Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Giáo trình Giao nhận vận tải quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.71 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GIÁO TRÌNH



<b>GIAO NHẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GIAO NHẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ </b>



<b>BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO NHẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ </b>
1. Khái niệm về giao nhận


2. Lịch sử hình thành và phát triển
3. Phạm vi hoạt động của NGN quốc tế


4. Quyền, nghiã vụ và trách nhiệm của NGN quốc tế
5. Mối quan hệ giữa NGN với các bên tham gia


<b>BÀI 2: GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HOÁ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN </b>


1. Một số dịch vụ của NGN đối với hàng hóa vận chuyển bằng đường biển
2. Một số chứng từ vận tải sử dụng trong giao nhận hàng hóa đường biển


<b>BÀI 3: GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HỐ BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHƠNG </b>
1. Một số dịch vụ của NGN đối với hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không
2.Một số chứng từ vận tải sử dụng trong giao nhận hàng hóa đường hàng không


<b>BÀI 4: GIAO NHẬN VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VÀ DICH VỤ GOM HÀNG </b>
1. Giao nhận vận tải đa phương thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO NHẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ </b>


<b>1. Khái niệm về giao nhận </b>



<b>1.1 Dịch vụ giao nhận (DVGN) - Freight Forwarding Service </b>


<b> Theo “Quy tắc mẫu của Hiệp Hội Giao Nhận Quốc Tế - FIATA (Federation </b>


Internationale de Associations de Transitaries et Assimilaimes) về dịch vụ giao
nhận”, DVGN là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu
hàng, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có
liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh
tốn, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa.


<b> Theo Luật Thương mại Việt Nam, DVGN là là hành vi thương mại, theo đó người </b>


làm DVGN nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ
tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ
thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc NGN khác.


<b>1.2 Người giao nhận (NGN) - Forwarder / International Freight Forwarder </b>


Chưa có một một định nghĩa chuẩn tắc của quốc tế về thuật ngữ “NGN hàng hóa quốc
tế”. Ơû các nước khác nhau, người kinh doanh DVGN được gọi tên khác nhau: ‘Đại lý Hải
quan” (Customs House Agent), “Môi giới hải quan” (Customs Broker), “Đại lý gửi hàng và
giao nhận” (Shipping and Forwarding Agent), một vài trường hợp là “Người ủy thác chuyên
chở, tức Người Chuyên chở chính” (Principal Carrier),…


<b> Theo Hiệp Hội Giao Nhận Quốc Tế - FIATA thì, “NGN là người lo toan để hàng hóa </b>


được chuyên chở theo hợp đồng ủy thác và hành động vì lợi ích của người ủy thác mà
bản thân NGN không phải là người vận tải, NGN cũng đảm bảo thực hiện mọi công
việc liên quan đến hợp đồng giao nhận như bảo quản, lưu kho, trung chuyển, làm thủ
tục hải quan,.v.v.”



<b> Theo Luật Thương mại Việt Nam, người làm DVGN là thương nhân có giấy chứng </b>


nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa.


<b>2. Lịch sử hình thành và phát triển : </b>


<b>2.1 Thế giới: </b>


DVGN ra đời từ nhu cầu trao đổi của con người. Sự phát triển của DVGN gắn liền
với sự phát triển thương mại và khoa học kỹ thuật của thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> Cuối thế kỷ 15 đầu thế kỷ 16, với những phát kiến điạ lý, ra đời máy hơi nước… </b></i>


nhiều quốc gia có nhiều đội thương thuyền phát triển mạnh.


<b> Thế kỷ 16, 17 trường phái Chủ Nghiã Trọng thương, Học thuyết Adam Smith </b>


(1723-1790) được các quốc gia vận dụng triệt để, thương mại Âïu - Á, Aâu - Mỹ phát triển
mạnh. Thuỵ Sỹ, Đức , Anh được xem là những cái nôi của nghề giao nhận. Năm
1522, Hãng E. Vansai ra đời ở Badilay, Thuỵ Sỹ – đây là hãng giao nhận đầu tiên trên
thế giới.


<b> Những năm đầu thế kỷ 20, sản xuất công nghiệp phát triển mạnh làm lượng hàng hóa </b>


trao đổi giữa các châu lục tăng cao. Các Liên Đồn, Hiệp hội các cơng ty giao nhận ở
các quốc gia, châu lục ra đời. Đặc biệt là Hiệp Hội Giao Nhận Quốc Tế - FIATA ra
đời năm 1926.





<b>2.2 Việt Nam: </b>


<b> Trước năm 1976, miền Nam đã có cơng ty giao nhận (trong và ngoài nước) </b>


<b> Từ 1960 trở về trước, ở Miền Bắc hầu hết do các đơn vị XNK tự đảm nhiệm </b>


<b> Sau 1976, hoạt động giao nhận tập trung ở Tổng công ty giao nhận kho vận ngoại </b>


thương


<b> Sau 1986, hoạt động giao nhận được phát triển mạnh mạnh mẽ với các cơng ty trong </b>


và nước ngồi.


<b> 18/11/1993, Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam (VIFAS) được thành lập </b>


 Năm 1994, VIFAS trở thành hội viên chính thức của FIATA


<b>3. Phạm vi dịch vụ của NGN: </b>


NGN có thể tư vấn hoặc thay thế cho người gửi hàng hay người nhận hàng thực hiện
mọi khâu trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng mua bán:


<b>3.1Tư vấn, cố vấn về: </b>


- Đóng g : Lựa chọn nguyên liệu để sử dụng


- Tuyến đường : Chọn hành trình và phương tiện vận chuyển
- Bảo hiểm : Loaị bảo hiểm cần cho hàng hóa



- Thủ tục hải quan: Khai báo hàng xuất nhập
- Chứng từ vận tải: Những chứng từ đi kèm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3.2 Thay mặt cho người gửi hàng / nhận hàng </b>


<b>4. Quyền, nghiã vụ và trách nhiệm của NGN </b>


<b>4.1 Những căn cứ luật pháp luật về địa vị pháp lý của NGN: </b>


<b> Ở một số nước có luật tập tục (Common law): </b>


Địa vị pháp lý của NGN dựa trên khái niệm về đại lý. NGN là đại lý của người ủy
thác (tức là người gửi hàng hoặc người nhận hàng) trong việc thu xếp vận chuyển hàng hóa
cho họ, và NGN phụ thuộc vào những quy tắc truyền thống về đại lý, như việc phải mẫn cán
thực hiện nhiệm vụ của mình, phải trung thực với người ủy thác, phải tuân theo những chỉ
dẫn hợp lý và phải có khả năng tính tốn cho tịan bộ q trình giao dịch. Mặt khác, NGN
được hưởng những quyền bảo vệ và giới hạn trách nhiệm phù hợp với vai trò đại lý.


Trong trường hợp, NGN đảm nhiệm vai trò của một người ủy thác (tức là bên chính –
Principal), tự mình ký kết hợp đồng sử dụng những người chun chở và các đại lý, thì NGN
khơng được hưởng những quyền bảo vệ và giới hạn trách nhiệm nói trên, NGN phải chịu
trách nhiệm cho cả quá trình vận chuyển hàng hóa kể cả khi hàng hóa ở trong tay người
chuyên chở và các đại lý khác mà anh ta sử dụng.


<b>Hàng nhập </b>


<b>Khai báo hải </b>
<b>quan </b>



<b>Dỡ hàng </b>


<b>Giám sát hàng </b>
<b>nhận </b>


<b>Vận chuyển nội </b>
<b>điạ </b>


<b>... </b>


<b>Tổ chức </b>


<b>Hàng quá cảnh </b>
<b>Những lô hàng xuất nhập và quá cảnh </b>


<b>Gom hàng vận tải, hàng nặng, hàng cơng trình </b>


<b>Lấy mẫu </b>
<b>Đóng g lại </b>
<b>Lưu kho hải quan </b>
<b>Gửi tiếp </b>


<b>Lấy hàng </b>


<b>Đóng goí và đánh ký mã hiệu </b>
<b>Lưu cước / lưu khoang </b>


<b>Cấp chứng từ vận tải, chứng từ cước phí </b>
<b>đi kèm </b>



<b>Giám sát hàng giao </b>


<b>Thông báo giao hàng cho khách hàng </b>
<b>Khai báo hải quan </b>


<b>... </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Ở các nước có luật dân sự (Civil law): </b>


Địa vị pháp lý của NGN theo thể chế đại lý hưởng hoa hồng: họ vừa là đại lý của
người ủy thác (người gửi hàng hay người nhận hàng), vừa là người ủy thác (người chuyên
chở hay đại lý khác). Như vậy, NGN có bổn phận của người đại lý và cũng có quyền hạn của
một bên chính để địi hỏi thực hiện các hợp đồng NGN ký kết để chuyên chở hàng của khách
hàng. Tuy nhiên, luật dân sự của mỗi quốc gia có những điểm khác biệt, dẫn đến quyền và
nghĩa vụ vủa NGN quy định ở mỗi quốc gia cũng có sự khác nhau.


<b> Hiệp hội Giao nhận quốc tế – FIATA đã soạn thảo một mẫu Điều kiện kinh doanh tiêu </b>
<b>chuẩn để các nước tham khảo xây dựng điều kiện cho ngành giao nhận của mình. Bản mẫu </b>


có một số điểm chính sau:


- NGN phải thực hiện ủy thác với sự chăm lo cần thiết nhằm bảo vệ lợi ích của khách hàng
- NGN điều hành và lo liệu vận chuyển hang hóa được ủy thác theo sự chỉ dẫn của khách
hàng và với cách thức thích hợp cho khách hàng


- NGN không đảm bảo hàng đến vào một ngày nhất định, có quyền tự do chọn lựa người ký
hợp đồng phụ, có quyền quyết định sử dụng những phương tiện vận tải và tuyến đường vận
tải thơng thường, có quyền cầm giữ hàng để đảm bảo những khỏan nợ của khách hàng.


- NGN chỉ chịu trách nhiệm về lỗi lầm bản thân và người làm công của mình, khơng chịu


trách nhiệm về sai sót của bên thứ ba, miễn là đã tỏ ra cần mẫn thích đáng cho việc lựa chọn
bên thứ ba đó. Trong trường hợp, NGN là bên ủy thác, thì phải chịu thêm trách nhiệm về sai
sót của bên thứ ba.


<b>4.2 Quyền, nghiã vụ và trách nhiệm của NGN theo quy định của luật Việt Nam: </b>


 <b> Theo quy định Điều 167, Luật Thương mại Việt Nam quy định: </b>


- NGN được hưởng tiền công và các khoản thu hợp lý khác
- Thực hiện đầy đủ nghiã vụ của mình theo hợp đồng


- Trong q trình thực hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì có thể
thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng
- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thực hiện được chỉ dẫn của khách hàng phải
thông báo cho khách hàng biết để xin được chỉ dẫn thêm.


- Phải thực hiện nghiã vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp đồng không thoả
thuận về thời gian thực hiện nghiã vụ với khách hàng.


 Khi NGN là đại lý: sẽ phải chiụ trách nhiệm về những sơ suất, lỗi lầm và thiết sót như:
- Giao hàng khơng đúng chỉ dẫn


- Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm hàng hóa mặc dù đã có hướng dẫn
- Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan


- Chở hàng sai nơi đến quy định


- Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc khơng hồn lại thuế
- Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Khi NGN là người chuyên chở:


- Chiụ trách nhiệm cung cấp những dịch vụ mà khách hàng yêu cầu


- Chiụ trách nhiệm về những thiệt hại do người thứ ba gây ra - là người, anh ta thuê để thực
hiện hợp đồng với khách hàng


<b>Điều 170, Luật Thương mại Việt Nam giới hạn trách nhiệm của NGN: </b>


- Trong mọi trường hợp khơng vượt q giá trị hàng hóa, trừ khi các bên có thoả thuận khác
trong hợp đồng;


- Không được miễn trách nhiệm nếu không chứng minh được việc mất mát, hư hỏng hoặc
chậm giao hàng không phải lỗi của mình gây ra


- Tiền bồi thường được tính trên cơ sở giá trị hàng hóa ghi trên hố đơn và các khoản tiền
khác có chứng từ hợp lệ.


- Người làm DVGN không phải chiụ trách nhiệm trong các trường hợp sau đây:


+ Khơng nhận được thơng báo khiếu nại trong vịng 14 ngày làm việc, kể từ ngày giao hàng
+ Không nhận được thông báo bằng văn bản về việc bị kiện tại Trọng tài hoặc toà án trong
thời gian 9 tháng, kể từ ngày giao hàng.




<b>Điều 169, Luật Thương mại Việt Nam quy định Người làm DVGN không chiụ </b>


trách nhiệm trong những trường hợp sau:



- Do lỗi của khách hàng hoặc người được khách hàng uỷ thác
- Khách hàng đóng g và ghi ký mã hiệu không phù hợp
-Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hóa


- Do chiến tranh, đình công


- Do các trường hợp bất khả kháng
-...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>5.1 Chính phủ và các nhà quản lý đương cục: </b>
<b> Cơ quan cảng, sân bay, cửa khẩu </b>


<b> Hải quan </b>


<b> Bộ Y tế, Cơ quan kiểm dịch </b>
<b> Cơ quan giám định hàng hóa </b>


<b> Bộ Thương mại (Phòng Thương mại) </b>
<b> Các Bộ, ban ngành có liên quan khác </b>
<b> Các cơ quan lãnh sự </b>


<b>5.2 Các tổ chức ngọai thương: đóng vai trò là các chủ hàng đối với hãng tàu, đại lý vận tải </b>


<b>và cảng. </b>


<b>5.3 Công ty bảo hiểm: bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, phương tiện vận chuyển </b>


<b>5.4 Người chuyên chở hay các đại lý khác: </b>


- Chủ tàu, người kinh doanh vận tải bộ, đường sắt, hàng không


- Người kinh doanh vận tải nội địa


- Người bốc xếp, tổ chức đóng gói, lưu kho


- Đại lý của NGN, hay chi nhánh, đại diện của họ ở nước ngoài
<b>NGƯỜI GIAO NHẬN </b>


<b>Kiểm soát XNK </b>


<b>Giám sát ngọai hối / cấp giấy </b>
<b>phép y tế, Kiểm dịch, kiểm </b>
<b>nghiệm </b>


<b>Cơ quan lãnh sự </b>
<b>Giám định </b>


<b>Cơ quan Hải quan </b>
<b>Cảng, sân bay, cửa </b>


<b>khẩu </b>


<b>Người gởi </b>
<b>Người nhận </b>


<b>Người chuyên chở và các đại lý </b>
<b>khác </b>


<b>Chủ tàu </b>


<b>Người kinh doanh vận tải bộ / </b>


<b>đường sắt / vận tải nội thuỷ / </b>
<b>Hàng khơng </b>


<b>Người giữ kho </b>
<b>Tổ chức đóng gói </b>
<b>Đại lý </b>


<b>Chính phủ và các nhà </b>
<b>đương cục khác </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>5.5 Ngân hàng: thực hiện việc thanh tóan hợp đồng mua bán, cước phí </b>


<b>CÂU HỎI ƠN TẬP: </b>


1. Trình bày khái niệm, phạm vi của người giao nhận


2. Quyền, nghiã vụ và trách nhiệm của NGN theo quy định của luật Thương Mại Việt Nam
3. Trình bày mối liên hệ giữa các bên có liên quan trong hoạt động giao nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>BÀI 2: GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HOÁ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN </b>


<b>1. Một số dịch vụ của NGN đối với hàng hóa vận chuyển bằng đường biển: </b>


Tùy vào nội dung hợp đồng giao nhận với chủ hàng (nhà xuất khẩu hay nhà nhập
khẩu) mà NGN có thể thực hiện các công việc sau:


<b>1.1 Dịch vụ thuê tàu cho chủ hàng: </b>


<b> Thuê chỗ (booking / booking space): Đây là dịch vụ mà NGN thay mặt cho chủ </b>



hàng, thuê chỗ trên tàu còn được gọi là dịch vụ “lưu cước” hoặc “lưu khoang”, có nghĩa là
chỉ th chỗ đủ cho hàng của mình có sẵn mà không thuê cả tàu.


Đặc điểm tàu chợ:


- Hoạt động trên tuyến đường (hay luồng tàu) thường xuyên (regular line) theo lịch trình
(sailling schedule)


- Giá cước ấn định trước
- Khơng có hợp đồng vận tải


- Hàng hóa được vận chuyển theo phương thức này thơng thường là hàng bách hóa (General
Cargo) hoặc hàng container với số lượng nhỏ.


<b>Thuê tàu chyến (Voyage charter): </b>


Đây là dịch vụ thuê tàu mà NGN đại diện cho chủ hàng, yêu cầu chủ tàu hoặc người
chuyên chở cho thuê toàn bộ chuyến tàu theo các điều kiện đã thoả thuận giữa 2 bên trong
hợp đồng thuê tàu để thực hiện chuyên chở hàng hóa.


Dịch vụ thuê tàu chuyến chỉ thưcï hiện khi chủ hàng có đủ lượng hàng cho một hay
nhiều chuyến tàu. Hàng trong trường hợp này thường là:than, quặng, gỗ, sản phẩm dầu mỏ,
ngũ cốc, đường các loại, ciment, phân bón, dầu thực vật, hoa quả các loại,…


Đặc điểm tàu chuyến:


- Khối lượng hàng hóa chuyên chở lớn


- Lịch trình tàu chạy được ấn định trên cơ sở nhu cầu của người th
- Cước phí được hình thành trên cơ sở thoả thuận



- Quan hệ chuyên chở được thiết lập trên cơ sở hợp đồng thuê tàu chuyến (voyage charter –
party), và theo mẫu in sẵn do các công hội hàng hải soạn thảo


<b>1.2 Dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu: </b>


<b> Đối với hàng khơng đóng trong container: </b>


* Hàng xuất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Vận chuyển hàng hóa từ kho ra cảng gửi
- Lưu kho, bãi


- Xếp hàng tại cảng đi


* Hàng nhập:


- Nhận hàng tại cảng dỡ
- Đóng gói bao bì


- Vận chuyển hàng từ cảng về kho của chủ hàng


<b> Đối với hàng container: </b>


* Hàng xuất:


- Vận chuyển hàng hóa từ kho ra cảng gửi


- Đóng hàng hóa vào container (kể cả xếp, chèn lót) tại bãi hay trạm làm hàng lẻ (Container
freight station – CFS) tùy theo phương thức gửi nguyên container (FCL/FCL – Full container


load) hay phương thức gửi hàng lẻ (LCL/LCL – Less than container load)


- Xếp hàng tại cảng đi


* Hàng nhập:


- Nhận hàng tại cảng dỡ
- Rút hàng tại bãi hoặc CFS


- Vận chuyển hàng từ cảng về kho của chủ hàng


<b>1.3 Dịch vụ khai thuê hải quan: </b>


Dịch vụ khai thuê có đã từ lâu, nhưng chỉ thực sự được xem là loại hình dịch vụ kinh
doanh chính thức của NGN ở Việt Nam khi có quyết định số 15/1999/QĐ-TCHQ ngày
08/01/1999 của Tổng cục hải quan về “Quy chế tạm thời quản lý dịch vụ khai thuê hải
quan”.


NGN sẽ đại diện cho chủ hàng thực hiện thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất nhập
khẩu theo đúng quy định tại các cửa khẩu. Hiện nay, tại Viêt Nam có hai hình thức khai báo
thủ tục hải quan: thủ tục hải quan truyền thống và thủ tục hải quan điện tử.


<b>1.4 Dịch vụ kho bãi: </b>




NGN cung cấp hệ thống kho bãi và trang thiết bị phục vụ công tác kho hàng cho chủ
hàng khi có yêu cầu. Có một số loại kho sau đây:


<b> Kho ngoại thương: có các đặc đỉêm chính như sau: </b>



- Là kho trung chuyển nên không cho phép chứa hàng lâu ngày;


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Kho làm hàng lẻ – CFS: làm nơi lưu trữ, làm nơi tập trung các lơ hàng lẻ để đóng </b>


chung vào container, đồng thời giúp các nhà sản xuất, thương mại trong và ngoài nước tập
trung các đơn hàng xuất nhập khẩu lớn.


<b> Kho hàng ngoại quan (Bonder warehouse): là nơi gửi hàng hóa của nước ngịai </b>


để nhập khẩu vào trong nước hay chuyển khẩu đi nước thứ ba hay hàng hóa trong nước để
xuất khẩu nhưng chưa làm thủ tục hải quan.


<b>2. Một số chứng từ vận tải sử dụng trong giao nhận hàng hóa đường biển: </b>


<b>Bảng kê khai hàng hóa (Cargo list) </b>


Là chứng từ của chủ hàng gửi cho hãng tàu hoặc người chuyên chở để làm cơ sở lập
Manifest, và là cơ sở xếp hàng vào container.


<b>Chứng từ lưu cước (Booking note): </b>


Là văn bản thể hiện sự thỏa thuận của người thuê một phần con tàu và người cho thuê
về việc đồng ý xếp hàng lên tàu. Khi ký vào booking note, chủ tàu hay người chuyên chở đã
đồng ý cung cấp cho người gửi hàng diện tích hầm hàng hoặc số lượng container mà chủ
hàng đăng ký.


<b>Lệnh xếp hàng (Shipper Order – S/O): </b>


Là chứng từ của người gửi hàng, nêu các yêu cầu cụ thể về lô hàng sẽ xếp để hãng tàu


/ người chuyên chở nắm được và thực hiện, và là cơ sở để lập vận đơn.


<b> Lệnh cấp container rỗng ( Delivery order of empty container) </b>


Là chứng từ do hãng chuyên chở cấp cho người gửi hàng dựa trên cơ sở booking note,
trong trường hợp hàng gửi nguyên container. Theo lệnh này, hãng chuyên chở sẽ cung cấp
container rỗng cho chủ hàng đóng hàng.


<b>2.5 Hợp đồng thuê tàu chuyến (Charter – Party / CP): </b>


Là văn bản được ký kết giữa người thuê tàu và chủ tàu hoặc người chuyên chở khi
thuê tàu chuyến. Do tập quán hàng hải quốc tế, khi giao dịch thuê tàu chuyến người ta sử
dụng hợp đồng mẫu. Có hai loại hợp đồng mẫu chính:


- Loại tổng hợp: GENCON, NUVOY, …


- Loại chuyên dụng(Tanker CP - dầu, Grain CP – thóc lúa,…): NOGRAIN 89, MOBILVOY
96, SHELLVOY 5, CEMECO, CUBASUGAR,…


<b>Nội dung hợp đồng(C/P), bao gồm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Các điều khoản thoả thuận bổ sung: được tập hợp trong phụ kiện kèm theo C/P.


<b>Bảûn Lược Khai (Manifest): </b>


Là bản liệt kê tóm tắt tất cả hàng hóa chở trên tàu, do người vận tải lập ra. Có hai loại
manifest:


Manifest chính do hãng tàu lập (Masterr Manifest)
Manifest cua NGN (House Manifest)



Trường hợp sử dụng:


- Thông báo của tàu cho người nhận hàng biết về hàng hóa
- Làm chứng từ để thuyền trưởng khai báo hải quan


- Làm cơ sở thanh toán với cảng hay đại lý tàu biển về các loại chi phí có liên quan đến hàng
hóa


- Làm căn cứ lập biên bản giao nhận hàng hóa giữa tàu và cảng


<b> Thông Báo Sẵn Sàng (Notice Of Readiness): </b>


Là văn bản do thuyền trưởng gửi cho người gửi hàng hay người nhận hàng để thông
báo về việc tàu đã sẵn sàng xếp hay dỡ hàng, nhằm mục đích thơng báo cho chủ hàng hay
người nhận hàng chuẩn bị xếp dỡ


Nội dung: Báo tin ngày giờ tàu đến cảng và sẵn sàng bốc dỡ loại hàng nhất định với
số lượng nhất định. Ngày giờ mà chủ hàng chấp nhận thông báo, ghi rõ tên và chức vụ


<b> Lịch Trình Bốc Dỡ (Time-Sheet): </b>


Là bản thống kê tổng hợp việc sử dụng thời gian bốc dỡ nhằm tính tốn tiền thưởng
phạt bốc dỡ do hãng tàu / người chuyên chở lập


Tác dụng: là cơ sở cụ thể tính tiền thưởng bốc dỡ nhanh (dispatch) hay tiền phạt bốc
dỡ chậm (demurrage)


<b>Biên lai thuyền phó (mate’s receipt): </b>



Là biên lai nhận hàng để chở do thuyền phó ký, làm căn cứ để thuyền trưởng / hãng
tàu ký phát vận đơn đường biển. Biên lai thuyền phó khơng phải là chứng từ về quyền sở
hữu hàng hóa được bốc lên tàu.


Nội dung: tên tàu, tên cảng đến, ngày tháng ký biên lai, tên hàng, ký mã hiệu, số
lượng, trọng lượng, tình trạng hàng hóa khi bốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Là một chứng từ vận tải đường biển do người chuyên chở or người đại diện của họ
cấp phát cho người gửi hàng sau khi hàng đã xếp lên tàu or sau khi người chuyên chở nhận
hàng.


<b>Chức năng: </b>


- Là biên lai nhận hàng để chuyên chở
- Là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở


- Là giấy chứng nhận quyền sở hữu của hàng hóa


- Là một chứng từ khơng thể thiếu trong bn bán hàng hóa bằng đường biển quốc tế


<b>Phân loại: </b>


<i>Căn cứ tính chất xếp hàng lên tàu:(2) </i>


- Vận đơn đã xếp hàng (Shipped on board B/L)
- Vận đơn nhận hàng để xếp (Receipt on board B/L)


<i>Căn cứ cách thức chuyển nhượng vận đơn: (3) </i>


- Vận đơn theo lệnh (to order B/L)


- Vận đơn đích danh (Straight B/L)


- Vận đơn vơ danh (vận đơn xuất trình – to bearer B/L)


<i> Căn cứ phương thức vận chuyển: (3) </i>


- Vận đơn đi thẳng – Vận đơn trực tiếp (Direct B/L)
- Vận đơn chuyển tải – Vận đơn đi suốt (Through B/L)
- Vận đơn liên hợp (Combined B/L)




<i> Cách phê chú trên vận đơn: (2) </i>


- Vận đơn sạch (Vận đơn hoàn hảo – Clean B/L)


- Vận đơn khơng sạch (Vận đơn khơng hồn hảo – Unclean B/L)


<b>Sea way bill: là chứng từ thay thế vận đơn truyền thống. Khi tàu cập cảng, người </b>


nhận hàng mang giấy tờ chứng minh mình là người nhận hàng. Loại chứng từ này giống vận
đơn đích danh, nhưng khác là người nhận trong vận đơn đích danh phải xuất trình vận đơn.


<b>* Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu (Bill of Lading to be used with charter-party): </b>


đây là chứng từ vận tải do hàng tàu/người chuyên chở cấp cho một lô hàng khi đã bốc lên tàu
theo phương thức thuê tàu chuyến.


<b>Nội dung vận đơn: </b>



- Thông tin về hàng hóa


- Tên người gửi hàng / người nhận hàng / bên thông báo nhận hàng
- Ký mã hiệu vận chuyển


- Số vận đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Tên tàu, số chuyến, cảng xếp - dỡ
- Nơi và ngày phát hành vận đơn


<b> Thông Báo Hàng Đến (Notice Of Arrival): </b>


Là chứng từ do hãng tàu hoặc đại lý gửi cho người thuê chuyên chở hoặc người nhận
hàng khi tàu đến cảng dỡ.


Tác dụng: Cung cấp thông tin về tàu, ngày cập cảng, cảng dự kiến, tình hình lơ hàng,
thời gian nhận lệnh giao hàng và nhận hàng cho người thuê hoặc người nhận hàng.


<b>2.12 Lệnh Giao Hàng (Delivery Order - D/O): </b>


Là chứng từ giao hàng do hãng tàu hoặc đại lý cấp phát cho người thuê chuyên chở
hoặc người nhận hàng để đến cảng nhận hàng. Là căn cứ cho người phụ trách kho bãi giao
hàng cho người nhận. Có hai loại lệnh giao hàng:


- D/O chính do hãng tàu lập (Masterr D/O)
- D/O của NGN cấp pát cho chủ hàng thực sự


<b>CÂU HỎI ƠN TẬP: </b>



1. Trình bày nhừng dịch vụ giao nhận vận tải đường biển chính
2. Trình bày khái niệm, chức năng, phân loại vận đơn đường biển
3. Trình bày những chứng từ vận tải đường biển chính


4. Phân biệt phương thức thuê tàu chợ và tàu chuyến


5. Trình bày quy định thủ tục hải quan Viêt Nam đối với hàng xuất nhập khẩu theo hợp
đồng mua bán, hợp đồng gia cơng


6. Trình bày quy trình giao nhận bằng đường biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>BÀI 3: GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HOÁ BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG </b>


<b>1. Một số dịch vụ của NGN đối với hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng khơng: </b>


<b>Đại lý hàng IATA: (Air Cargo Agency) </b>


<i><b>Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế – ICAO (International Civil Aviation </b></i>
<i><b>Organization): do LHQ thành lập tại Chicago 1944, nhằm mục đích phát triển những nguyên </b></i>
tắc và kỹ thuật của vận chuyển hàng khơng dân dụng quốc tế. ICAO có 185 thành viên (Việt
nam là thành viên của ICAO từ năm 1980).


Mục tiêu của ICAO là:


+ Bảo đảm an tồn và phát triển có trật tự ngành hàng khơng dân dụng quốc tế trên tồn
cầu.


+ Khuyến khích các kỹ thuật thiết kế và khai thác tàu bay nhằm mục đích hồ bình.


+ Khuyến khích phát triển đường hàng khơng, cảng hàng khơng, và các phương tiên bảo


đảm không lưu cho ngành hàng không dân dụng quốc tế.


+ Đáp ứng nhu cầu về vận tải hàng khơng một cách an tồn, hiệu quả,…
+ Tránh phân biệt đối xử


+ Đẩy mạnh phát triển chung của ngành hàng không quốc tế về mọi mặt.


ICAO có trụ sở tại Montreal, và các văn phòng tại Paris, Dakar, Cairo, Bangkok,
Lima, Mexico.


<i><b>Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế – IATA (International Air Transport </b></i>
<i><b>Assosiation): là tổ chức tự nguyện phi chính trị của các hãng hàng không thành lập 1945. </b></i>
Thành viên là những hãng của các nước không là thành viên của ICAO.


<i><b>Đại lý hàng IATA là một đại lý giao nhận hoạt động như đại diện của các hãng hàng </b></i>
không IATA. Với tư cách là đại lý IATA, NGN cung cấp những dich vụ sau:


 Dịch vụ lưu khoang: NGN thu xếp vận chuyển và lưu khoang máy bay với hãng hàng
không và định lịch trình giao hàng tại sân bay


 Tạo phương tiện cho việc tiếp nhận hay thu gom những chuyến hàng xuất khẩu của khách
hàng


 Đảm bảo và chứng nhận đóng gói do người xuất khẩu cung cấp phù hợp với thể lệ của
IATA và Nhà nước


 Chuẩn bị chứng từ hàng không kể cả những chi phí trong đó và đảm bảo là hoá đơn và các
chứng từ thương mại đáp ứng được mọi yêu cầu của việc vận chuyển hàng không của cơ
quan hàng không và của hải quan.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Trường hợp NGN làm đại lý với điều kiện “ Hàng sẵn sàng vận chuyển cho hãng
hàng khơng để hưởng hoa hồng”, thì NGN cịn thực hiện các cơng việc sau:


 Cấp vận đơn hàng không phù hợp với chỉ dẫn của người gửi hàng


 Ghi ký mã hiệu về tên, địa chỉ của người nhận hàng trên tất cả các kiện hàng của từng lơ
hàng.


 Đóng gói từng lơ hàng thích hợp cho việc vận chuyển của từng loại hàng (hàng thường,
hàng nguy hiểm,…)


 Dán bao bì, nhãn hiệu loại hàng gồm những nhãn hiệu tiêu chuẩn đối với những lô hàng
đặc biệt (hàng mau hỏng, súc vật sống, hàng nguy hiểm,…)


Trách nhiệm đại lý hàng hóa IATA kết thúc đối với hãng hàng không khi anh ta giao
hàng và chứng từ cho hãng hàng không sẵn sàng chuyên chở.


<b>NGN hàng khơng: </b>


Ngồi những dịch vụ của một đại lý hàng IATA, NGN còn làm các dịch vụ:


 Gom hàng: là tập trung một số lô hàng nhỏ, lẻ thành một số lô hàng lớn gửi đi cùng
một địa điểm theo cùng một vận đơn hàng khơng. Khi hàng đến điểm đích, đại lý của anh ta
lo liệu nhận lô hàng, dỡ ra và chia lẻ (Break Bulk Agent).


Thực hiện dịch vụ gom hàng, NGN có lợi là thu được khoản chênh lệch đáng kể do
hãng hàng không dành giá thấp hơn cho những lô hàng lớn.


 Những dịch vụ khác:



- Hàng xuất khẩu:


+ Giám sát việc di chuyển hàng bao gồm việc chuyển tải và chuyển tiếp hàng đến đại
điểm giao hàng cuối cùng.


+ Cung cấp chuyến hàng lớn để thuê chở toàn bộ, một phần hay thuê từng phần nhỏ
của máy bay.


+ Dán nhãn.


+ Xếp hàng vào container của máy bay để giao cho hãng hàng không nhận chở.


+ Thu xếp việc hoàn lại các khoản thuế, phí đã thanh toán cho hàng, hay hàng tái
xuất.


- Hàng nhập khẩu: NGN cũng có thể cung cấp những dịch vụ liên quan đến hàng nhập khẩu
thông qua chi nhánh của họ ở nước ngoài hay thảo luận với đại lý bản xứ những dịch vụ:


+ Thu xếp dỡ hàng và chia lẻ
+ Khai báo hải quan và giao hàng


+ Ứng tiền để thanh tốn các khoản thuế, phí cho hàng nhập khẩu
+ Thực hiện việc lập lại chứng từ về hàng tái xuất


+ Thực hiện việc trung chuyển trong nước đến điểm khai báo cuối cùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Quyền hạn, nghĩa vu, và trách nhiệmï của người chun chở: </b>


Có nhiều cơng ước quốc tế quy định về quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người
chuyên chở hàng không như Công ước Warsaw 1929 và các nghị định thư sửa đổi, bổ sung


1955, 1975,… theo đó:


<b>+ Quyền: </b>


- địi thanh tốn tiền cước phí, và các chi phí khác mà họ đã chi thay cho người gởi hàng (nếu
có).


- cầm giữ hàng khi người gởi / nhận khơng thanh tốn tiền cước (cho đến khi trả xong)


<b>+ Nghĩa vụ: </b>


- chăm sóc chu đáo hàng hóa: giám sát bốc dỡ, sắp xếp hàng, có những biện pháp
bảo quản đối với những loại hàng hóa có yêu cầu riêng  nếu không thực hiện đúng, người
chuyên chở buộc phải hoàn lại tiền cước. Nếu việc thực hiện không đúng hợp đồng không
phải do những lý do hợp lý gây ra thì anh ta cũng phải chịu trách nhiệm về những tổn thất do
việc không thực hiện đúng hợp đồng đó.


- thông báo cho người nhận ngay khi hàng đến địa điểm nhận hàng trừ phi có thoả
thuận khác trong hợp đồng.


<b>+ Trách nhiệm: </b>


- Đối với vận chuyển hàng không, người chuyên chở chịu trách nhiệm về hàng hóa
trong suốt thời gian hàng hóa ở sân bay, trên máy bay.


- Chịu trách nhiệm về hư hỏng, mất mát hàng hóa trong quá trình chuyên chở –


<b>Presumed Faults’ (trừ khi người chuyên chở và đại lý của anh ta chứng minh được họ đã </b>


tiến hành những biện pháp bảo quản phòng ngừa cần thiết); hoặc hư hỏng xảy ra do giao


hàng chậm.


- Việc vận chuyển hàng hóa khơng bao gồm thời gian mà người chuyên chở chịu trách
nhiệm về hàng hóa dù là ở sân bay hay trên máy bay hay ở bất cứ chỗ nào.


- Tuy vậy thời gian này không mở rộng ra cho việc vận chuyển bằng đường bộ, đường
sông hay đường biển được thực hiện ngoài khu vực sân bay trừ phi việc vận chuyển như
thế phù hợp với hợp đồng chuyên chở bằng đường hàng không.


<b>* Trong trường hợp “máy bay là máy bay cho thuê” cần phân biệt người chuyên </b>
<b>chở thực sự và người thầu chuyên chở: </b>


- Người thầu chuyên chở: là người thuê máy bay, đã ký hợp đồng vận tải với người
gởi hàng/người giao nhận và cấp chứng từ vận tải.


- Người chuyên chở thực thụ: là chủ máy bay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Chứng từ lưu khoang (Booking note): </b>


Là chứng từ xác nhận việc đặc chổ trên máy bay đã được chấp nhận. Mỗi hãng hàng
khơng có mẫu chứng từ lưu khoang riêng.


Nội dung: người gửi hàng, người nhận hàng, nơi đi – nơi đến, thông tin về hàng hóa,
số hiệu máy bay, ngày giờ bay,...


<b>Bản kê khai gửi hàng của người gửi hàng (Shipper’s Letter of Instruction for issued </b>
<b>Airwaybill) </b>


Đây là chứng từ do người gửi hàng kê khai theo mẫu của hãng hàng không vận
chuyển, nhằm ủy quyền cho đại lý thay mặt mình lập vận đơn và xác định nội dung lô hàng


vận chuyển được kê khai đầy đủ.


<b> 2.3 Hướng dẫn gửi hàng (Shipper instructions of despatch) </b>


Đây là chứng từ được lập khi tiến hành kiểm tra và cân hàng tại sân bay. Mục đích là
kiểm tra thực tế lơ hàng có đúng với khai báo hay khơng và xác định trọng lượng tính cước
chuyên chở.


Theo quy ước của IATA, trọng lượng tính cước Chargeable weight) sẽ được tính theo:
+ Trọng lượng cả bì thực tế (Gross weight)


+ Thể tích (Volume )


Cách quy đổi thể tích sang trọng lượng theo thể tích (volume weight) theo IATA:


<b>6,000 cm3 = 1kg </b>


<b>Đối với những loại hàng hóa đặc biệt: người gửi hàng phải kê khai chi tiết đặc điểm </b>


<b>hàng hóa, cách đóng gói bảo quản theo mẫu riêng. </b>


<b>- Tờ khai của người gửi hàng về hàng nguy hiểm (Shipper’s Declaration for Dangerous </b>
<b>Goods) </b>


<b>- Giấy chứng nhận về súc vật sống (Shipper’s Certification for Live animals) </b>


<b>- Giấy chứng nhận về vũ khí, đạn dược </b>


<b>Danh mục hàng hóa chun chở (Air cargo Manifest) </b>



Là bản liệt kê tóm tắt tất cả các lơ hàng hóa chở trên máy bay, do người vận tải lập ra.
Có hai loại manifest:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Vận đơn hàng không (Airwaybii) </b>


Là một chứng từ vận tải đường hàng không do người chuyên chở or người đại diện
của họ cấp phát cho người gửi hàng sau khi hàng đã xếp lên mâm và lên máy bay


<b>Chức năng: </b>


+ Hợp đồng chuyên chở
+ Bằng chứng việc nhận hàng
+ Hố đơn cước phí


+ Giấy chứng nhận bảo hiểm
+ Giấy hải quan


+ Là hướng dẫn đối với nhân viên hàng không


<b>Các loại vận đơn hàng không: </b>


<i>* Vận đơn chủ và vận đơn nhà: </i>


<b> + Hãng hàng không sẽ cấp vận đơn chủ (Master Airway Bill – MAWB) cho cả lô </b>
hàng cho người giao nhận hàng hóa, địa chỉ người nhận hàng là đại lý chia lẻ (Break Bull
Agent).


<b>+ Người giao nhận lập vận đơn riêng cho mình – vận đơn nhà (House Airway Bill – </b>


<b>HAWB) cho từng lô hàng lẻ, và giao cho người gởi hàng. Loại vận đơn này do hãng hàng </b>



không cấp cho người giao nhận làm dịch vụ gom hàng (Consolidation).


<i>* Vận đơn của hãng hàng không (Airline AWB) </i>


<i>* Vận đơn trung lập (Neutral AWB) </i>


<b>Nội dung vận đơn: </b>


- Tên người gửi hàng / người nhận hàng
- Mơ tả về hàng hóa chun chở


- Ký mã hiệu vận chuyển
- Số vận đơn


<b>- số chuyến bay, ngày bay </b>
<b>- Nơi đi – nơi đến </b>


- Hành trình yêu cầu


- Số tiền bảo hiểm khai báo
- Giá trị kê khai


- Những yêu cầu phục vụ


- Cước phí và phụ phí, cách thức thanh tóan cước


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Là chứng từ do hãng hàng không hoặc đại lý gửi cho người nhận hàng khi máy bay
đến sân bay đến, nhằm giúp người nhận hàng chuẩn bị nhận hàng, lấy vận đơn và lệnh giao
hàng.



<b>Lệnh giao hàng (Delivery Order - D/O): </b>


Là chứng từ giao hàng do hãng hàng không hoặc đại lý cấp phát cho người nhận hàng
<b>để đến sân bay nhận hàng. Là căn cứ cho người phụ trách kho bãi giao hàng cho người nhận. </b>


<b>CÂU HỎI ƠN TẬP: </b>


1. Trình bày nhừng dịch vụ giao nhận vận tải đường hàng khơng chính
2. Trình bày những chứng từ vận tải đường hàng khơng chính


3. Một lơ hàng xuất khẩu bằng đường hàng khơng gồm 5 kiện hàng, có trọng lượng cả bì là
120kg. Kích thước của các kiện như sau:


Kiện 1: 35x42x41 (cm)
Kiện 2 và3: 46x35x42 (cm)
Kiện 4: 36x40x45 (cm)
Kiện 5: 22x30x36 (cm)


Hãy tính trọng lượng tính cước của lơ hàng.


4. Trình bày quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của người chuyên chở hàng khơng
5. Trình bày quy trình giao nhận bằng đường hàng không


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>BÀI 4: GIAO NHẬN VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VÀ DỊCH VỤ GOM HÀNG </b>


<b>1. Giao nhận vận tải đa phương thức: </b>


<b>1.1 Khái niệm: </b>



<b>Vận tải đa phương thức (Multimodal Transport) còn gọi là vận tải liên hợp </b>
<b>(Combined Transport) là một cách thức vận tải trong đó hàng hóa được chun chở bằng ít </b>


nhất hai phương thức vận tải khác nhau, trên cơ sở một chứng từ vận tải, một chế độ trách
nhiệm và chỉ một người chịu trách nhiệm về hàng hóa trong suốt hành trình chun chở từ
một địa điểm nhận hàng để chở ở nước này đến một địa điểm giao hàng ở nước khác.


<b>1.2 Đặc điểm: </b>


<b>- Sử dụng từ hai phương thức vận chuyển trở lên </b>
<b>- Sử dụng một chứng từ vận tải </b>


<b>- Người kinh doanh VTĐPT chịu trách nhiệm về hàng hóa trong suốt q trình chun chở </b>
<b>- Cước phí trả cho cả hành trình </b>


<b>- Thường sử dụng các công cụ vận tải như container, pallet, trailer... </b>


<b>1.3 Lợi ích: </b>


<b>- Tạo ra một đầu mối duy nhất vận chuyển hàng hóa “Door to Door” </b>


- Rút ngắn thời gian giao hàng, giảm rủi ro, tổn thất hàng hóa.
- Giảm cước phí vận tải


- Đơn giản hoá chứng từ và thủ tục


<b>Các hình thức VTĐPT: </b>


Vận tải đường biển - hàng không (Sea/Air):



Đây là kiểu kết hợp giữa tính kinh tế của vận tải biển và tốc độ của vận tải hàng
khơng. Hình thức này thường dùng để chuyên chở những hàng có giá trị cao như hàng điện
tử, máy tính, thiết bị,… ; những hàng có tính thời vụ như quần áo đồ chơi.


Vận tải đường biển – đường sắt (Seatrain):


Đây là kiểu kết hợp giữa tính kinh tế của vận tải biển và tính an tòan và tốc độ của
vận tải đường sắt. Hình thức này sử dụng nhiều ở Châu Aâu và Mỹ.


Vận tải đường sắt - ôtô (Rail/Road):


Hình thức này cịn được gọi là Piggy back (Mc lưỡng dụng). Đây là sự kết hợp giữa
tính an tòan và tốc độ của vận tải đường sắt và tính cơ động của vận tải ơtơ. Hình thức này
đươc sử dụng nhiều ở Châu Aâu và Châu Mỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Dịch vụ nhặt và giao (Pick up and Delivery) của vận tải ôtô thường gắn liền với vận
tải hàng không. Vận tải ôtô đường dài ngày càng được sử dụng nhiều ở Châu Aâu và Mỹ
nhằm phục vụ cho các hãng hàng khơng có các tuyến bay đường dài qua Thái bình dương,
Đại tây dương hoặc nối liền các lục địa.


Vận tải đường sắt - đường bộ - thủy nội địa - đường biển (Rail/Road/Inland
WaterWay/Sea):


Kiểu kết hợp này thường được sử dụng khi hàng hóa đườc vận chuyển bằng đường
biển từ một nước này đến một nước khác. Các phương thức vận tải khác như đường bộ, sắt,
… được sử dụng để chuyên chở hàng hóa từ một trung tâm ở nội địa của nước đi ra cảng và
từ cảng của nước đến về các trung tâm tiêu thụ trong nội địa.


Mơ hình cầu lục địa (Land Bridge):



Theo hình thức này, hàng container được vận chuyển giữa hai vùng biển (đại dương)
qua một lục địa như là một cầu nối liền hai vùng biển đó. Nghĩa là theo hình thức, đường
biển - đường bộ – đường biển.


Các tuyến quan trọng:


- Giữa Châu Aâu hoăc Trung Đông và Viễn Đông qua lãnh thổ của các nước thuộc Liên Xô
cũ.


- Giữa Châu Aâu và Viễn Đông qua lãnh thổ của Mỹ
- Viễn Đơng – Mehico


Mơ hình Mini - Bridge:


Hình thức vận chuỷên các container bằng tàu từ một cảng của nước này đến một cảng
của nước khác, sau đó tiếp tục vận chuyển bằng đường sắt đến một thành phố cảng thứ hai
của nước đến theo một vận đơn đi suốt cho người chuyên chở đương biển cấp.


Hình thức này thường dùng để chuyen chở hàng hóa giữa Mỹ và vùng Viễn đông, giữa
Mỹ và Châu âu, giữa Mỹ và Australia,…


Mơ hình Micro - Bridge:


Hình thức này cũng tương tự như Mini-Bridge, nhưng chỉ khác là nơi kết thúc hành
trình khơng phải là thành phố cảng mà là thành phố thương mại, công nghiệp nội địa.


<b>1.5 Người kinh doanh VTĐPT: </b>


<b> Khái niệm: </b>



<b>Người kinh doanh VTĐPT - MTO (Multimodal Transpor Operator) là người tự </b>


mình hoặc thơng qua người khác thay mặt cho mình, ký kết một hợp đồng VTĐPT và hoạt
động như một người ủy thác chứ không phải là một người đại lý hoặc người thay mặt người
gửi hàng hay những người chuyên chở tham gia công việc VTĐPT và đảm nhận trách nhiệm
thực hiện hợp đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> MTO có tàu (Vessel Operating Multimodal Transport Operators - VO-MTOs ) </b>


Bao gồm các chủ tàu biển, kinh doanh khai thác tàu, đồng thời nhận thêm dịch vụ
VTĐPT tức làm vai trò MTO. Các chủ tàu loại này thường không sở hữu và khai thác các
phương tiện vận tải đường bộ, hàng không, sắt,… mà phải ký hợp đồng với các chủ phương
tiện trên để thuê chở hàn trên các đoạn đường đó.


<b> MTO khơng tàu (Non Vessel Operating Multimodal Transport Operators - </b>


<b>NVO-MTOs ), bao gồm những người sau: </b>


- Chủ sở hữu một trong những phương tiện vận tải khác không phải là tàu, như ôtô, máy
bay,… nhưng lại cung cấp dịch vụ chở suốt. Nếu không có tàu biển, hay phương tiện vận tải
khác hoăcï phải đi thuê.


- Những người kinh doanh các dịch vụ có liên hệ đến vận tải như xếp dỡ, kho hàng


- Những người vận tải cơng cộng khơng có tàu (Non Vessel Operating common carrier –
NVOCC): họ không kinh doan tàu biển nhưng lại cung cấp dịch vụ VTĐPT thương xuyên,
kể cả viêc thu gom hàng (consolidator) trên các tuyến đường cụ thể.


<b>1.6 Một số Công ước về VTĐPT: </b>



<b>Trách nhiệm của MTO đối với hàng hóa vận tải được quy định trong: </b>


- Công ước LHQ về hàng hóa VTĐPT quốc tế (Cơng ước Geneve 24/5/1980)


- “The UNCTAD/ICC Rules for Multimodal Transport Documents”, số 481, 1-1-1992


Tuy nhiên hiện nay, Công ước LHQ về hàng hóa VTĐPT quốc tế chưa có hiệu lực,
nên trách nhiệm của MTO hoặc dựa trên chế độ trách nhiêm thống nhất theo quy định của “
Bản Quy tắc về chứng từ VTĐPT” của UNCTAD/ICC, họăc dựa trên chế độ trách nhiệm
từng chặng đường vận tải:


<b> </b>


<b>“ Bản Quy tắc về chứng từ VTĐPT” của UNCTAD/ICC: </b>


- Quy tắc 4.1: MTO có trách nhiệm đối với hàng hóa từ khi nhận hàng đến lúc hàng được
giao.


- Quy tắc 4.2: MTO sẽ chịu trách nhiệm về những hàng vi thiếu sót của người làm công
hoặc đại lý của mình, khi họ đang hành động trong phạm vi công việc được giao; hoặc của
bất kỳ người nào khác mà MTO sử dụng để thực hiện hợp đồng, như thể là những hành vi
thiếu sót của bản thân.


- Quy tắc 5.1: MTO sẽ chịu trách nhiệm về những mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa cũng như
chậm giao hàng, nếu sự cố gây mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa cũng như chậm giao hàng
xảyra khi hàng hóa cịn nằm trong sự trông nom của MTO; trừ phi MTO chứng minh được
mình, người làm cơng hoặc đại lý của mình, hoặc bất kỳ người nào khác như đề cập ở quy
tắc 4.2 khơng có lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i> 6.1: 666,67 SDR cho mỗi một kiện hoặc đơn vị; hoặc 2SDR cho mỗi kilogram hàng hóa cả </i>



bì bị mất hoặc hư hỏng, tùy theo cách tính nào cao hơn.


<i>6.2: Container, pallet hoặc công cụ vận tải tương tự được coi là một kiện hoặc một đơn vị </i>
<i>6.3: Nếu VTĐPT trong hợp đồng không bao gồm việc vận chuyển hàng hóa bằng đường </i>


biển hoặc đường thủy nội địa, thì giới hạn bồi thường không vượ quá 8,33 SDR cho mỗi
kilogram hàng hóa cả bì bị mất hoặc hư hỏng


<i>6.4: Nếu tổn thất xảy ra ở một chặng đường của VTĐPT, mà chặng đường đó có một Cơng </i>


ước quốc tế được áp dụng hay luật quốc gia bắt buộc, nếu có hợp đồng vận tải ký kết riêng
cho chặng đường đó, giới hạn trách nhiệm của MTO sẽ được xác định bằng cach tham khảo
Công ước quốc tế được áp dụng hay luật quốc gia bắt buộc đó.


<i>6.5:Nếu MTO chịu trách nhiệm về thiệt hại do chậm giao hàng hoặc những mất mát thiệt hại </i>


là do hậu quả chứ không phải là mất mát hoặc hư hỏng của bản thân hàng hóa, trách nhiệm
của MTO được giới hạn ở một số tiền không vượt quá một khỏan tương đương với số tiền
cước theo hợp đồng VTĐPT


<i>6.6: Tổng trách nhiệm của MTO sẽ không vượt quá giới hạn trách nhiệm trong truờng hợp </i>


hàng bị mất tòan bộ


<b> Nếu áp dụng chế độ trách nhiệm từng chặng đường, khi có tổn thất hàng, sẽ </b>
<b>có 2 trường hợp xảy ra: </b>


- Nếu tổn thất ở chặng vận tải nào thì sẽ áp dụng chế độ trách nhiệm của phương thức vận tải
tương ứng.



- Nếu không xác định được tổn thất xảy ra ở chặng nào, hai phải thỏa thuận trước trong hợp
đồng VTĐPT (hoặc quy đinh sẵn trong chứng từ VTĐPT) là sẽ áp dụng chế độ trách nhiệm
của phương thức vận tải nào (luật pháp, quy tắc nào,…)


<b>Chế độ trách nhiệm của MTO đối với hàng hóa theo từng phương thức vận tải: </b>


<i><b>Vận tải biển: </b></i>


<b>+ Quy tắc Hague Rules, Hague - Visby Rules, và Hamburg Rules 1978 </b>


<i><b>Vận tải hàng không: </b></i>


+ Công ước Warsaw 1929 và các nghị định thư sửa đổi, bổ sung 1955, 1975


+ Công ước Guadalazara 1961; Hiệp định Montreal 1966; Nghị định thư Guatemala 1971 và
các nghị định thư bổ sung khác,...


<i><b>Vận tải đường bộ: </b></i>


+ Công ước về hợp đồng vận tải đường bộ quốc tế (CMR - Conven tion de Transport des
Marchandises par Router) 1956


<i><b>Vận tải đường sắt: </b></i>


+ Công ước quốc tế về vận tải đường sắt COTIF 1980 và CIM 1996


Ngồi ra, cịn có một số công ước liên quan đến vấn đề thủ tục hải quan đối với
VTĐPT, như:



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Công ước đường bộ quốc tế Châu Aâu (Transport International Routier) 1959, sửa đổi
<i>1975,... </i>


- Công ước hải quan về hàng hóa q cảnh quốc tế 1971
- Cơng ước hải quan về container , 1972


- Công ước Quốc tế về đơn giản hóa và hài hịa thủ tục hải quan Kyoto 1973


<b>1.7 Chứng từ VTĐPT </b>


Do Công ước LHQ về hàng hóa VTĐPT quốc tế chưa có hiệu lực, nên thực tế chưa có
mẫu chứng từ VTĐPT chung cho các nước sử dụng. Tuy nhiên căn cứ vào “ Bản Quy tắc về
chứng từ VTĐPT” của UNCTAD/ICC, nhiều tổ chức quốc tế về vận tải và giao nhận đã soạn
thảo một số mẫu chứng từ VTĐPT để các nước sử dụng, như:


<b>Vận đơn FIATA (FBL – FIATA negotiable mutimodal transport Bill off Lading) </b>


Là loại vận đơn chở suốt do FIATA soạn thảo để dùng cho những người giao nhận
quốc tế đồng thời đóng vai trị MTO. Khi cấp FBL, người giao nhận không những phải chịu
trách nhiệm thực hiện hợp đồng VTĐPT mà còn phải chịu trách nhiệm về các hành vi lỗi lầm
của người vận tải và các bên thứ ba liên hệ khác đã được MTO sử dụng dịch vụ của họ.


<b>Chứng từ vận tải liên hợp (Combined Transport Document - COMBIDOC) do Uûy </b>


ban Hàng hải quốc tế - BIMCO (Baltic International Maritime Chamber Organization) chủ
yếu cho các VO – MTO sử dụng, đã được ICC thông qua.


<b>Chứng từ VTĐPT (Multimodal Transport Document - MULTIDOC): </b>


Chứng từ này do Hội nghị của LHQ về mậu dịch và phát triển (UNCTAD) sọan thảo


dựa trên Cơng ước LHQ về hàng hóa VTĐPT, nhưng do Cơng ước chưa có hiệu lực nên ít
được sử dụng.


<b>Chứng từ vừa dùng cho vận tải liên hợp vừa dùng cho vận tải đường biển (B/L for </b>
<b>Combined Transport Shipment or Port to Port Shipment): Loại vận đơn này do các hãng </b>


tàu phát hành.


<b>2. Dich vụ gom hàng (Consolidation hay Groupage): </b>


<b>2.1 Khái niệm: </b>


Gom hàng có nghĩa là tập hợp những kiện hàng lẻ của nhiều người gửi thành một lô
hàng lớn ở một địa điểm gửi đưa đến cho nhiều người nhận ở một địa điểm khác thông qua
đại lý của người gom hàng ở nơi đến để giao lẻ cho từng người nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Các hình thức thu gom hàng lẻ đường biển: có hai hình thức </b>


- Gom hàng qua từng chặng: Những lô hàng lẻ có đích đến khác nhau được đóng chung
trong một container rồi gửi cho đại lý NGN của mình tại điểm gom hàng. Tại đây container
được dỡ ra và kết hợp đóng chung với hàng của đại lý đó từ các nước khác trong vùng
chuyển đến để đóng chung một container khác có chứa các lơ hàng cùng chung một cảng
đích rồi tiếp tục gửi đi.


- Gom hàng suốt: là những lô hàng lẻ có cùng một nơi đến được đóng chung vào một
container và gửi thẳng từ cảng đi đến điểm đích, khơng phải dỡ ra và đóng lại tại một điểm
chuyển tải.


<b>2.2 Vai trò của một NGN khi làm người gom hàng: </b>



Trong vận tải thu gom hàng, NGN hoạt động như là người mua “buôn” khoang chứa
hàng lớn để bán “lẻ” cho khách hàng:


- Đối với những người có hàng gửi lẻ, nhận lẻ thì người gom hàng là người chuyên chở.
NGN sẽ lấy danh nghĩa của mình thực hiện dịch vụ và cấp Vận đơn gom hàng (House B/L)
của mình cho những người gửi hàng lẻ:


+ Người xuất khẩu khi có lơ hàng khơng đủ xếp đầy một container, sẽ sử dụng hình thức gửi
lẻ để giảm cước phí chuyên chở.


+ Người nhập khẩu khi mua nhiều lô hàng nhỏ của nhiều người bán, sẽ sử dụng dịch vụ gom
hàng, thơng qua NGN gom hàng lại và gửi cho mình.


- Đối với người “chuyên chở thực sự” (Actual Carrier), NGN là người gửi hàng.


<b> </b> Do cấp vận đơn của chính mình, NGN đóng vai trị của một người chuyên chở và chịu
trách nhiệm thực hiện tòan bộ viêc vận tải từ lúc nhận hàng ở dịa điểm đi cho đén khi giao
hàng ở nơi đến. Nói cách khác, NGN chịu trách nhiệm về những mất mát hư hỏng có thể xảy
ra khi hàng nằm trong sự trông giữa của người “chuyên chở thực sự”.


<b>2.3 Chứng từ vận tải chủ yếu trong dịch vụ gom hàng của NGN: </b>


Việc chuyên chở hàng lẻ do NGN đảm nhiệm, gom hàng từ các chủ hàng lẻ và thu
xếp tổ chức chun chở, thì có 2 loại vận đơn được ký phát:


<i><b>+ Vận đơn của người giao nhận – gom hàng (House B/L): do người giao nhận đứng trên </b></i>
danh nghĩa người thầu chuyên chở cấp phát. Vận đơn này theo mẫu riêng của người giao
nhận hoặc theo mẫu của FIATA. Chứng từ này cấp cho mỗi chủ hàng lẻ để khi hàng đến
người nhận hàng xuất trình cho đại lý NGN ở cảng dỡ (Breakbul agent) giao hàng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Loại vận đơn này chỉ được dùng vào vận chuyển giao nhận hàng và điều chỉnh pháp
lý giữa người chuyên chở và người đại lý giao nhận mà khơng có chức năng thanh tốn.


<b>2.4 Container: </b>


<b> Định nghĩa: </b>


Theo Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá gọi tắt là ISO ( International Organization for
Standardization) định nghĩa thì container là một dụng cụ vận tải:


- Có tính bền chắc, đáp ứng được u cầu sử dụng nhiều lần.


- Có cấu tạo riêng biệt thuận lợi cho chuyên chở hàng bằng một hoặc nhiều phương
thức vận tải mà không phải dỡ hàng ra và đóng gói lại ở dọc đường.


- Được thiết kế thuận tiện, dễ dàng cho việc đóng hàng và rút hàng ra khỏi container.
- Có thể tích chứa hàng bên trong 1m3 hoặc hơn.


Container tổng hợp hay thông dụng (General Purpose Container) có dạng hình chữ
nhật, chịu được ảnh hưởng thời tiết, dùng để chuyên chở và chứa đựng một số hàng có bao bì
được đóng thành kiện, gói hoặc loại hàng rời khơng có bao bì. Nó giữ gìn và bảo vệ hàng
hóa , chống mất mát hư hỏng. Nó có thể tách rời khỏi phương tiện vận tải như một đơn vị
chuyên chở và được chuyển tải mà không cần phải dỡ hàng ra đóng gói lại.


<b> Cấu trúc của container tổng hợp: </b>


* Bộ khung (frame):


Đây là bộ phận quan trọng nhất để chịu đựng toàn bộ cấu trúc và vật tải, chống lại áp
lực từ bên ngoài.



* Khung đáy (base Frame):


Để tiện bốc dỡ bằng xe nâng, người ta có thể thiết kế thêm tại cạnh khung đáy khe
tiếp xúc càng nâng (Fork Lift Pockets) dùng cho container 20’, hoặc đường ống cổ ngỗng
(Goose neck tunnel) dùng cho container 40’ trên giá xe có thiết bị bốc dỡ kiểu cổ ngỗng.


* Mặt sàn container (Floor):


Là mặt đáy container, thường được lát gỗ nhưng đôi khi cũng được lát bằng vật liệu
hỗn hợp gỗ / thép.


* Khung mái (Roof frame) và mái (Roof)


* Khung dọc (Side Frame) và Vách dọc (Side Walls)


* Khung mặt trước (Front end Frame) và Vách mặt trước (End Wall)
* Khung mặt sau (Rear End Frame) và Cửa dọc (Door)


* Góc lắp ghép (Coerner Fittings): gồm 8 góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Container dùng trong vận tải biển (Marine Container) được phân loại theo nhiều cách:


* Phân theo cách sử dụng: gồm có


<i>- Container bách hố (General cargo container): </i>


<i>- Container bảo ôn (Thermal Container): được thiết kế chuyên chở hàng hóa địi hỏi </i>
có sự khống chế nhiệt độ bên trong container ở mức nhất định. Có 3 loại container bảo ôn:
<i>+ Container lạnh (Refrigerated container): </i>



<i>+ Container cách nhiệt (Insulated container): </i>
<i>+ Container thơng gió (Ventilated Container) </i>


<i>- Container đặc biệt (Special Container): dùng để chở một số hàng đặc biệt, bao gồm </i>
các loại container sau:


<i>+ Container hàng khô rời (Dry Bulk Container): </i>
<i>+ Container bồn (Tank Container): </i>


<i>+ Container mái mở (Open top container): </i>
<i>+ Container mặt bằng (Platform Container): </i>


<i>+ Container mặt bằng có vách hai đầu (Platform Based Container) </i>
<i>+ Container vách dọc mở (Side open container): </i>


<i> + Container chở ôtô (Car container) </i>


<i> + Container chở súc vật (Livestock / Pen chuyên chở): </i>
<i>+ Container chở da sống (Hide Container) </i>


* Phân theo vật liệu chế tạo:


Container được chế tạo từ 2 vật liệu trở lên như: hợp kim nhôm hoặc thép không rỉ,
thép thường hoặc thép cao cấp, gỗ thanh hoặc gỗ dán, nhực tổng hợp hoặc nhựa gia cố sợi
thủy tinh (FRP – Fibre glass reinforced plastics). Container có thể chia làm 3 loại chính:
container thép, container nhơm và container nhựa tổng hợp hoặc FRP/gỗ dán.


* Phân theo kích cỡ, trọng tải:



Hiện nay, có hai loại container được sử dụng phổ biến nhất là container 20 feet và 40
feet với kích cỡ và trọng lượng được quy định như sau:


Loại Container Chiều dài Chiều ngang Chiều cao Tổng trọng
lượng tối đa
20 feet 20 feet 8 feet 8 feet 20,320 tone
40 feet 40 feet 8 feet 8 feet 30,320 tone


Ft = foot = 0,3047 m
In = inch = 0.0254m


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> Một số vấn đề cần lưu ý khi đóng gói hàng vào container: </b>


- Tình hình, đặc điểm của hàng hóa chun chở


- Tình hình, đặc điểm của loại, kiểu container cần sử dụng


- Thơng thạo kỹ thuật chất xếp, chèn lót hàng hóa trong container


<b>Tình hình, đặc điểm của hàng hóa chuyên chơ:û </b>


Trong vận chuyển, hàng hóa thường được phân làm 2 loại:
+ Loại hàng không chở được bằng container


+ Loại hàng được chở bằng container:
Loại hàng thơng thường


Loại hàng có đặc tính lý hóa đặc biệt: hàng dễ hỏng, hàng đông lạnh, súc vật sống, hàng siêu
nặng, hàng nguy hiểm, độc hại,…



<b>Tình hình, đặc điểm của loại, kiểu container cần sử dụng: </b>


+ Kiểm tra: bên ngoài container , bên trong container, cửa container, tình trạng vệ sinh của
container .


+ Kiểm tra các thông số kỹ thuật của container. Chú ý: Hệ số xếp hàng của container (W/M)


<b>Cách chất xếp, chèn lót hàng hóa trong container: Tùy vào từng loại hàng hóa, bao bì </b>


khác nhau:


+ hàng đóng trong hịm gỗ (Wooden Cases)


+ hàng đóng trong hộp giấy bì cứng (Carton/Cardboard Boxes)


+ hàng đóng bằng: bao vải, nhựa (Baled Cargo); bao giấy, đay dệt (Bagged Cargo)
+ hàng đóng trong thùng trịn (Drum)


+ hàng đóng thành cuộn (Rolled and Coiled Cargo)
+ hàng đóng theo chiều dài (Long length Cargo)
+ hàng đóng pa-let (Palettized cargo)


<b>2.5 Quy trình giao nhận hàng theo phương thức gom hàng lẻ (LCL/LCL): </b>


1. Người gởi hàng lẻ giao hàng tại kho CFS của người đại lý giao nhận ở cảng xếp hoặc


người giao nhận sẽ nhận hàng tại kho của người gởi đưa về kho CFS.


2. Đại lý giao nhận cấp vận đơn House B/L cho người gởi hàng lẻ.



3. Đại lý giao nhận xếp hàng vào container rồi giao cho người vận tải tại bãi chứa hàng xuất


ở cảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

5. Xếp container lên tàu.


6. Đại lý tàu cấp vận đơn chủ (Master Ocean B/L) cho đại lý giao nhận.


7. Người gởi hàng lẻ gửi House B/L cho người nhận hàng lẻ.


8. Đại lý giao nhận ở cảng gửi gửi Master B/L cho đại lý giao nhận ở cảng đến.


9. Tàu đến, dỡ container khỏi tàu.


10. Đại lý giao nhận ở cảng dỡ trình Master B/L cho đại lý hãng tàu.


11. Đại lý hãng tàu cấp lệnh giao hàng A cho đại lý giao nhận.


12. Đại lý giao nhận gởi thông báo hàng đến cho người nhận hàng


13. Người nhận hàng lẻ sẽ trình House B/l cho đại lý giao nhận.


14. Đại lý giao nhận cấp lệnh giao nhận B cho người nhận hàng lẻ.


15. Đại lý giao nhận trình lệnh giao hàng A cho bộ phận quản lý container cảng đến.


16. Đại lý giao nhận lấy hàng đưa về kho CFS.


17. Người nhận hàng lẻ trình lệnh giao hàng B cho kho CFS.



18. Nhận hàng.


<b>2.6 Các tuyến đường vận chuyển Container : </b>


<b>2.6.1 Các tuyến đường vận chuyển container chủ yếu trên thế giới bằng đường biển: </b>


- Từ bắc Mỹ (bờ biển phía Tây) đi Châu Âu / vùng Địa Trung Hải (North Atlantic Trades):


- Từ Viễn đông (kể cả Nhật) đi Châu Âu/ Vùng Địa trung hải (Far East/Europe –
Mediteranean Route)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Các tuyến đường từ Châu âu, Bắc Mỹ, Viễn Đông đến Châu Đại Dương (Úc và
<b>Newzealand) </b>


- Từ Châu Âu / vùng Đại Trung Hải đi Trung Đông gồm Thổ Nhĩ Kỳ, Xyri, Liban, Ai Cập,
Coet, Irak, Israel (Europe – Mediteranean / Middle – East Route)


- Từ Viễn Đông đi Trung Đông (Far East / Middle Easr Route)


Hiện nay, mạng lưới vận chuyển container được mở rộng đến các vùng Caribe Trung
và Nam Mỹ, đến bờ Đông / Tây và Nam Châu Phi. Tuy nhiên khối lượng vận chuyển bằng
container trên các tuyến đường này còn rất thấp. Loại tàu container sử dụng không phải là
hiện đại, chủ yếu là loại tàu semi-container, tàu Ro-RO container hoặc tàu Container nhỏ
(Feader ship) do trang thiết bị và cảng khẩu ở đây còn yếu kém.


<b>2.6.2 Các tuyến đường vận chuyển Container từ Việt Nam đi thế giới: </b>


- Tuyến đến các cảng Châu Âu và các cảng ở bờ Tây Châu Mỹ


- Tuyến đường đến Bắc Âu và vùng biển Baltic



- Tuyến đường đi các cảng phía Đơng Địa trung hải, Hắc hải và Bắc phi


- Tuyến đường đi Tây Địa trung hải, Ai cập và Adriatic


- Tuyến đi các cảng nằm ở miền Tây nước Mỹ, các đảo vùng biển Caribe, Trung và Nam
Mỹ


<b>CÂU HỎI ƠN TẬP: </b>


1. Trình bày khái niệm, đặc điểm VTĐPT
2. Trình bày các hình thức VTĐPT


3. Trình bày những chứng từ VTĐPT


4. Trình bày khái niệm dịch vụ gom hàng, chứng từ vận tải gom hàng
5. Trình bày quy trình dịch vụ gom hàng


<i>Yêu cầu học viên xem </i>


<i>- Chương VI: Chuyên chở container trong vận tải quốc tế – “Vận tải và bảo hiểm quốc </i>


<i>tế”, Triệu Hồng Cẩm, PhD, NXB Thống Kê 2005 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. “Vận tải và bảo hiểm quốc tế”, Triệu Hồng Cẩm, PhD, NXB Thống Kê


2. Vận tải - Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu - PGS.TS Hoàng văn Châu, NXB Giáo
Dục



3. Giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế - PGS. TS Đinh Ngọc Viện, NXB Thống Kê


4. Công báo


5. Một số Websites:


 Hiệp hội giao nhận quốc tế: www.fiata.com


 Hiệp hội vận tải đường hàng không quốc tế: www.iata.com


 Hiệp hội vận tải biển Baltic: www.bimco.com


 www.forwarder.com.
 www.exim-pro.com.vn


</div>

<!--links-->

×