Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Làm thế nào để dạy tốt môn Địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.62 KB, 11 trang )

LÀM THẾ NÀO ĐỂ DẠY TỐT MƠN ĐỊA LÍ
I.

ĐẶT VẤN ĐỀ :
Lâu nay trong các môn học ở tiểu học, đa số giáo viên cịn chú trọng nhiều ở mơn cơng
cụ như Tiếng Việt và Tốn. Do đó, giáo viên có thể dạy rất giỏi rất tốt ở hai mơn này,
những mơn cịn lại do ít được chú trọng nên giáo viên lúng túng dạy chưa tốt, chưa tạo
cho học sinh hứng thú trong học tập hoặc dạy qua loa nên chưa đạt được hiệu qủa của tiết
dạy. Với chương trình mới hiện nay cũng như chương trình cũ, mục tiêu là đào tạo ra con
người phát triển toàn diện. Vì lẽ đó, giáo viên cần thay đổi cách nghĩ cũng như cách dạy
thế nào cho tốt tất cả các mơn trong đó có mơn Địa lí. Tuy là mơn ít tiết, nhưng môn Địa lí
cung cấp cho học sinh rất nhiều kiến thức thực tế, vốn sống sau này mà quan trọng là khơi
gợi cho các em lòng yêu thích , ham muốn khám phá thiên nhiên, đất nước, con người
…… Qua đó giáo dục lịng u q hương , yêu con người cho các em một cách cụ thể
hiệu qủa nhất.
NHỮNG THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN KHI DẠY MƠN ĐỊA LÍ :
1. Thuận lợi :
@ Về SGK
- Được trang bị đầy đủ cho học sinh.
- Màu sắc, hình ảnh, lược đồ , bản đồ , bảng số liệu , kênh chữ … đẹp , rõ ràng , chính
xác.
- Các câu hỏi hoặc các yêu cầu hoạt động được in nghiêng ở giữa bài gợi ý cho giáo viên
tổ chức các hoạt động cho học sinh khai thác thông tin dể dàng.
- Câu hỏi cuối bài giúp giáo viên kiểm tra việc thực hiện mục tiêu bài và củng cố kiến
thức.
- Phần tóm tắt trọng tâm bài được đóng khung.
- Sách giáo viên có phần bổ sung thơng tin, giúp GV mở rộng kiến thức.
@ Về chương trình
- Cấu trúc nội dung theo từng chủ đề ,từng bài cụ thể. Ở lớp 4 có 3 chủ đề với 34 bài học
ứng với 34 tiết học. Ở lớp 5 có 2 kiểu bài là hình thành kiến thức mới ( 25 bài ) và bài
ôn tập ( 4 bài ) .


- Mục tiêu , nội dung chương trình nhẹ nhàng phù hợp với lứa tuổi học sinh.
2. Khó khăn :
@ Về giáo viên
- Chưa u thích mơn Địa lí nên chưa cập nhật, tìm hiểu những thơng tin , hiểu biết về
tự nhiên về con người về cuộc sống xung quanh để hỗ trợ cho môn học.
- Giáo viên chưa nắm được một số kĩ năng trong dạy Địa lí.
- Chưa có điều kiện tổ chức các buổi sinh họat ngoại khóa cho học sinh để kết hợp với
học tập.
@ Về phía PH – HS
- Chưa chú trọng trong mơn học này, chủ yếu còn học thuộc nhiều hơn học hiểu để mở
rộng vốn sống.
II.

1


- Chưa hứng thú hoặc khơng có điều kiện tìm hiểu về thiên nhiên, đất nước, con người.
@ Về ĐDDH
- Một số bản đồ riêng về vùng , miền , nước, châu, qủa địa cầu chưa nhiều sẽ gây khó
khăn cho giáo viên khi muốn dạy tốt .
- Chưa có sổ tay về các thuật ngữ địa lí
III.

NỘI DUNG – BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

1. Xác định mơn Địa lí có những nội dung kế thừa của môn TNXH lớp 1,2,3
- GV cần tìm hiểu nội dung chương trình TNXH lớp 1,2,3 . Qua đó, nắm nội dung nào
các em đã học để giảng dạy không trùng lặp.
- Từ những nội dung đã học giáo viên truyền thụ sâu hơn tránh nhàm chán cho học sinh.
- Từ những nội dung năm học trước giáo viên vào bài tạo hứng thú cho học sinh cũng

như tổ chức các trò chơi ngay phần bài mới .
Ví dụ :
Khi dạy bài thực hành các Đại dương trên Thế giới (bài 28/tr.129 SGK lớp 5)
• GV có thể tổ chức trị chơi hoặc hỏi có bao nhiêu Đại dương trên Thế giới vì HS
đã học ở lớp 3 bài Bề mặt Trái Đất (tr.126/ Sách TNXH lớp 3 ).
• Khi giải thích cũng như khi hỏi vì sao Bắc cực có khí hậu lạnh. GV dựa vào bài
Các đới khí hậu ( tr.124/ Sách TNXH lớp 3 ).
2. Xác định đầy đủ mục tiêu từng bài
Vì sao tơi đề cập tới vấn đề đơn giản này. Tuy trong SGV đã có những mục tiêu cụ thể
nhưng giáo viên rất dễ dạy thiếu mục tiêu hoặc chưa biết phải dạy như thế nào. Ở đây, tôi
đề cập hai vấn đề trong mục tiêu khi dạy Địa lí:

5 YẾU TỐ CỦA ĐỊA LÍ
ĐỊA HÌNH

KHÍ HẬU

SƠNG / BIỂN

ĐỘNG VẬT / THỰC VẬT

ĐẤT

a ) Mục tiêu về mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí , giữa tự nhiên với hoạt động sản
xuất, giữa tự nhiên với sinh hoạt của con người.
Khi nói tới Địa lí , chúng ta phải nghĩ đến điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội.
2


Điều kiện tự nhiên chính là vị trí giới hạn , sơng ngịi , khí hậu, địa hình ….. Điều kiện

kinh tế xã hội là nói tới con người. Hai điều kiện này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Ngồi ra, ở điều kiện tự nhiên cịn có mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên với nhau.
Và mối quan hệ này được thể hiện rất nhiều trong chương trình Địa lí lớp 4 và lớp 5. Vậy
làm thế nào để nói được mối quan hệ này ?
Thực ra, để dạy về mối quan hệ này khơng khó vì chương trình lớp 4 và 5 chỉ yêu cầu xác
định mối quan hệ Địa lí đơn giản, khơng giải thích nhiều, học sinh chỉ cần hiểu , phân tích
được vài yếu tố tự nhiên ảnh hưởng lẫn nhau còn mức độ cao hơn các em sẽ được học ở
chương trình Địa lí cấp II.
Ví dụ:
@ Mối quan hệ giữa vị trí với khí hậu
- Vị trí địa lí sẽ ảnh hưởng tới khí hậu như vị trí nước Việt Nam kéo dài từ Bắc xuống
Nam, nằm trong vòng đai nhiệt đới, phía Đơng giáp biển Đơng vì vậy sẽ có khí hậu
nhiệt đới gió mùa.
@ Mối quan hệ giữa vị trí , khí hậu, thực vật, động vật
- Vị trí của Châu Phi có đường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục nên nó là một trong
những nguyên nhân dẫn đến khí hậu châu Phi nóng bậc nhất thế giới, hoang mạc và xa
van chiếm diện tích nhiều nhất ở Châu Phi. Hoang mạc khơ nóng thì động vật chủ yếu
là lạc đà vì lồi này có bướu chứa nhiều nước thì mới có thể tồn tại được.
- Hoặc vì sao Châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu vì vị trí của nó kéo dài từ cực Bắc tới
cực Nam đi qua xích đạo.
- Vị trí của thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nên có khí hậu lạnh, mát mẻ hơn
thành phố Huế và nó trồng những loại cây phù hợp với khí hậu lạnh đó mà những vùng
khác, thành phố khác khơng trồng được
@ Mối quan hệ giữa sơng ngịi với địa hình :
- Địa hình miền Trung nhỏ, hẹp nên đa số sơng miền Trung ngắn , dốc.
@ Mối quan hệ giữa tự nhiên với kinh tế
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới phù hợp phát triển các loại cây ăn qủa.


Như vậy qua những ví dụ cụ thể trên giáo viên có thể hình dung được các mối

quan hệ địa lí đơn giản. Tùy theo mục tiêu từng bài , giáo viên sẽ chốt kĩ những
mối quan hệ này. Nếu những bài dạy đầu tiên giáo viên giúp các em xác định
những mối quan hệ địa lí đơn giản thì những bài sau sẽ rất nhẹ nhàng vì học
sinh đã quen đã hiểu và các em tự phân tích được ngay.
b) Khắc sâu, mở rộng kiến thức sau mỗi họat động dạy
Nếu giáo viên chỉ dạy những gì trong SGK và SGV thể hiện thì chưa đủ. Vì chỉ dạy
những gì trong sách thì chưa thấy được vai trị của giáo viên. Trong sách có sẵn câu hỏi ,
phần trả lời , học sinh chỉ cần xem là làm được. Vậy vai trị giáo viên phải làm gì ?
Trước hết, chúng ta cần xác định dạy mơn TNXH nói chung và Địa lí nói riêng là cung
cấp thêm cho các em một số vốn sống phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi của các em. Trẻ
nhỏ thì mau quên nhưng cũng rất “ tị mị”, thích khám phá .Vì vậy, trong qúa trình giảng
dạy giáo viên chốt sâu kiến thức sẽ giúp các em hứng thú tìm tịi, u thích môn học hơn.
Để làm được điều này, trước tiên giáo viên cần tham khảo sách, báo tư liệu, tranh ảnh ….
3


liên quan đến nhiều môn chứ không riêng môn Địa lí. Cập nhật kiến thức thường xun
như một thói quen thì lúc đó chúng ta sẽ nhớ lâu hơn. Tuy nhiên khi khắc sâu hay mở
rộng kiến thức phải có sự lựa chọn, đảm bảo tính chính xác, bám sát vào nội dung bài
đang dạy tránh sa đà đi qúa mục tiêu bài.
Ví dụ :
- Bài Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn(tr.76 / Sách LS-ĐL lớp 4).
Trong bài cho biết người dân xẻ sườn núi thành những bậc phẳng gọi là ruộng bậc
thang, như vậy chỉ cho thấy người dân làm ruộng bậc thang. GV cần chốt kĩ hơn, vì
sao phải làm ruộng bậc thang mà khơng làm như ruộng ở đồng bằng vì địa hình ở đây
dốc nếu làm như ở đồng bằng khi tưới nước sẽ chảy xuống thấp hết, lúa sẽ chết, còn
ruộng bậc thang , từng bậc phẳng sẽ giữ lại nước cho cây.
- Bài thành phố Đà Nẵng ( tr.147 /SGK lớp 4 ). Trong sách cho biết Đà Nẵng là trung
tâm cơng nghiệp có một số hàng đưa đi nơi khác như vật liệu xây dựng, đá mĩ nghệ,vải
may quần áo, hải sản ( đông lạnh , khô ). Nếu chỉ như thế thì học sinh rất khó hình

dung trung tâm công nghiệp. Sau này khi học về một vùng một miền nào đó cũng có
những sản phẩm như thế các em sẽ cho đó là trung tâm cơng nghiệp. Muốn vậy, giáo
viên cần nêu thêm tại Đà Nẵng có rất nhiều nhà máy chế biến, đưa thêm số liệu cụ thể
để tăng sức thuyết phục là trung tâm công nghiệp hơn.
- Bài Thực hành các Đại dương trên Thế giới ( tr.74 / SGK lớp 5). Đây là bài ôn tập, các
kiến thức cũ học sinh đã nắm khá đầy đủ. Giáo viên có thể mở rộng thêm cho học sinh.
Thái Bình Dương khơng thái bình như tên gọi của nó, mà từ nơi đây xuất hiện rất
nhiều cơn bão, sóng thần, động đất ….. có sức tàn phá khủng khiếp, giáo viên liên hệ
với những đợt sóng thần xảy ra tại Châu Á trong thời gian vừa qua. Nếu có điều kiện
giáo viên sưu tầm tranh ảnh hoặc dạy trình chiếu trên máy thì hiệu qủa tiết học sẽ cao
hơn rất nhiều. Chắc chắn học sinh sẽ u thích mơn Địa lí.
3. Nắm vững kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ , bảng số liệu
Đồ dùng dạy học không thể thiếu trong giảng dạy môn Địa lí là bản đồ, lược đồ. Vì bản
đồ địa lí là hình vẽ thu nhỏ bề mặt Trái Đất hoặc một bộ phận của bề mặt Trái Đất trên
mặt phẳng dựa vào các phương pháp toán học , phương pháp biểu hiện bằng kí hiệu để thể
hiện các thơng tin về địa lí. Do đó, giáo viên sử dụng bản đo, lược đồ cần chính xác , hiệu
qủa để khai thác kiến thức mới. Có lẻ, giáo viên cũng đã nắm được trình tự sử dụng bản
đồ nhưng tơi cũng xin nhắc lại các bước :
Bước 1 : Nắm được mục đích làm việc với bản đồ.
Tức là đọc tên bản đồ, để biết nội dung sử dụng cung cấp kiến thức gì cho bài học. Bước
này khơng khó, giáo viên cần lưu ý khi tự vẽ thêm bản đồ thì phải có tên bản đồ
( có thể viết trên hoặc viết ở dưới )
Bước 2 : Xem bảng chú giải để có biểu tượng địa lí cần tìm trên bản đồ.
Đọc bảng chú giải, kí hiệu nào cho biết thơng tin gì . Ví dụ : đường đứt khúc chỉ ranh giới
giữa các tỉnh, cây dù chỉ bãi biển, chấm trịn chỉ thành phố …..
Bước 3 : Tìm vị trí địa lí của đối tượng trên bản đồ.

4



Đây chính là bước kĩ năng chỉ bản đồ. Ở bước này giáo viên cũng như học sinh thường
chỉ không chính xác do khơng thường xun chỉ bản đồ nên dễ lúng túng. Chỉ bản đồ có
các cách chỉ sau :

chỉ điểm ( thành phố , khống sản, … )

chỉ đường ( sơng, dãy núi, … )

chỉ vùng ( chỉ vị trí giới hạn của tỉnh, thành phố, quốc gia. châu lục …)
@ Một số thao tác khi chỉ các biểu tượng địa lí :
- Chỉ về một châu lục, một nước, một thành phố, một tỉnh. Nếu là bản đồ hành chinh thì
sẽ có ranh giới giữa các châu lục, các nước, các thành phố, tỉnh. GV chỉ theo đường
ranh giới , bắt đầu ở điểm nào thì kết thúc ở điểm đó của một châu lục, một nước, một
thành phố , tỉnh muốn chỉ. Lưu ý khi chỉ Châu Au vì có hai mảng rời và một số đảo ở
giữa thì giáo viên chỉ từng mảng một rồi giới thiệu thêm các đảo . Nếu là bản đồ tự
nhiên thì thường một thành phố được kí hiệu bằng dấu chấm tròn, GV chỉ ngay vào
chấm tròn là thành phố.
- Chỉ về đại dương, biển , sông. Đại dương khi chỉ kéo rộng trong giới hạn của nó khơng
lấn vào đất liền. Biển, sông, dãy núi chỉ theo hướng từ thượng lưu đổ xuống hạ lưu, từ
nơi cao ( độ cao của địa hình ) xuống nơi thấp.
Bước 4 : Quan sát đối tượng trên bản đồ, nhận xét và nêu đặc điểm đơn giản của
đối tượng ( khai thác một phần kiến thức mới ).
- Ví dụ : Khi chỉ vị trí của nước Việt Nam, nhận xét vị trí nước ta kéo dài từ Bắc xuống
Nam, nằm phía cực Nam.
- Bài Đồng bằng Nam Bộ, quan sát và chỉ lược đồ xong , học sinh có thể nhận xét ngay
là hệ thống sơng ngịi nhiều, chằng chịt.
- Bài địa hình nước ta, dựa vào màu sắc học sinh nhận xét được ngay đồi núi nhiều hơn
đồng bằng.
Bước 5 : Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản giữa các yếu tố tự nhiên
- Ví dụ : Khi học sinh chỉ được vị trí nước ta, phía Đông giáp biển Đông, đường bờ

biển kéo dài như thế thì sẽ thuận lợi để phát triển ngành nào? (đánh bắt thủy hải sản ).
Đó chính là mối quan hệ giữa vị trí địa lí và hoạt động sản xuất.
@ Một số lưu ý :
- Tư thế khi thao tác là mặt quay xuống phía học sinh , có thể đứng bên trái hay bên phải
tùy thuộc GV thuận tay nào.
- Sử dụng dụng cụ chỉ bản đồ, không dùng tay thao tác.
- Giới thiệu biểu tượng muốn chỉ rồi thao tác, hoặc thao tác trước rồi giới thiệu biểu
tượng, tránh vừa thao tác vừa giới thiệu rất dễ sai.
- Bản đồ, lược đồ khi treo trên bảng cần đủ lớn để tất cả học sinh có thể quan sát được
( trường hợp nhỏ phát về nhóm cho các em tự quan sát ).
- Giáo viên và học sinh nên thường xuyên thao tác trên bản đồ để giúp học sinh nhuần
nhuyễn khi lên học cấp II.
5


IV. KẾT QỦA :
1. Qua nhiều năm giảng dạy môn Địa lí theo cách tơi đã trình bày trên. Học sinh luôn
khao khát, say mê môn học này. Các em luôn nêu những thắc mắc, đặt rất nhiều câu
hỏi cho tôi như : tại sao nước biển lại mặn, lại có màu xanh, vì sao có nhật thực, tại
sao có sóng biển, chùa Một Cột nằm ở đâu trên bản đồ, tại sao nước ta nhiều tài
nguyên khoáng sản mà không phát triển bằng nước Nhật nghèo tài nguyên …… Có
rất nhiều câu hỏi của các em mà bản thân tơi khơng trả lời được ngay. Nhưng nhờ đó,
tơi lại cố gắng tìm tịi, học hỏi, tích lũy kiến thức để làm phong phú bài dạy của mình
và quan trọng là truyền cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập.
2. Qua dự giờ bộ mơn Địa lí, tôi thấy nhiều vấn đề giáo viên đã làm được cũng như cịn
sai sót trong khi giảng dạy mơn này. Khi góp ý , giáo viên nhận ra những thiếu sót của
mình và nêu ra những thắc mắc, ln muốn học hỏi để nâng cao tay nghề.
V.
-


MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ

a) Mặt tích cực :
Tất cả giáo khối 4 và 5 đều có thể thực hiện được.
Giáo viên chưa hiểu hết phải dạy tốt mơn Địa lí như thế nào có thể thực hiện được.
Tạo thói quen cho giáo viên cũng như học sinh thao tác chính xác trên bản đồ , lược
đồ.
Giúp giáo viên tự bản thân phải tích lũy thêm kiến thức, vốn sống cho mình.
b) Hạn chế :
Địi hỏi giáo viên phải u thích mơn học này cũng như trách nhiệm đối với học sinh.
Vì khơng u thích sẽ khơng thể tìm tịi khám phá những kiến thức mà bản thân chưa
biết, giáo viên khơng thích thì cũng khơng truyền cho các em sự u thích.
Điều kiện dạy học cũng như khả năng sử dụng máy tính chưa nhiều, giáo viên sẽ khó
có thời gian để sưu tầm tranh ảnh cũng như tìm kiếm những hình ảnh động, đọan phim
ngắn phục vụ bài học ( nhất là có những mục tiêu bài dựa vào hình ảnh để khắc sâu
hoặc tìm kiến thức mới ).

VI . KẾT LUẬN :
Với những phần tơi đã trình bày ở trên, chỉ mong muốn góp một phần nhỏ giúp giáo viên
dạy tốt hơn mơn Địa lí. Để dạy tốt mơn Địa lí khơng khó, điều then chốt và quyết định là
ý thức của mỗi giáo viên khi đầu tư tiết dạy . Lịng u nghề , u trẻ ln được thể hiện
trên từng tiết dạy của giáo viên.
Nhóm bài
Kinh nghiệm để dạy thành cơng
1. Nhóm bài về tự - Giúp HS nhận biết được đặc điểm đặc trưng của từng thành phần
nhiên Việt Nam.
tự nhiên.
- Hình thành được một số biểu tượng, khái niệm địa lí trên cơ sở
tranh ảnh, bản đồ, liên hệ thực tế.
6



- Xác lập được các mối quan hệ địa lí đơn giản.
-......
2. Nhóm bài về dân cư - Nhận biết được một số đặc điểm chính của dân cư Việt Nam.
Việt Nam.
- Hình thành và rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, bảng
thống kê về dân số, dân cư.
- Liên hệ thực tiễn, khai thác vốn hiểu biết của HS.
- Xác lập mối quan hệ đơn giản giữa tự nhiên và dân cư.
-......
THÀNH
3. Nhóm bài về kinh tế - Nhận HÌNH
biết được
một số đặc điểm chính của ngành kinh tế ở nước
KIẾN
THỨC
Việt Nam
ta.
- Hình thành và rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, bảng
thống kê, sơ đồ kinh tế.
- Biểu
Liên hệ thực tiễn, khai thác vốn hiểu biết của HS.
tượng
- Xác địa
lập mối Mối
quan quan
hệ đơn hệ
giản giữa điều kiện (tự nhiên, dân cư,..)


với hoạt động sản
địa xuất.
lí đơn
đất
Sự vật, hiện của
-......
giản
thế
địa lí nước,
niệmbiết cấu trúc và thứ tự tìmtượng
4.MỤC
Nhóm bài về địa lí Khái
- Nhận
hiểu về địa lí một châu lục: Mỗi
giới.
thể
địa lílục được tìm hiểu theo trình cụ
thế giới (về châu lục)
châu
tự sau: (1) Vị trí địa lí, giới hạn;
TIÊU
(2) Đặc điểm tự nhiên; (3) Dân cư; (4) Hoạt động kinh tế; (5) quốc
CHƯƠN
gia HÌNH
đại diện
cho châu
THÀNH
VÀlục.
RÈN
G

- HìnhLUYỆN
thành biểu
tượng,
KĨ NĂNG khái niệm dựa vào tranh ảnh, bản đồ.
TRÌNH
- Khắc sâu nét đặc trưng, dễ nhận biết về từng châu lục.
- Cần coi trọng phương pháp so sánh trong quá trình xây dựng biểu
ĐỊA LÍ
thiên
nhiên
tượng,
kháiquan
niệm,sát
thơng qua đóQuan
giúp sát
HSngồi
dễ nhận
biết,
dễ nhớ đặc
Kĩ năng
LỚP 5
Quan
sát
tranh
ảnh,

hình,

điểm đặc trưng của từng châu lục.
-......

Xác định phương hướng trên bản đồ
Kĩ năng sử dụng bản
Đọc kí hiệu trên bản đồ
đồ
Xác định vị trí các đối tượng địa lí
trên bản đồ
Kĩ năng phân tích số liệu
Tập nhận xét, so sánh, phân tích
bảng số liệu, biểu đồ
Kĩ năng phân tích mối
quan hệ địa lí đơn giản

Phân biệt nguyên nhân và kết quả

Ham hiểu biết
Yêu thiên nhiên, đất
BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT
TRIỂN nước, con người
7
Có ý thức
hành
động QUEN
THÁIvàĐỘ
– THĨI
bảo vệ mối trường


8



VI. KẾT QỦA :
3. Qua nhiều năm giảng dạy môn Địa lí theo cách tơi đã trình bày trên. Học sinh luôn
khao khát, say mê môn học này. Các em luôn nêu những thắc mắc, đặt rất nhiều câu
hỏi cho tôi như : tại sao nước biển lại mặn, lại có màu xanh, vì sao có nhật thực, tại
sao có sóng biển, chùa Một Cột nằm ở đâu trên bản đồ, tại sao nước ta nhiều tài
nguyên khoáng sản mà không phát triển bằng nước Nhật nghèo tài nguyên …… Có
rất nhiều câu hỏi của các em mà bản thân tơi khơng trả lời được ngay. Nhưng nhờ đó,
tơi lại cố gắng tìm tịi, học hỏi, tích lũy kiến thức để làm phong phú bài dạy của mình
và quan trọng là truyền cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập.
4. Qua dự giờ bộ mơn Địa lí, tôi thấy nhiều vấn đề giáo viên đã làm được cũng như cịn
sai sót trong khi giảng dạy mơn này. Khi góp ý , giáo viên nhận ra những thiếu sót của
mình và nêu ra những thắc mắc, ln muốn học hỏi để nâng cao tay nghề.
VII. MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ
-

c) Mặt tích cực :
Tất cả giáo khối 4 và 5 đều có thể thực hiện được.
Giáo viên chưa hiểu hết phải dạy tốt mơn Địa lí như thế nào có thể thực hiện được.
Tạo thói quen cho giáo viên cũng như học sinh thao tác chính xác trên bản đồ , lược
đồ.
Giúp giáo viên tự bản thân phải tích lũy thêm kiến thức, vốn sống cho mình.
d) Hạn chế :
Địi hỏi giáo viên phải u thích mơn học này cũng như trách nhiệm đối với học sinh.
Vì khơng u thích sẽ khơng thể tìm tịi khám phá những kiến thức mà bản thân chưa
biết, giáo viên không thích thì cũng khơng truyền cho các em sự u thích.
Điều kiện dạy học cũng như khả năng sử dụng máy tính chưa nhiều, giáo viên sẽ khó
có thời gian để sưu tầm tranh ảnh cũng như tìm kiếm những hình ảnh động, đọan phim
ngắn phục vụ bài học ( nhất là có những mục tiêu bài dựa vào hình ảnh để khắc sâu
hoặc tìm kiến thức mới ).


VI . KẾT LUẬN :
Với những phần tơi đã trình bày ở trên, chỉ mong muốn góp một phần nhỏ giúp giáo viên
dạy tốt hơn mơn Địa lí. Để dạy tốt mơn Địa lí khơng khó, điều then chốt và quyết định là
ý thức của mỗi giáo viên khi đầu tư tiết dạy . Lịng u nghề , u trẻ ln được thể hiện
trên từng tiết dạy của giáo viên.
Tân Phú, ngày 19 tháng 04 năm 2006
Người viết
Đỗ Thị Kim Loan

9


10


11



×