Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Báo cáo: " Giá trị xuất khẩu thuỷ sản ngành thuỷ sản"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.08 KB, 18 trang )





















Báo cáo: " Giá trị xuất khẩu thuỷ sản
ngành thuỷ sản"

AGF


Công ty xuất khẩu thủy sản An Giang





Giá trị xuất khẩu thủy sản ngành thủy sản
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
2
000
2
001
2
002
2
003
2
004
2
0
05
2
006
Triệu USD


Nguồn: Tạp chí thương mại, chuyên ngành thủy sản



Ngành xuất khẩu thủy sản ñã vươn lên vị trí thứ 7 trong 10
nước có kim ngạch thủy sản lớn nhất thế giới, với 3,3 tỷ ñô
la kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong năm 2006



Xuất khẩu thủy sản theo thị trường năm 2007


Asean
4%
Các nước
khác
19%
EU
20%
Mỹ
20%
Nhật
22%
Trung Quốc-
Hồng Công
4%
Hàn Quốc
8%
Nga
3%

Nguồn: Tạp chí thương mại, chuyên ngành thủy sản




Thủy sản ñược xác ñịnh là ngành kinh tế
mũi nhọn của ñất nước bởi những thành
tựu mà ngành ñạt ñược trong thời gian vừa
qua và những triển vọng trong tương lai.
ðóng góng của ngành thủy sản hàng năng
vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước
khỏang 8% và ñóng góp vào GDP khoảng
4%

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản liên tục tăng
trong những năm qua với tốc ñộ khá cao.
Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu ñạt 3 tỷ,
chiếm 8% kim ngạch xuất khẩu của cả
nước, và tăng 20,5% so với năm 2005.

Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu lại phát
triển không ñồng ñều qua các năm, thể hiện
sự phát triển chưa thật sự bền vững của
ngành này

Ngành thủy sản Việt Nam có ñặc trưng là
một ngành hướng vào xuất khẩu, sử dụng
nhiều lao ñộng thủ công (chủ yếu trong
khâu chế biến),
và chủ yếu là sản xuất với quy mô nhỏ
trong ñiều kiện sản xuất lạc hậu, tự phát và
thiếu sự cân ñối giữa khu vực sản xuất và

khu vực chến biến xuất khẩu.
Thị trường xuất khẩu thủy sản:

Hiện nay, sản phẩm thủy sản của Việt Nam
ñã có mặt ở trên 130 quốc gia. Cơ cấu thị
trường xuất khẩu thuỷ sản thay ñổi rõ nét
kể từ năm 2000 ñến nay, trong ñó Mỹ và
Nhật Bản và EU trở thành thị trường tiêu
thụ thuỷ sản hàng ñầu của Việt Nam,
chiếm tới 63% tổng giá trị kim ngạch xuất
khẩu thuỷ sản của cả nước. ðây là những
thị trường có yêu cầu cao về chất lượng sản
phẩm và những rào cản kỹ thuật cao ñể bảo
hộ ngành sản xuất thuỷ sản trong nước.

Thị trường Mỹ: là một trong những thị
trường nhập khẩu thủy sản hàng ñầu của
Việt Nam. Các mặt hàng xuất khẩu thủy
sản của Việt Nam sang Mỹ ngày càng ña
dạng, nhất là tôm ñông lạnh, các sản phẩm
tươi sống như cá ngừ, cá thu và cua. Cá tra,
cá basa phi lê ñông lạnh là mặt hàng ñộc
ñáo của Việt Nam tại thị trường Mỹ. Mặc

Nguồn: Tạp chí thông tin thương mại, chuyên ngành thủy sản.

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006
KNXK
Thủy
Sản(triệ

u USD)

1816,4


2021,7

2199,6


2408,3


2738,7


3300

Tốc ñộ
tăng
trưởng
(%)

22.9%


11,3%


8,8%



9,5%


13,7%


20,5%


Nguồn: Tạp chí thông tin thương mại, chuyên ngành thủy sản




Sự tăng lên về tiêu thụ sẽ mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội mở
rộng thị trường rất lớn, nhất là những quốc gia ñang phát triển
có dân số ñông, ñặc biệt là Trung Quốc













Hiện nay, Úc, Nga, Nhật và Mỹ ñang kiểm tra gắt gao thủy sản
Việt Nam trong vấn ñề vệ sinh an tòan thực phẩm
dù các doanh nghiệp sẽ còn gặp khó khăn
và biến ñộng trên thị trường này, nhưng mà
Hoa Kỳ vẫn là thị trường chứa ñựng nhiều
tiềm năng,

Nhật Bản: là thị trường ñem lại hiệu quả
cao cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
Các sản phẩm tôm, nhuyễn thể chân ñầu,
cá và cá ngừ của Việt Nam ñều có doanh
số tương ñối lớn trên thị trường Nhật Bản,
ñặc biệt là mặt hàng tôm Nobashi. Sự thiếu
ñồng bộ trong hệ thống bảo ñảm an toàn
chất lượng sản phẩm thuỷ sản của Việt
Nam ñang là vấn ñề rất lớn trong việc duy
trì

EU: là thị trường có nhu cầu lớn và ổn
ñịnh về hàng thuỷ sản, nhưng lại là thị
trường ñược coi là có yêu cầu cao nhất ñối
với sản phẩm nhập khẩu, với các quy ñịnh
khắt khe về chất lượng và an toàn vệ sinh.
Xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường EU ñã
có sự tăng trưởng liên tục và có những biến
ñổi về chất kể từ năm 2004 ñến nay. Việc
xuất khẩu sản phẩm sang thị trường EU sẽ
góp phần nâng cao uy tín của hàng thuỷ
sản Việt Nam trên thị


Trung Quốc và Hồng Kông: là những thị
trường nhậpkhẩu thuỷ sản trung bình trên
thế giới. Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam
vào thị trường này chủ yếu vẫn là mua bán
qua biên giới, quy mô của các ñơn vị nhập
khẩu rất nhỏ nên chỉ phù hợp với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ. . ðây là thị
trường lớn, có tiềm năng song cạnh tranh
ngày càng phức tạp, giá sản phẩm có xu
hướng giảm và khả năng tăng hiệu quả là
khó khăn. Trong tương lai, Trung Quốc sẽ
là thị trường tiêu thụ thuỷ sản hàng ñầu của
khu vực châu Á, với ñặc ñiểm tiêu thụ của
thị trường này là vừa tiêu thụ cho dân cư
bản ñịa, vừa là thị trường tái chế và tái
xuất.

Một số thị trường khác
Các thị trường khác thuộc châu Á ñược
quan tâm một nhiều hơn, nhất là Hàn Quốc
và ðài Loan. Các thị trường này chủ yếu
nhập cá biển, mực, bạch tuộc.
Úc: xuất khẩu sang thị trường này vẫn có
sự tăng trưởng tuy nhịp ñộ không ñều
Hiện nay các thị trường lớn xuất khẩu lớn
của Việt Nam như là Nhật, Nga ñang thực
hiện các biện pháp kiểm tra gắt gao ñối với
sản phẩm thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam,
khiến cho nhiều doanh nghiệp chế biến gặp

khó khăn
Vì vậy, ñể ngành thủy sản phát triển bền
vững hơn thì ngành thủy sản cần ña dạng
hóa thị trường hơn nữa, ñặc biệt chú ý ñến
những thị trường dễ tính có tiềm năng tăng
trưởng mạnh mẽ như thị trường các nước
ñang phát triển ở châu Á, ñặc biệt là Trung
Quốc

Mặt hàng xuất khẩu thủy sản

Trong các mặt hàng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, tôm vẫn là mặt hàng ñóng vai trò chủ lực, chiếm
42.59% về giá trị, kế ñến là cá ñông lạnh 31,86%.
Trong những năm gần ñây thì mặt hàng tôm và cá tra, cá basa ñang có mức tăng trưởng xuất khẩu vượt bậc
Năm 2006 ñã trở thành năm thành công của mặt hàng cá tra, cá basa. Sản phẩm này ñã ñược xuất tới 40 thị
trường với mức tăng trưởng nhanh, gấp 2 lần năm 2005, sản lượng xuất khẩu ñạt 286.600 tấn, giá trị 736,9
triệu USD. Trong ñó thị trường ñối với sản phẩm cá là lớn nhất.

Thị trường các yếu tố ñầu vào

Nguồn cung cấp nguyên vật liệu: nguyên liệu thủy sản cho qủa trình chế biến chủ yếu ñược cung cấp từ những
vùng phía Nam, chiếm khoảng 70% tổng giá trị xuất khẩu
Nguyên liệu chế biến từ khai thác, nuôi trồng ñáp ứng cơ bản cho nhu cầu chế biến các mặt hàng da dạng, ñạt
tiêu chuẩn quốc tế. Các tháng ñầu năm thường thiếu nguyên liệu,nhiều nhà máy chỉ hoạt ñộng 60% công suất.
Các thàng quý 2 và quý 3 khi vào vụ thu họach tôm, cá nuôi, tình trạng dư thừa nguyên liệu thường xảy ra.
Giá nguyên liệu: diễn biến thất thường và khó dự ñoán, ñặc biệt là ñối với 2 mặt hàng chính là cá tra và tôm

Triển vọng ngành thủy sản

Xuất khẩu thủy sản nói chung và xuất khẩu cá tra và cá basa tăng mạnh trong những năm qua và tiếp tục tăng

trong những năm tới.
Tiêu thụ thủy sản bình quân theo ñầu người dự kiến tiếp tục tăng cao cùng với sự tăng trưởng dân số thế giới.
Theo dự báo của FAO, tổng nhu cầu thủy sản ở các nước ñang phát triển sẽ tăng trưởng tới 140 triệu tấn vào
năm 2015. Châu Á sẽ chiếm tới 86% tổng nhu cầu thủy sản vào 2015.
Việc Việt Nam vừa trở thành thành viên thứ 150 của WTO cũng sẽ tạo ñiều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp xuất khẩu thủy sản tăng doanh thu xuất khẩu và mở rộng thị trường
Những yếu tố trên chính là cơ hội lớn cho ngành thủy sản của Việt Nam trong tương lai

Phân tích SWOT

ðiểm mạnh:

Nguồn nguyên liệu thủy sản nhiều và phong phú về chủng loại: Nước ta có bờ biển dài và nguồn thủy sản
phong phú với nhiều loại thủy hải sản ña dạng và có chất lượng cao, thuận lợi cho việc khai thác và nuôi trồng
thủy sản nguyên liệu phục vụ xuất khẩu

Nhân công giá rẻ: Một trong những ñặc ñiểm của ngành thủy sản là ngành sản xuất thâm dụng lao ñộng, ñặc
biệt ở khâu chế biến. Do vậy, giá nhân công là một lợi thế của Việt
Nam trong việc phát triển ngành thủy sản
Môi trường sản xuất kinh doanh của ngành thủy sản thuận lợi: Sự ổn ñịnh của xã hội và chính trị, sự tăng
trưởng mạnh mẽ của kinh tế và sự quan tâm và nhận thức ñúng ñắn của Chính phủ với sự phát triển ngành thủy
sản sẽ tạo ñiều kiện cho ngành này phát triển mạnh mẽ.

Khoảng cách vận chuyển tới các thị trường tiêu thụ lớn và tiềm năng: Vị trí ñịa lý của Việt Nam gần các thị
trường tiêu thụ thủy sản lớn của thế giới là châu Á, bao gồm cả những thị trường hiện tại như Trung Quốc,
Nhật Bản, Hàn Quốc và những thị trường ñầy tiềm năng của các quốc gia ñang phát triển ở khu vực ðông Nam
Á

ðiểm yếu:


Sản xuất thủy sản có tính mùa vụ và phụ thuộc nhiều vào thời tiết: Ngành thủy sản Việt Nam là ngành sản xuất
có tính mùa vụ, do ngùôn nguyên liệu chủ yếu phụ thuộc vào mua khai thác. Vào những tháng thiếu nguyên
liệu phục vụ cho chế biên, Việt Nam vẫn thường phải nhập khẩu nguyên liệu.
Sự mất cân ñối giữa các khu vực sản xuất nguyên liệu và khu vực chế biến sản xuất, hay nói rõ hơn, khu vực
sản xuất nguyên liệu chưa ñáp ứng ñược nhu cầu và chưa theo kịp ñược khu vực chế biến xuất khẩu.
Chưa xấy dựng ñược thương hiệu tốt. Hiện nay, các mặt hàng thủy sản Việt Nam ñược xuất khẩu thông qua
các nhà nhập khẩu và ñược phân phối dưới nhiều thương hiệu khác nhau. Kết quả là các sản phẩm thủy sản
xuất khẩu vừa không quảng bá ñược sản phẩm.

Thực trạng sản xuất còn manh mún: Ngành thủy sản phải ñối mặt với thực trạng sản xuất còn manh mún; hệ
thống quy hoạch và cơ sở hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản yếu kém; thiếu các liên kết trong sản xuất; công tác
quản lý chất lượng giống còn nhiều bất cập; rủi ro do dịch bệnh; quản lý chất lượg và an toàn vệ sinh thủy sản
nguyên liệu chưa ñồng bộ; hầu hết các doanh nghiệp sản xuất và chê sbiến thủy sản ñều có quy mô vừa và nhỏ
và ñang gặp rất nhiều khó khăn về vốn, thông tin, công nghệ và kinh nghiệm quản lý.

Hạn chế trong hiểu biết về luật pháp quốc tế: Sự hiểu biết của các doanh nghiệp về luật pháp quốc tế, nhất là
hiểu rõ về pháp luật trong tranh chấp thương mại còn hạn chế, ñiều này sẽ gâp khó khăn cho các doanh nghiệp
trong việc mở rộng thị trường trong nước.

Cơ hội

Nhu cầu ñối với các sản phẩm thủy sản ngày càng tăng lên
Thị trường tiêu thụ sản phẩm trong tương lai sẽ rất phát triển, theo ñáng giá của Tổ chức Nông Lương của Liên
hiệp quốc (FAO), trong các mặt hàng lương thực nói chung hiện nay, thủy sản và các sản phẩm thủy sản phát
triển nhanh nhất. Nguồn cung cấp tăng nhanh chủ yếu ñến từ các khu vực nuôi trồng thủy sản trong chục năm
qua và có xu hướng tăng nhanh hơn nữa theo nhu cầu tiêu thụ của thế giới trong tương lai.
Tiêu thụ thủy sản bình quân theo ñầu người dự kiến sẽ tiếp tục tăng cao cùng với sự tăng trưởng dân số thế
giới. Cũng theo dự báo của FAO, tổng nhu cầu thủy sản ở các nước
ñang phát triển sẽ tăng từ 30,5 triệu tấn năm 1979/81 tới gần 140 triệu tấn năm 2015. Châu Á chiếm khoảng
86% vào năm 2010 và 2015

Cơ hội tăng xuất khẩu thủy sản do Việt nam ñã là thành viên chính thức của WTO

Việc Việt Nam ñã là thành viên của WTO sẽ giúp cho các doanh nghiệp ngành thủy sản mở rộng thị trường
xuất khẩu và ñược ñối sử công bằng hơn khi có những tranh chấp quốc tế phát sinh

Thách thức

Vấn ñề an tòan thực phẩm: Trong nuôi trồng thường phải dùng các loại hóa chất, kháng sinh, thuốc diệt nấm
ñể trị bệnh. Tuy nhiên, chúng phải ñược dùng với liều lượng thích hợp và theo quy ñịnh hợp lý. Rất nhiều
nước trên thế giới ñã có những thay ñổi hoặc thắt chặt các quy ñịnh của quốc gia về việc sử dụng thuốc trị bệnh
trong nuôi trông, ñặc biẹt là các kháng sinh và ñây cũng là yêu cầu nghiêm ngặt của nhiều nước trong ñó có cả
các nước nhập khẩu. Những vi phạm về tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của các doanh nghiệp thủy sản
nếu không ñược khắc phục kịp thời có thể dẫn ñến những lệnh cấm nhập khẩu thủy sản Việt Nam của một số
thị trường lớn.

Việc ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho các sản phẩm thủy sản xuất khẩu là yếu tố quan trọng nhất ñối
với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản hiện nay.
Những rào cản phi thuế quan của một số thị trường xuất khẩu thủy sản lớn của Việt Nam: Hiện nay, nhiều
nước ñã dựng lên rào cản kỹ thuật ñể bảo vệ nền sản xuất trong nước, hạn chế nhập khẩu.

Áp lực cạnh tranh trên thị trường nội ñịa và thị trường quốc tế: Sự vươn lên của ngnàh thủy sản Việt Nam
trong những năm gần ñây ñã ñe dọa ñến các nhà sản xuất nội ñịa của một số quốc gia nhập khẩu thủy sản của
Việt Nam và các quốc gia xuất khẩu thủy sản khác. Vì vậy, ngành thủy sản sẽ phải chuẩn bị ñối phó với những
sự cạnh tranh lớn trên thị trường thế giới và ñối mặt với những tranh chấp quốc tế. Ngòai ra, việc Việt Nam
gia nhập WTO cũng sẽ tạo ñiều kiện cho thủy sản nước ngoài xâm nhập vào thị trường nội ñịa, do vậy áp lực
cạnh tranh tại thị trường nội ñịa cũng sẽ ngày càng cao.
Thái ñộ tiêu dùng tại một số nước phát triển: Hiện nay, người tiêu dùng ở nhiều quốc gia phát triển không chỉ
ñòi sản phẩm an toàn mà còn phải ñáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường. Chẳng hạn, thủy sản nuôi ở những khu
vực mà rừng ngập mặn bị tàn phá, ñánh bắt ở những vùng cấm… ñều bị từ chối.




Phân tích các chỉ tiêu tài chính lịch sử



Nguồn: TAS

Chỉ số giá của AGF


Nguồn:TAS
















Tóm tắt:
Mã AGF

Giá 39.300(20-3-2008)
Vốn thị trường 505
Cổ tức 600
P/E 10.8
Số cổ phiếu 7,8 triệu
Giá(DCF) 51.600
Giá(PE) 48.168
Giá PB 78.900
Mua/Bán/Giữ
Mua



- Tên công ty: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản
An Giang
- Trụ sở: 1234 Trần Hưng ðạo, Phường Bình ðức, Thành
Phố Long Xuyên, Tỉnh An Giang
- ðiện thoại: (84.76) 852 939 – 852 368- 852 783
- Fax: (84-76) 852 202
- Email:
- Website: www.agifish.com

Lĩnh vực kinh doanh:

Sản xuất, kinh doanh, chế biến và xuất nhập khẩu thuỷ hải
sản ñông lạnh, nông sản thực phẩm và vật tư nông nghiệp.

Sản phẩm chính:

Sản phẩm chính cá tra, cá basa fillet ñông lạnh, các sản

phẩm giá trị gia tăng chế biến từ cá tra, cá basa. Thị phần :
khoảng 90% sản lượng sản xuất ñược xuất khẩu sang các
nước Tây Âu, Nga và các nước ñông âu, Châu Á, Hoa Kì
và Canada, còn lại bán tại thị trường trong nước.

Thị trường:

Cơ cấu năm 2005, Châu Âu: 55%; Châu Úc 11%; Châu Á
và thị trường khác 32%; Mỹ, Canada, Mehico 2%





Thông số căn bản
Cao nhất 52 tuần
139.000
30/03/2007
Thấp nhất 52 tuần
39.300
20/03/2008
Vốn thị trường
505 Tỉ
Cổ tức 600
Cổ tức/Giá 1,53 %
EPS
3.625,1
Chỉ số P/E
10,84
EPS 4 qúy gần nhất

4.466,0
P/E 4 qúy gần nhất
8,80
Lịch sử hình thành

Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản An Giang,
tiền thân là Xí nghiệp ðông lạnh An Giang ñược xây dựng
năm 1985 do Công ty Thủy sản An Giang ñầu tư cơ sở hạ
tầng và trang thiết bị và chính thức ñi vào hoạt ñộng tháng
3 năm 1987. Tháng 10 năm 1995, Công ty Xuất Nhập
khẩu Thủy sản An Giang (AGIFISH Co.) ñược thành lập
trên cơ sở sáp nhập giữa Xí nghiệp Xuất khẩu Thủy sản
(trực thuộc Công ty AFIEX) với Xí nghiệp ðông lạnh
Châu Thành (trực thuộc Công ty Thương nghiệp An Giang
– AGITEXIM). Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy
sản An Giang ñược thành lập từ việc cổ phần hoá doanh
nghiệp Nhà nước là Công ty Xuất Nhập khẩu Thủy sản An
Giang theo Quyết ñịnh số 792/Qð – TTg của Thủ tướng
Chính phủ ban hành ngày 28 tháng 06 năm 2001. Tháng
5/2002: cổ phiếu của công ty chính thức niêm yết trên thị
trường chứng khoán Việt Nam

Chiến lược phát triển:

- Nguyên vật liệu: Từng bước phát triển liên hợp cá sạch
APPU
- ðầu tư nâng cấp ñổi mới công nghệ, thiết bị tăng năng
suất sản xuất
- Thực hiện chiến lược ña dạng hoá với các sản phẩm phù
hợp nhằn tăng cường khả năng cạnh tranh, bằng cách tiếp

cận nguồn nguyên liệu tại chỗ và các vùgn nguyên liệu lân
cận khác
- Củng cố phát triển cản phẩm vào thị trường Mỹ, châu Á,
châu Âu và có sự quan tâm phát triển thị trường nội ñịa.
ðội ngũ ñiều hành

Cơ cấu tổ chức

Tên Chức vụ
Ngô Phước Hậu
Chủ tịch HðQT
Nguyễn ðình Huấn
Phó Chủ tịch HðQT
Nguyễn Văn Triều
Trưởng BKS
Huỳnh Thị Thanh Trúc Thành viên BKS
Huỳnh Việt Nhân Thành viên BKS
Ngô Phước Hậu Tổng giám ñốc
Phan Thị Lượm
Phó TGð
Huỳnh Thị Thanh Giang
Phó TGð
Nguyễn ðình Huấn
Phó TGð
Võ Thành Thông
Kế toán Trưởng

×