Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: VẬT LÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.72 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS GIA THỤY</b>


<b>TỔ TOÁN LÝ</b>

<b>NỘI DUNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I</b>

<b><sub> MƠN: VẬT LÝ 7 </sub></b>


<b>Năm học 2020 – 2021</b>


<b>I. LÍ THUYẾT: </b>



1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? Nguồn sáng là gì? Vật
sáng là gì? Cho 4 ví dụ về nguồn sáng và vật sáng?


3. Phát biểu nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng? Nếu cách biểu diễn tia sáng? Chùm sáng
là gì? Nêu đặc điểm của các loại chùm sáng?


4. Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối? Khi nào xảy ra hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực?
5. Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng?


6. Cách nhận biết gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm? Nêu các đặc điểm của ảnh của một
vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm?


7. So sánh vùng nhín thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích
thước?


8. Nêu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm đỗi với chùm tia tới song song và chùm tia tới phân
kì?


<b>II. BÀI TẬP:</b>



<b>1. Bài tập trắc nghiệm: Xem lại các bài tập trắc nghiệm của Chương 1 trong sách bài tập vật lí 7.</b>
<b>2. Bài tập tự luận: Xem lại bài tập trong sách bài tập Vật lý 7: 1.3; 1.4; 2.2; 2.11; 4.1; 4.3; 5.2; 5.3;</b>
<b>5.4; </b>



<b>3. Bài tập thêm:</b>


<b>Bài 1: Hãy vẽ tia tới, tia phản xạ; xác định số đo góc tới, góc phản xạ, trong các trường hợp sau:</b>


a) Góc tới bằng 300<sub>.</sub>


b) Góc tạo tia phản xạ và mặt gương là 450<sub>.</sub>


c) Góc tạo tia tới và mặt gương là 300<sub>.</sub>


d) Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ 800<sub>.</sub>


<b>Bài 2: Một vật sáng AB cao 1m đặt trước một gương phẳng, cách gương 0,5m. Vẽ ảnh của vật tạo</b>


bởi gương phẳng. (Vẽ vật là một mũi tên với tỉ lệ xích tùy chọn).


<b>Bài 3: Tìm những ứng dụng của của gương cầu lồi, gương cầu lõm trong cuộc sống. Tại sao trong</b>


các trường hợp đó người ta lại dùng gương cầu lồi, gương cầu lõm mà không dùng gương phẳng?


</div>

<!--links-->

×