Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kỳ 2 Vật lý 12 năm 2017 – 2018 trường Phú Bình – Thái Nguyên - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.98 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/2 - Mã đề thi 132 -


SỞ GD&ĐT THÁI NGUN



<b>TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH </b>



ĐỀ CHÍNH THỨC



<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 - 2018 </b>


<b>MƠN VẬT LÍ - KHỐI 12 </b>



<i>Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) </i>



Họ, tên thí sinh:... SBD ...

<b>Mã đề 132 </b>



<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu) </i>


<b>Câu 1: Dao động điện nào sau đây có thể gây ra sóng điện từ? </b>


<b>A. Dịng điện xoay chiều có chu kỳ lớn. </b> <b>B. Dịng điện xoay chiều có tần số nhỏ </b>


<b>C. Dịng điện xoay chiều có cường độ lớn. </b> <b>D. Mạch dao động hở chỉ có L và C. </b>


<b>Câu 2: Trong phóng xạ γ hạt nhân con </b>


<b>A. tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hồn. B. khơng thay đổi vị trí so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hồn. </b>
<b>C. lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hồn. D. tiến hai ơ so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. </b>


<b>Câu 3: Chất phóng xạ poolooni </b>21084

Po

phát ra tia

α

và biến đổi thành chì 20682

Pb

. Cho chu kì của 21084

Po

là 138 ngày. Ban đầu


(t = 0) có một mẫu pôlôni chuyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là



3



1

<sub>. Tại thời </sub>


điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pơlơni và số hạt nhân chì trong mẫu là
<b>A. </b>


16



1

<sub>. </sub> <b><sub>B. </sub></b>


15



1

<sub>. </sub> <b><sub>C. </sub></b>


25



1

<sub>. </sub> <b><sub>D. </sub></b>


9


1

<sub>. </sub>


<b>Câu 4: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ C. Mạch </b>


đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng điện trường gấp 2 lần năng lượng từ trường. Năng lượng toàn
phần của mạch sau đó sẽ:


<b>A. khơng đổi. </b> <b>B. giảm còn 1/3 </b> <b>C. giảm còn 2/3 </b> <b>D. giảm cịn ½. </b>


<b>Câu 5: Hạt nhân ngun tử cấu tạo bởi : </b>



<b>A. prôtôn, nơtron và êlectron. </b> <b>B. nơtron và êlectron. </b>


<b>C. prôtôn, nơtron. </b> <b>D. prôtôn và êlectron </b>


<b>Câu 6: Khối lượng của hạt nhân </b>10

<i>X</i>



5 là 10,0113u; khối lượng của proton mp = 1,0072u, của nơtron mn = 1,0086u. Năng lượng
liên kết riêng của hạt nhân này là (cho u = 931MeV/c2<sub>) </sub>


<b>A. 6,43 MeV. </b> <b>B. 64,3 MeV. </b> <b>C. 0,643 MeV. </b> <b>D. 63,03MeV. </b>


<i><b>Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng theo thuyết lượng tử ánh sáng ? </b></i>


<b>A. Khi ánh sáng truyền đi các photon không đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách đến nguồn sáng. </b>
<b>B. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với tốc độ bằng nhau. </b>


<b>C. Cường độ chùm ánh sáng tỉ lệ thuận với số photon trong chùm. </b>


<b>D. Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt được gọi là một photon mang năng lượng. </b>
<b>Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>


<b>A. Vật có nhiệt độ trên 3000</b>0<sub>C phát ra tia tử ngoại rất mạnh. </sub><b><sub>B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ. </sub></b>
<b>C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. </b>


<b>D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt. </b>


<b>Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc bước sóng λ, màn quan sát cách </b>


mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe có thể thay đổi (nhưng F1 và F2 luôn cách đều F). Xét điểm M



trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách F1F2 một lượng ∆a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k.


Nếu tăng khoảng cách F1F2 thêm 2∆a thì tại M là:


<b>A. vân sáng bậc 8. </b> <b>B. vân tối thứ 9. </b> <b>C. vân sáng bậc 9. </b> <b>D. vân sáng bậc 7. </b>


<b>Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong khơng khí, hai cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có </b>


bước sóng 0,60μm, màn quan cách hai khe 2m. Sau đó đặt tồn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan
sát trên màn là <b>A. 0,3mm. </b> <b>B. 0,4m. </b> <b>C. 0,3m. </b> <b>D. 0,4mm. </b>


<b>Câu 11: Trong hiện tượng quang – phát quang , sự hấp thụ hồn tồn một phơ-tơn sẽ đưa đến : </b>


<b>A. Sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống </b> <b>B. Sự phát ra một phơ-tơn khác </b>


<b>C. Sự giải phóng một electron liên kết </b> <b>D. Sự giải phóng một electron tự do </b>


<b>Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


<b>A. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 </b>

µ

m

.


<b>C. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn 0</b>0<sub>K phát ra. </sub><b><sub>D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường. </sub></b>
<b>Câu 13: Trong thí nghiệm Young: Hai khe song song cách nhau a = 2mm và cách đều màn E một khoảng D = 3m. Quan sát vân </b>


giao thoa trên màn người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân sáng trung tâm là 4,5mm. Bước sóng của nguồn sáng


đó là: <b>A. 0,7µm </b> <b>B. 0,75µm </b> <b>C. 0,6µm </b> <b>D. 0,65µm </b>


<b>Câu 14: Electron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng nếu : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/2 - Mã đề thi 132 -



<b>C. Cường độ của chùm sáng rất lớn.</b> <b>D. Bước sóng của ánh sáng lớn.</b>


<b>Câu 15: Một ánh sáng đơn sắc khơng có tính chất nào sau đây? </b>


<b>A. Có một tần số xác định.</b> <b>B. Khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.</b>


<b>C. Có một màu sắc xác định.</b> <b>D. Không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.</b>


<b>Câu 16: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? </b>


<b>A. Tia hồng ngoại có tác dụng diệt khuẩn, khử trùng. B. Tia hồng ngoại phát ra từ các vật bị nung nóng.</b>
<b>C. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.</b>


<b>D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt</b>


<b>Câu 17: Gọi T</b>đ, TV, Tt lần lượt là chu kì của ánh sáng đỏ, vàng, tím. So sánh nào sau đây là đúng?


<b>A. T</b>v >Tt > Tđ. <b>B. T</b>đ > Tv > Tt. <b>C. T</b>đ < Tv < Tt. <b>D. T</b>đ < Tt < Tv.


<b>Câu 18: Để nhận biết sự có mặt của nguyên tố hoá học trong một mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang phổ nào của mẫu đó </b>


<b>A. Quang phổ vạch phát xạ</b> <b>B. Cả ba loại quang phổ trên</b>


<b>C. Quang phổ liên tục</b> <b>D. Quang phổ hấp thụ</b>


<i><b>Câu 19: Chọn câu đúng. Ánh sáng lân quang là : </b></i>



<b>A. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.</b> <b>B. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí.</b>
<b>C. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích.</b> <b>D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.</b>
<b>Câu 20: Phát biều nào sai khi nói về sóng điện từ ? </b>


<b>A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau</b>


2


π



.


<b>B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.</b>
<b>C. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.</b>
<b>D. Sóng điện từ dùng trong thơng tin vơ tuyến gọi là sóng vơ tuyến.</b>


<b>Câu 21: Một máy thu vơ tuyến điện có mạch dao động gồm cuộn cảm L=5µH và tụ điện C=2m F. Bước sóng của sóng vơ tuyến </b>


mà máy thu được được là :


<b>A. 5597,7 m.</b> <b>B. 188,4 m.</b> <b>C. 18,84.10</b>4<sub>m.</sub> <b><sub>D. 18,84m.</sub></b>


<i><b>Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bo ? </b></i>


<b>A. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích.</b>
<b>B. Trong các trạng thái dừng , động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không.</b>
<b>C. Khi ở trạng thái cơ bản , nguyên tử có năng lượng cao nhất.</b>


<b>D. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn.</b>
<b>Câu 23: Chọn câu sai: </b>



<b>A. Điện tích của tụ điện dao động điều hịa cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch dao động</b>
<b>B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của điện từ trường .</b>


<b>C. Dao động điện từ của mạch dao động là một dao động tự do</b>
<b>D. Năng lượng của mạch dao động được bảo toàn</b>


<b>Câu 24: Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là ? </b>


<b>A. lực tĩnh điện.</b> <b>B. Lực hấp dẫn.</b>


<b>C. Lực điện từ.</b> <b>D. Lực lương tác mạnh.</b>


<b>Câu 25: Quang phổ vạch phát xạ được phát ra do </b>
<b>A. các chất rắn , lỏng hoặc khí khi bị nung nóng</b>


<b>B. các chất rắn , lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng</b>
<b>C. các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng</b>
<b>D. chiếu ánh sáng trắng qua chất khí hay hơi bị nung nóng</b>


<b>Câu 26: Biết cơng cần thiết để bứt electrôn ra khỏi tế bào quang điện là A = 4,14eV. Hỏi giới hạn quang điện của tế bào ? </b>


<b>A. λ</b>0 = 0,4µm <b>B. λ</b>0 = 0,3µm <b>C. λ</b>0 = 0,6µm <b>D. λ</b>0 = 0,5µm


<i><b>Câu 27: Chọn câu đúng : </b></i>


<b>A. Sóng điện từ khơng có năng lượng nhưng có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng</b>
<b>B. Điện trường xoáy do từ trường biến thiên sinh ra</b>


<b>C. Điện trường biến thiên sinh ra một từ trường xoáy có các đường cảm ứng từ là những đường thẳng</b>
<b>D. Điện trường xoáy chỉ tồn tại trong dây dẫn , khơng tồn tại trong khơng gian .</b>



<b>Câu 28: Phốtpho có chu kỳ bán rã là 14 ngày đêm. Ban đầu có 300g phốt pho. Sau 70 ngày đêm, lượng phốt pho còn lại: </b>


<b>A. 7.968g.</b> <b>B. 7,933g.</b> <b>C. 8,654g.</b> <b>D. 9,375g.</b>


<b>Câu 29: Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần khơng đáng kể được xác định bởi biểu thức : </b>
<b>A. </b>


<i>LC</i>



1


=



ω

. <b>B. </b>


<i>LC</i>



π


ω



2


1



=

. <b>C. </b>

ω

=

<sub>π</sub>

1

<i>LC</i>

. <b>D. </b>


<i>LC</i>



π



ω

=

2

.


<b>Câu 30: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclơn của hạt nhân Y thì </b>


<b>A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.</b> <b>B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.</b>


<b>C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.</b>


<b>D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CÂU</b>

<b>MÃ ĐỀ</b>

<b>ĐA</b>

<b>MÃ ĐỀ</b>

<b>ĐA</b>

<b>MÃ ĐỀ</b>

<b>ĐA</b>

<b>MÃ ĐỀ</b>

<b>ĐA</b>



<b>1</b>

<b>232</b>

<b>A</b>

<b>409</b>

<b>A</b>

<b>657</b>

<b>D</b>

<b>885</b>

<b>C</b>



<b>2</b>

<b>232</b>

<b>A</b>

<b>409</b>

<b>A</b>

<b>657</b>

<b>C</b>

<b>885</b>

<b>D</b>



<b>3</b>

<b>232</b>

<b>C</b>

<b>409</b>

<b>A</b>

<b>657</b>

<b>B</b>

<b>885</b>

<b>A</b>



<b>4</b>

<b>232</b>

<b>C</b>

<b>409</b>

<b>A</b>

<b>657</b>

<b>B</b>

<b>885</b>

<b>A</b>



<b>5</b>

<b>232</b>

<b>A</b>

<b>409</b>

<b>B</b>

<b>657</b>

<b>A</b>

<b>885</b>

<b>D</b>



<b>6</b>

<b>232</b>

<b>C</b>

<b>409</b>

<b>B</b>

<b>657</b>

<b>A</b>

<b>885</b>

<b>C</b>



<b>7</b>

<b>232</b>

<b>C</b>

<b>409</b>

<b>D</b>

<b>657</b>

<b>B</b>

<b>885</b>

<b>A</b>



<b>8</b>

<b>232</b>

<b>B</b>

<b>409</b>

<b>B</b>

<b>657</b>

<b>D</b>

<b>885</b>

<b>C</b>



<b>9</b>

<b>232</b>

<b>B</b>

<b>409</b>

<b>C</b>

<b>657</b>

<b>A</b>

<b>885</b>

<b>D</b>



<b>10</b>

<b>232</b>

<b>A</b>

<b>409</b>

<b>A</b>

<b>657</b>

<b>D</b>

<b>885</b>

<b>A</b>




<b>11</b>

<b>232</b>

<b>D</b>

<b>409</b>

<b>B</b>

<b>657</b>

<b>B</b>

<b>885</b>

<b>B</b>



<b>12</b>

<b>232</b>

<b>B</b>

<b>409</b>

<b>A</b>

<b>657</b>

<b>D</b>

<b>885</b>

<b>B</b>



<b>13</b>

<b>232</b>

<b>A</b>

<b>409</b>

<b>D</b>

<b>657</b>

<b>C</b>

<b>885</b>

<b>C</b>



<b>14</b>

<b>232</b>

<b>A</b>

<b>409</b>

<b>C</b>

<b>657</b>

<b>A</b>

<b>885</b>

<b>D</b>



<b>15</b>

<b>232</b>

<b>D</b>

<b>409</b>

<b>D</b>

<b>657</b>

<b>D</b>

<b>885</b>

<b>C</b>



<b>16</b>

<b>232</b>

<b>D</b>

<b>409</b>

<b>C</b>

<b>657</b>

<b>D</b>

<b>885</b>

<b>A</b>



<b>17</b>

<b>232</b>

<b>B</b>

<b>409</b>

<b>D</b>

<b>657</b>

<b>B</b>

<b>885</b>

<b>B</b>



<b>18</b>

<b>232</b>

<b>D</b>

<b>409</b>

<b>C</b>

<b>657</b>

<b>B</b>

<b>885</b>

<b>B</b>



<b>19</b>

<b>232</b>

<b>A</b>

<b>409</b>

<b>C</b>

<b>657</b>

<b>D</b>

<b>885</b>

<b>D</b>



<b>20</b>

<b>232</b>

<b>B</b>

<b>409</b>

<b>B</b>

<b>657</b>

<b>D</b>

<b>885</b>

<b>A</b>



<b>21</b>

<b>232</b>

<b>B</b>

<b>409</b>

<b>C</b>

<b>657</b>

<b>A</b>

<b>885</b>

<b>A</b>



<b>22</b>

<b>232</b>

<b>C</b>

<b>409</b>

<b>A</b>

<b>657</b>

<b>C</b>

<b>885</b>

<b>C</b>



<b>23</b>

<b>232</b>

<b>A</b>

<b>409</b>

<b>A</b>

<b>657</b>

<b>C</b>

<b>885</b>

<b>B</b>



<b>24</b>

<b>232</b>

<b>A</b>

<b>409</b>

<b>B</b>

<b>657</b>

<b>C</b>

<b>885</b>

<b>A</b>



<b>25</b>

<b>232</b>

<b>B</b>

<b>409</b>

<b>D</b>

<b>657</b>

<b>A</b>

<b>885</b>

<b>A</b>




<b>26</b>

<b>232</b>

<b>D</b>

<b>409</b>

<b>A</b>

<b>657</b>

<b>A</b>

<b>885</b>

<b>B</b>



<b>27</b>

<b>232</b>

<b>C</b>

<b>409</b>

<b>C</b>

<b>657</b>

<b>D</b>

<b>885</b>

<b>D</b>



<b>28</b>

<b>232</b>

<b>C</b>

<b>409</b>

<b>D</b>

<b>657</b>

<b>B</b>

<b>885</b>

<b>B</b>



<b>29</b>

<b>232</b>

<b>D</b>

<b>409</b>

<b>D</b>

<b>657</b>

<b>C</b>

<b>885</b>

<b>C</b>



<b>30</b>

<b>232</b>

<b>D</b>

<b>409</b>

<b>B</b>

<b>657</b>

<b>C</b>

<b>885</b>

<b>D</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CÂU</b>

<b>MÃ ĐỀ</b>

<b>ĐA</b>

<b>MÃ ĐỀ</b>

<b>ĐA</b>

<b>MÃ ĐỀ</b>

<b>ĐA</b>

<b>MÃ ĐỀ</b>

<b>ĐA</b>



<b>1</b>

<b>132</b>

<b>D</b>

<b>209</b>

<b>B</b>

<b>357</b>

<b>B</b>

<b>485</b>

<b>C</b>



<b>2</b>

<b>132</b>

<b>B</b>

<b>209</b>

<b>A</b>

<b>357</b>

<b>C</b>

<b>485</b>

<b>B</b>



<b>3</b>

<b>132</b>

<b>B</b>

<b>209</b>

<b>C</b>

<b>357</b>

<b>C</b>

<b>485</b>

<b>B</b>



<b>4</b>

<b>132</b>

<b>C</b>

<b>209</b>

<b>D</b>

<b>357</b>

<b>C</b>

<b>485</b>

<b>A</b>



<b>5</b>

<b>132</b>

<b>C</b>

<b>209</b>

<b>A</b>

<b>357</b>

<b>B</b>

<b>485</b>

<b>D</b>



<b>6</b>

<b>132</b>

<b>D</b>

<b>209</b>

<b>A</b>

<b>357</b>

<b>D</b>

<b>485</b>

<b>A</b>



<b>7</b>

<b>132</b>

<b>B</b>

<b>209</b>

<b>D</b>

<b>357</b>

<b>A</b>

<b>485</b>

<b>B</b>



<b>8</b>

<b>132</b>

<b>B</b>

<b>209</b>

<b>B</b>

<b>357</b>

<b>D</b>

<b>485</b>

<b>D</b>



<b>9</b>

<b>132</b>

<b>A</b>

<b>209</b>

<b>C</b>

<b>357</b>

<b>D</b>

<b>485</b>

<b>D</b>




<b>10</b>

<b>132</b>

<b>A</b>

<b>209</b>

<b>D</b>

<b>357</b>

<b>C</b>

<b>485</b>

<b>B</b>



<b>11</b>

<b>132</b>

<b>B</b>

<b>209</b>

<b>B</b>

<b>357</b>

<b>B</b>

<b>485</b>

<b>C</b>



<b>12</b>

<b>132</b>

<b>C</b>

<b>209</b>

<b>B</b>

<b>357</b>

<b>B</b>

<b>485</b>

<b>A</b>



<b>13</b>

<b>132</b>

<b>C</b>

<b>209</b>

<b>B</b>

<b>357</b>

<b>D</b>

<b>485</b>

<b>D</b>



<b>14</b>

<b>132</b>

<b>B</b>

<b>209</b>

<b>D</b>

<b>357</b>

<b>D</b>

<b>485</b>

<b>C</b>



<b>15</b>

<b>132</b>

<b>D</b>

<b>209</b>

<b>A</b>

<b>357</b>

<b>C</b>

<b>485</b>

<b>C</b>



<b>16</b>

<b>132</b>

<b>A</b>

<b>209</b>

<b>D</b>

<b>357</b>

<b>D</b>

<b>485</b>

<b>B</b>



<b>17</b>

<b>132</b>

<b>B</b>

<b>209</b>

<b>D</b>

<b>357</b>

<b>A</b>

<b>485</b>

<b>B</b>



<b>18</b>

<b>132</b>

<b>D</b>

<b>209</b>

<b>C</b>

<b>357</b>

<b>B</b>

<b>485</b>

<b>A</b>



<b>19</b>

<b>132</b>

<b>C</b>

<b>209</b>

<b>A</b>

<b>357</b>

<b>A</b>

<b>485</b>

<b>C</b>



<b>20</b>

<b>132</b>

<b>A</b>

<b>209</b>

<b>C</b>

<b>357</b>

<b>D</b>

<b>485</b>

<b>B</b>



<b>21</b>

<b>132</b>

<b>C</b>

<b>209</b>

<b>C</b>

<b>357</b>

<b>B</b>

<b>485</b>

<b>D</b>



<b>22</b>

<b>132</b>

<b>D</b>

<b>209</b>

<b>C</b>

<b>357</b>

<b>A</b>

<b>485</b>

<b>D</b>



<b>23</b>

<b>132</b>

<b>A</b>

<b>209</b>

<b>D</b>

<b>357</b>

<b>D</b>

<b>485</b>

<b>A</b>



<b>24</b>

<b>132</b>

<b>D</b>

<b>209</b>

<b>C</b>

<b>357</b>

<b>D</b>

<b>485</b>

<b>C</b>




<b>25</b>

<b>132</b>

<b>C</b>

<b>209</b>

<b>B</b>

<b>357</b>

<b>C</b>

<b>485</b>

<b>A</b>



<b>26</b>

<b>132</b>

<b>B</b>

<b>209</b>

<b>D</b>

<b>357</b>

<b>A</b>

<b>485</b>

<b>B</b>



<b>27</b>

<b>132</b>

<b>B</b>

<b>209</b>

<b>D</b>

<b>357</b>

<b>A</b>

<b>485</b>

<b>A</b>



<b>28</b>

<b>132</b>

<b>D</b>

<b>209</b>

<b>A</b>

<b>357</b>

<b>B</b>

<b>485</b>

<b>D</b>



<b>29</b>

<b>132</b>

<b>A</b>

<b>209</b>

<b>A</b>

<b>357</b>

<b>A</b>

<b>485</b>

<b>C</b>



</div>

<!--links-->

×