Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.58 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TRƯỜNG THCS GIA THỤY
<b>TỔ TOÁN LÝ</b>
<b>BGH </b>
<b>Phạm Thị Hải Vân</b>
<b>TỔ/NHĨM CHUN MƠN</b>
<b>Trần Thị Huệ Chi</b>
<b>GV RA ĐỀ CƯƠNG</b>
TRƯỜNG THCS GIA THỤY
<b>TỔ TOÁN LÝ</b>
Câu 1: Đơn vị đo độ dài là gì? Kể tên những dụng cụ dùng để đo độ dài? Nêu cách đo độ dài?
Câu 2: Đơn vị đo thể tích là gì? Đo thể tích bằng dụng cụ nào? Nêu cách đo thể tích chất lỏng? Nêu
cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước trường hợp bỏ lọt bình chia độ và khơng bỏ lọt bình chia
độ?
Câu 3: Khối lượng là gì? Đơn vị đo khối lượng là gì? Đo khối lượng dùng dụng cụ gì?
Câu 4: Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu kết quả xảy ra khi có hai lực cân bằng tác dụng
vào vật?
Câu 5: Nêu các kết quả tác dụng của lực? Lấy 1 ví dụ cho mỗi kết quả?
Câu 6: Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Một quả cân có khối lượng
0,5kg thì có trọng lượng tương ứng là bao nhiêu?
<b>1. Bài tập trắc nghiệm: xem lại các bài tập trắc nghiệm sách bài tập từ bài 1 đến bài 8. </b>
<b>2. Bài tập tự luận: xem lại các bài trong sách bài tập Vật lý 6: 1-2.3; 3.5; 3.11; 4.3; 6.4; 7.10; 8.2</b>
<b>3. Bài tập thêm:</b>
<b>Bài 1. Lan dùng bình chia độ để đo thể tích của hịn sỏi. Thể tích nước ban đầu đọc trên bình chia</b>
độ là V1 = 50cm3, sau khi thả chìm hịn sỏi vào bình chia độ đọc được thể tích là V2 = 80cm3. Thể
tích hịn sỏi là bao nhiêu?
<b>Bài 2. Một vật có khối lượng 500g sẽ có trọng lượng là bao nhiêu Niutơn?</b>
<b>Bài 3. Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:</b>
a) l1 = 20,1cm.
b) l2 = 21 cm.
c) l3 = 20,5cm.
<b>Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành. </b>
<b>Bài 4: Treo 1 quả nặng lên dây như hình vẽ, quả nặng đứng n.</b>
a. Có những lực nào tác dụng lên quả nặng? Nêu phương và chiều
các lực đó?
b. Các lực tác dụng lên quả nặng đó có phải là những lực cân bằng
khơng? Tại sao?
<b>Bài 5: Đặt 1 quyển sách nằm yên trên mặt bàn như hình vẽ.</b>
a. Có những lực nào tác dụng lên quyển sách? Nêu phương và
chiều các lực đó?
b. Các lực tác dụng lên quyển sách đó có phải là những lực cân
bằng khơng? Tại sao?