Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐÁP ÁN + ĐỀ HỌC KÌ 1 VĂN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.28 KB, 6 trang )

Phòng GD&ĐT
Huyện Văn Lâm
----------------
kiểm tra học kì I năm học 2009-2010
Môn: Ngữ văn - Lớp 8
Thời gian:
90 phút
Ma trận
Đề số 1
Mức độ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Thơ lãng
mạn
Câu 8
0,25đ
01 câu
0,25 điểm
Thơ ca
YNCM
Câu 1
0,25đ
Câu9(a)
0,75đ
Câu9(b)
1,25đ
02 câu
2,25 điểm
Văn học
HTPP
Câu 5


0,25đ
01 câu
0,25 điểm
VH nớc
ngoài
Câu 3
0,25đ
01 câu
0,25 điểm
Tiếng
Từ vựng
Câu 6
0,25đ
Câu 4
0,25đ
02 câu
0,5 điểm
Ngữ pháp
Câu 7
0,25đ
Câu 2
0,25đ
02 câu
0,5 điểm
Tập
làm
văn
Thuyết
minh
(TG-

TPVH)
Câu 10
1,0đ
Câu 10
3,0đ
Câu10
2,0đ
01 câu
6,0 điểm
Tỉ lệ
12,5% 7,5% 7,5% 22,5% 30% 20%
10 câu
10điểm
100%
20% 30% 30% 20%
Phòng GD&ĐT
Huyện Văn Lâm
----------------
kiểm tra học kì I năm học 2009-2010
Môn: Ngữ văn - Lớp 8
Thời gian:
90 phút
Ma trận
Đề số 2
Mức độ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Thơ lãng
mạn
Câu 4

0,25đ
01 câu
0,25 điểm
Thơ ca
YNCM
Câu 7
0,25đ
Câu9(a)
0,75đ
Câu9(b)
1,25đ
02 câu
2,25 điểm
Văn học
HTPP
Câu 1
0,25đ
01 câu
0,25 điểm
VH nớc
ngoài
Câu 6
0,25đ
01 câu
0,25 điểm
Tiếng
Từ vựng
Câu 3
0,25đ
Câu 8

0,25đ
02 câu
0,5 điểm
Ngữ pháp
Câu 2
0,25đ
Câu 5
0,25đ
02 câu
0,5 điểm
Tập
làm
văn
Thuyết
minh
(TG-
TPVH)
Câu 10
1,0đ
Câu 10
3,0đ
Câu10
2,0đ
01 câu
6,0 điểm
Tỉ lệ
12,5% 7,5% 7,5% 22,5% 30% 20%
10 câu
10điểm
100%

20% 30% 30% 20%
Phòng GD&ĐT
Huyện Văn Lâm
----------------
kiểm tra học kì I năm học 2009-2010
Môn: Ngữ văn - Lớp 8
Thời gian:
90 phút
Đề số 1:
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi lại đáp án đúng nhất vào tờ giấy kiểm tra.
1. Từ "hào kiệt" trong câu thơ: "Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lu" có nghĩa là gì?
A. Là ngời bình dân nhng có học, tài hoa.
B. Là ngời có tài năng và chí khí.
C. Là ngời nhiều chữ nghĩa, giỏi văn chơng.
D. Là ngời có tài năng võ nghệ cao cờng.
2. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Tay cầm cặp, đầu đội mũ, nó vội vàng bớc vào lớp.
B. Nam học giỏi khiến bố mẹ vui lòng.
C. Bố mẹ mong muốn các con chăm ngoan, học giỏi.
D. Những bao bì ni lông loại bỏ bị đốt, các khí độc thải ra ngoài.
3. Xéc-van-tét là tác giả của văn bản nào?
A. Đánh nhau với cối xay gió. B. Chiếc lá cuối cùng.
C. Cô bé bán diêm. D. Hai cây phong.
4. Hai dòng thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì?
"Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu."
A. Điệp ngữ B. Điệp ngữ, ẩn dụ
C. Điệp ngữ, hoán dụ, tiểu đối. D. Điệp ngữ, hoán dụ, nói quá.
5. Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích "Tức nớc vỡ bờ"?

A. Có giá trị châm biếm sâu sắc.
B. Là đoạn trích có kịch tính rất cao.
C. Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố.
D. Có giá trị hiện thực và nhân đạo lớn.
6. Từ nào dới đây là từ tợng thanh?
A. Nôn nao B. Lóng lánh
C. Xào xạc D. Bâng khuâng.
7. Câu nào sau đây không sử dụng trợ từ?
A. Cậu ấy có những ba quyển truyện tranh mới.
B. Cậu ấy có những quyển truyện tranh rất đẹp.
C. Chính tôi mới là ngời đến muộn.
D. Xe kia rồi! Lại cả ông Toàn quyền đây rồi!
8. Tâm trạng của Tản Đà bộc lộ ở hai câu đầu bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" là:
A. Buồn vì đêm lạnh B. Buồn chán trần thế
C. Buồn chán vì nghèo khổ, cô đơn D. Buồn chán bản thân mình.
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 9: (2,0 đ)
a/ Chép lại theo trí nhớ hai câu luận bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác"
b/ Bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" do ai sáng tác? Nêu năm sinh, năm
mất, tên hiệu chính và quê quán của nhà thơ.
Câu 10: (6,0 đ)
Hãy viết bài văn thuyết minh giới thiệu về nhà văn Nam Cao và truyện ngắn "Lão
Hạc"!
Phòng GD&ĐT
Huyện Văn Lâm
----------------
kiểm tra học kì I năm học 2009-2010
Môn: Ngữ văn - Lớp 8
Thời gian:
90 phút

Đề số 2:
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi lại đáp án đúng nhất vào tờ giấy kiểm tra.
1. Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích "Tức nớc vỡ bờ"?
A. Có giá trị hiện thực và nhân đạo lớn.
B. Là đoạn trích có kịch tính rất cao.
C. Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố.
D. Có giá trị châm biếm sâu sắc.
2. Câu nào sau đây không sử dụng trợ từ?
A. Cậu ấy có những quyển truyện tranh rất đẹp.
B. Xe kia rồi! Lại cả ông Toàn quyền đây rồi!
C. Cậu ấy có những ba quyển truyện tranh mới.
D. Chính tôi mới là ngời đến muộn.
3. Từ nào dới đây là từ tợng thanh?
A. Bâng khuâng B. Xào xạc
C. Lóng lánh D. Nôn nao
4. Tâm trạng của Tản Đà bộc lộ ở hai câu đầu bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" là:
A. Buồn vì đêm lạnh B. Buồn chán vì nghèo khổ, cô đơn
C. Buồn chán trần thế D. Buồn chán bản thân mình.
5. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Bố mẹ mong muốn các con chăm ngoan, học giỏi.
B. Nam học giỏi khiến bố mẹ vui lòng.
C. Những bao bì ni lông loại bỏ bị đốt, các khí độc thải ra ngoài.
D. Tay cầm cặp, đầu đội mũ, nó vội vàng bớc vào lớp.
6. Xéc-van-tét là tác giả của văn bản nào?
A. Chiếc lá cuối cùng. B. Đánh nhau với cối xay gió.
C. Cô bé bán diêm. D. Hai cây phong.
7. Từ "hào kiệt" trong câu thơ: "Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lu" có nghĩa là gì?
A. Là ngời bình dân nhng có học, tài hoa.
B. Là ngời có tài năng và chí khí.

C. Là ngời có tài năng võ nghệ cao cờng.
D. Là ngời nhiều chữ nghĩa, giỏi văn chơng.
8. Hai dòng thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì?
"Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu."
A. Điệp ngữ, hoán dụ, nói quá B. Điệp ngữ, ẩn dụ
C. Điệp ngữ, hoán dụ, tiểu đối. D. Điệp ngữ.
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 9: (2,0 đ)
a/ Chép lại theo trí nhớ hai câu thực bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn"
b/ Bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" do ai sáng tác? Nêu năm sinh, năm mất, tên hiệu
và quê quán của nhà thơ.
Câu 10: (6,0 đ)
Hãy viết bài văn thuyết minh giới thiệu về nhà văn Nam Cao và truyện ngắn "Lão
Hạc"!
Phòng GD&ĐT
Huyện Văn Lâm
----------------
đáp án và biểu điểm đề kiểm tra học kì I
năm học 2009-2010
Môn: Ngữ văn - Lớp 8
Thời gian:
90 phút
Đề số 1
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Mỗi câu chọn đúng: 0,25đ
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
b d a c a c b b

Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 9: (2,0 điểm)
a/ - Chép lại chíng xác hai câu luận bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác"

(0,75đ)
* Chú ý: Mỗi lỗi chính tả trừ 0,25 điểm.
b/ Trả lời đúng yêu cầu của câu hỏi:
+ Tác giả: Phan Bội Châu

(0,25đ)
+ Tên hiệu chính: Sào Nam

(0,25đ)
+ Năm sinh: 1867

(0,25đ)
+ Năm mất: 1940

(0,25đ)
+ Quê: làng Đan Nhiệm nay là xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.


(0,25đ)
(Nếu HS chỉ ghi xã - huyện hoặc huyện - tỉnh, kể cả chỉ ghi tỉnh không

vẫn cho
0,25 điểm)
Câu 10: (6,0 điểm)
I. Yêu cầu cần đạt:
a. Kĩ năng:

- Nắm đợc cách viết một bài văn thuyết minh và các phơng pháp thuyết minh.
- Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng.
- Văn viết lu loát, diễn đạt và lập luận mạch lạc.
- Không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,...
b. Nội dung: Đảm bảo các ý sau:
A. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về Nam Cao và truyện ngắn "Lão Hạc".
B. Thân bài:
1. Giới thiệu nhà văn Nam Cao
(Về cuộc đời và sự nghiệp văn học: theo SGK - 45).
2. Giới thiệu truyện ngắn "Lão Hạc":
+ Giá trị nội dung:
- Phản ánh chân thực, cảm động số phận đau thơng của ngời nông dân trong
xã hội cũ và những phấm chất cao quý tiềm tàng của họ.
- Thể hiện tấm lòng yêu thơng trân trọng đối với ngời nông dân của tác giả.
+ Giá trị nghệ thuật:
- Khắc họa nhân vật tài tình (đặc biệt là nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật).
- Cách dẫn truyện tự nhiên, hợp lí, hấp dẫn.
- Ngôn ngữ truyện đặc sắc.
- Sự kết hợp giữa tự sự, triết lí với trữ tình...
C. Kết bài:
- Khẳng định vai trò, vị trí của nhà văn Nam Cao cũng nh tác phẩm "Lão Hạc"
trong nền văn học Việt Nam.

×