Đề thi học kì 1 hóa 10 Trang 1
ĐỀ 1 TRƯỜNG PTTH AN LƯƠNG ĐÔNG – THỪA THIÊN HUẾ 2008
PHẦN DÀNH CHUNG
1) Muốn hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Zn và ZnO người ta phải dùng 100,8ml
dung dịch HCl 36,5% (d = 1,19g/ml) thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Thành phần %
khối lượng Zn và ZnO trong hỗn hợp lần lượt là
A. 52,5% ; 47,5% B. 73% ; 27%
C. 61,6% ; 38,4% D. 40,2% ; 59,8%
2) Cho 0,6 lít khí clo phản ứng với 0,4 lít khí hiđrô trong cùng điều kiện t
0
và P.
Thể tích khí HCl thu được là:
A. 1 lít B. 0,6 lít
C. 0,4 lít D. 0,8 lít
3) Cho kali iotua tác dụng với kali pemanganat trong dung dịch axit sunfuric,
người ta thu được 1,27 g iot. Tính khối lượng của mangan (II)sunfat tạo thành?
A. 6,04g B. 0,302g
C. 3,02g D. 1,51g
PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CƠ BẢN
4) Nguyên tử Oxi (Z = 8) sau khi liên kết có cấu hình electron là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
4
C. 1s
2
2s
2
2p
6
D. 1s
2
2s
2
2p
2
5) Hợp chất nào được hình thành bằng cặp electron chung:
A. MgO B. CaO
C. H
2
O D. Na
2
O
6) Cho 4,6 (g) Na tác dụng với một phi kim tạo muối mà phi kim trong hợp chất
đó có số oxi hóa -2 ta thu được 7,8 (g) muối. Phi kim đó là:
GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo
Đề thi học kì 1 hóa 10 Trang 2
A. F B. Cl
C. S D. N
7) Nguyên tử X có 3 electron hóa trị và nguyên tử Y có 6 electron hóa trị, công
thức hợp chất tạo bởi X và Y có thể là:
A. X
2
Y B. X
3
Y
2
C. X
2
Y
3
D. XY
2
8) Cho các phân tử và ion: NO
2
-
; NO
3
-
; NH
3
; NH
4
+
. Nguyên tố N có cùng số oxi
hóa trong:
A. NO
2
-
; NH
4
+
B. NO
3
-
; NH
3
C. NO
2
-
; NO
3
-
D. NH
3
; NH
4
+
9) Khi phản ứng NH
3
+ O
2
→ N
2
+ H
2
O được cân bằng thì các hệ số của NH
3
và O
2
là:
A. 2 và 1 B. 1 và 2
C. 4 và 3 D. 3 và 4
10) Hai nguyên tử X, Y có cấu hình electron ngoài cùng lần lượt là 3s
x
và 3p
5
.
Biết phân lớp 3s của hai nguyên tử hơn kém nhau 1e. Vị trí của X, Y là:
A. X: nhóm IA; Y: nhóm VA B. X: nhóm IIA; Y: nhóm VA
C. X: nhóm IA; Y: nhóm VIIA D. X: nhóm IIA; Y: nhóm VIIA
11) Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
np
4
khi
tham gia phản ứng hóa học tạo ra ion có điện tích:
A. 1+ B. 2-
C. 1- D. 2+
12) Cho sơ đồ phản ứng: FeO + HNO
3
→Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
Trong PTHH của phản ứng trên, các hệ số tương ứng với phân tử các chất là dãy số
nào sau đây?
GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo
Đề thi học kì 1 hóa 10 Trang 3
A. 1 , 4 , 1, 1, 2 B. 3, 10, 3, 1, 3
C. 1, 2, 2, 1, 2 D. 2, 4, 1, 1, 2
13) Trong phản ứng FeS
2
+ O
2
→ Fe
2
O
3
+ SO
2
tổng hệ số các chất phản ứng và
tổng hệ số các chất sản phẩm là:
A.15 và 10 B.15 và 15
C.13 và 5 D.10 và 15
14) Sự biến đổi nào sau đây là sự khử:
A.
47
3
++
→+
MneMn
B.
eSS 2
02
+→
−
C.
eAlAl 3
30
+→
+
D.
eMnMn 3
47
+→
++
15) Số oxi hóa của N được xếp theo chiều tăng dần như sau:
A. N
2
< N
2
O < NO < NO
2
B. NO < N
2
< N
2
O < NO
2
C. NH
3
< NO < N
2
O < NO
2
D. N
2
< NH
3
< NO < NO
2
16) Trong các ion sau, ion nào có tổng số electron lớn nhất:
A. HSO
3
-
B. CO
3
2-
C. NH
4
+
D. HPO
4
2-
17) Biết tính phi kim giảm dần theo thứ tự: F, O, N, Cl. Phân tử nào sau đây có
liên kết cộng hóa trị phân cực nhất:
A. NF
3
B. ClF
C. Cl
2
O D. F
2
O
18) Kim cương có kiểu cấu tạo mạng tinh thể nào:
A. Mạng tinh thể nguyên tử B. Mạng tinh thể kim loại
C. Mạng tinh thể ion D. Mạng tinh thể phân tử
GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo
Đề thi học kì 1 hóa 10 Trang 4
19) Số mol electron sinh ra khi có 2,5 mol Cu bị oxi hóa thành Cu
2+
là:
A. 5 mol B. 1,25 mol
C. 2,5 mol D. 0,5 mol
20) Hợp chất nào sau đây chứa nguyên tố P có số oxi hóa +3:
A. Ca
3
(PO
4
)
2
B. PCl
5
C. KH
2
PO
3
D. P
2
O
5
21) Anion oxit ( O
2-
) có:
A. 10p; 8n; 8e B. 8p; 10n; 8e
C. 8p; 10n; 6e D. 8p; 8n; 10e
22) Cho các phân tử: N
2
, F
2
O, H
2
O, HBr. Chất có liên kết cộng hóa trị không
phân cực là:
A. H
2
O B. N
2
C. HBr D. F
2
O
23) Số oxi hóa của cacbon trong các hợp chất Na
2
C
2
O
4
, HCO
3
-
, C
2
H
6
lần lượt là:
A. +4; +3; -2 B. -3; +3; +4
C. +3; +4; -3 D. -3; +4; +3
24) Trong phản ứng: 2NaCl + 3SO
3
→ Cl
2
+ SO
2
+ Na
2
S
2
O
7
số oxi hóa của S
trong SO
3
và SO
2
là:
A. +4 và -4 B. 0 và +4
C. +6 và +4 D. +2 và 0
25) Tổng số các electron hóa trị của N là:
A. 7e B. 1e
C. 3e D. 5e
GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo
Đề thi học kì 1 hóa 10 Trang 5
26) Trong chu kì 3, nguyên tử có bán kính lớn nhất là:
A.Ar B. Cl
C. Na D. Mg
27) Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử:
A. 2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H
2
B. 2Fe(OH)
3
→ Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
C. 2Fe + 3Cl
2
→
o
t
2FeCl
3
D. 2HgO → 2Hg + O
2
28) Oxit cao nhất của nguyên tố X thuộc nhóm VIIA có tỉ lệ khối lượng các
nguyên tố X và O là 7,1:11,2. X là nguyên tố:
A. Iot B. Flo
C. Brom D. Clo
29) Biết giá trị độ âm điện của các nguyên tố C, O, F, H, N lần lượt là: 2,55;
3,44; 3,98; 2,2; 3,04. Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực:
A. HF B. NH
3
C. H
2
O D. CH
4
PHẦN DÀNH RIÊNG CHO NÂNG CAO
30) Khi phản ứng Fe
3
O
4
+ HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O được cân bằng thì
các hệ số của Fe
3
O
4
và HNO
3
là:
A. 3 và 1 B. 3 và 28
C. 3 và 2 D. 3 và 9
31) Phân tử A
2
X có tổng số proton là 26. Biết A và X ở 2 nhóm A liên tiếp trong
cùng chu kì. Vị trí của A và X là:
A. A: nhóm IVA; X: nhóm VA B. A: nhóm IIA; X: nhóm IIIA
C. A: nhóm IIIA; X: nhóm IVA D. A: nhóm VIA; X: nhóm VIIA
32) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất HCl; HClO; NaClO
2
; KClO
3
lần lượt là:
GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo