Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Soạn bài Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt ngắn gọn - Soạn Văn lớp 6 tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.5 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn Văn: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt</b>

<b>Từ là gì?</b>



<b>Câu 1 (trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):</b>


<i>- Các tiếng: Thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, ở.</i>


<i>- Các từ: Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, ăn ở.</i>


<b>Câu 2 (trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):</b>


<i>- Tiếng là âm thanh được phát ra. Mỗi tiếng là một âm tiết.</i>


<i>- Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa tạo thành câu.</i>


<i>- Tiếng cấu tạo nên từ, từ cấu tạo nên câu. Một tiếng được coi là từ khi nó có nghĩa và cấu tạo</i>
thành câu.


<b>Từ đơn và từ phức</b>



<b>Câu 1 (trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):</b>


<b>Kiểu cấu tạo từ</b> <b>Ví dụ</b>


Từ đơn <i>Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm</i>


Từ phức Từ ghép <i>chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy</i>


Từ láy <i>trồng trọt</i>


<b>Câu 2 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):</b>


Từ ghép và từ láy đều là từ phức:


- Từ ghép ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.


- Từ láy là từ mà các tiếng có quan hệ láy âm.


<b>Luyện tập</b>



<b>Câu 1 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>b. Những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc tích, ...</b></i>


<i><b>c. Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc kiểu con cháu, anh chị, ơng bà: Anh em, cậu mợ, cơ dì,</b></i>


<i>chú bác, ...</i>


<b>Câu 2 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):</b>


Quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc:


<i>- Theo giới tính: Nam trước nữ sau – ông bà, cha mẹ, anh chị...(ngoại lệ: Cô chú,...)</i>


<i>- Theo bậc: Theo vai vế, người trên trước, người dưới sau – mẹ con, ông cháu (ngoại lệ: Chú</i>


<i>bác, cha ông,...)</i>


<b>Câu 3 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):</b>


“Bánh + x” với x có thể nêu lên các đặc điểm khác nhau của bánh:



Nêu cách chế biến bánh <i>(Bánh) rán, nướng, nhúng, tráng,…</i>


Nêu tên chất liệu của bánh <i>(bánh) nếp, tẻ, tơm, khoai, gai, khúc,…</i>


Nêu tính chất của bánh <i>(bánh) dẻo, xốp,…</i>


Nêu hình dáng của bánh <i>(bánh) gối,…</i>


<b>Câu 4 (trang 15 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):</b>


<i>Từ láy thút thít miêu tả tiếng khóc. Tương tự: Nức nở, sụt sùi, rưng rức,...</i>


<b>Câu 5 (trang 15 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Tìm từ láy:</b>
<i><b>a. Tả tiếng cười: Khanh khách, khúc khích, sằng sặc,...</b></i>


<i><b>b. Tả tiếng nói: Ồm ồm, khàn khàn, thỏ thẻ, lè nhè, léo nhéo,...</b></i>


</div>

<!--links-->

×