Tuần 18
Tiết 35,36
NS:3/12/2010
Ngày dạy:
Bài 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức học kỳ I.
- Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học.
2. Kỹ năng: Rèn các kỹ năng:
- Hệ thống hóa kiến thức.
- Vận dụng kiến thức, khái quát theo chủ đề.
- Hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- SGK, SGV.
- Phiếu học tập.
- Bảng phụ: Đáp án các bảng 35.1 35.6 SGK.
2. Học sinh :
- Ôn lại kiến thức từ chương 1 chương V
- Kẻ sẵn các bảng theo sự phân công ở bài trước. .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định lớp (1
’
). Ktss, ghi tên hs vắng
2 . KTBC: Không kiểm tra
3 . Bài mới :
* Vào bài : Yêu cầu 1HS nhắc lại những kiến thức cơ bản (các chương đã học) trong HKI. GV: Giờ học
hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những kiến thức đó.
Hoạt động 1 : Hệ thống hoá kiến thức (25
‘
).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cơ bản
*GV phân nhóm : 5 nhóm .
*Phát cho mỗi nhóm 1tờ giấy trôki
Y/c thảo luận nhóm: Mỗi nhóm
hoàn thành 1bảng vào giấy đó (10
’
)
+Nhóm 1: Bảng 35.1.
+Nhóm 2: Bảng 35.2.
+Nhóm 3: Bảng 35.3.
+Nhóm 4: Bảng 35.4.
+Nhóm 5: Bảng 35.5.
*Y/c các nhóm lên bảng trình
bày kết quả thảo luận các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
+Nhóm 2 nhận xét nhóm1 +Nhóm 3
nhận xét nhóm2 +Nhóm 4 nhận xét
nhóm3
+Nhóm 5 nhận xét nhóm4 +Nhóm 1
nhận xét nhóm5
*GV ghi ý kiến bổ sung vào bên
cạnh.
*GV đưa ra đáp án đúng.
*Hoàn thiện nhóm và nhận giấy
trôki.
*Thảo luận nhóm: Hoàn thành
bảng theo sự phân công của GV.
(10
’
)
* Các nhóm thực hiện theo y/c của
GV, mỗi nhóm cử
1đại diện thuyết minh kết quả của
nhóm mình nhận xét, bổ sung
lẫn nhau.
* Tự hoàn thiện kiến thức vào
bảng của mình.
I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN
THỨC.
Nội dung bảng phụ.
Bảng 35.1- Khái quát về cơ thể người
Cấp độ tổ
chức
Đặc điểm đặc trưng
Cấu tạo Vai trò
Tế bào
Gồm : màng, chất TB chứa các bào quan(ty thể,
lưới nôi chất..) và nhân.
Là đơn vị cấu tạo và c/n của cơ thể.
Mô Là tập hợp các TB và các phi bào cùng thực hiên
1c/năng.
Tham gia cấu tạo nên các cơ quan.
Cơ quan Được cấu tạo nên bởi các mô khác nhau Tham gia cấu tạo và thực hiện 1c/n nhất
định của hệ cơ quan.
Hệ cơ
quan
Gồm các cơ quan có mlhệ với nhau Thực hiện 1c/n nhất định của cơ thể.
Bảng 35.2 - Sự vận động cơ thể
Hệ CQ t/h
vận động
Đặc điểm cấu tạo
đặc trưng
Chức năng Vai trò chung
Bộ xương
- Gồm nhiều xương liên kết với
nhau qua các khớp.
-Có t/c cứng rắn và đàn hồi.
- Tạo bộ khung cơ thể.
- Bảo vệ các cq và là nơi bám của
cơ.
Giúp cơ thể hoạt động
để thích ứng với môi
trường.
Hệ cơ
- TB cơ dài.
- Có khả năng co, dãn.
- Cơ co dãn giúp các cq hoạt
động.
Bảng 35. 4 - Hô hấp
Các gđ chủ yếu
trong hh.
Cơ chế Vai trò riêng Vai trò chung
Thở
- Hoạt động phối hợp của lồng
ngực và các cơ hô hấp.
- Giúp không khí trong phổi
thường xuyên đổi mới.
Cung cấp 0
2
cho các
TB của cơ thể và thải
C0
2
ra khỏi cơ thể.
Trao đổi khí ở
phổi
- Khuếch tán của khí 0
2
, C0
2
:
0
2
Phế nang Máu
C0
2
-Tăng nồng độ 0
2
và giảm nồng
độ C0
2
trong máu.
Trao đổi khí ở tế
bào
- Khuếch tán của khí 0
2
, C0
2
:
0
2
Máu TB C0
2
- Cung cấp 0
2
cho TB và nhận
C0
2
do TB thải ra.
Bảng 35.3 - Tuần hoàn.
Cơ quan Đặc điểm cấu tạo
đặc trưng
Chức năng Vai trò chung
Tim
- Có van nhĩ thất và van
động mạch.
- Co bóp theo chu kỳ gồm
3 pha.
- Bơm máu liên tục theo 1
chiều từ TN
TT và từ TT
ĐM.
Giúp máu tuần hoàn liên tục theo 1
chiều trong cơ thể, nước mô cũng
liên tục được đổi mới. Bạch huyết
cũng liên tục được lưu thông.
Hệ mạch - Gồm ĐM, TM, MM. Dẫn máu từ tim
khắp cơ
thể và ngược lại
Bảng 35.5 - Tiêu hoá.
Hoạt động
Cq thực hiện
Loại chất
Khoang
miệng
Thực
quản
Dạ dày Ruột non Ruột già
Gluxít x x
Tiêu hoá Lipít
Prôtêin x
x
x
Hấp thụ
Đường đơn
Axitbéo & Glixerin
Axít amin
x
x
x
Bảng 35.6 Trao đổi chất và chuyển hóa
Các quá trình Đặc điểm Vai trò
Trao đổi chất Ở cấp tế bào Trực tiếp với mt ngoài Duy trì dự sống của cơ thể
Ở cấp cơ thể Gián tiếp với mt ngoài nhờ mt trong
Chuyển hóa
ở tế bào
Đồng hóa Tổng hợp các chất, tích lũy năng lượng Bảo đảm các hoạt động sống
của cơ thể
Dị hóa Phân giải các chất, giải phóng năng lượng
TIẾT 2
Hoạt động 2 : Thảo luận câu hỏi (30’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cơ bản
* Y/c thảo luận nhóm: 2nhóm cùng
trả lời 1c/h ở mục II - SGK (15
’
)
+Nhóm 1,2: Câu 1.
+Nhóm3,4: Câu 2.
+Nhóm 5: Câu 3.
*Y/c đại diện các nhóm trình bày
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Câu 1: Trong phạm vi kiến thức đã
học, hãy chứng minh rằng tế bào là
đơn vị cấu trúc và chức năng của sự
sống
Câu 2: Trình bày mối liên hệ về chức
năng giữa các hệ cơ quan đã học ( bộ
xương , hệ cơ, hệ tuần hoàn, hệ hô
hấp , hệ tiêu hóa )
Câu 3: Các hệ hệ tuần hoàn, hệ hô
hấp , hệ tiêu hóa đã tham gia vào hoạt
động TĐC và chuyển hóa ntn?
*Đọc kỹ c.h SGK vận dụng
kiến thức ở mục I để trả lời.
(15
’
)
* Các nhóm cử đại diện trình
bày kết quả nhận xét, bổ
sung lẫn nhau.
TBmôcơ quanhệ cq
cơ thể.Vậy TB là đơn vị cấu tạo
của cơ thể
-TB thực hiên đầy đủ những
chức năng của cơ thể như:
TĐC , lớn lên, phân chia, cảm
ứng Vậy TB là đơn vị chức
năng của cơ thể
Bộ xương tạo thành khung
nâng đỡcơ thể
-Hệ cơ bám vào xg qua khớp
động , cơ co xg cử động
-Hệ tuần hoàn thực hiện chu
trình luân chuyển mt trong cơ
thể đến từng TB để TĐC duy trì
hoạt động sống cho tất cả các hệ
cơ quan trong cơ thể
- Hệ hô hấp : cung cấp oxi thải
C0
2
cho từng TB của các hệ cq (
nhờ hệ tuần hoàn luân chuyển)
- Hệ tiêu hóa cung cấp chất dinh
dưỡng cho từng TB của các hệ
cq ( nhờ hệ tuần hoàn luân
chuyển)
Hệ tiêu hóa lấy thức ăn trực
tiếp từ mt ngoài biến đổi thành
chất dinh dưỡng và thải ra mt
ngoài những chất cơ thể kg cần
II . CÂU HỎI ÔN TẬP.
*GV nhận xét, bổ sung hòan
thiện kiến thức.
thiết ( TĐC ở cấp độ cơ thể)
- Hệ tuần hoàn vận chuyển máu
có chất dinh dưỡng cung cấp
cho các TB để thực hiện quá
trình đồng hóa , đồng thời nhận
chất thải của Tb đưa đến hệ bài
tiết thải ra mt ngoài ( TĐC ở cấp
độ TB)
- Hệ hô hấp : lấy oxi , thải C0
2
oxi tham gia quá trình dị hóa ở
TB , phân giải các chất sinh
năng lượng cho hoạt động sống
của cơ thể , trong đó có quá
trình đồng hóa
* Sửa sai(nếu có)
4. Củng cố : (10
‘
)
- Cho điểm 1-2 nhóm có kết qủa thảo luận tốt nhất.
- Nhấn mạnh những kiến thức trong tâm.
5. Dặn dò: (5’
‘
)
- Ôn tập kỹ để làm bài thi hkỳ 1