Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Đề thi học kì 2 lớp 3 môn Tiếng Việt năm học 2018 - 2019 - Đề thi môn Tiếng Việt lớp 3 học kỳ 2 theo Thông tư 22 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.22 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường……….. <b>BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM HỌC 2018 -2019</b>
<b>Môn : Tiếng việt lớp 3 ( Kiểm tra viết : 40 phút)</b>


Họ và tên :...…
Lớp: ...…


Ngày... tháng 5 năm 2019


Họ tên và chữ ký giáo viên coi thi


1- ...
2- ...


Mã phách
...


Điểm


Đọc: ... .Viết: ...
Chung :...


Họ tên và chữ ký giáo viên chấm thi


1- ...
2- ...


Mã phách
...


Nhận xét: ... ...
... ...


<b>A. Kiểm tra đọc (10 điểm) </b>
<i><b>1. Đọc thành tiếng đoạn bài “Ong Thợ” bên dưới. 4đ </b></i>


<i><b>2. Đọc hiểu (6 đ). Thời gian: 35 phút Đọc thầm bài “Ong Thợ” và làm bài tập</b></i>
<b>ONG THỢ</b>


Trời hé sáng, tổ ong mật nằm trong gốc cây bỗng hóa rộn rịp. Ong thường thức dậy sớm, suốt
ngày làm việc không chút nghỉ ngơi. Ong Thợ vừa thức giấc đã vội vàng bước ra khỏi tổ, cất cánh
tung bay. Ở các vườn xung quanh, hoa đã biến thành quả. Ong Thợ phải bay xa tìm những bông hoa
vừa nở. Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang. Ơng mặt trời nhơ lên cười. Hơm nào
Ong Thợ cũng thấy ông mặt trời cười. Cái cười của ông hôm nay càng rạng rỡ. Ong Thợ càng lao
thẳng về phía trước.


Chợt từ xa một bóng đen xuất hiện. Đó là thằng Quạ Đen. Nó lướt về phía Ong Thợ, xoẹt sát
bên Ong Thợ toan đớp nuốt. Nhưng Ong Thợ đã kịp lách mình. Thằng Quạ Đen đuổi theo nhưng
không tài nào đuổi kịp. Đường bay của Ong Thợ trở lại thênh thang.


<i><b>Khoanh tròn đáp án đúng </b></i>
<b> 1. Ong thợ dậy sớm để làm gì?</b>


a. Đi dạo.


b. Bay đi tìm nhụy hoa làm mật.
c. Bay đi tìm ông mặt trời.
<b>2. Vì sao Ong thợ phải bay đi xa?</b>


a. Hoa ở xa đẹp hơn hoa gần tổ.
b. Ong thợ bay đi xa để tìm bạn.
c. Ở gần tổ ong đã hết hoa.



<b>3. Câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hoá?</b>
a. Ơng mặt trời nhơ lên cười.


b. Con đường trước mặt Ong Thợ rộng mở thênh thang.
c. Chợt từ xa một bóng đen xuất hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Ai làm gì?
c. Ai thế nào?


<b>5. Trong bài có mấy sự vật được nhân hóa?</b>


a. 1 sự vật. Đó là:………..
b. 2 sự vật. Đó là: ……….
c. 3 sự vật. Đó là:……….


<i><b>6.Trong câu: “Ong Thợ vừa thức giấc đã vội vàng bước ra khỏi tổ, cất cánh tung bay.” Tác giả đã</b></i>
nhân hóa Ong Thợ bằng cách nào?


A. Gọi Ong Thợ bằng một từ dùng để gọi người.


B.Dùng từ chỉ hoạt động đặc điểm của người để nói về Ong Thợ.
C. Nói với Ong Thợ thân mật như nói với người.


<i><b>7. Đặt dấu phảy vào chỗ thích hợp</b></i>


Trên sân trường các bạn nữ chơi nhảy dây đá cầu các bạn nam chơi bắn bi trốn tìm.
<i><b>B, Bài kiểm tra viết:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×