Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Hạn chế rủi ro trong thanh toán xuất khẩu bằng thư tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.03 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

i


<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Trong hoạt động xuất khẩu, phương thức tín dụng chứng từ (TDCT) chiếm
tỷ trọng lớn nhất so với các phương thức thanh toán quốc tế (TTQT) khác do
tính an tồn, hiệu quả và do có sự dung hồ quyền lợi của các bên liên quan.
Trong các loại rủi ro trong TTQT như rủi ro chính trị, rủi ro hàng hố, rủi ro
lãi suất, rủi ro công nghệ, rủi ro hối đối… thì rủi ro tác nghiệp hay xảy ra
nhất và có thể gây đến sự cố lớn nhỏ. Chình vì vậy, bài luận văn này muốn đi
<i><b>sâu phân tích thực trạng hạn chế rủi ro tác nghiệp, từ đó đưa ra những giải </b></i>


<i><b>pháp kiến nghị thiết thực và khả thi cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần </b></i>


<i><b>Kỹ Thương Việt Nam (NHTMCP Techcombank) nhằm hạn chế rủi ro tác </b></i>


<i><b>nghiệp trong phương thức TTXK bằng TDCT trong thời gian tới. </b></i>


<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>


Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng hạn chế rủi ro tác
nghiệp, từ đó tìm ra ngun nhân và đưa ra những giải pháp, kiến nghị thiết
thực và khả thi cho NH nhằm hạn chế rủi ro tác nghiệp trong phương thức
TTXK bằng TDCT trong thời gian tới.


<b>3. Đối tượng nghiên cứu </b>


Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Hạn chế rủi ro tác nghiệp trong TTXK
bằng L/C tại Techcombank.



<b>4. Phạm vi nghiên cứu </b>


Đứng trên giác độ Ngân hàng, đề tài nghiên cứu hạn chế rủi ro tác nghiệp
tại Techcombank giai đoạn 2004-2008


<b>5. Phương pháp nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>6. Ý nghĩa khoa học của đề tài </b>


Đề tài hệ thống hoá rủi ro tác nghiệp, nguyên nhân dẫn đến việc hạn chế
rủi ro tại ngân hàng không đạt hiệu quả như mong đợi, từ đó mạnh dạn đưa ra
các giải pháp nhằm tăng cường hạn chế rủi ro tác nghiệp trong phương thức
Thanh tốn xuất khẩu bằng Tín dụng chứng từ tại NHTMCP Kỹ Thương Việt
Nam, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ và hiệu quả
hoạt động của Ngân hàng.


<b>7. Kết cấu của đề tài </b>


<i><b>Chương 1: Rủi ro tác nghiệp trong thanh toán xuất khẩu bằng Thư tín </b></i>
<i><b>dụng chứng từ (L/C) của Ngân hàng thương mại (NHTM) </b></i>


<i><b>Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tác nghiệp trong thanh toán xuất </b></i>


<i><b>khẩu bằng Thư tín dụng chứng từ tại NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam </b></i>


<i><b>Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tác nghiệp trong thanh toán xuất khẩu </b></i>
<i><b>bằng Thư tín dụng chứng từ tại NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam trong thời </b></i>


<i><b>gian tới </b></i>



<b>CHƯƠNG 1 </b>


<b>RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG THANH TOÁN XUẤT KHẨU BẰNG </b>


<b>THƯ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI </b>
<b>1.1. THANH TOÁN XUẤT KHẨU BẰNG THƯ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ </b>
<b>CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) </b>


<b>1.1.1. Khái quát về các phương thức thanh toán xuất khẩu của NHTM </b>


<i><b>1.1.1.1. Phương thức mở tài khoản (open account) </b></i>


Nhà xuất khẩu sau khi hồn thành giao hàng thì ghi Nợ tài khoản cho bên
nhập khẩu vào một cuốn sổ theo dõi, việc thanh toán các khoản nợ này được
thực hiện thông thường theo định kỳ như đã thỏa thuận.


<i><b>1.1.1.2.Phương thức chuyển tiền </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

iii


<i><b>1.1.1.3.Phương thức nhờ thu </b></i>


Gồm có Nhờ thu trả tiền chứng từ (D/P): thanh toán khi muốn lấy chứng
từ hoặc Nhờ thu trả tiền chấp nhận trao chứng từ (D/A): cam kết sẽ trả tiền
dựa vào kỳ hạn quy định trên hối phiếu và chứng từ khi muốn lấy chứng từ


<i><b>1.1.1.4.Phương thức tín dụng chứng từ (L/C) </b></i>


Là phương thức thanh tốn, trong đó theo yêu cầu của khách hàng, ngân


hàng sẽ phát hành một thư tín dụng (Letter of credit – L/C), trong đó, ngân
hàng phát hành (NHPH) cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiêú cho một
bên thứ ba khi người này xuát trình cho NHPH bộ chứng từ thanh toán phù
hợp với những điều khoản của L/C


<b>1.1.2. Thanh tốn xuất khẩu bằng Thư Tín dụng chứng từ của NHTM </b>


L/C là sự “bảo lãnh thanh tốn có điều kiện”, là cam kết thanh tốn hoặc chấp
nhận và thanh toán của một NH cho một người thụ hưởng khi người này xuất
trình được bộ chứng từ phù hợp với quy định của L/C.


<b>1.2. RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG TTXK BẰNG THƯ TDCT TẠI </b>
<b>NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI </b>


<b>1.2.1. Khái niệm rủi ro tác nghiệp trong TTXK bằng Thư TDCT </b>


<i><b>1.2.1.1.Khái quát các loại rủi ro </b></i>


Gồm có: Rủi ro tín dụng, Rủi ro hối đoái, Rủi ro lãi suất, Rủi ro tác
nghiệp, Rủi ro công nghệ, Rủi ro uy tín, Rủi ro đạo đức, Rủi ro quốc gia.


<i><b>1.2.1.2.Rủi ro tác nghiệp trong TTXK bằng Thư TDCT </b></i>


Là những bất trắc ngồi ý muốn có thể xảy ra trong giao dịch L/C XK, làm
giảm lợi nhuận hoặc uy tín của Ngân hàng.


<b>1.2.2. Các rủi ro tác nghiệp trong TTXK bằng Thư TDCT tại NHTM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Các sai sót xảy ra do cơng nghệ, cơ sở vật chất chưa hiện đại. 4/ Các sai sót
xảy ra do quy trình, hướng dẫn chưa được cập nhật, mâu thuẫn nhau, hoặc do


chính sách của cấp lãnh đạo chưa hợp lý.


<b>1.3. NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG THANH </b>


<b>TỐN XUẤT KHẨU BẰNG THƯ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ </b>
<b>1.3.1. Nguyên nhân chủ quan </b>


Là nhóm nguyên nhân chính gây ra rủi ro tác nghiệp trong TTXK bằng
TDCT, bao gồm: 1/ Trình độ nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ của NH chưa tốt
nên hiểu sai, do đó làm sai. 2/ Ý thức và tinh thần trách nhiệm của cán bộ
Ngân hàng Việt Nam chưa cao, cố tình làm sai hoặc chủ quan làm tắt bước
dẫn đến sai sót. 3/ Cơng nghệ của Ngân hàng trong TTXK chưa được hiện
đại hóa khiến nhiều công việc vẫn phải thao tác bằng tay, chưa được tự động
hố. 4/ Quy trình, hướng dẫn của NH chưa được ban hành, cập nhật thường
xuyên, khi thực hiện không biết tham chiếu theo hướng dẫn nào. 5/ Công tác
đào tạo chưa đạt hiệu quả.


<b>1.3.2. Nguyên nhân khách quan </b>


Là nhóm nguyên nhân phụ, bao gồm: 1/ Do bản chất và sự phức tạp của
quy trình nghiệp vụ thanh tốn L/C XK. 2/ Do hạn chế của các văn bản quy
phạm điều chỉnh, nhiều điểm không được quy định trong các văn bản dẫn đến
tranh chấp giữa các NH. 3/ Do sự phức tạp của luật điều chỉnh. 4/ Do mơi
trường kinh tế và chính trị phức tạp.


<b>1.4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VỀ CÁC RỦI RO TÁC </b>
<b>NGHIỆP XẢY RA TRONG THANH TỐN XUẤT KHẨU TTXK) THEO </b>


<b>PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (TDCT) </b>



<b>1.4.1. Cần thận trọng trong việc kiểm tra tính chân thực của L/C </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

v


<b>1.4.2. Không được chủ quan trong việc kiểm tra chứng từ </b>


Kiểm tra cẩn thận, không được chủ quan, phải biết vận dụng các kiến thức
TTQT và các văn bản quy phạm vào thực tế để kết quả được chính xác nhất.
<b>1.4.3. Cần thực hiện theo đúng quy trình, hướng dẫn của NH </b>


Cán bộ tại NH cần quán triệt các văn bản hướng dẫn, quy trình của NH,
trong trường hợp gặp khó khăn có thể xin ý kiến của lãnh đạo cấp trên.


<b>1.4.4. Cần nâng cao nghiệp vụ để nhận biết được các rủi ro trong các điều </b>


<b>khoản L/C </b>


Khi nhận được L/C từ nước ngoài, NH cần đọc điều khoản L/C ngay, nếu
thấy có những điểm khơng phù hợp hoặc khơng rõ ràng thì tư vấn cho KH để
hỏi lại NHPH, đồng thời nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.


<b>CHƯƠNG 2 </b>


<b>THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG THANH </b>


<b>TOÁN XUẤT KHẨU BẰNG THƯ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN </b>


<b>HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM </b>


<b>2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ </b>



<b>THƯƠNG VIỆT NAM </b>


<b>2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ </b>


<b>phần Kỹ thương Việt Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2.1.2 Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương VIệt Nam </b>


Gồm có Hội đồng quản trị, Ban tổng giám đốc và các trung tâm, phòng ban.


<b>2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại </b>


<b>Cổ phần Kỹ thương Việt Nam </b>


Tổng tài sản đã có sự tăng trưởng vượt bậc, đến 2008 đạt 59.069 tỷ đồng,
dư nợ tín dụng của toàn ngân hàng đạt 26.018 tỷ đồng, doanh số TTQT đạt
3.368,83 triệu USD, gấp hơn 9 lần so với năm 2002 và tăng 11.8% so với năm
2007. Tổng nguồn vốn huy động năm 2008 đạt 23.964 tỷ đồng, tăng 28% so
với năm 2007 và năm 2007 tăng 25% so với năm 2006.


<b>2.2 CÁC RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG TTXK BẰNG THƯ TDCT </b>


<b>TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM </b>


<b>2.2.1 Rủi ro tác nghiệp do khơng tn thủ nghiêm ngặt quy trình </b>


Chuyên viên (CV) không tuân thủ nghiêm ngặt quy trình như giao hồ sơ
khơng đầy đủ, chính xác trong nội bộ NH, giữa NH và khách hàng, CV nhập
vào hệ thống không đầy đủ hoặc nhập sai thông tin, ảnh hưởng đến khâu xử


lý tiếp theo trong Quy trình. CV tại CN cho vay vượt quá trị giá còn lại của
L/C do không kiểm tra lại trị giá những lần xuất trình trước đó, CV tại
TTXLNV gửi chứng từ sai biệt sang nước ngoài khi khách hàng chưa ký chấp
nhận sai biệt, ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của chứng từ hoặc khơng
gửi điện tiền về cho CN nên CN không kịp thu nợ, khách hàng rút hết tiền.
<b>2.2.2 Rủi ro tác nghiệp do nghiệp vụ chưa cao, thiếu kinh nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vii


dẫn L/C cũng hết sức quan trọng, địi hỏi cán bộ NH thao tác chính xác, nắm
rõ quy trình và có kinh nghiệm xử lý các L/C đặc biệt.


<b>2.2.3 Rủi ro tác nghiệp do cơ sở vật chất, hệ thống máy móc, cơng nghệ </b>


<b>gặp trục trặc </b>


Cơng nghệ đóng vai trị quan trọng trong quá trình thao tác xử lý. Nếu hệ
thống máy móc có sự cố, việc gửi điện thanh toán có thể bị chậm trễ khiến
CN không biết và không thu kịp lãi trong ngày, khách hàng rút mất tiền.
Ngoài ra, một hệ thống công nghệ hiện đại sẽ góp phần hỗ trợ cán bộ NH
trong việc xử lý nghiệp vụ, ví dụ như thiết lập hệ thống cảnh báo đối với giao
dịch không hợp lệ, giao dịch xử lý sai, nợ phí… Khi những cảnh báo này
chưa được thiết lập hoặc đã được thiết lập nhưng gặp trục trặc có thể là
nguyên nhân làm tăng độ rủi ro trong thao tác nghiệp vụ.


<b>2.3 CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG TTXK </b>


<b>BẰNG THƯ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI TECHCOMBANK </b>


<b>2.3.1 Chú trọng đến việc ban hành, sửa đổi cập nhật quy trình </b>



Đầu năm 2003, TCB lần đầu tiên ban hành 2 quy trình thanh toán L/C
xuất khẩu và quy trình nhờ thu xuất khẩu. Từ năm 2003 tới nay,
Techcombank đã cho ra đời Quy trình thơng báo L/C xuất, đồng thời cho ra
đời hàng loạt các hướng dẫn liên quan đến nghiệp vụ như hướng dẫn chi tiết
cơng việc cho từng vị trí tại phịng, hướng dẫn xử lý giao dịch khi dùng dịch
vụ của NHĐL, hướng dẫn giao dịch liên quan đến cấm vận, quy trình luân
chuyển chứng từ giữa các phòng ban.


<b>2.3.2 Đổi mới dần trang thiết bị, công nghệ hiện đại đáp ứng yêu cầu của </b>


<b>công việc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2.3.3 Công tác tuyển dụng, đào tạo, thu hút nhân tài được quan tâm đến </b>


<b>nhiều hơn </b>


Thí sinh phải trải qua kỳ thi chung của NH bao gồm bài thi GMATT, IQ,
bài thi nghiệp vụ. Ngồi ra, thí sinh phải có bằng đại học chuyên ngành liên
quan, ưu tiên ĐH Ngoại Thương, điểm TOEIC từ 650 trở lên. Trước khi có
quyết định lên kiểm soát viên hoặc trưởng phịng/ phó phịng ngồi số năm
kinh nghiệm đạt yêu cầu đều phải qua các kỳ sát hạch về nghiệp vụ.


<b>2.3.4 Quan tâm đến cơng tác kiểm tra, kiểm sốt </b>


Để thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát được hiệu quả, NH đã chú trọng đến
kiểm soát trong nội bộ phịng (kiểm sốt chủ yếu phát hiện lối sai do tác
nghiệp), kiểm sốt chéo giữa các phịng trong TTXLNV: tiến hành 1 quý/ lần,
kiểm soát của phịng kế tốn tài chính (KTTC): diễn ra hàng ngày. Ngồi ra
cịn có kiểm sốt sau ,kiểm soát nội bộ, kiểm sốt của phịng kiểm tra chất


lượng, kiểm sốt bên ngồi.


<b>2.4 THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG TTXK </b>


<b>BẰNG THƯ TDCT TẠI TECHCOMBANK </b>


<b>2.4.1 Tỷ lệ giao dịch có sai sót tác nghiệp (TN) trên tổng giao dịch giảm </b>


<b>theo năm. </b>


Tỷ lệ giao dịch có sai sót tác nghiệp trong cả 3 khâu của Quy trình đều
giảm. Nếu như năm 2004 tỷ lệ sai sót TN trong khâu thông báo L/C là
0.6583% (tương đương 12 L/C), thì năm 2008 chỉ cịn 0.4751% (14 L/C). Tỷ
lệ sai sót TN trong khâu xử lý chứng từ cũng giảm dần. Năm 2008, còn 27 bộ
chứng từ, chiếm 0,4664%. Năm 2008, tỷ lệ sai sót tác nghiệp trong khâu ghi
có tiền về theo L/C xuất chỉ còn 0,1730% (tương đương 10 món thanh tốn)
<b>2.4.2 Tỷ lệ giao dịch sai sót TN gây thiệt hại về tài chính giảm theo năm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ix


tài chính hoặc gây thiệt hại khơng đáng kể), sai sót tác nghiệp gây thiệt hại về
tài chính và sai sót tác nghiệp không gây thiệt hại về tài chính nhưng ảnh
hưởng đến uy tín của Ngân hàng (những sai sót do NH phát hiện ra hoặc do
bên thứ ba phát hiện ra)


Từ năm 2004 đến nay, tỷ lệ giao dịch sai sót tác nghiệp gây thiệt hại về tài
chính giảm dần, tương ứng với các năm là 28,3019%; 22,2222%; 20,3390%
17,3077% và 13,7255%.


<b>2.4.3 Uy tín NH được nâng cao, doanh thu, doanh số TTXK bằng Thư </b>



<b>TDCT đạt tốc độ tăng trưởng mạnh </b>


Doanh số TTXK bằng L/C trong 5 năm tăng gần 90% (năm 2008 so với
năm 2004). Doanh thu tăng gấp hơn 4 lần từ 0.063 triếu USD (năm 2004) đến
0.25triệu USD (năm 2008). Số lượng khách hàng cũng tăng mạnh, trong đó
bao gồm cả khách hàng lớn, khách hàng vừa và nhỏ


<b>2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG </b>


<b>TTXK BẰNG L/C TẠI TECHCOMBANK </b>


<b>2.5.1 Các kết quả đạt được </b>


<b>Thứ nhất: Techcombank từng bước kiện toàn tổ chức quản lý TTXK theo </b>


phương thức L/C. thể hiện ở chỗ Ngân hàng xây dựng được chiến lược riêng
<b>cho TTXK, trang thiết bị được hiện dại hoá, quy trình được cập nhật. Thứ </b>
<b>hai: Phần lớn các rủi ro tác nghiệp trong TTXK bằng Thư Tín dụng chứng từ </b>


bước đầu đã được khống chế, tỷ lệ sai sót trên tổng giao dịch giảm, tỷ lệ giao
<b>dịch sai sót gây thiệt hại về tài chính giảm Thư ba: cơng tác kiểm tra, kiểm </b>
<b>soát được chú trọng hơn, đặc biệt là kiểm soát trong nội bộ phòng. Thứ tư: </b>
Các biện pháp hạn chế rủi ro góp phần nâng cao uy tín Ngân hàng, Ngân hàng
thu hút được thêm nhiều khách hàng, đẩy mạnh doanh thu, doanh số tăng.
<b>Thứ năm: Trình độ cán bộ nghiệp vụ Thanh tốn quốc tế ngày được nâng cao </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2.5.2 Các hạn chế và nguyên nhân </b>


<i><b>2.5.2.1 Các hạn chế </b></i>



<b>Thứ nhất: Với các biện pháp hạn chế rủi ro trên, tỷ lệ sai sót lẽ ra phải </b>


<b>được khống chế ở mức thấp hơn nữa. Thứ hai: Các biện pháp hạn chế rủi ro </b>
chưa thực hiện triệt để nên chưa phát huy hết tác dụng, đặc biệt trong khâu
<b>kiểm tra, kiểm soát tốn nhiều thời gian, chưa hiệu quả, chồng chéo nhau. Thứ </b>
<b>ba: Công nghệ, cơ sở vật chất tuy đã được cải thiện đáng kể nhưng chưa đáp </b>


ứng được hết nhu cầu công việc, nhiều công việc hiện vẫn đang phải thao tác
bằng tay, chưa được hiện đại hố, cịn thiếu các cảnh báo hỗ trợ cho công
<b>việc. Thứ tư: Techcombank chưa tận dụng hết nguồn lực và các biện pháp để </b>
giảm thiểu sai sót, nhiều biện pháp hạn chế rủi ro có thể đạt hiệu quả cao hơn
nhưng công tác thực hiện đang bị bỏ ngõ, chưa được tận dung tối đa.


<i><b>2.5.2.2 Nguyên nhân </b></i>


 <b>Nguyên nhân chủ quan (nhóm nguyên nhân chính) </b>


<b>Trình độ nghiệp vụ và ý thức trách nhiệm của cán bộ NH chưa cao: </b>


Chất lượng nhân viên sau khi tập trung chưa đồng đều, số lượng CV mới tăng
nhanh, lại đa phần chưa có kinh nghiệm ngân hàng. Hầu hết các sai sót đều
nguyên nhân bắt nguồn từ việc cán bộ chủ quan, hoặc cố tình làm tắt bước
quy định, phớt lờ các hướng dẫn, cảnh báo của NH…


<b>Chính sách điều hành của những người lãnh đạo cịn nhiều điểm chưa </b>


<b>hợp lý và phát huy tác dụng: Các phịng ban khác thì đầu vào khơng địi hỏi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

xi



<b>Do tính năng chuẩn của T24 nên một số yêu cầu công việc liên quan </b>


<b>đến công nghệ chưa thể đáp ứng được: Phần mềm T24 cũng có một nhược </b>


điểm lớn là mỗi chi nhành có 1 màn hình riêng, trong khi hiện nay có đến hơn
100 CN và PGD, nên trong một số ít trường hợp khơng xác định được giao
dịch của Đơn vị nào, dẫn đến thao tác chậm hoặc khơng chính xác. Do đây là
tính năng chuẩn của hệ thống nên ngay cả những phiên bản sau của T24 cũng
chưa thể khắc phục được ngay.


 <b>Nguyên nhân khách quan (nhóm ngun nhân phụ) </b>


<b>Từ phía khách hàng </b>


<b>Trình độ nghiệp vụ và kiến thức TTQT chưa cao, thông tin chưa đầy </b>


<b>đủ và cập nhật: Doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu với quy mô </b>


nhỏ, chưa chuyên nghiệp, Doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm trong
lĩnh vực xuất nhập khẩu, làm ăn đôi khi mang tính cơ hội, chộp giật theo biến
động của thị trường.


<b>Khách hàng thiếu trung thực, chưa tuân theo các hướng dẫn, tư vấn </b>


<b>của Ngân hàng: Một số khách hàng khi muốn vay của Ngân hàng thì muốn </b>


Ngân hàng bỏ qua các lỗi sai sót bộ chứng từ, nhận xét bộ chứng từ hoàn hảo.
Khi Ngân hàng thông báo lỗi thì cho rằng Ngân hàng cố tình gây khó dễ
khơng muốn mình vay vốn.



<b>Trên giác độ vĩ mơ </b>


<b>Môi trường pháp lý cho hoạt động TTQT theo phương thức L/C chưa </b>


<b>được hoàn thiện: Hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung và </b>


TTQT nói riêng của Việt Nam còn thiếu, bất cập và chưa đồng bộ.


<b>Thơng tin tín dụng khơng đầy đủ: Trung tâm thơng tin (CIC) của Ngân </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Chính sách thương mại chưa ổn định: Chính sách thương mại khơng ổn </b>


định gây khó khăn cho ngân hàng. Điều này làm cho các doanh nghiệp khó
khăn trong định hướng kinh doanh.


<b>CHƯƠNG 3 </b>


<b>GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG TTXK BẰNG </b>


<b>L/C TẠI TECHCOMBANK TRONG THỜI GIAN TỚI </b>


<b>3.1 ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ </b>


<b>PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 2005-2015) </b>


<b>3.1.1 Định hướng kinh doanh chung giai đoạn 2010-2015 </b>


Techcombank định hướng là ngân hàng thương mại đô thị đa năng ở Việt
Nam, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính đồng bộ, đa dạng và có tính cạnh


tranh cao cho dân cư và doanh nghiệp, tiếp tục định hướng lấy các doanh
nghiệp vừa và nhỏ (trong và ngoài nước) làm đối tượng khách hàng chính.


<b>3.1.2 Đinh hướng phát triển hoạt động Thanh tốn Xuất khẩu bằng Thư </b>


<b>tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt </b>


<b>Nam trong thời gian tới </b>


Techcombank luôn cố gắng giữ vững là NHTMCP hàng đầu về thanh toán
quốc tế trong cả nước, cân bằng giữa TTXK và TTNK trong hệ thống. Đẩy
mạnh TTXK, mang lại ngoại tệ phục vụ TTNK


<b>3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG TTXK BẰNG </b>


<b>L/C TẠI TECHCOMBANK TRONG THỜI GIAN TỚI </b>


<b>3.2.1 Tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình, văn bản và các hướng dẫn về </b>


<b>nghiệp vụ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

xiii


định cũng cần nêu rõ các hình thức kỷ luật đối với cán bộ Ngân hàng không
tuân theo quy trình hoặc khơng nắm vững nghiệp vụ để xảy ra sai sót.


<b>3.2.2 Làm tốt cơng tác thẩm định, kiểm tra, kiểm soát </b>


<b>Khâu thẩm định cho vay dựa trên Thư Tín dụng chứng từ hoặc bộ </b>



<b>chứng từ xuất khẩu: thẩm định khả năng tài chính, sự trung thực của doanh </b>


nghiệp, ngồi ra phải kiểm tra uy tín, tình hình tài chính, khả năng thanh toán
của ngân hàng phát hành.


<b>Khâu kiểm tra, kiểm sốt: thực hiện thường xun, nghiêm chỉnh, khơng </b>


mang tính chất đối phó, làm cẩu thả, qua loa, hoặc mang tính chất phong trào,
bệnh thành tích..


<b>3.2.3 Ban hành, sửa đổi, hoàn thiện các quy trình, hướng dẫn kịp thời </b>


<b>phù hợp với yêu cầu, đổi mới trong cơng việc </b>


Techcombank từng bước cần hồn thiện các quy trình đối với từng nghiệp
vụ như quy trình thanh tốn L/C xuất khẩu, quy trình nhờ thu xuất khẩu, quy
trình chuyển nhượng L/C…Các quy trình này cần hướng dẫn chi tiết, tỉ mỉ
cách xử lý nghiệp vụ đối với những loại L/C đặc biệt như L/C chuyển
nhượng, L/C có điều khoản đỏ, L/C tuần hồn, L/C giáp lưng…


<b>3.2.4 Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ thanh toán, chú trọng đến </b>


<b>công tác đào tạo, tuyển dụng, thu hút người giỏi </b>


Techcombank cần chú trọng công tác tuyển dụng những người thích hợp
với thanh tốn xuất khẩu như năng động, nhiệt tình, u cơng việc, có trình độ
chun mơn, ngoại ngữ… Những người giỏi nên có chính sách đãi ngộ thoả
đáng, mang tính cạnh tranh với các ngân hàng khác.


<b>3.2.5 Tiếp tục hiện đại hóa cơng nghệ đáp ứng yêu cầu công việc </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3.2.6 Phát triển hệ thống các Ngân hàng đại lý </b>


Tăng cường các cuộc tiếp xúc; trao đổi kinh nghiệm; tổ chức hội thảo
chuyên đề vừa để học hỏi các kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên
tiến, vừa là tạo điều kiện để các ngân hàng đại lý hiểu và đẩy mạnh hợp tác
với ngân hàng.


<b>3.2.7 Cần phối hợp với Ngân hàng nước ngoài (NHNN) và khách hàng </b>


<b>để hạn chế rủi ro </b>


Các ngân hàng cũng cần phải phối hợp với nhau để tránh sự lừa đảo của
khách hàng. Khi xảy ra sự cố như chứng từ giả mạo, hàng kém chất lượng,
chậm thanh toán hoặc từ chối thanh toán, các ngân hàng cần phải phối hợp
với nhau để đi đến cách giải quyết hiệu quả nhất.


<b>3.3 KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC </b>


<b>3.3.1 Củng cố, phát triển và hoàn thiện hoạt động của thị trường liên </b>


<b>ngân hàng. </b>


Giám sát trạng thái ngoại hối cuối ngày của các ngân hàng, kiên quyết bắt
các NHTM phải xử lý trạng thái ngoại hối của mình bằng việc mua hay bán
ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng .


<b>3.3.2 Tăng cường chất lượng hoạt động của Trung tâm thông tin tín </b>


<b>dụng của Ngân hàng nhà nước (CIC) </b>



Ngân hàng Nhà nước nên thành lập một trung tâm cung cấp các thông tin
cần thiết về các ngân hàng lớn trên thế giới, các thị trường có quan hệ xuất
nhập khẩu thường xuyên với nước ta.


<b>3.4 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC BAN NGÀNH </b>


<b>3.4.1 Kiến nghị với Bộ Công Thương </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

xv


<b>3.4.2 Kiến nghị với Bộ tài chính </b>


Nhất quán thực hiện những nguyên tắc trên trong việc sửa đổi Biểu thuế
xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu năm 2009 và những năm sau. Các chính sách
miễn thuế, giảm thuế, hồn thuế cần được rõ ràng, cơng khai hơn nữa


<b>3.4.3 Kiến nghị với Bộ giao thông vận tải </b>


Cần có một quy hoạch tổng thể đồng bộ về cơ sở hạ tầng. Cảng biển phải
được phát triển thống nhất trên quy mơ tồn quốc; hình thành trung tâm kết
nối cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tại các khu vực kinh tế trọng điểm.


<b>3.4.4 Kiến nghị với Tổng cục Hải quan </b>


Thủ tục hải quan cần thơng thống, nhất qn hơn. Bộ Công Thương khẩn
trương phối hợp với Bộ Tài chính và cơ quan Hải quan rà sốt các quy định
để tiếp tục giúp doanh nghiệp rút ngắn thời gian thông quan.


<b>3.5 KIẾN NGHỊ VỚI KHÁCH HÀNG </b>



<b>3.5.1 Nâng cao trình độ nghiệp vụ & kiến thức về TTQT </b>


DN trước hết phải có ý thức nâng cao trình độ, kiến thức, sự hiểu biết về
những lĩnh vực liên quan. Nếu có tranh chấp giữa các bên tham gia thì phối
hợp với Ngân hàng để cùng giải quyết


<b>3.5.2 Thực hiện các chỉ dẫn, tư vấn của Ngân hàng </b>


DN cần tranh thủ sự tư vấn của NHQĐ ngay từ khi soạn thảo và ký kết
hợp đồng. NH đã phải mở nhiều L/C với những điều kiện bất lợi cho khách
hàng của mình nhưng khơng thể thay đổi do hợp đồng đã được ký kết. Trong
những trường hợp đó, NH chỉ có thể tư vấn để hạn chế rủi ro mà thơi.


<b>3.5.3 Tìm hiểu kỹ và lựa chọn đúng bạn hàng & NHNN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3.5.4 Phối hợp với Techcombank để khắc phục sự cố khi có sai sót xảy ra </b>
Khi gặp những trường hợp này, KH nên bình tĩnh cũng phối hợp với NH
để cùng giải quyết, tránh việc phó thác coi đó là trách nhiệm hoàn toàn của
NH hoặc làm ẫm ĩ vì nghĩ rằng như vậy để ép NH làm việc có lợi cho mình.


<b>3.5.5 Tham gia các khóa đào tạo của NH dành cho khách hàng </b>


Tham gia những khoá học cho các khách hàng thân thiết của
Techcombank, khoảng từ 2 đến 4 khoá học/ năm, chủ yếu tập trung vào tín
dụng và TTXK, 2 dịch vụ chính của ngân hàng.


<b>KẾT LUẬN </b>


Là một trong những NHTMCP mạnh và nhiều tiềm năng, Techcombank


trong những năm vừa qua đã nỗ lực và khơng ngừng đổi mới các nghiệp vụ
thanh tốn xuất khẩu nhằm phù hợp với các yêu cầu của kinh tế thị trường.
Song trước sức ép cạnh tranh của các NHTM khác, ban lãnh đạo và các cán
bộ TTXK cần nỗ lực hơn nữa, vận dụng các biện pháp phịng ngừa rủi ro
trong thanh tốn TDCT một cách thích hợp nhằm hạn chế khả năng xảy ra rủi
ro, qua đó hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động
xuất khẩu.


</div>

<!--links-->

×