Ngàyson: 25/10/2010
Tiết 8 dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
i. Mục tiêu:
- Học sinh đợc ôn lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- áp dụng các dấu hiệu trên để giải bài tập
- Rèn tính cẩn thận và t duy logic.
ii. Tiến trình bài dạy:
1. Nhắc lại kiến thức:
Nờu du hiu chia ht cho 3, cho 9.
Nhng s nh th no thỡ chia ht cho 2
v 3? Cho VD 2 s nh vy.
Nhng s nh th no thỡ chia ht cho 2,
3 v 5? Cho VD 2 s nh vy
Nhng s nh th no thỡ chia ht cho c
2, 3, 5 v 9? Cho VD?
Những số có tổng các chữ số chia hết cho
3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó
mới chia hết cho 3.
Những số có tổng các chữ số chia hết cho
9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó
mới chia hết cho 9.
Những số có tận cùng là chữ số chẵn và
tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết
cho cả 2 và 3. VD: 36; 72.
Những số có tận cùng là 0 và tổng các chữ
số chia hết cho 3 thì sẽ chia hết cho cả 2, 3
và 5. VD: 120; 750.
Những số có tận cùng là 0 và tổng các chữ
số chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 2, 3,
5, 9. VD: 990; 1260.
2. Bài mới:
Dng 1:
Bi 1: Thay mi ch bng mt s :
a/ 972 +
200a
chia ht cho 9.
b/ 3036 +
52 2a a
chia ht cho 3
Dng 1:
B i 1: a/ Do 972
M
9 nờn (972 +
200a
)
M
9
khi
200a
M
9. Ta cú 2 + 0 + 0 + a = 2 + a,
(2 + a)
M
9 khi a = 7.
b/ Do 3036
M
3 nên 3036 +
52 2a a
M
3 khi
52 2a a
M
3. Ta cú 5+2+a+2+a = 9+2a,
(9+2a)
M
3 khi 2a
M
3
a = 3; 6; 9
Bi 2: in vo du * mt ch s
c mt s chia ht cho 3 nhng khụng
chia ht cho 9
a/
2002*
b/
*9984
a/ Theo bi ta cú (2+0+0+2+*)
M
3
nhng (2+0+0+2+*) = (4+*) khụng chia
ht 9
suy ra 4 + * = 6 hoc 4 + * = 12 nờn *
= 2 hoc * = 8.
Rừ rng 20022, 20028 chia ht cho 3
nhng khụng chia ht cho 9.
b/ Tng t * = 3 hoc * = 9.
D¹ng 2:
B i tËp:à a/ Viết tập hợp các số x chia
hết cho 3 thoả mãn: 250
≤
x
≤
260
b/ Viết tập hợp các số x chia hết cho 9
thoả mãn: 185
≤
x
≤
225
B i tËpà : a/ Ta có tập hợp các số: 250,
251, 252, 253, 254, 255, 256, 257, 258,
259, 260
Trong các số này tập hợp các số chia
hết cho 3 là {252, 255, 258}
b/ Số đầu tiên (nhỏ nhất) lớn hơn 185
chia hết cho 9 là 189; 189 +9 = 198 ta
viết tiếp số thứ hai và tiếp tục đến 225 thì
dừng lại có x
∈
{189, 198, 207, 216, 225}
D¹ng 3:
B i tËpà : Chứng tỏ rằng:
a/ 109 + 2 chia hết cho 3.
b/ 1010 – 1 kh«ng chia hết cho 9
B i tËp: à
a) 109 + 2 = 111. Ta cã:
1 + 1 + 1 = 3
M
3 nªn 109 + 2
M
3
b) 1010 – 1 = 1009. Ta cã:
1 + 0 + 0 +9 = 10
M
9 nªn 1010 – 1
M
9
3. Cñng cè:
Nh¾c l¹i dÊu hiÖu chia hÕt cho 3, cho 9.
4. híng dÉn vÒ nhµ:
Lµm c¸c bµi tËp 133, 135, 140 SBT.
Ngày soạn:1/11/2010
Tiết 9 Bài tập SỐ NGUYÊN TỐ. HP SỐ
I-Mục tiêu
- Hs nắm đònh nghóa
- Nhận biết một số nguyên tố, hợp số trong tập hợp đơn giản.
- Hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
- HS hiểu thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
- Biết phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố và viết gọn dưới dạng luỹ thừa.
II-Tiến trình lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
*Thế nào là số nguyên tố? Hợp số?
*Hãy nêu cách lập bảng số không
vượt quá 100?
*Hãy nêu các số nguyên tố không
vượt quá 20?
*Có mấy cách phân tích một số ra
thừa số nguyên tố?
2. Bài mới.
Bài tập 149 .SBT– tr.20
Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay
hợp số?
a)5.6.7+8.9 ;
b)5.7.9.11-2.3.7;
c)5.7.11+13.17.19 ;
d)4253+1422.
Bài tập 151 .SBT– tr.21
Thay chữ số vào dấu * để 7* là số
nguyên tố.
Bài tập 152 .SBT– tr.21
Tìm số tự nhiên k để 5k là số nguyên
tố.
Bài tập 158 .SBT– tr.21
Gọi a = 2.3.4.5.6…101. có phải 100
số tự nhiên liên tiếp sau đều là hợp
*Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1,
chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
*Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều
hơn hai ước.
* Cách lập bảng số nguyên tố (SGK)
*Các số nguyên tố nhỏ hơn 20 là: 3; 3; 5;
7; 11; 13; 17; 19.
*Có hai cách phân tích một số ra thừa số
nguyên tố.
Bài tập 149 .SBT– tr.20
Đều là hợp số vì ngoài ước 1 và chính nó
cón có ước là:
a) 2; 3
b) 3;7
c) 2 ( tôngt là số chẵn)
d) 5 ( tổng có tận cùng bằng 5)
Bài tập 151 .SBT– tr.21
Dùng bảng số nguyên tố: 71; 73; 79 là số
nguyên tố.
Bài tập 152 .SBT– tr.21
Với k = 0 thì 5.k = 0 , không là số nguyên
tố.
Với k = 1 thì 5.k = 5 , là số nguyên tố.
Với k
≥
0 thì 5.k là hợp số .
Bài tập 158 .SBT– tr.21
Các số tự nhiên tiếp sau a là a+2; a+3; ...;
a+101 đều là hợp số vì chúng ngoài chia
số không?
Bài tập 161 .SBT– tr.22
Cho a = 2
2
.5
2
.13. Mỗi số 4, 25,
13,20,8 có là ước của a hay không?
Bài tập 168
*
.SBT– tr.22
Trong một phép chia, số bò chia bằng
86, số dư bằng 9. Tìm số chia và
thương.
hết cho 1 và chính nó ra mà còn theo thứ
tự chúng chia hết cho 2, 3, 4, …, 101.
Bài tập 161 .SBT– tr.22
4 =2
2
; 25 = 5
2
;13 ; 20 = 2
2
.5 đều là ước
của a vì chúng có mặt trong các thừa số
của a. còn 8 = 2
3
không lá ước của a vì các
thừa số của a không có 2
3
Bài tập 168
*
.SBT– tr.22
Gọi số chia là b, thương là x, ta có:
86 = b.x + 9, trong đó 9 < b.
Ta có b .x = 86 – 9 = 77. Suy ra:
B là ước của 77 và b> 9. Thân tích ra thừa
số nguyên tố 77 = 7.11. Ước của 77 mà
lớn hơn 9 là 11 và 77. Có hai đáp số:
3. Dặn dò :
- Học bài và làm các bài tập còn lại trong sách bài tập.
b 11 77
x 7 1
Ng soạn: 8/11/2010
Tiết 3 - Bài tập – KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I- Mục tiêu
- HS nắm: Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB.
- HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác.
- Bước đầu tập suy luận: a + b = c
⇒
a = ? ;
⇒
b = ? khi biết 2 trong 3 số.
- HS nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đv độ
dài), m > 0.
- Trên tia Ox nếu OM = a; ON = b và a < b thì M nằm giữa O và N.
- GD tính cẩn thận.
II- Tiến trình lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Nếu có AM + MB = AB thì vò trí
của A, M, B đối với nhau như thế nào?
* Cách vẽ đoạn thẳng trên tia.
2. Bài tập
Bài tập 44 .SBT– tr.102
Vẽ tùy ý ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết
được độ dài của các đoạn thẳngAB,
BC, CA.
Bài tập 45 .SBT– tr.102
Cho M thuộc đoạn thẳng PQ. Biết PM
= 2cm; MQ = 3cm Tính PQ.
Bài tập 46 .SBT– tr.102
Cho đoạn thẳng AB có độ dài 11cm.
Điểm M nằm giữa AB . Biết rằng MB
– MA = 5cm. Tính độ dài các đoạn
thẳng MA, MB?
Bài tập 49 .SBT– tr.102
Trong mỗi trường hợp sau Hãy vẽ hình
* Khi M nằm giữa A, B.
* Ngược lại , khi M nằm giữa A, B thì
AM + MB = AB.
* Cách vẽ (SGK tr. 122)
Bài tập 44 .SBT– tr.102
A
C
B
Có thể đo AB, AC rồi suy ra BC ;hoặc
do BC, AC rồi suy ra AB; …
Bài tập 45 .SBT– tr.102
P
Q
M
QP = PM + MQ = 2 + 3 = 5cm
Bài tập 46 .SBT– tr.102
A B
M
MA + MB = 11cm
MB – MA = 5cm
⇒
2.MB = 11+ 5 = 16cm
⇒
MB = 8 cm , vậy MA = 3 cm.
Bài tập 49 .SBT– tr.102
a)AM =3,1cm;MB=2,9cm;AB = 6cm.
và cho biết ba điểm A, B, M có thẳng
hàng không?
a)AM =3,1cm;MB=2,9cm;AB = 6cm.
b) AM =3,1cm;MB=2,9cm;AB= 5cm.
Bài tập 54 .SBT– tr.103
Trên tia Ox:
a) Đặt OA = 2cm
b) Trên tia Ax đặt AB = 4cm
c) Trên tia BA đặt BC = 3cm.
d) Hỏi trong ba điểm A, C, B thì
điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài tập 56 .SBT– tr.103
Trên tia Ox :
a) vẽ OA = 1cm; OB = 2 cm. Hỏi
trong ba điểm O, A, B thì điểm nào
nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Vẽ OC = 3cm. Hỏi trong ba điểm
A, B, C thì điểm nào nằm giữa hai
điểm còn lại?
Bài tập 58 .SBT– tr.104
Vẽ đoạn thẳng AB dài 12cm.
b) Xác đònh các điểm M, P của đoạn
thẳng AB sao cho AM = 3,5cm; BP =
9,7cm.
c) Tính MP.
A B
M
b) AM =3,1cm;MB=2,9cm;AB= 5cm.
A
M
B
Bài tập 54 .SBT– tr.103
x
O
A
B
C
Điểm C nằm giữa hai điểm A, B.
Bài tập 56 .SBT– tr.103
x
O
A
B C
a) Điểm A nằm giữa O, B.
b) Điểm B nằm giữa A, C.
Bài tập 58 .SBT– tr.104
9,7
3,5
A
B
MP
c) MP = ( AM + PB) – AB = 1,2cm.
3.. Dặn dò: Học bài và làm các bài tập còn lại trong SBT.