Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án mỹ thuật lớp 2. Tuần từ 12 - 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.36 KB, 12 trang )

Thứ hai, ngày 14 háng 11 năm 2011.
MĨ THUẬT- TUẦN 12 - TIẾT12
VẼ THEO MẪU
VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI
I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Nhận biết được hình dáng màu sắc của một số loại cờ
- Biết cách vẽ lá cờ
- Vẽ được một lá cờ Tổ Quốc hoặc cờ lễ hội.
* Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/- CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
+ Sưu tầm cờ thật, cờ Tổ quốc, cờ lễ hội. Tranh, ảnh về cờ TQ.
+ Hình minh họa cách vẽ cờ TQ và cờ lễ Hội
Học sinh:
+ Sưu tầm tranh, ảnh các loại cờ trong sách báo.
+ Vở tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, gơm, màu vẽ, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới
Lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- Gv giới thiệu và cho hs xem một số
loại cờ. Hỏi hs:
+ Cờ Tổ quốc có hình dạng và màu sắc
như thế nào?
+ Cờ lễ hội?
- Gv cho hs xem một số hình ảnh về các


ngày lễ hội để hs thấy được hình ảnh,
màu sắc, lá cờ trong ngày lễ hội đó.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Cờ Tổ quốc là cờ hình chữ
nhật: nền màu đỏ, ngơi sao
vàng nằm ở giữa.
- Cờ lễ hội có nhiều hình dạng và
màu sắc khác nhau.
* Hoạt động 2: Cách vẽ lá cờ.
- Cờ Tổ quốc:
+ Gv vẽ phác hình dáng lá cờ lên bảng để
hs nhận ra tỉ lệ nào là vừa;
+ Vẽ hình lá cờ vừa với phần giấy;
+ Vẽ ngơi sao ở giữa nền cờ (vẽ 5 cánh
đều nhau)
+ Vẽ màu: Nền màu đỏ tươi. Ngơi sao
màu vàng
- Cờ lễ hội:
- Có 3 bước:
+ Phác hình dáng lá cờ
+ Vẽ chi tiết lá cờ
+ Vẽ màu phù hợp
+ Vẽ hình dáng bề ngoài trước, chi tiết
sau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
* Cờ lễ hội có 2 cách vẽ:
+ Vẽ hình bao quát, vẽ tua trước, vẽ hình
vuông trong lá cờ sau.
+ Vẽ hình bao quát trước, vẽ hình vuông,
vẽ tua sau.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
+ Vẽ những lá cờ khác nhau vừa với
phần giấy trong VTV
+ Phác hình gần với tỉ lệ lá cờ định vẽ
(có thể vẽ cờ đang bay)
+ Vẽ màu đều, tươi sáng.
- Gv quan sát và động viên hs hoàn thành
bài vẽ.
- Học sinh thực hành.
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm
của học sinh.
Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số
bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm chung,
động viên học sinh.
Học sinh trưng bày sản phẩm.
Học sinh cùng Giáo viên tham
gia nhận xét – đánh giá bài vẽ.
* Dặn dò:
- Quan sát vườn hoa, công viên.
* Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011.
MĨ THUẬT- TUẦN 13 - TIẾT13
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN
I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Hiểu đề tài vườn hoa và công viên.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Vườn hoa hay công viên
- Vẽ được tranh đề tài Vườn hoa hay Công viên theo ý thích
* Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
II/- CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
+ Sưu tầm phong cảnh vườn hoa hoặc công viên.
+ Sưu tầm tranh, ảnh của họa sĩ và thiếu nhi.
+ Hình hướng dẫn minh họa cách vẽ tranh.
Học sinh:
+ Vở tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, gơm, màu vẽ, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. Kiểm tra bài cũ.
Giới thiệu bài: Giáo viên lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm chọn
nội dung đề tài.
+ Giáo viên cho học sinh xem tranh,
ảnh về vườn hoa, cơng viên, để học
sinh nhận biết.
Hỏi học sinh:
+ Vẽ vườn hoa hoặc cơng viên thuộc
loại tranh gì?
+ Hình ảnh, màu sắc trong tranh?
+ Các hình ảnh khác có ở vườn hoa,
cơng viên?

+ Kể tên một vài vườn hoa, cơng viên
mà em biết?
- Tranh phong cảnh.
- Có nhiều loại cây, hoa ,…màu
sắc rực rỡ.
- Chuồng ni chim, thú q
hiếm, đu quay, cầu trượt, tượng,
đài phun nước,…
- Cơng viên Lê-nin, Thủ Lệ, Tây
Hồ ở Hà Nội; cơng viên Đầm
Sen, Suối Tiên ở Thành phố Hồ
Chí Minh,… hoặc cơng viên ở
địa phương.
* Hoạt động 2: Cách vẽ
- Em hãy tả lại một góc vườn hoa ở nhà
mình, nơi cơng cộng hoặc cơng viên
mà em nhớ nhất?
- Tranh vườn hoa, cơng viên có thể vẽ
thêm người, chim thú hoặc cảnh vật
khác cho bức tranh thêm sinh động
- Tìm các hình ảnh chính, phụ để vẽ
- Vẽ màu tươi sang và vẽ kín mặt tranh.
- Có nhiều người, nhiều hoa màu
sắc rực rỡ, nhiều chim thú q
hiếm, nhiều ghế đá,…
Có 3 bước vẽ tranh:
- Tìm các hình ảnh chính, phụ
- Vẽ chi tiết
- vẽ màu.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:

+ u cầu học sinh vẽ theo các bước.
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh cách
sắp xếp hình ảnh chính, phụ.
+ Giáo viên gợi ý học sinh vẽ màu,
động viên học sinh.
- Học sinh thực hành.
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm
của học sinh.
Giáo viên cùng học sinh nhận xét một
số bài vẽ (vẽ đúng đề tài, có bố cục,
màu sắc đẹp) và xếp loại. Hs tự tìm ra
bài vẽ đẹp theo cảm nhận riêng. Rút
kinh nghiệm chung, động viên học
sinh.
Học sinh trưng bày sản phẩm.
Học sinh cùng Giáo viên tham gia
nhận xét – đánh giá bài vẽ.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh của thiếu nhi.
* Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011.
MĨ THUẬT- TUẦN 14 - TIẾT14
VẼ TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VNG VÀ VẼ MÀU
I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Hiểu cách vẽ họa tiết đơn giản vào hình vng và vẽ màu.
- Biết cách vẽ họa tiết vào hình vng.
- Vẽ tiếp được họa tiết vào hình vng và vẽ màu.
* Vẽ được họa tiết cân đối, tơ màu đều, phù hợp.
II/- CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
+ Một số bài trang trí hình vng.
+ Một số đồ vật dạng hình vng.
+ Hình minh họa các bước trang trí hình vng.
Học sinh:
+ Vở tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, gơm, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. Kiểm tra bài cũ.
Giới thiệu bài: Giáo viên lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật
dạng hình vuông và một số bài trang
trí hình vuông và gợi ý để hs nhận
biết.
- Hỏi học sinh:
+ Vẻ đẹp của các hình vuông được trang
trí so với các hình vuông không được
trang trí?
+ Cách sắp xếp họa tiết trong hình
vuông?
+ Những đồ vật nào có thể trang trí hình

vuông?
+ Những bài này cách sắp xếp họa tiết
giống hay khác nhau?
+ Thường sử dụng họa tiết gì?
- Hs quan sát
- Hình vuông có trang trí sẽ đẹp
hơn.
- Hình mảng chính thường ở
giữa;
- Hình mảng phụ ở các góc, ở
xung quanh.
- Họa tiết giống nhau vẽ bằng
nhau và vẽ cùng một màu…
- Những đồ vật dùng trong sinh
hoạt: cái khăn vuông, cái khay,
viên gạch hoa,…
- Các bài trang trí hình vuông này
khác nhau về cách sắp xếp họa
tiết.
- Sử dụng họa tiết hoa lá, các con
vật,…
*Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp họa tiết và
vẽ màu vào hình vuông
- Giáo viên y/c học sinh xem hình vuông
ở hình 1 VTV để học sinh nhận ra các
họa tiết cần vẽ tiếp ở giữa và góc.
- Yêu cầu hs nhìn họa tiết mẫu để vẽ cho
đúng.
Hỏi học sinh:
+ Họa tiết ở giữa là họa tiết gì?

+ Họa tiết góc là họa tiết gì?
- Gợi ý hs cách vẽ màu:
+ Họa tiết giống nhau nên vẽ cùng một
màu.
+ Vẽ màu kín trong họa tiết
+ Có thể vẽ màu nền trước, màu họa tiết
vẽ sau.
- Hs chú ý quan sát
- Họa tiết ở giữa là bông hoa
- Họa tiết sát 4 góc là 4 cái lá.

×