Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Kiểm tra vật lý 11kiem-tra-5501.thuvienvatly.com.5af5d.37828

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.14 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Kiểm tra : 45 phút </b></i> <i><b>Môn: Vâ</b>̣t Lý </i> <b>Mã Đề </b>


<b>Họ và Tên : </b> <b><sub>Lớp : </sub></b>


<b>……….. </b>
<b>I.Trắc nghiệm: </b>


<b>Câu 1: Điện tích điểm là </b>


A. Vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm xét.
B. Điện tích coi như tập chung tại một điểm.


C. Vật chứa rất ít điện tích.


D. Là một điểm phát ra điện tích.


<b>Câu 2: Có thể áp dụng định luật Cu – lơng để tính lực tương tác trong trường hợp </b>
A. Tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.


B. Tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gầnnhau.
C. Tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.


D. Tương tác điện giữa một thanh thuỷ tinh và một quả cầu lớn.


<b>Câu 3: Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó </b>
A. Sẽ là ion dương. B. Vẫn la<sub>̀ mơ ̣t ion âm </sub>


C. Trung hồ về điện. D. Có điện tích khơng xác định được.
<b>Câu 4: . Điều kiện để 1 vật dẫn điện là </b>


A. Vật phải ở nhiệt độ phòng. B. Có chư<sub>́ a các điê ̣n tích tự do. </sub>


C. Vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. Vật phải mang điện tích.
<b>Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>


A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.


C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.


<b>Câu 6: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? </b>


A. Trong q trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.


C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa
nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.


D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ
vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.


<b>Câu 7: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là: </b>


A. V/m2 B. V.m. C. V/m. D. V.m2
<b>Câu 8: Cho một điện tích điểm – Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều </b>


A.Hướng về phía nó. B. Hướng ra xa nó.


C. Phụ thuộc độ lớn của nó. D. Phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
<b>Câu 9: Đường sức điện cho biết </b>



A.Độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.


B.Độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy.
C.Độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.


D. Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích tại điểm xét.


<b>Câu 10: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một </b>
điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là


A. 2000 J. B. – 2000 J. C. 2 mJ. D. – 2mJ.


<b>Câu 11: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một </b>
điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là


A. 10000 V/m. B. 1 V/m. C. 100 V/m. D.1000 V/m


<b>Câu 12: Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện </b>
lượng là


A. 2.10-6 C. B. 16.10-6 C. C. 4.10-6 C. D. 8.10-6C


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng


A. 50 μC. B. 1 μC. C. 5 μC. D. 0,8 μC.


<b>Câu 14: Hai điện tích điểm q</b>1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong khơng


khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:



A. E = 0 (V/m). B. E = 5000 (V/m). C. E = 10000 (V/m). D. E = 20000 (V/m).
<b>Câu 15: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện mơi bằng 2 thì tương tác với </b>
nhau bằng lực 8 N. Nêu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân khơng thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn


A. 64 N. B. 54 N. C. 36 N. D. 48 N.
<b>Câu 16: Mối liên hệ giưa hiệu điện thế U</b>MN và hiệu điện thế UNM là:


A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM. C. UMN =
NM


U
1


. D. UMN =


NM


U
1
 .


<b>Câu 17: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi cơng của lực </b>
điện trong chuyển động đó là A thì


A. A > 0 nếu q > 0.
B. A > 0 nếu q < 0.


C. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.
D. A = 0 trong mọi trường hợp.



<b>Câu 18: Một điện tích q = 1 (</b>C) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng
lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:


A. U = 0,20 (V). B. U = 0,20 (mV). C. U = 200 (kV). D. U = 200 (V).


<b>Câu 19: Hai điện tích điểm q</b>1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong khơng


khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4
(cm) có độ lớn là:


A. E = 0 (V/m). B. E = 1080 (V/m). C. E = 1800 (V/m). D. E = 2160 (V/m)
<b>Câu 20: Giá trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do </b>


A.Thay đổi điện mơi trong lịng tụ.


B. Thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tu ̣.
C.Thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ.


D.Thay đổi chất liệu làm các bản tụ.
<b>II. Tự Luâ ̣n </b>


Cho hai điê ̣n tích q1 = q2 =100nC đặt trong chân không ta ̣i hai điểm A và B cách nhau 6cm.


a. Xác định lực tương tác giữa hai điê ̣n tích q1 và q2.


b. Xác định cường độ điện trươ<sub>̀ ng ta ̣i điểm M cách A và B lần lươ ̣t là 2 cm và 8 cm. </sub>


c. Xác định những điểm có cường độ điện trường bằng 0 (do hai điện tích đă ̣t ta ̣i A và B gây ra).
Nếu đă ̣t ta ̣i đó điê ̣n tích q0 = 1C, thì điện tích tích di chủn như thế nào?



………HẾT……….


</div>

<!--links-->

×