Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Kiểm tra vật lý 118 TUẦN K11_THI THỬ_TT.L11.03

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.98 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH


<b>TRƯỜNG THPT TỐNG VĂN TRÂN </b>

<b>ĐỀ THI THỬ CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN</b>

<b><sub>Môn: Vật lý 11 </sub></b>

<b> </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>



<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>

<b>Mã đề thi TT.L11.03 </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) </b>


<b>Câu 1: </b>Thả một e không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì thì e đó sẽ:
<b>A. </b>chuyển động dọc theo một đường sức điện.


<b>B. </b>đứng yên


<b>C. </b>chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao.
<b>D. </b>chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp.
<b>Câu 2: </b>Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?


<b>A. </b>Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng mơi trường.


<b>B. </b>Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một mơi trường.
<b>C. </b>Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.
<b>D. </b>Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một mơi trường.


<b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


<b>A. </b>Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ điện.
<b>B. Sa</b>u khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng


<b>C. </b>Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng


<b>D. </b>Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hố năng


<b>Câu 4: </b>Một prôtôn bay theo phương của một đường sức điện trường. Lúc ở điểm A nó có vận tốc
2,5.104m/s, khi đến điểm B vận tốc của nó bằng khơng. Biết nó có khối lượng 1,67.10-27kg và có điện tích
1,6.10-19C. Điện thế tại A là 500V, tìm điện thế tại B:


<b>A. 406, 7V </b> <b>B. 533V </b> <b>C. 500V </b> <b>D. 503, 3V </b>


<b>Câu 5: </b>Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không,
cách điện tích Q một khoảng r là:


<b>A. </b><i>E</i> <i>kQ</i>
<i>r</i>


= <b>B. </b><i>E</i> <i>kQ</i>


<i>r</i>


= − <b>C. </b><i>E</i> <i>k</i> <i>Q</i><sub>2</sub>


<i>r</i>


= − <b>D. </b><i>E</i> <i>k</i> <i>Q</i><sub>2</sub>


<i>r</i>
=


<b>Câu 6: </b>Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:


<b>A. </b>Vật nhiễm điện dương hay âm là do số e trong nguyên tử nhiều hay ít


<b>B. </b>Vật nhiễm điện dương là vật thiếu e, nhiễm điện âm là vật dư e
<b>C. </b>Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm


<b>D. </b>Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương


<b>Câu 7: </b>Tụ điện phẳng khơng khí có điện dung 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là
3.105V/m, khoảng cách giữa hai bản là 2mm. Điện tích lớn nhất mà tụ tích được là:


<b>A. </b>3 μC <b>B. </b>4μC <b>C. </b>2 μC <b>D. </b>2,5μC


<b>Câu 8: </b>Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn
10-3N thì chúng phải đặt cách nhau


<b>A. 30000 m. </b> <b>B. 90000 m. </b> <b>C. 300 m. </b> <b>D. 900 m. </b>


<b>Câu 9: </b>Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết
lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh các công AMN và ANP
cảu lực điện?


<b>A. A</b>MN < ANP <b>B. A</b>MN > ANP


<b>C. A</b>MN = ANP <b>D. </b>Cả A, B, C đều có thể xảy ra.


<b>Câu 10: </b>Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
<b>A. </b>mặt tác dụng lực <b>B. </b>khả năng thực hiện công.
<b>C. </b>tốc độ biến thiên của điện trường. <b>D. n</b>ăng lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 11: </b>Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích
q = 5. 10-10C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A = 2. 10-9J. Xác định cường độ điện
trường bên trong hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong là điện trường đều có đường sức vng góc với


các tấm kim loại:


<b>A. 400V/m </b> <b>B. 200V/m </b> <b>C. 300V/m </b> <b>D. 100V/m </b>


<b>Câu 12: </b>Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại
điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích:


<b>A. 18.10</b>3V/m <b>B. 36.10</b>3V/m <b>C. 12,5.10</b>3V/m <b>D. 45.10</b>3V/m


<b>II. TỰ LUẬN </b>


<b>Bài 1 (4 điểm): Hai điện tích q</b>1 = 3.10-6C và q2 = 1,2.10-5C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20cm trong
khơng khí.


a) Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q3 = 3.10-6C đặt tại C là trung điểm của AB


b) Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q4 = 1,5.10-6C đặt tại D với AD = 10cm, BD = 30cm
c) Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q5 = 6.10-6C đặt tại E với AE = 16cm và BE = 12cm
d) Xác định vị trí điểm F sao cho cường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2gây ra bằng 0.
<b>Bài 2 (3 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: C</b>1 = 15 nF;


C2 = 12 nF; C3 = 3 nF, U = 24V
a) Tính điện dung của mạch


b) Tính hiệu điện thế và điện tích trên từng tụ.


--- HẾT ---


C1



C2


C3


A B


</div>

<!--links-->

×