Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.34 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Câu 1 (1,0 điểm) </b></i>Hoàn thành phương trình phản ứng trong các trường hợp sau, ghi điều kiện (nếu có):
a/ Đốt cháy C trong khí O2 dư d/ Cho dd HCl + CaCO3
b/ Cho Si + F2 e/ Cho SiO2 + NaOH đặc, đun nóng
<i><b>Câu 2 (1,0 điểm) </b></i>
Cho 11,89 g hỗn hợp X gồm 2 kim loại Ag và Zn tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau phản ứng thu
được dung dịch Y và 1,344 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub>).</sub>
a/ Tính % mZn trong X.
b/ Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính m.
<i><b>Câu 3 (1,0 điểm)</b></i>
Bằng phương pháp hóa học phân biệt 3 chất lỏng khơng màu đựng trong các bình mất nhãn sau: hex–1– in;
phenol và metyl benzen. Viết phương trình pứ xảy ra.
<i><b>Câu 4 (1,0 điểm) </b></i>
Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên theo danh pháp thay thế:
- Các anđehit có CTPT C4H8O - Các ancol có CTPT C3H8O
<i><b>Câu 5 (1,0 điểm) </b></i>
Cho các chất vơ cơ và các điều kiện cần thiết có đủ. Hãy viết PTHH điều chế các chất trong mỗi trường hợp sau (Ghi rõ
điều kiện phản ứng nếu có):
(1) metyl clorua từ CH4;
(2) nitrobenzen từ benzen; (3) ancol etylic từ anđehit axetic; (4) 2,4,6 - tribromphenol từ phenol.
<i><b>Câu 6 (1,0 điểm) </b></i>
Đốt cháy hồn tồn V lít (đktc) một ankin X thu được 4,32 gam nước và 6,72 lít khí CO2 (đktc).
a/ Xác định CTPT của X. Tính V.
b/ Viết các đồng phân của X. Gọi tên các đồng phân đó. Y, Z là các công thức cấu tạo của X. Biết Y tạo được
kết tủa với dd AgNO3/NH3. Z tác dụng với H2 (tỉ lệ 1:1) tạo được sản phẩm có đồng phân hình học. Viết pt hóa
học xảy ra giữa Y và Z.
<i><b>Câu 7 (1,0 điểm) </b></i>
Cho 3 chất A, B, C đều là hợp chất thơm có cơng thức phân tử là C7H8O. Khi cho mỗi chất trên tác dụng với
Na và NaOH thì thấy: A phản ứng với cả 2 chất, B chỉ phản ứng với Na, cịn C khơng phản ứng. Viết công thức
cấu tạo của A, B, C.
<i><b>Câu 8 (1,0 điểm) </b></i>
Hỗn hợp khí E chứa H2 và 2 anken (A, B) kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tỉ khối của E đối với He là
3,025. Đun nóng nhẹ E có mặt chất xúc tác Ni thì thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 7,5625. Xác
định CTPT và %V của từng chất trong hỗn hợp E và hỗn hợp Z. Biết Z không làm mất màu nước brom.
Xác định CTCT của 2 anken A, B. Biết A, B tác dụng với HBr thu được 3 sản phẩm hữu cơ.
<i><b>Câu 9 (1,0 điểm) </b></i>
Chia m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B (MA < MB) liên tiếp trong dãy đồng đẳng của ancol etylic
thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với Na dư được 4,48 lít H2 (ở đktc).
Phần 2: Đun nóng với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 7,704 gam hỗn hợp 3 ete.
Tham gia phản ứng ete hóa có 50% lượng ancol A và 40% lượng ancol B. Viết PTPƯ xảy ra. Lập CTPT của 2
ancol A, B.
<i><b>Câu 10 (1,0 điểm) </b></i>
Oxi hóa một ancol đơn chức bằng O2 (có mặt chất xúc tác) thu được hỗn hợp A gồm: anđehit, axit tương
ứng, nước và ancol dư. Lấy a gam hỗn hợp A cho tác dụng vừa hết với kim loại Na thu được 2,128 lít H2 (đktc)
và hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B bay hơi, còn lại 9,63 gam chất rắn. Mặt khác, khi lấy 2a gam hỗn hợp A cho tác
dụng với NaHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí (đktc). Nếu cho a gam hỗn hợp A tác dụng với ddAgNO3 dư trong
NH3, đun nóng thu được 19,44 gam Ag. Xác định CT của ancol và tính % số mol ancol đã bị oxi hóa thành
anđehit.
<i>Cho: O =16; H=1; S=32, C =12; N=14; Na=23, Ca =40, Ag = 108, Zn = 65, K = 39, </i>
<b>...Hết... </b>
<i>Họ tên thí sinh:...SBD:...</i>
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
<b>Câu</b> <b>Ý</b> <b>Đáp án</b> <b>Biểu</b> <b>Điểm</b>
<b>SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG</b>
<b>TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG</b>
<b>ĐỀ SÁT HẠCH LẦN 3 – NĂM HỌC 2018 - 2019</b>
<b>MƠN: HĨA HỌC 11</b>
<b>điểm</b>
1 Viết, cân bằng các pt, ghi đk nếu có 0,25/1 <b>1,0</b>
2 a/
Viết 2 PTHH hoặc sử dụng bảo toàn e 0,25
<b>1,0</b>
Gọi nZn = x; nAg = y mol. Lập được hệ PT:
65x + 108y = 11,89
và 2x + y = 0,18
0,25
Giải hệ được: x = 0,05; y = 0,08
%mZn = 27,33%
0,25
b/ mmuối khan = 23,05 gam 0,25
3
- Trích mẫu thử, đánh STT 0,25
<b>1,0</b>
- Dùng thuốc thử, nêu hiện tượng, viết PTHH nhận biết 1 chất 0,25/1
Kết luận chất cịn lại 0,25
4
Có 4 đồng phân:
Viết 1 đồng phân cấu tạo + tên gọi theo danh pháp thay thế được
0,25đ
0,25/1 <b>1,0</b>
5 Viết đúng 1 PTHH điều chế 1 chất, cân bằng, ghi đủ điều kiện<sub>(nếu có) được 0,25đ</sub> 0,25/1 <b><sub>1,0</sub></b>
6
1/ Xác định số mol CO2 = 0,3 mol; nH2O = 0,24 mol
Gọi CT, viết phản ứng cháy. 0,25
<b>1,0</b>
Xác định n = 5, CTPT: C5H8; tính V = 1,344 lít. 0,25
2/ Viết các CTCT và gọi tên 0,25
Xác định CTCT Y, Z thỏa mãn.
Viết PTPƯ với AgNO3/NH3
Viết PTPƯ với H2
0,25
7
- Hợp chất thơm => A, B, C đều có vịng benzen.
- Trong cơng thức phân tử của A, B, C có một ngun tử oxi thì
A, B, C có thể có các chức: Phenol, ancol, ete.
0,25
<b>1,0</b>
- A phản ứng với Na và NaOH => A có chức phenol
=> Cơng thức cấu tạo của A (có 3 đồng phân): (CH3)C6H4(OH)
0,25
- B chỉ phản ứng với Na => B có chức ancol
=> Cơng thức cấu tạo của B là: C6H5CH2OH
0,25
- C không phản ứng với Na và NaOH => C thuộc chức ete =>
Công thức cấu tạo của C là: C6H5OCH3
0,25
8
Chọn nE = 1 mol.
Trong 1 mol E có x mol anken: <i>C<sub>n</sub>H<sub>2 n</sub></i> và (1-x) mol H2
ME = 14 <i>n</i> x + 2(1-x) = 3,025 . 4 = 12,1 (*)
PT: <i>C<sub>n</sub>H<sub>2 n</sub></i> + H2<b> → </b> <i>CnH2 n+2</i>
x x x mol
0,25
<b>1,0</b>
Ta có: nE.ME = nZ.MZ
nZ = n <i>CnH2 n+2</i> + nH2 dư = x + (1-x-x) = 1- x (mol)
--> MZ = 12,1/(1-x) = 2 . 7,5625 = 15,125
⇒ x = 0,2
Thay x = 0,2 vào (*), tìm được <i>n</i> = 3,75.
0,25
CT 2 anken: C3H6 (a mol) và C4H8 (b mol)
Có: a+b = 0,2 và (3a + 4b)/(a + b) = 3,75
Giải hệ được: a = 0,05 và b = 0,15
Tính được % thể tích:
Hỗn hợp E: C3H6 : 5 % ; C4H8 : 15 % ; H2 : 80 %.
Hỗn hợp Z: C3H8; 6,25%; C4H10 18,75 %; H2dư 75%
0,25
9
Vì 2 ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic nên 2 ancol đều
no, đơn chức, mạch hở.
Đặt CT chung cho 2 ancol trong X: <i>C<sub>n</sub>H<sub>2 n+1</sub></i>OH (đk:...)
<i>2CnH2 n+1OH+2 Na →2 CnH2 n+ 1ONa +H</i>2(1)
<i>CnH2 n+1</i>¿2<i>O+ H</i>2<i>O(2)</i>
<i>2 C<sub>n</sub>H<sub>2 n+1</sub></i>OH⃗<i>xt , t</i>0
¿
0,25
<b>1,0</b>
Trong mỗi phần: nX = 2nH2 = 0,4.
Gọi a, b lần lượt là số mol 2 ancol trong mỗi phần:
a + b = 0,4 mol
0,25
Lập pt:
mete = (28 <i>n</i> + 18). (0,5a + 0,4b).(1/2) = 7,704 (*)
0,25
Thay b = 0,4 - a vào pt (*):
<i>n</i> = (12,528 - 1,8a) / (2,8a + 4,48)
Với 0 < a < 0,4 --> 2,108 < <i>n</i> < 2,796
Vậy CTPT của 2 ancol A, B: C2H5OH và C3H7OH
0,25
10
Gọi CT ancol: RCH2OH
Viết phản ứng oxi hóa được:
RCHO (x mol) + H2O (x)
RCOOH (y mol) + H2O (y)
RCH2OH dư (z mol)
* Na + H2O --> NaOH + 1/2H2
(x+y) (x+y) 1/2(x+y) mol
RCH2OH + Na --> RCH2ONa + 1/2H2
z z z/2
RCOOH + Na --> RCOONa + 1/2H2
y y y/2
Lập được pt: x + 2y + z = 0,19 (I)
0,25
<b>1,0</b>
* Hỗn hợp B:
NaOH (x+y)
RCH2ONa (z)
RCOONa (y)
m crắn = 40 (x+y) + y (MR + 67) + z (MR + 53) = 9,63 (II)
* RCOOH + NaHCO3 --> RCOONa + CO2 + H2O
0,1 0,1 mol
2y = 0,1 --> y = 0,05
0,25
* Xét trường hợp ancol là: CH3OH
HCHO --> 4Ag
x 4x mol
HCOOH -> 2Ag
y 2y
4x + 2y = 0,18 --> x = 0,02
Thay vào (I): z = 0,07
Thay x, y, z vào (II): MR < 0 (loại)
0,25
Xét trường hợp ancol # CH3OH
--> Loại 0,25
<b>Tổng điểm</b> <b>10</b> <b>10</b>