Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Hướng dẫn giải Bộ 2 đề kiểm tra trắc nghiệm lý 11 chương 1+2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.68 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Page 1


1  2 1  2 1  2


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN VẬT LÝ 11</b>



<b>TRƯỜNG THPT ………</b>

<b>( Chương I và 2 )</b>



<b>Đề số 01</b>
<b>Câu 1: Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dịng điện</b>


<b>A. có hiệu điện thế.</b> <b>B. có điện tích tự do.</b>
<b>C. có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.</b> <b>D. có nguồn điện.</b>


<b>Câu 2: Vào mùa hanh khơ, trong bóng tối, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có vệt sáng trên áo len và có tiếng nổ </b>
lách tách. Đó là do


<b>A. hiện tượng nhiễm điện cọ xát.</b> <b>B. do va chạm giữa các sợi vải của áo.</b>
<b>C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.</b> <b>D. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.</b>


<b>Câu 3: Cho hai điện tích điểm có độ lớn khơng đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng </b>
lớn nhất khi chúng đặt trong môi trường:


<b>A. chân khơng.</b> <b>B. khơng khí.</b> <b>C. dầu hỏa.</b> <b>D. nước ngun chất.</b>


<b>Câu 4: Ngun tử đang có điện tích q = – 1,6.10</b>-19<sub> C nhận thêm hai electron thì nó</sub>


<b>A. là ion dương.</b> <b>B. vẫn là ion âm.</b>


<b>C. trung hòa về điện.</b> <b>D. có điện tích khơng xác định.</b>



<b>Câu 5: Một điện tích điểm + Q nằm tại tâm của một vòng tròn. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q tại các </b>
điểm khác nhau trên đường trịn đó sẽ:


<b>A. cùng phương, chiều và độ lớn.</b> <b>B. cùng phương.</b>


<b>C. cùng độ lớn.</b> <b>D. cùng chiều.</b>


<b>Câu 6: Dòng điện là:</b>


<b>A. dịng dịch chuyển của điện tích.</b>


<b>B. dịng dịch chuyển của các điện tích tự do.</b>


<b>C.</b>dịng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do.
<b>D. dịng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm.</b>


<b>Câu 7: Một nguồn điện có suất điện động là ξ, cơng của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối </b>
liên hệ giữa chúng là:


<b>A. A = qξ.</b> <b>B. q = Aξ.</b> <b>C. ξ = qA.</b> <b>D. A = q</b>2<sub>ξ.</sub>


<b>Câu 8: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:</b>


<b>A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương.</b>
<b>B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm.</b>


<b>C.</b>Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron.
<b>D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít.</b>


<b>Câu 9: Cho hai điện tích q</b>1 = Q và q2 = 0,5Q. Người ta đo được lực tĩnh điện mà điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2



có độ lớn là 5 mN. Lực tính điện mà điện tích q2 tác dụng lên điện tích q1 có độ lớn là:


<b>A. 5 mN.</b> <b>B. 2,5 mN.</b> <b>C. 10 mN.</b> <b>D. 1 mN.</b>


<b>Câu 10: Cho ba điện trở R giống nhau hoàn toàn, mắc chúng vào một</b>
đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ. Điện trở tương đương của mạch là:


<b>A. 5R.</b> <b>B. 2R.</b>


<b>C. 3R.</b> <b>D. 4R.</b>


<b>Câu 11: Đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung C một điện điện áp U thì thấy tụ tích được một lượng điện tích q. </b>
<b>Biểu thức nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. q = CU.</b> <b>B. U = Cq.</b> <b>C. C = qU.</b> <b>D. C</b>2<sub> = qC.</sub>


<b>Câu 12: Cường độ điện trường là đại lượng Vật Lý đặc trưng cho điện trường về phương diện</b>


<b>A. sinh công.</b> <b>B. tác dụng lực.</b> <b>C. tạo ra thế năng.</b> <b>D. hình học.</b>
<b>Câu 13: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho</b>


<b>A.</b>khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
<b>B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.</b>


<b>C. khả năng tích điện cho hai cực của nó.</b>
<b>D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.</b>


<b>Câu 14: Công của nguồn điện được xác định theo công thức:</b>



<b>A. A = ξI.</b> <b>B. A = ξIt.</b> <b>C. A = UI.</b> <b>D. A = UIt.</b>


<b>Câu 15: Công suất của một nguồn điện được xác định theo công thức:</b>


<b>A. P = UIt.</b> <b>B. P = ξI.</b> <b>C. P = ξIt.</b> <b>D. P = UI.</b>


<b>Câu 16: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện ξ</b>1, r1 và ξ2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R.


Biểu thức cường độ dịng điện trong mạch là:


A. I


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Page 2
1  2


D. I


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 17: Khi đồng thời tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên gấp đơi, độ lớn của mỗi điện tích tăng lên gấp 3 lần</b>
thì lực tương tác giữa chúng sẽ:


<b>A. tăng lên gấp đôi.</b> <b>B. giảm đi một nửa.</b> <b>C. tăng lên 1,5 lần.</b> <b>D. một đáp án khác.</b>
<b>Câu 18: Sau khi ngắt tụ điện phẳng ra khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng tăng lên 2 lần. </b>
Khi đó, năng lượng điện trường trong tụ sẽ


<b>A. giảm đi 4 lần.</b> <b>B. tăng lên 4 lần.</b> <b>C. giảm đi 2 lần.</b> <b>D. tăng lên 2 lần.</b>


9

;



9.10 .4




<i>S</i>


<i>C</i>



<i>d</i>







2

Q


w=



2C



<b>Câu 19: Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn</b>


<b>A. hai mảnh tôn.</b> <b>B. hai mảnh đồng.</b>


<b>C. hai mảnh nhôm.</b> <b>D. một mảnh nhôm và một mảnh kẽm.</b>


<b>Câu 20: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngồi có điện trở thì cường độ dịng điện trong mạch</b>
<b>A. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.</b> <b>B. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.</b>


<b>C. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.</b> <b>D. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.</b>
<b>Câu 21: Khi một electron chuyển động ngược chiều với điện trường thì</b>


<b>A. thế năng tăng, điện thế tăng.</b> <b>B. thế năng giảm, điện thế giảm.</b>
<b>C. thế năng giảm, điện thế tăng.</b> <b>D. thế năng tăng, điện thế giảm.</b>



Q<0 chuyển động ngược chiều điện trường từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao, động năng tăng thì thế
năng giảm.


<b>Câu 22: Nhiễm điện dương cho một quả cầu bằng kim loại rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy rằng quả cầu </b>
đồng thời hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dưới dây chắc chắn khơng xảy ra.


<b>A. M và N nhiễn điện cùng dấu.</b> <b>B. M và N nhiễm điện trái dấu.</b>
<b>C. M nhiễm điện còn N không nhiễm điện.</b> <b>D. cả M và N đều không nhiễm điện.</b>
<b>Câu 23: Ghép nối tiếp hai nguồn có cùng suất điện động 3 V thành bộ, suất điện của bộ nguồn này là</b>


<b>A. 1,5 V.</b> <b>B. 3 V.</b> <b>C. 6 V.</b> <b>D. 9 V.</b>


<b>Câu 24: Một bóng đèn Compact – UT 40 có ghi 11 W, giá trị 11 W này là gì</b>
<b>A. điện áp đặt vào hai đầu bóng đèn.</b> <b>B. cơng suất của đèn.</b>


<b>C. nhiệt lượng mà đèn tỏa ra.</b> <b>D. quang năng mà đèn tỏa ra.</b>


<b>Câu 25: electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.10</b>19<sub>. Tính điện lượng đi qua tiết </sub>


diện đó trong 15 giây:


<b>A. 30 C.</b> <b>B. 40 C.</b> <b>C. 10 C.</b> <b>D. 20 C.</b>


19 19


1, 25.10 .1,6.10 .15



<i>Q</i>






<b>Câu 26: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 Ω được mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế </b>
giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch là


<b>A. I = 12 A.</b> <b>B. I = 120 A.</b> <b>C. I = 2,5 A.</b> <b>D. I = 25 A.</b>


<b>Câu 27: Hạt nhân nguyên tử Hidro có điện tích Q = + e. Electron của nguyên tử cách hạt nhân một khoảng r = 5.10</b>-11


m. Xác định lực điện tác dụng giữa hạt nhân và electron


<b>A.</b>lực hút có độ lớn 9,2.10-8<sub> N.</sub> <b><sub>B. lực hút có độ lớn 1.10</sub></b>-17<sub> N.</sub>


<b>C. lực hút có độ lớn 4,5.10</b>-8<sub> N.</sub> <b><sub>D. lực đẩy có độ lớn 5,6.10</sub></b>-11<sub> N.</sub>


<b>Câu 28: Khi một điện tích q di chuyển trong điện trường từ điểm A có thế năng 6,0 J đến điểm B thì lực điện sinh </b>
cơng 3,5 J. Thế năng tại điểm B là:


<b>A. – 2,5 J.</b> <b>B. + 2,5 J.</b> <b>C. + 3,5 J.</b> <b>D. 0 J.</b>


Độ giảm thế năng bằng công của ngoại lực


<b>Câu 29: Khi độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai đầu là 200</b>0<sub> C thì suất điện động của cặp nhiệt điện Fe – Constantan là ξ</sub>
10


= 15,8 mV, của cặp nhiệt điện Cu – Constantan là ξ20 = 14,9 mV. Tính suất điện động của cặp nhiệt điện Fe – Cu khi


chênh lệch nhiệt độ giữa hai đầu là 2000<sub> C:</sub>


<b>A. 0,9 mV.</b> <b>B. 0,1 mV.</b> <b>C. 0,5 mV.</b> <b>D. 0,6 mV.</b>



<i>t</i>



 D

<b><sub>=></sub></b>


10 10


10 20 10 20 12


20 20


(

)

0,9



<i>t</i>



<i>t</i>

<i>mV</i>



<i>t</i>








D






D 






D




<b>Câu 30: Một điện tích q = 10</b>-8<sub> C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 20 cm đặt trong</sub>


điện trường đều E cùng hướng với BC và E = 3000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là


<b>A. – 10 V.</b> <b>B. 10 V.</b> <b>C. 300 V.</b> <b>D. 0,4.10</b>-6<sub> V.</sub>


3000.0,1 300



<i>AB</i> <i>AB</i>


<i>U</i>

<i>Ed</i>

<i>V</i>



<b>Câu 31: Cho hai tụ điện có điện dung C</b>1 và C2 = 12 μF được mắc như hình vẽ.


Điện dung của bộ tụ điện là 18 μF. Điện dung C1 bằng


<b>A. 6 μF.</b> <b>B. 15 μF.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 32: Hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện phẳng bằng U = 300 V. Một hạt bụi nằm cân bằng giữa hai bản</b>
của tụ điện và cách bản dưới của tụ điện một khoảng d1 = 0,8 cm. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ giảm đi một lượng


ΔU = 60 V thì sao bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản tụ dưới:
<b>A. 0,01 s.</b> <b>B. 0,09 s.</b> <b>C. 0,02 s.</b> <b>D. 0,05 s.</b>


Gọi d là khoảng cách giữa hai bản tụ, q là điện tích của hạt bụi, khi hạt bụi cân bằng ta có P=qE

(1)




<i>U</i>


<i>mg q</i>



<i>d</i>





Khi giảm hiệu điện thế đi một lượng

D

<i>U</i>

<sub>; gia tốc hạt bụi thu được là </sub>

(2)



<i>U</i>

<i>U</i>



<i>mg q</i>

<i><sub>U</sub></i>



<i>d</i>


<i>a</i>



<i>m</i>

<i>dm</i>



 D




D





Từ (1) và (2) =>

.

5



<i>U</i>

<i>g</i>




<i>a</i>

<i>g</i>



<i>U</i>



D





; áp dụng công thức


2


1
1


2


2



<i>d</i>


<i>t</i>



<i>d</i>

<i>a</i>

<i>t</i>



<i>a</i>



 



=0,0089s
<b>Câu 33: Cho mạch điện như hình vẽ, biết nguồn có suất điện động ξ = 12 V và điện trở</b>
trong r = 0. Hai đèn cùng có hiệu điện thế định mức là 6 V và điện trở R. Muốn cho hai


đèn sáng bình thương thì R phải có giá trị bằng


<b>A. 0,5R.</b> <b>B. R.</b>


<b>C. 2R.</b> <b>D. 0.</b>


Vì r=0; để hai đèn sáng bình thường thì U

R’

=U

bộ đèn

=6V =>R’=R

bộ đèn

=R/2



<b>Câu 34: Nếu dùng hiệu điện thế U = 6 V để nạp điện cho acquy có điện trở r = 0,5 Ω. Ampe kế chỉ 2 A. Acquy được </b>
nạp điện trong 1 h. Điện năng đã chuyển hóa thành hóa năng trong acquy là:


<b>A. 12 J.</b> <sub>2</sub> <b>B. 43200 J.</b> <b>C. 7200 J.</b> <b>D. 36000 J.</b>


36000



<i>UIt rI t</i>

<i>J</i>



<b>Câu 35: Cho R</b>1, R2 và một hiệu điện thế U không đổi. Mắc R1 vào U thì cơng suất tỏa nhiệt trên R1 là P1 = 100 W.


Mắc nối tiếp R1 và R2 rồi mắc vào U thì cơng suất tỏa nhiệt trên R1 là P2 = 64 W. Tìm tỉ số R


1 <sub>?</sub>
R <sub>2</sub>


<b>A. 0,25.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 0,5.</b>


Ta có


2
1



1

100



<i>U</i>


<i>P</i>



<i>R</i>





; khi mắc nối tiếp R1 với R2 thì


2 2


2


1 2 2


1 2


2
2


1 2 1 1


1
1


100

10

1




64

(1

)

1

1



(

)

<sub>(1</sub>

<sub>)</sub>

64

8

4



<i>R</i>


<i>U R</i>

<i>U</i>

<i>R</i>

<i>R</i>



<i>P</i>



<i>R</i>



<i>R</i>

<i>R</i>

<i><sub>R</sub></i>

<i>R</i>

<i>R</i>



<i>R</i>



 

 

 



<sub></sub>



=>
1
2


4


<i>R</i>


<i>R</i>



<b>Câu 36: Cho mạch điện như hình vẽ, biết r = 2 Ω; R = 13 Ω, R</b>A = 1 Ω. Chỉ số của ampe kế



là 0,75 A. Suất điện động của nguồn là:
<b>A. 21,3 V.</b> <b>B. 10,5 V.</b>


<b>C. 12 V.</b> <b>D. 11,25 V.</b>


<i>A</i>

<i>I</i>



<i>R R</i>

<i>r</i>





<sub>=></sub>

 

<i>12V</i>



<b>Câu 37: Hai quả cầu giống bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không</b>
dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu này tiếp xúc nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi
hai dây treo hợp với nhau một góc 600<sub>. Độ lớn điện tích đã tích cho quả cầu. Lấy g = 10 m/s</sub>2<sub>.</sub>


<b>A. 40 μC.</b> <b>B. 4 μC.</b> <b>C. 0,4 μC.</b> <b>D. 4 nC.</b>


Gọi q là điện tích đã truyền cho một quả cầu, khi đó hai quả cầu đẩy nhau và đến vị trí cân bằng ( điện tích của mỗi
quả cầu là q/2), dây treo quả cầu hợp với phương thẳng đứng một góc α=30o<sub> . Ta có </sub>

<i>P F T</i>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

0



















;


Ta có


2
9


2

1


tan

9.10 .



4. . .

3



<i>F</i>

<i>q</i>



<i>P</i>

<i>m g r</i>







</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mặt khác ta có



1


sin



2

2



<i>r</i>



<i>r l</i>



<i>l</i>

  

<sub>=10cm=0,1m thay vào (1) ta tính được q=0,358.10</sub>-6<sub>C =>có thể chọn C</sub>


<b>Câu 38: Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong khơng khí có đặt hai điện tích q</b><sub>1</sub> <sub> 4.10</sub>6<sub> C và q</sub>
2 6,


4.106<sub> C .</sub>


Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại C, biết AC = 12 cm, BC = 16 cm. Xác định lực
điện tác dụng lên điện tích q  5.108 C đặt tại C.


<b>A. 0,1 N.</b> <b>B. 0,17 N.</b> <b>C. 0,4 N.</b> <b>D. 4 N.</b>


Ta thấy

<i>AB</i>

2

<i>AC</i>

2

<i>BC</i>

2<sub>; Lực điện </sub>

<i>E</i>

<i><sub>C</sub></i>

<i>E</i>

1

<i>E</i>

<sub>2</sub>

















;

<i>E</i>

13

<i>E</i>

2
















=>


2 2


1 2


<i>C</i>



<i>E</i>

<i>E</i>

<i>E</i>



=33,6.105<sub>V/m; Áp dụng tính F</sub>


3=|q3|.EC=0,17N


<b>Câu 39: Đường đặc trưng V – A của dây dẫn R</b>1 (nét liền) và dây dẫn


R2 (nét đứt) được cho như hình vẽ. Điện trở tương đương của hai dây


dẫn này khi ta mắc nối tiếp chúng với nhau là:
<b>A. 7,5.10</b>-3<sub> Ω.</sub> <b><sub>B. 133 Ω.</sub></b>


<b>C. 600 Ω.</b> <b>D. 0,6 Ω.</b>


R

1

nối tiếp R

2



1 2 3


6

3

1



(

)

600



15 15 10



<i>b</i>


<i>R</i>

<i>R</i>

<i>R</i>

<sub></sub>




<b>Câu 40: Một hình lập phương được tạo bởi các dây nối, mỗi cạnh có điện trở R.</b>
Hình lập phương đó được mắc vào một mạch điện đối xứng như hình vẽ. Điện
trở tương đương của hình lập phương


<b>A. 5R.</b> <b>B. </b>5R .


6


<b>C. </b>R . <b>D. </b>2R .


6 3


Do tính chất đối xứng của hình lập phương, các điểm A,A1,A2 có cùng


điện thế nên có thể chập với nhau; các điểm C,C1,C2 có cùng


điện thế nên có thể chập với nhau;


DA;DA1; DA2 là 3 R mắc song song


BC;BC1; B C2 là 3 R mắc song song


AC; AC1; A2C1;A2C2; A1C; A1C2 là 6 R mắc song song


Rb=


5


3

6

3

6



<i>R R R</i>

<i>R</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN VẬT LÝ 11</b>



<b>TRƯỜNG THPT ………</b>

<b>( Chương I và 2 )</b>



<b>Đề số 02</b>


<b>Câu 1: Đặt điện tích q trong điện trường với vecto cường độ điện trường có độ lớn là E. Lực điện tác dụng lên điện </b>
tích có độ lớn:


<b>A. qE.</b> <b>B. q + E.</b> <b>C. q – E .</b> <b>D. </b>q .


E
<b>Câu 2: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí</b>


<b>A. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.</b>
<b>B. Tỉ lệ với khoảng cách giữ hai điện tích.</b>


<b>C.</b>Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
<b>D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.</b>


<b>Câu 3: Chọn đáp án sai. Hai quả cầu bấc đặt gần nhau mà hút nhau thì</b>


<b>A. Hai quả nhiễm điện cùng dấu.</b> <b>B. Một nhiễm điện âm, một trung hoà.</b>


<b>C. Một nhiễm điện, một trung hoà.</b> <b>D. Môt nhiễm điện dương, một không nhiễm điện.</b>
<b>Câu 4: Chọn phương án đúng. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho</b>


<b>A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.</b> <b>B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.</b>
<b>C. khả năng thực hiện cơng của nguồn điện.</b> <b>D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.</b>


<b>Câu 5: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi :</b>


<b>A. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.</b>
<b>B. Dùng pin hay ácquy mắc thành mạch kín.</b>


<b>C.</b>Nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở nhỏ.
<b>D. Khơng mắc cầu chì cho mạch điện.</b>


<b>Câu 6: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Hãy lựa chọn phát biểu</b>
<b>đúng:</b>


<b>A. C tỉ lệ thuận với Q.</b> <b>B. C tỉ lệ nghịch với U.</b>


<b>C. C phụ thuộc vào Q và U.</b> <b>D. C không phụ thuộc vào Q và U.</b>
<b>Câu 7: Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn ln:</b>


<b>A. Tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện.</b> <b>B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.</b>


<b>C. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện.</b> <b>D. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện.</b>
<b>Câu 8: Đường đặc trưng Vơn – Ampe trong chất khí có dạng</b>


<b>Hình 1</b> <b>Hình 2</b> <b>Hình 3</b> <b>Hình 4</b>


<b>A. Hình 1.</b> <b>B. Hình 2.</b> <b>C. Hình 3.</b> <b>D. Hình 4.</b>


<b>Câu 9: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tạo ra</b>


<b>A. thế năng.</b> <b>B. lực.</b> <b>C. công.</b> <b>D. động năng.</b>


<b>Câu 10: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R một điện áp khơng đổi U thì cường độ dịng điện trong mạch là I. </b>


<b>Biểu thức nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. I  </b>U . <b>B. I = UR.</b> <b>C. R = UI.</b> <b>D. U  </b>I .


R R


<b>Câu 11: Đưa một quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu M của một trụ kim loại</b>
MN, tại M và N sẽ xuất hiện các điện tích trái dấu. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu ta
chạm vào trung điểm I của MN?


<b>A. điện tích ở M và N khơng thay đổi.</b> <b>B. điện tích ở M và N mất hết.</b>


<b>C. điện tích ở M cịn, điện tích ở N mất.</b> <b>D. điện tích ở M mất, điện tích ở N còn.</b>
<b>Câu 12: Điện trường đều là điện trường mà vecto cường độ điện trường tại mỗi điểm luôn</b>


<b>A. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.</b> <b>B. cùng phương, cùng chiều có độ lớn tỉ lệ.</b>
<b>C. cùng phương, cùng độ lớn chiều ngược nhau.</b> <b>D. cùng phương, cùng chiều.</b>


<b>Câu 13: Chọn phương án sai. Lực tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa hai chất điểm</b>


<b>A. là lực thế.</b> <b>B. là lực hút.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 14: Hình vẽ nào sau đây là đúng khi vẽ đường sức điện của một điện tích dương?</b>


<b>Hình 1.</b> <b>Hình 2.</b> <b>Hình 3.</b> <b>Hình 4.</b>


<b>A. Hình 1.</b> <b>B. Hình 2.</b> <b>C. Hình 3.</b> <b>D. Hình 4.</b>


<b>Câu 15: Giữa hai bản của một tụ điện phẳng cách nhau một khoảng d có điện trường đều với cường độ điện trường E. </b>
Điện áp giữa hai bản của tụ điện là



<b>A. Ed.</b> <b>B. Ed</b>2<sub>.</sub> <b><sub>C. E</sub></b>2<sub>d.</sub> <b><sub>D. </sub></b>E <sub>. </sub>


d
<b>Câu 16: Trong các loại pin điện hóa, có sự chuyển hóa năng lượng nào sau đây thành điện năng?</b>


<b>A. nhiệt năng.</b> <b>B. quang năng.</b> <b>C. hóa năng.</b> <b>D. cơ năng.</b>
<b>Câu 17: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?</b>


<b>A. Lực kế.</b> <b>B. Công tơ điện.</b> <b>C. nhiệt kế.</b> <b>D. ampe kế.</b>
<b>Câu 18: Trong cơng tơ điện thì kWh là đơn vị của</b>


<b>A. thời gian.</b> <b>B. công suất.</b> <b>C. công.</b> <b>D. lực.</b>


<b>Câu 19: Tại một nơi trên mặt đất có điện trường E, biết rằng điện trường này hướng thẳng đứng lên trên. Một vật m </b>
<b>tích điện q được thả nhẹ ở độ cao h trong điện trường thì thấy vật rơi xuống. Kết luận nào sau đây là không đúng:</b>


<b>A. vật mang điện âm.</b> <b>B. vật mang điện dương q  </b>mg .
E
<b>C. vật mang điện dương q  </b>mg . <b>D. vật không mang điện.</b>


E


<b>Câu 20: Tại điểm A trong điện trường đều có một hạt mang điện tích dương được bắn ra với vận tốc đầu vng góc </b>
với các đường sức điện .Dưới tác dụng của lực điện hạt chuyển động đến B thì điện thế giữa hai điểm A, B :


<b>A. V</b>A > VB. <b>B. V</b>A < VB. <b>C. V</b>A = VB. <b>D. Không thể kết luận.</b>


Do vận tốc ban đầu của hạt mang điện dương vng góc với đường sức điện trường nên hạt này sẽ chuyển động
dọc theo đường sức điện từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp có nghĩa là VA>VB.



<b>Câu 21: Tại hai điểm A và B có hai điện tích q</b>A, qB. Tại điểm M, một electron được thả ra khơng vận tốc đầu thì nó di


<b>chuyển ra xa các điện tích.Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?</b>


<b>A. q</b>A < 0 , qB > 0; <b>B. q</b>A > 0 , qB > 0; <b>C. q</b>A > 0 , qB < 0;


<b>D.</b> qA  qB


Vì electron là điện tích âm, có xu hướng chuyển động ngược chiều điện trường tổng hợp gây bởi hai điện tích qA


và qB, trường hợp qA > 0 , qB > 0 điện trường tổng hợp luôn luôn hướng ra xa nên không thể xảy ra e- chuyển động ra


xa các điện tích qA và qB.


<b>Câu 22: Hai bóng đèn có cơng suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U</b>1 = 110 V và


U2 = 220 V. Tỉ số điện trở của chúng là:


<b>A. </b>R1 <sub> </sub>1 <sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b> R1 <sub> </sub>2 <sub>.</sub> <b><sub>C</sub><sub>.</sub></b> R1 <sub> </sub>1 <sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b> R1 <sub></sub>4 <sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2
<i>dm</i>
<i>dm</i>

<i>U</i>


<i>R</i>


<i>P</i>



<b>=></b>
2

1
1
2
2 2

1


4


<i>dm</i>
<i>dm</i>

<i>U</i>


<i>R</i>



<i>R</i>

<i>U</i>



<b>Câu 23: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V, điện trở trong r = 2,5 Ω, mạch ngoài gồm</b>
điện trở R1 = 0,5 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngồi lớn nhất thì điện trở R phải có


<b>giá trị: A. R = 3 Ω. </b>B. R = 2 Ω. <b>C. R = 1 Ω.</b> <b>D. R = 4 Ω.</b>


2 2
1
2
2
1
1
1

(

)


(

)


2


<i>N</i>

<i>R</i>

<i>R</i>



<i>P</i>


<i>r</i>


<i>r R</i>

<i>R</i>



<i>r R</i>

<i>R</i>



<i>R</i>

<i>R</i>






<b><sub>=>R=r-R</sub></b>
1=2Ω


<b>Câu 24: Điện trở R</b>1 mắc vào hai cực của nguồn có r = 4 Ω thì dịng điện trong mạch là I1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm


R<sub>2 </sub> 2 Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dịng trong mạch là I2 = 1A. Giá trị của R1 là:


<b>A. 6 Ω.</b> <b>B. 4 Ω.</b> <b>C. 5 Ω.</b> <b>D. 10 Ω.</b>


<b>Câu 25: Mạch điện kín có bộ nguồn gồm hai pin mắc nối</b>
tiếp, ξ1 = ξ2; r2 = 0,4 Ω ; mạch ngồi chỉ có R = 2 Ω. Biết


hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn ξ1 bằng khơng; tìm


điện trở trong r1 của nguồn ξ1.


<b>A. 3,2 Ω.</b> <b>B. 2,4 Ω .</b> <b>C. 1,2 Ω.</b> <b>D. 4,8 Ω .</b>


1


2


0, 4 2



<i>I</i>


<i>r</i>






<sub>; hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn </sub>

1<sub>là </sub>


1
1 1
1

2 .


0


2, 4


<i>r</i>


<i>Ir</i>


<i>r</i>



 


<sub>=>r</sub>
1=2,4Ω


<b>Câu 26: Trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 6.10</b>3<sub> V/m, người ta dời điện tích q = 5.10 </sub>–9<sub>C từ M</sub>


đến N, với MN = 20 cm và MN hợp với E một góc  = 60o<sub>. Cơng của lực điện trường trong sự dịch chuyển đó bằng:</sub>


<b>A. – 3.10 </b>–6<sub> J.</sub> <b><sub>B. – 6.10 </sub></b>–6<b><sub>J.</sub></b> <b><sub>C. 3.10 </sub></b>–6<sub> J.</sub> <b><sub>D. A = 6.10 </sub></b>–6<sub>J.</sub>



. .

. os


<i>MN</i>


<i>A qEd</i>

<i>q E MN c</i>

<sub>=3.10</sub>-6<sub>J</sub>


<b>Câu 27: Một electron chuyển động dọc theo hướng đường sức của điện trường đều có E = 364 V/m với vận tốc đầu</b>
3,2.106<sub> m/s. Quãng đường electron đi thêm được tới khi dừng lại là:</sub>


<b>A. 0,08 cm;</b> <b>B. 0,08 m;</b> <b>C. 0,08 dm;</b> <b>D. 0,04 m;</b>


Áp dụng định lý về động năng


2
®


1


w

0



2

<i>mv</i>

<i>o</i>

<i>qEd</i>



D

 



=>d=0,08m


<b>Câu 28: Biết rằng khi điện trở của mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R</b>1 = 3 Ω đến R2 = 10,5 Ω thì hiệu điện thế


giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn có giá trị là :


<b>A. 7 Ω.</b> <b>B. 5 Ω.</b> <b>C. 3 Ω .</b> <b>D. 1 Ω.</b>



r


<i>N</i>


<i>U</i>

 

<i>I</i>

<sub>; </sub>


2



r=2( -

)

1

2



10,5

r+3

10,5

3



<i>r</i>

<i>r</i>

<i>r</i>



<i>r</i>

<i>r</i>

<i>r</i>





 

 



<sub>=>r=7Ω</sub>


<b>Câu 29: Một ấm điện có hai dây dẫn R</b>1 và R2 để đun nước.Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sơi trong thời gian t1


= 15 phút, nếu chỉ dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 5 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước


sẽ sơi sau thời gian là :


<b>A. t = 20 phút.</b> <b>B. t = 10 phút .</b> <b>C. t = 3,75 phút.</b> <b>D. t = 7 phút.</b>



2
1
1

<i>U</i>


<i>Q</i>

<i>t</i>


<i>R</i>



;
2
2
2

<i>U</i>


<i>Q</i>

<i>t</i>


<i>R</i>



;


2 2 2


2


1 2 1 2 1 2 1 2


1 2


1

1



(

)

(

)



<i>U</i>

<i>U</i>

<i>U</i>

<i>Q Q</i>




<i>Q</i>

<i>t U</i>

<i>t</i>

<i>t</i>

<i>t</i>



<i>R R</i>

<i>R</i>

<i>R</i>

<i>R</i>

<i>R</i>

<i>t</i>

<i>t</i>



<i>R</i>

<i>R</i>



<sub></sub>

<sub></sub>



<sub>=></sub>
1 2
1 2

<i>t t</i>


<i>t</i>


<i>t</i>

<i>t</i>




<sub>=3,75 phút</sub>


<b>Câu 30: Hai thanh nhơm hình trụ A và B ở cùng nhiệt độ, bánh kính, biết dây B dài gấp đôi dây A. Điện trở của hai</b>
dây A và B liên hệ với nhau như sau :


<b>A. R</b>A = 0,5RB. <b>B. R</b>A = 4RB. <b>C. R</b>A = 0,125RB . <b>D. R</b>A = 8RB.

<i>l</i>



<i>R</i>


<i>S</i>







; 2


<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>

<i>l</i>


<i>R</i>


<i>r</i>






; 2


<i>B</i>
<i>B</i>
<i>B</i>

<i>l</i>


<i>R</i>


<i>r</i>





=>
<i>A</i> <i>A</i>
<i>B</i> <i>B</i>

<i>R</i>

<i>l</i>



<i>R</i>

<i>l</i>

<sub>=0,5</sub>


<b>Câu 31: Hai điện trở R</b>1 = 200 Ω, R2 = 300 Ω mắc nối tiếp vào nguồn có U bằng 180 V (khơng đổi) .Vôn kế mắc song


song với R1 chỉ 60 V. Nếu mắc vơn kế đó song song với R2 thì số chỉ của vôn kế là :


<b>A. 108 V.</b> <b>B. 90 V.</b> <b>C. 150 V.</b> <b>D. 120 V.</b>


Gọi điện trở của vơn kế là RV ta có: Khi vơn kế mắc song song với R1


1
1 <sub>1</sub>
2
1

.


180


60


.


<i>V</i>
<i>V</i> <i><sub>V</sub></i>
<i>V</i>

<i>R R</i>



<i>R R</i>

<i><sub>R</sub></i>

<i>R</i>

<i>R</i>



<i>R</i>

<i>R</i>









<sub>=>R</sub>


V =600Ω


1


1 1 1


1
1
2


1 2 1


1, 2


4 6


1, 2 6


4
1


6
<i>I</i>


<i>r R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>


<i>R</i>
<i>I</i>


<i>r R</i> <i>R</i> <i>R</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Khi vôn kế mắc song song với R2:


2


2 <sub>2</sub>


1
2


.


180



.

<i>V</i>


<i>V</i>


<i>V</i> <i><sub>V</sub></i>


<i>V</i>


<i>R R</i>


<i>U</i>



<i>R R</i>

<i><sub>R</sub></i>

<i><sub>R</sub></i>




<i>R</i>



<i>R</i>

<i>R</i>








<sub>=90V</sub>


<b>Câu 32: Khi mắc điện trở R</b>1 = 3 Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dịng điện trong mạch có cường độ 2 A . Khi mắc


thêm R2 = 1 Ω nối tiếp với R1<b> thì dịng điện trong mạch là 1,6 A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là :</b>


<b>A. 12 V, 3 Ω.</b> <b>B. 15 V, 4 Ω.</b> <b>C. 10 V, 2 Ω.</b> <b>D. 8 V, 1 Ω.</b>


Giải hệ

2



3



1,6


4



<i>r</i>



<i>r</i>















<sub></sub>




<sub>=>r=1Ω; </sub>

 

<i>8V</i>



<b>Câu 33: Để xác định điện trở của một vật dẫn kim loại, một học sinh</b>
mắc nối tiếp điện trở này với một ampe kế. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
trên một biến thế nguồn. Thay đổi giá trị của biến thế nguồn, đọc giá trị
dòng điện của ampe kế, số liệu thu được được thể hiện bằng đồ thị như
hình vẽ. Điện trở vật dẫn gần nhất giá trị nào sau đây:


<b>A. 5 Ω.</b> <b>B. 10 Ω.</b>


<b>C. 15 Ω.</b> <b>D. 20 Ω.</b>


1.9 2.2 5



(

).10



2

3

5

<sub>8,94</sub>



3



<i>R</i>







<b>Câu 34: Cho đoạn mạch gồm ba điện trở R mắc với nhau như sơ đồ hình vẽ.</b>
Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp không đổi U. Điện trở tương
tương của đoạn mạch là:


<b>A. 3R.</b> <b>B. </b>R .


3


<b>C. 4R.</b> <b>D. 0,25R.</b>


Vẽ lại mạch ta thấy 3 điện trở R mắc song song nên Rb=R/3


<b>Câu 35: Đặt một điện áp không đổi U và hai đầu tụ điện phẳng có điện dung C cho tụ tích đầy điện. Vẫn giữ nguyên</b>
điện áp, di chuyển hai bản tụ cho khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi. Công của lực đã di chuyển hai bản tụ này


<b>A. 0,5CU</b>2<sub>.</sub> <b><sub>B. CU</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>C. 0,25CU</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>D. 0,125CU</sub></b>2<sub>.</sub>


d tăng gấp đơi thì C giảm hai lần;


2 2 2



1

1

1



w'=

'

w

w-w'=

0, 25


2

<i>C U</i>

2

4

<i>CU</i>

<i>CU</i>



<b>Câu 36: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong khơng khí có đặt hai điện tích q  q  6.10</b>6<sub> C . Xác định</sub>


1 2


cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại điểm C, biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác
dụng lên điện tích q  3.108<sub> C đặt tại C.</sub>


<b>A. 0,094 N.</b> <b>B. 0,1 N.</b> <b>C. 0,25 N.</b> <b>D. 0,125 N.</b>


9


1 2

9.10

2


<i>q</i>



<i>E</i>

<i>E</i>



<i>r</i>





=3,75.106<sub>V/m; </sub>


1
1



os =>E=2E os


2



<i>E</i>



<i>c</i>

<i>c</i>



<i>E</i>

<sub>=3,125.10</sub>6<sub>V/m=></sub>

<i>F</i>

3

<i>q E</i>

3 <sub>=0,094N</sub>
<b>Câu 37: Cho đoạn mạch như hình vẽ, biết U = 6 V, đèn sơi đốt thuộc loại </b>3V  6W , giá


trị của biến trở để đèn sáng bình thường:


<b>A. 1,5 Ω.</b> <b>B. 2 Ω.</b>


<b>C. 3 Ω.</b> <b>D. 4 Ω.</b>


2
<i>dm</i>
<i>d</i>


<i>dm</i>


<i>U</i>


<i>R</i>



<i>P</i>






=1,5Ω;


2



<i>dm</i>
<i>dm</i>


<i>dm</i>


<i>P</i>



<i>I</i>

<i>A</i>



<i>U</i>





; để đèn sáng bình thường thì I=Idm=2A


6


2



<i>1,5 R</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 38: Đặt hai điện tích +q và </b>q cách nhau một khoảng cách d trong
chân khơng thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có độ lớn và F. Giữa
nguyên khoảng cách, tiến hành đặt hai tấm điện mơi có hệ số điện mơi lần
lượt là m, n có cùng chiều dày là 0,5d vào khoảng giữa hai điện tích. Lực
tương tác tĩnh điện giữa chúng là:



A.
2
2 2

2


(

)


<i>kq</i>



<i>d</i>

<i>m</i>

<i>n</i>

<sub>B.</sub>


2


2 2


4



(

)



<i>kq</i>



<i>d</i>

<i>m</i>

<i>n</i>



C.
2
2

<i>2kq</i>



<i>d</i>

<sub> D.</sub>


2


2

<i>kq</i>


<i>d</i>


2
2

<i>kq</i>


<i>F</i>


<i>r</i>



<b>; </b>


2 2 2


2

<sub>(</sub>

<sub>)</sub>

2 2


<i>hd</i>


<i>kq</i>

<i>kq</i>

<i>kq</i>



<i>F</i>



<i>r</i>

<i>r</i>

<i>r</i>









<b>; </b> <i>hd</i>

2

2




<i>d</i>

<i>d</i>



<i>r</i>

<i>r</i>

<i>m</i>

<i>n</i>



<b>=>F=</b>
2
2 2

4


(

)


<i>kq</i>



<i>d</i>

<i>m</i>

<i>n</i>



<b>Câu 39: Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện ξ = 20 V và điện trở trong r. Thay đổi giá trị của biến trở thì</b>
thấy đồ thị cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch có dạng như hình vẽ. Cơng suất tiêu thụ cực đại trên mạch là:


<b>A. 10 W.</b> <b>B. 20 W.</b>


<b>C. 30 W.</b> <b>D. 40 W.</b>


Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch


2 2
2
2

(

)


2


<i>R</i>


<i>P</i>



<i>r</i>


<i>R r</i>


<i>R</i>

<i>r</i>


<i>R</i>






(1)


Từ đồ thị ta thấy


2 2


2 2


20 .2

20 .12,5



(2

<i>r</i>

)

(12,5

<i>r</i>

)

<sub>=>r=5Ω</sub>


P=Pmax khi R=r;


2 2


ax


2(

)

4


<i>m</i>


<i>P</i>




<i>r R</i>

<i>r</i>







<sub>=20W </sub>


<b>Câu 40: Quả cầu nhỏ khối lượng m mang điện tích +q trượt khơng ma sát với vận</b>
tốc v0 = 0 tại đỉnh B có độ cao h của mặt phẳng nghiêng BC. Tại đỉnh góc vng


A của tam giác ABC có một điện tích –q . Giá trị nhỏ nhất của α để quả cầu có thể
tới được C là:


A.
2
min 2

tan

<i>mgh</i>


<i>kq</i>



B.
2
min 2


tan

1

<i>mgh</i>



<i>kq</i>


 




C. min


tan

<i>mgh</i>



<i>kq</i>





C. min


tan

1

<i>mgh</i>



<i>kq</i>



 



Ta có điện thế tạo bởi điện tích Q tại A tại một điểm cách nó một khoảng r là <i>r</i>


<i>kQ</i>


<i>V</i>



<i>r</i>





; thế năng tĩnh điện của điện tích q+


là Wttđ=q.Vr=


2


<i>r</i>

<i>kq</i>


<i>V</i>


<i>r</i>






. Chọn mốc thế năng trọng trường tại điểm C ta có (Q=-q)


Cơ năng của q+ tại B: WB=WđB+WtB+WttđB=


2

0

<i>mgh</i>

<i>kq</i>



<i>h</i>





Cơ năng của q+ tại C: WC=WđC+WtC+WttđC=


2 2
2 2

1

1


0

tan


2

2


<i>kq</i>

<i>kq</i>


<i>mv</i>

<i>mv</i>



<i>AC</i>

<i>h</i>



 




Áp dụng định luật bảo tồn cơ năng ta có WC=WB


=>
2 2
2

1


tan


2


<i>kq</i>

<i>kq</i>


<i>mgh</i>

<i>mv</i>



<i>h</i>

<i>h</i>





=>


2

2(

(1 tan )

<i>kq</i>



<i>v</i>

<i>gh</i>



<i>mh</i>







; xét điều kiện v

0

<sub>=></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

×