Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 9 NĂM HỌC 2012-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.65 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHÒNG GD&ĐT VĂN YÊN </b>


<b>TRƯỜNG PTDTBT-THCS P.D.THƯỢNG </b>


<b>I. </b>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA </b>



<b>Nhận biết </b> <b>Thông </b>


<b>hiểu </b> <b>Vận dụng </b>


Cấp độ


thấp Cấp độ cao


<b>Tên chủ đề </b>


TNKQ TNKQ TL


TNK
Q TL


TNK


Q TL


<b>Cộng </b>


<b>Chủ đề 1: </b>
<b>Điện từ học </b>


- Cấu tạo của máy


phát điện xoay
chiều.


- Công suất điện
hao phí trên
đường dây tải
điện tỉ lệ nghịch
với bình phương
của điện áp hiệu
dụng đặt vào hai
đầu đường dây.


- Tính số
vịng dây
cuộn sơ cấp
trong máy
biến thế.
<i>30% </i>
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>2 </i>
<i>1,0 </i>
<i>1 </i>
<i>1,0 </i>
<i>3 </i>
<i>2,0 </i>


<b>Chủ đề 2: </b>
<b>Quang hình </b>



<b>học </b>
<i>11 tiết LT+3 </i>


<i>tiết ôn tập. </i>


-Cấu tạo của máy
ảnh,đặc điểm ảnh
của một vật trên
phim trong máy
ảnh.


-Trả lời được câu
hỏi kính lúp dùng
để làm gì?cách
quan sát một vật
nhỏ qua kinh lúp.
- Nhận biết thấu
kính,đặc điểm ảnh
của một vật tạo
bởi TKHT,TKPK.


- Đặc điểm
của mắt cận
và mắt lão.


- Dựng
ảnh của
một vật
tạo bởi
thấu kinh


phân kì
bằng cách
sử dụng
các tia
đặc biệt.


- Dựng ảnh
của một vật
tạo bởi thấu
kính hội tụ,
Tính


khoảng
cách từ ảnh
đến thấu
kính và
chiều cao
của ảnh
<i>50% </i>
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>2 </i>
<i>1.0 </i>
<i>1 </i>
<i>0,5 </i>
<i>1 </i>
<i>1,0 </i>
<i>1 </i>
<i>4,0 </i>
<i>5 </i>


<i>6,5 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phân </b> <b>tích </b>
<b>ánh </b> <b>sáng- </b>
<b>Định </b> <b>luật </b>
<b>bảo </b> <b>tồn </b>
<b>năng lượng. </b>


ánh sáng trắng.
Đặc điểm của vật
dưới ánh sáng
trắng và ánh sáng
màu.


- Phát biểu được
định luật bảo tồn
và chuyển hố
năng lượng.


<i>Số câu </i>


<i>Số điểm </i>
<i>2 </i>


<i>1,5 </i>


<i>2 </i>


<i>1,5 </i>



<b>TS câu hỏi </b>


<i><b>TS điểm </b></i>
<b>6 </b>


<i><b>3,5 </b></i>


<i><b>1 </b></i>


<i><b>0,5 </b></i>
<i><b>1 </b></i>


<i><b>1,0 </b></i>


<i><b>1 </b></i>


<i><b>1,0 </b></i>


<i><b>1 </b></i>


<i><b>4,0 </b></i>
<i><b>10 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> PHÒNG GD&ĐT VĂN YÊN </b>


<b>TRƯỜNG PTDTBT-THCS P.D.THƯỢNG </b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>


<b> MÔN VẬT LÝ 9 NĂM HỌC 2012-2013 </b>


<i><b> (Thời gian làm bài 45 phút) </b></i>


<b>II. ĐỀ KIỂM TRA </b>



<b>I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng. </b>


<b>Câu 1:Trong hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều, người ta qui ước. </b>


A. Bộ phận đứng yên gọi stato, bộ phận quay được gọi là rôto.
B. Bộ phận đứng yên gọi rôto, bộ phận quay được gọi là stato
C. Cả hai bộ phận được gọi là rôto.


D. Cả hai bộ phận được gọi là stato.


<b>Câu 2: Nếu tăng hiệu điện thế giữa 2 đầu đường dây tải điện lên gấp đơi thì cơng </b>


<b>suất hao phí vì tỏa nhiệt trên dây sẽ: </b>


A. Tăng 4 lần. B. Giảm 4 lần.
C. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần.


<b>Câu 3: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh bình thường là: </b>


A. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật
B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật
C. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật
D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật


<b>Câu 4 : Có thể dùng kinh lúp để quan sát vật nào dưới đây : </b>



A. Một ngôi sao B. Một con vi trùng


C. Một con kiến D. Một bức tranh phong cảnh


<b>Câu 5: Câu kết luận nào dưới đây là đúng? </b>


A. Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở xa. B. Mắt lão chỉ nhìn rõ những vật ở gần
C. Mắt lão nhìn rõ các vật ở gần và ở xa D. Mắt cận chỉ nhìn rõ các vật ở gần


<b>Câu 6: Nhìn một mảnh giầy mầu xanh dưới ánh sáng đỏ sẽ thấy mảnh giấy có màu: </b>


A. Trắng B. Xanh
C. Đỏ D. Đen


<b>II. Tự luận: (7 điểm) </b>


<b>Câu 1: Phát biểu nội dung định luật bảo toàn năng lượng </b>


<b>Câu 2: Cho vật sáng AB cao 1cm đặt vng góc với trục chính của 1 thấu kính hội </b>


<b>tụ có tiêu cự 12 cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 8 cm. </b>
a. Vẽ ảnh A’B’ của vật AB.


b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.


<b>Câu 3: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy </b>


biến thế lần lượt là 220V và 12V. Nếu số vòng dây cuộn sơ cấp là 440 vịng, thì số
<b>vòng dây cuộn thứ cấp là bao nhiêu? </b>



<b>Câu 4: Vẽ ảnh của một vật tạo bởi TKPK như hình vẽ dưới đây. </b>


F O

F'



A


B



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. </b>



<b>Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. </b>


<b>Câu hỏi </b> 1 2 3 4 5 6


<b>Trả lời </b> A B C C D D


<b>Phần II: Tự luận ( 7điểm ). </b>
<b>Câu 1: (1 điểm) </b>


Năng lượng không tự nhiên sinh ra hoặc tự nhiên mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng
này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.


<b>Câu 2: (4 điểm). </b>


a. Vẽ đúng hình vẽ : 1 điểm.


b. Xét hai tam giác đồng dạng:  OAB và  OA’B’


Ta có:


<i>OA</i>


<i>OA</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>


<i>A</i>' ' '


 (1) ( 0,5 điểm )


Xét hai tam giác đồng dạng: F’OI và  F’A’B’


Ta có:
<i>O</i>
<i>F</i>
<i>A</i>
<i>F</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OI</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
'
'
'
'
'
'
'




<i>O</i>
<i>F</i>
<i>OA</i>
<i>O</i>
<i>F</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
'
'
'
'
' 



<i>O</i>
<i>F</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
'
'
1
'
'



 (2) ( 1 điểm )


Từ (1) và (2) suy ra:


<i>OA</i>
<i>OA'</i>
=
<i>O</i>
<i>F</i>
<i>OA</i>
'
'


1  ( 0,5 điểm )


<i>cm</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>
24
'
1
12
'
8
'
12


'
1
8
'







( 0,5 điểm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Từ (1):


<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>


<i>A</i>' ' '


  A’B’ = AB.


<i>OA</i>
<i>OA'</i>


= 3 cm. ( 0,5 điểm )



<b>Câu 3: (1 điểm). </b>


Số vòng dây cuộn thứ cấp:


2
1
2
1


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>
<i>U</i>


 => n2 =


1
1
.
2


<i>U</i>
<i>n</i>
<i>U</i>


(0,5 điểm )


n2 = 24 ( vòng ). ( 0,5 điểm )


<b>Câu 4: ( 1 điểm) Hình vẽ đúng 1 điểm </b>



F O F'


A
B


A'
B'




GV ra đề






Bùi Đức Trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×