Ngày tháng năm 2010
VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐẬM,VẼ NHẠT
I/ Mục đích yêu cầu:
Giúp HS:
- Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
- Biết tạo được những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài trang trí, vẽ
tranh.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, nhạt.
Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
MĐ: Giúp HS biết ba độ đậm, nhạt chính .
HT: Nhóm đôi
GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK và trả lời câu
hỏi:
+ Màu này là màu gì?
+ Giữa các màu này khác nhau như thế nào?
Cho HS nhận xét, bổ sung.
GV nêu kết luận:
+ Trong tranh ảnh có rất nhiều độ đậm, nhạt khác nhau.
+ Có 3 sắc độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
+ Ba độ đậm, nhạt trên làm cho bài vẽ sinh động hơn.
+ Ngoài 3 độ đậm,nhạt chính còn có các mức độ đậm,
nhạt khác nhau.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
MĐ: Giúp HS biết vẽ đậm, nhạt.
HT: Cả lớp, cá nhân.
GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát .
GV nêu câu hỏi:
+ Em hãy tìm trong tranh màu nào đậm nhất ?
+ Em hãy tìm trong tranh màu nào nhạt nhất?
+ Em hãy tìm trong tranh màu nào đậm vừa?
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát tranh SGK
Trả lời câu hỏi
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Quan sát
Trả lời câu hỏi
1
TUẦN 1
GV hướng dẫn HS vẽ.
+ Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét đan dày.
+ Vẽ nhạt đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ đậm, nhạt.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá .
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Lắng nghe
Vẽ vào vở
Trình bày sản phẩm.
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Sưu tầm tranh, ảnh
về vườn cây
Ngày tháng năm 2010
THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI
I/ Mục đích yêu cầu:
- Biết mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
- Bước đầu có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh in trong vở tập vẽ.
Sưu tầm một vài bức tranh của thiếu nhi quốc tế và Việt Nam.
Học sinh: Vở tập vẽ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT:XEM TRANH THIẾU NHI
Hoạt động 1: Xem tranh
MĐ: Giúp HS biết được vẻ đẹp của tranh, hiểu được tình cảm
bạn bè.
HT: Nhóm
GV cho HS quan sát tranh” Đôi bạn” và thảo luận theo
nhóm.
+ Tranh này vẽ những gì?
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát tranh SGK
Thảo luận nhóm
2
TUẦN 2
+ Hai bạn trong tranh đang làm gì?
+ Em hãy kể những màu sử dụng trong bức tranh?
+ Em có thích bức tranh này không? Vì sao?
GV nhận xét chung.
GV hệ thống lại bài:
+ Tranh vẽ bằng bút dạ và sáp màu. Nhân vật chính là
hai bạn được vẽ ở phần giữa tranh. Cảnh vật xung quanh là cây,
cỏ, bướm và hai chú gà làm bức tranh thêm sinh động và hấp
dẫn.
+ Hai bạn đang ngồi trên cỏ đọc sách .
+ màu sắc trong tranh có màu đậm, màu nhạt( như cây,
cỏ màu xanh, áo mũ màu vàng cam).
+ Tranh của bạn Phương Liên HS lớp 2 Trường Tiểu
học Nam Thành Công là bức tranh đẹp vẽ về đề tài học tập.
Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá .
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Đại diện nhóm trình
bày
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Lắng nghe
Chuẩn bị lá cây
Ngày tháng năm 2010
VẼ THEO MẪU: VẼ LÁ CÂY
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS nhận biết được hình dáng , đặc điềm, màu sắc và vẻ đẹp của một
vài loại lá cây.
- Biết cách vẽ lá cây.
- Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích.
- Giáo dục yêu mến vẻ đẹp của hoa, lá, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của
thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Một số loại lá cây.
Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ lá cây.
Bài vẽ của HS năm học trước.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.
Một số loại lá cây.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3
TUẦN 3
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
VẼ THEO MẪU: VẼ LÁ CÂY
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
MĐ: Nhận biết được hình dáng , đặc điểm của lá cây,yêu mến
vẻ đẹp của hoa, lá,có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên .
HT: Nhóm
GV cho HS quan sát lá cây thật và nhận xét về hình
dáng , đặc điểm, màu sắc ,tên gọi.
Cho HS nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ lá cây.
HT: Cả lớp, cá nhân.
GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát .
+ Hình dáng của chiếc lá.
+ Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết cho giống chiếc lá.
+ Vẽ màu theo ý thích .
GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Vẽ được chiếc lá đơn giản.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở.
Trong khi vẽ GV lưu ý HS
+ Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị.
+ Vẽ hình dáng của chiếc lá.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá .
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát
Thảo luận theo nhóm
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Quan sát, nhận xét
Lắng nghe
Vẽ vào vở
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm.
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Sưu tầm tranh, ảnh về
vườn cây
Ngày tháng năm 2010
VẼ TRANH ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS nhận biết hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của một số loại cây.
4
TUẦN 4
- Biết cách vẽ hai hoặc ba cây đơn giản.
- Vẽ được tranh vườn cây đơn giản ( hai hoặc ba cây) và vẽ màu theo ý
thích.
- Giáo dục yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh về các loại cây.
Bài vẽ của HS năm học trước.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
VẼ TRANH ĐỀ TÀI: VƯỜN CÂY
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
MĐ: Nhận biết được một số cây có trong vườn , biết chăm sóc
bảo vệ cây trồng.
HT: Cá nhân
GV cho HS quan sát tranh, sau đó gợi ý, cho HS trả lời:
+ Trong tranh này có những loại cây gì?
+ Em hãy kể những loại cây mà em biết về: Tên cây,
hình dáng, đặc điểm.
Cho HS nhận xét, bổ sung.
GV kết luận: Vườn có nhiều loại cây hoặc chỉ có một
loại cây. Loại cây có hoa, có quả.
Giáo dục lồng ghép về môi trường.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh.
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tranh theo đề tài.
HT: Cả lớp, cá nhân.
GV gợi ý để HS nhớ lại hình dáng , màu sắc các loại
cây định vẽ.
GV lưu ý HS trong lúc vẽ:
+ Vẽ hình dáng của các loại cây khác nhau.
+ Vẽ thêm một số chi tiết cho vườn cây sinh động như:
hoa, quả, thúng, sọt đựng quả, người hái quả.
+ Vẽ màu theo ý thích .
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Vẽ được tranh theo đề tài.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở.
Trong khi vẽ GV lưu ý HS cách vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Quan sát, nhận xét
Lắng nghe
Vẽ vào vở
Lắng nghe
5
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá .
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Trình bày sản phẩm.
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Chuẩn bị giấy màu, hồ
Ngày tháng năm 2010
TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO
XÉ, DÁN CON VẬT
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật.
- Biết cách xé dán con vật, dán được con vật theo ý thích.
- Giáo dục yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ con vật.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh về một số con vật quen thuộc.
Giấy màu, hồ dán.
Học sinh: Vở tập vẽ, giấy màu, hồ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO: XÉ, DÁN CON VẬT
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
MĐ: Nhận biết được đặc điểm của con vật.
HT: Cá nhân
GV cho HS quan sát tranh các con vật, sau đó gợi ý,
cho HS trả lời:
+ Con vật này tên là gì?
+ Em hãy kể về hình dáng, đặc điểm của con vật.
+ Các phần chính của con vật.
+ Màu sắc của con vật.
Cho HS nhận xét, bổ sung.
Gọi HS kể tên vài con vật quen thuộc.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát
Nhận xét, bổ sung
Nêu
6
TUẦN 5
GV nhận xét chung.
Giáo dục lồng ghép về môi trường.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách xé, dán.
MĐ: Giúp HS biết cách xé, dán con vật.
HT: Cả lớp.
GV gợi ý để HS chọn một con vật định xé,dán.
GV yêu cầu HS nêu lại hình dáng, đặc điểm, các phần
chính của con vật.
Hướng dẫn HS cách xé, dán:
Xé hình con vật
+ Xé phần chính trước, các phần nhỏ sau.
+ Xé hình các chi tiết.
+ Xếp các con vật đã xé lên giấy nền sao cho phù hợp
với khổ giấy.
+ Dùng hồ dán từng phần các con vật.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Xé, dán được con vật yêu thích.
HT: Cá nhân
GV cho HS xé, dán vào vở
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá .
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu
Nêu
Lắng nghe
Vẽ vào vở
Trình bày sản phẩm.
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Xem tranh dân gian
Ngày tháng năm 2010
VẼ TRANG TRÍ
MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH SẴN CÓ
( Hình tranh Vinh hoa- phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS sử dụng được ba màu cơ bản đã học.
- Biết thêm ba màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: da
cam, xanh lá cây, tím.
- Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Bảng màu cơ bản và ba màu mới do các cặp màu cơ bản pha
trộn( phóng to để HS quan sát nhận xét).
Một số tranh, ảnh có hoa, quả, đồ vật với các màu: đỏ, vàng,
xanh lam.
Một số tranh dân gian: gà mái, Lợn nái, Vinh hoa, phú quý
Học sinh: Vở tập vẽ, bút màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
7
TUẦN 6
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH
CÓ SẴN
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
MĐ: Nhận biết được các màu.
HT: Nhóm
GV cho HS quan sát tranh, tìm xem trong tranh có
những màu nào? Cho HS tìm các màu đó trong hộp màu.
GV treo tranh minh hoạ và chỉ vào hình cho HS thấy:
+ Màu da cam do màu đỏ pha với màu vàng
+ Màu tím do màu đỏ pha với màu lam.
+ Màu xanh lá cây do màu lam pha với màu vàng.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ màu.
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ màu.
HT: Cả lớp.
GV treo tranh và gợi ý để HS nhận ra các hình có trong
tranh: Em bé, con gà trống, bông hoa cúc.
GV giới thiệu: Đây là bức tranh phỏng theo tranh dân
gian Đông Hồ ( Bắc Ninh) Tranh có tên là Vinh hoa.
GV yêu cầu HS tìm các màu có trong tranh.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Giúp HS vẽ đúng màu trong tranh.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở.
GV lưu ý HS cách vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá .
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát
Quan sát
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Nêu
s
Vẽ vào vở
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm.
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Sưu tầm tranh, ảnh
đề tài Em đi học
8
Ngày tháng năm 2010
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu được nội dung đề tài em đi học.
- Biết cách vẽ được tranh Đề tài Em đi học.
- Vẽ được tranh đề tài Em đi học.
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài Em đi học.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
MĐ: Hiểu được nội dung đề tài.
HT: Nhóm
GV cho HS quan sát tranh, thảo luận tranh theo nội dung:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Như vậy đề tài Em đi học em có thể vẽ những cảnh
gì?
GV nhận xét chung.
Giáo dục yêu mến cảnh đẹp quê hương trong đó có
trường học của mình.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tranh đề tài.
HT: Cả lớp.
GV gợi ý cho HS:
+ Chon một hình ảnh cụ thể cho đề tài.
+ Cách sắp xếp hính vẽ trong tranh.
+ Có thể vẽ nhiều hay một bạn đến trường.
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Giúp HS vẽ được tranh theo đề tài.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
9
TUẦN 7
GV lưu ý HS cách trình bày bố cục
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá .
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Vẽ vào vở
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm.
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Xem tranh Tiếng đàn
bầu
Ngày tháng năm 2010
THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS làm quen, tiếp xúc, tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của hoạ sĩ.
- Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trong tranh.
- Yêu mến anh bộ đội.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Sưu tầm một số tranh của hoạ sĩ: tranh phong cảnh, sinh hoạt,
chân dung bằng các chất liệu khác nhau.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH TIẾNG ĐÀN
BẦU
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xèt
MĐ: Làm quen,tiếp xúc các loại tranh.
HT: Nhóm
GV cho HS các nhóm quan sát tranh, thảo luận tranh
theo nội dung:
+ Tên của bức tranh là gì?
+ Các hình ảnh, màu sắc trong tranh?
+ các hình ảnh chính, hình ảnh phụ?
GV nhận xét chung.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình
bày
Nhận xét, bổ sung
10
TUẦN 8