Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Tăng buổi lớp 3 - Bộ 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.88 KB, 106 trang )

Phạm Thị Toan Trường Tiểu học Trần Văn Ơn
Dạy học tuần 3
---------------o O o--------------
Ngày soạn: 10/9/2009
Ngày dạy: Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009.
Tiết 1: Mĩ thuật:
(Giáo viên bộ môn)
*******************************
Tiết 2: Luyện Toán:
LUYỆN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Yêu cầu:
- H củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi của hình tam giác, tứ giác.
- H tính được độ dài cạnh của một tam giác khi biết chu vi và 3 cạnh bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ thể hiện các bài tập.
- H: Vở bt.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: H đọc thuộc các bảng nhân và chia: 2, 3, 4, 5.
2H lên bảng tính: 3 x 5 + 16 6 : 2 + 125
2. Bài mới:
G nêu yêu cầu và ghi đề bài lên bảng.
a. Hướng dẫn H làm bài tập trong vở bt.
b. Hướng dẫn H làm một số bt khác:
Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc sau theo hai cách:
? Em có nhận xét gì về độ dài các cạnh của đường gấp khúc?
( các cạnh có độ dài bằng nhau)
? Cách 1 ta thực hiện như thế nào?
( cộng độ dài các cạnh lại với nhau)
? Cách 2 ta thực hiện như thế nào?
( lấy độ dài 1 cạnh nhân với số các số cạnh)
- H làm bài vào vở, 2H lê bảng làm 2 cách khác nhau, G chấm, chữa bài cho


Hs :
Giáo án lớp 3 - buổi chiều
Trang 1
Phạm Thị Toan Trường Tiểu học Trần Văn Ơn

Cách 1:
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
4 + 4+ 4 + 4 = 16( cm)
Đáp số: 16 cm
Cách 2: Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
4 x 4 = 16( cm)
Đáp số : 16 cm

Bài 2: Cho tam giác có 3 cạnh bằng nhau và chu vi của tam giác là 18cm.Tính độ
dài các cạnh của hình tam giác?
? Bài toán cho biết gì?
( tam giác có 3 cạnh bằng nhau, chu vi của tam giác là 18cm)
? Bài toán hỏi gì?
( Độ dài các cạnh hình tam giác)
H quan sát và nêu cách tìm cạnh của tam giác.
? Muốn tính độ dài cạnh hình tam giác ta làm như thế nào? ( 18 : 3)
H làm bài vào vở, 1H lên bảng làm.
G chấm, chữa bài cho H:
Bài giải:
Độ dài cạnh hình tam giác là:
18 : 3 = 6 ( cm)
Đáp số: 6 cm.
3. Củng cố- dặn dò:

- G nhận xét chung tiết học.
- H về xem lại các bài tập đã làm, chuẩn bị trước bài sau.
*******************************
Tiết 3: Luyện tiếng việt:
LUYỆN ĐỌC VÀ KỂ CHUYỆN: CHIẾC ÁO LEN.
I.Yêu cầu:
- H đọc trôi chảy và biết phân biệt giọng của người kể chuyện với lời của nhân
vật.
- H kể được từng đoạn của câu chuyện, toàn bộ câu chuyện theo lời của Lan.
- Giáo dục H là anh em ruột phải biết yêu thương, nhường nhịn nhau .
II. Đồ dùng dạy học:
- Gợi ý ghi ở bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:
Giáo án lớp 3 - buổi chiều
Trang 2
Phạm Thị Toan Trường Tiểu học Trần Văn Ơn
H đọc bài cô giáo tí hon, trả lời câu hỏi:
? Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?
? Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám học trò?
2. Bài mới:
a. Hướng dẫn H luyện đọc:
H đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.
G theo dõi, hướng dẫn H ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, phảy, dấu hai chấm,
đọc đúng giọng của nhân vật:
Vd: Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp,/ Lan ân hận quá.// Em muốn
ngồi dạy xin lỗi mẹ/ và anh, nhưng lại xấu hổ/ vì mình đã vờ ngủ.//
H luyện theo nhóm 4.
G quan sát, hướng dẫn các nhóm đọc đúng, chú ýa rèn đọc đối với H đọc còn
chậm.

Hướng dẫn H chú ý tâm trạng của nhân vật.
- Đại diện 2 nhóm đọc trước lớp, cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
- G gọi 4 bạn đọc lại 4 đoạn của câu chuyện, nhận xét- ghi điểm.
b. Kể chuyện:
G treo bảng phụ ghi gợi ý:
- 1H đọc gợi ý 1, cả lớp theo dõi.
- Dựa vào gợi ý, 4H kể lại đoạn 4.
- G chia nhóm 4, các nhóm tiến hành kể chuyện theo gợi ý
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xet( chú ý nét mặt, cử
chỉ khi kể.)
- G tuyên dương nhóm kể hay, ghi điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
? Qua câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? ( anh em ruột phải biết
nhường nhịn, yêu thương, đùm bọc nhau)
- G nhận xét chung tiết học.
- H về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và xem trước bài mới.
Ngày soạn: 14/9/2009
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Luyện Toán:
LUYỆN XEM ĐỒNG HỒ
I.Yêu cầu:
- H biết xem đồng hồ và nêu thời gian theo hai cách khác nhau( 9 giờ 45 phút
hoặc 10 giờ kém 15 phút).
- H nêu được thời gian trên các loại đồng hồ khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa có hình đồng hồ chuẩn bị cho bt1
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:
Giáo án lớp 3 - buổi chiều
Trang 3

Phm Th Toan Trng Tiu hc Trn Vn n
Nờu s gi trờn ng h.( 8 gi 15 phỳt; 9 gi 45 phỳt)
- Quay kim ng h ch s gi: 7 gi 15 phỳt; 9 gi 25 phỳt; 1 gi 45 phỳt)
2. Bi mi:
Gii thiu bi: G nờu yờu cu tit hc v ghi bi lờn bng.
a. Hng dn H lm bi tp trong v bt.
b. Hng dn H lm mt s bt nõng cao:
Bi 1: Quan sỏt cỏc ng h v cho bit chỳng ch my gi:
5 gi 45 phỳt 10 gi 15 phỳt 8 gi 35 phỳt 4 gi 20 phỳt
(6 gi kộm 15 phỳt) ( 9 gi kộm 25 phỳt)
- H lm bi tp vo v, 4H lờn bng lm.
- G nhn xột, cha bi cho H.
Bi 2:in vo ch chm:
a, Lan i hc lỳc 6 gi 35 phỳt hay ni cỏch khỏc Lan i hc
lỳc.....................................
b. M i lm lỳc 5 gi 55 phỳt hay núi cỏch khỏc m i lm
lỳc........................................
c.Nam thc dy lỳc 6 gi kộm 10 phỳt hay núi cỏch khỏc Nam thc dy
lỳc....................
d. B i lm v lỳc 11gi kộm 15 phỳt hay ni cỏh khỏc b i lm v
lỳc........................
H lm bi , mt s H lờn bng in kq.
G chm, cha bi cho H.
3. Cng c- dn dũ:
- G nhn xột chung tit hc.
- H v xem li cỏc bi tp G ó sa v chun b bi mi.
************************************
Tiết2: Tập làm văn
Kể về gia đình - điền vào giấy tờ in sẵn
a. yêu cầu:

- H k c mt cỏch n gin v gia ỡnh vi mt ngi ban mi quen theo gi
ý (bt1)
Bit vit n xin phộp ngh hc ỳng mu( bt2).
- HS yêu quý nhng ngi gia đình.
b. đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu đơn xin nghỉ học đủ cho từng HS.
HS : Sách Tiếng Việt 3, vở bài tập Tiếng Việt.
c. các hoạt động dạy học:
Giỏo ỏn lp 3 - bui chiu
Trang 4
Phm Th Toan Trng Tiu hc Trn Vn n
I. ổn định tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc lại đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh ở tiết TLV
tuần 2
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu: Trong tiết TLV hôm nay các em sẽ kể về gia đình
mình với bạn. Sau đó chúng ta sẽ dựa theo mẫu, viết một lá đơn xin nghỉ học.
- GV ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Kể về gia đình em với một ngời bạn em mới quen
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập: Kể về gia đình mình cho một ngời bạn
mới quen. Các em chỉ cần nói 5 7 câu giới thiệu về gia đình của em .
VD: Gia đình em có những ai, làm công việc gì, tính tình thế nào?
- Hãy kể về gia đình mình theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm thi kể trớc lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn những bạn kể đúng, lu loát và chân thật

nhất.
- Nội dung câu chuyện: SGV.
Bài 2: Dựa theo mẫu, hãy viết một lá đơn xin nghỉ học
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2 và mẫu đơn xin nghỉ học.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Sau đó nói về trình tự của lá đơn:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.
+ Địa điểm và ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên của đơn.
+ Tên của ngời nhận đơn.
+ Họ, tên của ngời viết đơn; ngời viết là HS lớp nào.
+ Lí do viết đơn.
+ Lí do nghỉ học.
+ Lời hứa của ngời viết đơn.
+ ý kiến và chữ kí của gia đình HS.
+ Chữ kí của HS.
Giỏo ỏn lp 3 - bui chiu
Trang 5
Phm Th Toan Trng Tiu hc Trn Vn n
- Vài HS làm miệng bài tập. Chú ý mục Lí do nghỉ học cần viết đúng sự thật.
- HS viết vào VBT những nội dung theo yêu cầu.
- GV cho điểm, đặc biệt khen ngợi những HS viết đúng, đẹp, rõ ràng.
IV. Củng cố, dặn dò:

GV yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi
cần thiết.
GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
***********************************
Tit 3: Luyn T nhiờn v xó hi:
MU V C QUAN TUN HON.
I. Yờu cu:

- H nờu c cỏc b phn ca c quan tun hon, bit c chc nng ca ca
c quan tun hon l vn chuyn mỏu i nuụi c th.
- H lm c cỏc bi tp trong VBT.
- H bit thc hin mt s vic bo v c quan tun hon.
II. dựng dy hc:
G: v bt, tranh v h tun hon trong c th.
H: v bt.
III. Cỏc hot ng dy hc:
1. KTBC:
1H: Nguyờn nhõn gõy ra bnh lao phi l gỡ?
( do mt loi vi khun lao gõy ra)
1H: Cn lm gỡ phũng bnh lao phi?
( Cn tiờm phũng lao, n ung cht dinh dng, khụng ngi khúi thuc lỏ,...)
- G nhn xột, ỏnh giỏ.
2. Bi mi:
a. Gii thiu bi: G nờu yờu cu tit hc v ghi bi lờn bng.
b. Ni dung hot ng:
Hot ng 1: H lm bi tp trong v bt.
Bi 1: Vit tờn cỏc thnh phn ca mỏu v tờn cỏc b phn ca c quan tun
hon vo cho phự hp vi hỡnh.
- H lm bi vo v bt, 1H lờn bng in vo s :
Mỏu: huyt tng, huyt cu.
C quan tun hon: tim v cỏc mch mỏu.
Bi 2: C quan tun hon cú chc nng gỡ?
- H lm bi vo v, sau ú trao i bi kim tra ln nhau:
- 1H nờu cõu tr li, c lp nhn xột, b sung:
* G cht cõu ỳng:
Giỏo ỏn lp 3 - bui chiu
Trang 6
Phạm Thị Toan Trường Tiểu học Trần Văn Ơn

Chức năng của cơ quan tuần hoàn là: Vận chuyển máu và ô- xi đi khắp các cơ
quan trong cơ thể, đồng thời thải các chất cặn bã và khí các- bô- níc ra môi
trường ngoài.
Hoạt động 2: H làm một số bài tập khác:
Bài tập 1: Đánh dấu nhân vào câu trả lời đúng:
a.  Máu là chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết tương và huyết cầu.
b.  Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể là cơ quan hô hấp.
c.  Các mạch máu vận chuyển máu đi khắp các cơ quan của cơ thể.
d. Máu là chất lỏng có màu vàng nhạt.
e.  Cơ quan tuần hoàn gồm tim và khí quản.
H làm bài cá nhân, trao đổi với bạn bên cạnh.
- H nêu ý kiến, G cùng cả lớp nhận xét, chốt câu đúng:
-a – c.
Bài 2: Tổ chức cho H chơi trò chơi tiếp sức:
- Cả lớp chia làm hai đội, các đội cử ra 4 bạn tham gia chơi.
G nêu nội dung chơi: Hãy ghi tên các bộ phận trên cơ thể có mạch máu đi tới.
- Hướng dẫn cách chơi và luật chơi: Trong thời gian quy định, đội nào ghi được
nhiều đội đó sẽ thắng cuộc.
- Các đội tiến hành chơi sau tiếng hô của G; bạn này ghi xong về vị trí và
chuyền phấn cho bạn kế tiếp lên ghi.
- Các thành viên còn lại trong đội cổ vũ cho các bạn đội mình.
- Kết thúc trò chơi, G tổng kết và tuyên dương đội thắng cuộc.
3. Củng cố- dặn dò:
- G nhận xét chung tiết học.
- H ghi nhớ các thành phần của máu, biết được chức năng của cơ quan tuần hoàn,
chuẩn bị trước cho bài sau: Hoạt động tuần hoàn.
Dạy học tuần 4
-----------o O o----------
Ngày soạn : 18/9/2009
Ngày dạy : Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009.

Tiết 1: Mĩ thuật:
(Giáo viên bộ môn soạn và giảng)
Tiết 2: Luyện Toán:
LUYỆN XEM ĐỒNG HỒ.
Giáo án lớp 3 - buổi chiều
Trang 7
Phạm Thị Toan Trường Tiểu học Trần Văn Ơn
I.Yêu cầu:
- H biết xem đồng hồ và nêu thời gian theo hai cách khác nhau( 9 giờ 45 phút
hoặc 10 giờ kém 15 phút).
- H nêu được thời gian trên các loại đồng hồ khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa có hình đồng hồ chuẩn bị cho bt1
III. Các hoạt động dạy học:
3. KTBC:
Nêu số giờ trên đồng hồ.( 8 giờ 15 phút; 9 giờ 45 phút)
- quay kim đồng hồ chỉ số giờ: 7 giờ 15 phút; 9 giờ 25 phút; 1 giờ 45 phút)
4. Bài mới:
Giới thiệu bài: G nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng.
c. Hướng dẫn H làm bài tập trong vở bt.
d. Hướng dẫn H làm một số bt nâng cao:
Bài 1: Thực hành quay kim đồng hồ chỉ các thời gian :
5 giờ 45 phút 10 giờ 15 phút 8 giờ 35 phút 4 giờ 20 phút
- H thực hành quay theo nhóm, mỗi nhóm quay lần lượt, 4H đại diện 4 nhóm
lên bảng làm.
- Cả lớp cùng nhận xét, tuyên dương H làm đúng, nhanh.
Bài 2: Điền vào chỗ chấm:
a, Lan đi học lúc 1 giờ 35 phút chiều hay nới cách khác Lan đi học
lúc.....................................
b. Mẹ đi làm lúc 2 giờ 55 phút chiều hay nói cách khác mẹ đi làm

lúc........................................
c.Huy thức dạy lúc 5 giờ 45 phút hay nói cách khác Huy thức dậy lúc....................
d. Bố đi làm về lúc 12giờ kém 25 phút hay nới cáh khác bố đi làm về
lúc........................
H làm bài , một số H lên bảng điền kq.
G chấm, chữa bài cho H.
3. Củng cố- dặn dò:
- G nhận xét chung tiết học.
- H về xem lại các bài tập G đã sửa và chuẩn bị bài mới.
*************************
Tiết 3: Luyện Tiếng việt:
LUYỆN ĐỌC VÀ KỂ CHUYỆN BÀI: NGƯỜI MẸ.
I.Yêu cầu:
- H đọc trôi chảy và biết phân biệt giọng của người kể chuyện với lời của nhân
vật.
- H kể được từng đoạn của câu chuyện, toàn bộ câu chuyện theo phân vai nhân
vật .
Giáo án lớp 3 - buổi chiều
Trang 8
Phạm Thị Toan Trường Tiểu học Trần Văn Ơn
- Giáo dục H là biết yêu thương mẹ vì mẹ là người hết lòng vì con.
II. Đồ dùng dạy học:
- dạo cụ cho phần kể chuyện.( nếu có)
III. Các hoạt động dạy học:
3. KTBC:
2 H đọc thuộc lòng bài: Quạt cho bà ngủ, trả lời các câu hỏi trong sgk.
G nhận xét, ghi điểm.
4. Bài mới:
b. Hướng dẫn H luyện đọc:
H đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện, G theo dõi, hướng dẫn H ngắt nghỉ

hơi đúng sau dấu chấm, phảy, dấu hai chấm, đọc đúng giọng của nhân vật:
Vd: Lời của thần đêm tối: Thần chết chạy nhanh hơn gió/ và chẳng bao giờ trả
lại những gì lão đã lấy đi đâu.//
H luyện theo nhóm 6.Phân vai đọc lại toàn bộ câu chuyện.
G quan sát, hướng dẫn các nhóm đọc đúng, chú ý rèn đọc lời của những nhân
vật trong truyện.
Đại diện mỗi nhóm đọc một đoạn của câu chuyện, cả lớp nhận xét, bình chọn
nhón đọc tốt.
G nhận xét, tuyên dương.
b. Luyện kể chuyện cho H:
Hướng dẫn H chú ý giọng kể của từng nhân vật trong truyện:
H kể chuyện theo nhóm 6, phân vai dựng lại toàn bộ câu chuyện.
Các nhóm tiến hành kể chuyện, G quan sát, hướng dẫn các nhóm kể đúng lời của
nhân vật.
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xet( chú ý giọng kể, nét
mặt, cử chỉ khi kể.)
- G tuyên dương nhóm kể hay, ghi điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
? Qua câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? ( Mẹ là người thương
yêu chúng ta và làm tất cả vì chúng chúng ta, vì thế chúng ta phải biết yêu
quý và thương mẹ)
- G nhận xét chung tiết học.
H về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và xem trước bài mới
Ngày soạn: 21/9/2009
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Luyện Toán:
LUYỆN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. Yêu cầu:
- H củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép nhân số có hai chữ số cho số có một
chữ số.

Giáo án lớp 3 - buổi chiều
Trang 9
Phạm Thị Toan Trường Tiểu học Trần Văn Ơn
- Vận dụng vào làm các bài tập liên quan.
- Rèn tính cẩn thận cho H.
II. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:
H đọc tuộc lòng các bảng nhân từ 2 đến 6.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
G nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng.
a. Hướng dẫn H làm bài tập trong vở bt.
b. Hướng dẫn H làm một số bài tập khác.
Bài 1 : Tính nhẩm:
H làm bài vào vở, G gọi H nối tiếp nhau đọc kq:
12 x 6 = 72 15 x 6 = 90 32 x 3 = 96
42 x 8 = 336 18 x 6 = 108 27 x 3 = 81
Bài 2: Con năm nay 11 tuổi, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Hỏi năm nay mẹ bao
nhiêu tuổi?
? Bài toán cho biết gì? ( con năm nay 11 tuổi, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con.)
? Bài toán hỏi gì? ( hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi)
1H lên bảng tóm tắt bt theo sơ đồ:
Tuổi con:
Tuỏi mẹ:
? Muốn tìm tuổi của mẹ ta ntn gì? ( 11 x 3 )
H làm bài vào vở, 1H lên bảng chữa bài.
G chấm, chữa bài cho H:
Bài giải:
Năm nay mẹ có số tuổi là:
11 x 3 = 33( tuổi)

Đáp số: 33 tuổi.
3. Củng cố- dặn dò:
- G nhận xét chung tiết học.
- H về nhà xem lại cách thực hiện nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số và
xem lại các bài tập đã làm.chuẩn bị bài mới.
***************************************
Tiết 2: Tập làm văn:
Nghe kÓ: d¹i g× mµ ®æi. ®iÒn vµo giÊy tê in s½n
a. Yªu cÇu:
- H nghe và kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi.( BT1)
- điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo. ( BT2)
Giáo án lớp 3 - buổi chiều
Trang 10
Phm Th Toan Trng Tiu hc Trn Vn n
b. đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa truyện Dại gì mà đổi. Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong
SGK làm điểm tựa để HS kể chuyện.
HS : Sách Tiếng Việt 3, vở bài tập Tiếng Việt.
c. các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 1 và 2 ở tiết TLV tuần 3.
+ HS 1: Kể về gia đình mình với một ngời bạn mới quen.
+ HS 2: Đọc đơn xin phép nghỉ học.
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu: Trong tiết TLV hôm nay các nghe và kể lại câu chuyện
Dại gì mà đổi. Sau đó chúng ta sẽ điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
- GV ghi đề bài lên bảng.

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Nghe và kể lại chuyện Dại gì mà đổi.
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài: Nghe và kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi
và các câu hỏi gợi ý.
- Cả lớp quan sát tranh minh họa trong SGK, đọc thầm các gợi ý.
- GV kể chuyện (giọng vui, chậm rãi). Kể xong lần 1, hỏi HS:
+ Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé?
(Vì cậu rất nghịch)
+ Cậu bé trả lời mẹ nh thế nào?
(Mẹ sẽ chẳng đổi đợc đâu!)
+ Vì sao cậu bé nghĩ nh vậy?
(Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch
ngợm)
- GV kể lần 2, HS nghe và tập kể lại nội dung câu chuyện theo các bớc sau:
+ Lần 1: 1 HS khá giỏi kể. GV nhận xét.
+ Lần 2: 5 - 6 HS thi kể.
- GV hỏi nhng HS vừa thi kể (cả lớp có thể bổ sung ý kiến của bạn)
Truyện này buồn cời ở điểm nào?
Giỏo ỏn lp 3 - bui chiu
Trang 11
Phm Th Toan Trng Tiu hc Trn Vn n
(Truyện buồn cời vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng là không ai
muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm)
- Cả lớp và GV bình chọn những bạn kể đúng, kể hay và hiểu chuyện nhất.
- Nội dung câu chuyện: SGV.
Bài 2: Điền nội dung vào điện báo.
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2 và mẫu điện báo.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- GV giúp HS nắm tình huống cần viết điện báo và yêu cầu của bài. GV hỏi:
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?

(Em đợc đi chơi xa. Trớc khi đi ông bà, bố mẹ lo lắng, nhắc em đến nơi phải
gửi điện về ngay. Đến nơi em phải gửi điện báo tin cho gia đình biết để mọi ngời ở
nhà yên tâm)
+ Yêu cầu của bài là gì?
(Dựa vào mẫu điện báo trong SGK, em chỉ viết vào vở họ, tên, địa chỉ ngời gửi,
ngời nhận và nội dung bức điện.
- GV hớng dẫn HS điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. Chú ý giải thích rõ
các phần:
+ Họ, tên, địa chỉ của ngời nhận:
Cần viết chính xác cụ thể. Đây là phần bắt buộc phải có (nếu không thì Bu điện
sẽ không biết cần chuyển tin cho ai)
+ Nội dung: Thông báo trong phần này nên ghi vắn tắt nhng phải đủ ý để ngời
nhận điện hiểu. Bu điện sẽ đếm chữ tính tiền. Nếu ghi dài sẽ phải trả nhiều tiền.
+ Họ, tên, địa chỉ của ngời gửi (Cần chuyển thì ghi, không thì thôi) (ở dòng
trên): Phần này cũng phải trả tiền nếu không cần thì không ghi; nếu ghi phải ngắn
gọn.
+ Họ, tên, địa chỉ của ngời gửi (ở dòng dới):
Phần này không chuyển nên không tính tiền cớc nhng ngời gửi vẫn phải ghi
đầy đủ, rõ ràng để Bu điện tiện liên hệ khi chuyển điện báo gặp khó khăn. Nếu
khách hàng không ghi đủ theo yêu cầu thì Bu điện không chịu trách nhiệm.
- HS viết vào VBT những nội dung theo yêu cầu.
- GV cho điểm, đặc biệt khen ngợi những HS viết đẹp, rõ ràng.
IV. Củng cố, dặn dò:
GV yêu cầu HS ghi nhớ cách điền nội dung điện báo để thực hành khi cần
gửi điện báo. Về nhà kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi cho ngời thân nghe.
GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
***********************************
Giỏo ỏn lp 3 - bui chiu
Trang 12
Phạm Thị Toan Trường Tiểu học Trần Văn Ơn

Tiết 3: Luyện Tự nhiên và xã hội:
VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN.
I.Yêu cầu:
H biết được những việc cần làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
- H thực hiện việc vệ sinh cơ quan tuần hoàn ở nhà như tập thể dục thường
xuyên, ăn uống đủ chất dinh dưỡng, lao động vừa khả năng của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
G: tranh sưu tầm về các tác hại của thuốc lá, rượu bia.
H: Vở bt.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 2H:
Nêu hoạt động của vòng tuần hoàn lớn?
Nêu hoạt động của vòng tuần hoàn nhỏ?
H khác nhận xét, bổ sung.
G nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: G nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng.
a. Hướng dẫn H làm bài tập trong vở bt.
b. Hướng dẫn H làm các bài khác:
Bài 1: Đúng điền Đ, sai điền S vào chỗ trống:
Để bảo vệ tim mạch, cần phải:
a. Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng.
b. Hút thuốc lá và ngửi khói thuốc lào.
c. Tập thể dục thường xuyên.
d. Làm việc quá sức.
e.  Mặc quần áo chật.
g.  Tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí.
- H làm bài cá nhân vào phiếu.
- H nêu ý kiến. G yêu cầu H vì sao chọn đúng và vì sao chọn sai.
G nhận xét, chốt câu trả lời đúng.

Bài 2: Tổ chức cho H tập luyện một số động tác thể dục để H cảm thấy bớt mệt
mỏi và căng thẳng khi ngồi học quá lâu.
? Khi tập các động tác xong em cảm giác thế nào?
( nhiều H nêu ý kiến)
G kết luận: Chúng ta ngồi quá lâu sẽ mệt mỏi và không hứng thú làm việc hay
học tập.Vận động hay tập luyện các động tác sẽ giúp cho tim của chúng ta bớt
mệt mỏi, cơ thể dễ chịu và kq học tập cũng như làm việc cao hơn.
3. Cũng cố - dặn dò:
? Để bảo vệ tim mạch chúng ta cần phải làm gì?( H trả lời)
G nhận xét chung tiết học.
H thực hiện những việc làm cụ thể để bảo vệ tim mạch.
Giáo án lớp 3 - buổi chiều
Trang 13
Phạm Thị Toan Trường Tiểu học Trần Văn Ơn
Dạy học tuần 5:
-----------------o O o---------------
Ngày soạn: 25/9/2009
Ngày dạy : thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009.
Tiết 1: Mĩ thuật:
(Giáo viên bộ môn soạn và giảng)
****************************
Tiết 2: Luyện Toán:
LUYỆN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu:
- H củng cố và rèn kĩ năng đặt tính và tính nhân số có hai chữ số cho số có một
chữ số.
- H vận dụng làm các bài tập có 2 phép tính và giải toán.
- Rèn cho H tính cẩn thận khi làm bài tập.
II. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:

2H lên bảng: Đặt tính rồi tính:
25 x 6; 47x 2; 38 x 5; 13 x 4
Cả lớp làm bảng con.
H nhận xét bài của bạn, G nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn H làm bài tập trong vở bt.
Hoạt động 3: Hướng dẫn H làm một số bài tập khác:
Bài 1: Tính:
H nêu cách làm, H làm vào vở, 3H lên bảng sửa bài.
G cùng cả lớp nhận xét, sửa sai:
47 x 2 + 6 = 94 + 6 36 x 4 - 24 = 144 - 24 15x 5 x 2 = 75 x 2
= 100 = 120 = 150
Bài 2: Mỗi ngày Hoa làm được 15 ngôi sao. Hỏi 6 ngày Hoa làm được bao
nhiêu ngôi sao?
H tự tóm tắt và làm bài vào vở:
1H lên bảng tóm tắt, 1H lên giải bài toán:
Bài giải:
Giáo án lớp 3 - buổi chiều
Trang 14
Phạm Thị Toan Trường Tiểu học Trần Văn Ơn
6 ngày Hoa làm được số ngôi sao là:
15 x 6 = 90( ngôi sao)
Đáp số: 90 ngôi sao.
3. Củng cố- dặn dò:
- G nhận xét chung tiết học
- H ghi nhớ cách thực hiện nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có
nhớ) và xem lại các bài tập G đã sửa.
- Chuẩn bị bài mới.
*******************************

TIẾT 3: Luyện Tiếng việt:
LUYỆN ĐỌC- KỂ CHUYỆN: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Yêu cầu:
- H rèn kĩ năng đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn truyện.
H hiểu được nội dung câu chuyện: Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng
cảm.
- H biết kể lại từng đoạn câu chuyện và toàn bộ câu chuyện theo tranh minh hoạ.
- Giáo dục H biết nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:
H đọc bài Ông ngoại. trả lời các câu hỏi trong sgk.
G nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: H Luyện đọc:
4H đọc nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện:
? Lời của viên tướng đọc như thế nào? ( câu mệnh lệnh đọc dứt khoát, tự tin)
? lời của chú lính nhỏ đọc như thế nào?( lúc đầu rụt rè, sau quả quyết)
? Lời của thầy giáo đọc như thế nào? ( Nghiêm khắc, rồi đến dịu dàng và buồn
bã)
- H đọc lại các lời nhân vật.
- H luyên đọc theo nhóm 4. G theo dõi, hướng dẫn H đọc đúng ở những
chỗ có dấu câu; lời nhân vật.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- G nhận xét, tuyên dương nhóm đọc đúng, phù hợp với lời của nhân vật.
Hoạt động 3: H luyện kể chuyện:
G treo tranh, H quan sát và nêu nội dung tranh.

Giáo án lớp 3 - buổi chiều
Trang 15
Phạm Thị Toan Trường Tiểu học Trần Văn Ơn
Dựa vào câu chuyện đã đọc và tranh minh hoạ, các em hãy kể lại từng đoạn câu
chuyện theo tranh.
- Đại diện 4 H kể lại từng đoạn, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- H kể chuyện theo nhóm 4. G theo dõi và giúp những em chưa nhớ nội
dung truyện .
- Tổ chức cho H thi kể chuyện giữa các nhóm.
- Cả lớp cùng theo dõi, bình chọn nhóm kể hay, tuyên dương.
- 2H kể lại toàn bộ câu chuyện.
- G nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố -dặn dò:
? Qua câu chuyện này, em học tập được gì ở chú lính nhỏ? (Khi mắc lỗi cần
phải biết nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm.)
- G nhận xét tiết học.
- H về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và xem trước bài sau.
Ngày soạn: 28/9/2009
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Luyện Toán:
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ.
I. Yêu cầu:
H củng cố và rèn kĩ năng làm các bài tập liên quan đến tìm thành phần bằng nhau
của một số.
H nhớ các bảng chia thông qua tìm một trong thành phần bằng nhau của một số.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình minh hoạ cho bt3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:
H đọc bảng chia 2, 3, 4, 5, 6.

2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn H làm các bài tập trong vở bt.
Hoạt động 3: Hướng dẫn H làm các bài tập khác
Bài 1: Tìm:
a. 1/2; 1/4; 1/5 của 20 kg gạo?
b. 1/6; 1/ 3; 1/ 2 của 18 lit dầu?
H làm bài voà vở, 2H lên bảng sửa bài.
G chấm, chữa bài cho H:
a.
1/ 2 của 20 kg gạo là: 20 : 2 = 10 ( kg gạo)
1/ 4 của 20 kg gạo là: 20 : 4 = 5 ( kg gạo)
1/ 5 của 20 kg gạo là: 20 : 5= 4 ( kg gạo)
b.
Giáo án lớp 3 - buổi chiều
Trang 16
Phm Th Toan Trng Tiu hc Trn Vn n
1/ 6 ca 18 lit du l: 18 : 6 = 3 ( lớt du)
1/ 2 ca 18 lit du l: 18 : 2 = 9 ( lớt du)
1/ 3 ca 18 lit du l: 18 : 3 = 6 ( lớt du)
Bi 2: Mt hp bỳt cú 36 ngũi, ó ly i 1/6 s ngũi bỳt. Hi ó ly i my ngũi
bỳt?
H t túm tt v lm bi toỏn vo v.
1H lờn bng sa bi.
G chm, cha bi cho H.
Bi gii
ó ly i s ngũi bỳt l:
36 : 6 = 6 ( ngũi)
ỏp s: 6 ngũi.
3. Cng c- dn dũ:

G nhn xột chung tit hc.
H ghi nh cỏch tỡm mt trong cỏc thnh phn bng nhau ca mt s.
********************************
Tit 2: Tp lm vn:
TP T CHC CUC HP
A. Yờu cu:
H bc u bit xỏc nh ni dung cuc hp v tp t chc cuc hp theo gi ý
cho trc trong sgk.
Rốn cho H bit sp xp cụng vic hc tp.
b. đ ồ dùng dạy học:
GV: Bảng lớp viết gợi ý về nội dung họp (theo SGK), trình tự 5 bớc tổ
chức cuộc họp (viết theo yêu cầu BT3, bài tập đọc Cuộc họp của chữ viết.
HS : Sách Tiếng Việt 3, vở bài tập Tiếng Việt.
c. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 1 và 2 ở tiết TLV tuần 4.
+ HS 1: Kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi.
+ HS 2: Đọc bức Điện báo gửi gia đình.
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giỏo ỏn lp 3 - bui chiu
Trang 17
Phm Th Toan Trng Tiu hc Trn Vn n
- GV giới thiệu: Trong tiết TLV hôm nay các em sẽ tập tổ chức cuộc họp
theo đơn vị tổ. Cuối giờ, các tổ sẽ dự thi để bình chọn ngời điều khiển cuộc
họp giỏi nhất, tổ họp nghiêm túc nhất.
- GV ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập

a) GV giúp HS xác định yêu cầu của bài tập
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của giờ TLV. Cả lớp đọc thầm.
- GV hỏi HS:
? Nội dung của cuộc họp tổ là gì? (HS nêu các nội dung mà SGK gợi ý hoặc là
những nội dung khác do các em tự nghĩ ra: giúp đỡ bạn trong tổ khi mẹ bạn bị ốm
nặng, bố bạn đi công tác xa; đi thăm gia đình thơng binh liệt sĩ,... Những nội dung
đó cần có thật.
+ Phải nắm đợc trình tự tổ chức cuộc họp.
- 1 HS nêu trình tự tổ chức cuộc họp. (yêu cầu 3, SGK)
- GV hỏi:
? Ai là ngời nêu mục đích cuộc họp? (ngời chủ tọa cuộc họp)
? Ai là ngời nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó:?
(Tổ trởng nêu, sau đó các thành viên trong tổ đóng góp ý kiến)
? Làm thế nào để tìm cách giải quyết vấn đề trên?
(Cả tổ bàn bạc, thảo luận thống nhất cách giải quyết, tổ trởng tổng hợp ý
kiến của các bạn)
? Giao việc cho mọi ngời bằng cách nào?
(Cả tổ bàn bạc để phân công, sau đó tổ trởng chốt lại ý kiến của cả tổ)
- GV thống nhất lại những điều cần chú ý khi tiến hành cuộc họp.
b) Tiến hành họp tổ
- GV yêu cầu HS ngồi theo đơn vị tổ. Các tổ bàn bạc dới sự điều khiển của tổ tr-
ởng để chọn nội dung họp. GV theo dõi, giúp đỡ.
c) Các tổ thi tổ chức cuộc họp trớc lớp
- Từng tổ thi tổ chức cuộc họp.
- Cả lớp và GV bình chọn tổ họp có hiệu quả nhất.
IV. Củng cố, dặn dò:
GV khen ngợi các cá nhân, tổ làm tốt bài tập thực hành.
GV nhận xét giờ học, nhắc những HS cần có khả năng tổ chức cuộc họp.
Đây là năng lực cần có từ tuổi HS, càng cần khi các em trở thành ngời lớn.
************************************

Giỏo ỏn lp 3 - bui chiu
Trang 18
Phạm Thị Toan Trường Tiểu học Trần Văn Ơn
Tiết 3: Luyện tự nhiên và xã hội:
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Yêu cầu:
- H biết chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh
vẽ.Nêu tóm tắt được hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
H biết cách trình bày khi học các mô hình minh hoạ.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ sơ đồ bài tiết nước tiểu.
H: vơt bt tự nhiên và xã hội.
III. Các hoạt động dạy học:
1 KTBC: 2H.
? Tác hại của bệnh thấp tim ở trẻ em là gì?
? Để phòng bệnh thấp tim chúng ta cần phải làm gì?
G nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn H làm bài tập trong vở bt.
Hoạt động 3: Hướng dẫn H làm các bài tập khác:
Bài 1: Điền chữ Đ trước câu trả lời đúng và S trước câu trả lời sai:
Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu:
a.  Tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần
áo.
b.  Khi muốn đi tiểu thì nhịn đi tiểu.
c.  Thường xuyên thay quần áo lót.
d.  Mặc áo quần nhiều ngày không thay.
e.  Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ.
H nêu ý kiến, G chốt kq: a, c, e ghi chữ Đ, các câu: b, d ghi chữ S.

Bài 2: Liên hệ đến bản thân:
? Hằng ngày em làm gì để vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? ( H làm bài vào vở,
sau đó phát biểu ý kiến)
* G kết luận: Hằng ngày chúng ta phải tắm rửa sạch sẽ, lau khô thay quần áo đặc
biệt là quần áo lót, uống đủ nước, không nhịn đi tiểu nếu muốn.
3. Củng cố- dặn dò:
G nhận xét chung tiết học.
H thực hiện việc vệ sinh cơ quan bài tiết hằng ngày.
Dạy học tuần 6:
----------o O o-----------
Ngày soạn: 9/10/2009
Ngày dạy: Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Giáo án lớp 3 - buổi chiều
Trang 19
Phạm Thị Toan Trường Tiểu học Trần Văn Ơn
Tiết 1: Mĩ thuật:
(Giáo viên bộ môn soạn và giảng)
******************************
Tiết 2: Luyện Toán:
LUYỆN TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ.
I. Yêu cầu:
- H tìm được một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng vào giải
toán.
- H biết tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải bài liên quan.
- H có ý thức học môn Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- G: viết bài toán ở bảng phụ( hay bảng lớp).
- H: bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:

1H đọc lại bảng chia 6.
2H lên bảng làm bt:
Tìm:
a. 1/3 ; 1/6 của 24kg?
b. 1/4 ; 1/5 của 40 kg?
G nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: G nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn H làm các bài tập trong VBT.
Hoạt động 3: Hướng dẫn H làm các bài tập khác:
Bài 1: Năm nay tuổi mẹ là 48 tuổi; 1/6 tuổi mẹ chính là tuổi con. Hỏi năm nay
con bao nhiêu tuổi?
? Bài toán cho biết cái gì? ( mẹ 48 tuổi, 1/6 tuổi mẹ chính là tuổi con)
? Bài toán hỏi gì? ( Tuổi của con năm nay)
? Muốn tìm tuổi con ta làm như thế nào? ( lấy tuổi mẹ chia cho 6)
G: gọi 1 H lên tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
1H lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
G nhận xét, chấm chữa bài cho một số H:
Bài giải
Năm nay tuổi của con là:
48: 6 = 8( tuổi)
Đáp số: 8 tuổi.
Bài 2: G tổ chức cho H chơi trò chơi : Thi trả lời nhanh.
Cách chơi: G nêu ra câu hỏi, các đội đọc nhanh phép tính và kq, trong thời gian
3 phút, đội nào làm đúng nhiều câu thì đội đó sẽ thắng cuộc.
Câu 1: 1/4 của 12 là mấy? ( 3)
Câu 2: 1/5 của 25 kg là mấy kg ? ( 5 kg)
Giáo án lớp 3 - buổi chiều
Trang 20
Phạm Thị Toan Trường Tiểu học Trần Văn Ơn

Câu 3: 1/6 của 24 mét là mấy mét?( 4 mét)
Câu 4: 1/2 của 18l là mấy lít? ( 9lít)
Câu 5: 1/3 của 27 là mấy? ( 9)
Câu 6: 1/4 của 32 cm là mấy cm? ( 8cm)
Câu 7: 1/6 của 12 là mấy? ( 2)
Câu 8: 1/5 của 45 phút là mất phút? ( 9 phút)
Câu 9: 1/3 của 15 giây là mấy giây? ( 5giây)
Câu 10: 1/ 2 của 12 ngày là mấy ngày? ( 6 ngày)
- G nhận xét, đánh giá trò chơi và tuyên dương đội thắng cuộc.
3. Củng cố- dặn dò:
- G nhận xét chung tiết học.
- H về nhà xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị bài mới.
*********************************
Tiết 3: Luyện Tiếng việt:
LUYỆN ĐỌC- KỂ CHUYỆN : BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Yêu cầu:
- H luyện đọc trôi chảy và bước đầu đọc phân biệt lời nhân vật trong truyện.
- H biết dựa vào tranh kể lại từng đoạn ; toàn bộ câu chuyện theo lời của mình.
- H biết cố gắng thực hiện được những điều mình đã nói ra.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
H đọc bài: Cuộc họp của chữ viết, trả lời các câu hỏi trong bài.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn H luyện đọc:
- H luyện đọc theo nhóm 4.
- G hướng dẫn H đọc đúng, đủ các từ ngữ , đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng
chỗ và chú ý đọc những câu hỏi trong bài:

Vd: Nhưng /chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này sao? ( giọng
băn khoan)
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay, nhóm đọc tốt.
- G nhận xét, nêu đánh giá chung.
- 1-2H đọc cả bài.
Hoạt động 3: Kể chuyện:
G treo tranh, yêu cầu H dựa vào nội dung bài tập đọc và tranh minh hoạ, trả lời:
? Hãy sắp xếp thứ tự các tranh cho đúng nội dung của câu chuyện? ( 3, 4, 2, 1)
? Dựa vào tranh hãy nói ngắn gọn nội dung của từng đoạn?
( H trả lời)
Giáo án lớp 3 - buổi chiều
Trang 21
Phạm Thị Toan Trường Tiểu học Trần Văn Ơn
- H tiến hành kể chuyện theo nhóm 4, G yêu cầu H tập kể bằng lời của
mình, chú ý quan sát và giúp đỡ những H lúng túng, H không nhớ hết nội
dung câu chuyện.
- H thi kể chuyện trước lớp.( kể 1 hoặc 2 đoạn)
- Cả lớp nhận xét về cách kể, cốt truyện và cách điễn đạt của các bạn.
- G nhận xét, tuyên dương H kể tốt.
- 1H kể lại toàn bộ câu chuyện.
3. Củng cố- dặn dò:
? Bạn Cô- li- a là một cậu bé như thế nào? Em học tập được điều gì ở cậu ấy?
( H trả lời)
- G nhận xét chung tiết học.
- H về nhà tập kể lại từng đoạn của câu chuyện hay toàn bộ câu chuyện cho
người khác nghe.

Ngày soạn: 13/10/2009
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009.


Tiết 1: Luyện viết chữ đẹp :
LUYỆN VIẾT CHỮ HOA D
I. Yêu cầu:
- H tập tô chữ hoa D( 1 dòng), L ( 1 dòng) ; luyện viết đúng chữ hoa D( 1
dòng), L( 1dòng); viết đúng câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ đứng và nghiêng:
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
-H có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học:
G: mẫu chữ hoa cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng lên bảng phụ( bảng lớp).
H: Bảng con, vở luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
G đọc, H ghi các chữ hoa, từ: C, N; Công cha; Nghĩa mẹ vào bảng con, 2H lên
bảng ghi.
G nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ luyện viết chữ D, L hoa thông
qua viết chữ hoa và câu ứng dụng.G ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn H viết bảng con:
a. Hướng dẫn H viết chữ hoa D, L:
- H quan sát, nhận xét:
? Chữ hoa D, L gồm mấy mét? Đó là những nét nào?( chữ D gồm 1 nét đó là sự
kết hợp của 2 nét: Nét lượn hai đầu và nét cong phải nối liền nhau tạo thành
vòng xoắn ở chân chữ; chữ L gồm 3 nét : Nét cong dưới, nét lượn dọc và lượn
ngang)
Giáo án lớp 3 - buổi chiều
Trang 22
Phm Th Toan Trng Tiu hc Trn Vn n

- H nhn xột v cao, cỏch vit ch hoa D, L .
- G nờu cỏch vit v vit mu; H theo dừi :
- 2H lờn bng vit, c lp vit vo bng con, G quan sỏt, un nn t th
ngi v nhc H chnh sa nột cho ỳng.
b. Hng dn H vit cõu ng dng:
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ: Phi gi vng lp trng, ý
kin ca mỡnh trc ngi khỏc.
- GV:
? Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao nh thế nào?
( ch D,L, g, h, b cao 2,5 li, cỏc con ch cũn li cao 1li)
? Khong cỏch gia cỏc ting nh th no?
( khong cỏch gia cỏc ting bng khong cỏch vit ch o)
- HS viết vào bảng con các chữ: Dự, Lũng. GV theo dõi, chỉnh sửa.
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS viết vào vở Luyn vit:
- GV 1 HS nhắc lại t thế ngồi viết.
- GV cho HS mở vở Luyn viết và quan sát bài viết mẫu trong vở, sau đó
nêu yêu cầu viết: + Tụ - viết chữ D: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Tụ -viết chữ L: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ: 1 lần vit kiu ch ng, 1 ln vit ch
nghiờng .
- HS viết vào vở Luyn viết.
- GV theo dõi, hớng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa
các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
Hoạt động 4: Chấm, chữa bài:
GV thu vở chấm và chữa một số bài. Sau đó nêu nhận xét để H rút kinh
nghiệm. Khen những em viết đẹp, tiến bộ.
IV. Củng cố, dặn dò:
- G nhn xột chung tit hc.
- H thi vit cỏc t cú cha ch hoa D.

- H v nh luyn vit thờm v vit li cỏc li G ó cha .
**********************************
Giỏo ỏn lp 3 - bui chiu
Trang 23
Phm Th Toan Trng Tiu hc Trn Vn n
Tiết 2: Tập làm văn:
kể lại buổi đầu em đi học
a. Yêu cầu :
- H bc u k li c mt vi ý núi v bui u i hc.
- H vit li c nhng iu va k thnh mt on vn ngn ( khong 5
cõu).
Rèn HS có tính mạnh dạn, tự tin trớc đám đông.
b. đ ồ dùng dạy học:
GV: Bảng lớp viết sẵn các câu hỏi gợi ý.
HS : Sách Tiếng Việt 3, vở bài tập Tiếng Việt.
c. các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS :
+ HS 1: ? Để tổ chức tốt một cuộc họp cần phải chú ý những gì?
(Phải xác định rõ nội dung của cuộc họp và nắm đợc trình tự trong cuộc
họp)
+ HS 2: ? Nêu trình tự nội dung dung của một cuộc họp thông thờng.
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu: Trong tiết TLV hôm nay các em sẽ kể lại buổi đầu tiên
đi học của mình, sau đó viết lại thành một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu.
- GV ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1: Kể lại buổi đầu em đi học
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của giờ TLV. Cả lớp đọc thầm.
- GV nêu yêu cầu: Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có
cái riêng. Không nhất thiết phải kể về ngày tựu trờng, có thể kể về ngày khai giảng
hoặc buối đầu tiên cắp sách đến lớp (vì có em vì lí do nào đó không có mặt trong
ngày tựu trờng hoặc trong buổi khai giảng)
- GV gợi ý: Các em cần nhớ lại xem buổi đầu mình đã đi học nh thế nào? Buổi
sáng hay buổi chiều?
Giỏo ỏn lp 3 - bui chiu
Trang 24
Phm Th Toan Trng Tiu hc Trn Vn n
Thời tiết nh thế nào? Ai dẫn em đến trờng? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi
học kết thúc nh thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó?
- 1 HS khá, giỏi kể mẫu. Cả lớp và GV nhận xét.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình.
- 3 - 4 HS kể trớc lớp.
Bài tập 2: Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 - 7
câu.
- GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều mình vừa kể. Các em có
thể viết từ 5 - 7 câu hoặc có thể nhiều hơn 7 câu. Các em chú ý viết đúng đề tài,
đúng ngữ pháp, đúng chính tả.
- GV mời 5 - 7 HS đọc lại bài viết của mình. Cả lớp và GV nhận xét, rút kinh
nghiệm, bình chọn ngời viết tốt nhất.
IV. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc những HS viết cha hoàn thành về nhà viết
tiếp cho hoàn thành, những em viết hoàn thành về nhà viết lại cho bài hay
hơn.
*********************************
Tit 3: Luyn T nhiờn v xó hi:
C QUAN THN KINH

I. Yờu cu:
- H bit nờu tờn v ghi ỳng b phn ca c quan thn kinh trờn hỡnh cõm.
- H nm chc nng cỏc b phn ca c quan thn kinh.
II. dựng dy hc:
G: Hỡnh v cõm, phiu bt.
H: v bt.
III.Cỏc hot ng dy hc:
1. KTBC:
? Hóy k tờn mt s bnh thng gp c quan bi tit nc tiu? Nờu cỏch
phũng cỏc bnh ú?
? Nờu mt s vic lm gi v sinh c quan bi tit nc tiu?
2 H tr li, G nhn xột, ỏnh giỏ.
2. Bi mi:
Hot ng 1: Gii thiu bi: G nờu yờu cu tit hc v ghi bi lờn bng.
Hot ng 2: Hng dn H lm cỏc bi tp trong v bt:
Hot ng 3: Hng dn H lm cỏc bi tp khỏc:
Bi 1: G phỏt cho mi nhúm mi hỡnh v, yờu cu cỏc nhúm in thụng tin cũn
thiu vo hỡnh v ú.
- H tho lun theo nhúm 4, trong thi gian l 3 phỳt.
- i din nhúm trỡnh by, nhúm khỏc nhn xột, b sung.
- G kt lun v tuyờn dng nhúm tr li tt.
G hi:
Giỏo ỏn lp 3 - bui chiu
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×