Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

lop 1 24-25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.19 KB, 44 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI: 1 TUẦN: 24
NGÀY,
THÁNG
MƠN TIẾT TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
8/02/10
Chào cờ
Đạo đức
24 Đi bợ đúng quy định <T2>
Học vần
211 Bài 100: n - un
Học vần
212 //
THỨ BA
9/02/10
Toán
93 Lụn tập
Học vần
213 Bài 101: t - ut
Học vần
214 //
TNXH 24 Cây gỡ
THỨ TƯ
10/02/10
Toán
94 Cợng các sớ tròn trục
Học vần
215 Bài 102: uynh - uych
Học vần
216 //


Thủ công
24 Cắt ,dán hình chữ nhật <T1>
THỨ NĂM
11/02/10
Toán
95 Lụn tập
Học vần
217 Bài 103: Ơn tập
Học vần
218 //
THỨ SÁU
12/02/10
Học vần ( TV)
20
Hoà bình, hí hoáy…
Học vần ( TV)
21 Tàu thuỷ,giấy-pơ-luya…
Toán
96 Trừ các sớ tròn chục
m nhạc
24 Quả
ATGT-SHL

1
Thứ hai ngày 8 tháng 02 năm 2010
Tiết 1 Môn: Đạo đức<T24>
Bài: Đi bộ đúng quy định <T2>
Ngày dạy:8/02/10
I.Mục tiêu:
- Biết cách đi bộ đúng quy định. Đi bộ ở địa phương.

- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở các bạn đi đúng.
- Có ý thức cẩn thận khi tham gia giao thông.
- Ph ân bi ệt đ ư ợc các hành vi đi bộ đ úng và sai quy đ ịnh
II.Chuẩn bị:
- GV:Đèn làm bằng tờ bìa…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi…
- HS:VBTĐĐ1…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2. KTBC:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
a.Hoạt động 1: Thảo
luận BT3
b. Hoạt động 2: Làm
BT4
4.Củng cố:
- Cho cả lớp hát
+ Ở thành phố đi bộ ở phần đường nào?
HSG + Ở nông thôn đi bộ ở phần đường nào?
- Nhận xét – tuyên dương
- Hôm nay chúng ta sẽ học tiếp bài Đi bộ đúng
quy định – ghi tựa
* Phương pháp: quan sát, hỏi đáp,thảo luận …
* Nội dung:
- Cho hs quan sát tranh và thảo luận
+ Các bạn trong tranh đi bộ đúng quy đinh
không?

+ Điều gì có thể xảy ra?
HSG + Em sẽ làm gì khi em có mặt ở đó?
- Gọi hs trình bày
- Cho cả lớp nhận xét – bổ sung
- Nhận xét – chốt lại:Đi dưới lòng đường là sai
quy định,có thể gây nguy hiểm cho bản thân và
người khác
*Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp, thực hành, …
*Nội dung:
- Gọi hs nêu yêu cầu BT4
- Cho làm vào vở BTĐĐ1
- Cho hs trình bày kết quả
- Gọi hs nhận xét bạn
- Cho HSG tự liên hệ bản thân
- Nhận xét tuyên dương hs thực hiện tốt
- Kết luận:Tranh 1,2,3,4,6 đúng và tranh 5,7,8
không nên làm.Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ
cho mình và người khác.
- Cho chơi trò chơi “ Đèn xanh đèn đỏ”
- Cho hs đọc câu thơ ở cuối bài
- Cả lớp hát
+ Vỉa hè,vạch trắng dành
cho người đi bộ
+ Sát lề phải
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Thảo luận cặp
+ Các bạn đi chưa đúng
quy định
+ Nguy hiểm gây tai nạn

+ Khuyên bạn
- Trình bày
- Nhận xét và đưa ra ý
kiến
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu
- Tranh 1,2,3,4,6 đúng và
tranh 5,7,8 không nên làm
- Trình bày
- Nhận xét
- Tự liên hệ
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Chơi trò chơi
- Cả lớp
- Lắng nghe
2
5. Dặn dò:
- Giáo dục thêm cho hs
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về nhà đi bộ đúng quy định
- Lắng nghe
- //
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
Tiết 2, 3 Môn: Học vần<T211,212>
Bài: uân - uyên

Ngày dạy: 8/02/10
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được uân,uyên,mùa xuân,bóng chuyền
- Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện
II.Chuẩn bị:
- GV:Tranh ảnh ,thanh từ …
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…
- HS:Bộ chữ THTV1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Dạy vần uân:

*Dạy vần uyên:
-Đọc từ ứng dụng:
-Hướng dẫn viết chữ
uân,uyên,mùa xuân,
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết thủơ xưa,đêm
khuya1 hs đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần uân
-uyên
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…

*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu uân
- Cho so sánh với ân
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs phát âm uân
- Gọi hs gài bảng uân
+ Để có tiếng xuân ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – HSG phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa mùa
xuân
- Gọi hs đọc lại uân,xuân,mùa xuân
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự uân
- Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa,cho tìm tiếng mới
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu
viết khuya
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: ân
- Khác: u
- Nối tiếp uân
- Gài bảng uân
+ Thêm x

- xờ- uân - xuân
- Gài xuân
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,hs yếu đọc
2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
3
bóng chuyền: - Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Viết bảng con,hs yếu
viết uân,uyên,mùaxuân
- Lắng nghe
Tiết 2
*Luyện tập:
-Luyện đọc:
-Luyện nói:
-Luyện viết:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận,
thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét – cho hs thảo luận đọc câu
- Gọi đọc câu ứng dụng.

- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi HSG đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh thảo luận cặp:
+ Em thích đọc truyện gì?
+ Trong truyện em thích nhân vật nào?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc lại bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị uât– uyêt
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Thảo luận cặp
- Đọc cá nhân, nhóm,
- Nhận xét
- Em thích đọc truyện
+ Rùa và Thỏ
+ Rùa vì kiên trì…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
//
- Lắng nghe
- 2 đội thi đua…
- Nhận xét

- Lắng nghe
- Lắng nghe
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
Thứ ba ngày 9 tháng 02 năm 2010
Tiết 1 Môn: Toán<T93>
Bài: Luyện tập
Ngày dạy: 9/02/10
I.Mục tiêu:
- Củng cố về đọc ,viết , so sánh các số tròn chục
- Nhận xét cấu tạo các số tròn chục
- Rèn tính cẩn thận sáng tạo khi giải toán
II.Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ,phiếu…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, trò chơi …
- HS:SGK, …
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định - Cho hs hát - Hát tập thể
4
2.Kiềm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1:
*Bài 2:

*Bài 3:
*Bài 4: HSG
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
- Goi 2 hs lên bảng viết 1090,9010:
- Gọi HS nhận xét.
-Nhận xét- cho điểm.
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài:Luyện
tập - Ghi tựa.
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1.
- Hướng dẫn mẫu
- Cho làm vào SGK
- Goi hs nhận xét bạn
- Nhận xét – tuyên dương
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2.
- Hướng dẫn mẫu
- Cho hs làm vào SGK.
- Cho chơi đố bạn.
- Nhận xét- cho điểm.
- Gọi hs đọc yêu cầu BT3.
- Cho hs làm vào SGK.
- Gọi hs đọc kết quả
- Gọi hs đọc yêu cầu BT4.
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Cho hs làm vào SGK,2 phiếu bài tập.
- Đính PBT gọi hs nhận xét.
- Nhận xét – cho điểm
- Cho 2 đội thi tiếp sức điền các số tròn
chục
- Nhận xét – tuyên dương

- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học bài- chuẩn bị bài Cộng các
số tròn chục.
- HS dưới lớp đếm lại từ 10
đến 90, 90 đến 10
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Nối theo mẫu:
- Quan sát.
- Làm vào SGK .
- Đổi SGK
- Lắng nghe.
- Viết( theo mẫu):
- Quan sát
- Làm vào SGK.
- 1 hs hỏi, 1 hs trả lời.
- Lắng nghe.
a) Khoanh vào số bé nhất
b) Khoanh vào số lớn nhất
- Làm vào SGK
- Đọc kết quả:a) 20,b) 90
a) Viết số theo thứ tự từ bé
đến lớn.
a) Viết số theo thứ tự từ lớn
đến bé.
- Quan sát tranh và đọc số
- Làm vào SGK.
- Nhận xét
- Lắng nghe

- 2 đội làm bảng con
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
Tiết 2, 3 Môn: Học vần<T213,214>
Bài: uât - uyêt
Ngày dạy: 9/02/10
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được uât,uyêt,sản xuất,duyệt binh
- Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp
II.Chuẩn bị:
5
- GV:Tranh ảnh ,thanh từ …
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…
- HS:Bộ chữ THTV1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Dạy vần uât:


*Dạy vần uyêt:
-Đọc từ ứng dụng:
-Hướng dẫn viết
chữ uât,uyêt,sản
xuất,duyệt binh
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết tuần lễ,bóng
chuyền1 hs đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần uât
-uyêt
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu uât
- Cho HSG so sánh với ât
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs phát âm uât
- Gọi hs gài bảng uât
+ Để có tiếng xuất ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – HSG phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa sản
xuất
- Gọi hs đọc lại uât,xuất,sản xuất
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự uât
- Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa,cho tìm tiếng mới
- Giải thích từ ứng dụng

- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu viết
chuyền
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: ât
- Khác: u
- Nối tiếp uât
- Gài bảng uât
+ Thêm x,/
- xờ - uât – sắt - xuất
- Gài xuất
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,hs yếu đọc 2
từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con,hs yếu viết
uât,uyêt, xuất,duyệt
- Lắng nghe
Tiết 2
*Luyện tập:
-Luyện đọc:

-Luyện nói:
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét – cho HSG thảo luận đọc câu
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh thảo luận cặp:
+ Tên nước ta là gì?
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Thảo luận cặp
- Đọc cá nhân, nhóm,
- Nhận xét
- Đất nước ta tuyệt đẹp
+ Việt Nam
6
-Luyện viết:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
HSG + Em biết những cảnh đẹp nào?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.

- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc lại bài ở SGK và tìm tiếng có
vần uât– uyêt
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị uynh– uych
+ Đà Lạt,Vũng Tàu…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
//
- Lắng nghe
- 2 đội thi đua…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
Tiết 4 Môn:Tự nhiên và xã hội<T24>
Bài: Cây gỗ
Ngày dạy: 9/02/10
I.Mục tiêu: Học sinh biết
- Nói được tên và biết được lợi ích của việc trồng cây gỗ.
- Có ý thức bảo vệ cây cối,không bẻ cành,ngắt lá
• So sánh các bộ phận chính, hiọnh dạng kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ.
II.Chuẩn bị:
- GV: SGK,cây bạch đàn, …

- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành,trò chơi…
- HS:TNXH1,cây gỗ có ở địa phương
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
a.Hoạt động 1: Quan
sát cây gỗ
b.Hoạt động 2: Làm
- Cho hs hát
- Nhận xét – tuyên dương
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Nhận xét – tuyên dương
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài:
“Cây gỗ”, ghi tựa.
*Nội dung:
- Cho hs quan sát cây gỗ mình mang
tới, hs nào không có quan sát chung
với bạn:
+ Cây gỗ tên gì?Gồm những bộ phận
nào?
HSG + Thân gỗ như thế nào?
- Gọi hs trình bày kết quả về cây
gỗcủa mình
- Cho nhận xét – bổ sung
- Nhận xét – chốt lại: Có nhiều loại
cây gỗ các cây gỗ đều có:rễ,thân,la

́.Thân cao to có nhiều lá…
- Hát tập thể
- Nhận xét
- Để gv kiểm tra
- Lắng nghe
- Đọc tựa.
- Thảo luận cặp
+ Cây bạch đàn, gồm: rễ,
thân,lá
+ Thân có vỏ…
- Trình bày
- Nhận xét – bổ sung
- Lắng nghe
7
việc với SGK:
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
* Nội dung:
- Cho hs quan sát tranh ở SGK và trả
lời :
+ Cây gỗ được trồng ở đâu ?
+ Hãy kể tên 1 số cây gỗ mà em biết?
HSG + Nói về lợi ích của cây gỗ?
- Gọi đại diện trình bày
- Cho hs liên hệ
- GV nhận xét - chốt lại: Cây gỗ
được trồng lấy gỗ và trồng thành
rừng…
- Gọi hs trả lời:
+ Hãy kể tên 1 số cây gỗ mà em biết?

HSG + Các bộ phận chính của cây
gỗ?
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn hs về chuẩn bị Con cá
- 3 dãy thảo luận theo nhóm
+ Ở trong vườn và rừng…
+ Gáo,sao,bên…
+ Đóng bàn,ghế,tủ…
- Trình bày
- Liên hệ
- Lắng nghe
+ Sao,cẩm lai…
+ Rễ,thân,lá
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
Thứ tư ngày 10 tháng 02 năm 2010
Tiết 1 Môn: Toán <T94>
Bài: Cộng các số tròn chục.
Ngày dạy: 10/02/10
I. Mục tiêu:
- Biết cộng các số tròn chục: Tính nhẩm và tính viết.
- Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả các phép cộng các số tròn chục trong phạm vi 90 và giải
toán..

- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ, PBT, đồ dùng để chơi trò chơi…
- Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,thảo luận,trò chơi…
- HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
8
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Hướng dẫn thực
hiện phép cộng
30+20.
-Cách đặt tính:
- Cách cộng:
b) Luyện tập:
*Bài 1:
*Bài 2:
*Bài 3: HSG
- Cho HS hát.
- Gọi 2 hs lên bảng
30cm+10cm= 50cm+20cm=
40cm+40cm= 20cm+30cm=
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét – cho điểm
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Cộng
các số tròn chục”- viết tựa.

- Yêu cầu hs lấy ra 3 bó 1 chục que tính.
- Lấy tiếp 2 bó 1 chục que tính.
+ Cả 2 lần các em lấy được tất cả bao
nhiêu que tính?
- Làm thế nào có được kết quả như vậy?
HSG + Lấy mấy cộng với mấy?
- GV kết luận: “ Để biết được 2 lần đã
lấy được bao nhiêu que tính chúng ta
phải làm phép tính cộng:30 + 20 = 50”
HSG + Hỏi:” Số 30 gồm mấy chục và
mấy đơn vị”
- Viết số 3 vào cột “chục”, số 0 vàocột
“đơn vị”
+ Hỏi:” Số 20 gồm mấy chục và mấy
đơn vị”
- Viết số 2 vào cột “chục”, số 0 vàocột
“đơn vị”
- Gv viết vào bảng và nêu: “Đặt dấu cộng
ở phía trước và giữa 2 số, sau đó vạch
ngang phép tính”.
• 0 cộng 0 bằng 0, viết 0.
• 3 cộng 2 bằng 5, viết 5.
- Gọi HSG nhắc lại
- Vậy 30+20=50.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT1.
- Cho HS làm vào SGK,1 HS làm bảng
phụ.
- Gọi HS nhận xét bài ở bảng phụ.
- Nhận xét – cho điểm.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2 .

- GV đính mẫu hướng dẫn cách nhẩm.
- Gọi 2 HSG nhắc lại cách nhẩm.
- Cho HS làm vào SGK.
- Cho chơi đố bạn.
- Gọi HS đọc đề BT3.
- Cho HS làm vào SGK,1 HS làm PBT.
- Cho giải bài toán vào vở.1 hs làm bảng
phụ.
-Đính bảng phụ gọi HS nhận xét:
Bài giải
Cả hai thùng đựng là:
20 + 30 = 50(gói bánh)
- Hát cả lớp.
- 2 hs lên bảng làm.HS dưới
lớp làm vào nháp.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Lấy ra 3 chục que tính.
- Lấy thêm 2 bó que tính.
+ 50 que tính.
- Thực hiện phép cộng
- 30+20=50
- Lắng nghe.
+ Số 30 gồm 3 chục và 0 đơn
vị”
+ Số 20 gồm2 chục và 0 đơn
vị”
- Lắng nghe.
- Nhắc lại.

- //
-Tính
- Làm vào SGK.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Tính nhẩm
- Quan sát
- Nhắc lại.
- Làm vào SGK.
- Một HS đọc phép tính, 1 HS
trả lời
- Thùng thứ nhất đựng 20
gói bánh, thùng thứ hai đựng
30 gói bánh.Hỏi cả hai thùng
đựng bao nhiêu gói bánh?
- Làm vào vở.
- Nhận xét.
9
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
Tiết 2,3 Môn: Học vần<T215,216>
Bài: uynh - uych
Ngày dạy: 10/02/10
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được uynh,uych,phụ huynh,ngã huỵch
- Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề: Đèn dầu,đèn điện,đèn huỳnh quang

II.Chuẩn bị:
- GV: thanh từ ứng dụng,đèn dầu…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…
- HS:Bộ chữ THTV1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Dạy vần uynh:

*Dạy vần uych:
-Đọc từ ứng dụng:
-Hướng dẫn viết chữ
uynh,uych,phụ huynh,
ngã huỵch
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết che
khuất,trăng khuyết 1 hs đọc câu ứng
dụng.
- Nhận xét – cho điểm
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần uynh
- uych
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu uynh
- Cho HSG so sánh với uy

- Nhận xét
- Cho hs phát âm uynh
- Cho hs gài bảng uynh
+Để có tiếng huynh ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa
phụ huynh
- Gọi hs đọc lại uynh,huynh,phụ huynh
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự uynh
- Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu
viết khuyết
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: uy
- Khác: nh
- Nối tiếp uynh
- Gài bảng uynh
+Thêm h,
- hờ- uynh - huynh

- Gài huynh
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,hs yếu đọc
2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con,hs yếu
viết uynh,uych, huynh,
- Lắng nghe
10
Tiết 2
*Luyện tập:
-Luyện đọc:
-Luyện nói:
-Luyện viết:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét – cho HSG thảo luận đọc câu
ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.

- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+ Nhà em có loại đèn nào?
HSG + Em còn biết loại đèn nào nữa?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK và tìm tiếng có
vần mới học uynh - uych
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị Ôn tập
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Thảo luận cặp
- Đọc cá nhân, nhóm,
- Nhận xét
- Đèn dầu,đèn điện,đèn
huỳnh quang
+ Đèn điện…
+ Đèn pin,đèn cầy…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
//
- Lắng nghe
- 2 đội thi đua tìm
- Nhận xét

- Lắng nghe
- Lắng nghe
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
Tiết 4 Môn: Thủ công <T24>
Bài: Cắt, dán hình chữ nhật.
Ngày dạy: 10/02/10
I.Mục tiêu:
- Biết cách kẻ và cắt hình chữ nhật
- Cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản , đường cắt tương đối thẳng, phẳng..
- Rèn tính cẩn thận sáng tạo, yêu cái đẹp.
- Kẻ và cắt, dán được HCN theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dáng phăng.
- Có thể kẻ, cắt thêm 1 HCN có kích thước khác.
II.Chuẩn bị:
- GV: Hình chữ nhật mẫu, quy trình, kéo, bút, hồ,…
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, giảng giải,…
- HS: Kéo, giấy nháp,viết chì, thước,…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định- KTBC:
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét – tuyên dương.
- Hôm nay lớp chúng ta sẽ học bài Cắt,
dán hình chữ nhật- viết tựa.
- Để GV kiểm tra.

- Lắng nghe.
- Đọc tựa
11
2.2Các hoạt động:
a) Hướng dẫn quan
sát và nhận xét mẫu:
b) Hướng dẫn mẫu:
* Cách kẻ:
* Cách cắt:
3. Củng cố:
4.Dặn dò:
- Cho hs quan sát hình chữ nhật mẫu và
nhận xét:
+ Đây là hình gì?
+ Hình chữ nhật có mấy cạnh?
HSG + Độ dài các cạnh như thế nào?
- GV nhận xét- chốt lại: hình chữ nhật có
4 cạnh, 2 cạnh dài bằng nhau và2 cạnh
ngắn bằng nhau.
- Em nào có thể nêu tên một số đồ vật có
dạng hình chữ nhật?
- Gv đính tờ giấy kẻ ô lên bảng, vừa làm
mẫu vừa hướng dẫn:
+ Lật mặt sau có kẻ ô của tờ giấy, lấy1
điểm trên tờ giấy và đặt tên điểm này là
A.
+ Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo
đường kẻ ta được 1điểm thú hai, đặt tên
là D.
+ Từ điểm A đếm sang phải 7 ô, ta được

1 điểm thứ ba, đặt tên là B.
+ Từ điểm D ta cũng đếm sang phải 7 ô,
ta được 1 điểm thứ tư, đặt tên là C.
+ Dùng thước và viết chì nối các điểm
AB,BC, CD, DA, ta được hình
chữ nhật ABCD.
- Dùng tay phải cầm kéo, tay trái cầm tờ
giấy cắt theo các cạnh AB, BC, CD, DA
được hình chữ nhật ABCD
- Tiếp theo bôi 1 lớp hồ mỏng lên mặt
trái tờ giấy rồi dán vào tờ giấy cho
phẳng, cân đối.
- Cho hs làm nháp kẻ và cắt hình chữ
nhật.
- Quan sát giúp hs yếu.
- Cho HSG nhắc lại cách kẻ, cắt hình
chữ nhật.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về cắt lại, chuẩn bị để tiết sau thực
hành cắt, dán hình chữ nhật.
- Quan sát – nhận xét.
+ Hình chữ nhật.
- 4 cạnh.
- 2 cạnh dài bằng nhau và 2
cạnh ngắn bằng nhau.
- Lắng nghe.
- Bảng lớp, bảng con, cửa sổ,
mặt bàn, tủ, bông bảng,…
- Quan sát.
- Quan sát- lắng nghe.

- Hs thực hành nháp.
- Nhắc lại
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
Thứ năm ngày 11 tháng 02 năm 2010
Tiết 1 Môn: Toán <T95>
12
Bài: Luyện tập
Ngày dạy: 11/02/10
I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng làm tính và đạt tính cộng các số tròn chục.
- Củng cố về tính chất của phép cộng .
- Rèn kỹ năng giải toán.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: phiếu,bảng phụ …
- Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,thảo luận,trò chơi…
- Học sinh: SGK, vở toán…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
13
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
Tiết 2,3 Môn: Học vần <T 217,218>

Bài: Ôn tập
Ngày dạy: 11/02/10
I.Mục tiêu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1:
*Bài 2:a
*Bài 3:
*Bài 4: HSG
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
- Cho cả lớp hát
- Gọi 2 hs lên bảng đặt tính và tính:
20+30,50+20,40+30,60+30.
- Gọi HS nhận xét trên bảng.
- Nhận xét – cho điểm nếu hs làm đúng
- Cho hs nhận xét hs dưới lớp
- Nhận xét – cho điểm nếu hs làm đúng
- Hôm nay lớp mình sẽ học luyện tập
-viết tựa.
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1.
- Cho hs làm vào vở.
- Cho đổi vở kiểm tra nhau.
- Gọi nhận xét bạn.
- Nhận xét – cho điểm

- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho hs chơi “đố bạn”
- Nhận xét – tuyên dương
- Gọi hs đọc đề BT3.
- Gợi ý để hs tìm hiểu.
- Cho HS làm vào vở,1 HSG bảng phụ.
- Gọi hs nhận xét bảng phụ.
- Nhận xét- cho điểm.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT4.
- Cho làm vào SGK
- Chia 2 đội thi tiếp sức.
- Gọi hs nhận xét đội bạn.
- Nhận xét – tuyên dương .
- Cho nhẩm miệng 30+30 ,50+40, 40+40,
60+10.
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học bài và chuẩn bị Trừ các số
tròn chục.
- Hát múa tập thể
- 2 hs lên bảng, dưới lớp
làm miệng.
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Đọc tựa.
- Đặt tính rồi tính:
- Làm vào vở.
- Kiểm tra nhau.

- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Tính nhẩm
- 1 hs nêu 1hs trả lời.
- Lắng nghe.
- Lan hái được 20 bông
hoa, Mai hái được 10
bông hoa.Hỏi cả hai bạn
hái được bao nhiêu bông
hoa?
- Nhận xét.
- Làm vào vở.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Nối(theo mẫu).
- Làm vào SGK
- 2 đội.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- 2 đội.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
14
- Học sinh đọc nhanh đúng và viết được các vần có âm “u” đứng trước.
- Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Truyện kể mãi không hết.
- Kể 2-3 đoạn truyện theo tranh.
II.Chuẩn bị:
- Bảng ôn,thanh từ,tranh truyện kể…

- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, phân tích, tổng hợp, kể chuyện…
- Bộ chữ THTV1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
* Hướng dẫn ôn tập
-Đọc từ ứng dụng:
-Hướng dẫn viết chữ
Hoà thuận, luyện
tập:
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết luýnh quýnh,
huỳnh huỵch. 1 học đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm
- Hôm nay chúng ta học bài : Ôn tập- ghi
tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, phân
tích, tổng hợp…
*Nội dung:
- Treo bảng ôn chỉ cho hs đọc các âm, vần
ở bảng ôn.
- Cho hs nhận xét
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Cho hs ghép và đọc các vần
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hướng dẫn hs ghi vào SGK

- Nhận xét – chỉnh sửa
- Đính thanh từ ứng dụng gọi HSG đọc
trơn, phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ô li và hướng dẫn
quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu viết
luýnh.
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Cá nhân, nhóm
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,nhóm
- Lắng nghe
- Ghi vào SGK
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,hs yếu đọc 2
từ
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con,hs yếu viết
thuận, luyện.
- Lắng nghe
Tiết 2

* Luyện tập:

- Luyện đọc:
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, kể chuyện…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - chỉnh sửa.
- Cho hs thảo luận đọc câu ứng dụng
- Gọi HSG đọc câu ứng dụng.
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thảo luận cặp
- Đọc cá nhân, nhóm
15

- Luyện viết:
- Kể chuyện: Truyện
kể mãi không hết
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Kể mẫu lần 1.

- Lần 2 + Tranh minh hoạ
- Cho từng nhóm thảo luận kể theo tranh.
- Gọi hs trình bày 1 hs 1 tranh
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Gọi 1 HSG kể toàn chuyện và nêu ý
nghĩa.
- Nhận xét – cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK,1 đội cử 1 hs
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học bài kể lại chuyện.
- Nhận xét
- Viết vào VTV1
//
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát tranh
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Cá nhân nêu ý nghĩa
- Lắng nghe
- 2 đội thi đọc lại bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..

Thứ sáu ngày 12 tháng 02 năm 2010
Tiết 1 Môn: Tập viết<T20>
Bài: Hoà bình ,hí hoáy…
Ngày dạy: 12/02/10
I.Mục tiêu:
- Nắm được quy trình viết.
- Viết được, đúng sách giáo khoa,hí hoáy…
- Rèn thói quen viết nhanh, sạch, đẹp.
- Viết đủ số dòng theo VTV 1, Tập 2
II.Chuẩn bị:
- GV: Bảng ôli, thanh từ, VTV1.
- Phương pháp: quan sát, phân tích, thực hành, hỏi đáp…
- HS: VTV1…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định –
KTBC
- Cho hs viết lại con ốc,đôi guốc,cá diếc
- Nhận xét- tuyên dương
- Viết bảng con, hs yếu con
ốc
- Lắng nghe
16
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:

*Hướng dẫn viết:
sách giáo khoa,hí
hoáy…
- sách giáo khoa:
- hí hoáy…
*Hoạt động 2:
Hướng dẫn viết
vào VTV1
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
- Hôm nay chúng ta tập viết: sách giáo
khoa,hí hoáy…
.*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh…
*Nội dung:
- Đính thanh từ gọi hs đọc
- Gọi hs phân tích
- Hỏi độ cao các con chữ
HSG + Khi viết 2 tiếng khoảng cách như thế
nào?
- Nhận xét – chỉnh sửa.
- Viết mẫu, nêu quy trình viết sách giáo khoa
- Cho hs viết bảng con
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Quy trình tương tự sách giáo khoa
*Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành…
*Nội dung:
- Cho HSG nhắc lại tư thế ngồi
- Hướng dẫn viết vào VTV1 sách giáo khoa,hí
hoáy…
- Quan sát giúp đỡ hs yếu

- Chấm 5 – 7 vỡ
- Nhận xét –cho điểm
- Cho hs viết bảng con từ còn sai hí hoáy
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về rèn viết lại
- Đọc tựa
- Đọc trơn
- Phân tích
- Nhận xét
+ Cách 1 con chữ o
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Viết vào VTV1
//
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Lắng nghe
//
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
Tiết 2 Môn: Tập viết<T21>
Bài: tàu thuỷ,giấy-pơ-luya,tuần lễ,chim khuyên…

Ngày dạy: 12/02/10
I.Mục tiêu:
- Nắm được quy trình viết.
- Viết được, đúng tàu thuỷ,giấy-pơ-luya, tuần lễ,chim khuyên…
- Rèn thói quen viết nhanh, sạch, đẹp.
- Viết đủ số dòng theo VTV 1, Tập 2
II.Chuẩn bị:
- GV:Bảng ôli, thanh từ, VTV1.
- Phương pháp: quan sát, phân tích, thực hành, hỏi đáp…
- HS:VTV1…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×