Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 23: Môi trường vùng núi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương V</b>



<b>MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ </b>



<b>CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI</b>


<b>Bài 23</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Đặc điểm của môi trường:



Quan sát H


23.1 SGK


Hãy cho biết:


- Đây là cảnh gì? có
ở đâu?


- Trong ảnh có


những đối tượng
địa lí nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 23: Môi Trường Vùng Núi



<b> NỘI DUNG</b>


Tại sao ở đới nóng


quanh năm có nhiệt


độ cao lại có tuyết
bao phủ đỉnh núi?




- Trong tầng đối lưu


của khí quyển: nhiệt
độ giảm dần khi lên
cao, lên 100m nhiệt
độ khơng khí giảm
0,6°C.


<b>1.Đặc điểm của môi </b>
<b>trường:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 23: Môi Trường Vùng Núi



Quan sát hình
23.2:


Nhận xét về sự
phân tầng thực vật
ở hai sườn của dãy
Anpơ. Cho biết


nguyên nhân?


Hình 23.2 Sơ đồ phân tầng thực vật
theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 23: Môi Trường Vùng Núi


Cây cối phân bố


từ chân núi lên
đỉnh núi như thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 23: Môi Trường Vùng Núi



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 23: Môi Trường Vùng Núi



<b> NỘI DUNG</b>


<b>1.Đặc điểm của môi </b>
<b>trường:</b>


-Thực vật thay đổi theo
độ cao.


- Sự phân tầng thực


vật thành các đai cao ở
vùng núi cũng gần


giống như khi đi từ


vùng có vĩ độ thấp lên
vùng có vĩ độ cao.



Vùng Anpơ có 4 vành
đai:


- 0-900 vành đai rừng lá
rộng.


- 900-2200m rừng lá kim.
- 2200-3000 đồng cỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



Dựa vào hình 23.3( Bài tập 2 ) trang 76
SGK:


+ So sánh độ cao của từng vành đai giữa
hai đới.


+ Nêu những điểm khác nhau giữa phân
tầng thực vật ở hai đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

So sánh độ cao của từng
vành đai giữa hai đới


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Độ cao(m)</b> <b>Đới ơn hịa</b> <b>Đới nóng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

So sánh độ cao của từng
vành đai giữa hai đới


Nêu những điểm


khác nhau giữa
phân tầng thực vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Độ cao(m)</b> <b>Đới ơn hịa</b> <b>Đới nóng</b>


<b>Sự khác </b>
<b>nhau</b>


Rừng lá rộng
Rừng hỗn giao


Rừng lá kim-đồng cỏ núi
cao


Tuyết vĩnh cửu


Tuyết vĩnh cửu


Tuyết vĩnh cửu


Rừng rậm


Rừng cận nhiệt
trên núi


Rừng hỗn giao ôn
đới trên núi


Rừng lá kim
ôn đới núi cao



Đồng cỏ núi cao


Tuyết vĩnh cửu


<b>- Đới nóng có vành đai rừng rậm </b>


<b>- Các tầng thực vật ở đới nóng nằm cao hơn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Xích đạo</b>


Cho biết sự khác nhau giữa sườn đón


nắng và khuất nắng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài 23: Môi Trường Vùng Núi



<b> NỘI DUNG</b>


<b>1.Đặc điểm của môi </b>
<b>trường:</b>


Ảnh hưởng của sườn


núi đối với thực vật và
khí hậu như thế nào?


- Hướng và độ dốc của
sườn núi có ảnh hưởng
tới môi trường sườn



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài 23: Môi Trường Vùng Núi



<b> NỘI DUNG</b>


<b>2. Cư trú của con </b>
<b>người:</b>


-Vùng núi là nơi cư trú
của các dân tộc ít


người.


- Vùng núi là nơi thưa
dân.


Ở nước ta vùng


núi là địa bàn cư trú
của các dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bài 23: Môi Trường Vùng Núi



<b> NỘI DUNG</b>


<b>2. Cư trú của con </b>
<b>người:</b>


- Người dân ở những
vùng núi khác nhau trên


Trái Đất có những đặc
điểm cư trú khác nhau.


Cho biết đặc điểm


cư trú của các dân
tộc vùng núi trên thế


giới? - Vùng núi là nơi cư trú


của các dân tộc ít người.


- Vùng núi là nơi thưa
dân.


- Người Mèo:ở trên đỉnh núi.


- Người Tày: lưng chừng núi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>BÀI TẬP</b>



<b> Trị chơi: Mở các mảnh ghép đốn nội </b>


<b>dung hình nền.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Câu 1: Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm bao nhiêu°C?


0,6°C


Câu 2: Ở đới nóng từ 3000m trở lên sẽ có tuyết vĩnh cửu


Theo em Đúng hay Sai?


Sai


Câu 3: Thực vật ở sườn núi thay đổi theo…….


Độ cao và hướng của sườn núi


Câu 4: Một vành đai thực vật chỉ có ở đới nóng?


Rừng rậm


Câu 5: Vùng núi là nơi………của các dân tộc ít người.


Cư trú


Câu 6: Vì sao ở vùng núi lại thưa dân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

_ Học bài cũ



_ Xem trước bài 24. Trả lời trước câu


1 & 2 SGK trang 78



</div>

<!--links-->

×