Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Hoàn thiện bộ máy kinh doanh công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp - Vinacomin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.35 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp có ảnh hƣởng lớn đến chi phí kinh


doanh. Các yếu tố chi phí dành cho một bộ máy kinh doanh là bộ phận hợp thành
chi phí kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm các chi phí về cơ sở vật chất kỹ
thuật phục vụ cho kinh doanh và tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội … cho cán bộ, nhân
viên. Bộ máy cồng kềnh làm tăng chi phí, kém hiệu quả cho doanh nghiệp.


Nhìn lại chặng đƣờng đổi mới của nƣớc ta suốt từ năm 1986, cho dù chúng
ta gặp khơng ít những khó khăn nhƣng đã đạt đƣợc những thành tựu kinh tế đáng
kể. Nền kinh tế đã từng bƣớc khắc phục đƣợc tình trạng suy thối, lạm phát đƣợc
đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số, đời sống của nhân dân đƣợc cải thiện. Có
đƣợc kết quả đó, trƣớc hết là do đƣờng lối đúng đắn của Đảng, sự lỗ lực của mọi
thành phần kinh tế, sự cố gắng vƣơn lên không ngừng của các doanh nghiệp. Đặc
biệt trong điều kiện hội nhập, nếu mỗi doanh nghiệp khơng biết tự hồn thiện và
tự đổi mới mình để đạt mục tiêu hiệu quả thì doanh nghiệp đó khơng thể tồn tại.


Trong bối cảnh đó, Cơng ty Cổ phần Tƣ vấn đầu tƣ mỏ và Công nghiệp –


VINACOMIN (Công ty VIMCC) cần phải làm tốt công tác điều chỉnh và hoàn
thiện bộ máy kinh doanh để khẳng định giá trị thƣơng hiệu, giúp Công ty
VIMCC đứng vững và phát triển trên thị trƣờng là một yêu cầu cấp thiết.
Nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn là đánh giá thực trạng bộ máy kinh doanh
trong những năm gần đây, đặc biệt từ năm 2011-2013 và đề xuất giải pháp
hoàn thiện bộ máy kinh doanh đến năm 2020. Để giải quyết nhiệm vụ nghiên
cứu, luận văn đƣợc kết cấu 3 chƣơng:


CHƢƠNG 1: Những vấn đề cơ bản về hoàn thiện bộ máy kinh doanh của


doanh nghiệp.



CHƢƠNG 2: Thực trạng bộ máy kinh doanh của Công ty Cổ phần Tƣ vấn
đầu tƣ mỏ và công nghiệp – VINACOMIN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hoàn thiện bộ máy kinh </b>


<b>doanh của doanh nghiệp </b>



<b> Nhiệm vụ của chƣơng 1 là hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến </b>
bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp: Mục tiêu chính của chƣơng 1 là đƣa ra
khái niệm về bộ máy kinh doanh, phân tích các yêu cầu, nguyên tắc và căn cứ
hoàn thiện và xây dựng bộ máy kinh doanh. Chỉ ra sự cần thiết của việc hoàn
thiện bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp.


<b>1.1 Một số vấn đề cơ bản về bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp </b>



<i><b>1.1.1 Khái niệm và vai trị hồn thiện bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp. </b></i>



- Khái niệm bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp: Bộ máy kinh doanh là
tập hợp các phần tử hay bộ phận có các chức năng và nhiệm vụ riêng biệt nhƣng
có liên quan với nhau thực hiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hay bộ
máy kinh doanh là một tổ chức thực hiện chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.


- Vai trò bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp


+ Bộ máy kinh doanh có vai trò quan trọng khi doanh nghiệp chuẩn bị hoạt
động: Xây dựng Kế hoạch, chiến lƣợc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.


+ Điều hành và trực tiếp thực hiện nhiệm vụ của doanh nghiệp: Điều phối


hoạt động của nhân viên để họ có thể làm việc với nhau và thực hiện chiến lƣợc
một cách có hiệu quả nhất nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh và khuyến khích động
viên các nhân viên và đƣa ra một cơ chế khuyến khích động viên cho các nhân
viên học phƣơng pháp làm việc mới.


+ Gắn kết doanh nghiệp với thị trƣờng, hoạt động tốt vai trò này sẽ giải
quyết tốt quan hệ với khách hàng.


<i><b>1.1.2 Yêu cầu, nguyên tắc và căn cứ hoàn thiện bộ máy kinh doanh </b></i>



Tổ chức bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp, một mặt phản ánh quy mơ,
tính chất hoạt động kinh doanh, mặt khác có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự
phát triển kinh doanh, vì vậy khi xây dựng và hoàn thiện bộ máy kinh doanh cần
vận dụng các yêu cầu, nguyên tắc và căn cứ sau đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp phải
đảm bảo các yêu cầu sau:


<b> - Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp phải phù hợp với </b>
quy trình nghiệp vụ kinh tế phát sinh và trình độ phát triển của doanh nghiệp.


- Phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các khâu và các
cấp quản trị của doanh nghiệp.


- Không ngừng cải tiến và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của
doanh nghiệp.


1.1.2.2 Các nguyên tắc hoàn thiện bộ máy kinh doanh



- Một là, tổ chức bộ máy kinh doanh phải phù hợp với quy mô luận vận


động vật chất khách quan của hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh.


- Hai là, tổ chức bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp phải phù hợp với quy


mô, tính chất và loại hình kinh doanh.


- Ba là, hoàn thiện tổ chức bộ máy kinh doanh phải dựa trên cơ sở mục tiêu
và chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp, mục tiêu và chiến lƣợc kinh doanh
quyết định đến tổ chức bộ máy kinh doanh.


- Bốn là, nguyên tắc thống nhất: Nguyên tắc này đòi hỏi mọi hoạt động bộ
máy kinh doanh phải thống nhất.


- Năm là, nguyên tắc kiểm soát đƣợc: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp thì mọi hoạt động kinh doanh phải đƣợc kiểm sốt.


- Sáu là, nguyên tắc hiệu quả: Hiệu quả là một chỉ tiêu chất lƣợng tổng hợp
phản ánh trình độ vận dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồng thời là một
phạm trù kinh tế gắn với nền sản xuất hàng hoá.


1.1.2.3 Các căn cứ hoàn thiện bộ máy kinh doanh



Khi hoàn thiện bộ máy kinh doanh thƣờng dựa vào những căn cứ sau:
- Trình độ chun mơn hóa.


- Tiêu chuẩn hóa trong bộ máy:


- Phối hợp các hoạt động trong bộ máy kinh doanh
- Mức độ phân cấp và phân quyền trong tổ chức.
- Tầm quản trị:



Tiêu chuẩn để đánh giá tổ chức bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp là:
+ Tổ chức bộ máy kinh doanh gọn nhẹ có hiệu lực;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Đƣa ra đƣợc các quyết định kinh doanh đúng đắn;
+ Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có lợi nhuận.

<i><b>1.1.3 Các mơ hình bộ máy kinh doanh</b></i>



+ Mơ hình chức năng;
+ Mơ hình sản phẩm;


+ Mơ hình hỗn hỗn hợp (Chức năng – sản phẩm);
+ Mơ hình theo địa bàn;


+ Mơ hình đa chức năng;
+ Và một số mơ hình khác.


<b>1.2 Nội dung hoàn thiện bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp </b>



<i><b>1.2.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh </b></i>



Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy cần phải đảm bảo yêu cầu sau:
- Tính tối ƣu


- Tính linh hoạt
- Tính tin cậy- Bí mật
- Tính kinh tế


1.2.1.1 Hồn thiện phân chia chức năng, nhiệm vụ các phòng chức năng




Quy trình xây dựng phịng chức năng là tổ chức bao gồm, cán bộ, nhân viên
kỹ thuật, hành chính đƣợc phân cơng chun mơn hóa theo chức năng quản lý có
trách nhiệm vừa phải hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, vừa phối hợp chặt chẽ
với các phòng chức năng khác nhằm bảo đảm cho các lĩnh vực công tác của
doanh nghiệp đƣợc hiệu quả. Việc tổ chức phòng ban đƣợc tiến hành nhƣ sau:


- Một là: Phân tích sự phù hợp chức năng và nhiệm vụ.


- Hai là: Tiến hành lập hồ sơ tổ chức nhằm mơ hình hóa mối quan hệ giữa
các phịng ban chức năng với giám đốc.


- Ba là: Tính toán xác định số lƣợng cán bộ nhân viên cho mỗi phịng chức
năng một cách chính xác, có căn cứ khoa học nhẳm vừa đảm bảo hoàn thành
nhiệm vụ, giảm bớt tỷ lệ nhân viên quản trị, giảm chi phí quản lý.


1.2.1.2 Hồn thiện việc tuyển dụng cán bộ



Q trình tuyển chọn phải đáp ứng đƣợc cơ bản các yêu cầu nhƣ sau:


- Tuyển chọn phải xuất phát từ kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch
nguồn nhân lực trong từng thời điểm, giai đoạn của doanh nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

việc để đạt tới năng suất lao động cao, hiệu suất công tác tốt.


- Tuyển đƣợc những ngƣời có kỷ luật, trung thực, gắn bó với công việc
cũng nhƣ tổ chức.


1.2.1.3 Hồn thiện bố trí và sử dụng nguồn lực



Bố trí và sử dụng lao động là sự sắp xếp, bố trí và phân cơng lao động, quản


trị lao động nhằm giải quyết 3 mối quan hệ cơ bản là:


+ Ngƣời lao động và đối tƣợng lao động;
+Ngƣời lao động và máy móc thiết bị;


+ Ngƣời lao động với ngƣời lao động trong q trình lao động


<i><b>1.2.2 Hồn thiện cơ chế quản lý bộ máy kinh doanh</b></i>



Hoàn thiện cơ chế quản lý bộ máy cần phải tổ chức khoa học lãnh đạo quản
lý, đó là q trình hồn thiện tổ chức thực hiện bằng cách áp dụng những thành
tựu khoa học kỹ thuật nhằm thúc đẩy quá trình quản lý đạt kết quả cao với chi
phí giảm, đồng thời giảm bớt sự mệt nhọc, phát huy tính chủ động sáng tạo của
cán bộ, nhân viên quản lý, nhiệm vụ tổ chức khoa học lãnh đạo quản lý là đảm
bảo sử dụng có kế hoạch hợp lý thời gian lao động của từng cán bộ, nhân viên
quản lý, bảo đảm sự phối hợp ăn khớp, nhịp nhàng giữa các thành viên, khai thác
năng lực chun mơn, trí sáng tạo. Nhờ đó mà tác động vào hệ thống quản lý
hoạt động tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn.


1.2.2.1 Hồn thiện theo sự phân cơng, phân cấp trong quản lý doanh nghiệp


Phân cấp quản lý có thể hiểu là chuyển giao hay giao một phần quyền từ
cấp trên đến cấp dƣới. Đó là sự phân giao quyền quản lý diễn ra theo chiều dọc
thực hiện trong bộ máy quản lý của doanh nghiệp.


Phân công quản lý có sự khác biệt với phân cấp quản lý. Đó là sự phân giao
quyền quản lý theo chiều ngang giữa các bộ phận của doanh nghiệp cùng cấp.

1.2.2.2 Hoàn thiện sự phối hợp giữa các bộ phận trong bộ máy



Có một loạt cơ chế phối hợp mà một cơng ty có thể sử dụng để tăng độ hợp
tác khi mức độ phân công chức năng tăng lên. Các cơ chế này từ cơ chế đơn giản


đến cơ chế phức tạp nhất, bao gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đề có liên quan..


<b>- Vai trò liên lạc giữa các phòng ban: Một bộ máy kinh doanh có thể cải tiến </b>
điều phối giữa các chức năng của mình thơng qua vai trị liên lạc giữa các phòng
ban khi khối lƣợng mối quan hệ giữa hai phịng ban hoặc chức năng tăng lên thì
một cách để hoàn thiện sự điều phối là cho một ngƣời trong từng bộ phận hoặc
chức năng có trách nhiệm điều phối với bộ phận khác. Những ngƣời này có thể
gặp nhau trao đổi hàng tháng hoặc khi cần thiết. Hơn nữa vai trò này cho phép
truyền các thông tin trong tổ chức, đó là điều quan trọng mà một tổ chức có thể
biết những việc bên ngồi bộ phận của mình.


<b>- Các tƣơng quan nhiệm vụ tạm thời: Khi hai hoặc nhiều chức năng hoặc </b>
các bộ phận cùng chia sẻ những vấn đề chung thì khi đó các quan hệ trực tiếp và
vai trị điều phối bị hạn chế bởi vì họ khơng đƣợc đảm bảo sự phối hợp đầy đủ.
Giải pháp đƣa ra là áp dụng một hình thức cơ chế hội nhập phức tạp hơn gọi là
tƣơng quan nhiệm vụ.


- Chuyên gia điều phối: Điều phối là một cơ chế có các chức năng cần
sự hợp tác giữa các đơn vị thành viên và các phòng ban chức năng và làm
việc toàn bộ thời gian.


- Bộ phận điều phối: Nhiều khi số lƣợng vị trí càn bộ điều phối trở nên q
nhiều địi hỏi phải hình thành một phòng điều phối riêng tại bộ phận trung tâm
<b>điều hành của doanh nghiệp. </b>


<i><b>1.2.3 Hoàn thiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp </b></i>



Tổng thể các hoạt động trong nền kinh tế có thể chia làm hai nhóm cơ


bản: Hoạt động kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận và hoạt động cơng ích (phục
vụ) khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Một số khía cạnh chủ yếu của hoạt động kinh
doanh:


- Quan niệm về kinh doanh: Hoạt động tạ ra sản phẩm hoặc dịch vụ cung
cấp cho thị trƣờng để kiếm lời đƣợc gọi là kinh doanh..


- Mục đích kinh doanh: Hoạt động kinh doanh thực chất là tiến hành các khâu
của quá trình sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ ra thị trƣờng nhằm mục tiêu sinh
lời.


- Tƣ duy kinh doanh: Tƣ duy kinh doanh gắn với tƣ duy sản xuất, cung cấp
dịch vụ/sản phẩm cụ thể cho thị trƣờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chiến lƣợc kinh doanh vẫn là phác thảo hình ảnh tƣơng lai của doanh nghiệp
trong lĩnh vực hoạt động và khả năng khai thác. Theo cách hiểu này, thuật ngữ
chiến lƣợc kinh doanh đƣợc dựng theo ba ý nghĩa nhƣ sau:


+ Xác lập mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.
+ Đƣa ra các chƣơng trình hành động tổng quát.


+ Lựa chọn các phƣơng án hành động, triển khai phân bổ nguồn lực để thực
hiện mục tiêu đó.


- Kế hoạch nghiệp vụ kinh doanh: Một chiến lƣợc dù đƣợc xây dựng đúng
đắn, cơ cấu tổ chức hợp lý, các nguồn lực đƣợc phân bổ tối ƣu nếu không tiến
hành các hoạt động kinh doanh cụ thể thì chiến lƣợc cũng chỉ đành bỏ phí. Các
nghiệp vụ chủ yếu:


+ Hoạt động tạo nguồn hàng.


+ Dự trữ và bảo quản hàng hóa.
+ Hoạt động bán hàng.


+ Thực hiện các hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng.

<i><b>1.2.4 </b></i>

<i><b> Hồn thiện hệ thống thơng tin trong doanh nghiệp </b></i>


- Hệ thống thông tin (HTTT) là một hệ thống đƣợc tổ chức để thu thập, xử
lý, lƣu trữ, phân phối,… nhằm cung cấp thông tin cần thiết phù hợp với từng tác
nghiệp của tổ chức. Hệ thống thông tin cịn giúp các nhà quản lý phân tích chính
xác hơn các vấn đề, nhìn nhận một cách trực quan những đối tƣợng phức tạp.

<b>1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoàn thiện bộ máy kinh doanh </b>



<i><b>1.3.1 Các nhân tố bên ngồi doanh nghiệp </b></i>

<i><b>(Chính trị, văn hóa, kinh tế ...) </b></i>

<i><b>1.3.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp </b></i>



(Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu chiến lƣợc của doanh nghiệp, quy mô,
phạm vi của doanh nghiệp, Quan điểm của lãnh đạo doanh nghiệp vv...)


<b>Chương 2: Thực trạng bộ máy kinh doanh của Công ty cổ </b>


<b>phần Tư vấn mỏ và Công nghiệp – VINACOMIN </b>



Chƣơng thứ hai của luận văn tập trung trình bầy những vấn đề đang diễn ra
về tình hình hoạt động bộ máy kinh doanh của Cơng ty VIMCC. Trên cơ sở thực
trạng bộ máy kinh doanh nêu ra những điểm tích cực, hạn chế và tìm ra nguyên
nhân những hạn chế trong bộ máy kinh doanh của Công ty VIMCC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>2.1.1 Giới thiệu tổng quan và lịch sử hình thành Cơng ty VIMCC </b></i>



Công ty cổ phần Tƣ vấn đầu tƣ mỏ và công nghiệp – Vinacomin

,

là công ty
con (đơn vị thành viên) thuộc Tập đồn cơng nghiệp Than – Khống sản Việt

Nam, có bề dày lịch sử 49 năm phát triển và trƣởng thành, với lực lƣợng cán bộ
có bề dày kinh nghiệm làm công tác tƣ vấn thiết kế, Công ty đã và đang chiếm
lĩnh vị trí hàng đầu về cơng tác tƣ vấn, đầu tƣ mỏ tại Việt Nam cũng nhƣ đang
tích cực hợp tác và mở rộng ra thị trƣờng nƣớc ngồi.


Để duy trì bền vững và phát triển, Cơng ty tích cực đầu tƣ cơ sở vật chất,
đổi mới công nghệ, kỹ thuật, áp dụng các biện pháp quản lý tiên tiến để hồn
thiện các quy trình thực hiện công việc, đồng thời đầu tƣ mở rộng sang các lĩnh
vực sản xuất kinh doanh khác.


Trải qua quá trình xây dựng và phát triển Cơng ty cổ phần Tƣ vấn đầu tƣ
mỏ và Công nghiệp – Vinacomin đã khẳng định đƣợc vị thế là đơn vị hàng đầu
trong lĩnh vực Tƣ vấn thiết kế mỏ và công nghiệp trong ngành Than.


<i><b>2.1.2 Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh: </b></i>

Tƣ vấn thiết kế đầu tƣ mỏ và
Công nghiệp, Thiết kế quy hoạch xây dựng, kiến trúc cơng trình xây dựng, tƣ vấn
xuất nhập khẩu thiết bị ngành khai khoáng vv...


<i><b>2.1.2 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức:</b></i>

Ngoài Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt và
Ban Giám đốc thì cơ cấu tổ chức hiện nay của Công ty gồm 19 phòng ban và 3
<b>XN trực thuộc và 1 đội khảo sát. </b>


<i><b>2.1.3 Kết quả hoạt động bộ máy kinh doanh của Công ty VIMCC </b></i>



+ Năm 2011 là năm có tổng doanh thu là 300.674 (triệu đồng),
+ Năm 2012 là năm có tổng doanh 246.049 (triệu đồng),
+ Năm 2013 đạt đƣợc 292.512 (triệu đồng)


+ Thu nhập bình quân của năm 2011 là cao nhất với 11,814 (triệu
đồng/ngƣời). Năm 2012 đạt 91,4% so với năm 2011 và năm 2013 có đƣợc chỉ


tiêu thu nhập bình quân cao hơn năm 2012 và đạt 104% so với năm 2012.


<b>2.2 Thực trạng hoạt động bộ máy kinh doanh Công ty VIMCC trong </b>


<b>những năm gần đây. </b>



<i><b>2.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh Công ty VIMCC </b></i>


2.2.1.1 Phân chia chức năng, nhiệm vụ các phòng chức năng



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

liền với các mốc lịch sử trong quá trình xây dựng và phát triển từ ngày thành lập
cho đến ngày nay

..



2.2.1.2 Tuyển dụng cán bộ



Số CBCNV năm 2013 của tồn Cơng ty là 518 ngƣời, cụ thể nhƣ sau:
+ Khối cơ quan Công ty: 371 CBCNV


+ Xí nghiệp thƣơng mại và chuyển giao cơng nghệ: 48 CBCNV
+ Xí nghiệp Thiết kế than Hịn Gai: 60 CBCNV


+Xí nghiệp Dịch vụ tổng hợp và xây dựng: 39CBCNV


<i>2.2.1.3 Bố trí và sử dụng cán bộ </i>



Trong giai đoạn 2011-2013 có nhiều thay đổi bố trí sử dụng cán bộ: Thay
đổi lãnh đạo cấp cao, luân chuyển cán bộ giữa các phòng ban, giữa các xí nghiệp
và ban giám sát; Bổ nhiệm nhiều cán bộ trẻ vào vị trí quản lý.


Đặc thù các hoạt động của bộ máy kinh doanh Công ty VIMCC là mang
tính nghiên cứu và chuyển giao công nghệ nên phù hợp với mọi lứa tuổi, khơng
phân biệt giới tính trong cán bộ.



Hiện nay tổng số lƣợng nguồn lực tại Công ty VIMCC là 518 ngƣời, Số
nguồn lực này đƣợc Công ty VIMCC sử dụng trong công việc tƣơng đối dồi dào.
Với tỷ lệ trình độ Đại học và trên đại học chiếm hơn 90% nguồn lực vào năm
2013 do đó Cơng ty VIMCC ln thực hiện và đáp ứng tốt yêu cầu của các chủ
đầu tƣ. Tính chất cơng việc, nghề nghiệp tại Công ty vimcc là tƣ vấn thiết kế các
công trình mỏ, yêu cầu trình độ về chuyên môn sau, với nguồn lực dồi dào và
trình độ nguồn lực nhƣ hiện nay hồn tồn làm chủ đƣợc cơng việc.


<i><b>2.2.2 Cơ chế quản lý bộ máy kinh doanh </b></i>



2.2.2.1 Về phân công quản lý bộ máy kinh doanh



Công ty VIMCC phân công quản lý bộ máy kinh doanh tƣơng đối rõ
ràng, mỗi một chức danh đều có nhiệm vụ rõ ràng, từ thiết kế viên, thiết kế
chính đến giám đốc.


2.2.2.2 Về phối hợp giữa các bộ phận trong bộ máy kinh doanh



Phối hợp giữa các bộ phận trong bộ máy kinh doanh tạo ra sản phẩm thông
qua một hệ thống liên kết chặt chẽ giữa các phòng ban chuyên môn.


- Khối cơ quan Công ty:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

sau đó phịng Tổ chức hành chính trình Cơng ty ký quyết định cử CNĐA.


Vai trò CNĐA nhƣ một chuyên gia điều phối giữa các phòng ban chuyên môn.
Là đầu mối phối hợp giữa các bộ phận trong tổ bộ máy kinh doanh khối cơ quan.


- Khối các xí nghiệp: Phối hợp giữa các xí nghiệp và Cơng ty theo Điều lệ



và phân cấp quản lý của Cơng ty, hạch tốn phụ thuộc Công ty, đƣợc nhận vốn,
tài sản và nguồn lực do Công ty giao; chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp theo kế hoạch. Xí nghiệp chủ động xây
dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của Xí
nghiệp; Phải đảm bảo mục tiêu, chỉ tiêu; các định mức kinh tế - kỹ thuật.


<i><b>2.2.3 Hoạt động kinh doanh Công ty VIMCC </b></i>



2.2.3.1 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh


So sánh các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay với ngành
nghề đã đăng ký kinh doanh thì cịn một số ngành chƣa đƣợc đầu tƣ và quan tâm
để phát triển nhƣ sau:Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác: Xây dựng các
cơng trình cơng nghiệp dân dụng, giao thông, vận tải, điện lực; Xây dựng, xây
lắp các cơng trình bảo vệ môi trƣờng; Dịch vụ lƣu trú ngắn ngày: Kinh doanh
khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ; Khai thác và thu gom than cứng: Khai thác, chế
biến, kinh doanh than và khống sản. Vận tải hàng hóa bằng đƣờng bộ: Bốc xúc
vận tải khoáng sản, đất đá và san lấp mặt bằng v.v...


2.2.3.2 Đặc điểm quy trình thực hiện dự án



Để có đƣợc một sản phẩm chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu của khách hàng,
công ty phải thực hiện một quy trình thực hiện nghiêm ngặt từ thu thập số
liệu, đo đạc địa hình, lựa chọn công nghệ kỹ thuật đến thẩm tra các sản phẩm
trƣớc khi giao chủ đầu tƣ. Việc thực hiện một dự án: Thiết kế kỹ thuật, thiết
kế bản vẽ thi công gồm 10 bƣớc.


2.2.3.3 Năng lực Công ty VIMCC




<b>- </b>

Nhân lực:

<b> </b>



<b>+ Khối cơ quan Cơng ty: 371 CBCNV Bao gồm nhƣ sau: </b>


<b>+ Xí nghiệp thƣơng mại và chuyển giao công nghệ: 48 CBCNV </b>
<b>+ Xí nghiệp Thiết kế than Hịn Gai: 60 CBCNV </b>


<b>+ Xí nghiệp Dịch vụ tổng hợp và xây dựng: 39CBCNV </b>
- Cơ sở vật chất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Văn phịng chi nhánh: Xí nghiệp thiết kế than Hịn Gai- Số 61, Phố Ba
Đèo - Hòn Gai – TP Hạ Long.


+ Văn phòng chi nhánh: XN Dịch vụ và Tổng hợp và xây dựng - Số 4
đƣờng Trần Phú- Cẩm Phả - Quảng Ninh.


+ Thiết bị phục vụ công tác tƣ vấn thiết kế ( Đầy đủ phƣơng tiện máy móc
phục vụ cơng tác tƣ vấn thiết kế).


- Kinh nghiệm


+ Tổng số năm kinh nghiệm trong công tác tƣ vấn, thiết kế 49 năm.


+ Kinh nghiệm nghiên cứu ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ
ngành mỏ: 15 năm


+ Kinh nghiệm dịch vụ thƣơng mại: 20 năm.

2.2.3.4 Công tác kế hoạch, ký kết hợp đồng



Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và kế hoạch sản xuất kinh doanh của


năm hiện tại thì Cơng ty căn cứ vào tình hình thực tế, nắm bắt sát chỉ đạo từ
Tập đoàn VINACOMIN để lập kế hoạch và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cho
<b>năm kế tiếp. </b>


Giai đoạn 2011-2013 trên cơ sở các hợp đồng kinh tế và với phƣơng châm
phát triển ổn định và hiệu quả, Công ty đã xây dựng kế hoạch điều hành sản xuất
kinh doanh giai đoạn 2011-2013 tƣơng đối sát với tình hình thực tế. Kế hoạch
này là cơ sở để Cơ quan công ty và các đơn vị trực thuộc thực hiện theo. Giá trị
hợp đồng toàn Công ty ký đƣợc trong năm 2011 là: 271,2 tỷ đồng, 2012 là 210,4
tỷ đồng và 2013 là 231,4 tỷ đồng. Cụ thể công tác ký kết hợp đồng trong năm
2013 nhƣ sau:


+ Cơng ty: 190,4 tỷ đồng


+ Xí nghiệp chuyển giao cơng nghệ: 60,2 tỷ đồng
+Xí nghiệp dịch vụ tổng hợp và xây dựng 30,4 tỷ đồng
+Xí nghiệp thiết kế than Hịn Gai: 50,4 tỷ đồng


2.2.3.5 Công tác chỉ đạo sản xuất và kiểm tra kỹ thuật, nghiệp vụ



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Công tác kiểm tra kỹ thuật: Khi nhận đƣợc yêu cầu thiết kế từ CNĐA thì các
thiết kế viên tại các phịng chun mơn thu thập tài liệu đầu vào, cập nhật hiện trạng
đến tại thời điểm nhận yêu cầu thiết kế và thiết kế theo yêu cầu từ CNĐA. Sau đó
chuyển sản phẩm đến Thiết kế chính rồi lần lƣợt chuyển đến Phó giám đốc phụ
trách.


<b>- Công tác nghiệp vụ: Cơng ty VIMCC khuyến khích và tạo điều kiện việc </b>
nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ lao động của Công ty.


+ Tham gia các lớp quản lý đi tu nghiệp tại Nhật



+ Tham gia các khóa học bồi dƣỡng nghiệp vụ do Tập đoàn VINCOMIN tổ
chức, Cử đi học các lớp giám sát thi công, các chứng chỉ hành nghề, vv...


+ Tham gia khóa học thuyết trình phục vụ cho cơng tác thuyết trình các đề
tài, dự án trƣớc Bộ, Tập đoàn VINCOMIN, Chủ đầu tƣ, vv...


<i><b>2.2.4 Hệ thống thông tin trong doanh nghiệp </b></i>



Hệ thống thông tin (HTTT) Công ty VIMCC đƣợc thông tin theo chiều dọc
và chiều ngang, Thơng tin theo chiều dọc đó là việc giao các chỉ tiêu trong sản
xuất kinh doanh, trong tổ chức đƣợc thiết lập trên cơ sở nhiệm vụ và chức năng
của các phòng ban trong hệ thống. Thơng tin theo chiều ngang đó là sự phối hợp
giữa các phòng ban, cùng cấp để cùng nhau thực hiện hoàn thành nhiệm vụ


Một số thông tin hỗ trợ hoạt động kinh doanh khác của công ty VIMCC
đƣợc thể hiện trên website Công ty và Portal:




<b>2.3 Đánh giá về bộ máy kinh doanh Công ty VIMCC </b>



Trải qua q trình xây dựng và phát triển Cơng ty cổ phần Tƣ vấn đầu tƣ
mỏ và Công nghiệp – Vinacomin đã khẳng định đƣợc vị thế là đơn vị hàng đầu
trong lĩnh vực Tƣ vấn thiết kế mỏ và công nghiệp trong ngành Than.


<b>- Ƣu điểm: </b>


+ Tỷ lệ cán bộ trẻ chiếm tỷ lệ cao: cán bộ dƣới 30 tuổi chiếm 60,03% trong
Công ty và trình độ từ đại học trở lên chiếm 80.05% CBCNV



+ Đƣợc sự ủng hộ, giúp đỡ và tạo điều kiện của lãnh đạo Tập đồn Than và
Khống sản, sự tin tƣởng, hỗ trợ va phối kết hợp cao của các đơn vị bạn hàng
trong và ngoài ngành.


+ Là đơn vị độc quyền trong lĩnh vực tƣ vấn thiết kế các mỏ than.
- Hạn chế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cũng là lực cản trong việc phát triển của Cơng ty. Bị động trong tìm kiếm cơng
việc và ký kết hợp đồng hạn chế mở rộng đa dạng hóa ngành nghề, chịu sự quản
lý của Tập đoàn VINACOMIN.


+ Sự thành lập thêm 1 số phòng ban sẽ tăng chi phí quản lý, bộ máy
cồng kềnh. Tăng chi phí quản lý và điều hành.


+ Một số ngành nghề chƣa đƣợc quan tâm đúng mức: Khai thác, kinh doanh
khoáng sản, vận tải xúc bốc khoáng sản v.v...


+ Chƣa phân việc đồng đều việc làm giữa các bộ phận trong bộ máy kinh
doanh và các CBCNV trong bộ phận. Ngƣời tham gia vào nhiều dự án một lúc,
ngƣời nhận đƣợc việc ít – Lợi ích nhóm dẫn đến khơng cơng bằng trong việc chia
lƣơng.


- Nguyên nhân


Việc cắt giảm đầu tƣ của Chính phủ nói chung và Tập đồn nói riêng. Tình
hình khó khăn về tiêu thụ than dẫn đến khó khăn về tài chính của các chủ đầu tƣ
dẫn đến đầu tƣ xây dựng các công việc mới bị hạn chế.


Chƣa có nguồn lực có đủ kinh nghiệm quản lý sản xuất một số ngành nghề


nhƣ: khai thác, kinh doanh khoáng sản, vận tải xúc bốc v.v... Tỷ lệ cán bộ trẻ
chiếm lệ cao trong công ty, thiếu kinh nghiệm còn chƣa nhiều.


<b>Chương 3: Phương hướng và giải pháp hồn thiện bộ máy kinh doanh </b>


<b>của Cơng ty cổ phần Tư vấn đầu tư Mỏ và Công nghiệp-VINACOMIN </b>



Trên cơ sở lý luận và phân tích tình hình thực trạng của bộ máy kinh
doanh Công ty VIMCC. Tại chƣơng ba, tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn
thiện bộ máy kinh doanh dựa vào quan điểm và mục tiêu nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh của Công ty VIMCC đến năm 2020.


<b>3.1 Hồn thiện tổ chức bộ máy kinh doanh Cơng ty VIMCC </b>



<i><b>3.1.1 Hồn thiện bộ máy kinh doanh Cơng ty VIMCC </b></i>



Hồn thiện bộ máy kinh doanh Cơng ty VIMCC trên cơ sở phƣơng hƣớng
chiến lƣợc, kế hoạch và mục tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty có tầm nhìn
đến năm 2020. Q trình hồn thiện bộ máy kinh doanh của Công ty VIMCC cần
phải đảm bảo thực hiện những yêu cầu nhƣ Tối ƣu - Linh hoạt - Tin cậy - Kinh tế
- Bí mật. Đề xuất cơ cấu tổ chức giai đoạn 2015-2020


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Tác giả đề xuất thành lập phòng Kinh doanh trên cơ sở là trung tâm
kinh tế và một bộ phận phòng Kế hoạch với chức năng: Là đơn vị trong bộ
máy kinh doanh của Công ty, tham mƣu giúp việc cho Giám đốc về lĩnh vực
kinh doanh trong Công ty.


Nhiệm vụ:


+Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh dài hạn, trung hạn và ngắn hạn



+ Nghiên cứu thị trƣờng, thu thập thông tin nhu cầu khách hàng và phát
triển các ngành nghề kinh doanh có tiềm năng nhằm mang lại doanh thu và lợi
nhuận về Cơng ty.


<i><b>3.1.3 Hồn thiện việc tuyển dụng cán bộ </b></i>



+ Tổng hợp, rà soát, đánh giá cụ thể nhân lực của từng phịng, ban khối sản
xuất để có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và sắp xếp lại lao động.


+ Tuyển dụng bổ sung cán bộ cho các ngành nghề còn thiếu, còn yếu, bù
đắp số lao động nghỉ chế độ và chuyển công tác thông qua hai hình thức thi tuyển
và xét tuyển, ƣu tiên cho cơng tác thi tuyển.


<i><b>3.1.4 Hồn thiện bố trí và sử dụng cán bộ </b></i>



Hồn thiện lại cơ cấu bộ máy tổ chức cũng là một giải pháp đƣợc đặt ra để
việc bố trí sử dụng đƣợc thuận lợi hơn. Giảm thiểu chi phí, tránh sự cồng khềnh.


Việc sắp xếp bố trí đội ngũ lao động phù hợp với công việc, theo nguyên
tắc “đúng ngƣời, đúng việc”, nó sẽ đem lại nhiều lợi thế to lớn nhƣ nâng cao
năng suất lao động, bắt nhịp nhanh công việc, chất lƣợng lao động cao, tạo động
cơ hƣng phấn cho nhân viên trong quá trình làm việc.


<b>3.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý và điều hành bộ máy kinh doanh </b>



- Cần rà soát và hồn thiện để có đƣợc các cơ chế quản lý khoa học, linh
hoạt cho mỗi lĩnh vực hoạt động nhằm phát huy cao độ đƣợc năng lực của các cá
nhân và của các tập thể cho mục tiêu phấn đấu tăng trƣởng cao của Cơng ty.


- Có cơ chế linh hoạt và thống nhất tồn Cơng ty đối với khách hàng để thu


hút công việc và tạo niềm tin đối với khách hàng truyền thống trong ngành cũng
nhƣ ngoài ngành. Có cơ chế thỏa đáng để động viên tạo điều kiện cho các cơng
việc tự tìm kiếm mang lợi nhuận về Cơng ty.


<i><b>3.2.1 Hồn thiện phân cơng, nhiệm vụ quản lý bộ máy kinh doanh </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

giải quyết và đƣa ra giải pháp khắc phục các nguyên nhân dẫn đến nhƣợc điểm:
Xây dựng hệ thống quản lý hoạt động không phụ thuộc vào sự thay đổi
nguồn nhân lực trong Công ty bằng cách các phịng ban, xí nghiệp và khối cơ
quan Công ty thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ đã đề ra trên cơ sở kế
hoạch, chiến lƣợc đã định.


<i><b>3.2.2 Tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận trong bộ máy kinh </b></i>



<i><b>doanh </b></i>



+ Tăng cƣờng sự kiểm tra tài chính, kiểm tra chiến lƣợc. Xác định rõ lợi
nhuận của các đơn vị kinh doanh. Xác định các mục tiêu, việc quản lý tổ chức
thực hiện và can thiệp cần thiết khi có những vấn đề nẩy sinh.


+ Hạn chế các thông tin chồng chéo ở bộ phận trung tâm để có thể quản lý,
điều hành bộ máy kinh doanh một cách thống nhất


+ Hình thành mối quan hệ giữa các đơn vị cơ sở với công ty về tƣ cách
pháp nhân. Xác định rõ mối quan hệ tƣ cách pháp nhân giữa bộ phận quản lý
trung tâm với các đơn vị bộ phận phải đƣợc xách định rõ ràng, chính xác.


<b>3.3 Hồn thiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp </b>



<i><b>3.3.1 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh </b></i>



- Đa dạng hóa sản phẩm, bƣớc ra khỏi lĩnh vực kinh doanh có nguy cơ


khủng hoảng là một hƣớng đi đƣợc nhiều doanh nghiệp áp dụng. Trong kinh
doanh, khơng có ngành nghề nào vững bền mãi mãi. Bất cứ doanh nghiệp nào rồi
cũng sẻ phải đối mặt với sự thay đổi của thị trƣờng và có khả năng vĩnh viễn
chìm vào lịch sử. Đó là một cuộc sàng lọc khắc nghiệt. Khơng có ngoại lệ nếu
doanh nghiệp không biết cách chuẩn bị cho những thay đổi của thị trƣờng.


Với quan điểm phát triển đa ngành nghề dựa trên cơ sở giá trị cốt lõi của
Công ty VIMCC. Với thuận lợi nhất định hiện nay của Cơng ty có đội ngũ giỏi
về tƣ vấn các có liên quan đến khai thác khoáng sản thông qua bề dầy gần 50
năm xây dựng và phát triển về lĩnh vực Tƣ vấn thiết kế mỏ và công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>3.3.2 Hồn thiện cơng tác kế hoạch, ký kết hợp đồng.</b></i>



Là đơn vị độc quyền trong lĩnh vực tƣ vấn thiết kế các mỏ than trong tập
đoàn VINACOMIN nên đây cũng là lực cản trong việc phát triển của Cơng ty. Bị
động trong tìm kiếm cơng việc và ký kết hợp đồng. Từ thực tiễn quá trình tổ chức
hoạt động sản xuất kinh doanh, có thể rút ra một số kinh nghiệm nhƣ sau:


+ Nắm chắc kế hoạch đầu tƣ của từng đơn vị trong Tập đoàn để khai thác
triệt để việc làm. Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ của Lãnh đạo và Ban ngành của
Tập đoàn cũng nhƣ của các chủ đầu tƣ và duy trì tốt mối quan hệ mật thiết với
bạn hàng, đặc biệt là các đơn vị trong ngành than, để khắc phục cho sự phát triển
của Công ty trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài.


+ Ngồi thị trƣờng truyền thống là các cơng ty sản xuất than, cần tiếp tục
tiếp xúc, trao đổi với các đơn vị ngồi than nhƣ Tổng cơng ty Khống sản, Tổng
công ty điện - Vincomin vv...



+ Phối hợp với các đối tác nƣớc ngồi dƣới hình thức liên doanh hoặc sử
dụng nhà thầu phụ để tƣ vấn thiết kế các cơng trình phức tạp mà Cơng ty chƣa
hồn tồn làm chủ về cơng nghệ nhƣ thiết kế kỹ thuật.


+ Tiếp tục giữ mối quan hệ với Tổng cục Năng lƣợng và các vụ của Bộ
Công Thƣơng để có các cơng trình ngồi Tập đồn và các đề tài nghiên cứu cấp
Bộ.


+ Phát huy tính chủ động của tập thể, cá nhân CBCNV trong việc tìm kiếm
việc làm trong và ngồi ngành và Cơng ty phải có cơ chế thích hợp để động viên
tạo điều kiện cho các việc tự tìm kiếm.


<i><b>3.3.3 Hồn thiện công tác kiểm tra kỹ thuật và công tác nghiệp vụ </b></i>



- Nghiên cứu và ứng dụng các phần mềm mạnh để kiểm tra sản phẩm, đẩy
nhanh tiến độ thẩm tra kỹ thuật.


- Tổ chức các lớp học nâng cao nghiệp vụ cho CBCNV, tận dụng đƣợc kinh
nghiệm từ các chuyên gia đang công tác tại Công ty. Đào tạo cán bộ trẻ thông
qua việc cử đi giám sát tác giả, cử cán bộ trẻ tham gia q trình chuyển giao cơng
nghệ thực tế tại các mỏ.


<b>3.4 Hoàn thiện hệ thống thông tin</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

×