Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.79 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Quy định mới về thuế, phí, hóa đơn có hiệu lực từ 01/8/2016</b>



Từ ngày 01/8/2016, nhiều quy định mới về thuế, phí, hóa đơn, giá bắt đầu có hiệu lực thi
hành. Cụ thể như sau:


<b>I. Quy định mới về mức phạt đối với vi phạm về niêm yết giá, phí, lệ phí, hóa đơn</b>


Nghị định 49/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 109/2013/NĐ-CP
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn có một số
nội dung mới nổi bật như:


<b>1. Tăng nặng mức phạt đối với hành vi không niêm yết giá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Vi phạm nhiều lần, tái phạm: Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng (Mức
phạt hiện hành là từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng).


<b>2. Tăng mức phạt tiền đối với nhiều hành vi vi phạm về phí, lệ phí</b>


- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi khơng cơng khai chế độ
thu phí, lệ phí theo quy định.


- Đối với hành vi thu phí khơng đúng:


+ Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến dưới 2.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm có số
tiền vi phạm đến dưới 10.000.000 đồng;


+ Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến dưới 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm có số
tiền vi phạm từ 10.000.000 đồng đến dưới 30.000.000 đồng;


+ Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến dưới 7.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm có số
tiền vi phạm từ 30.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng;



Ngoài ra, hành vi thu phí khơng đúng sẽ bị Tước quyền sử dụng giấy phép hoặc đình chỉ
hoạt động thời hạn từ 03 tháng đến 06 tháng kể từ ngày Quyết định xử phạt có hiệu lực
thi hành.


<b>3. Giảm mức phạt tiền với hành vi làm mất hóa đơn</b>


Theo quy định mới tại Nghị định 49 thì hành vi làm mất hóa đơn sẽ chịu mức phạt tiền
thấp hơn so với quy định hiện hành tại Nghị định 109 (từ 10.000.000 đến 20.000.000
đồng).


Cụ thể, phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng nếu làm mất hóa đơn:


- Đã phát hành nhưng chưa lập;


- Đã lập nhưng khách hàng chưa nhận được hóa đơn;


- Đã lập theo bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ.


(Trừ trường hợp mất hóa đơn do thiên tai, hỏa hoạn hoặc do sự kiện bất ngờ, sự kiện bất
khả kháng khác thì khơng bị xử phạt tiền).


<b>II. Quy trình nộp thuế qua Cổng TTĐT Tổng cục Thuế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bước 1: Người nộp thuế (NNT) lập chứng từ nộp thuế.</b>


Người nộp thuế (NNT) lập chứng từ nộp thuế theo mẫu số C1-02/NS (ban hành kèm theo
Thông tư này) bằng tài khoản đăng nhập được cơ quan thuế cấp theo quy định.


<b>Bước 2: CTTĐT Tổng cục Thuế tiếp nhận, xử lý.</b>



- CTTĐT tiếp nhận, kiểm tra tính hợp lệ của thơng tin, xác nhận chữ ký số của NNT và
gửi thông báo xác nhận là đã nhận/lý do không nhận cho NNT;


- Đối với chứng từ hợp lệ, CTTĐT Tổng cục Thuế ký chữ ký điện tử của mình lên chứng
từ và gửi đến ngân hàng mà NNT lựa chọn khi lập chứng từ.


<b>Bước 3: Ngân hàng nơi NNT mở tài khoản trích nợ TK của NNT.</b>


- Trường hợp chứng từ khơng hợp lệ hoặc khơng đủ điều kiện trích nợ thì gửi thơng báo
nộp thuế chưa thành cơng cho NNT qua CTTĐT;


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×