TUẦN 21
Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự do
NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI
I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Hiểu các bộ phận chính và hình dáng họat động của con người.
- Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người.
- Nặn hoặc vẽ được dáng người đơn giản.
* Vẽ được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động.
II/- CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
+ Chuẩn bị hình ảnh các dáng người.
+ Tranh vẽ người của học sinh.
+ Hình hướng dẫn cách vẽ.
Học sinh:
+ Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, gơm, màu vẽ, đất nặn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: Gv lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Giáo viên cho học sinh làm mẫu để học
sinh nhận xét về các bộ phận chính của
người.
Hỏi học sinh:
+ Nêu các bộ phận chính của người?
- Cho học sinh khác nhận xét
- Gv chỉ ra ở các hình ảnh hoặc vẽ lên bảng
để học sinh nhận ra các dáng người khi hoạt
động ở các tư thế.
+ Các tư thế người này giống hay khác? Nêu
ra?
+ Khi người đứng nghiêm?
+ Khi đi tay, chân thế nào?
+ Khi chạy tay, chân, mình, đầu ra sao?
+ Giáo viên bổ sung, phân tích và kết luận:
Khi đi, đứng, chạy,…thì các bộ phận (đầu,
mình, chân, tay) của người sẽ thay đổi để
phù hợp với tư thế hoạt động.
- Học sinh quan sát, nhận xét
- Gồm: đầu, mình, chân, tay.
- Học sinh nhận xét.
- Các tư thế người này khác nhau: đi, đứng,
chạy.
- Hs trả lời
Hoạt động 2:
cách vẽ
* Cách nặn:
- Gv dùng đất hướng dẫn hs nặn:
+Đầu ; + Mình ; + Tay, chân.
- Ghép dính các bộ phận lại thành hình
- Học sinh chú ý quan sát.
người.
- Gv tạo dáng người thành:
+ Người đứng,
+ Người đi,
+ Người ngồi,
+ Người chạy, nhảy,…
* Cách vẽ:
- Gv vẽ phác hình người lên bảng: đầu,
mình, tay, chân thành các dáng:
+ Đứng ; + Đi ; + Chạy, nhảy;….
- Gv vẽ thêm một số chi tiết phù hợp với các
dáng cho các hoạt động cụ thể như: đá bóng,
nhảy dây,…
- Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh
năm trước và nhận xét
Hoạt động 3: Thực hành:
* Nặn:
- Gv góp ý cho hs cách nặn và tạo dáng.
- Giúp hs tạo bố cục cho một đề tài nào đó:
Đá bóng, nhảy dây, ngồi chơi cờ, lao động,
kéo co,…
-Học sinh thực hành
+ Hs nặn một hình dáng người theo ý thích.
+ Nặn thêm một số hình phụ: cây, quả bóng,
nhà,..
-Hs làm việc theo nhóm: tập trung sản phẩm để
thành đề tài hoặc một truyện kể theo ý thích
* Vẽ
- Gv gợi ý và hướng dẫn hs:
+ Vẽ hình vừa với phần giấy;
+ Vẽ 1 hoặc 2 hình người, mỗi hình một
dáng khác nhau;
+ Tạo thành bố cục cho một đề tài nào đó:
Thể thao, văn nghệ, nhày dây, đi chơi,…
- Gv gợi ý đễ hs vẽ thêm hình phụ cho phù
hợp và vẽ màu theo ý thích.
- Hs vẽ một vài dáng người vào Vtv
-hs vẽ thêm hình phụ cho phù hợp và vẽ màu
theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của
học sinh.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét sản phẩm
của hs về:
+ Hình dáng;
+ Cách sắp xếp…và màu sắc.
- Gv tóm tắt, bổ sung và nhận xét, khen ngợi
hs có sản phẩm đẹp.
Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh.
*Dặn dò: Xem lại các bài vẽ màu vào
đường diềm, hình vuông đã sưu tầm.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét –
đánh giá bài
Ruùt kinh nghieäm:
..............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
TUẦN 22
Bài 22: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
- Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
* Vẽ được họa tiết cân đối, tơ màu đều, phù hợp.
II/- CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
+ Chuẩn bị một số đồ vật hoặc ảnh có trang trí đường diềm (giấy khen, dĩa, khăn,
áo...
+ Hình minh họa cách vẽ đường diềm.
+ Một số bài trang trí đường diềm của học sinh
Học sinh:
+ Vở tập vẽ, giấy vẽ, màu vẽ, thước kẻ, bút chì, gơm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: Giáo viên cho học sinh xem 2 đồ vật có trang trí và vật không
có trang trí. Học sinh nhận xét. Giáo viên vào bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Gv giới thiệu một vài đồ vật hoặc ảnh có
trang trí đường diềm và gợi ý cho hs quan
sát, nhận xét để nhận ra:
+ Đường diềm dùng để làm gì?
+ Trang trí đường diềm có tác dụng gì?
+ Em hãy kể các đồ vật có trang trí đường
diềm?
- Giáo viên giới thiệu 2 bài đường diềm để
học sinh nhận ra
Hỏi học sinh:
+ 2 bài đường diềm cách sắp xếp họa tiết
giống hay khác nhau? Kể ra?
+ Người ta sử dụng họa tiết gì để trang trí
đường diềm?
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Đường diềm dùng để trang trí cho nhiều đồ
vật.
- Trang trí đường diềm làm cho mọi vật
thêm đẹp.
- Ở cổ áo, tà áo, đĩa, khăn, giấy khen, lọ
hoa,.…
- 02 bài đường diềm cách sắp xếp họa tiết
khác nhau.
- 1 bài họa tiết được vẽ lại nhiều lần (nhắc
lại)
- 1 bài xen kẻ họa tiết.
- Hoa, lá, quả, con vật.
- Họa tiết giống nhau được vẽ bằng nhau.
+ Họa tiết giống nhau được vẽ như thế
nào?
+ Màu sắc trong trang trí như thế nào?
- Cho học sinh khác nhận xét
- Giáo viên bổ sung, phân tích, minh họa
và kết luận.
- Cho học sinh quan sát một số đồ vật có
sử dụng trang trí đường diềm.
- màu sắc phong phú.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát.
Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm
- Gv giới thiệu hs xem hình ở SGK hoặc
bộ ĐDDH đã chuẩn bị để hs nhận thấy:
+ Có những họa tiết nào dung để trang trí
đường diềm?
+ Họa tiết giống nhau ở đường diềm thì
cần vẽ như thế nào?
+ Họa tiết thường được sắp xếp như thế
nào?
- Gv tóm tắt: Muốn trang trí đường diềm
đẹp cần kẻ hai đường thắng bắng nhau và
cách đều nhau (song song), sau đó chia các
khoảng (ô) đều nhau để vẽ họa tiết.
- Cách vẽ màu:
+ Màu ở đường diềm thì tô như thế nào?
+ Họa tiết giống nhau thì vẽ như thế nào?
+ Màu ở họa tiết giống hay khác màu nền?
- Hs quan sát nhận xét.
- Hoa lá, chim thú, hình tròn, hình vuông,..
- Thì vẽ bắng nhau.
- Họa tiết được sắp xếp nhắc lại hoặc xen kẽ
nối tiếp nhau.
- Hs lắng nghe.
- có đậm, có nhạt
- Họa tiết giống nhau thường vẽ cùng một
màu và cùng độ đậm nhạt
- Màu ở họa tiết cần khác màu ở nền.
Hoạt động 3:Thực hành:
- Gv cho hs xem một số bài trang trí
đường diềm để hs nhận biết:
+ Cách vẽ hình;
+ Cách vẽ màu:
+ Vẻ đẹp phong phú của đường diềm.
- Gv hướng dẫn hs làm bài.
- Học sinh thực hành.
-Vẽ một họa tiết sau đó vẽ tiếp (nhắc lại)
kéo dài.
-Vẽ xen kẽ hai họa tiết hoặc ngược lại với
nhau.
-Vẽ màu theo ý thích (có đậm, có nhạt)
-Vẽ màu đề không ra ngoài hình.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm
của học sinh.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số
bài vẽ về:
+ Vẽ hình;
+ vẽ màu;
- Gv tóm tắt và chỉ ra cho hs thấy:
- Rút kinh nhiệm chung, động viên học
sinh.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét
– đánh giá bài vẽ.
+ Hs tự xếp loại bài đẹp.
+ Bài vẽ đẹp;
+ Bài chưa đẹp. Vì sao?
*Dặn dò:
- Tìm đường diềm trang trí ở các đồ vật.
- Sưu tầm tranh, ảnh về mẹ và cô giáo.
Ruùt kinh nghieäm:
..............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
TUẦN 23
Bài 23: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CƠ GIÁO
I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Hiểu nội dung đề tài về mẹ hoặc cơ giáo.
- Biết cách vẽ tranh Đề tài về mẹ hoặc cơ giáo.
- Vẽ được tranh về mẹ hoặc cơ giáo theo ý thich.
* Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp
II/- CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
+ Một số tranh, ảnh về mẹ và cơ giáo: tranh chân dung, sinh hoạt
+ Tranh vẽ về mẹ và cơ giáo của học sinh năm trước.
+ Hình minh họa cách vẽ tranh đề tài trên.
Học sinh:
+ Sưu tầm tranh vẽ về mẹ hoặc cơ giáo.
+ Vở tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, gơm, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu bài: Hằng ngày các em được gần gũi với mẹ hay đến
trường được cơ dạy …. Em hãy kể về cơ hoặc mẹ của mình.. và thể hiện qua tranh vẽ
của các em…
Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung
- Giáo viên gợi ý học sinh kể về mẹ và
cơ giáo.
- Cho học sinh xem tranh, ảnh và gợi ý
dẫn dắt học sinh tiếp cận đề tài.
Hỏi học sinh:
+ Những bức tranh này vẽ về nội dung
gì?
+Hình ảnh chính trong tranh là ai?
+Màu sắc của tranh?
+Em thích bức tranh nào nhất?
- Cho học sinh khác nhận xét
- Giáo viên nhấn mạnh: Mẹ và cơ giáo là
những người rất thân rất gần gũi với
chúng ta. Em hãy nhớ lại hình ảnh mẹ và
cơ giáo để vẽ một bức tranh đẹp
- Học sinh xem tranh nhận xét.
- Những tranh này vẽ về nội dung đề tài mẹ và
cơ giáo.
- Hình ảnh chính trong tranh là mẹ và cơ giáo.
- Rõ ràng, tươi sáng, rực rỡ.
- hs lựa chọn trả lời
- Học sinh nhận xét.
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Xác định nội dung định vẽ.
- Giáo viên treo tranh quy trình cách vẽ
cho hs tham khảo
-Giáo viên vẽ minh họa lên bảng một
vài bước cho học sinh quan sát.
-Có thể Giáo viên cho học sinh tham gia
chơi xếp hình.
- Gv lưu ý hs:
+ Nhớ lại hình ảnh mẹ, cô giáo với các
đặc điểm: khuôn mặt, màu da, tóc,
…;màu sắc, kiểu dáng quần áo mà mẹ
hoặc cô giáo thường mặc.
+ Nhớ lại những công việc mẹ và cô
giáo thường làm? để có thể vẽ thành
tranh.
+ Hình ảnh chính trong tranh? Các hình
ảnh khác vẽ thêm có tác dụng gì?
+ Chọn màu theo ý thích để vẽ. Nên vẽ
kín tranh, có màu đậm, màu nhạt.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Học sinh quan sát
- Học sinh tham gia trò chơi.
- Cô thường mặc áo dài màu vàng, khuôn mặt
tròn, mái tóc dài và đen,…
- đọc sách, tưới rau, bế em, cho gà ăn,..
- Trong tranh mẹ (cô giáo) là hình ảnh chính.
Còn các hình ảnh khác chỉ vẽ thêm để bức
tranh thêm sinh động.
Hoạt động 3: Thực hành:
- Vẽ chân dung cần mô tả những đặc
điểm chính (khuôn mặt, tóc, mắt, mũi,
miệng,…)
- Vẽ mẹ đang làm công việc nào đó thì
phải chọn hình ảnh chính và các hình
ảnh phụ)
- Yêu cầu học sinh vẽ theo cách vẽ.
-Giáo viên gợi ý, theo dõi, hướng dẫn
học sinh thực hiện các bước: cách sắp
xếp hình, vẽ hình, vẽ màu, động viên
học sinh.
Học sinh thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm
của học sinh.
- Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một
số bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm
chung, động viên học sinh.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét –
đánh giá bài vẽ.
* Dặn dò: - Quan sát các con vật quen thuộc chuẩn bị cho bài học sau.
Ruùt kinh nghieäm:
..............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
TUẦN 24
Bài 24: Vẽ theo mẫu
VẼ CON VẬT
I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được con vật theo trí nhớ.
* Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/- CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
+ Bài vẽ con vật.
+ Hình hướng dẫn cách vẽ.
Học sinh:
+ Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới:
Giáo viên cho kể tên con vật quen thuộc mà em biết. Giáo viên vào bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
vẽ con vật và gợi ý nhận xét.
- Tên các con vật?
- Các bộ phận con vật?
- Đặc điểm (hình dáng, màu sắc)?
- Giáo viên bổ sung, nhận xét
-Học sinh quan sát.
- Mèo, chó, gà,…
- Đầu, mình, chân,…
- Con trâu: thân dài, đầu có sừng,…
Con voi: thân to, đầu có vòi,…
Con thỏ: thân nhỏ, tai dài,..
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Giáo viên cho hs xem minh hoạ các
bước vẽ.
- Có mấy bước vẽ ?
- Gv có thể vẽ phác lên bảng một vài
hình các con vật cho hs quan sát.
- Cho học sinh xem sản phẩm của học
sinh năm trước và nhận xét
- Học sinh quan sát
- Có 4 bước:
* Vẽ phác hình con vật vào tờ giấy.
* Tìm vị trí các bộ phận ( vẽ bộ phận lớn trước.
bộ phận nhỏ sau)
* Vẽ chi tiết, rõ đặc điểm của con vật.
* Vẽ màu.
- Học sinh nhận xét
Hoạt động 3:
Thực hành
- Gv cho hs xem một số bài vẽ các con
vật của thiếu nhi hoặc tranh dân gian
(con voi, trâu, lợn…)
- Gv gợi ý hs:
+ Chọn con vật định vẽ;
+ Vẽ hình vừa với phần giấy
+ Vẽ các bộ phận lớn
+ Vẽ các bộ phận khác. Chú ý đặc điểm
và dáng của con vật
- Gv gợi ý để hs vẽ màu theo ý thích.
Học sinh thực hành
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Gv tổ chức trưng bày sản phẩm của
hs.
- Gv đưa ra các tiêu chí đánh giá ( hình
vẽ vừa phải, rõ đặc điểm. có thêm hình
ảnh phụ,..)
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một
số bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm
chung, động viên học sinh.
Học sinh trưng bày sản phẩm.
Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét –
đánh giá bài vẽ.
• Dặn dò: - Quan sát, nhận xét các con vật (hình dáng, đặc điểm, màu sắc)
- Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật.
Ruùt kinh nghieäm:
..............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
TUẦN 25
Bài 25: Vẽ trang trí
TẬP VẼ HỌA TIẾT DẠNG HÌNH VNG, HÌNH TRỊN
I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Hiểu họa tiết dạng hình vng, hình tròn
- Biết cách vẽ họa tiết
- Vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích
* Vẽ được họa tiết cân đối, tơ màu đều, phù hợp.
II/- CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
+ Chuẩn bị một số đồ vật hoặc ảnh có trang trí đường diềm (giấy khen, dĩa,
khăn, áo...
+ Hình minh họa cách vẽ đường diềm.
+ Một số bài trang trí đường diềm của học sinh
Học sinh:
+ Vở tập vẽ, giấy vẽ, màu vẽ, thước kẻ, bút chì, gơm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: Giáo viên cho học sinh xem 2 đồ vật có trang trí và vật không
có trang trí hình vng và hình tròn. Học sinh nhận xét. Giáo viên vào bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Gv giới thiệu một số hoạ tiết và
gợi ý hs nhận thấy:
+ Hoạ tiềt là gì?
+ Hoạ tiết có những dạng nào?
- Gv cho hs nhận xét hoạ tiết dạng
hình vng, hình tròn:
+ Các cánh hoa giống nhau thì vẽ
như thế nào về hình và màu sắc?
- Cho hs xem hai hoạ tiết dạng
hình vng (hình tròn).
+ Hai hoạ tiết hình vng (hình
tròn) giống hay khác nhau về hình
và màu?
- Cho học sinh khác nhận xét
- Giáo viên tóm tắt: hoạ tiết trang
trí hình vng, hình tròn rất phong
phú về hình dáng và màu sắc
- Cho học sinh quan sát một số đồ
vật có sử dụng trang trí hình
vng, hình tròn.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Hoạ tiết là hình vẽ để trang trí (ở đĩa, bát; ở áo, túi,
…)
- Hoạ tiết dạng hình tam giác, hình bầu dục, hình
vng, hình tròn,…
- Các cánh hoa giống nhau thì vẽ bằng nhau. Vẽ màu
giống nhau hoặc xen kẽ ở một hoạ tiết.
- Khác nhau.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát.
Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết
dạng hình vuông, hình tròn
- Gv cho hs xem minh hoạ các
bước vẽ.
+ Có mấy bước vẽ? Kể ra?
- Gv giới thiệu hs xem hình ở
SGK hoặc bộ ĐDDH đã chuẩn bị
để hs nhận thấy:
+ Có những họa tiết nào dùng để
trang trí hình vuông, hình tròn?
+ Họa tiết giống nhau thì tô như
thế nào?
+ Màu ở họa tiết giống hay khác
màu nền?
- Hs quan sát quan sát
- Có 3 bước:
+ Kẻ các đường trục chia hình ra nhiều phần bằng
nhau để vẽ hoạ tiết cho đều
+ Tìm và vẽ hoạ tiết.
+ Tô màu cho nổi bật.
- Hoa lá, chim thú,…
- Tô cùng một màu và cùng độ đậm nhạt. Có thể vẽ
hai màu xen kẽ nhau ở một hoạ tiết.
- Màu ở họa tiết cần khác màu ở nền.
Hoạt động 3: Thực hành:
+ Vẽ hoạ tiết vào hình vuông và
vẽ màu tuỳ ý
+ Có thể tìm hoạ tiết khác với
hình hướng dẫn.
- Gv giúp hs làm bài:
+ Tìm hoạ tiết
+ Cách vẽ (nhìn trục để vẽ)
+ Vẽ màu.
- Học sinh thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Giáo viên tổ chức trưng bày sản
phẩm của học sinh.
- Giáo viên cùng học sinh nhận
xét một số bài vẽ về:
+ Vẽ hình;
+ vẽ màu;
- Gv tóm tắt và chỉ ra cho hs thấy:
+ Bài vẽ đẹp;
+ Bài chưa đẹp. Vì sao?
- Rút kinh nghiệm chung, động
viên học sinh.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh
giá bài vẽ.
*Dặn dò:
- Tìm xem thêm các họa tiết khác
- Quan sát các con vật nuôi ở nhà.
Ruùt kinh nghieäm:
..............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
TUAÀN 26
Bài 26: Vẽ Tranh
ĐỀ TÀI CON VẬT (VẬT NI)
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật ni quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được con vật đơn giản theo ý thích.
* Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- SGV, SGK
- Chuẩn bò tranh, ảnh một số con vật.
- Hình gợi ý cách vẽ (bộ ĐDDH hoặc GV tự làm)
- Tranh vẽ của HS.
Học sinh:
- SGK, vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ, giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên cho Học sinh kể tên các con vật mà
em biết. Sau đó vào bài.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1. Hướng dẫn học sinh tìm chọn
nội
dung đề tài
- GV giới thiệu tranh, ảnh một số con
vật quen thuộc.
+ Em hãy kể tên các con vật?
+ Nhận xét về hình dáng, màu sắc
của các con vật?
+ Nêu các bộ phận chính của con
vật?
- Giáo viên cho học sinh mô tả đặc
điểm con vật mà em thích.
- Gv cho hs tìm thêm một vài con vật
quen biết: hưou, voi, trâu,…
- HS quan sát, nhận xét
- gà, thỏ, mèo, bò, chó, heo, vòt,
- Hình dáng, màu sắc các con vật này khác
nhau.
- Gồm đầu, mình, chân, đuôi.
- HS trình bày