Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Phôi thai ống tiêu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.13 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

HỌC VIỆN QUÂN Y
<b>BỘ MÔN GIẢI PHẪU</b>


<b> Số:…….</b>


<b>TÊN BÀI GIẢNG</b>
<b> Môn học: Giải phẫu</b>


<b> Bài: Phơi thai ống tiêu hóa</b>


<b> Đối tượng: Bác sỹ dài hạn chính quy</b>
<b> Năm học: 2009 – 2010</b>


<b>Giảng viên: </b>


<b>Hà nội - 2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG</b>
<b>1. Phần thủ tục</b>


<b>Bộ môn: Giải phẫu</b>
<b>Môn học: Giải phẫu</b>


<b>Đối tượng học viên: Bác sỹ dài hạn chính quy</b>
<b>Tên bài giảng: Phơi thai ống tiêu hóa</b>


<b>Tên giảng viên: </b>
<b>Năm học: 2009-2010</b>
<b>Thời gian giảng: 90 phút</b>
<b>2. Các mục tiêu học tập:</b>



<b>- Nắm sơ lược ống tiêu hố (ống ruột ngun thuỷ) lúc phơi thai</b>
<b>- Nắm dược việc hình thành các đoạn ống tiêu hố và các cơ quan từ</b>
<b>ống ruột</b>


<b>- Nắm sơ lược sự phát triển của ống tiêu hố dưới cơ hồnh tuần </b>
<b>hoàn bạch huyết</b>


<b>3. Kỹ thuật tiến hành:</b>


<b>3.1 Loại bài giảng: Lý thuyết cơ bản.</b>


<b>3.2 Phương pháp dậy học: Diễn giảng, trình bày trực quan và kiểm </b>
<b>tra.</b>


<b>3.3 Hình thức tổ chức dậy học: Lên lớp tại giảng đường.</b>
<b>3.4 Phương tiện dậy học: Bảng, tranh vẽ, PowerPoint.</b>
<b>4. Phần thời gian và cấu trúc bài giảng:</b>


<b>4.1 Tổ chức lớp: 1’</b>
<b>4.2 Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


<b>4.3 Giới thiệu tài liệu tham khảo, nghiên cứu: 2’</b>
<b>4.4 Tiến hành nội dung bài giảng</b>


<b>Nội dung bài giảng</b> <b>Thời</b>
<b>gian</b>
<b>Những PPDH</b>
<b>vận dụng</b>
<b>Phương tiện</b>
<b>DH</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>của HV</b>
<b>1. Sơ lược Ống tiêu hoá</b>


<b>(ống ruột nguyên thuỷ)</b>
<b>lúc phơi thai</b>


<b>2. Hình thành các đoạn </b>
<b>ống tiêu hố và các cơ </b>
<b>quan từ ống ruột</b>


<b>3. Sự phát triển của ống </b>
<b>tiêu hố dưới cơ hồnh t</b>


<b>10’</b>
<b>30’</b>
<b>45’</b>
<b>Diễn giảng,</b>
<b>trình chiếu</b>
<b>powerpoint,</b>
<b>quan sát trực</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5. Kiểm tra đánh giá (thông tin phản hồi): 3’</b>
<b>6. Tổng kết bài giảng:</b>


<b>7. Nhận xét và rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHÔI THAI ỐNG TIÊU HỐ</b>



<b>1. Ống tiêu hố (ống ruột ngun thuỷ) lúc phơi thai</b>



Ở phơi thai, ống tiêu hố (từ hầu trở xuống) là ống kín 2 đầu chạy dọc
suốt từ đầu đến đuôi phôi, được treo vào thành bụng sau bởi mạc treo ruột
sau (mạc treo lưng chung), gồm 3 lá, chứa 3 động mạch (động mạch thân
tạng, đm mạc treo tràng trên và đm mạc treo tràng dưới)


Quai dạ dày và tá tràng thuộc ống này cũng được treo vào thành bụng
trước bởi mạc treo vị trước (mạc treo trước)


Ống tiêu hoá gồm 3 phần (ruột đầu hay ruột trước, ruột giữa và ruột cuối
hay ruột sau).


Ruột đầu cách hõm miệng nguyên thuỷ bởi màng miệng hầu. Ruột cuối
cùng nang niệu mạc đổ chung vào ổ nhớp, có màng ổ nhớp bịt.


Giữa ruột đầu và ruột giữa là mầm gan - tuỵ. Khơng có ranh giới rõ giữa
ruột giữa và ruột cuối.


Ruột giữa tạo nên quai ruột (quai rốn) với ngành lên (dưới) và ngành
xuống (trên). Chỗ nối 2 ngành thông với ống nỗn hồng, chạy vào dây
(cuống) rốn. Nên thắt cuống rốn trẻ sơ sinh thắt xa rốn 8 – 10 cm để tránh
thắt phải ống nỗn hồng.


Sau rụng cuống rốn, ống nỗn hồng có thể.


- Cịn một phần thơng vào ruột (túi ruột Meckel)


- Còn túi thừa rỗng giữa thơng ra rốn hoặc tạo nang ở rốn
<b>2. Hình thành các đoạn ống tiêu hoá và các cơ quan từ ống ruột.</b>



Ruột trước tạo hầu, thực quản, dạ dày và một phần hành tá tràng.


Ruột giữa tạo phần lớn tá tràng và quai rốn. Ngành trên quai tạo hỗng
tràng. 1/4 trước ngành dưới tạo nên hồi tràng và 3/4 sau là mầm đại tràng
phải. Manh tràng do nụ manh tràng nằm giữa hai phần của ngành dưới quai
ruột vừa kể trên tạo nên.


Ruột cuối phát triển thành đại tràng trái (phần đại tràng ngang bên trái
khúc II tá tràng, đại tràng xuống và đại tràng chậu hông và trực tràng). Phần
sau ở nhớp tạo nên ống hậu môn.


- Từ mầm ở thành trước ống ruột, gan phát triển mạnh vào giữa 2 lá của
mạc treo vị trước.


Tuỵ được tạo nên từ hai mầm: mầm tuỵ bụng ở ống mật chủ nguyên
thuỷ và mầm tuỵ lưng ở thành sau tá tràng. Do vậy, tuỵ có 2 ống dẫn dịch
tuỵ: Ống Wirsung và ống Santorini.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Sự phát triển của ống tiêu hố dưới cơ hồnh và phúc mạc</b>


<b>3.1. Sự biến đổi của quai dạ dày, mạc treo sau và mạc treo vị trước.</b>
Phần cuối ruột trước phình ra tạo nên quai dạ dày, đứng dọc giữa phôi
với mặt trái, mặt phải, bờ cong lớn ở sau và bờ cong nhỏ hướng ra trước.


Quai dạ dày quay theo trục dọc và trục trước sau . Vậy sau khi quay mặt
trái dạ dày trở thành mặt trước, mặt phải trở thành mặt sau. Bờ cong lớn dạ
dày ở bên trái, bờ cong nhỏ hướng sang phải. Môn vị dạ dày lệch lên trên và
ra sau cịn tâm vị thì hơi lệch sang trái và ra trước.


Kết thúc quá trình quay của dạ dày, mạc treo vị sau (phần mạc treo ruột


sau bám vào bờ cong lớn dạ dày) phát triển mạnh, triũ xuống tạo nên mạc
nối lớn (gồm 4 lá). Khe giữa 2 lá trước và hai lá sau hình thành hậu cung
mạc nối. Hai lá sau mạc này vắt trước mạc treo đại tràng ngang và ra sau
phủ thành bụng sau.


Do sự quay của dạ dày làm tá tràng và tuỵ áp sát và dính vào thành bụng
sau bởi mạc dính Treitz.


Do tỳ phát triển và bị đẩy sang trái nên phần mạc treo vị sau nối dạ dày
với tỳ là mạc nối vị tỳ và phần nối tỳ với tuỵ là mạc nối tuỵ - tỳ


Mạc treo vị trước bám vào cơ hoành, bờ cong nhỏ dạ dày và thành bụng
trước. Trong 2 lá mạc treo này, gan phát triển mạnh lên trên, sang phải nên
mạc treo được chia thành 3 phần: Mạc chằng liềm, phần bọc gan và mạc nối
nhỏ nối gan với bờ cong nhỏ dạ dày. Gan phát triển to áp sát vào cơ hoành
làm 2 lá mạc treo bám vào cơ hoành tách xa nhau 7- 8 cm và hình thành lá
trên, lá dưới mạc chằng vành.


Khe sau mạc nối nhỏ là tiền đình túi mạc nối (hậu cung mạc nối)


<b>3.2. Sự quay của quai ruột, sự lật của ruột cuối và sự biến đổi phần còn</b>
<b>lại mạc treo ruột sau</b>


Quai ruột dài ra và quay theo chiều ngược kim đồng hồ quanh 1 trục là
đ/m mạc treo tràng trên, làm cho:


- Tá tràng lật sang phải và áp sâu sát cột sống


- Đoạn đầu ruột cuối bị quai rốn kéo dài sát thành bụng bên trái. Phần
giữa ruột cuối phát triển nhanh chóng tạo nên đại tràng chậu hơng.



Bình thường nụ manh tràng quay đủ 2700<sub> để tới hố chậu phải.</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×