Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tổng hợp các câu hỏi chuyên đề di truyền quần thể và di truyền người trong các đề thi đại học từ 2007-2016 (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.95 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRÍCH ĐỀ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG</b>


<b>III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ</b>
<b>CHƯƠNG V. </b>


<b>CĐ2007 </b>


<b>Câu 1: Thế hệ xuất phát của một quần thể thực </b>


thuyết thì tỷ lệ thể dị hợp (Bb) trong quần thể đó l


<b>A. 1/4. </b> <b>B. (1/2)</b>4.


<b>Câu 2: Bệnh chỉ gặp ở nam mà khơng có </b>


<b>A. Claiphentơ. </b> <b>B. Đao. </b>


<b>Câu 3: Phương pháp không được áp dụng trong nghi</b>
<b>A. lai và gây đột biến. B. nghiên cứu tế b</b>


<b>Câu 4: Phương pháp nghiên cứu phả hệ </b>


<b>A. nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đối với một kiểu gen đồng</b>
<b>B. theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định tr</b>


thế hệ.


<b>C. nghiên cứu những dị tật và những bệnh di truyền bẩm sinh li</b>
<b>D. nghiên cứu những dị tật và những bệnh di truyền bẩm sinh li</b>
<b>Câu 5: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?</b>
<b>A. 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa. B. </b>



<b>C. 0,64 AA : 0,04Aa : 0,32 aa. </b> <b>D</b>


<b>Câu 6: Một quần thể bị có 400 con lơng vàng, 400 con lông lang tr</b>


gen BB qui định lông vàng, Bb qui định lông lang trắng đen, bb qui định lông đen. Tần số t
các alen trong quần thể là


<b>A. B = 0,4; b = 0,6. </b> <b>B. </b>


<b>C. B = 0,2; b = 0,8. </b> <b>D</b>


<b>ĐH 2007 </b>


<b>Câu 1: Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa tự thụ phấn li</b>


thuyết, tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ thứ ba sẽ l


<b>A. 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa. </b> <b>B</b>


<b>C. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. </b> <b>D. </b>


<b>Câu 2: Quần thể nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?</b>
<b>A. 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. B. </b>


<b>C. 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. </b> <b>D. </b>
<b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng v</b>
<b>A. Những người đồng sinh khác trứng th</b>


trứng.



<b>B. Những người đồng sinh cùng trứng không ho</b>


năng khiếu.


<b>C. Những người đồng sinh cùng trứng sống trong ho</b>


các tính trạng đó do kiểu gen quy định l


<b>D. Những người đồng sinh cùng trứng sống trong ho</b>


các tính trạng đó chịu ảnh hưởng nhiều của môi


<b>Câu 4: Giả sử một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá thể, trong đó 100 cá thể </b>


có kiểu gen đồng hợp lặn (aa), thì số cá thể có kiểu gen dị hợp (Aa) trong quần thể sẽ l


<b>A. 9900. B. 900. </b> <b>C. 8100. </b>
<b>Câu 5: Ở người, kiểu gen I</b>AIA, IAIO quy đ
kiểu gen IAIB quy định nhóm máu AB; ki
ta nhầm lẫn 2 đứa trẻ sơ sinh với nhau. Tr
mà vẫn có thể xác định được đứa trẻ nào là con c


<b>A. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu B, hai đ</b>
<b>B. Hai người mẹ có nhóm máu AB và nhóm máu O, hai đ</b>


1


<b>TRÍCH ĐỀ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC CHƯƠNG </b>
<b>DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ </b>



<b>. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI </b>


ế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Bb. Sau 4 thế hệ tự thụ phấn, tính theo lý
ỷ lệ thể dị hợp (Bb) trong quần thể đó là


<b>C. 1/8. </b> <b>D. 1- (1/2)</b>


à khơng có ở nữ là bệnh


<b>C. Hồng cầu hình liềm. D. Máu khó</b>


ợc áp dụng trong nghiên cứu di truyền người là
<b>ứu tế bào. C. nghiên cứu trẻ đồng sinh. D. nghiên c</b>
ứu phả hệ là


ờng đối với một kiểu gen đồng nhất.


ự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng m


ững bệnh di truyền bẩm sinh liên quan tới các đột biến nhiễm sắc
ững bệnh di truyền bẩm sinh liên quan tới các đột biến


ở trạng thái cân bằng di truyền?


<b>B. 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa. </b>
<b>D. 0,64 AA : 0,32Aa : 0,04 aa. </b>


ị có 400 con lông vàng, 400 con lông lang trắng đen, 200 con lông đen. Biết kiểu
ịnh lông lang trắng đen, bb qui định lông đen. Tần số t



<b>B. B = 0,8; b = 0,2. </b>
<b>D. B = 0,6; b = 0,4. </b>


ột quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ. Tính theo lí
ứ ba sẽ là:


<b>B. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa. </b>
<b>D. 0, 375AA : 0,25Aa : 0,375aa. </b>


ạt trạng thái cân bằng di truyền?


<b>B. 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa. </b>
<b>D. 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aa. </b>


đúng về người đồng sinh?


ời đồng sinh khác trứng thường khác nhau ở nhiều đặc điểm hơn ngư


ứng khơng hồn tồn giống nhau về tâm lí, tuổi thọ v


ứng sống trong hồn cảnh khác nhau có những tính trạng khác nhau th
ạng đó do kiểu gen quy định là chủ yếu.


ứng sống trong hồn cảnh khác nhau có những tính trạng khác nhau th
ởng nhiều của môi trường.


ả sử một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá thể, trong đó 100 cá thể
ố cá thể có kiểu gen dị hợp (Aa) trong quần thể sẽ l



<b>8100. D. 1800. </b>


quy định nhóm máu A; kiểu gen IBIB, IBIO quy đ
áu AB; kiểu gen IOIO quy định nhóm máu O. Tại một nh


ới nhau. Trường hợp nào sau đây khơng cần biết nhóm máu của ng
ào là con của người mẹ nào?


nhóm máu A và nhóm máu B, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm máu
à nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu


<b>CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC CHƯƠNG </b>


ật có kiểu gen Bb. Sau 4 thế hệ tự thụ phấn, tính theo lý


(1/2)4


Máu khó đơng.


nghiên cứu phả hệ.


ùng một dòng họ qua nhiều


ột biến nhiễm sắc thể.
ới các đột biến gen.


ắng đen, 200 con lông đen. Biết kiểu
ịnh lông lang trắng đen, bb qui định lông đen. Tần số tương đối của


ếp qua 3 thế hệ. Tính theo lí



ơn người đồng sinh cùng


ống nhau về tâm lí, tuổi thọ và sự biểu hiện các


ảnh khác nhau có những tính trạng khác nhau thì


ảnh khác nhau có những tính trạng khác nhau thì


ả sử một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá thể, trong đó 100 cá thể
ố cá thể có kiểu gen dị hợp (Aa) trong quần thể sẽ là


quy định nhóm máu B;
ịnh nhóm máu O. Tại một nhà hộ sinh, người


ần biết nhóm máu của người cha


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu A. </b>
<b>D. Hai người mẹ có nhóm máu B và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm máu O. </b>


<b>CĐ 2008 </b>


<b>Câu 1: Tần số alen của một gen được tính bằng </b>


<b>A. tỉ lệ phần trăm các cá thể trong quần thể có kiểu gen đồng hợp về alen đó tại một thời điểm xác định. </b>
<b>B. tỉ lệ phần trăm các cá thể trong quần thể có kiểu hình do alen đó qui định tại một thời điểm xác định. </b>
<b>C. tỉ lệ phần trăm các cá thể mang alen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định. </b>


<b>D. tỉ số giữa các giao tử mang alen đó trên tổng số giao tử mà quần thể đó tạo ra tại một thời điểm xác </b>



định.


<b>Câu 2: Ở một loài động vật, các kiểu gen: AA quy định lông đen; Aa quy định lông đốm; aa quy định </b>


lông trắng. Xét một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 500 con, trong đó có 20 con lơng
trắng. Tỉ lệ những con lơng đốm trong quần thể này là


<b>A. 16%. </b> <b>B. 32%. </b> <b>C. 64%. </b> <b>D. 4%. </b>


<b>Câu 3: Giả sử trong một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát các cá thể đều có kiểu gen Aa. Tính theo lý </b>


thuyết, tỉ lệ kiểu gen AA trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là


<b>A. 48,4375%. </b> <b>B. 46,8750%. </b> <b>C. 43,7500%. </b> <b>D. 37,5000%. </b>


<b>Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật Hacđi – Vanbec? </b>


<b>A. Trong những điều kiện nhất định thì trong lịng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen ở </b>


mỗi gen có khuynh hướng giảm dần qua các thế hệ.


<b>B. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen ở </b>


mỗi gen có khuynh hướng tăng dần từ thế hệ này sang thế hệ khác.


<b>C. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số của các alen trội có </b>


khuynh hướng tăng dần, tần số các alen lặn có khuynh hướng giảm dần qua các thế hệ.


<b>D. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen ở </b>



mỗi gen có khuynh hướng duy trì khơng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.


<b>Câu 5: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền? </b>


<b>A. 0,01Aa : 0,18aa : 0,81AA. </b> <b>B. 0,81Aa : 0,18aa : 0,01AA. </b>


<b>C. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa. </b> <b>D. 0,81 Aa : 0,01aa : 0,18AA. </b>


<b>Câu 6: Giả sử một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen là 0,21AA : 0,52Aa : 0,27aa, tần số của </b>


alen A và alen a trong quần thể đó là:


<b>A. A = 0,27; a = 0,73. </b> <b>B. A =0,53; a =0,47. </b>


<b>C. A = 0,73; a = 0,27. </b> <b>D. A = 0,47; a = 0,53. </b>


<b>Câu 7: Có thể sử dụng phương pháp nào sau đây để nghiên cứu các quy luật di truyền ở người khi không </b>


thể tiến hành các phép lai theo ý muốn?


<b>A. Phương pháp nghiên cứu tế bào. </b>


<b>B. Phương pháp nghiên cứu tế bào kết hợp với nghiên cứu trẻ đồng sinh. </b>
<b>C. Phương pháp nghiên cứu phả hệ. </b>


<b>D. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh. </b>


<b>Câu 8: Bệnh, hội chứng nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? </b>
<b>A. Hội chứng Claiphentơ. B. Hội chứng Tơcnơ. C. Hội chứng Đao. D. Bệnh ung thư máu. </b>



<b>ĐH 2008 </b>


<b>Câu 1: Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở </b>


<b>A. số lượng cá thể và mật độ cá thể. </b> <b>B. tần số alen và tần số kiểu gen. </b>


<b>C. số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể. D. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể. </b>
<b>Câu 2: Một số bệnh, tật và hội chứng di truyền chỉ gặp ở nữ mà không gặp ở nam: </b>


<b>A. Hội chứng Claiphentơ, tật dính ngón tay 2 và 3. B. Bệnh mù màu, bệnh máu khó đơng. </b>


<b>C. Bệnh ung thư máu, hội chứng Đao. </b> <b>D. Hội chứng 3X, hội chứng Tơcnơ. </b>


<b>Câu 3: Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a), người ta </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


<b>A. 37,5%. </b> <b>B. 18,75%. </b> <b>C. 3,75%. </b> <b>D. 56,25%. </b>


<b>Câu 4: Cho sơ đồ phả hệ dưới đây, biết rằng alen a gây bệnh là lặn so với alen A không gây bệnh và </b>


khơng có đột biến xảy ra ở các cá thể trong phả hệ:


Kiểu gen của những người: I1, II4, II5 và III1 lần lượt là:


<b>A. X</b>AXA, XAXa, XaXa và XAXa. <b>B. X</b>AXA, XAXa, XaXa và XAXA.


<b>C. Aa, aa, Aa và Aa. </b> <b>D. aa, Aa, aa và Aa. </b>



<b>Câu 5: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho </b>


biết các cá thể có kiểu gen aa khơng có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được
ở F1 là:


<b>A. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa. </b> <b>B. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa. </b>


<b>C. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa. </b> <b>D. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. </b>


<b>Câu 6: Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả vàng. Một quần thể của </b>


loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả vàng. Tần số tương đối
của các alen A và a trong quần thể là


<b>A. 0,5A và 0,5a. B. 0,6A và 0,4a. C. 0,4A và 0,6a. </b> <b>D. 0,2A và 0,8a. </b>


<b>Câu 7: Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2 alen (B và b), gen </b>


quy định nhóm máu có 3 alen (IA, IB và Io). Cho biết các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác
nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người là


<b>A. 54. </b> <b>B. 24. </b> <b>C. 10. </b> <b>D. 64. </b>


<b>CĐ 2009 </b>


<b>Câu 1: Một quần thể động vật, xét một gen có 3 alen trên nhiễm sắc thể thường và một gen có 2 alen trên </b>


nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y. Quần thể này có số loại kiểu gen tối đa về hai
gen trên là



<b>A. 60. </b> <b>B. 30. </b> <b>C. 32. </b> <b>D. 18. </b>


<b>Câu 2: Ở người, bệnh, tật hoặc hội chứng di truyền nào sau đây là do đột biến nhiễm sắc thể? </b>
<b>A. Bệnh phêninkêto niệu và hội chứng Claiphentơ. </b>


<b>B. Bệnh ung thư máu và hội chứng Đao. </b>
<b>C. Bệnh bạch tạng và hội chứng Đao. </b>


<b>D. Tật có túm lơng ở vành tai và bệnh ung thư máu. </b>


<b>Câu 3: Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt dài. </b>


Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 6000 cây, trong đó có 960 cây hạt dài. Tỉ lệ
cây hạt trịn có kiểu gen dị hợp trong tổng số cây hạt tròn của quần thể này là


<b>A. 57,1%. </b> <b>B. 48,0%. </b> <b>C. 25,5%. </b> <b>D. 42,0%. </b>


<b>Câu 4: Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể là trạng thái mà trong đó </b>
<b>A. tần số các alen và tần số các kiểu gen biến đổi qua các thế hệ. </b>


<b>B. tỉ lệ cá thể đực và cái được duy trì ổn định qua các thế hệ. </b>
<b>C. số lượng cá thể được duy trì ổn định qua các thế hệ. </b>


<b>D. tần số các alen và tần số các kiểu gen được duy trì ổn định qua các thế hệ. </b>


<b>Câu 5: Phêninkêto niệu (PKU) là một bệnh di truyền do thiếu enzim chuyển hoá axit amin </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phả hệ trên cho thấy bệnh Phêninkêto niệu (PKU) được quy định bởi


<b>A. gen trội trên nhiễm sắc thể thường. </b>


<b>B. gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X. </b>
<b>C. gen trội trên nhiễm sắc thể giới tính X. </b>
<b>D. gen lặn trên nhiễm sắc thể thường. </b>
<b>Câu 6: Chỉ số IQ là một chỉ số đánh giá </b>


<b>A. sự di truyền khả năng trí tuệ của con người. B. sự trưởng thành của con người. </b>
<b>C. số lượng nơron trong não bộ của con người. D. chất lượng não bộ của con người. </b>


<b>ĐH 2009 </b>


<b>Câu 1: Khi nghiên cứu nhiễm sắc thể ở người, ta thấy những người có nhiễm sắc thể giới tính là XY, </b>


XXY hoặc XXXY đều là nam, cịn những người có nhiễm sắc thể giới tính là XX, XO hoặc XXX đều là
nữ. Có thể rút ra kết luận


<b>A. sự có mặt của nhiễm sắc thể giới tính X quyết định giới tính nữ. </b>


<b>B. sự biểu hiện giới tính chỉ phụ thuộc vào số lượng nhiễm sắc thể giới tính X. </b>
<b>C. nhiễm sắc thể Y khơng mang gen quy định tính trạng giới tính. </b>


<b>D. gen quy định giới tính nam nằm trên nhiễm sắc thể Y. </b>


<b>Câu 2: Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người: </b>


(1) Bệnh phêninkêto niệu. (2) Bệnh ung thư máu.


(3) Tật có túm lơng ở vành tai. (4) Hội chứng Đao.


(5) Hội chứng Tơcnơ. (6) Bệnh máu khó đơng.



Bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ là:


<b>A. (1), (2), (5). </b> <b>B. (2), (3), (4), (6). </b> <b>C. (1), (2), (4), (6). </b> <b>D. (3), (4), (5), (6). </b>
<b>Câu 3: Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng quy </b>


định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình thường thì có một người
mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bị bạch tạng của họ là


<b>A. 0,25%. </b> <b>B. 0,025%. </b> <b>C. 0,0125%. </b> <b>D. 0,0025%. </b>


<b>Câu 4: Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt có khả năng nảy mầm trên đất bị nhiễm mặn, alen a quy </b>


định hạt khơng có khả năng này. Từ một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền thu được tổng số
10000 hạt. Đem gieo các hạt này trên một vùng đất bị nhiễm mặn thì thấy có 6400 hạt nảy mầm. Trong số
các hạt nảy mầm, tỉ lệ hạt có kiểu gen đồng hợp tính theo lí thuyết là


<b>A. 36%. </b> <b>B. 16%. </b> <b>C. 25%. </b> <b>D. 48%. </b>


<b>Câu 5: Ở người, gen A quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy định bệnh mù màu đỏ và lục; gen </b>


B quy định máu đơng bình thường, alen b quy định bệnh máu khó đơng. Các gen này nằm trên nhiễm sắc
thể giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận
tay trái nằm trên nhiễm sắc thể thường. Số kiểu gen tối đa về 3 locut trên trong quần thể người là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


<b>Câu 6: Cho sơ đồ phả hệ sau: </b>


Bệnh P được quy định bởi gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường; bệnh Q được quy định bởi gen lặn
nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y. Biết rằng khơng có đột biến mới xảy


ra. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai và mắc
cả hai bệnh P, Q là


<b>A. 6,25%. </b> <b>B. 25%. </b> <b>C. 12,5%. </b> <b>D. 50%. </b>


<b>CĐ 2010 </b>


<b>Câu 1: Trong quần thể ngẫu phối của một loài động vật lưỡng bội, xét một gen có 5 alen nằm trên nhiễm </b>


sắc thể thường. Biết khơng có đột biến mới xảy ra, số loại kiểu gen tối đa có thể tạo ra trong quần thể này


<b>A. 4. </b> <b>B. 6. </b> <b>C. 15. </b> <b>D. 10. </b>


<b>Câu 2: Theo quan niệm hiện đại, về mặt di truyền học, mỗi quần thể giao phối được đặc trưng bởi </b>
<b>A. số lượng nhiễm sắc thể của các cá thể trong quần thể. </b>


<b>B. tần số tương đối các alen và tần số kiểu gen của quần thể. </b>
<b>C. số lượng các cá thể có kiểu gen dị hợp của quần thể. </b>
<b>D. số lượng các cá thể có kiểu gen đồng hợp trội của quần thể. </b>


<b>Câu 3: Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0,6AA : 0,4Aa. Sau một thế hệ ngẫu phối, người ta </b>


thu được ở đời con 8000 cá thể. Tính theo lí thuyết, số cá thể có kiểu gen dị hợp ở đời con là


<b>A. 7680. B. 2560. C. 5120. D. 320. </b>


<b>Câu 4: Khi nói về bệnh ung thư ở người, phát biểu nào sau đây là đúng? </b>
<b>A. Trong hệ gen của người, các gen tiền ung thư đều là những gen có hại. </b>



<b>B. Bệnh ung thư thường liên quan đến các đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể. </b>


<b>C. Những gen ung thư xuất hiện trong tế bào sinh dưỡng di truyền được qua sinh sản hữu tính. </b>
<b>D. Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng ln dẫn đến hình thành các khối u ác tính. </b>


<b>Câu 5: Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của một đoạn nuclêơtit </b>


<b>A. trong vùng điều hịa của gen. </b> <b>B. trên ADN không chứa mã di truyền. </b>
<b>C. trong vùng kết thúc của gen. </b> <b>D. trong các đoạn êxôn của gen. </b>


<b>ĐH 2010 </b>


<b>Câu 1: Cho sơ đồ phả hệ sau: </b>


Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy
định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ
III trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 2: Ở người, alen A quy định mắt nhìn màu bình thường trội hồn tồn so với alen a gây bệnh mù </b>


màu đỏ - xanh lục. Gen này nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Trong một
gia đình, người bố có mắt nhìn màu bình thường, người mẹ bị mù màu, sinh ra người con trai thứ nhất có
mắt nhìn màu bình thường, người con trai thứ hai bị mù màu. Biết rằng khơng có đột biến gen và đột biến
cấu trúc nhiễm sắc thể, quá trình giảm phân ở mẹ diễn ra bình thường. Kiểu gen của hai người con trai
này lần lượt là những kiểu gen nào sau đây?


A a a A A a a A A a a A


<b>A. X X Y, X Y. </b> <b>B. X X Y, X X Y. </b> <b>C. X X Y, X Y. </b> <b>D. X Y, X Y. </b>



<b>Câu 3: Trong quần thể của một loài lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và a. Cho biết khơng có đột </b>


biến xảy ra và quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể 5 loại kiểu gen về gen trên. Tính theo lí thuyết,
phép lai nào sau đây giữa hai cá thể của quần thể trên cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1 : 1?


A a A A A a


<b>A. Aa × aa. </b> <b>B. AA × Aa. </b> <b>C. X X × X Y. </b> <b>D. X X × X Y. </b>


<b>Câu 4: Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn không tương đồng </b>


của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 5 alen, nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp
không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là


<b>A. 90. </b> <b>B. 15. </b> <b>C. 45. </b> <b>D. 135. </b>


<b>Câu 5: Ở một loài thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa màu đỏ trội khơng </b>


hồn tồn so với alen a quy định hoa màu trắng, thể dị hợp về cặp gen này có hoa màu hồng. Quần thể
nào sau đây của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền?


A. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu đỏ.
B. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu hồng.


C. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu hồng.
D. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu trắng.


<b>Câu 6: Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. </b>


Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt buộc (F ) là:


3


<b>A. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa. </b> <b>B. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa. </b>


<b>C. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. </b> <b>D. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa. </b>


<b>Câu 7: Hiện nay, liệu pháp gen đang được các nhà khoa học nghiên cứu để ứng dụng trong việc chữa trị </b>


các bệnh di truyền ở người, đó là


<b>A. gây đột biến để biến đổi các gen gây bệnh trong cơ thể người thành các gen lành. </b>
<b>B. thay thế các gen đột biến gây bệnh trong cơ thể người bằng các gen lành. </b>


<b>C. đưa các prôtêin ức chế vào trong cơ thể người để các prôtêin này ức chế hoạt động của gen gây bệnh. </b>
<b>D. loại bỏ ra khỏi cơ thể người bệnh các sản phẩm dịch mã của gen gây bệnh. </b>


<b>Câu 8: Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân của những </b>


bệnh và hội chứng nào sau đây ở người?


(1) Hội chứng Etuôt. (2) Hội chứng Patau.


(3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS). (4) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.


(5) Bệnh máu khó đơng. (6) Bệnh ung thư máu.


(7) Bệnh tâm thần phân liệt.
Phương án đúng là:


<b>A. (3), (4), (7). </b> <b>B. (1), (2), (6). </b> <b>C. (2), (6), (7). </b> <b>D. (1), (3), (5). </b>



<b>CĐ 2011 </b>


<b>Câu 1: Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường </b>


khác nhau. Nếu một quần thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền về cả hai cặp gen trên,
trong đó tần số của alen A là 0,2; tần số của alen B là 0,4 thì tỉ lệ kiểu gen AABb là


<b>A. 0,96%. B. 3,25%. C. 0,04%. D. 1,92%. </b>


<b>Câu 2: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. </b>


Thế hệ ban đầu (P) của một quần thể có tần số các kiểu gen là 0,5Aa : 0,5aa. Các cá thể của quần thể ngẫu
phối và khơng có các yếu tố làm thay đổi tần số alen, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F


1 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


<b>Câu 3: Ở người, alen m quy định bệnh mù màu (đỏ và lục), alen trội tương ứng M quy định mắt nhìn </b>


màu bình thường, gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X ở vùng khơng tương đồng với nhiễm sắc
thể giới tính Y. Alen a quy định bệnh bạch tạng, alen trội tương ứng A quy định da bình thường, gen này
nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp khơng có đột biến xảy ra, theo lí thuyết, cặp vợ chồng
có kiểu gen nào sau đây có thể sinh con mắc cả hai bệnh trên?


M M m m m M


<b>A. AaX X </b>



m m


× AAX
M


Y. <b>B. AaX X </b>


M


× AaX Y.


m m


<b>C. AaX X × AAX Y. </b> <b>D. AaX X × AAX Y. </b>


<b>Câu 4: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Thế </b>


hệ xuất phát (P) của một quần thể tự thụ phấn có tần số các kiểu gen là 0,6AA : 0,4Aa. Biết rằng khơng
có các yếu tố làm thay đổi tần số alen của quần thể, tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ ở F là


1


<b>A. 96%. </b> <b>B. 32%. </b> <b>C. 90%. </b> <b>D. 64%. </b>


<b>Câu 5: Cho một số bệnh và hội chứng di truyền ở người: </b>


(1) Bệnh phêninkêto niệu.
(2) Hội chứng Đao.
(3) Hội chứng Tơcnơ.
(4) Bệnh máu khó đơng.



Những bệnh hoặc hội chứng do đột biến gen là


<b>A. (2) và (3). </b> <b>B. (3) và (4). </b> <b>C. (1) và (2). </b> <b>D. (1) và (4). </b>


<b>Câu 6: Cho các tật và hội chứng di truyền sau đây ở người: </b>


(1) Tật dính ngón tay 2 và 3.
(2) Hội chứng Đao.


(3) Hội chứng Claiphentơ.
(4) Hội chứng Etuôt.


Các tật và hội chứng di truyền do đột biến xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính là


<b>A. (2) và (4). </b> <b>B. (2) và (3). </b> <b>C. (1) và (3). </b> <b>D. (3) và (4). </b>


<b>ĐH 2011 </b>


<b>Câu 1: Cho sơ đồ phả hệ sau: </b>


`


Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết
rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Trong những người thuộc phả hệ trên, những
người chưa thể xác định được chính xác kiểu gen do chưa có đủ thơng tin là


<b>A. 17 và 20. </b> <b>B. 8 và 13. </b> <b>C. 15 và 16. </b> <b>D. 1 và 4. </b>


<b>Câu 2: Trong quần thể của một loài thú, xét hai locut: locut một có 3 alen là A1, A2 và A3; locut hai có 2 </b>



alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các
alen của hai lơcut này liên kết khơng hồn tồn. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số
kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là


<b>A. 18. </b> <b>B. 36. </b> <b>C. 30. </b> <b>D. 27. </b>


<b>Câu 3: Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một locut có hai alen, alen A quy định thân cao trội </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa. </b> <b>B. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. </b>


<b>C. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. </b> <b>D. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa. </b>


<b>Câu 4: Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen của quần </b>


thể là 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hố
khác, tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của (P) là


<b>A. 0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa. </b> <b>B. 0,350AA : 0,400Aa : 0,250 aa. </b>
<b>C. 0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa. </b> <b>D. 0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa. </b>


<b>Câu 5: Ở người, những bệnh, hội chứng nào sau đây liên quan đến đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? </b>
<b>A. Bệnh máu khó đơng, hội chứng Tớcnơ. </b>


<b>B. Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu. </b>
<b>C. Bệnh bạch tạng, hội chứng Đao. </b>


<b>D. Bệnh phêninkêto niệu, bệnh hồng cầu hình liềm. </b>


<b>CĐ 2012 </b>



<b>Câu 1: Ở một lồi thú, lơcut gen quy định màu sắc lơng gồm 2 alen, trong đó các kiểu gen khác nhau về </b>


lôcut này quy định các kiểu hình khác nhau; lơcut gen quy định màu mắt gồm 2 alen, alen trội là trội hoàn
toàn. Hai lôcut này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho biết không xảy ra đột biến, theo lí
thuyết, số loại kiểu gen và số loại kiểu hình tối đa về hai lơcut trên là


<b>A. 10 kiểu gen và 6 kiểu hình. </b> <b>B. 9 kiểu gen và 6 kiểu hình. </b>
<b>C. 10 kiểu gen và 4 kiểu hình. </b> <b>D. 9 kiểu gen và 4 kiểu hình. </b>


<b>Câu 2: Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể </b>


thường quy định, alen trội tương ứng quy định không bị bệnh. Biết rằng khơng có các đột biến mới phát
sinh ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh con đầu lịng khơng bị bệnh của cặp vợ chồng III.12 –
III.13 trong phả hệ này là


<b>A. 7/8. </b> <b>B. 8/9. </b> <b>C. 5/6. </b> <b>D. 3/4. </b>


<b>Câu 3: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Một </b>


quần thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 64% số cây hoa đỏ. Chọn ngẫu nhiên hai
cây hoa đỏ, xác suất để cả hai cây được chọn có kiểu gen dị hợp tử là


<b>A. 75,0%. </b> <b>B. 56,25%. </b> <b>C. 14,06%. </b> <b>D. 25%. </b>


<b>Câu 4: Một quần thể giao phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có 2 alen là A và a, </b>


trong đó số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 16%. Tần số các alen A và a trong quần thể
này lần lượt là



<b>A. 0,38 và 0,62. B. 0,6 và 0,4. </b> <b>C. 0,4 và 0,6. </b> <b>D. 0,42 và 0,58. </b>
<b>Câu 5: Khi nói về xét nghiệm trước sinh ở người, phát biểu nào sau đây không đúng? </b>


<b>A. Xét nghiệm trước sinh được thực hiện bằng hai kĩ thuật phổ biến là chọc dò dịch ối và sinh thiết tua </b>


nhau thai.


<b>B. Xét nghiệm trước sinh là những xét nghiệm để biết xem thai nhi có bị bệnh di truyền nào đó hay </b>


khơng.


<b>C. Xét nghiệm trước sinh nhằm mục đích chủ yếu là xác định tình trạng sức khoẻ của người mẹ trước khi </b>


sinh con.


<b>D. Xét nghiệm trước sinh đặc biệt hữu ích đối với một số bệnh di truyền phân tử làm rối loạn quá trình </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


<b>ĐH 2012 </b>


<b>Câu 1: Ở người, một gen trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A quy định thuận tay phải trội hoàn </b>


toàn so với alen a quy định thuận tay trái. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có
64% số người thuận tay phải. Một người phụ nữ thuận tay trái kết hôn với một người đàn ông thuận tay
phải thuộc quần thể này. Xác suất để người con đầu lòng của cặp vợ chồng này thuận tay phải là


<b>A. 37,5%. </b> <b>B. 50%. </b> <b>C. 43,75%. </b> <b>D. 62,5%. </b>


<b>Câu 2: Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét hai cặp gen dị hợp, </b>



trên cặp nhiễm sắc thể giới tính xét một gen có hai alen nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể
giới tính X. Nếu khơng xảy ra đột biến thì khi các ruồi đực có kiểu gen khác nhau về các gen đang xét
giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?


<b>A. 128. </b> <b>B. 16. </b> <b>C. 192. </b> <b>D. 24. </b>


<b>Câu 3: Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một lơcut có ba alen nằm trên vùng tương </b>


đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen
tối đa về lôcut trên trong quần thể là


<b>A. 15. </b> <b>B. 6. </b> <b>C. 9. </b> <b>D. 12. </b>


<b>Câu 4: Ở người, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A khơng gây bệnh trội hồn </b>


tồn so với alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết hôn với một
người đàn ơng bình thường nhưng có em gái bị bệnh. Xác suất để con đầu lòng của cặp vợ chồng này
không bị bệnh là bao nhiêu? Biết rằng những người khác trong cả hai gia đình trên đều khơng bị bệnh.


<b>A. 1/2. </b> <b>B. 8/9. </b> <b>C. 5/9. </b> <b>D. 3/4. </b>


<b>Câu 5: Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường: alen A </b>


quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Khi quần thể này đang ở trạng thái cân
bằng di truyền có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 4%. Cho toàn bộ các cây hoa đỏ trong quần thể đó giao
phấn ngẫu nhiên với nhau, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là:


<b>A. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. </b> <b>B. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. </b>
<b>C. 24 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. </b> <b>D. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. </b>



<b>Câu 6: Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy </b>


định, alen trội là trội hồn tồn.


Biết rằng khơng xảy ra đột biến và bố của người đàn ông ở thế hệ thứ III không mang alen gây bệnh.
Xác suất người con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III bị bệnh là


<b>A. 1/18. </b> <b>B. 1/32. </b> <b>C. 1/4. </b> <b>D. 1/9. </b>


<b>Câu 7: Khi nói về bệnh phêninkêto niệu ở người, phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


<b>A. Bệnh phêninkêto niệu là do lượng axit amin tirôzin dư thừa và ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây </b>


đầu độc tế bào thần kinh.


<b>B. Có thể phát hiện ra bệnh phêninkêto niệu bằng cách làm tiêu bản tế bào và quan sát hình dạng nhiễm </b>


sắc thể dưới kính hiển vi.


<b>C. Chỉ cần loại bỏ hoàn toàn axit amin phêninalanin ra khỏi khẩu phần ăn của người bệnh thì người bệnh </b>


sẽ trở nên khỏe mạnh hoàn toàn.


<b>D. Bệnh phêninkêto niệu là bệnh do đột biến ở gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CĐ 2013 </b>


<b>Câu 1: Ở một loài sinh vật lưỡng bội, xét hai lôcut gen. Lôcut I nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen; </b>



lơcut II nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có 2 alen. Q trình ngẫu phối có
thể tạo ra trong quần thể của loài này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về hai lôcut trên?


<b>A. 15. </b> <b>B. 10. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 9. </b>


<b>Câu 2: Khi nói về quần thể ngẫu phối, phát biểu nào sau đây khơng đúng? </b>
<b>A. Q trình ngẫu phối làm cho quần thể đa hình về kiểu gen và kiểu hình. </b>
<b>B. Q trình ngẫu phối khơng làm thay đổi tần số alen của quần thể. </b>


<b>C. Quá trình ngẫu phối làm cho tần số kiểu gen dị hợp giảm dần qua các thế hệ. </b>
<b>D. Quá trình ngẫu phối tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. </b>


<b>Câu 3: Ở một loài sinh vật, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen là A và a. Một quần thể </b>


của loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số kiểu gen đồng hợp trội bằng hai lần tần số kiểu
gen dị hợp. Theo lí thuyết, tần số alen A và a của quần thể này lần lượt là


<b>A. 0,2 và 0,8. </b> <b>B. 0,8 và 0,2. </b> <b>C. 0,67 và 0,33. </b> <b>D. 0,33 và 0,67. </b>


<b>Câu 4: Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một trong hai alen của một gen quy </b>


định.


Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh con đầu lòng bị
bệnh này của cặp vợ chồng III13 – III14 là


<b>A. 1/6. </b> <b>B. 1/4. </b> <b>C. 1/8. </b> <b>D. 1/9. </b>


<b>Câu 5: Khi nói về hội chứng Đao ở người, phát biểu nào sau đây là đúng? </b>



A. Người mắc hội chứng Đao có ba nhiễm sắc thể số 21.
B. Hội chứng Đao thường gặp ở nam, ít gặp ở nữ.
C. Người mắc hội chứng Đao vẫn sinh con bình thường.


D. Tuổi mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc hội chứng Đao càng thấp.


<b>ĐH 2013 </b>


<b>Câu 1: Ở người, gen quy định dạng tóc nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định tóc </b>


quăn trội hồn tồn so với alen a quy định tóc thẳng; Bệnh mù màu đỏ - xanh lục do alen lặn b nằm trên
vùng khơng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội B quy định mắt nhìn màu bình
thường. Cho sơ đồ phả hệ sau:


Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Cặp vợ chồng III10 – III11
trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa con đầu lịng khơng mang alen lặn về hai gen trên là


<b>A. 4/9. 1 B. 1/8. </b> <b>C. 1/3. </b> <b>D. 1/6. </b>


<b>Câu 2: Ở một loài thực vật, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11


<b>A. 0,6AA + 0,3Aa + 0,1aa = 1. </b> <b>B. 0,3AA + 0,6Aa + 0,1aa = 1. </b>


<b>C. 0,1AA + 0,6Aa + 0,3aa = 1. </b> <b>D. 0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1. </b>


<b>Câu 3: Ở một loài động vật, xét hai lôcut gen trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, </b>


lơcut I có 2 alen, lơcut II có 3 alen. Trên nhiễm sắc thể thường, xét lôcut III có 4 alen. Q trình ngẫu


phối có thể tạo ra trong quần thể của lồi này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về ba lôcut trên?


<b>A. 570. </b> <b>B. 180. </b> <b>C. 270. </b> <b>D. 210. </b>


<b>Câu 4: Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. </b>


Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn
đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể khơng kiểm sốt được. Những gen ung thư loại này thường là


<b>A. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục. </b>


<b>B. gen trội và khơng di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng. </b>
<b>C. gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng. </b>
<b>D. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục. </b>


<b>Câu 5: Cho các thông tin: </b>


(1) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin không được tổng hợp.
(2) Gen bị đột biến làm tăng hoặc giảm số lượng prôtêin.


(3) Gen đột biến làm thay đổi một axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi chức
năng của prôtêin.


(4) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin được tổng hợp bị thay đổi chức năng.


Các thơng tin có thể được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của các bệnh di truyền ở người
là:


<b>A. (2), (3), (4). </b> <b>B. (1), (3), (4). </b> <b>C. (1), (2), (4). </b> <b>D. (1), (2), (3). </b>



<b>Tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2014 </b>


<b>Câu 1: Một quần thể thực vật, ở thế hệ xuất phát (P) gồm 300 cá thể có kiểu gen AA và 100 cá thể có </b>


kiểu gen aa. Cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F5 là:


<b>A. 25% AA : 50% Aa : 25% aa. </b> <b>B. 75% AA : 25% aa. </b>


<b>C. 50% AA : 50% aa. </b> <b>D. 85% Aa : 15% aa. </b>


<b>Câu 2: Ở một loài động vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen, alen A trội hồn tồn so với alen a. Có </b>


bốn quần thể thuộc lồi này đều đang ở trạng thái cân bằng di truyền về gen trên và có tỉ lệ kiểu hình lặn
như sau:


Quần thể Quần thể 1 Quần thể 2 Quần thể 3 Quần thể 4


Tỉ lệ kiểu hình lặn 64% 6,25% 9% 25%


Trong các quần thể trên, quần thể nào có tần số kiểu gen dị hợp tử cao nhất?


<b>A. Quần thể 3. </b> <b>B. Quần thể 2. </b> <b>C. Quần thể 4. </b> <b>D. Quần thể 1. </b>


<b>Câu 3: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một gen có hai alen quy định. </b>


Cho biết không xảy ra đột biến, kết luận nào sau đây đúng?


A. Alen gây bệnh là alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường.
B. Alen gây bệnh nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X.
C. Alen gây bệnh nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.



D. Alen gây bệnh là alen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường.


<b>ĐH Năm 2014 </b>


<b>Câu 1: Một quần thể thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy </b>


định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P) gồm 25% cây thân cao và 75% cây thân thấp. Khi (P) tự thụ
phấn liên tiếp qua hai thế hệ, ở F2, cây thân cao chiếm tỉ lệ 17,5%. Theo lí thuyết, trong tổng số cây
thân cao ở (P), cây thuần chủng chiếm tỉ lệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 2: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của </b>


một gen quy định.


Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ, xác suất sinh con đầu lịng
khơng mang alen gây bệnh của cặp vợ chồng III.14 - III.15 là


<b>A. 3/5. </b> <b>B. 7/15. </b> <b>C. 4/9. </b> <b>D. 29/30. </b>


<b>Câu 3: Ở một loài động vật, xét một lôcut nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen, alen A quy </b>


định thực quản bình thường trội hồn toàn so với alen a quy định thực quản hẹp. Những con thực quản
hẹp sau khi sinh ra bị chết yểu. Một quần thể ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở giới đực
và giới cái như nhau, qua ngẫu phối thu được F1 gồm 2800 con, trong đó có 28 con thực quản hẹp. Biết
rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ (P) là


<b>A. 0,7AA : 0,3Aa. B. 0,9AA : 0,1Aa. C. 0,8AA : 0,2Aa. D. 0,6AA : 0,4Aa. </b>


<b>Câu 4: Một quần thể động vật, ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở giới cái là 0,1AA : 0,2Aa : </b>



0,7aa; ở giới đực là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các
nhân tố tiến hóa. Sau một thế hệ ngẫu phối thì thế hệ F1


<b>A. có kiểu gen đồng hợp tử lặn chiếm tỉ lệ 28%. B. có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 56%. </b>
<b>C. đạt trạng thái cân bằng di truyền. </b> <b>D. có kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 16%. </b>
<b>Câu 5: Một loài thực vật giao phấn, xét một gen có hai alen, alen A quy định hoa đỏ trội khơng hồn </b>


tồn so với alen a quy định hoa trắng, thể dị hợp về cặp gen này cho hoa hồng. Quần thể nào sau đây
của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền?


<b>A. Quần thể gồm toàn cây hoa hồng. </b> <b>B. Quần thể gồm toàn cây hoa đỏ. </b>


<b>C. Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa hồng. D. Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa trắng. </b>


<b>THPT quốc gia năm 2015 </b>


<b>Câu 1: Sơ đồ phả hệ sau mô tả sự di truyền của một bệnh ở người: </b>


Biết rằng bệnh này do một trong hai alen của một gen quy định và không phát sinh đột biến mới ở tất
cả những người trong phả hệ. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?


(1) Có 23 người trong phả hệ này xác định được chính xác kiểu gen.
(2) Có ít nhất 16 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử.


(3) Tất cả những người bị bệnh trong phả hệ này đều có kiểu gen đồng hợp tử.
(4) Những người khơng bị bệnh trong phả hệ này đều không mang alen gây bệnh.


<b>A. 3. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 4. </b>



<b>Câu 2: Khi nói về các bệnh và hội chứng bệnh di truyền ở người, phát biểu nào sau đây đúng? </b>


A. Bệnh mù màu do alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.
B. Hội chứng Tơcnơ do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể số 21.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>>> Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!</b> 13
D. Hội chứng Đao do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể giới tính.


<b>Câu 3: Khi nói về quần thể ngẫu phối, phát biểu nào sau đây sai? </b>


<b>A. Trong những điều kiện nhất định, quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen được duy trì khơng đổi </b>


qua các thế hệ.


<b>B. Quần thể ngẫu phối đa dạng di truyền. </b>


<b>C. Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên. </b>
<b>D. Qua các thế hệ ngẫu phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần. </b>


<b>Câu 4: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa tím trội hồn tồn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ </b>


xuất phát (P) của một quần thể gồm toàn cây hoa tím, trong đó tỉ lệ cây hoa tím có kiểu gen dị hợp tử là Y
(0 ≤ Y ≤ 1). Quần thể tự thụ phấn liên tiếp qua các thế hệ. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các
nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F3 của quần thể là:


<b>A. </b>(1 15 )cây hoa tím : 15 cây hoa trắng.


32 32


<b>B. </b>(1 3 )cây hoa tím : 3 cây hoa trắng.



8 8


<b>C. </b>(1 )cây hoa tím : cây hoa trắng.


4 4


<b>D. </b>(1 7 )cây hoa tím : 7 cây hoa trắng.


16 16




<b>Câu 5: Ở một quần thể động vật ngẫu phối, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường gồm 2 alen, alen </b>


A trội hoàn toàn so với alen a. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những cá thể có kiểu hình lặn bị đào
thải hồn toàn ngay sau khi sinh ra. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có cấu trúc di truyền là 0,6AA :
0,4Aa. Cho rằng khơng có tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, thế hệ F3 của quần thể
này có tần số alen a là


<b>A. 1/5. </b> <b>B. 1/9. </b> <b>C. 1/8. </b> <b>D. 1/7. </b>


<b>Câu 6: Ở một quần thể người, bệnh M do một trong hai alen của một gen quy định. Một cặp vợ chồng: </b>


Hùng bị bệnh M cịn Hương khơng bị bệnh M, sinh được con gái là Hoa không bị bệnh M. Hoa kết hôn
với Hà, Hà không bị bệnh M và đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số
alen gây bệnh M là 1/10, sinh được con gái là Hiền không bị bệnh M. Một cặp vợ chồng khác là Thành và
Thủy đều không bị bệnh M, sinh được con gái là Thương bị bệnh M và con trai là Thắng không bị bệnh
M. Thắng và Hiền kết hôn với nhau, sinh con gái đầu lịng là Huyền khơng bị bệnh M. Biết rằng không
xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình. Dựa vào các thơng tin trên, hãy cho biết,


trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đốn đúng?


(1) Xác suất để Huyền mang alen gây bệnh M là 53/115.


(2) Xác suất sinh con thứ hai là trai không bị bệnh M của Thắng và Hiền là 115/252.
(3) Có thể biết chính xác kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên.


(4) Xác suất để Hà mang alen gây bệnh M là 5/11.


<b>A. 1. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 7: Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc lông do một gen nằm trên nhiễm sắc thể </b>


thường có 3 alen quy định. Alen quy định lơng đen trội hồn tồn so với alen quy định lông xám và alen
quy định lông trắng; alen quy định lơng xám trội hồn tồn so với alen quy định lông trắng. Một quần thể
đang ở trạng thái cân bằng di truyền có kiểu hình gồm: 75% con lông đen; 24% con lông xám; 1% con
lông trắng. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?


A. Nếu chỉ cho các con lông xám của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ:
35 con lông xám : 1 con lông trắng.


B. Nếu chỉ cho các con lông đen của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình lơng xám thuần
chủng chiếm 16%.


C. Tổng số con lông đen dị hợp tử và con lông trắng của quần thể chiếm 48%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>THPT quốc gia năm 2016 </b>


<b>Câu 1: Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây không phải do đột biến nhiễm sắc thể gây ra? </b>



<b>A. Hội chứng AIDS. </b> <b>B. Hội chứng Claiphentơ. </b>


<b>C. Hội chứng Tơcnơ. </b> <b>D. Hội chứng Đao. </b>


<b>Câu 2: Quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền? </b>


<b>A. 0,6AA : 0,4aa. </b> <b>B. 100%Aa. </b>


<b>C. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. </b> <b>D. 0,1AA : 0,4Aa : 0,5aa. </b>


<b>Câu 3: Giả sử ở một giống ngô, alen quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen quy định hạt trắng. </b>


Một trung tâm giống đã tạo ra giống ngô hạt vàng. Để kiểm tra độ thuần chủng của giống này, người ta
lấy ngẫu nhiên 2000 hạt đem gieo thành cây, sau đó cho 2000 cây này giao phấn với các cây hạt trắng, thu
được đời con có 3% cây hạt trắng. Theo lí thuyết, dự đốn nào sau đây đúng?


A. Nếu cho 2000 cây trên giao phấn với nhau thì ở đời con số cây hạt trắng chiếm tỉ lệ 0,09%.
B. Trong số 2000 hạt lấy ngẫu nhiên đem gieo có 240 hạt có kiểu gen dị hợp tử.


C. Nếu cho 2000 cây trên tự thụ phấn bắt buộc thì ở đời con số cây hạt vàng chiếm tỉ lệ 97%.


D. Trong số 2000 hạt lấy ngẫu nhiên đem gieo, số hạt vàng có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 97%.


<b>Câu 4: Ở người, alen A quy định không bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen a quy định bị bệnh N, alen </b>


B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai gen này nằm ở vùng
<i>không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau 20cM. Người phụ nữ (1) không bị </i>
<i>bệnh N và M kết hôn với người đàn ông (2) chỉ bị bệnh M, sinh được con gái (5) không bị hai bệnh trên. </i>
<i>Một cặp vợ chồng khác là (3) và (4) đều không bị bệnh N và M, sinh được con trai (6) chỉ bị bệnh M và </i>
<i>con gái (7) không bị bệnh N và M. Người con gái (7) lấy chồng (8) không bị hai bệnh trên, sinh được con </i>


<i>gái (10) không bị bệnh N và M. Người con gái (5) kết hôn với người con trai (6), sinh được con trai (9) </i>
chỉ bị bệnh N. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Dựa vào
các thông tin trên, hãy cho biết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?


<i>(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M. </i>


(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên.
<i>(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N. </i>


<i>(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể khơng bị bệnh N và M. </i>
<i>(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen X </i>Ab XaB .


<i>(6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%. </i>


<b>A. 3. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 5: Ở người, alen A quy định mắt nhìn màu bình thường trội hồn tồn so với alen a quy định bệnh </b>


mù màu đỏ - xanh lục, gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X. Có hai anh
<i>em đồng sinh cùng trứng, người anh (1) không bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục có vợ (2) bị bệnh mù màu </i>
<i>đỏ - xanh lục sinh con đầu lịng (3) khơng bị bệnh này. Người em (4) có vợ (5) khơng bị bệnh mù màu đỏ </i>
<i>- xanh lục sinh con đầu lòng (6) bị bệnh này. Cho biết không phát sinh đột biến mới, kiểu gen của những </i>
<i>người từ (1) đến (6) lần lượt là: </i>


<b>A. X</b>AY, XaXa, XAXa, XAY, XAXA, XaY.


<b>B. X</b>AY, XaXa, XAXa, XAY, XAXa, XaY.


<b>C. X</b>AY, XaXa, XAY, XAY, XAXa, XaY.



<b>D. X</b>AY, XaXa, XAXa, XAY, XAXa, XaXa.


<b>Câu 6: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen là 0,3AABb : </b>


0,2AaBb : 0,5Aabb. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn tồn. Theo lí thuyết,
trong các dự đốn sau đây về cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1, có bao nhiêu dự đốn đúng?
(1) Có tối đa 10 loại kiểu gen.


(2) Số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen chiếm tỉ lệ 13,75%.
(3) Số cá thể có kiểu hình trội về một trong hai tính trạng chiếm tỉ lệ 54,5%.
(4) Số cá thể có kiểu gen mang hai alen trội chiếm tỉ lệ 32,3%.


<b>A. 3. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 7: Ở một loài thực vật tự thụ phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!</b> 15
(1) Ở F5 có tỉ lệ cây hoa trắng tăng 38,75% so với tỉ lệ cây hoa trắng ở (P).


(2) Tần số alen A và a không đổi qua các thế hệ.


(3) Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở F5 ln nhỏ hơn tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở (P).
(4) Hiệu số giữa hai loại kiểu gen đồng hợp tử ở mỗi thế hệ luôn không đổi.


<b>A. 3. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 1. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 8: Ở một lồi động vật, alen A quy định lơng đen trội hồn tồn so với alen a quy định lơng trắng. Gen </b>


này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Một quần thể của loài này ở thế hệ xuất phát (P) có cấu trúc di truyền
0,6AA : 0,3Aa : 0,1aa. Giả sử ở quần thể này, những cá thể có cùng màu lông chỉ giao phối ngẫu nhiên với


nhau mà khơng giao phối với các cá thể có màu lông khác và quần thể không chịu tác động của các nhân tố
tiến hóa khác. Theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể lông trắng ở F1 là


<b>A. </b> 1


40 B.


23


180 C.


1


8 D.


</div>

<!--links-->

×