Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 1 Hóa lớp 10 Đoàn Thượng Hải Dương năm 2019 2020 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.71 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

- Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí.



SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG
<b>TRƯỜNG THPT ĐỒN THƯỢNG </b>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019-2020 </b>
<b>Mơn: HỐ HỌC 10 </b>


<i><b>Thời gian làm bài: 45 phút (khơng tính thời gian giao đề) </b></i>


- Họ và tên thí sinh: ... – Số báo danh : ...


<b>I. TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) </b>


<b>Câu 1. </b>Trong tự nhiên, nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất (có số khối 63) chiếm
73% số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của X là 63,54. Số khối của đồng vị thứ hai là


<b>A.</b> 64. <b>B.</b> 66. <b>C.</b> 29. <b>D.</b> 65.


<b> Câu 2. </b>Số hạt nơtron có trong 1 nguyên tử 2656<i>Fe</i> là


<b>A.</b> 30. <b>B.</b> 56. <b>C.</b> 82. <b>D.</b> 26.


<b> Câu 3.</b> Số oxi hóa của Mn trong MnO2, Mn2+, KMnO4 lần lượt là


<b>A.</b> +2, 0, +7. <b>B.</b> +4, +2, +6. <b>C.</b> +4, 0, +7. <b>D.</b> +4, +2, +7.
<b> Câu 4. Nói về cấu tạo lớp vỏ electron của nguyên tử, phát biểu nào sau đây sai? </b>


<b>A.</b> Lớp thứ hai chứa tối đa 8 electron. <b>B.</b> Phân lớp p chứa tối đa 6 electron.
<b>C.</b> Phân lớp d chứa tối đa 5 electron. <b>D.</b> Lớp thứ ba chứa tối đa 18 electron.
<b> Câu 5. </b>Trong hợp chất MgCl2, điện hóa trị của nguyên tố Mg là



<b>A.</b> +6. <b>B.</b> 2+. <b>C.</b> 6+. <b>D.</b> +2.


<b> Câu 6.</b> Dãy gồm các nguyên tố S (Z=16), O (Z=8), F (Z=9), sắp xếp theo chiều tăng dần độ
âm điện từ trái sang phải là


<b>A.</b> S, F, O. <b>B.</b> F, O, S. <b>C.</b> S, O, F. <b>D.</b> O, S, F.


<b> Câu 7. </b>Trong các loại protein của cơ thể sống đều chứa nguyên tố nitơ. Số hiệu nguyên tử
của nguyên tố nitơ là 7. Trong bảng tuần hoàn, nitơ ở vị trí


<b>A.</b> ơ số 14, chu kì 2, nhóm VIIA. <b>B.</b> ơ số 7, chu kì 2, nhóm IIIA.
<b>C.</b> ơ số 7, chu kì 2, nhóm VA. <b>D.</b> ơ số 14, chu kì 3, nhóm IVA.


<b> Câu 8. </b>Cho 1,12 gam một kim loại R tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được


0,168 lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Kim loại R là


<b>A.</b> K. <b>B.</b> Fe. <b>C.</b> Cu. <b>D.</b> Al.


<b> Câu 9.</b>Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử nguyên tố khí hiếm?


<b>A. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub> </sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3 <b><sub>C.</sub></b><sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1 <b><sub>D.</sub><sub> 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5


<b> Câu 10. </b>Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực?


<b>A.</b> CO2. <b>B.</b> Cl2. <b>C.</b> NH3. <b>D.</b> KCl.


<b>II. TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM) </b>



<b>Câu 1 (2,0 điểm). Cho ngun tử có kí hiệu </b><sub>17</sub>37<i>X</i> <b> hãy: </b>


<b>1. Xác định số hạt p, n, e và điện tích hạt nhân nguyên tử của X. </b>


<b>2. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học? Giải thích? </b>
<b>3. Cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? </b>


<b>Câu 2 (2,75 điểm). </b>


<b>1. X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng một nhóm A ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. </b>
Biết tổng số hạt proton trong một nguyên tử X và một nguyên tử Y là 30 (ZX>ZY). Xác định


X, Y?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí.



<b>2. Mô tả sự tạo thành liên kết (Viết CT electron, CTCT với chất cộng hóa trị và viết sơ đồ </b>
hình thành liên kết ion với hợp chất ion) cho: H2O, K2S. Từ đó xác định hóa trị của các


<b>nguyên tố trong các công thức trên? </b>


<b>3. Công thức oxit cao nhất của một nguyên tố là X</b>2O7. Trong hợp chất khí của X với hiđro,


X chiếm 97,26% về khối lượng. Xác định X?
<b>Câu 3 (2,25 điểm). </b>


<b>1. Xác định chất khử, chất oxi hóa, q trình khử, q trình oxi hóa và cân bằng các phản </b>
ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:


a. Al + HCl  AlCl3 + H2



b. FeS2 + H2SO4 đặc
0


<i>t</i>


 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


<b>2. Hịa tan hồn tồn 18,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO</b>3 dư thu được


dung dịch Y và 3,36 lít hỗn hợp khí Z ở đktc gồm NO và N2O có dZ/H2= 52


3 . Biết trong phản
ứng, N+5<sub> chỉ có 2 sự thay đổi số oxi hóa. </sub>


a. Tính % số mol mỗi khí trong Z?


b. Cơ cạn Y được chất rắn khan A. Tính khối lượng mỗi muối trong A và số mol HNO3 đã


dùng biết HNO3<b> dùng dư 15% so với lượng phản ứng. </b>


<i>Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: H =1; He =4; C =12; N =14; O =16; S </i>
<i>=32; Cl =35,5;P= 31; Na =23; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Ba = 137; Al =27; Fe =56; Cu </i>
<i>=64; Zn =65; Ag =108. </i>


<i>Cho số hiệu nguyên tử (Z) của một số nguyên tố: Al (13); Mg (12); Ca (20); K (19); </i>
<i>Na (11); Cl (17); F (9); Br (35); O (8); S (16); P (15); N (7); Bo (5); C (6); Si (14); H (1). </i>


_______ Hết _______



<i><b>Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm, HS không được sử dụng BTH! </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí.



<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) </b>


Mỗi câu trắc nghiệm đúng/ 0,3 điểm
<b>Mã đề 158 </b>


1D, 2A, 3D 4C, 5B, 6C, 7C, 8B, 9A, 10B
<b>II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) </b>


<b>Câu </b> <b>ý </b> <b>Đáp án </b> <b>Biểu </b>


<b>điểm </b>


1(2,0)


1(0,75) a. Số p = e = 17; 0,25


n = 20;


điện tích hạt nhân = 17+


0,25
0,25


2 (1,0) CH(e): [Ne]3s23p5 0,25



- Ơ 17 vì có Z=17
- Chu kì 3 vì có 3 lớp e


- Nhóm VIIA vì có 7 e hóa trị và là nguyên tố p.


0,25
0,25
0,25


3 (0,25) X là PK vì có 7e lớp ngồi cùng 0,25


2
(2,75)


1(1,0) Lập được hệ PT:
ZX + ZY = 30


ZX - ZY =8 (HS giải thích được do tổng số proton < 32)


Giải hệ: ZX = 19 và ZY = 11


--> Hai nguyên tố: X là K và Y là Na


<i><b>Chú ý: HS xác định nhầm nguyên tố X thành Y trừ nửa số </b></i>


<i>điểm của cả ý 1 </i>


0,25
0,25
0,25


0,25


2(1,0) 1H: 1s1 8O: 1s22s22p4


..


..
: :


<i>H O H</i> => H-O-H


H có cộng hóa trị là 1, O có cộng hóa trị là 2


19K: [Ar]4s1, 16S: [Ne]3s23p4


2K + S -> 2K+<sub> + S</sub>2-<sub> -> K</sub>
2S


[Ar]4s1<sub> [Ne]3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub> [Ar] [Ar] </sub>


K có điện hóa trị là 1+, S có điện hóa trị là 2-


0,25
0,25


0,25
0,25


3/0,75 Công thức oxit cao nhất của X là X2O7 => hóa trị của X trong



công thức oxit cao nhất là VII => Hóa trị của X trong hợp chất
khí với hiđro là I => Cơng thức hợp chất khí với hiđro là HX


ta có: %mX/HX = <sub>1</sub>


<i>X</i>


<i>X</i>
<i>M</i>


<i>M</i>  .100%=97,26%


=> MX = 35,5 => X là Clo (Cl)


0,25


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí.



3(2,25
)


1(1,0) Mỗi PTHH:


- Xác định đúng chất khử, viết đúng quá trình khử của 1 pư
- Xác định đúng chất oxi hóa, viết đúng q trình oxi hóa của 1


- Đặt hệ số vào pt và cân bằng đúng 1 phương trình



<i>Chú ý: Tên và các quá trình sai thì chỉ cho nửa số điểm và </i>
<i>không chấm tiếp kể cả khi cân bằng pt vẫn đúng. </i>


0,25


0,25


2(1,25) a. Gọi nNO=x, nN2O =y (x,y>0) (mol)


Ta có: x+y=0,15


Dùng sơ đồ đường chéo: 14/3x-28/3y=0
Giải hệ: x=0,1; y=0,05


%nNO=66,67%; %nN2O=33,33%


0,25


0,25
b. Gọi nFe=a, nCu=b (a,b>0) (mol)


Ta có: 56a+ 64b=18,4


Áp dụng định luật bảo tồn electron ta có: 3a+2b=0,7
Giải hệ: a=0,1; b=0,2


mFe(NO3)3=24,2 gam, mCu(NO3)2=37,6 gam


nHNO3 phản ứng=3nFe(NO3)3 + 2nCu(NO3)2+ nNO + 2nN2O=0,9 mol



 nHNO3 đã dùng=1,035 mol


0,25


0,25


0,25


</div>

<!--links-->

×