Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

kiểm tra sửa chữa nắp máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 7 trang )

Bài giảng thực hành Sửa chữa ôtô – Bài số 5
BÀI TRƯỚC NỘI DUNG BÀI SAU
Bài số 5. KIỂM TRA SỬA CHỮA NẮP MÁY
.1 Mục tiêu
Học xong bài này người học phải:
– Phân tích được kết cấu của nắp máy, mối tương quan lắp ghép của các chi lắp trên nắp máy.
– Thực hiện được quy trình tháo, lắp, sửa chữa được các hư hỏng của nắp máy đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật.
– Rèn luyện nâng cao kỹ năng cho người thợ,
đảm bảo an toàn cho người, thiết bị thực hành và vệ
sinh công nghiệp.Thực hiện được các phương pháp
kiểm tra, xác định các hư hỏng của nắp máy.
.2 Điều kiện cho dạy và học
– Giáo án, lịch trình, đề cương bài giảng, phim
chiếu, tài liệu tham khảo của giáo viên, tài liệu phát tay
cho người học.
– Động cơ Toyota, Ford, Komazu, Zin 130,
dụng cụ tháo, lắp.
.3 Nội dung
.1 Quy trình tháo nắp máy
.1.1. Công việc chuẩn bị trước khi tháo
Vệ sinh bên ngoài nắp máy và xung quanh chỗ
tháo
– Xả nước, xả dầu trong động cơ.
– Chuẩn bị dụng cụ tháo lắp gồm: khẩu, tuýp,
tay nối, tay vặn, búa nhựa.
– Chuẩn bị các đồ đựng các chi tiết của nắp
máy khi tháo ra như: bàn khay, giá treo đệm nắp máy.
– Kê kích động cơ chắc chắn trước khi tháo.
– Tháo các đầu dây cao áp (đối với động cơ
xăng) và các đường dẫn dầu (đối với động cơ Diêzel) ra khỏi nắp máy.


– Dùng dụng cụ chuyên dùng để tháo bugi hoặc vòi phun.
Tổ môn Ôtô Người soạn Nguyễn Trọng Bằng
1
Hình 5-1
Hình 5-2
Bài giảng thực hành Sửa chữa ôtô – Bài số 5
– Dùng khẩu, tay nối để tháo nắp đậy nắp máy.
– Tháo các bộ phận như cụm hút, cụm xả gắn trên nắp máy. Quy trình tháo là ta tháo từ hai bên
vào giữa và tháo làm nhiều lần rồi mới tháo hẳn ra (hình 5- 1 và 5- 2).
Mục đích: tránh hiện tượng bề mặt lắp ghép giữa các cụm hút, cụm xả với mặt bên nắp máy bị
vênh.
.1.2. Quy trình tháo nắp máy
Mục đích: tránh hiện tượng vênh nắp máy do
tháo lắp không đúng quy trình.
– Dùng khẩu, tay nối, tay vặn để tháo bulông
từ hai đầu vào giữa bắt chéo nhau (hình 5- 3) và xen kẽ
nới đều làm nhiều lần rồi mới tháo hẳn ra.
– Dùng cán búa hay búa nhựa gõ xung quanh
nắp máy cho lỏng ra giữa nắp và thân máy.
– Dùng dụng cụ chuyên dùng lắp vào lỗ bugi
để nhấc nắp máy ra.
– Lấy đệm nắp máy ra và treo lên giá.
.2 Những chú ý trong khi tháo nắp máy
– Không được tháo nắp máy ra khi động cơ
còn đang nóng vì nắp máy làm bằng kim loại (gang hoặc
hợp kim) có hệ số giãn nở lớn (đặc biệt với hợp kim nhẹ
chẳng hạn như hợp kim nhôm) khi nóng chúng sẽ giãn nở
lúc đó khi tháo sẽ dẫn tới vênh nắp máy.
– Nếu nắp máy khó nhấc khỏi thân máy tuyệt đối
không được dùng tuốc nơ vít hay bất kỳ dụng cụ khác cậy

vào nắp máy.Vì như vậy sẽ làm hỏng đệm, gây xước bề
mặt của nắp máy dẫn tới việc hở hơi, lọt nước, lọt dầu.
– Các chi tiết của nắp máy khi tháo ra phải để
gọn gàng để khi lắp được nhanh chóng.
– Để ngửa nắp máy.
.3 Quy trình lắp nắp máy
.3.1. Công việc chuẩn bị trước khi lắp
– Vệ sinh nắp máy trước khi lắp.
– Chuẩn bị dụng cụ lắp : bao gồm khẩu, tay vặn,
tay nối, tuýp
– Lấy dẻ lau khô hoặc xịt khô nắp máy bằng khí
nén.
– Bôi vào mỗi xi lanh một ít dầu bôi trơn trước
khi lắp, mục đích là để khi động cơ mới khởi động bơm
dầu chưa kịp phun dầu thì đã có dầu làm mát và bôi bôi
trơn cho xi lanh.
– Bôi vào đệm nắp máy một lớp mỡ mỏng nếu
bôi nhiều khi xiết các bulông mỡ sẽ điền đầy vào các
đường dần dầu bôi trơn, nước làm mát (tốt nhất là mỡ chì vì mỡ chì có khả năng chịu nhiệt cao) bởi vì
Tổ môn Ôtô Người soạn Nguyễn Trọng Bằng
2
Hình 5-4
Hình 5-5
Hình 5 - 3
Bài giảng thực hành Sửa chữa ôtô – Bài số 5
giữa nắp và thân máy còn có các đường dẫn dầu, nước làm mát tránh hiện tượng chảy dầu, lọt nước ra
xung quanh.
.3.2. Quy trình lắp nắp máy
– Đưa đệm nắp máy đã được bôi mỡ vào theo đúng chiều của nó.
– Đưa nắp máy vào.

– Lắp các long đen, bulông bằng tay trước sau
đó mới dùng dụng cụ để lắp.
– Khi vặn chặt dùng khẩu và tay nối xiết theo
quy tắc xiết từ giữa là hai đầu bắt chéo nhau (hình 5 -
5), xen kẽ và xiết làm nhiều lần mới xiết đủ cân lực cho
mỗi loại (hình 5 - 4).
Ví dụ: Lực xiết cho động cơ Gát 69 là 6,5 ÷7 KGm
lực, xiết cho động cơTOYOTA thông thường là 5÷7
KGm. Đối với xe ô tô du lịch MercedesBenz 220 lực xiết
lần đầu tiên là 4KGm, lần thứ hai là 6KGm. Sau khi xe
chạy thử khoảng tối đa 20 km, xiết lại lần cuối cùng với
lực xiết là 8KGm đối với nắp máy bằng gang và 9KGm
đối với nắp máy bằng kim loại nhẹ.
– Dùng khẩu, tay vặn, tay nối để lắp các cụm
ống xả, ống nạp. Ban đầu ta dùng tay sau đó xiết chặt
theo trình tự xiết từ giữa ra hai đầu, xiết làm nhiều lần
xen kẽ nhau (hình 5-6).
– Dùng khẩu, tay vặn, tay nối để lắp các bộ
phận khác như: Bugi, vòi phun hay nắp che nắp máy
Chú ý: Một số xe hiện đại có quy tắc xiết bulông
riêng biệt khi đã xiết đủ cân lực như trên còn phải xiết
thêm 1 góc 90
0
(hình 5-7) (đối với động cơ TOYOTA) hay quy tắc xiết như của xe du lịch Mercedesbenz
220.
.4 Các hư hỏng – nguyên nhân – hậu quả
STT Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả
1 Vênh nắp máy. Do tháo nắp không đúng kĩ thuật.
Rò hơi ảnh hưởng đến tỉ
số nén.

2 Rạn nứt nắp máy.
Do các vùng trên nắp máy chịu nhiệt độ khác
nhau hoặc nắp máy bị thay đổi nhiệt độ đột
ngột do đổ nước lạnh vào khi động cơ còn
nóng.
Ảnh hưởng đến tỉ số
nén bị giảm công suất
của động cơ .
3 Bị muội than bám vào
buồng đốt.
Do quá trình cháy không hoàn hảo của nhiên
liệu như hiện tượng cháy rớt, cháy trễ
Gây hiện tượng kích nổ
(đối với động cơ xăng)
nếu muội than rơi vào
khe hở giữa piston và xi
lanh có thể gây xước xi
lanh hoặc có thể dẫn đến
Tổ môn Ôtô Người soạn Nguyễn Trọng Bằng
3
Hình 5 - 6
Hình 5-7
Bài giảng thực hành Sửa chữa ôtô – Bài số 5
kẹt xec măng.
4
Bị ăn mòn ở khu vực
buồng đốt, các đường
dẫn dầu bôi trơn, nước
làm mát.
Do tiếp xúc với sản vật cháy sinh ra. Do có

tạp chất ăn mòn lẫn trong dầu bôi trơn, nước
làm mát.
Làm giảm độ bền cửa
nắp máy nếu bị mòn
nhiều sẽ làm nước vào
buồng đốt gây nên sự cố
vỡ piston lọt dầu vào
buồng đốt dầu cháy sinh
ra muội than gây kích nổ
và kẹt xec măng
5
Các mối ghép ren bị
hỏng.
Do tháo lắp không đúng kỹ thuật.
Động cơ làm việc
không an toàn, lọt hơi
lọt nước, lọt dầu.
6 Đệm nắp máy bị hỏng.
Do quá trình tháo lắp không chú ý hoặc quá
hạn sử dụng.
Lọt hơi và giảm tỉ số
nén cửa động cơ.

.4.1. Vệ sinh chi tiết
.4.1.1. Chuẩn bị dụng cụ để vệ sinh bao
gồm
– Bàn chải mềm, bàn chải sắt, chổi và
dung môi làm sạch.
.4.1.2. Làm sạch chi tiết
Làm sạch nắp máy

– Dùng bàn chải mềm và dung môi làm
sạch nắp máy (hình 8-1).
Chú ý: Không rửa nắp máy
trong bể dung môi nóng vì có thể làm
hỏng chi tiết do dung môi nóng phần
lớn là axít ở nhiệt độ cao chúng sẽ phản
ứng với kim loại gây ra hiện tượng ăn
mòn.
Làm sạch buồng đốt
– Dùng bàn chải sắt cạo hết muội than ra
khỏi buồng đốt (hình 5-9).
Chú ý: Cẩn thận không làm xước bề
mặt nắp máy.
Làm sạch ống dẫn hướng
Tổ môn Ôtô Người soạn Nguyễn Trọng Bằng
4
Hình 5 - 10
Hình 5 - 11
Hình 5 - 9
Hình 5 - 8
Bài giảng thực hành Sửa chữa ôtô – Bài số 5
– Dùng chổi cọ sạch ống dẫn hướng kết hợp với dung môi làm sạch tất cả các ống dẫn hướng trên
nắp máy (hình 5-10).
Làm sạch mảnh vụn của đệm, keo còn dính trên bề mặt
– Dùng dao cạo sạch mặt nắp đệm cạo hết các mảnh vụn của đệm còn dính ra khỏi bề mặt nắp
máy và mặt bích lắp cụm hút, cụm xả (hình 5-11).
Chú ý: Không được làm xước bề mặt.
.4.2. Kiểm tra nắp máy
.4.2.1. Công việc chuẩn bị
– Vệ sinh nắp máy.

– Chuẩn bị đồ dùng để kiểm tra như: Thước kiểm phẳng, căn lá, bàn máp, bột màu, sơn, dầu bôi
trơn.
.4.2.2. Kiểm tra các hư hỏng của nắp máy
Kiểm tra vết rạn nứt
– Với những vết nứt lớn ta hoàn toàn có thể dùng mắt quan sát.
– Với những vết nứt nhỏ không nhìn thấy được ta có thể kiểm tra bằng hai cách như sau:
+ Cách 1: Kiểm tra bằng sơn màu:
– Làm sạch nắp máy.
– Dùng bình phụt sơn màu có khả năng thẩm thấu vào chỗ cần kiểm tra trên nắp máy (hình 5-12).
– Lau sạch sau đó quan sát nếu có vết nứt thì sẽ có màu sơn còn lại ở chỗ nứt.
+ Cách 2: Dùng dầu bôi trơn và bột màu:
– Vệ sinh nắp máy.
– Chỗ nào nghi là nứt ta nhỏ dầu bôi trơn vào sau đó lau sạch.
– Tiếp đó ta trà bột màu lên.
– Sau đó lại lau sạch, do dầu có khả năng
thẩm thấu với bột màu nên ở những chỗ nứt bột
màu sẽ được giữ lại ta sẽ quan sát được.
Kiểm tra các mối ghép ren
Chúng ta có thể quan sát hoặc dùng bulông
của nó để thử nếu thấy hư hỏng thì phải sửa chữa.
Kiểm tra độ vênh của các bề mặt lắp ghép trên
nắp máy
+ Kiểm tra độ vênh của nắp máy:
Để kiểm tra độ vênh của nắp máy ta có hai
cách kiểm tra như sau:
Cách 1: dùng thước kiểm phẳng
và căn lá ( hình 5 - 13).
– Đặt nắp máy lên, đưa thước kiểm phẳng
vào và dùng căn lá kiểm khe hở giữa thước và mặt
nắp máy. Chúng ta tiến hành kiểm tra ở nhiều vị trí

khác nhau trên nắp máy. Nếu độ cong vênh lớn
hơn 0,1 mm trên 100 mm chiều dài thì phải tiến
hành sửa chữa.
Cách 2: Dùng thiết bị kiểm tra là bàn
máp và bột màu.
– Bôi bột màu lên bàn máp sau khi đã
được pha chế, nắp máy được làm sạch và đặt bề
Tổ môn Ôtô Người soạn Nguyễn Trọng Bằng
5
Hình 5 - 13
Hình 5-12

×