả năng tăng thêm diện tích các loại đất cho các mục đích
sử dụng cả về thời gian và không gian; cũng như khả năng tăng năng suất, chuyển đổi
cơ cấu cây trồng vật ni, chuyển mục đích sử dụng đất trên một đơn vị diện tích
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Tuy nhiên, để khai thác hết tiềm năng đất đai
cần phải có sự đầu tư vật chất trong một thời gian dài một cách khoa học và có kế
hoạch. Trong thời kỳ quy hoạch từ nay đến năm 2020, theo yêu cầu của phát triển
kinh tế của các ngành, tiềm năng đất đai của tỉnh sẽ được bố trí khai thác hiệu quả
phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của từng địa phương.


Hiện nay tỉnh Thanh Hố có 1.024.203,1 ha đất đã sử dụng vào các mục đích,


chiếm 92% diện tích tự nhiên của tỉnh. Đất chưa sử dụng cịn 88.990,71 ha, chiếm 8%
tổng diện tích tự nhiên, bằng 8.69% đất đã sử dụng. Ngồi ra cịn có 3.389,7 ha đất có
mặt nước ven biển có thể khai thác vào nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ.


<b>2. Tiềm năng cho phát triển nơng nghiệp</b>


Trong số đất đã sử dụng, nhóm đất nơng nghiệp và phi nơng nghiệp có thể tận
dụng khơng gian, thời gian để bố trí sắp xếp lại việc sử dụng đất nhằm phát huy tiềm
năng của chúng. Trong nhóm đất nơng nghiệp có thể tăng thêm diện tích gieo trồng
trên đất trồng cây hàng năm (nếu có thị trường tiêu thụ) thông qua chuyển đổi cơ cấu
cây trồng, bố trí lại mùa vụ, kiến thiết đồng ruộng; có thể trồng cây hàng năm, cây
công nghiệp dài ngày hoặc cây ăn quả, thay thế dần rừng sản xuất, đất trồng lúa có
năng suất thấp, có thể sử dụng tối đa mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản và xen cá vào
lúa đồng sâu. Đây là biện pháp ít tốn kém, có hiệu quả kinh tế và tính khả thi cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Tiềm năng của đất sẽ được nhân lên qua việc tạo lập các trang trại hướng đến
nền sản xuất hàng hố hoặc hốn đổi vị trí của chúng cho nhau, nâng cao giá trị của
đất trong quá trình phát triển.


- Lúa nước: Khả năng mở rộng tối đa tồn tỉnh khoảng 5.000 ha, trong đó đa phần là
đất thích hợp và ít thích hợp. Tuy nhiên, khó khăn trong việc mở rộng diện tích trồng lúa
nước đó là quy mô nhỏ, phân tán và manh mún và yêu cầu phải có đầu tư cao, đặc biệt là
xây dựng các cơng trình thủy lợi.


- Hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày: Khả năng mở rộng khoảng 5.600 ha,
trong đó đất thích hợp chiếm diện tích lớn nhất (2.400 ha), cịn lại là đất rất thích hợp
(2.000 ha) và đất ít thích hợp (1.200 ha). Nhìn chung đây là các vùng đất bằng, ít dốc
nhưng có hạn chế về tầng đất mỏng và độ phì thấp. Trước mắt khai thác mở rộng diện tích
này trồng màu để đảm bảo đời sống, về lâu dài nên sử dụng trồng cây dài ngày hoặc sản
xuất nơng-lâm kết hợp.



- Mía: Mía được coi là cây trồng có thế mạnh của tỉnh. Khí hậu nóng, số giờ nắng
cao, mưa nhiều, mía sinh trưởng tốt và có hàm lượng đường cao.


Khả năng khai thác đất chưa sử dụng vào trồng mía khoảng 10.500 ha, trong đó đất ít
thích hợp chiếm diện tích lớn nhất (4.500 ha), cịn lại là đất thích hợp (3.300 ha) và đất rất
thích hợp (2.700 ha). Diện tích mở rộng trồng mía được xác định trên địa bàn các vùng
nguyên liệu của các nhà máy đường đóng trên địa bàn tỉnh (Nhà máy đường Lam Sơn:
huyện Thọ Xuân, Triệu Sơn, Ngọc Lạc, Thường Xuân. Nhà máy đường Nông Cống:
huyện Như Thanh, Như Xuân, Nông Cống; Nhà máy đường Việt Đài: huyện Thạch
Thành, Hà Trung, Cẩm Thuỷ, TX. Bỉm Sơn). Vùng có quy mơ tập trung là: 4.200 ha,
thuộc huyện Cẩm Thủy: 2.000 ha, Thạch Thành: 900 ha, Như Xuân: 800 ha và Ngọc Lặc:
500 ha.


- Cao su: Cao su là cây công nghiệp dài ngày chiếm ưu thế trong tỉnh. Vì vậy khả
năng mở rộng được xác định khoảng 10.300 ha. Trong đó đất thích hợp chiếm diện tích
lớn nhất (4.200 ha), cịn lại là đất rất thích hợp (1.800 ha) và đất ít thích hợp (4.300 ha).


Vùng có quy mơ tập trung có diện tích 5.000 ha, thuộc huyện Như Xn: 1.800 ha,
Ngọc Lặc: 1.500 ha, Như Thanh: 1.000 ha và Thạch Thành: 700 ha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- Nông lâm kết hợp: Đây là phương thức sử dụng đất rất đa dạng, tận dụng được cả
những vùng đất có nhiều hạn chế. Vì vậy diện tích đất xác định cho phương thức này rất
lớn: 76.500 ha. Trong đó đất thích hợp chiếm diện tích lớn nhất (51.800 ha), cịn lại là đất
rất thích hợp (19.800 ha) và đất ít thích hợp (4.900 ha), tập trung ở các huyện đồi núi và
trung du của tỉnh.


- Khả năng mở rộng đất nuôi trồng thủy sản: Diện tích đất có mặt nước chưa sử dụng
là: 4.385 ha, khả năng nuôi trồng thủy sản của tỉnh được xác định khoảng 3.000 ha.



<b>3. Tiềm năng phát triển công nghiệp</b>


Chỉ tiêu để đánh giá tiềm năng cho phát triển cơng nghiệp gồm: vị trí địa lý, địa
hình, địa chất, nguồn nguyên liệu, điều kiện cơ sở hạ tầng, thị trường, lao động và
chính sách đầu tư phát triển.


Thanh Hố có nguồn tài ngun khống sản tương đối dồi dào, nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến nông sản, lâm sản, thuỷ sản, vật liệu xây dựng khá phong phú,
lại tập trung để hình thành các vùng cơng nghiệp tập trung. Ngồi ra có thể phát triển
các cụm cơng nghiệp nhỏ khai thác chế biến khống sản, nơng - lâm - thuỷ hải sản và
phát triển làng nghề truyền thống. Lực lượng lao động của tỉnh khá dồi dào. Đây
chính là tiềm năng phát triển cơng nghiệp của tỉnh.


Một thuận lợi lớn của tỉnh là đã có một số khu công nghiệp phát triển như khu
CN Bỉm Sơn, các khu CN trong khu kinh tế Nghi Sơn, khu CN Đình Hương, KCN
Tây bắc ga... sẽ làm động lực cho các khu CN khác phát triển.


Hiện nay trên cơ sở định hướng quy hoạch vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ đã
được UBND tỉnh thỏa thuận thống nhất và Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Chủ tịch
UBND tỉnh giao cho Sở Xây dựng nghiên cứu lập Quy hoạch vùng huyện Tĩnh Gia,
nhằm xem xét định hướng tổng quan phát triển khu vực huyện Tĩnh Gia và ảnh
hưởng của các huyện lân cận như Quảng Xương, Nông Cống, Như Thanh. Trên cơ sở
nghiên cứu, để đề xuất với UBND tỉnh và Thủ tướng Chính Phủ cho mở rộng giới
hạn khu kinh tế Nghi Sơn lên khoảng 30.000 ha chủ yếu về phía Bắc và phía Tây khu
kinh tế hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Thanh Hố có tiềm năng du lịch rất phong phú, đa dạng, gồm cả tài nguyên du
lịch thiên nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn, là điều kiện thuận lợi để phát triển
nhiều loại hình du lịch hấp dẫn như du lịch biển, du lịch mạo hiểm, du lịch văn
hóa-lịch sử, du hóa-lịch sinh thái…



Về tài ngun du lịch tự nhiên: Thanh Hố có bờ biển dài với nhiều bãi biển đẹp
như Sầm Sơn, Nam Sầm Sơn, Hải Tiến-Hoằng Hóa, Hải Hồ-Tĩnh Gia,... Các bãi
biển này đều có đặc điểm chung là dài, độ dốc thoải, cát trắng mịn, nước trong... rất
phù hợp cho tắm biển và các hoạt động vui chơi giải trí. Bên cạnh những bãi tắm đẹp
là những thắng cảnh như hòn Trống Mái, đền Độc Cước, đền Cô Tiên ở Sầm Sơn...
Ngồi khơi có các đảo như Hịn Nẹ, Hịn Mê,... làm cho các tuyến du lịch ven biển
thêm phần hấp dẫn. Hiện nay, bãi biển Sầm Sơn đã được khai thác với cơ sở hạ tầng
tương đối hoàn chỉnh. Các bãi biển khác hầu như vẫn còn giữ nguyên vẻ hoang sơ với
mơi trường thống đãng, trong lành và đang được đầu tư xây dựng như: Nam Sầm
Sơn, Hải Tiến, Hải Hịa...Thanh Hố cịn có nhiều hang động đẹp gắn với các truyền
thuyết như động Từ Thức (Nga Sơn), động Hồ Cơng (Vĩnh Lộc), động Tiên Sơn (TP.
Thanh Hố). Vườn quốc gia Bến En, các khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, Pù Hu,
khu sinh thái Hàm Rồng, vườn cị Tiến Nông, suối cá thần Cẩm Lương (Cẩm Thuỷ)...
là những tài nguyên du lịch sinh thái quý giá.


Về tài nguyên du lịch nhân văn: Thanh Hoá là miền đất văn hố rất lâu đời (núi
Đọ, Đơng Sơn). Các nền văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Đa Bút, địa danh hang Con
Moong mới phát hiện ở Thạch Thành… cùng với những địa danh gắn liền với những
tên tuổi của các anh hùng hào kiệt, các danh nhân như: Triệu Thị Trinh, Lê Hoàn, Lê
Lợi, Lê Văn Hưu, Đào Duy Từ... đã để lại nhiều dấu ấn trong lịch sử đấu tranh dựng
nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, trong đó, nhiều di tích đã được Nhà nước
xếp hạng và đang được trùng tu, tôn tạo ở quy mô quốc gia như: Đền Bà Triệu, Lam
Kinh, thành Nhà Hồ, thái miếu Nhà Lê… Đây là những tài sản vô cùng q giá, khơng chỉ
có ý nghĩa lịch sử, giáo dục mà cịn có thể khai thác phục vụ phát triển du lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Đặc biệt Thanh Hóa có một nền văn hóa đa dân tộc có ý nghĩa rất lớn đối với du
lịch. Mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa đặc trưng riêng gồm cả văn hoá vật thể và
văn hoá phi vật thể. Những thiết chế văn hóa xã hội truyền thống của từng dân tộc
như: Thiết chế Bản mường của người Thái, thiết chế Lang đạo của người Mường,


thiết chế dòng họ của người H’Mông...; Những phong tục tập quán trong sản xuất,
sinh hoạt và trong tín ngưỡng, hội hè…cùng với những món ăn đặc sản mang đậm nét
của mỗi dân tộc là những tài nguyên du lịch rất hấp dẫn đối với du khách, nhất là
khách quốc tế. Thêm vào đó, tinh thần mến khách và lịng nhiệt thành của con người
Thanh Hóa cũng là nền tảng vững chắc cho ngành du lịch phát triển.


Bên cạnh các tiềm năng du lịch trong nội tỉnh, với vị trí địa lý khá đặc biệt,
Thanh Hóa có thể mở rộng liên kết với các địa phương trong vùng và cả nước như
các tỉnh vùng Tây Bắc, vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Nam Trung Bộ, Tây
Nguyên… đặc biệt là liên kết với cố đô Luông Prabang của Lào, với các tỉnh Bắc Lào
và các nước trong khu vực để hình thành các tour du lịch hấp dẫn qua các cửa khẩu
trên địa bàn tỉnh.


Với những tiềm năng và lợi thế trên, trong tương lai việc xây dựng các điểm,
các tour du lịch hợp lý, có sự liên kết chặt chẽ của từng địa danh trong tỉnh sẽ tạo cho
ngành du lịch ở Thanh Hóa có cơ hội phát triển mạnh, trở thành điểm đến hấp dẫn và
lý thú của nhiều du khách. Phấn đấu đến năm 2020 đưa Thanh Hóa vào địa bàn trọng
điểm du lịch Quốc gia.


<b>5. Tiềm năng cho phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn.</b>


Tiềm năng đất đai để mở rộng phát triển, xây dựng mới các đô thị của tỉnh còn
khá lớn với dân số trên 4 triệu người, mục tiêu đến năm 2020 có khoảng 35% dân số
đô thị. Nhu cầu đất phát triển đô thị là rất lớn. Ngồi ra, trong khu dân cư nơng thôn
hiện nay, khả năng tự điều chỉnh đất đai từ đất vườn phục vụ nhu cầu làm đất ở
khoảng trên 10.000 ha. Tiềm năng đất cho phát triển thương mại, dịch vụ và các
ngành khác cũng ở mức cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Quy hoạch chi tiết đô thị:



Đến nay 80% diện tích quy hoạch chung thành phố Thanh Hóa; 100% diện tích
quy hoạch chung thị xã Sầm Sơn, 60% đơ thị mới Nghi Sơn (trước đây) đến nay đang
lập quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch chi tiết các khu chức năng khu KT Nghi Sơn;
khoảng 70% diện tích quy hoạch đơ thị trung tâm miền núi phía Tây Thanh Hóa
(Ngọc Lặc); khoảng 50% diện tích quy hoạch chung thị xã Bỉm Sơn, Lam Sơn – Sao
Vàng; các thị trấn huyện lỵ cũ được nghiên cứu lập Quy hoạch chung kết hợp với quy
hoạch chi tiết 1/2000 với 80-90% diện tích đô thị.


Như vậy, đến nay 100% các đô thị hiện có của tỉnh và các đơ thị mới phát triển
đều có quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết phần lớn các khu chức năng quan trọng
thuộc đơ thị đó được phờ duyệt, đây là cơ sở pháp lý để quản lý, đầu tư và phát triển
đô thị.


<b>5. Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng </b>
<b>đất và phát triển cơ sở hạ tầng</b>


Tỉnh Thanh Hố có diện tích tự nhiên là 1.113.193,81 ha, trong đó đất nơng
nghiệp 861.911,32 ha chiếm 77,43%, đất phi nông nghiệp 162.291,78ha, chiếm
14,57%, đất chưa sử dụng 88.990,71 ha, chiếm 8% diện tích tự nhiên. So với bình
qn tồn quốc và các tỉnh thành trong cả nước thì Thanh Hố có tỷ lệ đất phi nơng
nghiệp thấp (bình quân vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là 26,27%).


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>II. CÁC QUAN ĐIỂM SỬ DỤNG ĐẤT </b>


- Phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đảm bảo sử dụng đất hợp
lý, đúng mục đích, tiết kiệm, có hiệu quả và phát triển bền vững; phát huy tối đa tiềm
năng, nguồn lực về đất đai. Ưu tiên bố trí đủ quỹ đất cho lĩnh vực phát triển kết cấu
hạ tầng, đảm bảo an ninh lương thực nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân.



- Tạo bước đi hợp lý cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu sử
dụng đất đồng bộ và phù hợp với quá trình chuyển dịch lao động, cơ cấu đầu tư.


- Duy trì quy mơ hợp lý đối với đất trồng lúa, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng,
khu bảo tồn thiên nhiên, đất di tích - danh lam - thắng cảnh, bảo vệ cảnh quan môi
trường, đa dạng sinh học và phát triển bền vững.


- Trong q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa cần lưu ý bố trí tập trung theo mơ
hình nhánh có hai trục Quốc lộ thuận lợi là Quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh, các
khu cơng nghiệp, khu đơ thị đều phải có các khu xử lý nước thải tập trung và có biện
pháp xử lý chất thải rắn để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường.


- Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích nghi với điều kiện đất đai, nâng cao
năng suất cây trồng, nhằm đảm bảo chiến lược an ninh lương thực, đáp ứng nhu cầu
nông sản cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp và giải quyết việc làm cho lao
động nông thôn.


- Bố trí và sử dụng quỹ đất cho các mục đích chuyên dùng, làm nhà ở, đáp ứng
đủ cho quá trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, góp phần vào cơng cuộc
cơng nghiệp hố hiện đại hố nông nghiệp nông thôn.


- Tận dụng thế mạnh nguồn tài nguyên biển trên cơ sở dành một số quỹ đất
thích hợp cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ ngành khai thác hải sản đánh bắt
xa bờ, cảng cá, cơ sở chế biến, đóng sửa tàu thuyền, cung cấp nhiên liệu, nước ngọt
và các dịch vụ hàng hải khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>III. ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2030</b>


<b>1. Đất nông nghiệp </b>



<i><b>1.1. Đất sản xuất nông nghiệp </b></i>


- Phát triển sản xuất của Thanh Hoá nhằm khai thác mọi thế mạnh về điều kiện
tự nhiên (đất đai, khí hậu... ), lao động để chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp truyền
thống sang phát triển một nền nơng nghiệp tập trung theo hướng sản xuất hàng hố.
Hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp công nghệ cao, nơng nghiệp sạch, ngành
nơng nghiệp có khối lượng hàng hố lớn; hướng tới mục tiêu xuất khẩu.


- Phát triển sản xuất nông nghiệp trên cơ sở nhu cầu của thị trường; phát huy lợi thế
của từng vùng kết hợp với ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ (nhất là công nghệ sinh
học) vào sản xuất nhằm đạt năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, tăng khả năng cạnh
tranh nơng sản hàng hố của tỉnh trên địa bàn cả nước và trong bối cảnh hội nhập Quốc tế
khi Việt Nam đã gia nhập WTO.


- Phát triển sản xuất nông nghiệp gắn kết chặt chẽ với công nghiệp chế biến và thị
trường tiêu thụ, hình thành các vùng sản xuất hàng hố tập trung quy mơ phù hợp.


- Phát triển sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị thu nhập trên 1 ha đất sản
xuất nông nghiệp, tạo nhiều việc làm và tăng nhanh thu nhập cho nông dân. Phát triển sản
xuất nông nghiệp gắn với chuyển đổi cơ cấu lao động trong nông nghiệp và nông thôn,
điều chỉnh dân cư, đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng u cầu sản xuất hàng hố với trình
độ kỹ thuật và cơng nghệ ngày càng cao.


- Khuyến khích nhiều thành phần kinh tế phát triển, kêu gọi các doanh nghiệp trong
và ngồi nước đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp, chú trọng theo hướng sản xuất nơng
nghiệp sạch, an tồn, bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- Tạo bước đột phá trong sản xuất nông nghiệp bằng việc xây dựng và phát triển
các mô hình nơng nghiệp cơng nghệ cao và các mơ hình kinh tế trang trại tổng hợp,
chăn nuôi tập trung xa khu dân cư phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ở các đô thị và khu


công nghiệp và cả nước. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học, trọng tâm là công
nghệ biến đổi gen để sản xuất các giống có chất lượng cao, cơng nghệ bảo quản và
chế biến sau thu hoạch, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa quanh các đơ thị. Đặc
biệt chú trọng phát triển nông nghiệp sạch, gắn phát triển nông nghiệp với việc xây
dựng nông thôn mới trên cơ sở phát triển công nghiệp chế biến và phát triển kinh tế
trang trại hộ gia đình.


Định hướng đến năm 2030, ổn định vùng sản xuất nông nghiệp theo quy hoạch,
phát triển nông nghiệp gắn chặt với hình thành các vành đai xanh, vùng trồng rau
sạch, vùng trồng hoa, cây cảnh gắn với hệ thống phân phối tiện lợi cho người dân. Ưu
tiên phát triển sản phẩm nông nghiệp sạch, trước hết về thực phẩm (thịt, trứng, sữa,
rau quả) và hoa cây cảnh theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng,
hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao.


<i><b>1.2. Đất lâm nghiệp </b></i>


Đẩy mạnh công tác công tác trồng rừng kết hợp với khoanh nuôi, bảo vệ và tái sinh
các khu rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng. Phát triển rừng theo hướng đa mục tiêu, kết hợp
có hiệu quả giữa rừng phịng hộ, rừng đặc dụng với du lịch sinh thái. Đẩy mạnh phát triển
rừng cảnh quan sinh thái đô thị, khu công nghiệp, khu du lịch và rừng kinh tế. Chuyển đổi
một bộ phận rừng trồng thành rừng cây lấy gỗ và cây ăn quả để tăng hiệu quả sử dụng đất
lâm nghiệp. Hướng vào khai thác có hiệu quả vùng đồi, hình thành các khu bảo tồn danh
thắng, bảo vệ rừng đặc dụng... góp phần tạo cảnh quan mơi trường xanh, sạch, đẹp, thúc
đẩy du lịch sinh thái. Mở rộng diện tích che phủ của cây xanh và rừng để tăng cường mơi
trường sinh thái, giữ gìn đa dạng sinh học. Bảo vệ và phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên
hiện có; tiếp tục xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên mới ở các địa phương trong vùng.


<i><b>1.3. Đất nuôi trồng thủy sản</b></i>


Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp, chuyển đổi mạnh


diện tích ruộng trũng cấy lúa năng suất thấp sang ni thuỷ sản nước ngọt, lấy nuôi trồng
thuỷ sản là khâu đột phá để tăng sản lượng và giá trị sản xuất trong cơ cấu sản lượng và giá
trị ngành thủy sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131></div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i><b>1.4. Định hướng không gian đất sản xuất cây trồng, vật nuôi tập trung</b></i>


Định hướng không gian đất sản xuất cây trồng, vật nuôi tập trung theo các vùng
như sau:


* Vùng đồng bằng:


- Xây dựng các vùng tập trung sản xuất lương thực chất lượng cao:


+ Vùng chuyên canh sản xuất lúa chất lượng cao quy mơ khoảng 50 nghìn ha,
tập trung ở các huyện: Triệu Sơn, Quảng Xương, Hoằng Hố, Nơng Cống, n Định,
Vĩnh Lộc, Thiệu Hố, Thọ Xn , Đơng Sơn.


+ Sản xuất ngô chất lượng cao tại các huyện: Thọ Xn, Vĩnh Lộc, Đơng Sơn,
n Định, Hoằng Hố, và huyện miền núi Cẩm Thuỷ.


+ Vùng sản xuất rau thực phẩm chế biến xuất khẩu ở các huyện: Thiệu Hoá,
Hoằng Hoá, Thọ Xuân, Triệu Sơn, Hậu Lộc, Yên Định, Tĩnh Gia, Quảng Xương,
Nga Sơn ...


+ Vùng trồng dâu nuôi tằm: huyện Thọ Xuân, Yên Định, Thiệu Hoá, Vĩnh Lộc.
+ Vùng phát triển hoa, cây cảnh: Vùng ven khu đô thị, khu công nghiệp tập
trung.


- Xây dựng vùng sản xuất chăn nuôi tập trung xa khu dân cư để có khối lượng
sản phẩm chăn ni từ các vùng tập trung đạt trên 60% giá trị sản lượng (năm 2015),


năm 2020 đạt trên 70%. Đồng thời hạn chế việc ô nhiễm môi trường sinh thái trong
khu vực dân cư:


+ Phát triển đàn lợn hướng nạc, lợn choai, lợn sữa để xuất khẩu, tập trung tại
các huyện Quảng Xương, Hoằng Hoá, Hậu Lộc, Yên Định, Thiệu Hoá ...


+ Gia cầm tập trung hàng hoá chủ yếu thuộc các huyện
* Vùng ven biển:


- Vùng trồng cây xuất khẩu :


+ Vùng sản xuất cói tập trung: các huyện Nga Sơn, Quảng Xương


+ Vùng sản xuất lạc tập trung đầu tư thâm canh cao ở các huyện vùng ven biển
với tổng diện tích 10 – 10,5 nghìn ha: Tĩnh Gia, Hoằng Hố, Hậu Lộc, Nga Sơn.


- Vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung:


+ Chủ yếu tập trung ở các huyện thuộc vùng ven biển và đồng bằng như
Hoằng Hoá, Quảng Xương, Hậu Lộc, Tĩnh Gia, Nga Sơn, Nông Cống, Thọ Xuân, Hà
Trung.


* Vùng trung du miền núi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

+ Vùng nguyên liệu mía tập trung: Nhà máy đường Lam Sơn: huyện Thọ Xuân,
Triệu Sơn, Ngọc Lạc, Thường Xuân. Nhà máy đường Nông Cống: huyện Như Thanh,
Như Xuân, Nông Cống; Nhà máy đường Việt Đài: huyện Thạch Thành, Hà Trung,
Cẩm Thuỷ, TX. Bỉm Sơn.


+ Vùng nguyên liệu sắn chế biến công nghiệp: Nhà máy sắn Bá Thước: Huyện


Bá Thước, Quan Hoá, Lang Chánh; Nhà máy sắn Như Xuân: huyện Như Xuân, Như
Thanh, Thường Xuân, Cẩm Thuỷ.


+ Vùng dứa nguyên liệu: Như Thanh, Triệu Sơn, Hà Trung, TX Bỉm Sơn


+ Vùng phát triển cây cao su: thuộc các huyện Như Xuân, Thạch Thành, Cẩm
Thuỷ, Ngọc Lạc, Như Thanh, Thọ Xuân, Triệu Sơn ...


- Vùng nguyên liệu giấy :


+ Tập trung ở các huyện: Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hóa, Bá Thước, Lang
Chánh, Ngọc Lặc và Cẩm Thủy.


- Vùng phát triển chăn ni đại gia súc:


+ Chăn ni bị thịt chất lượng cao phục vụ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu ở
các huyện vùng trung du và một số nơi vùng đồng bằng (Như Xuân, Như Thanh,
Thường Xuân, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, Hoằng Hóa, Thọ Xuân, Thạch Thành, Vĩnh
Lộc, Yên Định, Nông Cống).


+ Vùng chăn nuôi trâu thịt tập trung ở các huyện Thạch Thành, Cẩm Thuỷ,
Ngọc Lạc, Như Xuân, Thường Xuân, Bá Thước)


+ Đàn dê chủ yếu tập trung ở các huyện vùng trung du Miền núi như Cẩm Thuỷ,
Ngọc Lạc, Bá Thước, Quan Hoá, Quan Sơn.


<b>2. Đất phi nông nghiệp</b>


<i><b>2.1. Đất xây dựng trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- Đất chun dùng gồm: đất giao thông, thuỷ lợi, đất các cơ sở sản xuất kinh
doanh phi nông nghiệp, đất cơ quan xí nghiệp, đất an ninh quốc phịng và các cơ sở
văn hoá xã hội khác…dự kiến sẽ tăng từ 6,27% hiện nay lên trên 10% vào năm 2020
để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ nhanh của tỉnh.


Huy động tối đa diện tích đất chưa sử dụng phục vụ cho các mục đích kinh tế
-xã hội và mơi trường, đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm của các đơn vị kinh
tế, cộng đồng dân cư về bảo vệ và sử dụng tiết kiệm đất.


Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020
tiếp tục hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, xây dựng chiến lược sử dụng đất lâu dài
đảm bảo bố trí đủ quỹ đất để thực hiện mục tiêu phát triển của các ngành, lĩnh vực
trên địa bàn.


<i><b>2.2. Đất quốc phịng, an ninh</b></i>


Xây dựng nền quốc phịng tồn dân gắn với nền an ninh nhân dân, thế trận an
ninh nhân dân gắn với thế trận an ninh nhân dân của tỉnh vững mạnh toàn diện. Xây
dựng quy hoạch thế trận quân sự của toàn dân, trước hết là những khu vực trọng điểm
theo phương án phòng thủ, thường xuyên coi trọng kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế
xã hội với quốc phòng trong xây dựng, thực hiện các quy hoạch, kế hoạch, các dự án
của các ngành, các cấp.


Xây dựng lực lượng và đảm bảo trang bị, cơ sở vật chất cho nhiệm vụ sẵn sàng
chiến đấu của lực lượng vũ trang, cơng tác phịng cháy chữa cháy, phịng chống lụt
bão, tìm kiếm cứu nạn, phịng thủ dân sự. Xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh, bộ đội
chủ lực, bộ đội địa phương, công an nhân dân “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng
bước hiện đại”. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ “vững mạnh, rộng khắp” đủ sức
hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, là lực lượng nòng cốt thực hiện nhiệm vụ quốc phòng –
an ninh của tỉnh.



Dự kiến trong kỳ quy hoạch xây dựng thêm nhà công vụ cho cán bộ cơ quan Bộ
chỉ huy, đơn vị trực thuộc; Thao trường huấn luyện của tỉnh và các ban Chỉ huy Quân
sự huyện, thị, thành; xây dựng cơng trình Sở chỉ huy kết hợp kinh tế, quốc phòng
trong căn cứ chiến đấu, căn cứ hậu phương do Quân đội quản lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Trên quan điểm phát triển nhanh và vững chắc ngành công nghiệp làm nền tảng
cho tăng trưởng nhanh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng CNH,
HĐH. Kết hợp đồng bộ giữa phát triển công nghiệp với phát triển kết cấu hạ tầng trên
địa bàn, từng bước hình thành các khu, cụm cơng nghiệp, triển khai nhanh chóng các
dự án ở Khu kinh tế Nghi Sơn và hình thành một số khu kinh tế động lực khác (Lam
Sơn, Bỉm Sơn, Sầm Sơn…) tạo các hạt nhân tăng trưởng cho nền kinh tế. Tốc độ tăng
trưởng công nghiệp - xây dựng giai đoạn 2011 - 2020 đạt trên 21,5%/năm. Chuyển
dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp theo hướng tăng mạnh các ngành công nghiệp
cơ bản, công nghiệp chế tác. Đến năm 2020 về cơ bản Thanh Hóa có một nền công
nghiệp vững chắc với cơ cấu hiện đại.


<i>2.3.1. Định hướng chung</i>


Phát triển công nghiệp phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh theo hướng
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hướng vào những ngành có lợi thế so sánh, phù hợp
với quy hoạch phát triển công nghiệp vùng kinh tế của vùng.


Tiếp tục đẩy mạnh CNH, phát huy tối đa lợi thế về vị trí địa lý và nguồn ngun
liệu sẵn có của địa phương để phát triển cơng nghiệp với tốc độ cao, tạo sự vượt trội
của công nghiệp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, đồng thời làm nền tảng cho tăng
trưởng nhanh, hiệu quả và bền vững của toàn bộ nền kinh tế. Đây được coi là nhiệm
<i>vụ trọng tâm, là “khâu đột phá quan trọng” trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh</i>
trong giai đoạn tới. Duy trì và nâng cao hiệu quả sản xuất của các cơ sở cơng nghiệp
hiện có. Phát triển nhanh các KCN và các cơ sở công nghiệp mới, nhất là các cơng


trình trọng điểm. Gắn kết chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp, TTCN với phát triển
kết cấu hạ tầng và q trình đơ thị hố trên từng địa bàn. Điều chỉnh quy hoạch phát
triển công nghiệp trong tồn tỉnh, xây dựng một cơ cấu cơng nghiệp hiện đại, có sức
cạnh tranh mạnh. Tập trung phát triển các ngành công nghiệp chủ đạo, then chốt để
thúc đẩy tăng trưởng nhanh, kết hợp với phát triển hợp lý các ngành công nghiệp sử
dụng nhiều lao động và nguồn nguyên liệu sẵn có trên địa bàn; chú trọng phát triển
các ngành công nghiệp năng luợng tái tạo như: sức gió, mặt trời, sóng biển, nhiên liệu
sinh học,....


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<i><b>1. Cơng nghiệp lọc - hố dầu</b></i>


Cơng nghiệp lọc - hóa dầu là ngành mà Thanh Hóa có triển vọng phát triển rất
lớn. Với điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý thuận lợi, tại khu vực Nghi Sơn đó khởi
cơng xây dựng nhà máy lọc-hóa dầu liên doanh giữa Petro-Việt Nam với Nhật Bản và
Cụ-oột, công suất 10 triệu tấn/năm với tổng vốn đầu tư 6,5 tỷ USD, dự kiến sẽ đưa
vào vận hành trước năm 2013. Đây là cơ hội hết sức to lớn để hình thành một Khu
Liên hợp lọc - hóa dầu lớn trên địa bàn, tạo ngành công nghiệp "nền tảng" thúc đẩy
sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp và dịch vụ khác, đồng thời tạo sự "đột
phá" trong tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh và cả vùng Bắc Trung
Bộ theo hướng CNH, HĐH.


Trên nền tảng đó, sẽ xây dựng các cơ sở hóa dầu khác như: sản xuất
polypropylen, sợi tổng hợp, plastic, phân bón tổng hợp,chất tẩy rửa tổng hợp (LAP),
sơn tổng hợp, vật liệu nhựa và các sản phẩm sau lọc dầu khác...


<i><b>2. Công nghiệp điện</b></i>


Đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn, hình thành một Trung tâm nhiệt
điện lớn của vùng Bắc Trung Bộ. Trước mắt triển khai xây dựng giai đoạn I của nhà
máy công suất 600 MW để có thể đưa vào hoạt động trước năm 2010, đáp ứng nhu


cầu điện ngày càng tăng của KKT Nghi Sơn và vùng Bắc Trung Bộ, đồng thời bổ
sung vào lưới điện quốc gia. Sau 2010 tiếp tục xây dựng giai đoạn 2 của nhà máy,
nâng công suất lên 1.800 MW vào năm 2020. Tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành
nhanh chóng nhà máy nhiệt điện 300MW của tập đồn Công Thanh tại khu kinh tế
Nghi Sơn.


Tập trung xây dựng hồn chỉnh các cơng trình thuỷ điện Trung Sơn cơng suất
280 MW, thuỷ điện Cửa Đặt công suất 97 MW, thuỷ điện Hồi Xuân công suất 92
MW và một số công trình thuỷ điện khác như: Bá Thước 1,2MW; Cẩm Thủy
1,2MW; Sông Lũ; Sơng Luồng để sớm đưa vào hoạt động có hiệu quả. Phấn đấu đến
năm 2020 sản lượng điện thương phẩm của tỉnh đạt trên 20 tỷ KWh, đáp ứng nhu cầu
điện cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong tỉnh và các vùng phụ cận. Ngoài ra,
đến giai đoạn 2020 cần đưa một số tuyến đường dây dẫn ngầm trong lòng đất, đặc
biệt là khu thành phố, đơ thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Tập trung xây dựng hồn chỉnh giai đoạn I nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu
biển Nghi Sơn đủ năng lực đóng mới tàu từ 30.000 - 50.000 DWT, đồng thời tiếp tục
đầu tư xây dựng giai đoạn II của nhà máy để đến năm 2015 có thể đóng mới tàu biển
trên 50.000 DWT, sửa chữa tàu trên 100.000 DWT, sản xuất container, đóng mới tàu
cá và các loại tàu chuyên dùng khác... đáp ứng nhu cầu sửa chữa tàu dầu có trọng tải
lớn và đóng mới tầu biển các loại trong khu vực. Phát triển cơng nghiệp đóng mới tàu
cá và tàu pha sơng biển trọng tải 3.000 - 5000 tấn tại các khu vực Hoà Lộc, Hoằng
Yến, Hải Thanh, Lèn và các bến sông lớn. Xem xét khả năng xây dựng tiếp cụm cơng
nghiệp đóng tàu biển đến 30.000 tấn tại khu vực Quảng Nham - Cầu Ghép.


<i><b>4. Cơng nghiệp cơ khí, chế tạo</b></i>


Hiện nay ngành cơ khí chế tạo trong tỉnh cịn nhỏ bé, chủ yếu là cơ khí sửa chữa
phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân. Trong tương lai, đây sẽ là
nhóm ngành quan trọng đối với sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh. Vì vậy một mặt tiếp


tục cải tạo, nâng cấp các cơ sở hiện có trên địa bàn như: mở rộng nhà máy cơ khí giao
thơng; đầu tư chiều sâu cơng ty cơ khí nơng nghiệp - thuỷ lợi 10; nâng cấp xưởng cơ
khí công ty xi măng Bỉm Sơn… mặt khác cần đầu tư xây dựng mới một số cơ sở cơng
nghiệp có quy mô lớn với công nghệ hiện đại, giữ vị trí hạt nhân, nịng cốt trong tỉnh
như: cơng nghiệp sản xuất thép chất lượng cao, cơng nghiệp cơ khí chế tạo các thiết
bị nặng, sản xuất các thiết bị điện, điện lạnh, điện tử...


Thu hút đầu tư xây dựng một cơ sở sửa chữa, lắp ráp các phương tiện vận tải
nặng tại khu vực Nghi Sơn, đáp ứng nhu cầu phát triển các phương tiện vận tải lớn
trong khu vực sau khi Khu kinh tế Nghi Sơn và cảng nước sâu Nghi Sơn hoàn thành
và đi vào hoạt động. Xem xét việc xây dựng một cơ sở sản xuất đầu máy, toa xe,
đường ray... trên địa bàn tỉnh (dự kiến tại Bỉm Sơn).


<i><b>5. Công nghiệp sản xuất VLXD</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Phát triển các ngành sản xuất VLXD khác ở khắp các địa phương trong tỉnh.
Xây dựng một số cơ sở sản xuất VLXD lớn tại KKT Nghi Sơn như: nhà máy bê tông
tươi 50 m3<sub>/giờ, nhà máy bê tông Asphan 100.000 m</sub>2<sub>/năm, nhà máy bê tông đúc sẵn 2</sub>
- 3 triệu sản phẩm/năm, nhà máy sản xuất tấm lợp 3 triệu m2/năm, nhà máy gạch
Licozi 40 tr.viên/năm, nhà máy gạch không nung 25 tr.viên/năm, nhà máy gạch
ceranic 4 - 5 triệu m2<sub>/năm, nhà máy cửa nhựa 500.000 sản phẩm/năm... đáp ứng nhu</sub>
cầu xây dựng công nghiệp và đô thị lớn trong Khu kinh tế, đồng thời cung cấp cho thị
trường trong và ngoài tỉnh. Khuyến khích phát triển các loại hình VLXD mới như vật
liệu nhựa, composit, vật liệu tổng hợp khác... thay cho các vật liệu truyền thống.


<i><b>2.3.3. Phát triển các ngành công nghiệp khác</b></i>


Phát triển hợp lý các ngành công nghiệp khác dựa trên cơ sở nguồn nhân lực và
nguyên liệu sẵn có trên địa bàn như: chế biến nông lâm thuỷ sản, khai thác và chế
biến khống sản, cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu...



<i>1. Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản</i>


Phát huy ưu thế về nguồn nguyên liệu dồi dào trong tỉnh để phát triển đa dạng
các ngành nghề chế biến nông lâm thuỷ sản, coi đây là hướng phát triển quan trọng và
lâu dài của tỉnh. Trước hết tập trung nâng cấp cải tạo, phát huy tối đa năng lực sản
xuất của các cơ sở hiện có, đồng thời xây dựng mới các cơ sở chế biến khác gắn với
các vùng nguyên liệu tập trung. Cụ thể là:


<i>- Về chế biến cao su: Triển khai xây dựng và mở rộng các nhà máy máy chế</i>
biến mủ cao su ở Cẩm Thuỷ (đưa công suất lên 6.000 tấn/năm); Nhà máy Như Xuân
(công suất 9.000 tấn/năm). Phát triển sản xuất cao su tổng hợp và các sản phẩm cao
su phục vụ giao thông vận tải, đời sống và các ngành kinh tế khác.


<i>- Về sản xuất đường: Cải tạo nâng cấp các nhà máy đường Lam Sơn, Nông</i>
Cống, Việt - Đài... Phát triển ổn định vùng nguyên liệu đảm bảo cung cấp đủ nguyên
liệu cho các cơ sở trên để duy trì sản lượng đường trong tỉnh ở mức trên 25 vạn
tấn/năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<i>- Về chế biến thịt: Mở rộng công suất nhà máy chế biến thịt xuất khẩu của tỉnh</i>
lên 10.000 tấn/năm; Đầu tư xây dựng một số cơ sở chế biến thịt khác tại các KCN,
Khu kinh tế và các trung tâm huyện; phấn đấu đến năm 2012 mỗi huyện thị đều có cơ
sở giết mổ gia súc tập trung để nâng cao chất lượng thịt, đồng thời hạn chế sự lây lan
của các dịch bệnh.


<i>- Về chế biến thức ăn gia súc. Cải tạo và nâng cấp các nhà máy chế biến thức ăn</i>
gia súc hiện có. Đầu tư xây dựng mới các cơ sở chế biến thức ăn gia súc ở các huyện
chăn nuôi tập trung như Nông cống, Triệu Sơn, Ngọc Lặc, Thiệu Hố, Hoằng Hố,
Hậu Lộc, Thọ Xn, Đơng Sơn, Yên Định… đáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuôi
ngày càng lớn trong từng khu vực.



<i>- Về sản xuất rượu, bia, nước giải khát: Cải tạo, nâng cấp cơ sở sản xuất bia,</i>
nước giải khát hiện có. Ngồi nhà máy bia Nghi Sơn mới đưa vào sản xuất, xây dựng
mới 01 nhà máy bia tại khu vực Bỉm Sơn, nâng công suất sản xuất bia trong tỉnh lên
trên 200 triệu lít vào năm 2020. Đầu tư xây dựng nhà máy sữa Thanh Hoá, nhà máy
sản xuất rượu chất lượng cao, nhà máy sản xuất cồn công nghiệp… phục vụ nhu cầu
trong tỉnh và các địa phương lân cận.


<i>- Về sản xuất giấy: Duy trì và nâng cao năng lực sản xuất của các nhà máy giấy</i>
hiện có. Đầu tư xây dựng mới nhà máy giấy và bột giấy Hậu Lộc giai đoạn I đạt
60.000 tấn giấy và 50.000 tấn bột giấy/năm, sau nâng lên 150.000 tấn/năm; nhà máy
giấy Thanh Hoá 10 vạn tấn/năm (giai đoạn đầu 3 - 5 vạn tấn/năm) và một số nhà máy
khác gắn với các vùng nguyên liệu… nâng sản lượng giấy của tỉnh lên 23 - 25 vạn tấn
vào năm 2020.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i>- Về chế biến thủy sản: Phát triển và hiện đại hóa cơng nghiệp chế biến thuỷ sản</i>
để tăng kim ngạch xuất khẩu. Đầu tư nâng cấp, đổi mới thiết bị nâng cao chất lượng
và năng lực sản xuất của 2 nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hoằng Trường và Lễ
Môn. Xây dựng nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu quy mô 2.500 - 3.000 tấn/năm
tại khu vực Nghi Sơn và một số cơ sở chế biến hiện đại khác ở các khu vực trung tâm
thuỷ sản như thành phố Thanh Hoá, Lạch Bạng, Lạch Hới, Lạch Trường... tạo ra các
sản phẩm thủy sản xuất khẩu có giá trị cao, có sức cạnh tranh mạnh trên thị trường
quốc tế. Phát triển rộng rãi các hình thức chế biến truyền thống nhằm đáp ứng nhu
cầu của xã hội và giải quyết lao động, đặc biệt là lao động nữ cho các địa phương ven biển.
- Ngoài ra tỉnh cần đâu tư phát triển các cụm công nghiệp, cụm làng nghề quy
mô nhỏ và vừa ở các huyện thị trong tỉnh, từng bước hình thành hệ thống các KCN,
cụm cơng nghiệp, cụm làng nghề, tạo các cực tăng trưởng bền vững. Phấn đấu đến
2020 tất cả các xã đồng bằng và khoảng 50% số xã miền núi có cụm làng nghề, góp
phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Phát triển các làng nghề này
theo hướng kết hợp với du lịch, đưa các làng nghề này thành một trong nhiều tuyến


điểm du lịch của tỉnh.


<i><b>2.4. Đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại</b></i>


Giai đoạn đến năm 2020 và định hướng đến 2030, cơ bản thu gom và xử lý toàn
bộ rác thải của thành phố, tuyên truyền giáo dục người dân phân loại rác tại nguồn.
Đầu tư công nghệ tái chế, xứ lý rác thải theo công nghệ mới, tiên tiến. Tăng tỷ lệ rác
thải được xử lý, giảm dần các tỷ lệ rác thải chơn lấp xuống cịn dưới 30%. 100% các
hộ gia đình, 80% doanh nghiệp có dụng cụ phân loại rác thải tại nguồn, 100% khu
vực đơ thị có thùng thu gom rác thải, thu gom rác tại khu vực nông thôn đạt 80%; xử
lý 60% chất thải nguy hại và 100% chất thải bệnh viện (bằng mức bình quân chung
của quốc gia).


- Tồn bộ rác thải và phế thải đơ thị thu gom được xử lý bằng công nghệ phù
hợp với điều kiện kinh tế kỹ thuật và yêu cầu bảo vệ môi trường.


- Thực hiện xử lý chất thải rắn hợp vệ sinh tại khu đô thị và áp dụng thêm phương
án xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo phương pháp đốt sinh điện năng vào năm 2015.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Thực hiện nghiêm chỉnh việc thực hiện quản lý chất thải rắn đã được Chủ tịch
UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt tại quyết định số 485/QĐ-UBND ngày 18/02/2009.
Trong đó nêu rõ:


<i> Đối với chất thải rắn sinh hoạt</i>


- Xây dựng các khu xử lý chất thải rắn tập trung cho các đô thị (loại I đến loại
IV), công suất từ 100 - 500 tấn/ngày. Cụ thể:


+ Khu vực thành phố Thanh Hóa (gồm cả TX Sầm Sơn, huyện Quảng Xương,
Đông Sơn, Nông Cống) tại địa điểm xã Đông Nam, huyện Đông Sơn, công suất 500


tấn/ngày;


+ Khu vực TX Bỉm Sơn (gồm Hà Trung, thị trấn Vân Du, Nga Sơn) tại điểm
điểm phường Đơng Sơn, diện tích 15ha;


+ Khu vực Tĩnh Gia (bao gồm huyện Tĩnh Gia và KKT Nghi Sơn) địa điểm tại
xã Trường Lâm, công suất 500 tấn/ngày;


+ Khu vực Ngọc Lặc, Cẩm Thủy tại xã Cẩm Châu huyện Cẩm Thủy, diện tích
xây dựng tối thiểu 15ha;


+ Khu vực Thọ Xuân tại xã Xuân Phú, diện tích 15ha;


- Khu vực thị trấn (đô thị loại V) và nông thôn vùng đồng bằng, trung du lân cận
thị trấn có địa bàn rộng do đó cần áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp với quy mô công
suất từ 10 - 50 tấn/ngày.


<i> Đối với chất thải rắn công nghiệp</i>


Về nguyên tắc, tất cả các cơ sở công nghiệp phải chịu trách nhiệm tự thu gom
vận chuyển và xử lý chất thải rắn. Phương án thu gom, vận chuyển và xử lý CTR
cũng như phương án bảo vệ môi trường của mỗi cơ sở CN phải được thẩm tra đúng
quy định hiện hành. Nhà nước sẽ hỗ trợ quỹ đất cho một số KCN, làng nghề, CCN để
tập trung xử lý CTR công nghiệp như: Thành phố Thanh Hóa, Bỉm Sơn, Nghi Sơn,
Bãi Trành, Đơng Sơn (TT Nhồi), Lam Sơn – Sao Vàng, Ngọc Lặc.


<i> Chất thải bệnh viện</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

Nhìn chung, tỉnh Thanh Hố với quy mơ dân số lớn, các nghĩa trang chính đang
dần chật chỗ và không đáp ứng được yêu cầu yên nghỉ cũng như môi trường sinh thái


cảnh quan, các nghĩa trang phần lớn đều gần khu dân cư, gây ô nhiễm môi trường đối
với khu vực xung quanh.


Định hướng đến năm 2030, cần xây dựng các nghĩa trang quy mô nhỏ trên địa
bàn các huyện dưới hình thức cơng viên - nghĩa trang, di dời các nghĩa trang nhỏ nằm
lẫn trong các khu dân cư, đô thị mới.


Đối với các khu đô thị mới các nghĩa trang được mở rộng, xây mới dưới hình
thức xã hội hóa, có sự tham gia của khu vực doanh nghiệp tư nhân, nhưng vốn đầu tư
chủ yếu là vốn ngân sách nhà nước. Ngoài việc sử dụng để chôn cất, mỗi nghĩa trang
cần phải có thêm một diện tích đất phù hợp để trồng cây xanh và các cơng trình phục
vụ đảm bảo vệ sinh môi trường.


<b>2.6. Đất phát triển hạ tầng</b>


<i><b>2.6.1. Đất giao thông</b></i>


<i>* Định hướng chung</i>


- Phát triển giao thông phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và điều tiết tốt
đối với các vùng xung quanh. Mạng lưới giao thông là tiền đề và động lực cho các
ngành kinh tế khác phát triển.


- Phát triển giao thông phải phù hợp định hướng phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh với hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ, đảm bảo phát triển bền vững lâu dài, để
Thanh Hoá nhanh chóng đạt trình độ văn minh, hiện đại đáp ứng nhu cầu phát triển chung
của toàn tỉnh.


- Phát triển giao thơng bền vững, coi trọng cơng tác bảo trì, nâng cấp các cơng
trình hiện có, đồng thời phát triển các cơng trình mới phù hợp mục tiêu phát triển, kết


nối các trung tâm thương mại, du lịch, giao lưu quốc tế, kết hợp đảm bảo an ninh
quốc phòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Phát triển đồng bộ hệ thống giao thông đường bộ, bảo đảm tính liên hồn, liên
kết trong vùng và giữa các địa phương trong tỉnh, kết nối với các trung tâm kinh tế
trọng điểm đất nước, chú trọng mở các tuyến giao thông hướng nối với vùng Tây
Bắc, vành đai Đông –Tây nối với Lào, Thái Lan, Mianma, tuyến đường ven biển với
các vùng đồng bằng Bắc Bộ, xây dựng hiện đại hệ thống giao thông các vùng trọng
điểm: Khu kinh tế Nghi Sơn, thành phố Thanh Hoá, thị xã Bỉm Sơn, Sầm Sơn…, xây
dựng mới một số tuyến đường có vai trị quan trọng về phát triển kinh tế, đảm bảo an
ninh quốc phòng, nhất là các tuyến đường nối với các trục chính như:


Quốc lộ 1A: nâng cấp Quốc lộ 1A thành đường cấp III đồng bằng. Xây dựng
các nút giao cắt đường sắt và các đường ngang có lưu lượng giao thơng lớn, đường
gom dân sinh ở các khu cơng nghiệp.


Đường Hồ Chí Minh: triển khai giai đoạn II. Đầu tư xây dựng tuyến đường
ngang, nối đường Hồ Chí Minh với quốc lộ 1A (Thạch Quảng – Bỉm Sơn) đạt tiêu
chuẩn đường cấp III và các tuyến đường gom dân sinh dọc đường Hồ Chí Minh.


Đường cao tốc Bắc Nam đoạn ngang qua Thanh Hoá dài khoảng 100km.


Đường Nghi Sơn- Bãi Trành (dài 53km) nối cảng Nghi Sơn với đường Hồ Chí
Minh tồn tuyến đạt cấp III, đoạn trong khu kinh tế Nghi Sơn đạt cấp II.


Đường Yên Cát – Bến Sung – Chuồng – Tân Dân.


Các quốc lộ khác: nâng cấp quốc lộ 47 đạt cấp III, quốc lộ 10, 45,15A, 217 đạt
cấp IV. Kéo dài quốc lộ 10 từ Bút Sơn nối vào quốc lộ 1A (Bút Sơn - Đị Đại - Ngã
ba Mơi - Núi Chẹt), kéo dài quốc lộ 45 sang Nghệ An nối với quốc lộ 48 (theo đường


Yên Cát - Thanh Quân), quốc lộ 47 qua cửa khẩu Khẹt sang Lào (theo đường tỉnh lộ
Thường Xuân - Bát Mọt) trước năm 2010. Tiến tới nâng cấp toàn bộ các quốc lộ trên
địa bàn đạt cấp III, một số đoạn quan trọng đạt cấp II. Kéo dài quốc lộ 217 đến quốc
lộ 10; xây dựng quốc lộ 217 thành đường xuyên Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

Hệ thống đường ngang gồm: đường Vạn Mai - Mường Lát dài 70km, đường
Lang Chánh Yên Khương Cửa khẩu Mèng dài 44km, đường Hồi Xuân Tén Tằn
-Mường Chanh (cửa khẩu Cang) dài 139km, đoạn Thường Xuân - Bát Mọt - cửa khẩu
Khẹo dài 60,3km, đường Yên Cát - Thanh Quân - Bù Cẩm dài 64km, đường Mương
Mìn - Na Mèo dài 21km và đường Yên Nhân - cửa khẩu Kham dài 22km, sau 2010
mở rộng một số đoạn quan trọng đạt cấp IV.


Đường đô thị (một số tuyến chính)


Thành phố Thanh Hố: xây dựng quốc lộ 1A tránh thành phố Thanh Hoá, đại lộ
Nam Sông Mã (Hàm Rồng - Sầm Sơn), đại lộ Lê Lợi kéo dài, đường vành đai phía
Tây thành phố, quốc lộ 47 đoạn Sầm Sơn - thành phố Thanh Hoá vào năm 2010. Tiến
hành cải tạo và xây dựng mới các cầu yếu, nhỏ hẹp như cầu Cốc, cầu Lai Thành, cầu
Sâng, cầu Cao, cầu Hạc…


Các khu đô thị khác: xây dựng đồng bộ hệ thống đường giao thông nội thị ở thị
xã Sầm Sơn, Bỉm Sơn và các đô thị mới Nghi Sơn, Ngọc Lặc. Đến năm 2020, toàn bộ
các đơ thị lớn trong tỉnh có mạng lưới giao thơng hồn chỉnh và hiện đại.


Đường ven biển: xây dựng tuyến đường ven biển (dài khoảng 100km từ Điền
Hộ, Nga Sơn đến đô thị Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia) cùng các tuyến đường ngang nối
với các tuyến trục chính và các đô thị lớn. Đầu tư xây dựng một số cầu qua các cửa lạch và
một số đường ngang nối với quốc lộ 1A, quốc lộ 10 và đường cao tốc Bắc Nam.


Đường tuần tra biên giới: tuyến đường tuần tra dọc biên giới dài 289km, đường


ra biên giới, đến các mốc và các vị trí cần quan sát dài 49km, đường từ các đồn biên
phòng, và từ trung tâm các xã ra đường tuần tra biên giới dài 317km. Đến năm 2015
đạt 60 – 70% và hoàn thành vào năm 2020.


Hệ thống giao thông nông thôn: đến năm 2012, 100% các xã có đường ơ tơ đến
trung tâm xã, tỷ lệ kiên cố hoá đạt 100% đối với đường huyện, 70% đối với đường xã
ở vùng đồng bằng và 60% đường huyện, 50% đường xã ở vùng Trung du miền núi.
Sau năm 2012 cải tạo, nâng cấp hệ thống đường giao thơng nơng thơn, trong đó các
đường huyện đạt tiêu chuẩn cấp V, cấp VI, nhựa hoá 100% đường xã, đường thôn đạt
tiêu chuẩn đường giao thông nông thôn loại A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Hoàn thành xây dựng hệ thống cầu qua một số sông lớn trước năm 2015 như
cầu Thắm (Nga Sơn), cầu Bút Sơn (Hoằng Hố), cầu Đị Đại (Hoằng Hố), cầu
Hồnh (n Định), cầu Thiệu Khánh (Thiệu Hoá), cầu Hoằng Khánh (Hoằng Hoá),
cầu Cẩm Vân (Cẩm Thuỷ), cầu Bến Kẹm (Bá Thước), cầu Nam Tiến (Quan Hoá),
cầu Lát (Mường Lát), cầu Kim Tân (Thạch Thành) và hệ thống cầu treo ở các huyện
miền núi.


<i>- Đường thuỷ: </i>


Đầu tư xây dựng hoàn chỉnh cụm cảng Nghi Sơn. Trước mắt xây dựng cảng
tổng hợp Nghi Sơn có khả năng tiếp nhận tàu đến 30.000 tấn, chuẩn bị điều kiện để
mở rộng nâng công suất cảng lên 50 triệu tấn/năm trước năm 2015. Nghiên cứu cảng
trung chuyển nước sâu tại đảo Mê. Mở rộng cảng tổng hợp và xây dựng một số cảng
chuyên dùng phục vụ Khu liên hợp Lọc hoá dầu, nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện
thép, xi măng.


Nâng cấp, mở rộng các cảng sông: cảng Lễ Môn, cảng Lèn (1,6 – 2,5 triệu
tấn/năm), cảng Lạch Hới, cảng du lịch Hàm Rồng. Triển khai xây dựng cảng Quảng
Châu trước năm 2015, quy mô 5 bến tàu 1000DWT, công suất 1,5 triệu tấn/năm.



Phát triển giao thông đường thuỷ lên các tỉnh Đơng Bắc (Quảng Ninh, Hải
Phịng, Thái Bình…).


<i>- Đường sắt: </i>


Phát triển mạng lưới đường sắt trong tỉnh kết nối với các khu vực có nhu cầu
vận tải lớn, nhất là Khu Kinh tế Nghi Sơn. Sau năm 2010, nâng cấp hệ thống đường
sắt hiện có và xây dựng tuyến đường sắt cao tốc Bắc Nam. Đầu tư xây dựng một số
cầu vượt đường sắt giao với quốc lộ và một số tỉnh lộ quan trọng.


<i>Đường hàng không: phấn đấu triển khai xây dựng sân bay dân dụng tại huyện Tĩnh</i>
Gia trước năm 2015.


<i><b>2.6.2. Đất cơ sở hạ tầng thuỷ lợi, cấp thoát nước </b></i>


<i>- Thuỷ lợi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Tập trung đầu tư các cơng trình thuỷ lợi quan trọng: đập Lèn, nâng cấp hệ thống
tưới Hoằng Khánh, Xa Loan, Yên Tôn, hệ thống tưới cho các huyện bị hạn nặng và
nhiễm mặn. Hoàn thành hệ thống cấp nước cho khu Kinh tế Nghi Sơn, hệ thống tiêu
Động Thiệu Thị, trục tiêu Kênh Than, các trạm bơm tiêu thuộc hệ thống Bắc Sông
Chu, Nam Sông Mã, vùng Phong Châu Lưu, vùng sông Hoằng, sông Nhơm.


Đầu tư xây dựng hệ thống đê sông, đặc biệt chú ý đê sông Con, xây dựng mới
và cải tạo nâng cấp các cống dưới đê biển đảm bảo ổn định cho đê, kiểm soát mặn tiêu
thốt lũ úng. Đầu tư hồn thành hệ thống đê biển (kể cả đê cửa sông) trước năm 2012.


Nghiên cứu chỉnh trị các các dịng sơng Chu, sơng Mã, sơng Bưởi kết hợp với
chương trình sống chung với lũ cho một số địa phương của huyện Thạch Thành, Vĩnh Lộc.



<i>- Cấp thoát nước</i>


Xây dựng đồng bộ hệ thống cấp thoát nước cho thành phố, thị xã, khu kinh tế
khu công nghiệp lớn; nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới hệ thống cấp nước cho các
thị trấn, các khu dân cư tập trung. Ưu tiên xây dựng các nhà máy nước cho thành phố
Thanh Hoá, thị xã Bỉm Sơn, Sầm Sơn, khu kinh tế Nghi Sơn và trung tâm huyện lỵ,
bảo đảm cung cấp nước sạch đủ tiêu chuẩn ở các đơ thị lớn với mức bình qn 180 –
200 lít/người ngày đêm vào năm 2020.


Đến năm 2015, xây dựng đồng bộ hệ thống thốt nước và các cơng trình thu
gom, xử lý nước thải cho tồn thành phố Thanh Hoá và các khu thị xã, thị trấn, các
khu công nghiệp, khu kinh tế. Đối với các khu công nghiệp tập trung, xây dựng hệ
thống thoát nước thải và các trạm xử lý riêng cho từng khu, đảm bảo toàn bộ nước
thải đều được xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường.


<i><b>2.6.3. Đất cơ sở giáo dục đào tạo</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Củng cố vững chắc kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập
giáo dục trung học cơ sở ở các xã miền núi cao, vùng đặc biệt khó khăn. Tiếp tục đầu
tư hoàn chỉnh cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho các trường dân tộc nội trú
huyện, tỉnh để đáp ứng yêu cầu vừa dạy văn hóa, vừa dạy nghề cho con em đồng bào
các dân tộc, từng bước nâng cao mặt bằng dân trí giữa các vùng, miền trong tỉnh. Chú
trọng công tác giáo dục đào tạo cho các vùng núi, biên giới và ven biển, tăng cơ hội
cho người nghèo được hưởng thụ trong lĩnh vực giáo dục.


Hồn thành chơng trình kiên cố hóa lớp học và xây dựng nhà công vụ cho giáo
viên vào năm 2012, đến năm 2015 tất cả các trờng học mầm non và phổ thơng của
tỉnh đợc kiên cố hóa; Duy trỡ và củng cố thành quả phổ cập trung học cơ sở và triển
khai phổ cập trung học phổ thụng, phấn đấu hoàn thành phổ cập trung học phổ thụng


trước năm 2020.


Đầu t xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị cho hệ thống trờng học các cấp,
đáp ứng nhu cầu dạy và học. Củng cố hoàn thiện hệ thống trờng lớp hiện có, đầu t xây
dựng thêm trờng mới ở những địa phơng còn thiếu để đảm bảo có đủ trờng lớp theo
nhu cầu học tập của học sinh. Phát triển hệ thống các trờng mầm non, trờng tiểu học
tại các bản và cụm bản vùng cao, đảm bảo mỗi xã đều có hệ thống trờng hoàn chỉnh
từ bậc mầm non đến THCS. Mở rộng quy mô và bậc học đối với hệ thống các trờng
phổ thông dân tộc nội trú. Phát triển đa dạng các loại hình trờng lớp nh: trờng phổ
thơng dân tộc nội trú, bán trú, trờng dân lập ở các huyện, các cụm xã... để thu hút con
em các dân tộc ít ngời đến học.


Đa dạng hóa loại hình đào tạo nghề; chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông
thôn; nâng tỷ lệ lao động được dào tạo lên 45% năm 2015 và 60% năm 2020. Tiếp
tục xây dựng trường Đại học Hồng Đức thành Trung tâm đào tạo chất lượng cao. Xây
dựng quy hoạch phát triển và mở rộng các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực, phù hợp với
quy hoạch chung của cả nước.


<i><b>2.6.4. Đất cơ sở Y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Đẩy mạnh xã hội hóa, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội
ngũ cán bộ y tế từ tỉnh đến cơ sở nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, hoạt
động dân số kế hoạch hóa gia đình; đến năm 2015 đạt 85% số trạm y tế xã có bác sỹ
và đạt chuẩn quốc gia về y tế. Phấn đấu tỷ lệ giường bệnh đạt 30 giường/1 vạn dân
năm 2020. Hoàn thành nâng cấp, hiện đại hóa Bệnh viện Đa khoa Tỉnh, tăng cường
trang thiết bị và mở rộng một số khoa chuyên sâu; hoàn thành xây dựng bệnh viện
nhi, bệnh viện đa khoa Ngọc Lặc và một số bệnh viện tuyến huyện. Củng cố các bệnh
viện chuyên khoa đạt tiêu chí bệnh viện hạng 2 trở lên.


Triển khai có hiệu quả các chương trình y tế quốc gia. Giảm tỷ lệ trẻ em dưới


5 tuổi suy dinh dưỡng xuống dưới 20% năm 2015 và dưới 10% năm 2020; tỷ lệ tử
vong trẻ em dưới 1 tuổi xuống dưới 15‰ năm 2020; giảm tỷ lệ sinh hàng năm 0,5‰
để giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống 0,5% năm 2020.


<i><b>2.6.5. Đất Văn hóa, thể dục, thể thao</b></i>


Nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa, thơng tin và các phương tiện vui
chơi giải trí, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần của nhân dân. Tiếp tục đầu tư bảo
tồn, tôn tạo, phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa trọng điểm. Hoàn thành dự án
Lam Kinh, xây dựng di sản Thành Nhà Hồ, tượng đài Bà Triệu… nâng cấp, tôn tạo
các di tích lịch sử văn hóa khác. Phấn đầu đến năm 2020 đạt 100% số làng, bản có
nhà văn hóa, điểm vui chơi, hệ thống truyền thanh, tủ sách pháp luật.


Phát triển phong trào thể dục thể thao trên cơ sở đẩy mạnh xã hội hóa. Đầu tư
xây dựng Khu liên hiệp thể thao tỉnh và Trung tâm Đào tạo vận động viên Bắc Trung
Bộ; các cơ sở luyện tập thể dục thể thao ở các huyện; Phấn đấu đến năm 2015 tất cả
các huyện thị có trung tâm văn hố thể thao, 50% có sân vận động, cơ sở luyện tập và
thi đấu thể thao đạt tiêu chuẩn, 100% huyện thị đạt các chỉ tiêu này trước năm 2020;


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<i><b>3. t ụ th</b></i>


<i><b>3.1. Định hớng chung</b></i>


- y nhanh tốc độ đơ thị hố, xây dựng và phát triển hợp lý hệ thống đơ thị
trong tỉnh, hình thành các hạt nhân tăng trởng của cả tỉnh và trong từng khu vực, đồng
thời gắn kết chặt chẽ với hệ thống đô thị của vùng Bắc Trung Bộ và cả nớc.


- Phân bố hợp lý hệ thống đô thị theo lãnh thổ, tạo ra sự cân đối giữa các vùng
trong tỉnh, thúc đẩy quá trình phát triển của mỗi vùng theo hớng CNH, HĐH. Kết hợp
phát triển đô thị với q trình hiện đại hố, đơ thị hố nơng thôn và xây dựng nông


thôn mới trên từng vùng.


- Phát triển mạng lới đô thị theo hớng kết hợp giữa cải tạo nâng cấp các đơ thị
hiện có với xây dựng đơ thị mới có tính kế thừa, chọn lọc các giá trị lịch sử, văn hóa
dân tộc và những nét đặc trng riêng của Thanh Hóa, của các vùng, miền và các dân
tộc khác nhau.


Dự báo đến năm 2020, tổng dân số đơ thị của Thanh Hóa ớc đạt hơn 1,5 triệu
ngời, đạt tỷ lệ đơ thị hóa trên 35%; Tốc độ đơ thị hố bình qn đạt 5,5 - 6 %/năm. Để
đáp ứng u cầu đơ thị hố trên, hớng phát triển và tổ chức không gian đô thị từ nay
đến năm 2020 nh sau:


<i><b>3.2. Định hớng tổ chức khơng gian đơ thị </b></i>


Hiện nay tồn tỉnh có 33 đơ thị gồm 1 thành phố, 2 thị xã và 30 thị trấn. Dự
báo đến năm 2020 Thanh Hóa sẽ có khoảng 65 - 70 đơ thị đợc phát triển theo hớng
hình thành hệ thống đơ thị theo ba cấp: (i) Các đô thị hạt nhân trung tâm của tỉnh, của
khu vực; (ii) Các đô thị trung tâm huyện; (iii) Các đô thị trung tâm xã, cụm xã.


Về không gian, hệ thống đô thị trong tỉnh sẽ đợc phát triển theo hình thái lan
tỏa từ đơ thị Trung tâm (vùng đồng bằng) về vùng ven biển và phía Tây Nam và phân
bố dọc theo các tuyến đờng quốc lộ chính nh:


- Dọc Quốc lộ 1A gồm các đô thị: Thị xã Bỉm Sơn - Hà Trung - Thành phố
Thanh Hóa - Quảng Xơng - Tĩnh Gia.


- Dọc Quốc lộ 10 gồm các đô thị: Nga Sơn - Hậu Lộc - Hoằng Hóa.


- Dọc Quốc lộ 15A và đờng Hồ Chí Minh có các đơ thị: Hồi Xuân - Đồng Tâm
- Lang Chánh - Ngọc Lặc - Thạch Quảng…



Dọc Quốc lộ 45 có các đơ thị: Vân Du Kim Tân Vĩnh Lộc Yên Định
Thiệu Hóa Đơng Sơn Thành phố Thanh Hóa n Thái Nơng Cống Nh Thanh
-Cát Yên


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<i>a) Đối với các đô thị trung tâm tỉnh, khu vực</i>


<i>- Thành phố Thanh Hóa. Thành phố Thanh Hóa là trung tâm kinh tế, chính trị,</i>
hành chính, văn hóa, xã hội... của cả tỉnh. Do vậy những năm tới tập trung phát triển
toàn diện thành phố cả về kinh tế, về quy mơ và diện tích, từng bớc xây dựng TP.
Thanh Hóa thành một trong những đơ thị trung tâm của vùng Bắc Trung Bộ, có cơ cấu
kinh tế hiện đại, có sức lan tỏa rộng đến các đô thị khác trong tỉnh và trong vùng. Dự
kiến quy mô dân số của thành phố đến năm 2015 sẽ đạt 30 - 35 vạn dân và năm 2020
đạt khoảng 45 - 50 vạn dân. Từ nay đến năm 2012 hoàn thành việc quy hoạch mở
rộng thành phố theo hớng hiện đại để đầu t nâng cấp lên thành phố loại I trớc năm
2020 với chức năng chính là thơng mại, dịch vụ và cơng nghiệp.


Tập trung phát triển mạnh các ngành dịch vụ, nhất là dịch vụ thơng mại, du
lịch và vận tải trung chuyển hàng hóa... Nâng cấp và hồn thiện cơ sở hạ tầng KCN Lễ
Môn, nâng cao tỷ lệ lấp đầy KCN với các ngành chính là cơng nghiệp sạch, cơng
nghiệp sử dụng nhiều lao động để thúc đẩy kinh tế của thành phố phát triển nhanh,
hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý và từng bớc hiện đại gồm dịch vụ - công nghiệp
- nông nghiệp, đồng thời hạn chế ô nhiễm môi trờng đô thị.


Xây dựng đồng bộ và hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng của thành phố.
Phát triển các điểm vui chơi giải trí, công viên cây xanh, khách sạn, nhà hàng, hệ
thống giao thơng nội thị và các cơng trình hạ tầng khác... phù hợp với quy mô và chức
năng của thành phố. Quy hoạch xây dựng hợp lý các khu chức năng của thành phố
theo hớng khang trang, hiện đại, đồng thời mang sắc thái riêng của một đô thị ven
biển. Quy hoạch xây dựng một số khu đô thị mới theo hớng hiện đại, đáp ứng nhu cầu


nhà ở tăng nhanh trong thời gian tới.


Hớng mở rộng không gian thành phố Thanh Hố chủ yếu về hớng Đơng, Đơng
Bắc và Đơng Nam, trong đó chú trọng phát triển bờ Nam và một phần bờ Bắc sông
Mã gắn với đại lộ Nam sông Mã và quốc lộ 10. Phạm vi không gian của Thành phố dự
<b>kiến sẽ đợc mở rộng thêm khoảng 8.735 ha bao gồm một số xã của các huyện sau: xã</b>
Quảng Thịnh, Quảng Đông, Quảng Phú, Quảng Tâm, Quảng Cát (Huyện Quảng
X-ơng); xã Hoằng Quang, Hoằng Lý, Hoằng Long, Hoằng Anh, Hoằng Đại và thị trấn
Tào Xuyên (Huyện Hoằng Hoá); xã Thiệu Khánh, Thiệu Dơng, Thiệu Vân (huyện
Triệu Hóa); xã Đơng Vinh, Đơng Tân, Đơng Lĩnh, Đơng Hng (Huyện Đông Sơn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i>- Khu kinh tế Nghi Sơn. Khu đô thị mới Nghi Sơn thuộc Khu kinh tế Nghi Sơn,</i>
là trung tâm kinh tế lớn của tỉnh và của vùng Bắc Trung Bộ. Hiện nay tại Khu kinh tế
Nghi Sơn đang triển khai xây dựng khu đô thị mới Nghi Sơn và cơ sở hạ tầng các khu
chức năng cùng một số dự án công nghiệp lớn. Từ nay đến năm 2015 khu đô thị mới
Nghi Sơn sẽ đợc nâng cấp lên Thị xã với quy mô đô thị loại III và tơng lai đến năm
2020 sẽ đợc nâng cấp thành đô thị loại II phù hợp với quá trình hình thành và phát
triển của Khu kinh tế. Quy mô dân số của Khu đô thị Nghi Sơn năm 2015 khoảng 10
vạn dân và tăng lên hơn 18 vạn dân vào năm 2020. Cơ sở tạo thị chủ yếu là công
nghiệp, dịch vụ cảng biển, thơng mại, du lịch và các dịch vụ khác.


<i>- Thị xã Sầm sơn. Thị xã Sầm Sơn là trung tâm du lịch, dịch vụ lớn của tỉnh và</i>
vùng Bắc Trung Bộ. Thời gian tới tập trung đầu t xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng,
khách sạn, nhà hàng và các khu vui chơi, thể thao giải trí… đa thị xã Sầm Sơn thực sự
trở thành một trong những trung tâm du lịch lớn của vùng Bắc Trung Bộ và cả nớc. Dự
kiến quy mô dân số của thị xã năm 2015 khoảng 6 vạn dân và năm 2020 đạt 10 vạn
dân. Tiến hành nâng cấp thị xã để trở thành đô thị loại loại III vào năm 2020. Chức
năng chủ yếu của Sầm Sơn là du lịch và dịch vụ.


<i>b) Đối với các đô thị khác</i>



<i>- Thị Trấn Ngọc Lặc: Thị trấn Ngọc Lặc là đô thị trung tâm của khu vực miền</i>
núi phía Tây của tỉnh, giữ vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội của cả vùng. Thời gian tới tập trung đầu t xây dựng nhanh cơ sở hạ tầng đô thị, mở
rộng không gian thị trấn để nâng cấp thành đô thị loại III vào năm 2020. Quy mô dân
số của đô thị Ngọc Lặc năm 2020 tăng lên trên 5 vạn dân. Chức năng chủ yếu của đô
thị là trung tâm kinh tế, thơng mại và dịch vụ..., đồng thời là hạt nhân tăng trởng của
cả vùng Trung du Miền núi phía Tây của tỉnh.


<i>- Thị Trấn Lam Sơn - Sao Vàng: Thị trấn Lam Sơn - Sao Vàng là một trung tâm</i>
phát triển công nghiệp của tỉnh. Trong tơng lai cùng với việc phát triển cơng nghiệp
nói chung và khu cơng nghiệp Lam Sơn nói riêng sẽ phát triển khu đô thị Lam Sơn
-Sao Vàng với quy mô dân số khoảng 3 vạn ngời vào năm 2015 và 5 vạn vào năm
2020. Nâng cấp đô thị Lam Sơn - Sao Vàng từ đô thị loại V hiện nay lên đô thị loại IV
trước năm 2015 và đô thị loại III đến năm 2020. Cơ sở tạo thị chủ yếu ở đây là phát
triển công nghiệp và dịch vụ.


Ngồi các đơ thị trên, tiến hành rà sốt, điều chỉnh quy hoạch các đơ thị khác
trong tồn tỉnh. Từ nay đến năm 2015 tập trung đầu t xây dựng cơ bản hệ thống kết
cấu hạ tầng đô thị, nhất là hệ thống giao thông nội thị và hệ thống cấp điện, cấp thoát
nớc cho các thị trấn trung tâm huyện. Phát triển không gian các khu đô thị này theo
quy hoạch đã đợc duyệt, tạo điều kiện mở rộng quỹ đất đơ thị cho bố trí, xắp xếp lại
dân c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Thanh Hoỏ cú bờ biển dài với nhiều bói biển đẹp như Sầm Sơn, Hải Tiến, Hải
Hồ, Nghi Sơn... Cỏc bói biển này đều cú đặc điểm chung là dài, độ dốc thoai thoải
và nghiờng đều, bói cỏt trắng mịn... rất phự hợp cho tắm biển và cỏc hoạt động vui
chơi giải trớ của du khỏch. Bờn cạnh những bói tắm đẹp là những thắng cảnh như hũn
Trống mỏi, đền Độc Cước, đền Cụ Tiờn... và cỏc đảo như Hũn Mờ, đảo Nghi Sơn...
làm cho cỏc tuyến du lịch biển thờm phần hấp dẫn. Ngoài cỏc bói tắm đẹp và nổi


tiếng, Thanh Hoỏ cũn cú nhiều nỳi đỏ vụi kiến tạo nhiều hang động đẹp với cỏc
truyền thuyết, di tớch lịch sử cú giỏ trị văn hoỏ cao như Động Từ Thức (Nga Sơn),
Động Long Quang, Động Hồ Quang, Động Kim Sơn (thành phố Thanh Hoỏ). Ngoài
ra một số hang động khác nh hang Con Moong (Thạch Thành), động Cây Đăng (Cẩm
Thuỷ), Lò Cao kháng chiến ở khu vực Bến En, Cẩm Thuỷ là những điểm du lịch ngày
càng hấp dẫn du khách đến với du lịch mạo hiểm ở Thanh Hố.


Về mặt địa hình, cảnh quan Thanh Hố có những lợi thế để phát triển đầy đủ
các loại hình du lịch: tắm biển, thể thao nớc, leo núi mạo hiểm, đặc biệt là du lịch
tham quan, nghỉ dỡng biển, núi. Đõy là những tài nguyờn rất cú ý nghĩa đối với du
lịch, nhất là du lịch sinh thỏi. Ngoài ra, hệ thống cỏc sụng, hồ cựng với cảnh quan tự
nhiờn đa dạng và cỏc nguồn nước khoỏng núng... cũng là lợi thế lớn để Thanh Hoỏ
phỏt triển cỏc hoạt động du lịch sinh thỏi, du lịch nghỉ ngơi, giải trớ và chữa bệnh...


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>PHẦN IV</b>



<b>QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT</b>



<b>I. CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KT-XH TRONG THỜI KỲ QUY HOẠCH</b>


<b>1. Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế</b>


<i><b>1.1. Quan điểm phát triển</b></i>


Căn cứ vào đường lối phát triển kinh tế - xã hội đất nước đã được xác định tại
<i>Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X là đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản</i>
<i>trở thành nước công nghiệp; vào định hướng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của</i>
vùng Bắc Trung Bộ,Vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2020 và Nghị quyết Đại hội Đảng
Bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVI; xuất phát từ tiềm năng, lợi thế và các cơ hội phát
triển của tỉnh..., từ nay đến năm 2020 tỉnh Thanh Hoá sẽ phát triển theo các quan


điểm cơ bản sau:


1.1. Phát huy cao độ nội lực, nắm vững thời cơ và các vận hội mới của đất nước
trong hội nhập quốc tế (ASEAN, APEC, WTO) để thu hút đầu tư phát triển nhanh,
sớm thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển so với các tỉnh khác trong vùng và cả
nước, tiến tới xây dựng Thanh Hoá trở thành một trung tâm kinh tế mạnh của vùng
Bắc Trung Bộ và cả nước.


1.2. Phát triển nền kinh tế của tỉnh hiệu quả và bền vững, có cơ cấu hiện đại và
sức cạnh tranh cao. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ và du lịch chất
lượng cao. Coi trọng phát triển nông lâm ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố,
xây dựng nền nơng lâm ngư nghiệp sinh thái đa dạng, hiệu quả, gắn với hiện đại hố
nơng nghiệp-nơng thơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

1.4. Phát triển hài hoà và hợp lý giữa các vùng. Ưu tiên đầu tư phát triển mạnh
kinh tế biển và vùng ven biển, tạo động lực thúc đẩy kinh tế toàn tỉnh. Tranh thủ tối
đa sự hỗ trợ của Nhà nước để đầu tư phát triển vùng Trung du miền núi, sớm đưa
vùng núi phía Tây của tỉnh thốt khỏi tình trạng kém phát triển, đời sống của đồng
bào các dân tộc được nâng cao, quốc phịng an ninh biên giới được đảm bảo, mơi
trường được bảo vệ bền vững…


1.5. Đổi mới và phát triển mạnh giáo dục đào tạo, đảm bảo có đủ nguồn nhân lực
chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh của tỉnh. Kết hợp chặt chẽ giữa phát
triển kinh tế với thực hiện tiến bộ xã hội. Lấy tăng trưởng kinh tế để giải quyết cơng
bằng xã hội, xố đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng, ổn định xã hội và sự đồn kết
nhất trí giữa các cộng đồng dân cư trong tỉnh.


1.6. Phát triển kinh tế-xã hội gắn liền với phát triển khoa học-công nghệ và tăng
cường củng cố an ninh, quốc phịng, xây dựng khối đại đồn kết các dân tộc trong
tỉnh, đảm bảo ổn định chính trị, giữ vững chủ quyền biên giới quốc gia và trật tự an


toàn xã hội trên địa bàn.


1.7. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ và cải thiện tài
nguyên-môi trường, bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển, đảm bảo
phát triển bền vững.


<i><b>1.2. Mục tiêu phát triển</b></i>


<i>1.2.1. Mục tiêu tổng quát.</i>


Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững nền kinh tế của tỉnh. Khai thác và sử
dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất gắn với bảo vệ môi trường sinh thái và giữ vững
chủ quyền biên giới quốc gia. Phấn đấu đến 2015, đưa Thanh Hoá thoát khỏi tình
trạng một tỉnh nghèo, chậm phát triển, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho
nhân dân. Sau năm 2015, tạo tốc độ tăng trưởng cao, tạo sự chuyển biến mạnh về chất
lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Phấn đấu đến năm 2020 xây
dựng Thanh Hố cơ bản trở thành tỉnh cơng nghiệp, có cơ cấu kinh tế hiện đại, hệ
thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ và hiện đại, an ninh chính trị ổn định,
xã hội văn minh và khối đại đoàn kết dân tộc vững chắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

- Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2011 – 2015 đạt 17 – 18%
và đạt trên 19% giai đoạn 2016 – 2020. Đến năm 2015, GDP bình quân đầu người đạt
mức trung bình cả nước và vượt mức trung bình cả nước sau năm 2015;


- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; đến
năm 2015 cơ cấu kinh tế: nông nghiệp – công nghiệp, xây dựng – dịch vụ là 15,5%
-47,6% - 36,8% và năm 2020 là 10,1% - 51,9% - 38%;


- Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu năm 2015 đạt 800 – 850 triệu USD và năm
2020 đạt trên 2 tỷ USD; tốc độ tăng trưởng xuất khẩu đạt 19 – 20%/năm;



- Phấn đấu đạt tỷ lệ thu ngân sách chiếm khoảng 6 – 7% từ GDP vào năm 2015
và trên 7% vào năm 2020.


<i><b>b) Mục tiêu xã hội</b></i>


- Hạn chế tốc độ tăng dân số, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2015 dưới 0,65%
và khoảng 0,5% năm 2020;


- Duy trì và củng cố vững chắc kết quả phổ cập trung học cơ sở, hồn thành phổ
cập trung học phổ thơng trước năm 2020; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 45%
năm 2015 và 55 – 60% năm 2020;


- Giải quyết việc làm cho khoảng 5 vạn lao động/năm. Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở
thành thị xuống dưới 3%; tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn dưới 3,5% năm 2020;


- Giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn hiện nay) mỗi năm từ 3 – 5%;


- Hoàn thiện mạng lưới y tế từ tỉnh đến thôn, bản; phấn đấu 85% số trạm xá xã
có bác sĩ trước năm 2015; đến năm 2015 đạt 23 giường bệnh/1 vạn dân và 25
giường/1 vạn dân vào năm 2020; giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng xuống
18 – 20% năm 2015 và dưới 10% năm 2020;


- Đến năm 2015 toàn bộ đường tỉnh, đường huyện, đường đến trung tâm xã,
cụm xã được rải nhựa hoặc bê tông; 100% số hộ được dùng điện; 100% dân số được
xem truyền hình.


<i><b>c) Mục tiêu bảo vệ mơi trường</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

- Năm 2015 tồn bộ các đơ thị có cơng trình thu gom, xử lý chất thải tập trung;


100% số cơ sở sản xuất mới xây dựng có cơng trình xử lý chất thải đảm bảo tiêu
chuẩn môi trường hoặc áp dụng công nghệ sạch; số cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn môi
trường đạt trên 80% năm 2015 và 90% năm 2020;


- Đến năm 2015, tồn bộ số hộ ở đơ thị được cấp nước sạch và 90% số hộ ở
nông thôn được dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh và đạt 100% năm 2020.


<i><b>d) Mục tiêu an ninh quốc phòng</b></i>


- Ổn định chính trị, bảo đảm quốc phịng - an ninh, giữ vững chủ quyền biên
giới và khối đại đoàn kết các dân tộc; kiềm chế gia tăng, đẩy lùi tội phạm và tệ nạn xã
hội. Ngăn chặn kịp thời âm mưu diễn biến hịa bình của các thế lực thù địch.


- Hồn thành việc tơn tạo, cắm dày mốc trên tuyến biên giới Việt - Lào. Tăng số
đồn trạm biên phịng lên 20 km/đồn. Xây dựng hồn chỉnh hệ thống đường tuần tra
biên giới; kiên cố hoá các đồn, trạm biên phịng theo tiêu chuẩn. Đến năm 2015, hồn
chỉnh hệ thống đường vành đai biên giới, đường ra biên giới theo tiêu chuẩn đường
cấp V, VI miền núi.


<i><b>2. Chỉ tiêu quy hoạch phát triển các ngành kinh tế</b></i>


Để đạt mục tiêu tăng trưởng một cách hiệu quả, ổn định và bền vững cần thiết
phải lựa chọn cơ cấu kinh tế hợp lý theo quan điểm xây dựng một cơ cấu kinh tế tiến
bộ và hiện đại, đáp ứng mục tiêu xây dựng Thanh Hố thành tỉnh cơng nghiệp, đồng
thời đảm bảo sự hài hòa giữa các khối ngành, các khu vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

- Về cơ cấu giữa khối ngành sản xuất và khối dịch vụ: Khối ngành dịch vụ có
vai trị rất lớn trong tăng trưởng kinh tế nói chung và là yếu tố hết sức quan trọng thúc
đẩy các ngành sản xuất phát triển. Do vậy, việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và tỷ
trọng của khu vực dịch vụ là yêu cầu cấp thiết. Trong giai đoạn tới tập trung phát


triển mạnh các ngành dịch vụ có ưu thế của tỉnh như: dịch vụ thương mại, dịch vụ kỹ
thuật, dịch vụ du lịch, dịch vụ vận tải...; ưu tiên phát triển các ngành dịch vụ cao cấp
như: dịch vụ tài chính ngân hàng, dịch vụ xuất nhập khẩu, dịch vụ chuyển khẩu, quá
cảnh...; phát triển ổn định các ngành dịch vụ phục vụ sản xuất và dịch vụ sử dụng
nhiều lao động. Duy trì tốc độ tăng trưởng của khu vực dịch vụ ở mức cao hơn tốc độ
tăng trưởng của khu vực sản xuất để tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu kinh tế,
đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển.


- Về cơ cấu giữa 3 khối ngành: Trước mắt sản xuất nơng lâm nghiệp ở Thanh
Hố vẫn là ngành kinh tế quan trọng, tạo sự ổn định xã hội trên từng địa bàn, nhất là
đối với khu vực miền núi phía Tây, vì vậy thời gian tới cần duy trì tốc độ tăng trưởng
ổn định ngành nơng lâm nghiệp và thuỷ sản, giữ tỷ lệ cân đối trong cơ cấu kinh tế của
tỉnh. Song để rút ngắn khoảng cách, tiến tới đuổi kịp và vượt mức trung bình cả nước
về GDP/người địi hỏi phải tăng nhanh tỷ trọng các ngành công nghiệp, lấy phát triển
công nghiệp làm động lực chính cho tăng trưởng kinh tế. Chú trọng nâng cao tốc độ
phát triển của khu vực dịch vụ làm căn cứ vững chắc cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và lao động trong tỉnh. Như vậy, xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thanh Hóa
trong những năm tới là giảm mạnh tỷ trọng nông lâm nghiệp và thủy sản, tăng nhanh
tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ trên cơ sơ kết hợp chặt chẽ với chuyển
dịch lao động và phân bố, xắp xếp lại dân cư trong toàn tỉnh.


<i><b>3. Phương hướng phát triển kinh tế</b></i>


- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu công nghệ của tỉnh theo hướng
Công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ - Nơng nghiệp, phát triển ở trình độ tiên tiến; trong đó
chất đó cơng nghiệp xây dựng cao đóng vai trị trọng yếu trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.


- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa; nâng cao chất lượng phát triển, hiệu quả, khả năng cạnh tranh của từng ngành và
tồn bộ ngành kinh tế; hình thành được những sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh cao.



</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

- Chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp chuyển dịch cơ cấu kinh tế; ưu tiên đào
tạo công nhân kỹ thuật cao.


<i>3.1. Dịch vụ</i>


- Tạo bước phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực dịch vụ, nhất là các dịch vụ trình
độ cao, chất lượng cao.


- Phát triển tổng hợp kinh tế dịch vụ theo hướng đa dạng hố các loại hình dịch
vụ và các thành phần kinh tế tham gia để kích thích mạnh sản xuất và phục vụ đời
sống nhân dân.


- Tốc độ tăng trưởng dịch vụ bình quân thời kỳ 2011 - 2020 đạt 19,2 %/năm.
- Giá trị xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ trên địa bàn năm 2020 đạt trên 2 tỷ USD.
- Xây dựng Thanh Hóa thành trung tâm du lịch có tầm cỡ của vùng Bắc Trung
Bộ và cả nước. Ưu tiên phát triển các loại hình dịch vụ phục vụ phát triển kinh tế tri
thức và dịch vụ tạo cơ sở hạ tầng, điều kiện để phát triển các ngành kinh tế khác.


- Phân phối hợp lý mạng lưới cơ sở dịch vụ, nhất là mạng lưới siêu thị, cửa hàng
tự chọn, mạng lưới chợ, mạng lưới ngân hàng và hệ thống khách sạn trên a bn tnh.
<i>3.2. Cụng nghip</i>


- Phát triển nhanh và vững chắc ngành công nghiệp làm nền tảng cho tăng
tr-ởng nhanh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo híng CNH, H§H.


- Kết hợp đồng bộ giữa phát triển công nghiệp với phát triển kết cấu hạ tầng
trên địa bàn, từng bớc hình thành các khu, cụm cơng nghiệp, triển khai nhanh
chóng các dự án ở Khu kinh tế Nghi Sơn và hình thành một số khu kinh tế động
lực khác… tạo các hạt nhân tăng trởng cho nền kinh tế.



- Tốc độ tăng trởng công nghiệp - xây dựng giai đoạn 2011 - 2020 đạt trên
21,5%/năm.


- Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp theo hướng tăng mạnh các
ngành công nghiệp cơ bản, công nghiệp chế tác. Đến năm 2020 về cơ bản Thanh Hóa
có một nền công nghiệp vững chắc với cơ cấu hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

- Tiếp tục ưu tiên phát triển các làng nghề theo hướng thân thiện với môi
trường. Bố trí quỹ đất cho xây dựng các cụm cơng nghiệp làng nghề để phát triển
nghề đồng thời khắc phục tình trạng ô nhiễm trầm trọng tại các làng nghề hiện nay.
<i>3.3. Nông lâm thủy sản và nông thôn</i>


Bên cạnh việc dành quỹ đất hợp lý cho nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng, các
khu đô thị mới, các khu cơng nghiệp, dịch vụ, quỹ đất nơng nghiệp cịn lại cần phải
được sử dụng hiệu quả, hợp lý và tiết kiệm, góp phần thỏa mãn nhu cầu nơng sản,
thực phẩm chất lượng cao cho khu vực đô thị, trên tinh thần có định hướng chung
phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hố bao gồm:


- Phát triển tồn diện ngành nơng nghiệp, xây dựng ngành nông nghiệp công
nghệ cao, nông nghiệp sạch hướng tới xuất khẩu, tạo bước chuyển biến căn bản
nền nông nghiệp của tỉnh, gắn phát triển nông nghiệp với củng cố quan hệ sản xuất
và phát triển xã hội.


- Tốc độ tăng trưởng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đạt bình quân 5,4% thời
kỳ 2011 - 2020; giảm tỷ trọng NN trong GDP còn 6,6% vào năm 2020.


- Phát triển ổn định sản xuất lương thực. Đến năm 2020 đạt khoảng 1,7 triệu
tấn, đảm bảo an ninh lương thực và có khối lượng lương thực hàng hố lớn.



- Chuyển đổi mạnh cơ cấu cây trồng, hình thành các vùng sản xuất tập trung,
các sản phẩm chủ lực. Đến năm 2020, diện tích các cây có giá trị kinh tế cao
chiếm hơn 50% diện tích gieo trồng của tỉnh.


- Phát triển mạnh ngành chăn nuôi, nâng tỷ trọng chăn nuôi trong giá trị sản
xuất nông nghiệp lên trên 50% năm 2020.


- Mỗi năm trồng mới hơn 10.000 ha rừng. Trong giai đoạn 2011 - 2020
khoanh nuôi tái sinh 350 - 400 nghìn ha, nâng tỷ lệ che phủ 54% năm 2010 lên
trên 60% năm 2020, đảm bảo chức năng phịng hộ đầu nguồn và đóng góp lớn cho
nền kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- Xây dựng thành phố Thanh Hố trở thành một đơ thị xanh, văn minh, hiện đại,
trên nền tảng phát triển bền vững. Gắn quy hoạch xây dựng thành phố với phát triển
không gian của vùng kinh tế - xã hội BắcTrung Bộ và trong cả nước.


- Tạo ra các không gian đô thị hiện đại, giữ được bản sắc dân tộc, phát triển bền
vững, bảo vệ môi trường.


Đất xây dựng đô thị: Dự kiến đến năm 2020, đất xây dựng đô thị bình quân
125-130 m2<sub>/người (bao gồm các loại đất ở, đất cơng trình cơng cộng như đường sá, cơng</sub>


viên…), trong đó dân dụng bình qn từ 50-70 m2<sub>/người; đất cây xanh trong khu dân</sub>


dụng bình quân 8 m2<sub>/người; đất cơng trình cơng cộng 4-6 m</sub>2<sub>/người; đất giao thơng</sub>


(động và tĩnh) từ 30-40 m2<sub>/người. Ngồi ra, cịn hình thành các đô thị vệ tinh, tổng</sub>


nhu cầu đất đô thị khoảng 70.000 ha.



<i>4.2. Phát triển nông thôn</i>


- Đẩy mạnh xây dựng nơng thơn mới, phấn đấu đến năm 2020 có 65-70% số xã
đạt tiêu chuẩn nông thôn mới và trong giai đoạn đến năm 2030 có 100% số xã đạt
tiêu chuẩn nơng thơn mới (theo Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới).


- Xây dựng nơng thơn Thanh Hố có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày càng
đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông nghiệp với
công nghiệp - xây dựng, dịch vụ đô thị. Đảm bảo nông thôn phát triển ổn định, giàu
bản sắc văn hóa dân tộc, mơi trường được bảo vệ.


- Tích cực triển khai cơng tác quy hoạch xây dựng cho khu vực nông thôn (quy
hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, quy hoạch phát triển các khu
dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được
bản sắc văn hóa tốt đẹp…) và triển khai thực hiện các quy hoạch.


- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng các dịch vụ
(phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân cư nông thôn) và tiểu thủ công nghiệp, làng nghề.


- Chú trọng công tác khuyến nông, khuyến ngư; xây dựng, nhân rộng các mơ
hình sản xuất hiệu quả, phát triển kinh tế trang trại. Đầu tư nâng cấp các cơng trình đê
điều, thủy lợi để đảm bảo phát triển sản xuất, vừa đảm bảo an tồn trong phịng chống
thiên tai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- Phát triển dịch vụ nông thôn, làng nghề, TTCN để tạo việc làm, nâng cao thu
nhập và chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn. Mở rộng hệ thống thương mại, dịch
vụ phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh, tổ chức hoạt động có hiệu quả các chợ
đầu mối, sắp xếp hệ thống chợ nông thôn, khôi phục và mở rộng các làng nghề truyền
thống gắn với phát triển du lịch làng nghề.



- Chú trọng đầu tư cho mạng lưới giao thông, các công trình cấp điện, cấp nước
nơng thơn, mạng lưới trường học, trạm y tế, nhà văn hóa, điểm phục vụ bưu chính
-viễn thơng… Cải thiện tường bước nhà ở khu vực nông thôn. Tăng cường công tác
quản lý quy hoạch, kiến trúc xây dựng ở nông thôn cho phù hợp với q trình đơ thị
hóa và đảm bảo giữ gìn bản sắc dân tộc. Có chính sách đào tạo, chuyển đổi nghề và
hỗ trợ cao hơn cho người dân không cịn đất sản xuất nơng nghiệp do q trình đơ thị hóa.


- Xây dựng nếp sống văn hóa ở khu vực nơng thơn. Bảo tồn, tơn tạo các di tích
lịch sử, văn hóa. Gắn việc tơn tạo, nâng cấp các khu di tích lịch sử, văn hóa và tổ
chức các lễ hội với việc phát triển du lịch. Nâng cao tính tự quản, chất lượng, hiệu
quả cuộc vận động xây dựng mơi trường văn hóa ở khu vực nơng thơn.


<i><b>5. Chỉ tiêu dân số, lao động, việc làm và thu nhập</b></i>


Theo dự báo, đến năm 2020, dân số trong độ tuổi lao động của Thanh Hóa sẽ là
2.420 ngàn người, tăng 350 ngàn người so với năm 2010, trong đó khoảng 78 - 80%
dân số trong độ tuổi có nhu cầu việc làm. Như vậy, từ nay đến năm 2020 tỉnh cần giải
quyết việc làm cho khoảng trên 300 ngàn người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

Để giải quyết vấn đề này, bên cạnh việc đẩy nhanh tốc độ phát triển công
nghiệp và dịch vụ, cần tích cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trong
nông nghiệp - nông thôn, mở mang thêm các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch
vụ sản xuất để tạo thêm việc làm mới ở khu vực nông thôn. Phát triển và nhân rộng
các mơ hình tạo việc làm, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, trang trại, làng
nghề; xây dựng các vùng chuyên canh. Đầu tư phát triển trung tâm giới thiệu việc
làm và tăng cường các hoạt động giao dịch việc làm trên thị trường. Trước mắt tập
trung đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao trình độ cho người lao động đáp ứng kịp
thời yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phân bố lại lao động giữa các vùng. Phát
triển mạng lưới đào tạo nghề cho người lao động, mở rộng ngành nghề đào tạo tại các
trường dạy nghề, nâng cao tỷ lệ lao động được đào tạo nghề để có điều kiện tham gia


vào thị trường lao động. Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và xuất khẩu lao động,
mở rộng thị trường xuất khẩu lao động sang Trung Đông và một số thị trường Châu
Mỹ. Cố gắng hàng năm giải quyết việc làm mới cho trên 4 vạn lao động; đến năm
2020, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dưới 3%, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian
lao động ở nông thơn lên 90%.


Lồng ghép có hiệu quả chương trình xóa đói giảm nghèo với các chương trình,
dự án khác trên địa bàn. Kết hợp tốt việc huy động các nguồn lực tại chỗ với việc thu
hút các nguồn hỗ trợ của Nhà nước (Chương trình 135, 134, 253,...), của các tổ chức
quốc tế, các tổ chức xã hội, các tỉnh bạn và các cá nhân... trong việc xố đói, giảm
nghèo. Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo mỗi năm 3-5%. Có cơ chế, chính sách khuyến
khích hộ, xã thốt nghèo, nâng cao nhận thức, trách nhiệm và tính tự lực của các hộ
để phấn đấu vươn lên thoát nghèo.


Tăng cường giáo dục nâng cao dân trí, nhận thức của đồng bào nhân dân các
dân tộc về sản xuất hàng hoá làm thay đổi căn bản ý nghĩ về tự túc tự cấp của nhân
dân, nhất là đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa. Đẩy mạnh công tác khuyến
nông, khuyến lâm, hỗ trợ và khuyến khích các hộ nghèo tự vươn lên để thoát nghèo.
Khơi dậy phong trào thi đua sản xuất giỏi và làm giàu chính đáng trong mọi tầng lớp
dân cư. Thực hiện tốt các chế độ, chính sách cho các đối tượng bảo hiểm xã hội,
những người có cơng với cách mạng và các đối tượng xã hội khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

Đẩy mạnh cơng tác phịng chống các tệ nạn xã hội, xây dựng xã, phường lành
mạnh, xây dựng đời sống văn hóa mới.


<b>II. PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT</b>


<b>1. Tổng hợp, dự báo nhu cầu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch </b>


Dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên,


thực trạng phát triển của các ngành kinh tế - xã hội, hiện trạng và xu hướng biến động
sử dụng đất; căn cứ vào các mục tiêu, định hướng phát triển nền kinh tế - xã hội của
tỉnh đến năm 2020; trên cơ sở các dự báo, tính tốn về nhu cầu, định hướng sử dụng
<i>đất của các ngành, các lĩnh vực và tiềm năng đất đai có thể đáp ứng (về số lượng,</i>
<i>chất lượng) trên các địa bàn cụ thể… Phương án quy hoạch sử dụng đất đai đến năm</i>
<i>2020 của tỉnh được xây dựng nhằm đáp ứng các nhu cầu về đất đai (đảm bảo sử dụng</i>
<i>tiết kiệm, khoa học, hợp lí và có hiệu quả) cho hiện tại và tương lai để phát triển các</i>
<i>ngành kinh tế (với biện pháp ưu tiên phát triển các ngành, các lĩnh vực mũi nhọn, có</i>
<i>ưu thế); là cơ sở để lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm; phục vụ cho công tác thống</i>
nhất quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh, đáp ứng được các mục tiêu kinh tế
<i>- xã hội (đạt hiệu quả đồng bộ cả 3 lợi ích: kinh tế, xã hội và môi trường). Phương án</i>
quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2020 của tỉnh được xây dựng với tinh thần luôn
bám sát và xuyên suốt vấn đề này theo phương châm đón đầu, chuẩn bị sẵn việc đáp
ứng các nhu cầu về đất đai khi cần thiết.


Với các cơ sở và mục tiêu nêu trên, phương án quy hoạch và phân bố sử dụng
đất đai cụ thể cho từng mục đích sử dụng trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 được xây
dựng như sau:


Đất xây dựng đô thị: Dự kiến đến năm 2020, đất xây dựng đô thị bình quân 125
m2<sub>/người (bao gồm các loại đất ở, đất cơng trình cơng cộng như đường sá, cơng</sub>
viên…), Như vậy, tổng nhu cầu đất xây dựng đô thị đến 2020 tăng thêm khoảng
70.000 ha.


Nhu cầu sử dụng đất quốc phòng, an ninh với tổng diện tích đến năm 2020
khoảng 9.000 ha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Xây dựng mạng lưới kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại: Phát triển mạng lưới
giao thông (xây dựng đường cao tốc, nâng cấp các đường vành đai, hệ thống cầu, các
tuyến đường nối đô thị trung tâm - đô thị vệ tinh…); hệ thống vận tải công cộng…


Tiếp tục phát triển hệ thống cấp phát nước và xử lý rác thải, mạng lưới vườn hoa, cây
xanh và các cơng trình bảo vệ mơi trường. Cải tạo, phát triển mạng lưới điện, bưu
chính - viễn thơng. Nghiên cứu và hình thành các cơng trình văn hố lớn, tiêu biểu:
Nâng cấp, xây dựng, tôn tạo các khu di tích văn hố - lịch sử có quy mơ lớn, tiêu biểu
cho văn hoá tỉnh nhà. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể. Do đó, đến
năm 2020 tổng nhu cầu cho phát triển hạ tầng khoảng 70.000 ha.


Phát triển nền nông nghiệp đô thị sinh thái và nông thôn mới: Phát triển nền
nông nghiệp theo hướng phát triển nền nông nghiệp đô thị sinh thái gắn liền với dịch
vụ, du lịch, sản xuất hàng hố lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả, an tồn thực
phẩm và có khả năng cạnh tranh cao, hài hồ và bền vững với mơi trường. Xây dựng
nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại, phát triển theo
quy hoạch, gắn kết với khu vực đô thị; giàu bản sắc văn hố dân tộc và mơi trường
sinh thái được bảo vệ. Đến năm 2020, quỹ đất nông nghiệp của tỉnh cần khoảng gần
200.000 ha.


Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch sinh thái - nghỉ
dưỡng, dịch vụ văn hóa - giải trí - thể thao, phát triển du lịch mua sắm, du lịch sự
kiện. Tơn tạo các di tích văn hóa - lịch sử và phát triển các lễ hội truyền thống phục
vụ du lịch, hệ thống các làng nghề truyền thống. Đa dạng hóa các hình thức du lịch để
kéo dài thời gian lưu trú của khách du lịch khi đến Thanh Hố.


Bảo vệ diện tích đất ở các khu bảo tồn thiên nhiên hiện có, tăng cường đầu tư
phát triển cơ sở hạ tầng và công tác quản lý bảo vệ.


Phát triển các khu du lịch, điểm du lịch, sản phẩm du lịch: Xây dựng các khu du
lịch văn hóa lịch sử: … Nhu cầu sử dụng đất cần tăng thêm khoảng 1.000 ha.


<b>2. Khả năng đáp ứng về số lượng, chất lượng đất đai cho các nhu cầu sử dụng</b>
<b>đất</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Việc khai thác quỹ đất trong kỳ quy hoạch đã tận dụng triệt để, tối đa, sử dụng
đất tiết kiệm đúng mục đích, đủ nhu cầu, có hiệu quả và bền vững. Đối với sản xuất
nông nghiệp cần cải tạo hệ thống thuỷ lợi (nạo vét kênh rạch) đảm bảo được yêu cầu
tưới tiêu, thâm canh tăng vụ và chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Chuyển đổi mục đích
sử dụng đất trong kỳ quy hoạch nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao, đã có những cải
tạo, chuyển đổi bố trí hợp lý cơ cấu cây trồng: Một số đất chuyên trồng lúa nước
không đem lại hiệu quả kinh tế cao sẽ được chuyển đổi sang trồng cây lâu năm và
hình thành các vườn cây ăn quả và chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản cho phù hợp với
điều kiện tự nhiên, tiềm năng về vốn và lao động. Việc khai thác sử dụng đất đai
được gắn liền với bảo vệ môi trường.


Với đất khu dân cư và đất ở nơng thơn đã bố trí hợp lý, phù hợp với phong tục
tập quán sinh hoạt, thuận tiện cho sản xuất nơng nghiệp, sinh hoạt văn hóa, tín
ngưỡng và các vấn đề xã hội khác. Các cơ sở hạ tầng cơng cộng, các cơng trình văn
hố phúc lợi được bố trí ở những khu tập trung dân cư nhằm nâng cao dân trí, thúc
đẩy các hoạt động sinh hoạt cộng đồng và các hoạt động xã hội khác, góp phần tạo đà
cho phát triển các ngành dịch vụ.


Đối với đất khu, cụm công nghiệp sẽ tận dụng quỹ đất nông nghiệp hiện có để
phát triển.


<b>3. Diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích sử dụng</b>


<i><b>3.1. Diện tích các loại đất đã được cấp trên</b><b>phân bổ </b></i>


<i>3.1.1. Đất nông nghiệp</i>


Đến năm 2020 đất nông nghiệp của toàn tỉnh do cấp quốc gia phân bổ là
863.555,00 ha.



Trong kỳ quy hoạch diện tích đất nơng nghiệp giảm để chuyển sang mục đích
phi nơng nghiệp là 18.813,21 ha. Trong đó:


Chuyển sang đất ở nơng thơn 2.064,28 ha;
Chuyển sang đất ở đô thị 1.138,61 ha;


Chuyển sang đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 150,79 ha;
Chuyển sang đất quốc phịng 14,86 ha;


Chuyển sang mục đích an ninh 374,98 ha;


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Chuyển sang đất phát triển hạ tầng 7.096,53 ha;


Chuyển sang sử dụng vào mục đích di tích, danh thắng 94,33 ha;
Làm bãi đổ rác, khu xử lý chất thải 69,34 ha;


Chuyển sang mục đích tơn giáo, tín ngưỡng 3,15 ha;


Chuyển sang sử dụng vào mục đích làm nghĩa trang, nghĩa địa 219,86 ha;


Giai đoạn 2011-2020 diện tích đất nơng nghiệp cịn chu chuyển nội bộ trong
nhóm đất đất nơng nghiệp, cụ thể:


Chuyển 4.933,69 ha đất trồng lúa sang đất trồng cây hàng năm;
Chuyển 63,32 ha đất lúa nước sang đất trồng cây lâu năm;
Chuyển 157,00 ha đất trồng lúa sang đất nuôi trồng thủy sản;
Chuyển 381,40 ha đất trồng lúa sang đất nông nghiệp khác;


Chuyển 9.823,53 ha đất trồng cây hàng năm khác sang đất chuyên trồng lúa


nước;


Chuyển 654,00 ha đất hàng năm khác sang đất trồng cây lâu năm;
Chuyển 2.015,87 ha đất hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản;
Chuyển 300,00 ha đất rừng sản xuất sang đất trồng cây hàng năm khác.
Chuyển 499,00 ha đất rừng sản xuất sang đất trồng cây lâu năm.


Bên cạnh đó, trong giai đoạn 2011-2020, diện tích đất nơng nghiệp cịn tăng
thêm 21.544,01 ha do cải tạo từ đất chưa sử dụng sang để phát triển đất sản xuất nông
- lâm nghiệp.


Như vậy đến năm 2020, diện tích đất nông nghiệp là 863.555,00 ha, tăng
2.710,02 ha so với năm 2010.


Việc thực hiện chỉ tiêu đối với các loại đất thuộc đất nơng nghiệp được phân
tích chi tiết dưới đây:


<i><b>a. Đất trồng lúa</b></i>


Xây dựng và hình thành các vùng sản xuất hàng hóa chun canh quy mơ lớn.
Nâng cao năng suất, chất lượng hàng nông sản, hiệu quả sản xuất trên 1 đơn vị diện
tích đất nơng nghiệp, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Xây dựng, nhân rộng các
mơ hình khu nơng nghiệp cơng nghệ cao có hiệu quả.


Sản xuất cây lương thực: Xây dựng các vùng chuyên canh lúa có năng suất, chất
lượng cao ở những nơi thuận lợi tưới, tiêu; bố trí gọn vùng để thuận cho việc thực hiện cơ
giới hóa các khâu canh tác, thu hoạch và ứng dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

Hiện trạng đất trồng lúa năm 2010 là 146.654,53 ha, đến năm 2020 diện tích đất
trồng lúa của tỉnh được cấp Quốc gia phân bổ là 138.700 ha.



Giai đoạn 2011-2020 diện tích đất lúa nước giảm 7.954,03 ha để chuyển sang
các mục đích nơng nghiệp khác. Trong đó:


- Giảm 4.933,69 ha để chuyển sang đất trồng cây hàng năm khác;
- Giảm 63,32 ha để chuyển sang cây lâu năm;


- Giảm 157,00 ha để chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản;
- Giảm 381,40 ha để chuyển sang đất nông nghiệp khác;


Đất trồng lúa giảm 12.262,93 ha để chuyển sang đất phi nông nghiệp, gồm:
- Sang đất ở 2.664,49 ha;


- Sang đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 109,14 ha; đất quốc phòng 7,40
ha, đất an ninh 83,44 ha; đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp 4.923,57 ha; đất phát
triển hạ tầng 4.309,51ha;


- Chuyển sang sử dụng vào mục đích di tích, danh thắng 75,78 ha;
- Chuyển sang đất nghĩa trang, nghĩa địa 86,45 ha;


- Chuyển sang mục đích tơn giáo, tín ngưỡng 3,15 ha;


Đồng thời, giai đoạn này đất trồng lúa cũng được tăng 12.331,33 ha do sử dụng
đất trồng cây hàng năm không tưới nay được tưới nay được tưới 9.823,53 ha; Đất
thống kê vào diện tích cá - lúa được thống kê thành đất lúa 2.507,80 ha.


Như vậy, đến năm 2020 diện tích đất trồng lúa là 138.700,00 ha, trong đó đất
chuyên trồng lúa nước là 130.000,00 ha.


Trong đó, sẽ dành quỹ đất sản xuất lúa chất lượng cao quy mô 50.000 ha, tập


trung ở các huyện: Triệu Sơn, Quảng Xương, Hoằng Hố, Nơng Cống, Yên Định,
Vĩnh Lộc, Thiệu Hoá, Thọ Xuân , Đông Sơn. Căn cứ vào điều kiện cơ sở hạ tầng, khả
năng tích tụ ruộng đất sẽ phân bổ cho từng huyện. Trong đó, tập trung vào các huyện
Nơng Cống (dự kiến 8.000 ha); Triệu Sơn (7.000 ha); Các huyện còn lại mỗi huyện
4000-5000 ha.


<i><b>Bảng 20. Chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2020</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i> (Phân đến cấp huyện ở biểu 02/CT ở phần phụ lục)</i>
<i><b>b. Đất rừng phịng hộ</b></i>


Diện tích dất rừng phịng hộ năm 2010 của tỉnh là 180.630,92 ha. Đến năm 2020
diện tích đất rừng phòng hộ của tỉnh được cấp Quốc gia phân bổ là 180.727,00 ha
tăng 96,08 ha so với năm 2010.


Nguyên nhân: Trong kỳ quy hoạch diện tích đất rừng phịng hộ giảm 199,25 ha
để chuyển sang các mục đích đất phát triển cơ sở hạ tầng và tăng 295,33 ha do
chuyển từ đất rừng đặc dụng sang rừng phòng hộ.


<i><b>c. Đất rừng đặc dụng</b></i>


Diện tích dất rừng đặc dụng năm 2010 của tỉnh là 81.999,18 ha. Đến năm 2020
diện tích đất rừng đặc dụng của tỉnh được cấp Quốc gia phân bổ là 81.500 ha giảm
499,18 ha so với năm 2010.


Trong kỳ quy hoạch diện tích đất rừng đặc dụng giảm 525,33 ha để chuyển sang
các mục đích: Giao thơng 20,00 ha; Đất rừng phịng hộ 295,33 ha; Đất rừng sản xuất
210,00 ha.


Đồng thời đất rừng đặc dụng cũng tăng 26,15 ha từ đất chưa sử dụng.


<i><b>d. Đất rừng sản xuất</b></i>


Diện tích dất rừng sản xuất năm 2010 của tỉnh là 337.432,06 ha. Đến năm 2020
diện tích đất rừng sản xuất của tỉnh được cấp Quốc gia phân bổ là 361.753,00 ha tăng
24.320,94 ha so với năm 2010.


Trong kỳ quy hoạch diện tích đất rừng sản xuất giảm 4.724,65 ha để chuyển
sang các mục đích:


Đất phát triển hạ tầng 2.119,22 ha;


Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 1.387,60 ha;
Đất an ninh 109,00 ha;


Đất quốc phịng 5,55 ha;


Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 13,44 ha;
Đất ở 189,33 ha;


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<i><b>e. Đất làm muối</b></i>


Diện tích đất làm muối năm 2010 của tỉnh là 326,35 ha. Đến năm 2020, diện
tích đất làm muối của tỉnh được cấp Quốc gia phân bổ là 290,00 ha. Diện tích đất làm
muối đến năm 2020 giảm 36,35 ha để chuyển sang đất thổ cư.


<i><b>f. Đất ni trồng thủy sản</b></i>


Đến năm 2020, diện tích ni trồng thủy sản tập trung cấp Quốc gia phân bổ là
14.028 ha tăng 2.034,87 ha so với năm 2010.



Trong kỳ quy hoạch diện tích này tăng 2.259,87 ha do lấy vào đất bằng chưa sử
dụng 87,00 ha, đất trồng lúa 157,00 ha, đất trồng cây hàng năm còn lại 2.015,87 ha;
bị giảm 225,00 ha do chuyển sang đất phi nông nghiệp, trong đó:


- Chuyển sang đất ở 6,64 ha;


- Chuyển sang đất trụ sở cơ quan 0,22 ha;


- Chuyển sang đất cụm và khu công nghiệp 50,00 ha;
- Chuyển sang đất phát triển hạ tầng 157,87 ha;
- Chuyển sang đất xử lý chất thải 0,27 ha.


Hình thành các vùng ni thuỷ sản tập trung theo các hình thức ni thâm canh,
ni bán thâm canh, nuôi thuỷ sản - cấy lúa, nuôi xen ghép trong đó ni thuỷ sản
thâm canh và bán thâm canh chiếm 50% diện tích.


Đa dạng hố các đối tượng nuôi trồng. Ưu tiên nghiên cứu, sản xuất, di nhập và
ni trồng các đối tượng có giá trị kinh tế và giá trị xuất khẩu lớn. Nuôi trồng thuỷ
sản nước lợ: ổn định quy mơ diện tích ni nước lợ tồn tỉnh ở mức 6.000 ha.


Hình thành các vùng ni trồng có đủ tiêu chuẩn theo quy định vùng ni tơm
an tồn hiệu quả bền vững. Áp dụng các tiến bộ và công nghệ sinh học đảm bảo cho
sự phát triển bền vững.


<i>3.1.2. Đất phi nông nghiệp</i>


Đến năm 2020 đất phi nơng nghiệp của tồn tỉnh do cấp Quốc gia phân bổ là
182.661 ha, tăng 19.203,60 ha so với năm 2010. Trong đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>Trong kỳ quy hoạch diện tích đất quốc phịng tăng 15,36 ha, được sử dụng từ</b>


đất nơng nghiệp 14,86 ha (trong đó đất trồng lúa 7,40 ha, cây hàng năm khác 1,91 ha,
đất lâm nghiệp 5,55 ha), đất chưa sử dụng 0,50 ha.


<i><b>b. Đất an ninh</b></i>


Đất an ninh năm 2010 là 3.971,27 ha. Cấp quốc gia phân bổ đến năm 2020 là
4.168,00 ha tăng 376,73 ha, được lấy từ đất nông nghiệp 374,98 ha trong đó từ đất lúa
83,44 ha, đất cây hàng năm khác 182,54 ha, đất rừng 109,00 ha, từ đất chưa sử dụng
1,70 ha.


<i><b>c. Đất khu công nghiệp</b></i>


Đất khu công nghiệp năm 2010 là 1.076,43 ha. Cấp quốc gia phân bổ đến năm
2020 là 5.104 ha.


Trong kỳ quy hoạch quy đất dành cho phát triển công nghiệp tăng 4.027,56 ha
được sử dụng từ 3.417,13 ha đất nông nghiệp (Trong đó đất trồng lúa 2.319,16 ha, đất
cây hàng năm khác 661,06 ha, đất trồng cây lâu năm 274,22 ha, đất lâm nghiệp
162,69 ha), đất ở 346,51 ha, đất phát triển hạ tầng 0,22 ha.


Dự kiến từ nay đến năm 2020 sẽ hình thành và phát triển các KCN sau:


* KCN Lễ Mơn. Diện tích là 87,6 ha. Đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng trong
KCN. Xúc tiến đầu tư, đẩy nhanh tiến độ lấp đầy khu công nghiệp với các ngành
công nghiệp sạch, công nghiệp có hàm lượng khoa học cao.


* KCN Bỉm Sơn. Diện tích 520 ha, tập trung xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng
KCN, đẩy mạnh thu hút đầu tư. Các ngành công nghiệp dự kiến thu hút vào KCN
gồm: cơng nghiệp cơ khí, cơng nghiệp xi măng, cơng nghiệp VLXD, công nghiệp dệt
may, da giầy, thực phẩm và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng khác. Giai đoạn


2011- 2020 tiếp tục mở rộng quy mơ KCN về phía Tây (Hà Long, Hà Trung) lên
1000 ha và nâng tỷ lệ lấp đầy KCN lên trên 80%.


* KCN Lam Sơn. Phấn đấu nhanh chóng hồn thành quy hoạch và xây dựng cơ
sở hạ tầng trong KCN; Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư, Giai đoạn năm 2010-2020
mở rộng KCN lên 320 ha. Ngồi các cơ sở cơng nghiệp hiện có dự kiến sẽ thu hút các
ngành công nghiệp khác như: cơng nghiệp VLXD, cơ khí, cơng nghiệp thực phẩm,
cơng nghiệp hàng tiêu dùng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

* KCN Thạch Quảng. Diện tích 265 ha


<i>* KCN Đình Hương: Diện tích 28 ha, sắp tới sẽ mở rộng lên 330 ha trên cơ sở</i>
sát nhập KCN Đình Hương và cụm cơng nghiệp Tây Bắc ga. Giai đoạn 2010-2020 sát
nhập 2 khu, cụm công nghiệp trên, đồng thời đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trong
KCN và xúc tiến kêu gọi đầu tư, nâng tỷ lệ lấp đầy KCN lên trên 70% vào năm 2020.


<i>* Các KCN Nghi Sơn: Tại Khu kinh tế Nghi Sơn sẽ hình thành và phát triển một</i>
số khu, cụm cơng nghiệp với tổng diện tích khoảng 1.500 ha, gồm:


<i>- Khu Liên hợp lọc hố dầu: bố trí tại các xã Mai Lâm, Hải Tiến, Hải Hà, Hải</i>
<i>Thượng với tổng diện tích > 1.000 ha.</i>


<i>- Trung tâm nhiệt điện Nghi Sơn (khoảng 350 ha): bố trí tại xã Hải Hà và Hải</i>
Thượng.


<i>- Khu nhà máy xi măng Nghi Sơn (gần 200 ha): tại xã Hải Thượng, xây dựng</i>
dây chuyền 2 nâng công suất của nhà máy lên 4,3 tr.T./năm.


<i>- KCN Nghi Sơn 1 (150 ha): tại xã Mai Lâm (Nam tỉnh lộ 513) với diện tích 150</i>
ha. Dự kiến bố trí các nhà máy sản xuất gạch, bê tơng tươi, bê tông đúc sẵn, sản xuất


các thiết bị điện lạnh, chế biến gỗ xuất khẩu...


<i>- KCN Nghi Sơn 2 (150 ha): tại xã Hải Thượng (phía Tây nhà máy xi măng</i>
Nghi Sơn); thu hút các ngành công nghiệp nặng như sản xuất thép; cơ khí sửa chữa
và lắp ráp các thiết bị nặng, các thiết bị nâng dỡ; lắp ráp xe cơ giới và các phương
tiện vận tải nặng; lắp ráp, chế tạo máy móc, thiết bị xây dựng, các thiết bị xi măng...


<i>- KCN Nghi Sơn 3 (150 ha): tại xã Tân Trường (phía Tây quốc lộ 1A và dọc</i>
theo đường Nghi Sơn - Bãi Trành), chủ yếu thu hút các ngành sản xuất hàng tiêu
dùng như may mặc, da giầy xuất khẩu, sản xuất các thiết bị lạnh, thiết bị điện tử, chế
biến thủy sản, sản xuất bánh kẹo, chế biến hoa quả hộp, nước giải khát...


<i>* KCN Tây Nam Thanh Hóa: dự kiến bố trí tại xã Thanh Kỳ, trên tuyến đường</i>
ngang Bãi Trành - Nghi Sơn với diện tích 1.000 ha. Các dự án dự kiến thu hút vào
KCN gồm công nghiệp chế biến nơng lâm sản, khống sản và sản xuất VLXD… Đây
sẽ là KCN có vai trị hạt nhân để hình thành trung tâm cơng nghiệp và đơ thị của
vùng Tây Nam tỉnh.


<i><b>d. Đất có di tích danh thắng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Cấp Quốc gia phân bổ trên địa bàn tỉnh là 240 ha, tăng 77,85 ha so với năm 2010.


Các huyện thị phối hợp với các Sở, ngành nghiên cứu, bố trí địa điểm xây dựng
các khu, nhà máy xử lý rác thải tại chỗ, quy mơ nhỏ, tránh tình trạng vận chuyển rác
thải từ địa phương này sang địa phương khác. Riêng KKT Nghi Sơn đưa vào sử dụng
50 ha.


Để đáp ứng nhu cầu đó, giai đoạn 2011- 2020 quỹ đất này tăng 77,85 ha, được
sử dụng từ đất nơng nghiệp 69,34 ha. Trong đó đất lâm nghiệp 69,07 ha; đất nuôi
trồng thuỷ sản 0,27 ha.



Đến năm 2020, đất xử lý chất thải là 240,00 ha, tăng 77,85 ha so với năm 2010.
<i><b>f. Đất phát triển hạ tầng</b></i>


Diện tích đất phát triển hạ tầng năm 2010 là 54.189,29 ha. Cấp quốc gia phân bổ
cho tỉnh đến năm 2020 là 63.300 ha, tăng 9.110,71 ha so với năm 2010. Trong đó:


<i>- Đất cơ sở văn hóa</i>


Diện tích đất cơ sở văn hóa năm 2010 là 655,03 ha, cấp quốc gia phân bổ cho
tỉnh đến năm 2020 là 689 ha. Trong kỳ quy hoạch quỹ đất này tăng 123,54 ha được
sử dụng từ đất nông nghiệp 109,04 ha (Đất trồng lúa 62,50 ha; đất cây hàng năm khác
30,49 ha; đất nuôi trồng thủy sản 3,00); đất rừng sản xuất 13,05 ha, đất ở 3,00 ha, đất
sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 0,50 ha; đất chưa sử dụng 11,00 ha.


Trong kỳ quy hoạch quỹ đất này cũng giảm 89,57 ha để chuyển sang đất cơ sở
hạ tầng.


<i>- Đất cơ sở y tế</i>


Cấp quốc gia phân bổ đất y tế trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 là 292 ha, tăng
32,69 ha so với năm 2010.


Do trong thời quy đất này tăng 40,25 ha được sử dụng từ đất sản xuất nông
nghiệp 31,65 ha (trong đó đất trồng lúa 25,81 ha, đất cây hàng năm khác 5,69 ha, đất
trồng cây lâu năm 0,15 ha); đất rừng sản xuất 2,00 ha, đất chưa sử dụng 6,60 ha.


Đồng thời, trong kỳ quy hoạch quỹ đất này giảm 7,56 ha do chuyển sang đất ở
7,54 ha và đất khu công nghiệp 0,02 ha.



<i>- Đất giáo dục đào tạo.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

Trong kỳ quy hoạch quỹ đất này tăng 787,69 ha, được sử dụng chủ yếu từ đất
nông nghiệp 723,64 ha (trong đó đất lúa nước 451,02 ha, đất cây hàng năm khác 40,87 ha,
đất trồng cây lâu năm 10,00 ha), đất rừng sản xuất 175,93 ha, đất nuôi trồng thủy sản
45,82 ha, đất ở 50,74 ha, đất trụ sở cơ quan 8,00 ha, đất chưa sử dụng 5,31 ha.


Đất giáo dục cũng giảm 1,40 ha do chuyển sang đất công nghiệp.


Đến năm 2020 đất giáo dục có 2.558,00 ha. Tăng 786,29 ha so với năm 2010.
<i>- Đất thể dục thể thao</i>


Cấp quốc gia phân bổ đất thể thao trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 là 2.050 ha,
tăng 1.181,43 ha so với năm 2010.


Trong kỳ quy hoạch quỹ đất này tăng 1.227,97 ha, được sử dụng từ đất nơng
nghiệp 1.170,33 ha (trong đó đất lúa nước 465,50 ha, đất trồng cây lâu năm 5,30 ha),
đất nuôi trồng thủy sản 58,10 ha, đất nông nghiệp khác 5,00 ha, đất lâm nghiệp
636,43 ha, đất phi nông nghiệp 42,64 ha (đất hoạt động khống sản).


<i><b>g- Đất ở tại đơ thị </b></i>


Tạo ra các không gian đô thị hiện đại, giữ được bản sắc dân tộc, phát triển bền
vững, bảo vệ môi trường. Quy mơ dân số tồn tỉnh dự báo đến năm 2020 khoảng hơn
4 triệu dân. Phân bố dân cư: Dân số đô thị khoảng 1.44 triệu người, dân số nông thôn
khoảng 2,7 triệu người.


Dự kiến đến năm 2020, đất xây dựng đơ thị bình qn 125-130 m2<sub>/người (bao</sub>
gồm các loại đất ở, đất cơng trình cơng cộng như đường sá, cơng viên…), trong đó
dân dụng bình qn từ 50 m2<sub>/người; đất cây xanh trong khu dân dụng bình quân 8</sub>


m2<sub>/người; đất cơng trình cơng cộng 4-6 m</sub>2<sub>/người; đất giao thơng (động và tĩnh) từ</sub>
30-40 m2<sub>/người. Như vậy, tổng nhu cầu đất xây dựng đô thị đến 2020 khoảng 50</sub>
-70.000 ha, năm 2030 khoảng 80.000 ha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

Phát triển đô thị phải phù hợp với phân bổ lực lượng sản xuất, phù hợp với
chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và của đất nước, đồng thời phát triển phải
có trọng tâm trọng điểm. Đến năm 2020 nâng tỷ lệ đơ thị hố của tỉnh đạt trên 36%,
phấn đấu bằng tỷ lệ đơ thị hố của cả nước vào năm 2025.


Tổ chức khơng gian đơ thị Thanh Hố theo mơ hình chùm đơ thị, bao gồm đơ
thị trung tâm hạt nhân và các đô thị trực thuộc (với 3 đô thị vệ tinh và 70 thị trấn
khác). Trước mắt tập trung cho 5 cụm đô thị động lực để tạo đà phát triển chung gồm
Thành phố Thanh Hoá-Sầm Sơn; Bỉm Sơn; Lam Sơn-Sao Vàng, Khu KT Nghi Sơn,
khu đơ thị phía tây Thanh Hố ở Ngọc Lặc


Đơ thị trung tâm hạt nhân:


Thành phố Thanh Hố là đơ thị trung tâm bố trí trung tâm chính trị, hành chính
của tỉnh và thành phố; trụ sở các cơ quan ban ngành, các cơ sở ngoại thương, giao
dịch, dịch vụ tài chính - ngân hàng - bảo hiểm ; các trường đại học cao đẳng, các trụ
sở chính của các công ty, các doanh nghiệp lớn, các cơ sở đào tạo nghề chất lượng
cao với quy mô phù hợp.


Đến năm 2020 tồn tỉnh có 1 đơ thị lọai I (TP.Thanh Hố), 2 đơ thị loại II (Bỉm
sơn, Nghi Sơn), 3 đô thị loại III (Sầm Sơn, Lam Sơn, Ngọc Lặc), 15 đô thị lọai IV
(Rừng Thông, Triệu Sơn, Thọ Xuân, Hà Trung, Diêm Phố, Bút Sơn, Nông Cống, Vạn
Hà, Quán Lào, Tĩnh Gia, Thường Xuân, Vân Du, Thạch Thành, Bãi Trành, Đồng
Tâm) và trên 50 đô thị loại V.


Hướng mở rộng, phát triển đô thị trung tâm:



Hướng ưu tiên là phát triển về phía Tây thuộc địa bàn huyện Đơng Sơn; phát
triển về phía Bắc thuộc huyện Hoằng Hố và phía Đơng sang của Thị xã Sầm Sơn.


Phát triển chiều sâu, tăng chiều cao các khu công nghiệp, chỉ thu hút các ngành
cơng nghiệp sạch, cơng nghiệp cao, có giá trị gia tăng lớn, sử dụng ít đất vào các khu
công nghiệp tại đô thị trung tâm.


Kết nối đô thị trung tâm - đô thị vệ tinh bằng các tuyến đường cao tốc.
Các đô thị vệ tinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Các đô thị vệ tinh là Sầm Sơn, Bỉm Sơn, Nghi Sơn


Đến năm 2020 đất đô thị của tỉnh là 68.307,18 ha. Trong đó đất ở tại các đơ thị
được phân bổ như sau:


Cấp quốc gia phân bổ đất ở tại đô thị trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 là 3.305 ha.
Như vậy, trong kỳ quy hoạch quỹ đất ở đô thị tăng 1.284,41 ha, được sử dụng từ
đất nông nghiệp 1.138,61 ha (trong đó đất lúa nước 910,36 ha, đất cây hàng năm khác
163,85 ha, đất cây lâu năm 36,40 ha) đất lâm nghiệp 28,00ha, đất ở nông thôn 145,80 ha.


Giai đoạn này đất ở đô thị cũng giảm 127,75 ha do chuyển sang đất xây dựng cơ
sở hạ tầng 119,00 ha, đất công nghiệp 8,50 ha và phi nông nghiệp khác 0,25 ha.


Trên cơ sở các dự án các khu đơ thị đến năm 2020 thì đất ở thuộc các đơ thị của
tồn tỉnh là 3.305,00 ha, tăng 1.156,66 ha so với năm 2010.


<i>3.1.3. Đất chưa sử dụng</i>


Cấp quốc gia phân bổ đất chưa sử dụng còn lại đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh là


66.978ha. Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng là 21.914ha.


Giai đoạn 2011 - 2020 sẽ khai thác và đưa vào sử dụng cho các mục đích nơng
nghiệp 21.523,78 ha (trong đó: đất trồng cây lâu năm 129,05 ha, đất nuôi trồng thủy sản
87,00ha, đất trồng rừng 21.206,35 ha; và các diện tích thuộc đất nơng nghiệp cịn lại
101,38 ha); và sang đất phi nơng nghiệp 390,39 ha (trong đó: đất trụ sở cơ quan 4,66 ha,
đất quốc phòng 0,50 ha, đất an ninh 1,70 ha, đất cơ sở sản xuất kinh doanh 120,27 ha, đất
sản xuất vật liệu xây dựng 112,00 ha, đất phát triển hạ tầng 127,75 ha, đất nghĩa trang
11,00 ha, đất xử lý chất thải 8,51 ha).


Đến năm 2020, tồn tỉnh cịn 66.978,00 ha đất chưa sử dụng, giảm 21.914,00 ha so
với năm 2010.


<i><b>3.2. Diện tích đất để phân bổ cho nhu cầu phát triển KT-XH của Tỉnh</b></i>


<i>3.2.1. Đất nông nghiệp</i>


<i><b>a- Đất trồng cây lâu năm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

Diện tích đất trồng cây lâu năm giai đoạn 2011-2020 tăng 1.345,37 ha do
chuyển đất chưa sử dụng, đất lâm nghiệp và đất trồng cây hàng năm khác. Đồng thời
cũng giảm 461,93 ha để chuyển sang các mục đích phát triển cơ sở hạ tầng, khu công
nghiệp, đất ở.


Như vậy, đến năm 2020 diện tích đất trồng cây lâu năm là 39.493,61 ha tăng
894,71 ha so với năm 2010.


<i><b>b- Đất nơng nghiệp cịn lại</b></i>


Đất nơng nghiệp cịn lại gồm các loại đất như: Đất trồng cây hàng năm khác; đất


trồng cỏ; đất nơng nghiệp khác.


Diện tích quy đất này đến năm 2020 còn 47.074,66 ha, giảm 16.134,29 ha so
với năm 2010.


Trong kỳ quy hoạch quỹ đất này giảm 22.049,66 ha để chủ yếu chuyển sang các
mục đích phi nơng nghiệp 1.938,27 ha; Đất trồng rừng 7.655,39ha; Đất trồng cây lâu
năm 654,00 ha; Đất trồng lúa 9.823,53 ha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<i>3.2.2. Đất phi nông nghiệp</i>


<i><b>a- Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp</b></i>


Với mục tiêu xây dựng trung tâm thành phố và các huyện thị trong tỉnh thành
trung tâm dịch vụ có chất lượng cao với các dịch vụ: tài chính, ngân hàng, dịch vụ
phân phối, khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo, y tế, tư vấn, dịch vụ du lịch, thương
mại, vận tải , viễn thông, nên nhu cầu đất trụ sở cơ quan cơng trình sự nghiệp tăng lên
đáng kể.


Trong kỳ quy hoạch quỹ đất này tăng 181,21 ha được sử dụng từ đất nơng
nghiệp 150,79 ha (trong đó đất lúa 109,14 ha, cây hàng năm khác 27,11 ha, đất trồng
cây lâu năm 0,88 ha) đất lâm nghiệp 13,44 ha, đất nuôi trồng thủy sản 0,22 ha, đất
chưa sử dụng 4,66 ha; đất ở nông thôn 5,79 ha.


Đồng thời đất này cũng giảm 8,25 ha do chuyển sang đất để phát triển hạ tầng.
Đến năm 2020 đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp là 970,89 ha tăng 172,96
ha so với năm 2010.


<i><b>b. Đất cụm công nghiệp</b></i>



Trong kỳ quy hoạch ưu tiên phát triển các cụm công nghiệp ở khu vực nông
thôn, chú trọng thu hút các ngành công nghiệp không gây ô nhiễm môi trường. Nâng
cấp, mở rộng một số cụm công nghiệp thành khu công nghiệp tập trung. Đầu tư xây dựng
hệ thống xử lý nước thải và thu gom rác thải.


Tiếp tục triển khai và phát triển theo hướng ứng dụng kỹ thuật, công nghệ cao
và có xử lý chất thải ở các làng nghề: đúc đồng, chế tác đã mỹ nghệ…đầu tư phát
triển các làng nghề truyền thống như dệt chiếu, các làng nghề chế biến nông sản…


Trong kỳ quy hoạch đất cụm công nghiệp đến năm 2020 được cấp tỉnh xác là
2.304,80 ha.


<i><b>c. Đất cho hoạt động khoáng sản</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<i>- Khống sản nhiên liệu và năng lượng: Gồm có than đá (Phú Mỹ - Cẩm Vân;</i>
Yên Duyệt - Cẩm Yên và Thiên Linh - Cẩm Phú) với trữ lượng than trên 295,2 ngàn
tấn. Than bùn với trữ lượng từ 314 ngàn tấn đến 1.154 ngàn tấn.


<i>- Khoáng sản kim loại: Bao gồm Quặng sắt; Quặng Titan - Zircon; Quặng</i>
đồng; Quặng Chì Kẽm; Quặng thiếc và wonfram; Quặng vàng; Quặng antimon và
đặc biệt là Quặng Crom với tổng trữ lượng trên 19 triệu tấn, trong đó trữ lượng cấp A
+ B + C1 là 15,9 triệu tấn.


<i>- Khoáng chất cơng nghiệp: Gồm có pyrit, kaolin, felspat, đolomit, photphorit,</i>
magnesit, serpentinit, barit trong đó có ý nghĩa hơn cả là seprentinit.


<i>- Khoáng sản nguyên liệu kỹ thuật: Khoáng sản ngun liệu kỹ thuật ở Thanh</i>
Hố có thạch anh tinh thể. Hiện đã biết các điểm Làng Bền, Hón Na Ca và Xuân lệnh
tất cả đều nằm trong lãnh thổ xã Xuân Lệ, huyện Thường Xuân.



<i>- Đá quý và đá mỹ nghệ: Đá quý và bán quý trong tỉnh Thanh Hoá mới được</i>
biết các điểm berin và topa Xuân Lệ, Hón Na Ca, Làng Bền, Saphir Quan Hố - Quan
Sơn và đá đỏ làng đèn.


<i>- Khoáng sản vật liệu xây dựng: Bao gồm Đá vôi xi măng; Sét và phụ gia</i>
ximăng; Sét gạch ngói; Cát, cuội sỏi; Đá ốp lát và đá xây dựng.


Nhu cầu quỹ đất tăng thêm đến năm 2020 cho hoạt động khoáng sản là 626,34
ha, được lấy từ đất lâm nghiệp 606,91 ha, đất ở nơng thơn 19,43 ha. Giai đoạn này đất
khống sản cũng giảm 45,00 ha để chuyển sang đất khu, cụm công nghiệp và 42,64
ha sang đất phát triển cở sở hạ tầng.


Như vậy tổng quỹ đất cho hoạt động khoáng sản đến năm 2020 trên địa bàn là
3.096,33 ha tăng 538,70 ha so với năm 2010.


<i><b>d. Đất tơn giáo, tín ngưỡng</b></i>


Giai đoạn 2011-2020 quỹ đất này tăng 7,40 ha được sử dụng từ đất trồng lúa
3,15 ha, đất ở 0,25 ha, đất chưa sử dụng 4 ha.


Đến năm 2020 đất tơn giáo, tín ngưỡng là 165,95 ha tăng 7,40 ha so với năm 2010.


<i><b>e. Đất nghĩa trang, nghĩa địa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

Quy hoạch, xây dựng các nghĩa trang – công viên quy mơ lớn, có kiến trúc,
cảnh quan đẹp, mơi trường sinh thái đảm bảo. Các nghĩa trang được mở rộng, xây
mới dưới hình thức xã hội hóa, có sự tham gia của khu doanh nghiệp tư nhân, vốn
đầu tư chủ yếu vẫn là vốn ngân sách nhà nước.


Đến năm 2020 quỹ đất này tăng 230,86 ha, được sử dụng đất nơng nghiệp


<i>219,86 ha (trong đó đất lúa nước 86,45 ha, cây hàng năm khác 88,10 ha, đất cây lâu</i>
<i>năm 16,77 ha); đất rừng trồng rừng sản xuất 28,54 ha, và đất chưa sử dụng 11,00 ha.</i>


Đồng thời trong kỳ quy hoạch quỹ đất này cũng giảm 25,35 ha do chuyển sang
đất giao thông.


Đến năm 2020, đất nghĩa trang nghĩa địa là 5.658,29 ha, tăng 205,51 ha so với
năm 2010.


<i><b>f. Đất phát triển hạ tầng</b></i>


<i>1- Đất giao thông</i>


Giai đoạn 2011- 2020 quỹ đất này tăng 5.543,52 ha, được sử dụng từ đất nơng
nghiệp 3.516,98 ha (trong đó đất lúa nước 2.185,24 ha, đất cây hàng năm khác 219,38
ha, đất trồng cây lâu năm 63,85 ha), đất lâm nghiệp 997,79 ha, đất nuôi trồng thủy
sản 50,72 ha; đất ở 1.455,97 ha, đất sông suối, mặt nước chuyên dùng 225,69 ha, đất
chưa sử dụng 76,00 ha.


Đến năm 2020, đất giao thông là 35.621,15 ha, tăng 5.543,22 ha so với năm 2010.
<i>2- Thủy lợi </i>


Đất phát triển thuỷ lợi của tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2011-2020 chủ yếu là nâng
cấp một số tuyến đê của các sông nhỏ, nâng cấp và làm mới một số hồ, đập, kênh
mương nội đồng ở các huyện thị, đặc biệt là hoàn thiện hệ thống kênh Cửa Đặt ở
huyện Ngọc Lặc...Ngồi ra cịn xây dựng các hệ thống tiêu thoát lũ cho các vùng úng
trũng.


Giai đoạn 2011- 2020 quỹ đất này tăng 1.016,35 ha, được lấy từ đất nơng
<i>nghiệp 1.016,35 ha (trong đó, lấy từ đất lúa nước 899,58 ha, đất cây hàng năm khác</i>


<i>52,77 ha), đất rừng 64,00 ha. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

Giai đoạn 2011- 2020 quỹ đất này tăng 274,72 ha được sử dụng đất nông nghiệp
268,91 ha (trong đó đất lúa nước 22,58 ha, đất cây hàng năm khác 12,53 ha), đất rừng
233,80 ha, đất chưa sử dụng 5,01 ha.


Đến năm 2020 đất cơng trình năng lượng là 856,62 ha, tăng 274,72 ha so với năm
2010.


<i>4- Đất cơng trình bưu chính viễn thơng</i>


Giai đoạn 2011- 2020 quỹ đất này tăng 60,80 ha được sử dụng đất nơng nghiệp
51,45 ha (trong đó đất lúa nước 51,45 ha, đất lâm nghiệp 2,80 ha), đất chưa sử dụng
6,55 ha.


Đến năm 2020 đất cơng trình bưu chính viễn thông là 86,10 ha, tăng 60,80 ha.
<i>5- Đất cơ sở nghiên cứu khoa học</i>


Giai đoạn 2011- 2020 quỹ đất này tăng 16,80 ha, được sử dụng từ đất nơng
<i>nghiệp (trong đó đất lúa nước 13,50 ha, đất hàng năm khác 2,70 ha); đất rừng 0,60</i>
ha. Đến năm 2020, đất cơ sở nghiên cứu khoa học có 24,65 ha.


<i>6- Đất cơ sở dịch vụ xã hội</i>


Giai đoạn 2011- 2020 quỹ đất này tăng 16,20 ha, được sử dụng từ đất lúa nước
15,90 ha, đất phát triển hạ tầng 0,30 ha.


Đến năm 2020, đất cơ sở dịch vụ xã hội có 56,35 ha.
<i>7- Đất chợ</i>



Trong giai đoạn tiếp 2011 – 2020 cần tổ chức hoạt động có hiệu quả các chợ
đầu mối, sắp xếp và xây dựng mới hệ thống chợ nông thôn phục vụ giao lưu hàng hóa
và phát triển nơng thơn mới.


Giai đoạn 2011- 2020 quỹ đất này tăng 177,23 ha, được lấy vào đất nông nghiệp
170,68 ha (trong đó lúa nước 116,43 ha, đất cây hàng năm khác 29,42 ha, đất cây lâu
năm 0,80 ha), đất lâm nghiệp 23,80 ha, đất thuỷ sản 0,23 ha, đất ở 4,27 ha, đất chưa
sử dụng 2,28 ha.


Đến năm 2020, đất chợ là 348,43 ha.


<i><b>3.2.4. Đất ở nông thôn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

Trong kỳ quy hoạch quỹ đất này tăng 2.232,58 ha được lấy từ đất trồng lúa
1.754,13 ha, đất trồng cây lâu năm 13,14 ha, đất rừng sản xuất 161,33 ha; đất nơng
nghiệp cịn lại 163,85 ha.


Đồng thời quỹ đất này cũng giảm 1.772,70 ha do chuyển sang đất phát triển hạ
tầng 1.259,98 ha; đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 371,93 ha; đất trụ sở cơ
quan 5,79 ha.


<i><b>3.2.5. Đất khu bảo tồn thiên nhiên</b></i>


Bảo vệ các khu bảo tồn thiên nhiên đã được xác định: Pù Hu, Pù Luông, Bến
En, rừng Sến Tam Quy, Cúc Phương…Với tổng diện tích bảo vệ đến năm 2020 duy
trì theo hiện trạng các khu bảo tồn hiện nay và mở rộng thêm với tổng diện tích là
86.630,59 ha.


<i><b>3.2.6. Đất khu du lịch</b></i>



Với vai trò là một trong những trung tâm du lịch lớn của phía Bắc. Phát triển du
lịch trở thành một ngành kinh tế trọng điểm của Thanh Hoá. Xây dựng Thanh Hoá
thành điểm đến du lịch hấp dẫn của khu vực, là đầu mối của các tour, tuyến du lịch
trong tỉnh.


Đến năm 2020 đất khu du lịch của tỉnh là 6.688,05 ha để phân bổ cho các khu
du lịch. Các khu du lịch sẽ được xác định trên cơ sở giữ nguyên hiện trạng và xây
dựng các khu phục vụ sản xuất kinh doanh.


<b>3.3. Diện tích đất chuyển đổi mục đích sử dụng trong kỳ quy hoạch </b>


<i><b>3.3.1. Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp</b></i>


Diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang đất phi nơng nghiệp là 18.813,21 ha,
trong đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<i><b>3.3.2. Chuyển đổi nội bộ đất nông nghiệp</b></i>


Chuyển 20,00 ha đất chuyên trồng lúa nước sang nuôi trồng thủy sản;
Chuyển 799,00 ha đất rừng sản xuất sang đất sản xuất nông nghiệp.


<i><b>4. Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng trong kỳ quy hoạch</b></i>


Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích nơng nghiệp là 21.517,08 ha.
Trong đó:


- Đất trồng cây lâu năm 129,05 ha;
- Đất trồng rừng sản xuất 21.180,20 ha;
- Đất trồng rừng đặc dụng 20,00 ha;
- Nuôi trồng thủy sản 87,00 ha.



Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích phi nơng nghiệp là 390,39 ha.
Trong đó:


- Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp: 4,66 ha;
- Đất quốc phịng 0,50 ha;


- Đất an ninh 1,70 ha;


- Đất xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại 8,51 ha;
- Đất tôn giáo tín ngưỡng 4,00 ha;


- Đất nghĩa trang, nghĩa địa 11,00 ha;


- Làm các cơng trình phát triển hạ tầng 127,75 ha;
- Các loại đất phi nơng nghiệp cịn lại 232,27 ha.


<b>III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG </b>
<b>ĐẤT ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI</b>


<b>1. Đánh giá tác động về kinh tế</b>


- Đáp ứng được cơ cấu kinh tế theo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
đã xây dựng, có sức phấn đấu về tăng trưởng kinh tế (cả yếu tố nội sinh và ngoại
sinh) làm động lực thúc đấy phát triển kinh tế vùng Bắc trung bộ, phù hợp với định
hướng phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

- Đối với diện tích đất sản xuất lương thực tập trung đầu tư chiều sâu, đưa nhanh
các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất cây trồng với chất


lượng tốt.


- Huy động được nguồn vốn nhàn dỗi trong dân và thu hút đầu tư từ bên ngoài
để xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển đô thị, công nghiệp, du lịch, dịch vụ…


<b>2. Đánh giá tác động về xã hội, môi trường</b>
<i><b>2.1. Về xã hội</b></i>


- Các khu, cụm công nghiệp được bố trí hợp lý theo từng vùng, có quy mơ phù
hợp, thuận lợi giao thông và tạo mặt bằng xây dựng, huy động lực lượng lao động tại
chỗ, tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn.


- Việc hình thành các khu, cụm cơng nghiệp, cơ sở dịch vụ sẽ phát triển gắn liền
với các khu đô thị mới, các khu dân cư tập trung… nhằm tạo nên sự phát triển hài hoà
giữa các mục tiêu phát triển KTXH, nâng cao khả năng phục vụ và nhu cầu hưởng
thụ của nhân dân.


<i><b>2.2. Về môi trường</b></i>


- Đất sản xuất nông nghiệp được chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng thâm
canh cao, sử dụng các biện pháp sinh học trong canh tác nhằm nâng cao hiệu quả bảo
vệ môi trường, sử dụng đất bền vững.


- Đối với các khu dân cư quy hoạch mới, các khu dân cư được chỉnh trang lại
cần bố trí đủ quỹ đất để xây dựng đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng nhằm đảm bảo yêu
cầu vệ sinh môi trường sống của cộng đồng dân cư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<b>IV. PHÂN KỲ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT</b>


<i><b>Phân kỳ các chỉ tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch</b></i>


<i><b> sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020</b></i>


<i>Đơn vị tính: ha</i>


<b>STT</b> <b>Chỉ tiêu</b> <b>Mã </b>


<b>HT năm 2010</b> <b><sub>Kỳ đầu, đến năm</sub>Các kỳ quy hoạch</b>


<b>2015</b> <b>Kỳ cuối, đến năm2020</b>


Diện tích


(ha) Cơ cấu (%) Diện tích(ha) Cơ cấu(%) Diện tích(ha) Cơ cấu(%)


<b>TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ </b>


<b>NHIÊN</b> <b>1.113.193,81 100,00 1.113.193,81 100,00 1.113.193,81 100,00</b>
<b>1</b> <b>ĐẤT NÔNG NGHIỆP</b> NNP <b><sub>860.843,92 77,33</sub></b> <b><sub>862.580,00</sub></b> <b><sub>77,23</sub></b> <b><sub>863.555,00 77,57</sub></b>


1.1 - Đất trồng lúa LUA <sub>146.654,53 13,17</sub> <sub>142.282,00</sub> <sub>12,66</sub> <sub>138.700,00 12,46</sub>


+ Đất chuyên trồng lúa nước <i>LUC</i> <sub>125.942,75 11,31</sub> <sub>128.063,00</sub> <sub>11,50</sub> <sub>130.000,00 11,68</sub>


1.2 -Đất trồng cây lâu năm CLN <sub>38.598,90</sub> <sub>3,47</sub> <sub>38.981,04</sub> <sub>3,50</sub> <sub>39.493,61</sub> <sub>3,55</sub>


1.3 - Đất rừng sản xuất RSX <sub>337.432,06 30,31</sub> <sub>354.282,00</sub> <sub>31,83</sub> <sub>361.753,00 32,50</sub>


1.4 - Đất rừng phòng hộ RPH <sub>180.630,92 16,23</sub> <sub>180.694,00</sub> <sub>16,23</sub> <sub>180.727,00 16,23</sub>


1.5 - Đất rừng đặc dụng RDD <sub>81.999,18</sub> <sub>7,37</sub> <sub>81.694,00</sub> <sub>7,34</sub> <sub>81.500,00</sub> <sub>7,32</sub>



1.6 Đất làm muối LMU <sub>326,35</sub> <sub>0,03</sub> <sub>200,00</sub> <sub>0,02</sub> <sub>290,00</sub> <sub>0,03</sub>


1.7 - Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS <sub>11.993,04</sub> <sub>1,08</sub> <sub>13.215,00</sub> <sub>1,19</sub> <sub>14.028,00</sub> <sub>1,26</sub>


<b>2</b> <b>NHĨM ĐẤT PHI NƠNG <sub>NGHIỆP</sub></b> <b>PNN</b> <b><sub>163.458,86 14,68</sub></b> <b><sub>175.600,00</sub></b> <b><sub>15,77</sub></b> <b><sub>182.661,00 16,41</sub></b>


2.1 - Đất trụ sở cơ quan, CT sự nghiệp CTS <sub>797,93</sub> <sub>0,07</sub> <sub>920,38</sub> <sub>0,08</sub> <sub>970,89</sub> <sub>0,09</sub>


2.2 - Đất quốc phòng CQP <sub>4.949,64</sub> <sub>0,44</sub> <sub>4.963,00</sub> <sub>0,45</sub> <sub>4.965,00</sub> <sub>0,45</sub>


2.3 - Đất an ninh CAN <sub>3.791,27</sub> <sub>0,34</sub> <sub>4.049,00</sub> <sub>0,36</sub> <sub>4.168,00</sub> <sub>0,37</sub>


2.4 - Đất khu công nghiệp SKK <sub>1.076,43</sub> <sub>0,10</sub> <sub>2.841,00</sub> <sub>0,26</sub> <sub>5.104,00</sub> <sub>0,46</sub>


2.5 - Đất cho hoạt động khoáng sản SKS <sub>2.557,63</sub> <sub>0,23</sub> <sub>2.798,85</sub> <sub>0,25</sub> <sub>3.096,33</sub> <sub>0,28</sub>


2.6 - Đất di tích, danh lam thắng cảnh DDT <sub>420,78</sub> <sub>0,04</sub> <sub>407,00</sub> <sub>0,04</sub> <sub>400,00</sub> <sub>0,04</sub>


2.7 - Đất bãi thải, xử lý chất thải (trongđó có đất để xử lý, chơn lấp chất


thải nguy hại) DRA 162,15 0,01 211,00 0,02 240,00 0,02


2.8 - Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN <sub>158,55</sub> <sub>0,01</sub> <sub>165,95</sub> <sub>0,01</sub> <sub>165,95</sub> <sub>0,01</sub>


2.9 - Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD <sub>5.452,78</sub> <sub>0,49</sub> <sub>5.507,97</sub> <sub>0,49</sub> <sub>5.658,29</sub> <sub>0,51</sub>


2.10 - Đất phát triển cơ sở hạ tầng DHT <sub>54.189,29</sub> <sub>4,87</sub> <sub>59.896,00</sub> <sub>5,38</sub> <sub>63.300,00</sub> <sub>5,69</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>STT</b> <b>Chỉ tiêu</b> <b>Mã </b>



<b>HT năm 2010</b> <b>Kỳ đầu, đến nămCác kỳ quy hoạch</b>


<b>2015</b> <b>Kỳ cuối, đến năm2020</b>


Diện tích


(ha) Cơ cấu (%) Diện tích(ha) Cơ cấu(%) Diện tích(ha) Cơ cấu(%)


+ Đất cơ sở y tế DYT <sub>259,31</sub> <sub>0,02</sub> <sub>272,00</sub> <sub>0,02</sub> <sub>292,00</sub> <sub>0,03</sub>


+ Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD <sub>1.771,71</sub> <sub>0,16</sub> <sub>2.235,00</sub> <sub>0,20</sub> <sub>2.558,00</sub> <sub>0,23</sub>


+ Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT <sub>868,57</sub> <sub>0,08</sub> <sub>1.332,00</sub> <sub>0,12</sub> <sub>2.050,00</sub> <sub>0,18</sub>


2.11 - Đất ở tại đô thị ODT <sub>2.148,34</sub> <sub>0,19</sub> <sub>2.910,00</sub> <sub>0,26</sub> <sub>3.305,00</sub> <sub>0,30</sub>


<b>3</b> <b>NHÓM ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG</b> <b>CSD</b> <b><sub>88.891,53</sub></b> <b><sub>7,99</sub></b> <b><sub>75.015,00</sub></b> <b><sub>6,74</sub></b> <b><sub>66.978,00</sub></b> <b><sub>6,02</sub></b>


3.1 Đất chưa sử dụng còn lại CSD <sub>-</sub> <b><sub>-</sub></b> <sub>75.015,00</sub> <sub>6,74</sub> <sub>66.978,00</sub> <sub>6,02</sub>


3.2 Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng <sub>-</sub> <b><sub>-</sub></b> <sub>13.877,00</sub> <sub>6,74</sub> <sub>21.914,00</sub> <sub>1,97</sub>


<b>4</b> <b>ĐẤT ĐÔ THỊ</b> <b>DDT</b> <b><sub>18.407,70</sub></b> <b><sub>1,65</sub></b> <b><sub>42.004,18</sub></b> <b><sub>3,77</sub></b> <b><sub>68.307,18</sub></b> <b><sub>6,13</sub></b>


<b>5</b> <b>ĐẤT KHU BẢO TỒN THIÊN <sub>NHIÊN</sub></b> <b>DBT</b> <b><sub>81.999,18</sub></b> <b><sub>7,37</sub></b> <b><sub>81.694,00</sub></b> <b><sub>7,34</sub></b> <b><sub>86.630,59</sub></b> <b><sub>7,78</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<b>1. Phân kỳ diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích</b>
<i><b>1.1. Giai đoạn 2011-2015</b></i>



<i>1.1.1. Đất nơng nghiệp</i>


Giai đoạn 2011-2015 diện tích đất nơng nghiệp giảm để chuyển sang mục đích
phi nơng nghiệp là 12.441,94 ha. Trong đó:


Chuyển sang đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 103,19 ha;
Chuyển sang đất quốc phòng 7,96 ha;


Chuyển sang an ninh 229,98 ha;


Chuyển sang đất khu công nghiệp 3.180,75 ha;


Chuyển sang đất cho hoạt động khoáng sản 285,91 ha;
Chuyển sang đất phát triển hạ tầng 4.297,92 ha;


Chuyển sang sử dụng vào mục đích di tích, danh thắng 5,00 ha;


Chuyển sang sử dụng vào mục đích là bãi thải, khu xử lý chất thải 46,71ha;
Chuyển sang sử dụng vào mục đích tơn giáo, tín ngưỡng 3,15 ha;


Chuyển sang sử dụng vào mục đích làm nghĩa trang, nghĩa địa 78,50 ha;
Chuyển sang đất ở tại đơ thị 641,72 ha.


Giai đoạn 2011-2015 diện tích đất nơng nghiệp cịn chu chuyển nội bộ trong
nhóm đất nơng nghiệp, cụ thể:


Chuyển 260,00 ha đất rừng sản xuất sang đất cây hàng năm;
Chuyển 266,00 ha đất rừng sản xuất sang đất cây lâu năm;
Chuyển 12,00 ha đất cây hàng năm khác sang đất cây lâu năm;
Chuyển 285,00 ha đất cây hàng năm khác sang đất cây lâu năm;


Chuyển 6.360,17 ha đất cây hàng năm khác sang đất lúa nước;


Chuyển 129,00 ha đất lúa nước (20,00 ha đất chuyên trồng lúa nước và 109,00
ha đất trồng lúa nước cịn lại sang ni trồng thủy sản);


Chuyển 1.339,07 ha đất cây hàng năm khác sang nuôi trồng thủy sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

Như vậy đến năm 2015, diện tích đất nông nghiệp là 862.580,00 ha.


Việc thực hiện chỉ tiêu đối với các loại đất thuộc đất nơng nghiệp được phân
tích chi tiết dưới đây:


<i><b>a- Đất trồng lúa</b></i>


Xây dựng và hình thành các vùng sản xuất hàng hóa chun canh quy mô lớn.
Nâng cao năng suất, chất lượng hàng nông sản, hiệu quả sản xuất trên 1 đơn vị diện
tích đất nơng nghiệp, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm. Xây dựng, nhân rộng các
mơ hình khu nơng nghiệp cơng nghệ cao có hiệu quả.


Sản xuất cây lương thực: Xây dựng các vùng chuyên canh lúa có năng suất, chất
lượng cao ở những nơi thuận lợi tưới, tiêu; bố trí gọn vùng để thuận cho việc thực
hiện cơ giới hóa các khâu canh tác, thu hoạch và ứng dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ
thuật mới.


Phát triển, mở rộng các vùng sản xuất lúa giống, lúa đặc sản (nếp cái hoa
vàng…), đưa nhanh các tiến bộ về công nghiệp và giống mới vào sản xuất.


Giai đoạn 2011-2015 diện tích đất lúa nước giảm 12.363,60 ha để chuyển sang
các mục đích:



Chuyển sang đất ni trồng thủy sản 129,00 ha;
Chuyển sang đất cây hàng năm khác 3.145,67 ha;
Chuyển sang cây lâu năm 12,00 ha;


Chuyển sang đất nông nghiệp khác 207,36 ha;
Chuyển sang đất phi nơng nghiệp 7.237,57 ha.


Trong đó: sang đất ở 1.748,30 ha, sang đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp
77,04 ha; đất quốc phịng 3,40 ha; đất an ninh 48,94 ha; đất khu công nghiệp, cụm
công nghiệp 2.065,78 ha; đất cơ sở sản xuất kinh doanh 449,23ha; đất hoạt động khoáng
sản ha; đất sản xuất vật liệu xây dựng 54,45ha; đất phát triển hạ tầng 2.727,53 ha.


Chuyển sang đất tơn giáo, tín ngưỡng 3,15 ha;
Chuyển sang đất nghĩa trang, nghĩa địa 59,75 ha;


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<i><b>b- Đất trồng cây lâu năm</b></i>


Diện tích đất trồng cây lâu năm giai đoạn 2011-2015 tăng 382,14 ha do chuyển
đất chưa sử dụng, đất lâm nghiệp và đất trồng cây hàng năm khác.


Như vậy, đến năm 2015 diện tích đất trồng cây lâu năm là 38.981,04 ha.
<i><b>c- Đất lâm nghiệp</b></i>


Diện tích rừng của Thanh Hố khá lớn, tập trung ở các huyện miền Tây vì vậy
định hướng phát triển lâm nghiệp là vừa khai thác hiệu quả kinh tế rừng vừa bảo vệ
môi trường sinh thái, phục vụ du lịch, cụ thể là:


Phát triển, bảo vệ rừng với mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan du
lịch, bảo tồn quỹ gen.



Làm tốt công tác quản lý và bảo vệ rừng; phòng cháy và chữa cháy rừng, hạn
chế tới mức thấp nhất số vụ cháy và phá rừng xảy ra trên địa bàn.


Tích cực trồng mới tập trung, trồng cây phân tán, đẩy mạnh cải tạo diện tích
rừng hiện có. Kết hợp giữa trồng rừng mới, cải tạo rừng với phát triển cây ăn quả tập
trung phục vụ phát triển du lịch sinh thái.


Giai đoạn 2011-2015 diện tích đất lâm nghiệp giảm 2.972,82 ha để chuyển sang
các mục đích khác. Trong đó:


- Chuyển sang đất ở 80,20 ha;


- Chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi NN 826,60 ha;
- Chuyển sang đất trụ sở cơ quan 7,94 ha;


- Chuyển sang đất quốc phòng 2,65 ha;
- Chuyển sang đất an ninh 52,50 ha;


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

- Đất rừng sản xuất đến năm 2015 có 354.282,00 ha. Giai đoạn này, diện tích
rừng sản xuất tăng do khoanh ni và trồng từ 11.088,47ha đất chưa sử dụng và giảm
2.753,57ha do chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp 526,00ha, đất phi nông nghiệp
2.227,57ha (trong đó đất trụ sở cơ quan 7,94ha; đất quốc phòng 2,65ha; đất an ninh
52,50ha; đất sản xuất kinh doanh phi NN 826,60ha, đất phát triển hạ tầng 1.195,89ha;
đất di tích, danh lam thắng cảnh 3,20ha; đất bãi rác, xử lý chất thải 46,44ha; đất nghĩa
trang, nghĩa địa 12,15ha và đất ở 80,20ha).


- Đất rừng phòng hộ đến năm 2015 có 180.694,00 ha, tăng 63,08 ha so với năm
2010.


- Đất rừng đặc dụng đến năm 2015 có 81.694,00 ha giảm 305,18 để chuyển sang


đất rừng phòng hộ, đất cơ sở hạ tầng.


<i><b>d- Đất nuôi trồng thủy sản</b></i>


Tăng diện tích mặt nước ni trồng thủy sản, bố trí chủ yếu ở các vùng có địa hình
trũng. Dự kiến đến năm 2015 đạt 230,25 ha mặt nước nuôi trồng thủy sản tập trung.


Giai đoạn 2011-2015 diện tích đất giảm 159,20 ha để chuyển sang các mục đích
phi nơng nghiệp. Trong đó


Chuyển sang đất ở 6,64 ha;


Chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi NN 53,00 ha;
Chuyển sang đất phát triển hạ tầng 99,07 ha.


Chuyển sang đất trụ sở cơ quan và cơng trình sự nghiệp 0,22 ha;


Giai đoạn 2011-2015 diện tích đất tăng 1.538,07 ha do chuyển 1.468,07 ha đất
nơng nghiệp (trong đó: đất lúa nước 129,00 ha, đất trồng cây hàng năm khác
1.339,07ha) và 70,00 ha do chuyển từ đất chưa sử dụng.


Đến năm 2015, diện tích đất ni trồng thủy sản là 13.215,00 ha.


<i><b>1.1.2. Đất phi nông nghiệp</b></i>


Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp đến năm 2015 của Thanh Hoá là
175.600,00 ha, tăng 12.141,14 ha so với năm 2010.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

Xây dựng thành phố Thanh, thị trấn các huyện thành trung tâm dịch vụ để thúc
đẩy giao lưu phát triển: tài chính, ngân hàng, dịch vụ phân phối, khoa học công nghệ,


giáo dục đào tạo, y tế, tư vấn, dịch vụ quan hệ quốc tế, du lịch, thương mại, vận tải
kho bãi, viễn thông


Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 130,26 ha được sử dụng từ đất nơng nghiệp
<i>103,19 ha (trong đó đất lúa nước 77,04 ha; đất cây lâu năm 0,88 ha; đất cây hàng</i>
<i>năm khác 17,11 ha); đất phi nông nghiệp gồm: đất ở 5,79 ha; đất sản xuất kinh doanh</i>
phi nông nghiệp 19,62ha. Đất chưa sử dụng 1,66 ha.


Đồng thời, giai đoạn 2011-2015 loại đất này cũng giảm 8,25 ha do chuyển sang
đất để phát triển hạ tầng 8,00 ha, đất ở 0,20 ha; đất an ninh 0,05 ha.


Đến năm 2015 đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp là 920,38 ha, tăng
122,01 ha so với hiện trạng.


<i>1.1.2.2- Đất quốc phịng, an ninh</i>


Quy hoạch, dành đất cho cơng tác đảm bảo an ninh trật tự (trụ sở an ninh, điểm
cứu hộ…), các điểm phục vụ cơng tác phịng cháy, chữa cháy gần các trung tâm
chính trị, kinh tế, các khu công nghiệp, khu du lịch.


Đến năm 2015 quỹ đất quốc phịng là 4.963,00 tăng 13,36 ha được sử dụng đất
nơng nghiệp 7,96 ha (trong đó đất lúa nước 3,40 ha, đất rừng sản xuất 2,65 ha, đất trồng
cây hàng năm khác 1,91 ha); đất chưa sử dụng 0,50 ha.


Quỹ đất an ninh đến năm 2015 là 4.049,00 ha, tăng 257,73 so với năm 2010
được lấy từ đất lúa nước 48,94 ha; đất trồng cây hàng năm khác 128,54 ha; đất lâm
nghiệp 52,50 ha; đất trụ sở cơ quan cơng trình sự nghiệp 0,05 ha; đất chưa sử dụng
1,70ha; các lại đất nơng nghiệp cịn lại 26 ha.


<i>1.1.2.3. Đất khu và cụm công nghiệp </i>



Trong giai đoạn này mục tiêu là lấp đầy các khu công nghiệp đã quy hoạch, tiếp
tục thực hiện mở rộng và xây mới các khu cơng nghiệp có nhu cầu và dự án triển
khai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

Đến năm 2015 đất khu, cụm cơng nghiệp có 4.601,62 ha. Trong đó:
Đất khu công nghiệp là 2.841ha;


Đất cụm công nghiệp 1.760,62 ha.
<i>1.1.2.4. Đất hoạt động khoáng sản</i>


Giai đoạn 2011- 2015 quỹ đất này tăng 305,34 ha được sử dụng đất nông nghiệp
285,91 ha; đất ở nông thôn 19,43 ha.


Trong giai đoạn này quy đất giảm 42,64 ha do chuyển sang đất phát triển cơ sở
hạ tầng.


Đến năm 2015 đất cho hoạt động khoáng sản có 2.798,85 ha.
<i>1.1.2.5. Đất di tích danh thắng</i>


Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 5,00 ha, được sử dụng từ đất nơng nghiệp 5,00
ha (trong đó đất trồng cây hàng năm khác 1,80 ha; đất lâm nghiệp 3,20).


Trong giai đoạn này quỹ đất này cũng giảm 115,11 ha do chuyển sang đất ở
94,33 ha; khoanh lại ranh giới tách đất trồng lúa 20,78 ha.


Đến năm 2015, đất di tích, danh thắng là 407,00 ha.
<i>1.1.2.6. Đất tơn giáo, tín ngưỡng</i>


Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 7,40 ha, trong đó 3,15 ha được sử dụng từ đất


lúa, 0,25 ha lấy từ đất phi nông nghiệp, 4,00 ha lấy từ đất chưa sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<i>1.1.2.7. Đất bãi rác</i>


Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 48,85 ha, được lấy từ 46,71 ha từ đất nông
nghiệp (trong đó đất thuỷ sản 0,27 ha, đất rừng sản xuất 46,44 ha); đất chưa sử dụng 2, 14
ha.


Đến năm 2015 đất bãi rác là 211,00 ha.


<i>1.1.2.8. Đất nghĩa trang, nghĩa địa</i>


Nghiên cứu quy hoạch, xây dựng các nghĩa trang quy mơ nhỏ trên địa bàn các
huyện dưới hình thức cơng viên - nghĩa trang. Di rời các nghĩa trang nhỏ nằm lẫn
trong các khu dân cư, khu đô thị mới. Đầu tư một số cơ sở hỏa táng.


Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 55,19 ha, được sử dụng từ đất nông nghiệp
49,19 ha; đất chưa sử dụng 6,00 ha.


Đến năm 2015, đất nghĩa trang nghĩa địa là 5.507,97 ha.


<i>1.1.2.9. Đất phát triển hạ tầng</i>


Đến năm 2015 quỹ đất phát triển hạ tầng là 59.896,00 ha, tăng 5.706,71 ha so
với năm 2010. Trong đó:


<i>1- Đất giao thơng</i>


Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 3.767,78 ha (trong đó bao gồm cả các cơng
trình hạ tầng của các dự án khu, cụm công nghiệp và khu đô thị) được sử dụng đất


<i>nơng nghiệp 2.367,25 ha (trong đó đất lúa nước 1.550,00 ha, đất trồng cây lâu năm</i>
<i>46,85 ha,đất rừng sản xuất 618,68 ha, đất nuôi trồng thủy sản 26,72 ha, đất trồng</i>
<i>cây hàng năm khác 105,00 ha); đất ở 964,21 ha, đất cơ sở sản xuất kinh doanh 26,60</i>
ha, đất mặt nước chuyên dùng 139,81 ha, đất phi nông nghiệp khác 89,86 ha; đất
chưa sử dụng 64,00 ha.


Đến năm 2015 đất giao thông là 33.845,41 ha.
<i>2- Thủy lợi </i>


Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 498,39 ha được sử dụng từ đất nông nghiệp
<i>498,39 ha (trong đó, lấy từ đất lúa nước 418,66 ha, đất trồng cây hàng năm khác</i>
<i>18,73 ha).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<i>3- Đất cơng trình năng lượng</i>


Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 263,62 ha được sử dụng từ đất nơng nghiệp
<i>258,81 ha (trong đó đất lúa nước 17,08 ha, đất lâm nghiệp 231,50 ha, đất trồng cây</i>
<i>hàng năm cịn lại 10,23 ha) và đất phi nơng nghiệp khác 0,8 ha, đất chưa sử dụng</i>
4,01 ha.


Đến năm 2015 đất cơng trình năng lượng là 845,52 ha.
<i>4- Đất cơng trình bưu chính viễn thơng</i>


Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 26,65 ha được sử dụng 24,10 ha từ nơng
nghiệp, trong đó 22,30 ha đất lúa và 1,80 ha đất lâm nghiệp, ngồi ra cịn lấy 2,55 ha
từ đất chưa sử dụng


Đến năm 2015, đất cơng trình bưu chính viễn thơng là 51,95 ha.
<i>5- Đất cơ sở văn hóa</i>



Hình thành hệ thống tượng đài danh nhân lịch sử văn hóa và các cơng trình văn
hóa tượng đài, khu di tích lịch sử văn hố …


Đầu tư xây dựng và nâng cấp hệ thống thư viện cho các huyện.


Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 13,97 ha, được lấy từ đất nông nghiệp.


Đến năm 2015, đất cơ sở văn hóa là 669,00 ha.


<i>6- Đất cơ sở y tế</i>


Xây dựng thành một số trung tâm y tế đa khoa hoặc những cơ sở khám chữa
bệnh ở các huyện thị, tạo điều kiện thuận lợi về mặt đầu tư hạ tầng kỹ thuật liên
thông, sử dụng trang thiết bị kỹ thuật cao và hỗ trợ nhau về kỹ thuật và đồng thời hỗ
trợ tốt cho các cơ sở y tế tuyến dưới.


Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 21,95 ha được sử dụng đất nông nghiệp 21,45
<i>ha (trong đó đất lúa nước 15,51 ha, cây hàng năm khác 4,39 ha, cây lâu năm 0,15</i>
<i>ha, đất lâm nghiệp 1,40 ha); đất chưa sử dụng 0,50 ha.</i>


Đồng thời trong kỳ quy hoạch quỹ đất này cũng giảm 9,26 ha để chuyển sang
đất khu công nghiệp 1,72 ha và đất ở 7,54 ha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<i>7- Đất giáo dục đào tạo</i>


Xây dựng trường đào tạo nghề mới ở các huyện chưa có trường dạy nghề, các
trường mẫu giáo mầm non và trung học, tiểu học. Tổ chức đào tạo các nghề truyền
thống tại các làng nghề.


Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 461,89 ha được sử dụng đất nông nghiệp


428,38 ha (trong đó đất lúa nước 202,72 ha; đất trồng cây lâu năm 10,00 ha; đất rừng
sản xuất 96,06 ha; đất nuôi trồng thủy sản 11,92 ha; các loại đất nơng nghiệp cịn lại
107,68 ha) và đất ở 23,20 ha; đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 8,00 ha; đất
chưa sử dụng 2,31 ha.


Giai đoạn này đất giáo dục cũng giảm 1,40 ha để chuyển sang đất giao thông 1,2
ha; đất khu công nghiệp 0,2 ha.


Đến năm 2015, đất giáo dục có 2.235,00 ha tăng 463,29 ha so với năm 2010.


<i>8- Đất thể dục thể thao</i>


Xây dựng và hồn thiện mạng lưới các cơng trình TDTT theo quy hoạch, tạo
điều kiện phát triển thể thao quần chúng và thể thao thành tích cao, khai thác và sử
dụng có hiệu quả các cơng trình TDTT.


Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 501,97 ha được sử dụng đất nông nghiệp
444,33 ha (trong đó đất lúa nước 207,65 ha; đất cây lâu năm 5,00 ha, đất nuôi trồng
thủy sản 57,20 ha; đất lâm nghiêp 169,48 ha; đất nơng nghiệp khác 5,00); đất cho
hoạt động khống sản 42,64 ha, đất chưa sử dụng 15,00 ha.


Giai đoạn này quỹ đất thể dục thể thao cũng giảm 38,54 ha để chuyển sang đất ở
37,54 ha, đất giao thông 1,00 ha.


Đến năm 2015 đất thể dục thể thao là 1.332,00 ha. Tăng 463,43 ha so với năm
2010.


<i>9- Đất cơ sở nghiên cứu khoa học</i>


Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 13,00 ha được sử dụng từ 12,00 ha đất lúa nước


và 1,00 ha đất cây hàng năm còn lại.


Đến năm 2015 đất cơ sở nghiên cứu khoa học có 20,85 ha.
<i>10- Đất cơ sở dịch vụ xã hội</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

Đến năm 2015, đất cơ sở dịch vụ về xã hội có 56,35 ha.
<i>11- Đất chợ</i>


Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 111,35 ha, được sử dụng từ đất lúa 74,75 ha,
đất cây lâu năm 0,80 ha, đất rừng sản xuất 14,40 ha, đất trồng cây hàng năm khác
16,74ha, từ đất ở 3,65 ha, đất chưa sử dụng 0,28 ha.


Đến năm 2015 đất chợ là 282,55 ha.
<i>1.1.2.10. Đất ở</i>


Đến năm 2015, diện tích đất ở của tỉnh là 52.831,94 ha tăng thêm 2.179,70 ha so
với năm 2010, cụ thể như sau:


+ Đất ở nông thôn: Đến năm 2015 quỹ đất ở nông thôn tăng 1.537,98 ha lấy từ
đất nông nghiệp 1.377,68 ha (trong đó: đất lúa nước 1.249,93 ha; đất đồng cỏ dùng
vào chăn nuôi 7,00 ha; đất trồng cây hàng năm khác 45,04 ha; đất trồng cây lâu năm
8,87 ha; đất lâm nghiệp 60,20 ha; đất nuôi trồng thủy sản tập trung 6,64 ha); đất trụ
sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 0,20 ha.


Trong giai đoạn này đất ở nông thôn giảm 1.226,32 ha, do chuyển sang đất ở đô
thị 122,00 ha; đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 5,79 ha; đất xây dựng khu
công nghiệp 317,02 ha; đất cơ sở sản xuất kinh doanh 2,16 ha; đất cho hoạt động
khoáng sản 19,43 ha; đất sản xuất vật liệu xây dựng 7,86 ha; đất phát triển cơ sở hạ
tầng 874,06 ha.



Như vậy đến năm 2015 đất ở nông thôn là 50.167,63 ha, tăng 311,66 ha so với
năm 2010.


+ Đất ở đô thị: Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 763,72 ha lấy từ đất nông
nghiệp 641,72 ha (trong đó đất lúa nước 498,37 ha; đất trồng cây hàng năm khác
101,45 ha; đất cây lâu năm 21,90 ha); đất ở nông thôn 122,00 ha;.


Giai đoạn này đất ở đô thị cũng giảm 125,75 ha do chuyển sang đất khu, cụm công
nghiệp 8,50 ha; đất phát triển hạ tầng 117,00 ha; đất tôn giáo tín ngưỡng 0,25 ha.


Như vậy đến năm 2015 đất ở đô thị là 2.910,00 ha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

- Chuyển sang đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 47,60 ha;
- Chuyển sang đất quốc phòng 6,90 ha;


- Chuyển sang an ninh 145,00 ha;


- Chuyển sang đất khu, cụm công nghiệp 2.739,71 ha;
- Chuyển sang đất cơ sở sản xuất kinh doanh 187,10 ha;
- Chuyển sang đất hoạt động khoáng sản 321,00 ha;
- Chuyển sang đất phát triển hạ tầng 2.798,61 ha;


- Chuyển sang sử dụng vào mục đích bãi thải, khu xử lý chất thải 22,63 ha;
- Chuyển sang sử dụng vào mục đích làm nghĩa trang, nghĩa địa 141,36 ha;
- Chuyển sang đất ở nông thôn 686,60 ha; đất ở đô thị 496,89 ha.


Giai đoạn 2016-2020 diện tích đất nơng nghiệp cịn chu chuyển nội bộ trong
nhóm đất nông nghiệp, cụ thể:


Chuyển 3.463,36 ha đất trồng cây hàng năm khác sang trồng lúa;


Chuyển 1.788,02 ha trồng lúa sang đất cây hàng năm khác;


Chuyển 51,32 ha đất trồng lúa và 369,00 ha đất cây hàng năm khác sang cây lâu
năm;


Chuyển 233,00 ha đất rừng sản xuất sang cây lâu năm;


Bên cạnh đó trong giai đoạn 2016-2020, diện tích đất nơng nghiệp cịn tăng
thêm 10.242,91 ha do cải tạo từ đất chưa sử dụng sang.


Như vậy, đến năm 2020, diện tích đất nơng nghiệp là 863.555,00 ha.


Việc thực hiện chỉ tiêu đối với các loại đất thuộc đất nông nghiệp được phân
tích chi tiết dưới đây:


<i><b>a- Đất trồng lúa</b></i>


Phát triển, mở rộng các vùng sản xuất lúa giống, lúa đặc sản (nếp cái hoa vàng),
đưa nhanh các tiến bộ về công nghiệp và giống mới vào sản xuất.


Giai đoạn 2016-2020 diện tích đất giảm 7.942,54 ha để chuyển sang các mục
đích phi nơng nghiệp. Trong đó:


Sang đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 32,10 ha
Sang đất quốc phòng 4,00 ha; đất an ninh 34,50 ha
Sang đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp 2.085,01 ha
Sang đất cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 187,10 ha
Sang đất phát triển hạ tầng 1.581,98 ha


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

Đến năm 2020, diện tích đất lúa nước là: 138.700,00 ha.


<i><b>b- Đất trồng cây lâu năm</b></i>


Diện tích đất trồng cây lâu năm giai đoạn 2015-2020 tăng 576,03 ha do chuyển
đất chưa sử dụng, đất lâm nghiệp và đất trồng cây hàng năm khác.


Như vậy, đến năm 2020 diện tích đất trồng cây lâu năm là 39.482,34 ha.
<i><b>c- Đất lâm nghiệp</b></i>


Với quan điểm phát triển kinh tế rừng đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái,
cảnh quan du lịch, bảo tồn quỹ gen, bảo vệ đa dạng sinh học.


Giai đoạn 2016-2020 diện tích đất lâm nghiệp giảm 1.971,08 ha để chuyển sang
đất phi nơng nghiệp. Trong đó:


Chuyển sang đất trụ sở cơ quan cơng trình sự nghiệp 5,50 ha;
Chuyển sang đất quốc phòng 2,90 ha; đất an ninh 56,50 ha;


Chuyển sang đất khu, cụm công nghiệp 113,00 ha; đất cở sở sản xuất kinh
doanh ha; đất cho hoạt động khoáng sản 321,00 ha;


Chuyển sang đất phát triển hạ tầng 923,33 ha;
Chuyển sang đất ở 109,13 ha;


Chuyển sang đất bãi thải và xử lý chất thải 22,63 ha;
Chuyển sang đất nghĩa trang 16,39 ha.


Đồng thời, giai đoạn này đất lâm nghiệp cũng tăng 10.091,73 ha do chuyển từ
đất chưa sử dụng.


Đến năm 2020, diện tích đất lâm nghiệp là 623.980,00 ha.



Đất rừng sản xuất đến năm 2020 có 361.753,00 ha, tăng 12.406,04 ha so với
năm 2015 do chuyển từ đất chưa sử dụng sang.


Đất rừng phòng hộ giữ ổn định 180.727,00 ha.
Đất rừng đặc dụng ổn định 81.500,00 ha.
<i><b>d- Đất nuôi trồng thủy sản</b></i>


Giai đoạn 2016-2020, diện tích đất ni trồng thuỷ sản tăng 721,80 ha do
chuyển từ đất nông nghiệp 704,80 ha và đất chưa sử dụng 17,00; đồng thời giảm
65,80 ha do chuyển sang đất phi nông nghiệp, trong đó:


Chuyển sang đất giáo dục 33,90 ha


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<i><b>1.2.2. Đất phi nông nghiệp</b></i>


Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp đến năm 2020 của tỉnh là 182.661,00
ha, tăng 8.064,41 ha so với năm 2015.


Quy hoạch sử dụng chi tiết các loại đất phi nông nghiệp như sau:


Đến năm 2020 đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp là 970,89 ha, tăng 50,95
ha so với năm 2015. Trong đó lấy từ đất lúa 32,10 ha, từ đất cây hàng năm khác
10,00 ha, từ đất rừng sản xuất 5,50 ha, từ đất cơ sở sản xuất kinh doanh 0,35 ha, từ
đất chưa sử dụng 3,00 ha.


Đến năm 2020 đất quốc phòng là 4.965,00 ha, tăng 6,90 ha so với năm 2015,
được sử dụng đất lúa 4,00 ha, đất rừng sản xuất 2,90 ha.


Đến năm 2020 đất an ninh là 4.168,00 ha, tăng 145,00 ha so với năm 2015,


được sử dụng từ đất lúa nước 34,50 ha, từ đất lâm nghiệp 56,50 ha.


Đến năm 2020 đất khu, cụm cơng nghiệp có 7.408,79 ha, tăng 2.807,17 ha so
với năm 2015, được sử dụng từ đất nơng nghiệp 2.739,71 ha (trong đó đất lúa nước
2.085,01 ha, đất trồng cây lâu năm 93,00 ha, đất rừng sản xuất 113,00 ha, đất cây
hàng năm khác 448,70 ha); đất ở 22,46 ha, đất phi nơng nghiệp 45,00 ha. Trong đó:


Đất khu cơng nghiệp tập trung là: 5.104,00 ha.


Đến năm 2020 đất khai thác khống sản có 3.096,33 ha, do: tăng 321,00 ha so
với năm 2015 được sử dụng đất rừng sản xuất. Giai đoạn này đất khai thác khoáng
sản cũng giảm 45,00 ha để chuyển sang đất khu công nghiệp.


<i><b>- Đất phát triển hạ tầng:</b></i>


+ Đến năm 2020 diện tích đất giao thông là 35.621,15 ha, tăng 1.775,74 ha so
với năm 2015. Được sử dụng từ đất nông nghiệp 1.149,73 ha (trong đó đất lúa nước
635,24 ha, đất trồng cây lâu năm 17,00 ha, đất rừng sản xuất 359,11 ha, đất trồng cây
hàng năm khác 114,38 ha); đất ở 491,76 ha, đất cơ sở sản xuất kinh doanh 1,00 ha,
đất mặt nước chuyên dùng 85,88 và đất chưa sử dụng 12,00 ha.


+ Thủy lợi: Đến năm 2020 đất thủy lợi là 20.717,70 ha tăng 517,96 ha so với
năm 2015. Được sử dụng từ đất nơng nghiệp 517,96 ha (trong đó đất lúa nước 480,92
ha, đất rừng sản xuất 3,00 ha, đất trồng cây hàng năm khác 34,04 ha); đất ở 7 ha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

+ Đất cơng trình bưu chính viễn thơng: Đến năm 2020 đất cơng trình bưu chính
viễn thông là 86,10 ha, tăng 34,15 ha so với năm 2015, được lấy từ đất lúa 29,15 ha,
từ đất rừng sản xuất 1,00 ha, từ đất chưa sử dụng 4,00 ha.


+ Đất cơ sở văn hóa đến năm 2020 đất cơ sở văn hóa là 689,00 ha, tăng 21,25


ha so với năm 2015, được lấy từ đất lúa nước 6,89 ha, đất rừng sản xuất 1,00 ha, đất
trồng cây hàng năm còn lại 19,73 ha, đất ở 3,00ha.


+ Đất cơ sở y tế đến năm 2020 là 292,00 ha, quỹ đất này tăng 18,30 ha so với
năm 2015, được sử dụng từ đất lúa nước 10,30 ha, đất cây hàng năm khác 1,30 ha,
đất chưa sử dụng 6,10 ha.


+ Đất giáo dục đào tạo đến năm 2020 có 2.558,00 ha, tăng 423,68 ha so với năm
2015, được sử dụng từ đất lúa nước 248,30 ha, cây hàng năm khác 31,07 ha, đất nuôi
trồng thuỷ sản 33,90 ha, đất rừng sản xuất 79,87 ha, đất ở 27,54 ha, đất chưa sử dụng
3,00 ha.


+ Đất thể dục thể thao đến năm 2020 là 2.050,00 ha, tăng 582,65 ha so với năm
2015, được sử dụng từ đất lúa nước 122,50 ha, đất nuôi trồng thuỷ sản 0,90 ha, đất trồng
cây lâu năm 0,30 ha, đất rừng sản xuất 466,95 ha.


+ Đất cơ sở nghiên cứu khoa học: đến năm 2020 có 24,65 ha, tăng 3,80 ha so
với năm 2015, được sử dụng từ đất lúa 1,50 ha, đất trồng cây hàng năm khác 1,70 ha,
đất rừng sản xuất 0,60 ha.


+ Đất cơ sở dịch vụ xã hội: đến năm 2020 có 56,35 ha, tăng 15,90 ha so với năm
2015, được sử dụng từ đất lúa.


+ Đất chợ đến năm 2020 có 348,43 ha, tăng 65,88 ha so với năm 2015, được sử
dụng từ đất lúa nước 41,68 ha và đất cây hàng năm khác 12,68 ha, đất rừng sản xuất
8,90 ha, đất ở 0,62 ha, đất chưa sử dụng 2,00 ha.


<i><b>- Đất bãi rác và xử lý chất thải:</b></i>


Đến năm 2020, quỹ đất này có 240,00 ha, tăng 26,94 ha so với năm 2015, được


sử dụng đất rừng sản xuất 22,63 ha, đất chưa sử dụng 4,31 ha.


<i><b>- Đất nghĩa trang, nghĩa địa:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

<i><b>- Đất ở:</b></i>


Đến năm 2020, diện tích đất ở tồn tỉnh có 53.620,85 ha tăng thêm 643,11 ha so
với năm 2015, được sử dụng chủ yếu từ đất nông nghiệp. Cụ thể như sau:


+ Đất ở nông thôn: Đến năm 2020 quỹ đất ở nơng thơn có 50.315,85 ha, tăng
148,22 ha so với năm 2015, được lấy từ đất lúa 504,20 ha, từ đất cây hàng năm khác
65,00 ha, từ đất cây lâu năm 4,27 ha, từ đất rừng sản xuất 101,13 ha, từ đất nông
nghiệp khác 4,00 ha. Giai đoạn này đất ở nông thôn cũng giảm 546,38 ha do chuyển sang
đất cơ sở hạ tầng 520,92 ha và đất phi nông nghiệp khác.


+ Đất ở đô thị: Đến năm 2020 quỹ đất này có 3.305,00 ha, tăng 518,69 ha so với
năm 2015, được lấy từ đất lúa 411,99 ha, từ đất cây hàng năm khác 62,40 ha, từ đất
rừng sản xuất 8,00 ha, từ đất ở nông thôn 23,80 ha. Giai đoạn này đất ở đô thị cũng
giảm 2,00 ha do chuyển sang đất cơ sở hạ tầng.


<b>2. Phân kỳ diện tích đất chuyển mục đích sử dụng</b>


<b>2.1. Diện tích đất chuyển đổi mục đích sử dụng trong kỳ quy hoạch</b>


<i><b>2.1.1. Giai đoạn 2011-2015</b></i>


Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp là 12.441,94 ha, trong đó:
Đất lúa nước 8.746,00 ha;


Đất chuyên trồng lúa nước 5.874,57 ha;


Đất trồng cây lâu năm 241,59 ha;
Đất rừng sản xuất 2.079,57 ha;
Đất rừng phòng hộ 10,98 ha;
Đất rừng đặc dụng 20,00 ha;
Đất nuôi trồng thủy sản 159,20 ha;
Đất làm muối 36,35 ha.


Chuyển đổi trong nội bộ đất nông nghiệp: chuyển 20,00 ha đất chuyên trồng lúa
nước sang nuôi trồng thủy sản, chuyển 526,00 ha đất rừng sản xuất sang đất sản xuất
nông nghiệp.


<i><b>2.1.2. Giai đoạn 2016-2020</b></i>


Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp là 6.371,27 ha, trong đó:
Đất lúa nước 3.496,65 ha;


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×