Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

luyen-tap-co-ban---dung-cu-quang.thuvienvatly.com.ba2c6.45478

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.65 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP CƠ BẢN: DỤNG CỤ QUANG</b>



<b>LĂNG KÍNH</b>


<b>GĨC NHỎ</b>



<b>1) Chiếu một chùm tia sáng</b> đỏ hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác
cân ABC có góc chiết quang A = 80<sub> theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác của </sub><sub>góc chiết quang</sub><sub> tại một </sub>
điểm tới rất gần A. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd = 1,5. Góc lệch của tia ló so với tia tới là:


A. 20 <sub>B. 4</sub>0 <sub>C. 8</sub>0 <sub>D. 12</sub>0


<b>TỔNG QUÁT</b>



<b>2) Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện là một tam giác đều, được đặt trong khơng khí. Chiếu tia </b>
sáng SI tới mặt bên của lăng kính với góc tới i = 300<sub>. Góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính là:</sub>


A. D = 280<sub>8’.</sub> <sub>B. D = 31</sub>0<sub>52’.</sub> <sub>C. D = 37</sub>0<sub>23’.</sub> <sub>D. D = 52</sub>0<sub>23’</sub>


<b>3) Tia tới vng góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A. Tia ló hợp với tia </b>
tới một góc lệch D = 300<sub>. Góc chiết quang của lăng kính là:</sub>


A. A = 410<sub>.</sub> <sub>B. A = 38</sub>0<sub>16’.</sub> <sub>C. A = 66</sub>0<sub>.</sub> <sub>D. A = 24</sub>0

<b>GĨC LỆCH CỰC TIỂU</b>



<b>4) Một lăng kính có góc chiết quang 60</b>0<sub>. Chiếu l một tia sáng đơn sắc tới lăng kính sao cho tia ló có gó lệch cực tiểu </sub>
và bằng 300<sub>. Chiết suất của thủy tinh làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc đó là</sub>


A. 1,82 B. 1,414 C. 1,503 D. 1,731


<b>5) Lăng kính có góc chiết quang A = 60</b>0<sub>, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là D</sub>



m = 420. Góc
tới có giá trị bằng:


A. i = 510<sub>.</sub> <sub>B. i = 30</sub>0<sub>.</sub> <sub>C. i = 21</sub>0<sub>.</sub> <sub>D. i = 18</sub>0


<b>6) Chiếu vào mặt bên một lăng kính</b> có góc chiết quang A =600<sub> một chùm ánh sáng hẹp coi như một </sub><sub>tia sáng</sub><sub>. Biết </sub><sub>góc</sub>
lệch của tia màu vàng là cực tiểu. Chiết suất của lăng kính với tia màu vàng là nv = 1,52 và màu tím nt = 1,54 . Góc
ló của tia màu tím bằng:


A. 51,20 <sub>B. 29,6</sub>0 <sub>C. 30,4</sub>0 <sub>D. đáp án khác</sub>


<b>THẤU KÍNH</b>


<b>PHÉP VẼ</b>



<b>7) Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính quang tâm O, ta thu được ảnh S’ như hình 1: </b>
A. Thấu kính trên là thấu kính hội tụ.


B. Thấu kính trên là thấu kính phân kỳ.
C. S’ là ảnh thật.


D. Cả A, B, C đều đúng.


<b>8) Đường đi của hai tia sáng qua một thấu kính có</b> quang


tâm O và trục chính xx’ được biểu diễn trên hình 6. Chọn
câu sai.


A. Thấu kính trên là thấu kính hội tụ.
B. Thấu kính trên là thấu kính phân kỳ.
C. F’ là tiêu điểm vật chính.



D. F’1 là tiêu điểm vật phụ.



S




S’ <sub>O</sub><sub></sub>


Hình 1




F’<sub>1</sub>
F’
O


 x’


x


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>9) Loại thấu kính tương ứng theo thứ tự các hình sau đây lần lượt là:</b>


A. Hội tụ, hội tụ, phân kỳ. B. Hội tụ, phân kỳ, hội tụ.
C.Phân kỳ, hội tụ, hội tụ. D. Phân kỳ, hội tụ, phân kỳ.


<b>10) Cho các hình vẽ 1,2,3,4 có S là vật và S' là ảnh của S cho bởi một thấu kính có trục chính xy và quang tâm O, </b>
chọn chiều ánh sáng từ x đến y. Hình vẽ nào ứng với thấu kính phân kỳ ?



A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D


<b>CƠNG THỨC ĐỘ TỤ - TIÊU CỰ</b>


<b>11) Thấu kính có độ tụ D = 2 dp, đó là :</b>


A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm B. thấu kính phân kì có tiêu cự là f = - 20cm.
C. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 50cm. D. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm.


<b>12) Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự </b>
của thấu kính đặt trong khơng khí là:


A. f = 20 (cm). B. f = 15 (cm). C. f = 25 (cm). D. f = 17,5 (cm)


<b>13) Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì coi như xuất phát từ một điểm nằm </b>
trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 (cm). Thấu kính đó là:


A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm). B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm).
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 (cm). D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm)

<b>CƠNG THỨC VỊ TRÍ VẬT ẢNH - ĐỘ PHĨNG ĐẠI ẢNH</b>



<b>14) Vật sáng AB đặt trên trục chính và vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Khi đặt vật </b>
sáng cách thấu kính 10cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là:


A. cách thấu kính 20cm, ảo, ngược chiều và gấp đơi vật. B. cách thấu kính 20cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật.
C. cách thấu kính 20cm, thật, ngược chiều và gấp đơi vật. D. cách thấu kính 20cm, thật, cùng chiều và gấp đơi vật.
<b>15) Vật AB đặt thẳng góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 40cm. Tiêu cự thấu kính là 20cm. qua thấu</b>


kính cho ảnh A’B’ là ảnh :


A. thật, cách thấu kính 40cm. B. thật, cách thấu kính 20cm.


C. ảo, cách thấu kính 40cm. D. ảo, cách thấu kính 20cm.


<b>16) Một thấu kính hội tụ có f = 15cm. Đặt một vật sáng trước thấu kính, để hứng được ảnh trên màn thì:</b>
A. Vật phải đặt cách thấu kính lớn hơn 15cm B. Vật phải đặt cách thấu kính lớn hơn 30cm
B. Vật phải đặt cách thấu kính nhỏ hơn 15cm D. Đặt tùy ý.


<b>17) Vật AB =2cm đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm và cách thấu kính 20cm thì thu được:</b>
A. ảnh thật, cùng chiều với vật và cao 3cm B. ảnh thật, ngược chiều với vật và cao 3cm
C. ảnh ảo, cùng chiều với vật và cao 3cm D. ảnh thật, ngược chiều với vật và cao 2/3cm


<b>18) Vật AB = 2cm đặt thẳng góc với trục chính thấu kính hội tụ cách thấu kính 40cm. tiêu cự thấu kính là 20cm. Qua</b>
thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh :


A. ảo, cao 4cm. B. ảo, cao 2cm. C. thật cao 4cm. D. thật, cao 2cm.


S

S’


x x’


Hình 16.2


S



S’



x x’


Hình 16.1



S



S’


x x’


Hình 16.3


x

y

x

y

x

y

x

y



S’

S

O

S

<sub>O</sub>

<sub>S’</sub>

<sub>S</sub>

S’

<sub>O</sub>

<sub>O</sub>

<sub>S’</sub>

<sub>S</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>19) Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến</b>
thấu kính là :


A. 8 (cm). B. 16 (cm). C. 64 (cm). D. 72 (cm).


<b>20) Vật sáng AB vng góc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cho ảnh cao bằng 1/2AB. Khoảng </b>
cách từ vật đến thấu kính là:


A. 60cm B. 30cm C. 20cm D. 120cm


<b>21) Vật AB trứơc TKHT tiêu cự f=12cm cho ảnh A’B’ lớn gấp 2 lần AB. Vị trí của vật AB là: </b>
A. 6cm; B. 18cm; C. 6cm và 18cm; D.Đáp án khác.



<b>22) Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho</b>
ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:


A. f = 15 (cm). B. f = 30 (cm). C. f = -15 (cm). D. f = -30 (cm).


<b>23) Vật sáng AB dài 2cm nằm dọc theo trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Đầu B gần thấu kính hơn </b>
đầu A và cách thấu kính 16cm. Ảnh A’B’ của AB có độ dài:


A. 6cm B. 8cm C. 10cm D. 12cm


<b>24) Một vật sáng AB đặt trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 15cm cách thấu kính 15cm. Ảnh của AB là:</b>
A. Ảnh ảo cách thấu kính 7,5cm B. Ảnh ở vơ cực


C. Ảnh thật cách thấu kính 7,5cm D. Ảnh thật cách thấu kính 30cm


<b>25) Một vật sáng AB được đặt vng góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, có f = -10cm</b>


qua thấu kính cho ảnh A’B’ cao bằng 1<sub>2</sub>

AB. nh A'B' là



A ảnh thật, cách thấu kính 10cm. B. ảnh ảo, cách thấu kính 5cm.
C ảnh ảo, cách thấu kính 10cm. D. ảnh ảo, cách thấu kính 7cm


<b>26) Đặt vật AB = 2 (cm) thẳng góc trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d</b>
= 12 (cm) thì ta thu được :


A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn. B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn.
C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm). D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm)

<b>KHOẢNG CÁCH VẬT - ẢNH</b>




<b>27) Vật sáng AB đặt trước TKPK có tiêu cự 36cm cho ảnh A’B’ cách AB 18cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là:</b>


A. 24cm B. 30cm C. 36cm D. 18cm


<b>28) Vật sáng AB đặt trước TKPK có tiêu cự 60cm cho ảnh A’B’ cách AB 30cm. Vị trí của vật và ảnh là:</b>


A. d =75cm; d’= - 45cm B. d = - 30cm; d’= 60cm C. d =50cm; d’= - 20cm D. d =60cm; d’= - 30cm


<b>29) Vật AB đặt trước TKPK cho ảnh A’B’ = </b>

AB



2

. Khoảng cách giữa AB và A’B’ là 25cm. Tiêu cự của thấu kính là:


A. f = -50cm. B. f = -25cm. C. f = -40cm. D. f = -20cm.


<b>SỰ DỊCH CHUYỂN VẬT ẢNH</b>



<b>30) Đặt AB vng góc với trục chính trước thấu kính hội tụ cho ảnh A1</b>B1 cao bằng 0,5 lần vật. Di chuyển AB đi 5cm
thì cho ảnh A2B2 cao bằng 0,25 lần vật. Thấu kính có tiêu cự


A 2,5cm B. 10cm C. 5cm D. Không xác định


<b>31)</b>

Đặ

t m t đi m sáng S tr c m t th u kính h i t có tiêu c 20cm, cách th u kính 30cm. Di chuy n S ra

ộ ể

ướ

ộ ụ


xa vng góc v i tr c chính c a th u kính m t đo n 2cm thì

ớ ụ



A Ảnh di chuyển ra xa vng góc với trục chính


6cm cùng chiều di chuyển của S B. Ảnh đứng yên
C Ảnh di chuyển dọc theo trục chính lại gần thấu


kính 6cm D. Ảnh di chuyển ra xa vng góc với trục chính6cm ngược chiều di chuyển của S


<b>32) Hai điểm sáng S1</b>, S2 cùng ở trên một trục chính, ở hai bên thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 9cm. Hai điểm sáng cách


nhau một khoảng 24cm. Thấu kính phải đặt cách S1 một khoảng bằng bao nhiêu thì ảnh của hai điểm sáng cho bởi
hai thấu kính trùng nhau ? Biết ảnh của S1

là nh o.



A 12cm B. 18cm C. 6cm D. 24cm


<b>33) Đặt một vật AB vng góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A1</b>B1 cách thấu kính 54cm. Dịch
chuyển vật dọc theo trục chính thì thu được ảnh mới A2B2

là nh th t cách th u kính 48cm, Bi t nh tr c l n

ế ả

ướ ớ



g p 3 l n nh sau. Tiêu c c a th u kính là

ầ ả

ự ủ



A 22,5cm B. 24,7cm C. 17,5cm D. 15cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>34) Hai thấu kính mỏng có tiêu cự lần lượt là f</b>1 = 10 cm và f2 = - 20 cm ghép sát nhau sẽ tương đương với một thấu
kính duy nhất có độ tụ:


A. D = - 10 điốp B. D = - 5 điốp C. D = 5 điốp D. D = 10 điốp


<b>35) Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O1</b> (f1 = 20 cm) và thấu kính hội tụ O2 (f2 = 25 cm) được ghép sát với
nhau. Vật sáng AB đặt trước quang hệ và cách quang hệ một khoảng 25 (cm). Ảnh A”B” của AB qua quang hệ là:
A. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).


B. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 100 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 một khoảng 100 (cm).
D. ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một khoảng 20 (cm)


<b>36) Cho một hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm (1) đặt đồng trục với thấu kính hội tụ (2) tiêu cự 40 cm </b>


cách kính một là a. Để chiếu một chùm sáng song song tới kính một thì chùm ló ra khỏi kính (2) cũng song song a


phải bằng


A 20 cm. B. 40 cm. C. 60 cm. D. 80 cm.


<b>MẮT</b>



<b>XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MẮT</b>


<b>37) Một em học sinh nhìn rõ đọc tốt từ khoảng cách d1</b> = 1/4 m và cũng đọc tốt từ khoảng cách d2 =1 m. Độ tụ thuỷ tinh
thể của em đó thay đổi bao nhiêu điốp?


A. 5 điốp B. 4 điốp C. 3 điốp D. 2 điốp


<b>38) Một mắt khơng có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm . Điểm cực cận cách mắt 25cm .</b>
Tiêu cự của thủy tinh thể khi mắt không điều tiết là


A. f = 20,22mm B. f = 21mm C. f = 22mm D. f = 20,22mm


<b>XÁC ĐỊNH LOẠI KÍNH CẦN ĐEO ĐỂ CHỮA TẬT CẬN THỊ</b>


<b>39) Mắt của một người có điểm cực cận cách mắt 10cm và điểm cực viễn cách mắt 50cm . Muốn nhìn thấy vật ở vơ cực</b>
phải đeo kính gì , có độ tụ bao nhiêu ?


A. Kính phân kỳ có độ tụ - 0,5 điốp B.Kính có độ tụ 0,5 điốp
C. Kính phân kỳ có độ tụ - 2 điốp D. Kính phân kỳ có độ tụ - 2,5đp


<b>40) Một người chưa đeo kính nhìn được vật gần nhất cách mắt 12cm. Để đọc sách gần nhất cách mắt 24cm. Người này</b>
cần phải đeo kính sát mắt:


A. TKHT f = 24cm B. TKHT f = 8cm C. TKPK f = - 24cm D. TKPK f = - 8cm



<b>41) Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 11 cm và điểm cực viễn cách mắt 51 cm. Kính đeo cách mắt 1 cm. Để</b>
sửa tật này phải đeo kính gì? Độ tụ bao nhiêu?


A. Kính phân kì D = -1dp B. Kính phân kì D= -2dp C. Kính hội tụ D=1dp D. Kính hội tụ D= 2dp
<b>42) Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 50cm. Để đọc được dịng chữ cách mắt 30cm thì phải đeo sát mắt </b>


kính có độ tụ :


A. D = 2,86 điốp. B. D = 1,33 điốp. C. D = 4,86 điốp. D. D = -1,33 điốp.


<b>43) Một người chỉ nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt 100cm. Kết quả nào sau đây là Đúng khi nói về tật của mắt và </b>
cách sửa tật?


A. Cận thị, đeo kính có độ tụ D = -1 đp. B. Cận thị, đeo kính có độ tụ D = 1 đp.
C. Viễn thị, đeo kính có độ tụ D = -1 đp. D. Viễn thị, đeo kính có độ tụ D = 1 đp.


<b>XÁC ĐỊNH LOẠI KÍNH CẦN ĐEO ĐỂ CHỮA TẬT VIỄN THỊ</b>


<b>44) Một người viễn thị có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 1,2m , muốn đọc trang sách đặt cách mắt 30cm .Người đó phải</b>
đeo kính gì , có tiêu cự bao nhiêu ? Biết kính đeo sát mắt .


A. Kính hội tụ có tiêu cự 40cm B. Kính phân kỳ có tiêu cự - 50cm
C. Kính hội tụ có tiêu cự 50cm D. Kính phân kỳ có tiêu cự - 40cm


<b>45) Một người viễn thị có đeo sát mắt một kính có độ tụ +2 điơp thì nhìn rõ một vật gần nhất nằm cách mắt là</b>
25cm.Khoảng nhìn rõ gần nhất của mắt người ấy có thể nhận giá trị :


A. OC<sub>C</sub> = 30cm. B. OC<sub>C</sub> = 50cm. C. OC<sub>C</sub> = 80cm. D. Một giá trị khác.



<b>46) Mắt một người có điểm cực cận cách mắt 14cm , điểm cực viễn cách mắt 100cm .Mắt này có tật gì ? Tìm độ tụ của</b>
kính phải đeo .


A. Cận thị , D = - 1điốp B. Cận thị , D = 1điốp C. Viễn thị , D = 1điốp D. Viễn thị , D = - 1điốp


<b>XÁC ĐỊNH LOẠI KÍNH CẦN ĐEO ĐỂ CHỮA TẬT LÃO THỊ</b>


<b>47) Một người cận thị về già có điểm cực cận cách mắt 0,4m. Để có thể đọc sách cách mắt 20cm khi mắt điều </b>
tiết tối đa, người ấy phải đeo sát mắt một kính có tụ số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT VẬT TRƯỚC KÍNH</b>


<b>48) Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 101cm, điểm cực cận cách mắt 16cm. Khi đeo kính sửa cách mắt</b>
1cm (nhìn vật ở vơ cực khơng phải điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?


A. 17,65cm B. 18,65cm C. 14,28cm D. 15,28cm


<b>49) Một người khi khơng deo kính nhìn rõ các vật cách mắt từ 0,4m đến 100cm. Khi đeo sát mắt kính có độ tụ -1điốp</b>
sẽ nhìn thấy vật cách mắt gần nhất sẽ là:


A. 66,6cm. B. 66,7cm. C. 25cm. D. 28,6cm.


<b>50) Mắt một người có điểm cực cận và cực viễn cách mắt tương ứng là 0,4 m và 1m. Khi đeo kính có độ tụ D2</b> = 1,5
điơp, người ấy có khả năng nhìn rõ vật xa nhất cách kính bao nhiêu?


A. 0,45 m; B. 0,7 m; C. 0,4 m; D. Một kết quả khác


<b>51) Tiêu cự của thuỷ tinh thể biến thiên trong khoảng từ 14,8 mm đến 150 mm. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng</b>
mạc của mắt bằng 15mm. Người này có thể nhìn được những vật cách mắt khoảng:



A. từ 1m đến vô cực B. từ 11,1 cm đến 114 m C. Từ 111 cm đến 11,4 m D. từ 111 cm đến vơ cực


<b>XÁC ĐỊNH KHOẢNG NHÌN RÕ CỦA MẮT</b>


<b>52) Một người cận thị phải đeo kính sát mắt có độ tụ bằng -2,5 điốp thì nhìn rõ như người mắt thường (25cm đến vô </b>
cực). Xác định giới hạn nhìn rõ của người ấy khi khơng đeo kính.


A. 25cm đến vô cực B. 20cm đến vô cực. C. 10cm đến 50cm D. 15,38cm đến 40cm


<b>53) Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 2m. Để sửa tật này người ta phải đeo kính để nhìn vật ở vô cực không </b>
phải điều tiết. Phạm vi nhìn rõ của người đó là


A. Từ  đến 10,53cm B. Từ  đến 9,25cm C. Từ  đến 10cm D. Từ  đến 16,6cm


<b>54) Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm, đeo kính sát mắt có tụ số –1đp. Tìm giới hạn nhìn rõ của</b>
mắt người này.


A. 13,3cm  75cm B. 15cm  125cm C. 14,3cm  100cm D. 17,5cm  2m


<b>KÍNH LÚP</b>


<b>55) Trên vành của một kính lúp ghi X10. Tiêu cự của kính lúp là:</b>


A. f = 5cm; B. f = 2,5cm; C. f = 0,5cm; D. f = 25 cm


<b>56) Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) </b>
trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là:


A. 5,5 (lần). B. 5 (lần). C. 6 (lần). D. 4 (lần).


<b>57) Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 10dp. Kính sát mắt. Độ bội </b>


giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận là:


A. 10 B. 5 C. 2,5 D. 3,5


<b>58) Một người mắt khơng có tật và có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp, có </b>
độ tụ 10điơp và được đặt sát mắt.Dùng kính trên có thể quan sát vật nằm trong khoảng trước mắt:


A. 6,67 cm  d  15 cm B. 4,67 cm  d  10 cm
C. 6,67 cm  d  10 cm D. Một kết quả khác.


<b>59) Một người có tật cận thị, quan sát vật qua kính lúp có độ tụ D = 20dp. Mắt đặt sau kính 2cm và quan sát ảnh khơng </b>
điều tiết. Vật đặt cách kính 4,5cm. Điểm cực viễn cách mắt một khoảng bằng:


A. 45cm B. 43cm C. 47cm D. 49cm


<b>KÍNH HIỂN VI</b>



<b>60) Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 (cm) và thị kính có tiêu cự 2 (cm), khoảng cách giữa vật kính và thị</b>
kính là 12,5 (cm). Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vơ cực là:


A. 175 (lần). B. 200 (lần). C. 250 (lần). D. 300 (lần).


<b>KÍNH THIÊN VĂN</b>



<b>61) Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f1</b> = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f2 = 4 (cm). Khi ngắm chừng ở
vơ cực, độ bội giác của kính là:


A. 120 (lần). B. 30 (lần). C. 4 (lần). D. 10 (lần).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. 120 (cm). B. 4 (cm). C. 124 (cm). D. 5,2 (m).



ÁP ÁN LUY N T P – D NG C QUANG



Đ



<b>1B</b> <b>2C</b> <b>3B</b> <b>4B</b> <b>5A</b> <b>6B</b> <b>7B</b> <b>8A</b> <b>9C</b> <b>10A</b>


<b>11C</b> <b>12B</b> <b>13D</b> <b>14B</b> <b>15A</b> <b>16A</b> <b>17B</b> <b>18D</b> <b>19C</b> <b>20A</b>


<b>21C</b> <b>22A</b> <b>23D</b> <b>24A</b> <b>25B</b> <b>26C</b> <b>27C</b> <b>28D</b> <b>29A</b> <b>30A</b>


<b>31D</b> <b>32C</b> <b>33B</b> <b>34A</b> <b>35D</b> <b>36A</b> <b>37C</b> <b>38C</b> <b>39C</b> <b>40C</b>


<b>41B</b> <b>42B</b> <b>43A</b> <b>44A</b> <b>45B</b> <b>46A</b> <b>47C</b> <b>48B</b> <b>49B</b> <b>50C</b>


<b>51D</b> <b>52D</b> <b>53C</b> <b>54C</b> <b>55B</b> <b>56B</b> <b>57D</b> <b>58C</b> <b>59C</b> <b>60C</b>


</div>

<!--links-->

×