Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

KỸ THUẬT DÁN MÁNG CHẮN NƯỚC MƯA CHO CÂY CAO SU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.02 KB, 5 trang )

K
K


THU
THU


T D
T D
Á
Á
N M
N M
Á
Á
NG CH
NG CH


N NƯ
N NƯ


C MƯA
C MƯA
CHO CÂY CAO SU
CHO CÂY CAO SU
V
V



t li
t li


u, k
u, k
í
í
ch thư
ch thư


c m
c m
á
á
ng
ng
ch
ch


n nư
n nư


c mưa
c mưa
Máng chắn nước mưa có

thể làm bằng giấy dầu hoặc
tấm PE có độ dày 0,3 ±
0,02mm, đảm bảo chất
lượng để sử dụng được 2
năm.
Máng có hình dạng cong
như hình lưỡi liềm bề rộng ở
giữa máng khoảng 4,3 -4,5
cm. Máng phải dài hơn
miệng cạo khoảng 20 cm(
10 cm vượt tiền và 10 cm
vượt hậu).
V
V


tr
tr
í
í
g
g


n
n
m
m
á
á

ng
ng
Máng phải được gắn
trên miệng cạo với độ
dốc từ 30 độ đến 34 độ
so với trục ngang
Đối với miệng cạo ngửa,
gắn máng trên vỏ
nguyên sinh cách vị trí
mở miệng cạo đầu tiên
khoảng 2-3 cm.
C
C


đ
đ


nh
nh
m
m
á
á
ng
ng
Trước khi cố định
máng dùng dao nạo
vỏ nạo nhẹ loại bỏ

lớp vỏ bần trên thân
cây ngay tại chỗ sẽ
gắn máng.
Dùng kim số 10 để
cố định máng trên
cây Cao su, khoảng
cách giữa 2 kim ít
nhất 5cm.
Bôi
Bôi
keo
keo
Keo phải có độ bền sánh dẻo, chống thấm tốt.
Thường xuyên kiểm tra lại và bôi keo bổ sung
khi máng bị rò rỉ.
Tạo 2 đường keo thẳng đứng phía ngoài cách
ranh tiền và ranh hậu 5cm để ngăn nước mưa
chảy lan vào mặt cạo.

×