Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Luận văn - Lập kế hoạch xuất khẩu tôm vào thị trường Nhật Bản của Công ty TNHH kinh doanh chế biến thủy sản và XNK Quốc Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 81 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU... 1


1.1. LÝ DO CHỌN ðỀ TÀI... 1


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 3


1.2.1. Mục tiêu chung ... 3


1.2.2. Mục tiêu cụ thể ... 3


1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 3


1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ... 4


CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.. 5


2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ... 5


2.1.1. Khái niệm kế hoạch kinh doanh ... 5


2.1.2. Tầm quan trọng của kế hoạch kinh doanh... 5


2.1.3. Tiến trình lập kế hoạch kinh doanh ... 5


2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 9


2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu: ... 9


2.2.2. Các phương pháp phân tích:... 9



2.2.3. Phương pháp lập kế hoạch kinh doanh ... 11


CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY... 14


3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY ... 14


3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ... 14


3.1.2. ðịnh hướng phát triển trong những năm tới... 14


3.2. GIỚI THIỆU SẢN PHẨM ... 15


3.2.1. Mô tả sản phẩm của công ty ... 15


3.2.2. Các tiêu chuẩn về chất lượng... 16


3.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật ... 16


3.3. NGUỒN NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY... 17


3.3.1.Cơ cấu tổ chức ... 17


3.3.2. Chính sách đối với người lao động ... 19


3.4. CÁC YẾU TỐ VỀ HOẠT ðỘNG SẢN XUẤT... 19


3.4.1. Nguyên liệu ñầu vào... 19


3.4.2. Qui trình sản xuất... 20



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3.6. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN


KẾ HOẠCH CỦA CÔNG TY ... 22


3.6.1. đánh giá tổng quát kết quả hoạt ựộng kinh doanh của công ty
trong 3 năm (2006Ờ2008) ... 22


3.6.2. Phân tích doanh thu theo thị trường... 24


3.6.3. Phân tích doanh thu theo mặt hàng. ... 27


3.6.4. Phân tích tình hình chi phí... 29


3.6.5. Phân tích tình hình xuất khẩu tôm sang thị trường Nhật của công ty
qua 3 năm 2006 – 2008... 31


3.7. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2008 ... 33


3.7.1. Tình hình thực hiện kế hoạch chung ... 33


3.7.2. Tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu sang thị trường Nhật .... 34


CHƯƠNG 4:PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TNHH KINH DOANH CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ XNK QUỐC VIỆT ... 35


4.1. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP ... 35


4.1.1. Phân tích thị trường đầu vào... 35



4.1.2. Phân tích thị trường ñầu ra - Thị trường Nhật Bản... 36


4.1.3. Phân tích cạnh tranh ... 46


4.1.4. ðối thủ cạnh tranh tiềm năng ... 49


4.1.5. Sản phẩm thay thế ... 51


4.2. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MÔ... 52


4.2.1. Yếu tố kinh tế... 52


4.2.2. Yếu tố chính trị- pháp luật... 52


4.2.3. Yếu tố dân số lao ñộng ... 53


4.2.4. Yếu tố tự nhiên... 54


4.2.5. Yếu tố công nghệ ... 55


4.2.6. Yếu tố quốc tế ... 56


4.3. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT... 57


4.3.1. Các ñiểm mạnh của công ty ... 57


4.3.2. Các điểm yếu của cơng ty... 57


4.3.3. Các cơ hội của thị trường ... 58



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4.3.5. Ma trận SWOT ... 59


CHƯƠNG 5:LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH NĂM 2009 ... 60


5.1. DỰ BÁO VÀ MỤC TIÊU TRONG NĂM KỀ HOẠCH ... 60


5.2. DỰ BÁO BÁN HÀNG ... 61


5.2.1. Dự báo sản lượng tiêu thụ tại thị trường Nhật năm kế hoạch ... 61


5.2.2. Dự báo giá bán năm kế hoạch... 61


5.3. KẾ HOẠCH BÁN HÀNG ... 61


5.4. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT ... 61


5.5. KẾ HOẠCH NHÂN SỰ ... 62


<i> 5.5.1. Xác ñịnh số lượng công nhân sản xuất………...62 </i>


5.5.2. Xác ñịnh nhân viên quản lý ... 62


5.6. KẾ HOẠCH CHI PHÍ ... 63


5.7. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH ... 63


5.7.1. Kế hoạch tiền mặt………...63


5.7.2. Kế hoạch lợi nhuận………63



5.8. ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG NĂM
KẾ HOẠCH ... 64


5.9. ðÁNH GIÁ RỦI RO CỦA KẾ HOẠCH……….64


5.9.1. Giá giảm 10% các yếu tố khác không ñổi……… .. ...64


5.9.2. Giá tăng 15%, sản lượng giảm 10%...65


5.10. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH... 66


5.10.1. Giải pháp về thu mua nguyên liệu ... 66


5.10.2. Giải pháp về phân phối………..67


5.10.3. Giải pháp về chiêu thị... 68


CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………69


<i> 6.1. KẾT LUẬN……….…...69 </i>


<i> 6.2. KIẾN NGHỊ………...69 </i>


<i> 6.2.1. ðối với Công ty………...69 </i>


<i> 6.2.2. ðối với chính quyền địa phương……….70 </i>


<i>TÀI LIỆU THAM KHẢO……….71 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC BIỂU BẢNG </b>



Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH... 23


Bảng 2: DOANH THU THEO THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY... 24


Bảng 3: DOANH THU XUẤT KHẨU QUA CÁC THỊ TRƯỜNG CỦA


CÔNG TY ... 27


Bảng 4:DOANH THU XUẤT KHẨU THEO SẢN PHẨM ... 29


Bảng 5: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CHI PHÍ CỦA CƠNG TY 2006 – 2008 ... 31


Bảng 6: SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ TÔM XUẤT SANG NHẬT CỦA CÔNG


TY QUỐC VIỆT (2006-2008) ... 32


Bảng 7: LỢI NHUẬN TỪ VIỆC XUẤT KHẨU TÔM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT
CỦA CÔNG TY QUỐC VIỆT... 32


Bảng 8: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SO VỚI KẾ HOẠCH NĂM 2008... 33


Bảng 9: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 2008 SO VỚI THỰC HIỆN NĂM 2006 VÀ


2007 ... 33


Bảng 10: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SO VỚI KẾ HOẠCH NĂM 2008 CỦA


CÔNG TY TẠI THỊ TRƯỜNG NHẬT ... 34



Bảng 11: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NĂM 2008 SO VỚI THỰC HIỆN NĂM
2006 VÀ 2007 TẠI THỊ TRƯỜNG NHẬT ... 34


Bảng 12: TÌNH HÌNH THU MUA NGUYÊN LIỆU CỦA QUỐC VIỆT QUA 3


NĂM (2006-2008)... 35


Bảng 13: SẢN LƯỢNG KHAI THÁC THỦY SẢN CỦA NHẬT TỪ


2005-2007 ... 37


Bảng 14: TÌNH HÌNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN CỦA NHẬT TỪ 2005-2007 .. 38


Bảng 15: XU HƯỚNG NHẬP KHẨU TÔM TẤT CẢ CÁC LOẠI


TẠI NHẬT... 41


Bảng16: NHẬP KHẨU TÔM ðÔNG LẠNH SỐNG CỦA NHẬT BẢN


TỪ 1-6/2008... 42


Bảng 17: SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU QUA CÁC


THỊ TRƯỜNG 2007 -2008... 43


Bảng 18: MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bảng19: MỤC TIÊU KINH DOANH TRONG NĂM KẾ HOẠCH... 60


Bảng 20: DỰ BÁO KINH DOANH TẠI THỊ TRƯỜNG NHẬT TRONG NĂM


KẾ HOẠCH ... 61


Bảng 21: KỀ HOẠCH NGUYÊN LIỆU TRONG NĂM KẾ HOẠCH ... 62


Bảng 22: KẾ HOẠCH CHI PHÍ TRONG NĂM KẾ HOẠCH ... 63


Bảng 23: LỢI NHUẬN DỰ KIẾN TRONG NĂM KẾ HOẠCH... 63


<i>Bảng 24: KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM KẾ HOẠCH………...64 </i>


Bảng 25: LỢI NHUẬN DỰ KIẾN TRONG NĂM KẾ HOẠCH 2009
( khi có rủi ro giá giảm 10%) ... 64


Bảng 26: KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM KẾ HOẠCH
( khi có rủi ro giá giảm 10%)...65


Bảng 27: LỢI NHUẬN DỰ KIẾN TRONG NĂM KẾ HOẠCH 2009
( khi có rui ro giá tăng 15%, sản lượng giảm 10%) ... 65


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>


Hình 1: MƠ HÌNH 5 ÁP LỰC CẠNH TRANH... 11


Hình 2: MƠ HÌNH SWOT... 12


Hình 3: MƠ HÌNH LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH... 13


Hình 4: CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠNG TY QUỐC VIỆT ... 17


Hình 5: QUI TRÌNH SẢN XUẤT CỦA CƠNG TY ... 20



Hình 6: TÌNH HÌNH DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA CƠNG TY
2006-2008……….22


Hình 7: DOANH THU XUẤT KHẨU QUA CÁC THỊ TRƯỜNG CỦA
CƠNGTY TỪ 2006-2008……….27


Hình 8: DOANH THU XUẤT KHẨU THEO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
<i>TỪ 2006-2008………28 </i>


Hình 9: KÊNH PHÂN PHỐI THỦY SẢN CỦA NHẬT KHI NHẬP KHẨU
VÀO NHẬT……….39


Hình10 : KHỐI LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA NHẬT
TỪ 2003-2007………..39


Hình 11: KHỐI LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ NHẬT KHẨU TÔM CỦA NHẬT
<i>TRONG 3 NĂM (2006-2008)………40 </i>


Hình 12: TỶ LỆ CÁC LOẠI THỦY SẢN NHẬP VÀO NHẬT ... 40


Hình 13 : TỈ LỆ NHẬP KHẨU TÔM TỪ CÁC NƯỚC CỦA NHẬT
NĂM 2007 ... 41


Hình 14 : TỈ LỆ CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU TÔM ðÔNG LẠNH SỐNG VÀO
<i>NHẬT TỪ THÁNG 1-6/2008………42 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>


 TNHH: Trách nhiệm hữu hạn


 Vasep: Hiệp hội thủy sản Việt Nam
 Casep: Hiệp hội thủy sản Cà Mau
 GTGT: Giá trị gia tăng


 TPHCM: Thành Phố Hồ Chí Minh
 DNTN: Doanh nghiệp tư nhân
 XNK: Xuất nhập khẩu


 ðBSCL: ðồng Bằng Sông Cửu Long


 NQ-HðND: Nghị quyết - hội ñồng nhân dân
 XKTS: Xuất khẩu thủy sản


 TH/KH: Thực hiện/Kế hoạch
 KDCB: Kinh doanh chế biến
 GVHB: Giá vốn hàng bán
 QLDN: Quản lý doanh nghiệp
 SL: Sản lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHƯƠNG 1: </b>


<b>GIỚI THIỆU </b>


1.1. LÝ DO CHỌN ðỀ TÀI


Xuất khẩu thủy sản là ngành luôn mang lại nhiều ngoại tệ cho cả nước và


nhất là tỉnh Cà Mau. Trong năm 2008 tổng giá trị xuất khẩu thủy sản cả nước ước


tính đạt 4,6 tỷ USD, trong đó giá trị kim ngạch xuất khẩu tỉnh Cà Mau ñạt 640



triệu USD, chiếm gần 15% so với cả nước. Từ đó cho thấy giá trị kim ngạch xuất


khẩu thủy sản Cà Mau đã góp phần khơng nhỏ vào giá trị xuất khẩu thủy sản cả


nước.


Cà Mau hiện có 30 doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản với 34 nhà


máy, tổng công suất thiết kế 131.000 tấn sản phẩm/năm. Tỉnh đã hình thành được


nền cơng nghiệp chế biến thủy sản khá hiện ñại với công nghệ ñạt tiêu chuẩn


quốc tế, thiết lập ñược hệ thống bạn hàng tin cậy ở hơn 40 nước, vùng lãnh thổ


<i><b>trên thế giới (Theo Báo Công Thương ra ngày 09/12/2008). Trong 30 doanh </b></i>


nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản nói trên thì phải kể đến 2 ñại gia trong ngành


chế biến xuất khẩu thủy sản Cà Mau đó là Cơng ty Cổ phần Thủy hải sản Minh


Phú (Minhphu Seafood Corp) và Công ty TNHH kinh doanh chế biến thủy sản &


XNK Quốc Việt (Quoc Viet Co., Ltd).


Sau hơn 10 năm hoạt ñộng Quốc Việt ñã mang lại nhiều lợi nhuận cho


ngành cũng như cho công ty, giá trị kim ngạch xuất khẩu ñạt trên 85 triệu USD


năm 2008. Qua nhiều năm hoạt ñộng Quốc Việt ñã đưa con tơm Cà Mau xâm



nhập mạnh vào những thị trường lớn, khó tính và ñược người tiêu dùng ưa


chuộng như Mỹ, EU, Úc và ñặc biệt là thị trường Nhật Bản.


Với mức tiêu thụ thủy sản theo ñầu người cao nhất thế giới, Nhật Bản là


thị trường tiềm năng lớn cho ngành thủy sản xuất khẩu cả nước nói chung và


xuất khẩu tôm của Quốc Việt nói riêng. Theo thống kê, nước ta hiện xếp hàng


thứ 7 trong tốp 10 nước có sản lượng thủy, hải sản xuất khẩu vào Nhật Bản


(khoảng 120 nghìn tấn/năm); giá trị kim ngạch xếp hàng thứ 6 (khoảng 800 triệu


USD). Nhật Bản là thị trường lớn thứ 2 của thủy sản Việt Nam sau EU, với


21,1% tổng sản phẩm thủy sản xuất khẩu. Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và


Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep): xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

xuất khẩu nông thủy sản của Việt Nam sang nước này. ðây là kết quả của Hiệp


ñịnh ðối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP), chính thức có hiệu


lực tại Nhật Bản và một số nước ASEAN (trong đó có Việt Nam) kể từ ngày


1/12/2008. Hiệp ñịnh này tạo thêm nhiều lợi thế cho nhiều mặt hàng xuất khẩu


chủ lực của Việt Nam.



Bên cạnh những thuận lợi và cơ hội đó thì cũng có những khó khăn và


thách thức ñối với việc xuất khẩu thủy sản sang thị trường Nhật đó là; Nhật Bản


sẽ áp dụng các tiêu chuẩn thương mại khắt khe về xuất xứ nguồn gốc và nhiều


tiêu chuẩn vệ sinh ñối với hàng hóa nhập khẩu. Và người tiêu dùng Nhật cũng


yêu cầu rất khắt khe về chất lượng sản phẩm như dư lượng kháng sinh, mẫu mã


kiểu dáng và bao bì sản phẩm…ðây là hai lĩnh vực mà Việt Nam vẫn chưa thực


hiện tốt.


Ngoài ra Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep)


cho rằng các thị trường xuất khẩu tôm truyền thống của Việt Nam trong năm


ngối và năm nay như Nhật, Mỹ, EU đều ñang khủng hoảng tài chính nặng nề,


các thị trường mới như Nga, Ukraina, Hàn Quốc thì khơng ổn định và sức mua


tôm của thị trường thế giới giảm ñồng loạt. Ơng Lê Văn Quang, Phó chủ tịch


Vasep và là Tổng giám ñốc Công ty cổ phần Minh Phú - nhà xuất khẩu tôm lớn


nhất Việt Nam hiện nay, trong dự báo của mình đã cho rằng kim ngạch xuất khẩu


tơm năm nay có thể suy giảm ít nhất 30% so với năm 2008.



Trước những cơ hội và thách thức trên thì doanh nghiệp cần đưa ra một


kế hoạch kinh doanh cụ thể và chính xác để tận dụng tốt được những cơ hội đó


và tránh được những thách thức của thị trường. Việc lập kế hoạch kinh doanh cụ


thể sẽ giúp cho các hoạt ñộng trong bộ máy doanh nghiệp ở các khâu các bộ


phận liên hệ chặt chẽ hơn, kiểm sốt được chi phí, quản lý tốt chất lượng sản


phẩm đáp ứng được những địi hỏi khắt khe của thị trường Nhật. Ngoài ra, lập kế


hoạch kinh doanh sẽ giúp cơng ty có thể phân tích và phát hiện ra những tồn tại


và những khó khăn mà doanh nghiệp ñang ñối mặt khi xuất khẩu sang thị trường


Nhật. Nhằm khắc phục những vấn ñề trên một cách hiệu quả và đồng thời có thể


dự báo được những khó khăn trong tương lai (thơng qua phân tích thị trường) và


đưa ra các kiến nghị hoặc các phương thức đề phịng cũng như giải quyết vấn ñề


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>thủy sản và XNK Quốc Việt em ñã chọn ñề tài “ Lập kế hoạch xuất khẩu tôm </b></i>


<i><b>vào thị trường Nhật Bản của Công ty TNHH kinh doanh chế biến thủy sản và </b></i>
<i><b>XNK Quốc Việt năm 2009” làm ñề tài thực tập tốt nghiệp của mình. </b></i>


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU



<b>1.2.1. Mục tiêu chung </b>


Lập kế hoạch xuất khẩu tôm vào thị trường Nhật Bản cho công ty trách


nhiệm hữu hạn kinh doanh chế biến thủy và xuất nhập khẩu Quốc Việt.


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể </b>


<i>- Mục tiêu 1: Tìm hiểu thơng tin chung về thị trường Nhật, thông tin về qui </i>


mô thị trường tiêu thụ sản phẩm, các chính sách nhập khẩu và các quy ñịnh về


chất lượng về việc nhập khẩu thủy sản.


<i>- Mục tiêu 2: Phân tích mơi trường tác nghiệp của cơng ty để nhận ra cơ hội </i>


mà doanh nghiệp có thể tận dụng để phát triển kinh doanh của mình và dự báo


ñược những ñe dọa ảnh hưởng ñến cơng ty để đề ra các biện pháp tránh né.


<i>- Mục tiêu 3: Phân tích đánh giá thực trạng kinh doanh xuất khẩu tôm sang </i>


thị trường Nhật.


<i>- Mục tiêu 4: Phân tích đánh giá các điểm mạnh và những mặt còn hạn chế </i>


trong việc kinh doanh của doanh nghiệp ñể ñề ra các chiến lược kinh doanh có


hiệu quả và lập kế hoạch kinh doanh phù hợp với mục tiêu phát triển của công ty.



1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU


 Về mặt không gian:


- ðề tài chỉ nghiên cứu tình hình xuất khẩu sang thị trường Nhật của Công ty


TNHH kinh doanh chế biến thủy sản và XNK Quốc Việt .


 Về mặt thời gian:


- Nghiên cứu số liệu và biến ñộng thị trường qua các năm 2006-2008.


- Thời gian thực hiện từ ngày 02/02/2009 ñến 25/04/2009.


 Giới hạn về nội dung nghiện cứu:


- Chỉ nghiên cứu tình hình kinh doanh, khơng đi sâu vào nghiên cứu cơ cấu và
trình độ lao động của Cơng ty.


- Việc thu thập về các ñối thủ cạnh của doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế, thơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1.4.LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN


<i>1. </i>ðề tài “Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu và các biện pháp thúc
<i><b>đẩy xuất khẩu thuỷ sản tại Cơng ty hải sản 404 qua 3 năm 2004-2006”. Tác giả </b></i>


<i>Trương Cẩm Tú – Lớp Ngoại thương 2 K29. Nội dung nghiên cứu: “Phân tích </i>


<i>tình hình xuất nhập khẩu khẩu của Cơng ty qua các năm, phân tích các nhân tố </i>



<i>bên ngồi ảnh hưởng đến tình hình xuất nhập khẩu như nhu cầu, thói quen tiêu </i>


<i>dùng của nước nhập khẩu, luật pháp, tình hình cạnh tranh”. </i>


2. <i><b> ðề tài “Những giải pháp về thị trường cho sản phẩm thủy sản xuất khẩu </b></i>


<i><b>thủy sản của Việt Nam”. Tác giả Phó Giáo Sư Tiến Sĩ Võ Thanh Thu. Nội dung </b></i>


<i>nghiên cứu: Ộ đánh giá tồn diện có hệ thống những nhân tố tác ựộng ựến khả </i>


<i>năng thâm nhập thị trường và khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trên </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CHƯƠNG 2: </b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN


2.1.1. Khái niệm kế hoạch kinh doanh


Kế hoạch là quá trình xây dựng các mục tiêu và xác định các nguồn lực,


quyết ñịnh cách tốt nhất ñể thực hiện các mục tiêu ñã ñề ra.


2.1.2. Tầm quan trọng của kế hoạch kinh doanh


Kế hoạch là cần thiết để có thể ứng phó với những yếu tố bất ñịnh và


những thay đổi của mơi trường bên ngồi và bên trong của một doanh nghiệp.



Kế hoạch sẽ chú trọng vào việc thực hiện các mục tiêu, vì kế hoạch bao


gồm việc xác định cơng việc, phối hợp các hoạt ñộng của các bộ phận trong hệ


thống nhằm thực hiện mục tiêu chung của toàn hệ thống.


Kế hoạch sẽ tạo ra hiệu quả kinh tế cao, vì kế hoạch quan tâm ñến mục


tiêu chung là ñạt hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất.


Nếu khơng có kế hoạch các đơn vị bộ phận trong hệ thống sẽ hoạt ñộng tự


do, tự phát, trùng lặp gây ra những rối loạn và tốn kém không cần thiết.


Kế hoạch có vai trị to lớn làm cơ sở quan trọng cho công tác kiểm tra và


điều chỉnh tồn bộ hoạt động của cả hệ thống nói chung cũng như các bộ phận


trong hệ thống nói riêng.


2.1.3. Tiến trình lập kế hoạch kinh doanh


2.1.3.1. Phân tích mơi trường kinh doanh


a. Phân tích mơi trường tác nghiệp


• Sức mạnh nhà cung cấp


Nhà cung ứng cung cấp vật liệu cho công ty và góp phần làm cho giá trị,



giá cả của công ty tăng hoặc giảm, từ đó làm ảnh hưởng ñến doanh thu, lợi


nhuận của cơng ty. Do đó, việc tạo mối quan hệ tốt với nhà cung ứng là ñiều cần


quan tâm và có khi nhà cung ứng tạo áp lực cho công ty trong trường hợp: Chỉ có


một số ít nhà cung cấp, khi sản phẩm của nhà cung cấp là yếu tố quan trọng ñối


với khách hàng, khi sản phẩm của nhà cung cấp ñược khách hàng ñánh giá cao


về tính khác biệt hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Khách hàng là một bộ phận không tách rời trong môi trường cạnh tranh.


Nếu thỏa mãn tốt hơn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng thì sẽ đạt được sự tín


nhiệm của khách hàng – tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp. Khách hàng có


thể làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống bằng cách ép giá xuống hoặc địi


hỏi chất lượng cao hơn và phải làm nhiều công việc dịch vụ hơn. Trường hợp


không ñạt ñến mục tiêu ñề ra thì doanh nghiệp phải thương lượng với khách hàng


hoặc tìm khách hàng có ít ưu thế hơn. Vì thế, để đề ra những chiến lược kinh


doanh ñúng ñắn, doanh nghiệp phải lập bảng phân loại khách hàng hiện tại và


tương lai, nhằm xác định khách hàng mục tiêu.



• ðối thủ cạnh tranh tiềm ẩn


ðối thủ mới tham gia kinh doanh trong ngành có thể là yếu tố làm giảm lợi


nhuận của doanh nghiệp, do họ ñưa vào khai thác các năng lực sản xuất mới với


mong muốn giành được thị phần. Mặc dù khơng phải lúc nào doanh nghiệp cũng


gặp phải ñối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, song nguy cơ ñối thủ mới nhập ngành cũng


gây ảnh hưởng ñến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.


• ðối thủ cạnh tranh hiện tại


Là động lực tác động thường xun và có mức đe dọa trực tiếp đến cơng


ty và khác nhau tùy theo từng ngành.


- Số lượng doanh nghiệp tham gia trong ngành tại thị trường hoạt động


của cơng ty để biết được đối thủ của công ty là ai.


- Tìm hiểu mức ñộ tăng trưởng của ngành ñể biết ñược khả năng hoạt


động của cơng ty như thế nào. Các khác biệt về sản phẩm dịch vụ của công ty so


với đối thủ


• Nguy cơ sản phẩm thay thế



Sức ép do có sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành


do mức giá cao bị khống chế. Nếu không chú ý ñến các sản phẩm thay thế tiềm


ẩn doanh nghiệp có thể bị tuột lại với các thị trường nhỏ bé


b. Phân tích mơi trường nội tại doanh nghiệp


• Bản chất của việc phân tích môi trường bên trong


Trong từng lĩnh vực hoạt động mỗi tổ chức đều có những ñiểm mạnh, ñiểm


yếu của riêng mình. Những ñiểm mạnh của một tổ chức mà các ñối thủ khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

phải tận dụng ñược những thế mạnh của mình. Trên cơ sở phân tích mơi trường


bên trong xây dựng các kế hoạch nhằm khắc phục những ñiểm yếu của tổ chức,


tận dụng ñược thế mạnh ñể nắm bắt ñược cơ hội và né tránh các nguy cơ bên


ngồi.


• Ý nghĩa của việc phân tích mơi trường bên trong


Phân tích mơi trường nội bộ là một bộ phận quan trọng, không thể thiếu


trong q trình lập kế hoạch kinh doanh. Nếu khơng phân tích tốt mơi trường bên


trong, khơng nhận diện dung những điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức thì khơng



thể xây dựng được kế hoạch kinh doanh hồn hảo.


Phân tích mơi trường bên trong còn giúp cho những người tham gia thực


hiện, các bộ phận chức năng…có nhiều cơ hội để hiểu rõ cơng việc mà bộ phận


họ thực hiện có phù hợp với hoạt động của cả tổ chức hay khơng.


• Nội dung phân tích mơi trường bên trong


 Yếu tố nhân sự


Nguồn nhân lực có vai trị hết sức quan trọng đối với sự thành cơng của


doanh nghiệp. Cho dù các quan ñiểm của hệ thống khoa học hố có đúng đến


mức nào ñi chăng nữa cũng không thể mang lại hiệu quả nếu khơng có những


con người làm việc có hiệu quả.


 Yếu tố Marketing


Là hoạt ñộng nhằm ñưa sản phẩm dịch vụ ñến người tiêu dùng, ngày nay


hầu hết cơng ty điều có chiến lược marketing vì nó tạo ñược sự liên kết giữa


khách hàng với cơng ty do đó cơng ty cần quan tâm ñến.


- Cách tổ chức bán hàng hữu hiệu, mức ñộ am hiểu nhu cầu của khách



hàng sẽ tạo khả năng ñáp nhu cầu của khách hàng tạo cho khách hàng có cảm


giác được quan tâm từ đó khách hàng sẽ thích sử dụng hơn dịch vụ của cơng ty.


- Thu hút khách hàng tiềm năng giữ chân khách hàng hiện tại cần so sánh


ñánh giá giữa chi phí bỏ ra và lợi nhuận mang lại cho cơng ty.


 Yếu tố tài chính, kế toán


Chức năng của bộ phận tài chính bao gồm việc phân tích, lập kế hoạch,


kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tài chính và tình hình tài chính của doanh


nghiệp. ðây là bộ phận chức năng có ảnh hưởng sâu rộng đến tồn doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nhau vì các kế hoạch và quyết ñịnh của doanh nghiệp liên quan ñến nguồn tài


chính, và khi các bộ phận khác hoạt động mang lại hiệu quả ra sao cũng ñược thể


hiện qua các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. ðiều này nói chung dẫn đến


mối tương tác trực tiếp giữa bộ phận tài chính và các lĩnh vực khác. Vì vậy, phân


tích tài chính để tìm hiểu nguồn lực của doanh nghiệp ñể từ ñó ñưa ra các kế


hoạch phù hợp.


 Yếu tố sản xuất, tiêu thụ



Sản xuất là lĩnh vực hoạt ñộng của doanh nghiệp gắn liền với việc tạo ra


sản phẩm, ñây là một trong các lĩnh vực hoạt động chính yếu của doanh nghiệp.


Vì vậy, nó có thể ảnh hưởng mạnh mẽ ñến khả năng ñạt tới thành cơng của doanh


nghiệp nói chung và các lĩnh vực hoạt động khác. Khi phân tích các yếu tố về sản


xuất cần chú ý các nội dung: giá cả và mức ñộ cung ứng nguyên vật liệu, sự bố


trí các phương tiện sản xuất, lợi thế do sản xuất trên quy mô lớn, khả năng công


nghệ.


2.1.3.2. Lập ma trận SWOT


Ma trận SWOT là một công cụ giúp các nhà quản lý trong việc phân tích và


ñánh giá các yếu tố trên. Sau khi phân tích, dựa vào các yếu tố ta ñưa ra các


phương án chiến lược cho cơng ty.


2.1.3.3. Xác định mục tiêu kinh doanh


Mục tiêu là kết quả mong đợi sẽ có và cần phải có của một tổ chức sau một


thời gian nhất ñịnh. Mục tiêu sẽ trả lời cho câu hỏi: doanh nghiệp của chúng ta


tồn tại để làm gì?.



Mục tiêu của chiến lược bao gồm các ñặc ñiểm sau:


− Mục tiêu phải mang tính định lượng.


− Mục tiêu phải mang tính khả thi


− Mục tiêu phải mang tính nhất quán


− Mục tiêu phải hợp lý


− Mục tiêu phải mang tính linh hoạt


− Mục tiêu phải cụ thể


2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Những số liệu thứ cấp được cung cấp từ cơng ty Quốc Việt, ngồi ra cịn


thu thập các thơng tin trên báo đài, tạp chí, niên giám thống kê, Internet,…


2.2.2. Các phương pháp phân tích:


 Sử dụng phương pháp số tương đối để phân tích cho mục tiêu 1,2 và mục
tiêu 3


 Sử dụng phương pháp ma trận SWOT để phân tích và đánh gía cho mục
tiêu 4


a. Phương pháp số tương ñối



- ðịnh nghĩa: Số tương ñối trong thống kê là mức ñộ biểu hiện quan hệ so


sánh giữa hai mức ựộ của hiện tượng nghiên cứu. đó là kết quả so sánh giữa hai


mức ñộ của một hiện tượng nhưng khác nhau về ñiều kiện thời gian, không gian.


- Ý nghĩa: So sánh giữa mức ñộ của ñơn vị cá biệt hay bộ phận với mức độ
của tồn bộ tổng thể, so sánh mức ñộ của các ñơn vị và bộ phận với nhau.


Số tương đối cịn có tác dụng trong công tác lập và kiểm tra tình hình thực


hiện kế hoạch, giữ bí mật về số tuyệt ñối.


 Số tương ñối ñộng thái


Số tương ñối ñộng thái ñược xác ñịnh bằng cách so sánh hai mức ñộ cùng


một hiện tượng nhưng khác nhau về mặt thời gian cho phép nghiên cứu sự biến


ñộng của hiện tượng qua một thời gian nào đó.


Trong phân tích kinh tế của doanh nghiệp số tương ñối ñộng thái ñược sử


dụng ñể xác ñịnh xu hướng biến ñộng, tốc ñộ phát triển của hiện tượng qua thời


gian.


Cơng thức tính số tương đối như sau:


t =



0
1
<i>y</i>
<i>y</i>


Trong đó: t - số tương ñối ñộng thái


y0 – mức ñộ kỳ gốc


y1 - mức ñộ kỳ nghiện cứu


Ngun tắc: Phải đảm bảo tính chất so sánh ñược giữa các mức ñộ của kỳ


gốc và kỳ nghiên cứu. Phải ñảm bảo sự giống nhau về nội dung kinh tế, về


phương pháp tính, đơn vị tính, phạm vi và ñộ dài thời gian và mức ñộ phản ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Số tương ñối kế hoạch dung ñể kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch về một chỉ


tiêu nào đó trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có 2 loại số tương đối


kế hoạch.


o Số tương ñối nhiệm vụ kế hoạch dùng ñể so sánh giữa mức


ñộ cần ñạt tới của một chỉ tiêu nào đó trong kỳ kế hoạch so với mức ñộ thực tế


của chỉ tiêu ở kỳ gốc.



Công thức tính như sau:


tnk =
0
<i>y</i>
<i>yk</i>


Trong ñó: tnk - số tương ñối nhiệm vụ kế hoạch


y0 – mức ñộ thực tế kỳ gốc so sánh


yk - mức ñộ kế hoạch


o Số tương ñối thực hiện kế hoạch nhằm ñể so sánh giữa


mức ñộ thực tế ñạt ñược trong kỳ nghiên cứu với mức ñộ kế hoạch ñặt ra ở trong


kỳ của một chỉ tiêu kinh tế.


Công thức tính như sau:


tTK =
<i>yk</i>


<i>y1</i>


Trong đó: tTK - số tương ñối thực hiện kế hoạch


y1 – mức ñộ thực tế kỳ nghiên cứu



yk - mức ñộ kế hoạch ñề ra trong kỳ nghiên cứu


 Số tương ñối kết cấu


Số tương ñối kết cấu dùng ñể xác ñịnh tỷ trọng của mỗi bộ phận trong


tổng thể. Số tương ñối kết cấu cho phép ñánh giá được vai trị của từng bộ phận


đối với tổng thể, ñặc ñiểm cấu thành của hiện tượng nghiên cứu. Sự thay ñổi kết


cấu của hiện tượng qua thời gian cho phép chúng ta nhận thức ñược xu hướng


phát triển của hiện tượng và sự ảnh hưởng của các hiện tượng có liên quan.


Cơng thức tính như sau:


di =



=


<i>n</i>


<i>i</i>
<i>yi</i>
<i>yi</i>


1


Trong đó: di (i= 1<i>n</i>) - số tương ñối kết cấu của bộ phận i



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>


=


<i>n</i>


<i>i</i>
<i>yi</i>


1


- mức ñộ tuyệ ñối của cả tổng thể nghiên cứu


2.2.3. Phương pháp lập kế hoạch kinh doanh


• Các bước lập kế hoạch kinh doanh


<i>Bước 1: Mơ tả chung về cơng ty: lịch sử, tình hình hiện tại, mục đích tương lai</i>


<i>Bước 2: Phân tích mơi trường kinh doanh (môi trường tác nghiệp và môi trường </i>


vĩ mơ) từ đó xác định cơ hội, đe dọa trong kinh doanh đối với doanh nghiệp.


Hình 1: MƠ HÌNH 5 ÁP LỰC CẠNH TRANH


<i>Nguồn: Quản trị doanh nghiệp - Tủ sách ðại học Cần Thơ </i>


<i>Bước 3: Thiết lập các mục tiêu kinh doanh cho doanh nghiệp </i>


<i>Bước 4: Lập ma trận SWOT và xác ñịnh các phương án kế hoạch </i>



• Các bước lập ma trận SWOT


Liệt kê các cơ hội lớn từ bên ngồi của cơng ty


Liệt kê các đe doạ quan trọng bên ngồi cơng ty


Liệt kê các điểm mạnh cốt lõi của công ty


Liệt kê các điểm yếu của cơng ty


Phối hợp SO: Kết các ñiểm mạnh bên trong với các cơ hội bên ngồi để hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Phối hợp ST: Kết hợp các ñiểm mạnh bên trong ñể tránh các ñe doạ từ bên


ngồi và ghi vào ơ ST.


Phối hợp WO: Kết hợp khai thác các cơ hội để khắc phục những điểm yếu của


cơng ty và ghi vào ô WO.


Phối hợp WT: Cố gắng làm giảm thiểu các ñiểm yếu của công ty và tránh né


các nguy cơ và ghi vào ơ WT.


Hình 2: MƠ HÌNH SWOT


<i>Nguồn: Giáo trình Quản trị doanh nghiệp- Tủ sách Trường ðại học Cần Thơ </i>


Bước 5: đánh giá lựa chọn phương án tối ưu



Bước 6: Xây dựng các kế hoạch phụ trợ và thiết lập ngân quỹ.


.


Môi trường


bên ngồi


Mơi trường


bên trong


CƠ HỘI


Liệt kê các cơ hội


1.


2.


ðE DOẠ


Liệt kê các ñe doạ


1.


2.


ðIỂM MẠNH



Liệt kê những ñiềm


mạnh


1.


2.


<b>Phối hợp SO </b>


Sử dụng các ñiểm mạnh


ñể tận dụng các cơ hội


<b>Phối hợp ST </b>


Sử dụng ñiểm mạnh ñể


tránh né các ñe doạ


ðIỂM YẾU


Liệt kê các ñiểm yếu


1.


2.


<b>Phối hợp WO </b>



Vượt qua các ñiểm yếu


bằng cách tận dụng các cơ


hội


<b>Phối hợp WT </b>


Tối thiểu hố điểm yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

• Nội dung và trình tự lập bản kế hoạch kinh doanh


Hình 3: MƠ HÌNH LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH


<i>Nguồn: Giáo trình Quản trị doanh nghiệp- Tủ sách Trường ðại học Cần Thơ </i>


Kế hoạch hoạt
ñộng
Mô tả môi


trường kinh
doanh
Mô tả sản phẩm


hay dịch vụ
Sơ lược về Công


ty



Kế hoạch nhân sự
Kế hoạch
marketing


Phân tích tỷ số tài
chính và rủi ro
Phân tích kết quả


hoạt động kinh
doanh
Kế hoạch tài


chính
Mục tiêu và chiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>CHƯƠNG 3: </b>


<b>KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY </b>


3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY


3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển


Cơng ty được chính thức thành lập theo giấy phép thành lập số 03/GPUB


cấp ngày 10/03/1998 do Uỷ ban nhân dân tinh Cà Mau cấp


- Tên chính thức: CƠNG TY KINH DOANH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VÀ


XUẤT NHẬP KHẨU QUỐC VIỆT



- Tên giao dịch: QUOCVIET COMMECIALS SEAPRODUCT


PROCESSING AND EXPORT CORPORATION LTD


- ðịa chỉ chính: Số 444 ñường Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Cà Mau


- ðiện thoại 0780-3830561, 3836454


- Fax: 0780-3830021


- Email: ,


Vốn ñiều lệ ban ñầu là 75.736.960.000 ñồng trong ñó:


- Vốn lưu ñộng 40.000.000.000


- Vốn cố ñịnh 35.736.960.000


- Ngành nghề kinh doanh: Chế biến kinh doanh thuỷ sản xuất khẩu và nội địa,


ni tơm, chế biến, xuất nhập khẩu thuỷ sản. Nhập nguyên liệu vật liệu, phụ liệu,


vật tư ñể sản xuất hàng xuất khẩu. Nhập khẩu máy móc, thiết bị kinh doanh và


phục vụ sản xuất, xuất khẩu.


- Thị trường xuất khẩu chủ yếu: Nhật, Mỹ, EU…


- Văn phịng đại diện: 2A/2 Nguyễn Thị Minh Khai, phường ða Kao, quận 1,



thành phố Hồ Chí Minh.


3.1.2. ðịnh hướng phát triển trong những năm tới


• Tổ chức lại sản xuất và phát triển bền vững, ñầu tư mở rộng sản xuất.


• Cung cấp cho thị trường sản phẩm sạch ñạt chất lượng, phù hợp thị


hiếu tiêu dùng và yêu cầu của thị trường.


• Thực hiện chiến lược đầu tư vùng nguyên liệu. Áp dụng và thực hiện


truy xuất nguồn gốc sản phẩm.


• Xây dựng và hợp chuẩn hệ thống các tiêu chuẩn chất lượng từ ao nuôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

• Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng:


+ Uy tín và thương hiệu.


+ Chất lượng sản phẩm.


+ Sản phẩm ña dạng.


+ Giá thành thấp.


• Liên kết giữa các doanh nghiệp trong các hiệp hội nghề nghiệp.


- ðẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại.



- Trao đổi thơng tin về thị trường, đổi mới cơng nghệ và đào tạo nguồn


nhân lực.


- Xây dựng và quảng bá thương hiệu chung.


• Liên kết, hợp tác kinh doanh với các nhà phân phối lớn ở các thị trường.


- Xây dựng mối hợp tác kinh doanh với các nhà phân phối lớn, các hệ


thống siêu thị, chuỗi các cửa hàng.


- Dự báo nhu cầu và diễn biến thị trường, từng bước xây dựng hệ


thống phân phối thủy sản Việt Nam tại nước ngoài.


3.2. GIỚI THIỆU SẢN PHẨM


3.2.1. Mô tả sản phẩm của cơng ty


Sản phẩm chính của cơng ty chủ yếu được chế biến từ tơm nguyên liệu và


chỉ tập trung vào các sản phẩm tơm sú.


Những sản phẩm chính của cơng ty: tơm sú tẩm bột chiên, tơm hấp, luộc, đơng


IQF, PTo, Nobasi, hàng tinh chế và các sản phẩm sinh thái


- Hình ảnh một số sản phẩm tơm của công ty







Black Tiger Nobashi Ebi <b>Black Tiger Sushi ebi Black Tiger Raw PDTO </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



Black Tiger Cooked PDTO <b>Black Tiger Raw HOSO Cooked HOSO Shrimp </b>


3.2.2. Các tiêu chuẩn về chất lượng


Các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm ln được đưa lên hàng ñầu nhằm


ñảm bảo chất lượng vệ sinh, an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng và đã được


khách hàng cơng nhận. Các sản phẩm được chế biến theo qui trình khép kính từ
khâu ni trồng đến chế biến, đảm bảo truy xuất nguồn gốc tơm từ ao ni đến


bàn ăn.


Trong hơn 10 năm hoạt động kinh doanh cơng ty ngày càng ñảm bảo chất


lượng sản phẩm. Hiện nay Quốc Việt đã áp dụng chương trình quản lý chất lượng


HACCP, ISO:9001-2000, GMP, SSOP, và cũng xây dựng ñược hệ thốngBRC



và ISO-22000 vào sản xuất ñể bảo ñảm chất lượng tốt nhất cho sản phẩm, ñáp


ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường. Hai nhà máy chế biến chính đã


ñược trang bị với các thiết bị tiên tiến, dây chuyền chế biến hiện ñại ñể ñáp ứng


nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Bên cạnh đó, cơng ty cũng thường xuyên


tổ chức các khóa huấn luyện ñể nâng cao tay nghề của công nhân.


3.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật


Một vài hình ảnh về cơng ty TNHH KDCB thủy sản và XNK Quốc Việt




Văn phòng Nhà máy chế biến




</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hiện nay cơng ty có 2 phân xưởng chế hiến với công suất 15.000 tấn/năm.


Với công nghệ dây chuyền sản xuất hiện đại. Với dây chuyền đơng lạnh siêu tốc


IQF với công suất 1.000kg/h và hệ thống luộc tự động.


Diện tích xây dựng văn phịng cơng ty hơn 3.000m2, xe lạnh chuyên dùng


hơn 20 chiếc. Có 5 xe tải chuyên vận chuyển nguyên liệu thu mua về công ty.



3.3. NGUỒN NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY


3.3.1. Cơ cấu tổ chức


Tính đến thời điểm 31/12/2008 cơng ty có tất cả là 1.550 cán bộ cơng


nhân viên, trong đó có 1.230 hợp ñồng lao ñộng.


- ðối với bộ phận cán bộ và nhân viên quản lý trình độ cao nhất là ðại học


và thấp nhất là Trung học chuyên nghiệp theo nghề.


- ðối với công nhân: cao nhất trong phân xưởng là Kỹ sư và thấp nhất là lao


động hành nghề, trình độ tối thiểu là tốt nghiệp Trung học cơ sở. Số công nhân


lao ñộng ñược tổ chức làm việc theo ca ñuợc phân cơng làm việc tồn thời gian,


đứng đầu là trưởng phân xưởng tiếp đến là các phó phân xưởng. Các cơng nhân


viên của cơng ty phải chịu tồn bộ trách nhiệm của mình, báo cáo cơng việc một


cách liên tục thường xuyên cho những người quản lý và có thể trực tiếp đưa ra ý


kiến ra trước cơng đồn và ban Giám đốc. Thời gian làm việc được tính cho cơng


nhân viên thơng qua bảng chấm cơng.


Về tổ chức được thể hiện theo sơ đồ sau:



Hình 4: CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠNG TY QUỐC VIỆT.


<i>Nguồn: Phịng nhân sự cơng ty Quốc Việt </i>


Tổng Giám ðốc


Phó Tổng Giám ðốc
Kinh Doanh


Phó Tổng Giám
ðốc Tài Chính


Phó Tổng Giám
ðốc Sản Xuất


Phòng
Vi
Sinh


Phòng
Marketing


XNK


Phòng
Kế
Tốn


Phịng
Tổ


Chức


HC


Phịng
Cơng
Nghệ


PX
Nước


đá
Phòng


Kinh
Doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

ðây là cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng, với quy mô của công ty, mục


tiêu chung nhằm trên cở tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ, năng xuất lao động


cao, phân cơng cơng việc đúng ngành nghề, chun mơn, được sắp xếp hợp lý,


<i>hiệu quả mang lại càng cao. </i>


 <b>Bộ phận lãnh đạo </b>


ðứng đầu cơng ty là Tổng Giám ðốc là người đại diện cho tồn bộ của


cơng ty quản lý chung, đưa ra các quyết định phù hợp chính sách của cơng ty, và



ñồng thời chịu trách nhiệm về những chủ trương của mình đối với việc điều


hành, quyết ñịnh sản xuất kinh doanh và ngân sách năm, xác ñịnh các mục tiêu


chiến lược và mục tiêu hoạt ñộng; dưới Tổng Giám cịn có 3 phó Tổng Giám


Tổng giám ñốc là người ñại diện cho cán bộ công nhân viên trong công ty có


nhiệm vụ chỉ đạo tồn bộ hoạt động, xây dựng kế hoạch, xây dựng các mối quan


hệ kinh tế, điều hành tồn bộ hoạt động của cơng ty.


 <b>Bộ máy quản lý và ñều hành </b>


<b>- Phịng Kế tốn - tài vụ: có nhiệm vụ theo dõi quản lý vốn, kế hoạch mua </b>


bán, tính tốn thu chi, theo dõi các định mức chi phí, thực hiện các nghĩa vụ về


vay nợ, nghĩa vụ ñối với nhà nước, theo dõi công nợ mua bán lập các báo cáo,


quyết tốn trình lên cấp trên và phân tích tình hình kế tốn tài chính cơng ty.


ðứng đầu phịng kế tồn- tài vụ là trưởng phịng tiếp theo là phó phịng,


kế tốn tổng hợp, và các kế toán viên phụ trách theo từng bộ phận khác nhau.


<b>- Phòng kinh doanh: thực hiện các hợp ñồng kinh doanh xuất nhập khẩu, </b>


ñàm phán và ký kết hợp đồng, theo dõi thơng tin giá cả thị trường, những biến



động thị trường, nắm thơng tin và ñưa ra các kế hoạch trình lên ban lãnh ñạo.


<b>- Phòng nhân sự: tuyển dụng bố trí lao động theo đúng cơng việc, xây </b>


dựng cơ cấu bộ máy, giải quyết các vấn ñề nội bộ về hành chính. Tổ chức quản


lý, thực hiện an tồn lao động.


<b>- Phịng quản lý chất lượng - công nghệ: có nhiệm vụ kiểm tra chất </b>


lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn trước, trong và sau khi ñã sản xuất xong. Kiểm


tra giám sát chất lượng các lơ hàng mua ngồi, gia cơng…đảm bảo u cầu của


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>- Phân xưởng chế biến: nơi trực tiếp tiến hành chế biến, phân loại, đóng </b>


bao bì, kiểm tra và nhập kho thành phẩm. Với quy mô tương đối lớn hiện nay


cơng ty có nhiều phân xưởng chế biến.


 <b>Chức năng nhiệm của Công ty Xuất Nhập Khẩu Thuỷ Sản Quốc Việt </b>


Công ty Xuất Nhập Khẩu Thuỷ Sản Quốc Việt trên vai trị chính là chế


<b>biến và xuất khẩu thuỷ sản, thì cơng ty cịn có những chức năng và nhiệm vụ sau: </b>


- Thu mua, chế biến thuỷ sản xuất khẩu và bán trong nội địa.


- Khơng ngừng mở rộng và sản xuất kinh doanh, nâng cao tính cạnh tranh…



- Thực hiện nghĩa vụ ñối với nhà nước..


- Thực hiện tốt các chính sách về lao động, làm tốt cơng tác an tồn lao động.


Với phương trâm: “Con người sạch- Nhà xưởng sạch - Sản phẩm sạch Trung


thực- Cộng ñồng- Phát triển”.


Công Ty ñang phấn ñấu thực hiện tốt các chức năng cùng nhiệm vụ của


mình nhằm xứng đáng hơn nữa những gì đã đạt ñược.


3.3.2. Chính sách ñối với người lao ñộng


- ðảm bảo ổn ñịnh về việc làm và thu nhập của người lao ñộng. Lương bình


quân trên 2.800.000 ñồng/người/tháng.


- Thời gian làm việc của cơng nhân được Cơng ty bố trí hợp lý, bình qn 42


giờ/tuần (lao ñộng gián tiếp), 48 giờ/tuần (lao ñộng trực tiếp).


- Bếp ăn tập thể phục vụ công nhân bữa ăn giữa ca 10.000 ñồng/suất, bảo ñảm


chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm. Hệ thống nước sạch phục vụ sinh hoạt, vệ


sinh đầy đủ, an tồn cho cán bộ cơng nhân viên.


- Trang bị đầy ñủ công cụ, dụng cụ và bảo hộ lao ñộng,…tạo ñiều kiện tốt nhất



ñể người lao ñộng an tâm sản xuất. Thực hiện ñầy ñủ các chế ñộ như: hợp ñồng


lao ñộng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội,…


- Làm tốt các chế ñộ khen thưởng hàng năm và khen thưởng ñột xuất.


- Tham gia tích cực cơng tác xã hội tại ñịa phương, quỹ vì người nghèo, quỹ


ñền ơn ñáp nghĩa,…


3.4. CÁC YẾU TỐ VỀ HOẠT ðỘNG SẢN XUẤT


3.4.1. Ngun liệu đầu vào


Nguồn tơm ngun liệu chính của Cơng ty thì được cung cấp từ 3 nguồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

nguồn tôm nuôi trồng và khai thác từ biển của các hộ nông dân và ngư dân trong


khu vực tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu. Ngồi ra, cơng ty cịn mua ngun phụ liệu


như; bao bì (PE), các loại thùng, hộp caton dùng để đóng gói được Cơng ty mua


từ các nhà cung cấp trong và ngoài tỉnh.


- DNTN Tân Tự Lực, TP. HCM;


- Cơng ty bao bì Miền Tây, Casumina, TP. HCM;
3.4.2. Qui trình sản xuất





Hình 5: QUI TRÌNH SẢN XUẤT CỦA CƠNG TY


<i>Nguồn: Phịng nhân sự công ty Quốc Việt </i>


SXSP tinh chế cao cấp
Sản xuất SP thơ


Kho trữ ựơng thành phẩm
đóng gói


đóng gói tự ựộng
Cấp ựơng


T= -40 đến – 35 độ
C


Xếp khuôn Sơ chế cao cấp


Các PX chế biến


Cấp đơng (băng chuyền)
T= -40 đến -35 độ C
ðiều phối theo kế hoạch


sản xuất
Nguyên liệu


Sơ chế thô



Phân cỡ, phân loại


Cân lô, lên list
hàng bán


Thị trường
xuất khẩu


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

3.5. HOẠT ðỘNG MARKETING


Do tính chất của lĩnh vực kinh doanh, hoạt ñộng Marketing hiện nay chủ


yếu do Ban giám đốc đảm nhiệm. Vì thế hoạt động Marketing của cơng ty tại thị


trường Nhật nói riêng và tại các thị trường khác nói chung vẫn cịn nhiều hạn chế


Phương thức Marketing mà Cơng ty đang áp dụng là kết hợp với hiệp hội


chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep) tham dự các Hội chợ thủy sản


quốc tế hàng năm Vietfish – Việt Nam, San Francisco – Mỹ và gởi Catologue,


Rrochure,…ñể giới thiệu sản phẩm đến khách hàng và tìm kiếm các cơ hội mua


bán. Ngồi ra, Cơng ty cịn thực hiện tìm kiếm khách hàng qua báo, ñài, mạng


Internet và sự giới thiệu của các doanh nghiệp trong ngành, của bạn hàng. ðối


với thị trường mới, Công ty sử dụng những kênh phân phối có sẵn.



ðể quảng bá sản phẩm tốt hơn ñến khách hàng, Quốc Việt ñã kết hợp với


Hiệp hội thủy sản Cà Mau (Casep) và Hiệp hội thủy sản Việt Nam (Vasep) thực


hiện trang wed ñể ñưa sản phẩm của Công ty lên mạng internet.


Công ty ln duy trì và phát triển mối quan hệ mua bán với các khách


hàng truyền thống, tìm kiếm mở rộng các khách hàng mới. Có kế hoạch phân


cơng theo dõi chặt chẽ tiến ñộ, khối lượng và doanh số mua bán từng khách hàng


để có những điều chỉnh thích hợp. Bên cạnh đó Cơng ty cũng đang mở rộng thêm


các mặt hàng giá trị gia tăng khác như: tơm chì, mực,… cung cấp cho các siêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

3.6. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ


HOẠCH CỦA CƠNG TY


3.6.1. đánh giá tổng quát kết quả hoạt ựộng kinh doanh của công ty trong 3


năm (2006–2008)


Năm 2007: Hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Cơng ty đã khởi sắc hơn


so với năm 2006, tình hình tăng trưởng về doanh thu là 55,87% về lợi nhuận sản


xuất kinh doanh của Cơng ty đã tăng đáng kể tăng 462,26% so với 2006. Có như



thế là do ñiều kiện kinh doanh trong năm 2007 khá thuận lợi, những thị trường


xuất khẩu của công ty ñã ñược hồi phục chẳng như Nhật, Mỹ…và một phần là do


nỗ lực của công nhân viên của công ty và năng lực quản lý của Ban giám đốc


cơng ty . Nguồn ngun liệu đầu vào đã được ổn định và Cơng ty sử dụng chi phí


một cách có hiệu quả. Do đó, lợi nhuận của Cơng ty đã tăng rất cao vào năm


2007


Năm 2008: Nền kinh tế của thế giới có nhiều biến ñộng, khủng hoảng kinh


tế xảy ra trên diện rộng, ảnh hưởng đến rất nhiều nước. Vì thế, tình hình hoạt


động của Công ty năm 2008 không thuận lợi như năm 2007, nhưng cơng ty vẫn


đảm bảo được hiệu quả kinh doanh của Công ty. Cụ thể về doanh thu tăng


16,62% về lợi nhuận tăng 48,04% so với năm 2007. Tuy tỷ lệ này tăng không


cao bằng 2007/2006 nhưng Công ty vẫn ñảm bảo ñược tình hình sản xuất kinh


doanh, mà cịn hồn thành vượt kế hoạch cơng ty ñề ra.


Tóm lại, trong 3 năm qua tình hình sản xuất kinh doanh của Quốc Việt


khá ổn ñịnh và ñang trên ñà phát triển.



0
200,000,000
400,000,000
600,000,000
800,000,000
1,000,000,000
1,200,000,000
1,400,000,000
1,600,000,000


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>1</b>


<b>0</b>


<b>0</b>


<b>0</b>


<b> ñ</b>


<b>ồ</b>


<b>n</b>


<b>g</b>



0
5,000,000
10,000,000
15,000,000
20,000,000
25,000,000
30,000,000


Doanh thu
Lợi nhuận


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

3.6.2. Phân tích doanh thu theo thị trường


Việc liên tục tăng sản lượng cũng như doanh thu xuất khẩu cho thấy ñược


sự ổn ñịnh của công ty.


Một trong những yếu tố giúp cho việc ổn định này chính là do ảnh hưởng


của các đối tác của cơng ty. Thị trường xuất khẩu tuy vẫn còn nhiều yếu tố bất


ổn, giá cả biến động- giá xuất khẩu tương đối cịn thấp, và việc cạnh tranh của


các doanh nghiệp trên thị trường ngày càng gay gắt nhưng chính những chính


sách bán hàng hợp lý, sản lượng xuất khẩu công ty luôn tăng.


Qua bảng 2 ta thấy doanh thu của thị trường xuất khẩu qua 3 năm của



công ty chiếm tỷ lệ rất cao, hơn 99,8% trong tổng doanh thu, doanh thu trị trường


nội ñịa chỉ chiếm khoảng 0,2% tổng doanh thu của cơng ty. Từ đó cho thấy công


ty chỉ trú trọng ñến hoạt ñộng xuất khẩu chưa trú trọng nhiều ñến thị trường


trong nước.


Bảng 2: DOANH THU THEO THỊ TRƯỜNG CỦA CƠNG TY


ðơn vị tính: Triệu đồng


2006 2007 2008


Chênh lệch
2007/2006


Chênh lệch
2008/2007


Thi trừơng Số tiền % Số tiền % Số tiền %


Số


tiền %


Số


tiền %



Thị trường


nội ñịa 1.086 0,14 1.572 0,13 3.102 0,22 486 44,74 1.530 97,36
Thị trường


xuất khẩu 774.633 99,86 1.207.548 99,87 1.406.988 99,7


8


432.91
5


55,89 199.44
0


16,52


Tổng 775.719 100 1.209.120 100 1.410.090 100 433.40
1


55,87 200.97
0


16,62


<i>Nguồn: Tổng hợp từ kết quả kinh doanh của cơng ty </i>


Hiện nay dịng sản phẩm của cơng ty ñược bán trên nhiều thị trường, sau


ñây là bản tổng hợp các thị trường xuất khẩu chính của công ty.



- ðối với thị trường Nhật Bản: Dựa vào số liệu phân tích cụ thể ở bảng 3


ta có thể nhận thấy Nhât Bản là thị trường số 1 của công ty, doanh thu xuất khẩu


thuỷ sản sang Nhật ñứng ñầu qua các năm.


Năm 2006 doanh thu sang Nhật ñạt 341,226 triệu ñồng chiếm tỉ lệ


44,05% trong toàn bộ doanh thu xuất khẩu 2006 của cơng ty đến năm 2007 con


số này tiếp tục tăng lên thành 547.502 triệu ñồng tương ñương 45,34 % trên ñà


tăng trưởng ấy năm 2008 doanh thu xuất khẩu sang Nhật tăng lên thành 650.732


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Có thể nhận thấy nguyên nhân của sự tăng trưởng này chính là nền kinh tế


Nhật phục hồi trở lại sau khi giảm sục vào năm 2005, nền kinh tế sáng sủa hơn


vào năm 2006. Do hoạt ñộng kinh doanh xuất khẩu của cơng ty đã nắm ñược


những mối quan hệ từ khách hàng bằng những chính sách thích hợp cũng như uy


tín, thêm vào đó là việc đa dạng dịng sản phẩm và những sản phẩm thay thế phù


hợp nên số lượng sản phẩm vào Nhật vẫn tăng 206.276 triệu ñồng tương ñương


60,45% vào năm 2007, ñây là lợi thế lớn nhất mà cơng ty có được . Trên đà phát


triển đó năm 2008 sản lượng xuất khẩu vào Nhật tiếp tục tăng so với 2007 là



103.230 triệu ñồng tương ñương 18,85%


Thị trường Nhật Bản trong nhiều năm qua vẫn là thị trường chiến lược của


công ty, doanh thu xuất khẩu sang Nhật ln là một con số khá cao trong tồn bộ


doanh thu của công ty. ðây là thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn thứ 2 thế giới sau


Hoa Kỳ, việc xuất khẩu vào Nhật không khắt khe, khó chịu như Hoa Kỳ hay EU.


Do thế, trong những mục tiêu cụ thể được cơng ty đề ra thì Nhật vẫn là mục tiêu


hàng đầu. Vì thế hiện nay, Cơng ty đang chủ động tìm tịi nghiên cứu cụ thể hơn


về thị trường này nhằm mục đích để những sản phẩm của công ty có thể xâm


nhập vào Nhật với sản lượng nhiều hơn, doanh thu cao hơn trong thời gian tới.


- Thị trường Mỹ chiếm một tỉ trọng cũng tương ñối cao trong sản lượng


thuỷ sản xuất khẩu của công ty. Tuy nhiên trong vài năm nay doanh thu trên thị


trường này có xu hướng giảm dần qua các năm cụ thể là. Năm 2006 tỷ trọng xuất


khẩu vào Mỹ ñạt doanh thu 289.403 triệu ñồng chiếm tỉ lệ 37,36 % nhưng ñến


năm 2006 doanh thu xuất khẩu vào Mỹ chỉ cịn 274.717 triệu đồng giảm 14.686


triệu đồng tương ñương giảm 5,07% so với 2006, chiếm 22,75 % trong tồn bộ



doanh thu xuất khẩu 2007 đến năm 2008 thì việc xuất khẩu vào Mỹ tiếp tục giảm


xuống về tỷ trọng trong tổng doanh thu chiếm 22,24 % tỷ trọng xuất khẩu của


cơng ty, nhưng về doanh thu thì tăng hơn so với 2007. Doanh thu năm 2008 là


312.914 triệu ñồng tăng 38.197 triệu ñồng tương ñương tăng 13,90% so với


2007. Nguyên nhân chủ yếu của tình hình trên là do sự trược giá của sản phẩm.


Mỹ vẫn ñược ñánh giá là thị trường tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản số 1 thế


giới do mức sống và nhu cầu người dân rất cao nên yêu cầu về sản phẩm tiêu


dùng cũng khá khắt khe. Thêm nữa là năm 2008 cuộc khủng hoảng kinh tế xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

mất ổn ñịnh làm cho sản lượng thuỷ sản xuất khẩu vào Mỹ ln có những biến


động và có xu hướng giảm.


♦ Thị trường EU: ðược đánh giá đây là thị trường khó tính nhất, nhưng một khi


một công ty nào thâm nhập vào thị trường này thì chứng tỏ được vị thế cũng như


uy tín để phát triển vượt qua các rào cản kỹ thuật rất cao. Hàng xuất khẩu qua EU


rất khó có thể hàng trả lại rất nhiều, do đó trước những vấn đề đó cơng ty đã xây


dựng các hệ thống quản lý chất lượng của EU ñể xuất khẩu ñược các mặt hàng



của mình.


Với những điều đã xây dựng đó nên doanh thu vào thị trường EU ñều tăng


qua các năm. Năm 2006 doanh thu xuất khẩu sang EU là 69.949 triệu ñồng


chiếm 9,03 % trong tồn bộ tỷ trọng xuất khẩu của cơng ty năm 2006 đến 2007


nó là 165.555 triệu ñồng ñạt 13,71 % trong tổng doanh thu xuất khẩu 2007 và


tăng 95.605 triệu ñồng tương ñương 136,68% so với 2006 và ñến năm 2008 tỷ lệ


này tiếp tục tăng lên về doanh thu là 259.871 triệu ñồng chiếm 18,47% trong


tổng doanh thu xuất khẩu, tăng 94.316 triệu ñồng tương ñương 56,97% so với


2007. ðể có những kết quả này ngồi chất lượng sản phẩm cơng ty cịn chú trọng


về bao bì mẫu mã, ñặc biệt từ vụ kiện bán phá giá công ty chủ ñộng chọn EU là


thị trường ñể ñưa những sản phẩm vào thị trường này, bằng việc ñưa những sản


phẩm chất lượng cao, bao bì bắt mắt, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng nên sản


lượng 2008 cơng ty tiếp tục đà tăng lên .


- Một số thị trường khác: đó là Hàn Quốc, Trung Quốc, Cannada, Hồng


Kông và một số nước khác ñây là những thị trường chiếm tỷ trọng tương đối



thấp, khơng địi hỏi những rào cản kỷ thuật cao nhưng giá rất thấp và có nhiều


biến động qua các năm. Từ số liệu phân tích ta có thể thấy được doanh thu năm


2006 là 74.055 triệu ñồng chiếm 9,56% ñến năm 2007 do ảnh hưởng thị trường


Mỹ cơng ty một phần chủ động chuyển một số sản phẩm có kỹ thuật thấp sang


các thị trường này nên doanh thu tăng lên thành 219.774 triệu ñồng tăng 145.719


triệu ñồng và chiếm 18,2% trong tổng doanh thu xuất khẩu nhưng ñến 2008 do


sự bình ổn trở lại của các thị trường Mỹ, EU nên sản lượng xuất khẩu vào thị


trường này giảm xuống còn 183.471 triệu ñồng giảm 36.303 triệu ñồng tương


ñương giảm 16,52% so với 2007 và chỉ chiếm 13,04% tổng doanh thu xuất khẩu


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

0
100,000
200,000
300,000
400,000
500,000
600,000
700,000


<b>T</b>



<b>ri</b>


<b>ệ</b>


<b>u</b>


<b> ñ</b>


<b>ồ</b>


<b>n</b>


<b>g</b>


Nhật Mỹ EU Khác


<b>Thị trường</b>


2006 2007 2008


Hình 7: DOANH THU XUẤT KHẨU QUA CÁC THỊ TRƯỜNG CỦA


CÔNGTY TỪ 2006-2008


3.6.3. Phân tích doanh thu theo mặt hàng


Dựa vào những số liệu phân tích ở bảng 4 ta có thể nhận thấy nhóm sản


phẩm tơm vẫn là mặt hàng chủ lực của công ty. Tôm vẫn chiếm một tỷ trọng khá



cao trong toàn bộ những sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm ña dạng, phong phú về


kích cở, mẫu mã, loại sản phẩm và việc tuân thủ theo những tiêu chuẩn về quản


lý chất lượng như ISO 9001: 2000, tiêu chuẩn EU. Doanh thu sản phẩm tôm xuất


khẩu năm 2006 là 612.735 triệu ñồng chiếm tỷ trọng 79,1% trong toàn bộ doanh


thu của các mặt hàng xuất khẩu của cơng ty, đến năm 2007 thì con số này tăng


thành 818.235 triệu ñồng chiếm 67,76%, doanh thu tăng 205.500 triệu ñồng


tương ñương tăng 33,54% nhưng về tỷ trọng thì có phần sụt giảm so với năm
Bảng 3: DOANH THU XUẤT KHẨU QUA CÁC THỊ TRƯỜNG CỦA CƠNG TY


ðơn vị tính: Triệu đồng


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch


2007/2006


Chênh lệch
2008/2007
Thị


trường


Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %


Nhật 341.226 44,05 547.502 45,34 650.732 46,25 206.276 60,45 103.230 18,85



Mỹ 289.403 37,36 274.717 22,75 312.914 22,24 -14.686 -5,07 38.197 13,90


EU 69.949 9,03 165.555 13,71 259.871 18,47 95.605 136,68 94.316 56,97


Khác 74.055 9,56 219.774 18,20 183.471 13,04 145.719 196,77 -36.303 -16,52


Tổng 774.633 100 1.207.548 100 1.406,.88 100 432.915 55,89 199.440 16,52


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

2006. ðến năm 2008 doanh thu tôm xuất khẩu tăng lên khá mạnh ñạt ñược


1.081.833 triệu ñồng chiếm tỷ trọng 76,89%, doanh thu tăng 263.598 triệu ñồng


tương ñương tăng 32,22% so với 2007. ðây là điều kiện để cơng ty tiếp tục nâng


cao những gì đã đạt được trong những năm tới.


Mặt hàng mực: nguồn nguyên liệu chủ yếu là ñánh bắt xa bờ, và ñây là


nguồn nguyên liệu rất lớn, trước tình hình này cơng ty chủ động ký kết các hợp


đồng từ các ngư dân do vậy cơng ty đã chủ ñộng ñược nguồn nguyên liệu, Tuy


Mực vẫn chưa là mặt hàng chủ lực, vì thế việc tiêu thụ sản phẩm mực có rất


nhiều biến ñộng qua các năm. Cụ thể là, năm 2006 là 136,355 triệu ñồng chiếm


tỷ trọng 17,6% và ñến năm 2007 thì giá trị này tăng lên là 285.344 triệu ñồng


chiếm 23,63% toàn doanh thu xuất khẩu tăng 149.008 triệu ñồng tương ñương



tăng 109,03% so với 2006 nhưng ñến năm 2008 thì doanh thu mặt hàng mực


giảm xuống cịn 246.786 triệu đồng tỷ trọng chiếm 17,54%.


Các sản phẩm khác: ñây là những sản phẩm từ cá biển, bạch tuộc…Những


sản phẩm này chiếm tỷ trọng không cao, và có xu hướng giảm dần qua các năm.


Nhưng nó cũng đóng góp một phần vào tổng doanh thu của doanh nghiệp.


0
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000
1,200,000


<b>T</b>


<b>ri</b>


<b>ệ</b>


<b>u</b>


<b> đ</b>


<b>ồ</b>



<b>n</b>


<b>g</b>


Tơm Mực Cá và sp khác


<b>Sản phẩm</b>


2006 2007 2008


Hình 8: DOANH THU XUẤT KHẨU THEO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Bảng 4:DOANH THU XUẤT KHẨU THEO SẢN PHẨM


ðơn vị tính: Triệu ñổng


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch


2007/2006


Chênh lệch
2008/2007
Nhóm


sản


phẩm <sub>Giá trị </sub> <sub>% </sub> <sub>Giá trị </sub> <sub>% </sub> <sub>Giá trị </sub> <sub>% </sub> <sub>Giá trị </sub> <sub>% </sub> <sub>Giá trị </sub> <sub>% </sub>


Tôm 612.735 79,1 818.235 67,8 1.081.833 76,9 205.500 33,5 263.598 32,2



Mực 136.335 17,6 285.344 23,6 246.786 17,5 149.008 109,3 -38.558 -13,5


Cá và
sp khác


25.563 3,3 103.970 8,6 78.369 5,6 78.407 306,7 -25.601 -24,6


Tổng 774.633 100 1.207.548 100 1.406.988 100 432.915 55,8 199.440 16,5


<i>Nguồn: Tổng hợp từ kết quả kinh doanh của công ty </i>


3.6.4. Phân tích tình hình chi phí


Chi phí là yếu tố rất quan trọng trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, nó


có thể quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp. Vì thế bất cứ doanh nghiệp


nào cũng quan tâm ñến chi phí của doanh nghiệp mình Quốc Việt cũng khơng


ngoại lệ.


Dựa vào bảng số liệu bên dưới, có thể nhận thấy chi phí của cơng ty ln


tăng qua các năm. Tổng chi phí thực hiện tăng chính là do doanh thu của cơng ty


tăng. Trong đó chi phí từ hoạt động kinh doanh chiếm con số khá lớn trên 97%


trong toàn bộ cơ cấu chi phí của cơng ty.



Sự thay đổi chi phí hoạt động kinh doanh sẽ quyết ñịnh ñến sự thay đổi


của tổng chi phí. Chi phí hoạt ñộng kinh doanh cần xét ở ñây ñó là giá vốn hàng


bán, chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính.


Qua số liệu phân tích bên dưới ta có thể thấy chi phí hoạt ñộng kinh doanh


biến ñộng qua các năm là khác nhau.


Trong tất cả các loại chi phí thì chi phí giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng


khá cao trong trong tổng chi phí trên 95%, phần cịn lại là chi phí bán hàng, quản


lý donh nghiệp, hoạt động tài chính chiếm tổng tỷ trọng khoảng 4-5%.


Nhìn chung chi phí giá vốn hàng bán qua 3 năm 2006 – 2008 ñều tăng


trung bình tăng khoảng 30% năm.


Sự gia tăng của giá vốn hàng bán ảnh hưởng ñến tồn bộ chi phí của cơng


ty, vì thế đánh giá ñúng giá vốn hàng bán sẽ ñánh giá ñúng sự biến động của chi


phí hoạt động kinh doanh. Sự biến động giá vốn hàng bán khơng ổn định, là do


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Giá nguyên liệu đầu vào khơng ổn định, ngun liệu đầu vào ln tăng


qua các năm, giá tôm cĩng như thuỷ sản biển khơng ổn định, thường tăng nhưng



giảm ít nếu giảm thì cũng giảm ít. Ngun nhân chính là do nguồn nguyên liệu


khan hiếm, tôm chết hàng loạt, còn thuỷ sản khai thác khó khăn do các hiện


tượng bão, áp thấp nhiệt ñới…cộng vào ñây chính là giá xăng dầu tăng làm cho


giá nguyên liệu cũng tăng.


Với sản lượng tăng liên tục trong suốt thời gian phân tích thì việc tăng lên


của chi phí bán hàng là một ñều ñương nhiên. Nhìn chung chi phí bán hàng


chiếm một tỷ trọng không cao trong tồn bộ chi phí hoạt động kinh doanh trong


cơ cấu hoạt động kinh doanh. Chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng trung bình 1,4%


trong tồn bộ chi phí. Chi phí bán hàng luôn tăng qua các năm từ mức 10.887


triệu ñồng năm 2006 lên 16.635 triệu ñồng năm 2007 tăng 52,8% so với 2006,


nhưng đến năm 2008 thì tốc độ tăng chí phí bán hàng có phần chậm lại, chi phí


bán hàng 2008 là 17.954 triệu đồng tăng 7,93% so với 2007.


Sự gia tăng của chi phí bán hàng qua các năm là một đều tất yếu khi cơng


ty muốn mở rộng hoạt động kinh doanh, sản xuất ra thị trường. Chính việc này


địi hỏi cơng ty cần những nguồn chi phí để bán sản phẩm mình, hay quảng cáo



sản phẩm, tham gia hội trợ triễn lãm, chi phí bao bì….


Chi phí quản lý doanh nghiệp ñây là một khoản mục chi phí hợp thành chi


phí hoạt động kinh doanh của công ty và chiếm tỷ trọng khoảng 0,9% trong tổng


<b>chi phí của doanh nghiệp </b>


Năm 2007 tổng chi phí quản lý doanh nghiệp tăng so với năm 2006 là


1.823 triệu ñồng tương ñương tăng 23,6%, đến năm 2008 thì chi phí này tăng lên


so với năm 2007 với mức 2.700 triệu ñồng tương ñương tăng 28,28%.


<b>Chi phí hoạt động tài chính của cơng ty chủ yếu là chi phí lãi vay, các </b>


hoạt động có phát sinh chi phí hoạt động tài chính khác….Tuy tỷ trọng của loại


chi phí này chỉ chiếm con số dưới 2% trong tổng chi phí.


Nhìn chung chi phí tài chính của cơng ty tăng qua các năm, điều này có


thể giải thích do việc tốn kém trong việc trả lãi vay, các thủ tục vay. Năm 2007


tăng 25,4% so với năm 2006 tăng hơn 4.014 triệu đồng thì đến năm 2008 chi phí


này tăng tiếp tục nhưng tốc độ tăng của nó giảm nhiều so với giai ñoạn trước và


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

chủ ñộng giảm các chi phí này bằng cách giảm thuê tài chính. ðây là một tín hiệu



tốt mà cơng ty ñang hướng tới nhằm giảm tối ña các mức chi phí cần thiết.


Tóm lại, tổng chi phí hoạt ñộng kinh doanh của công ty luôn tăng qua các


năm nhưng nhìn chung tốc độ tăng của năm sau tăng chậm hơn tốc ñộ tăng của


năm trước. ðây là đều mà cơng ty đang hướng tới nhằm giảm tối đa các loại chi


phí để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.


Bảng 5: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CHI PHÍ CỦA CƠNG TY 2006 - 2008


ðơn vị tính: Triệu đồng


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch


2007/2006


Chênh lệch
2008/2007
Chỉ tiêu


Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %


GVHB


740.645 95,56



1,143.898 96,13





1.330.485 96,34 403.253 54,45 186.587



16,31


CPBH


10.887 1,40



16.635 1,40




17.954 1,30 5.748 52,80 1.319



7,93


CPQLDN


7.724 1,00



9.547 0,80





12.247 0,89 1.823 23,60 2.700



28,28


CPHðTC


15.801 2,04 19.815




1,67 20.372 1,48 4.014 25,40 557



2,81


<b>Tổng </b>


<b>Chi Phí </b> 775.057 100



1.189.895




100 <sub>1.381.058 </sub> 100 414.838 53,52 191.163



16,07



<i>Nguồn: Tổng hợp từ kết quả kinh doanh của công ty </i>


3.6.5. Phân tích tình hình xuất khẩu tơm sang thị trường Nhật của công ty


qua 3 năm 2006 – 2008


3.6.5.1. Sản lượng và doanh thu


Sau hơn 10 năm ñi vào họat ñộng Quốc Việt ñã tạo ñược uy tín trên thương


trường Nhật và thiết lập được mối quan hệ hợp tác lâu dài với nhiều khác hàng


Nhật. Chính vì thế, nhìn vào bảng 6 ta thấy sản lượng tiêu thụ tại thị trường Nhật


ñều tăng mạnh qua các năm. Trong năm 2006 giá trị xuất khẩu sang Nhật khá cao


là 341.226 triệu ñồng với sản lượng là 2.200 tấn. ðến năm 2007, tuy ngành thủy


sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn khi xuất khẩu sang thị trường Nhật, Nhật tăng


cường kiểm soát chất lượng thủy sản của Việt Nam khi nhập khẩu. ðặc biệt là


kiểm tra dư lượng kháng sinh và hóa chất trong sản phẩm tơm. đã có thời ựiểm


việc kiểm tra này là vơ cùng gắt gao, gần như 100% các lơ hàng có nguồn gốc từ


Việt Nam ñều phải trải qua một quá trình kiểm tra chặt chẽ trước khi tiếp cận


người tiêu dùng. Nhưng sản lượng tôm xuất khẩu sang Nhật của Quốc Việt vẫn



tăng cao so với năm trước cụ thể là năm 2007 sản lượng xuất sang Nhật ñạt 3.650


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

năm trước. ðến năm 2008 do bị Nhật bị ảnh hưởng khá mạnh bởi cuộc khủng


hoảng kinh tế thế giới, nên cũng ảnh hưởng rất nhiều ñến việc xuất khẩu của


công ty, nhưng nhờ nỗ lực và khả năng nhày bén của ban giám đốc cơng ty nên


sản lượng tiêu thụ trong năm 2008 vẫn tăng hơn so với 2007. Tuy nhiên tốc ñộ


tăng trưởng trong giai đoạn này khơng cao bằng giai ñoạn 2006-2007. Về sản


lượng ñạt 4.338 tấn tăng 18,85% về giá trị ñạt 650.732 triệu ñồng tăng 18,85 %


so với cùng kỳ năm trước.


Bảng 6: SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ TÔM XUẤT SANG NHẬT CỦA
CÔNG TY QUỐC VIỆT (2006-2008)


Năm


Sản lượng
(Tấn)


Chênh lệch về
sản lượng (%)


Doanh thu
(triệu ñồng)



Chênh lệch về
doanh thu (%)


2006 2.200 - 341.226 -


2007 3.650 65,91 547.502 60,45


2008 4.338 18,85 650.732 18,85


<i>Nguồn: Tổng hợp từ các bảng trên </i>


3.6.5.2. Tình hình lợi nhuận


Nhìn chung doanh thu và lợi nhuận qua các năm tại thị trường Nhật ñều


tăng nhưng đồng thời chi phí cũng tăng theo qua các năm và tốc độ tăng chi phí


nhanh hơn tốc ñộ tang lợi nhuận cụ thể là. Trong năm 2007 tốc độ tăng lợi nhuận


là 34% trong khi đó tốc độ tăng tổng chi phí là 61%, năm 2008 lợi nhuận tăng


5% cịn chi phí thì tăng đến 19%. Nguyên nhân là do trong 2 năm qua ñiều kiện


xuất khẩu sang Nhật có nhiều khó khăn, do đó cơng ty phải chi ra nhiều chi phí


cho việc thu mua nguyên liệu sạch, và tăng cường kiểm tra chất lượng sản phẩm


trong quá trình chế biến ñể bảo ñảm cung cấp sản phẩm ñúng chất lượng cho



khách hàng.


Bảng 7: LỢI NHUẬN TỪ VIỆC XUẤT KHẨU TÔM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT
CỦA CÔNG TY QUỐC VIỆT


Chỉ tiêu 2006 2007 2008


Doanh thu bán hàng 341.226 547.502 650.732


- Giá vốn hàng bán 326.254 518.643 615.349


- Chi phí bán hàng 4.796 7.542 8.304


- Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.402 4.329 5.664


Tổng chi phí 334.452 530.714 629.317


<b>Lợi nhuận từ bán hàng </b> <b>6.774 </b> <b>16.788 </b> <b>21.415 </b>


<i>Nguồn: Tổng hợp từ các bảng trên </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

3.7. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2008


3.7.1. Tình hình thực hiện kế hoạch chung


Dựa vào bảng 8 ta thấy trong năm 2008 mặc dù nền kinh tế thế giới có


nhiều biến động, và tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn,


nhưng Quốc Việt vẫn hồn thành tốt và vượt kế hoạch đề ra của mình và của tỉnh



giao cho. Cụ thể là năm 2008 về sản lượng tiêu thụ Quốc Việt ñã hoàn thành


vượt kế hoạch 11,76%, về doanh thu là 10,6%. Nhìn vào bảng 8 ta thấy tốc độ


tăng sản lượng tiêu thụ giữa TH/KH là 11,76%, tăng nhanh hơn so với tốc độ


tăng chi phí bán hàng là 4,38% vì vậy trong năm thực hiện chi phí bán hàng/1đơn


vị sản phẩm có phần giảm hơn so với kế hoạch. Tuy nhiên, về phần chi phí giá


vốn hàng bán thì cơng ty chưa hồn thành kế hoạch, điều này là do trong năm


2008 tôm nguyên liệu khan hiếm nên giá tơm ngun liệu đầu vào tăng mạnh, từ


đó làm cho giá vốn hàng bán cũng tăng cao.


Bảng 8: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SO VỚI KẾ HOẠCH NĂM 2008
Chênh lệch


TH/KH


Chỉ tiêu ðơn vị tính


Kế hoạch
(KH)


Thực hiện



(TH) Tuyệt ñối %


Sản lượng tiêu thụ Tấn 8.500 9.500 1.000 11,76


Doanh thu Triệu ñồng 1.275.000 1.410.090 135.090 10,60


Giá vốn hàng bán Triệu ñồng 1.173.000 1.330.485 157.485 13,43
Chi phí bán hàng Triệu đồng 17.200 17.954 754 4,38


Chi phí QLDN Triệu đồng 11.000 12.247 1.247 11,34


<i>Nguồn: Phòng kinh doanh công ty Quốc Việt </i>




Bảng 9: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 2008 SO VỚI THỰC HIỆN NĂM 2006 VÀ 2007


Năm Chênh lệch


2008/2006


Chênh lệch
2008/2007


Chỉ tiêu



ðơn vị



tính


2006 2007 2008 Tuyệt <sub>ñối </sub> % Tuyệt <sub>ñối </sub> %
SL tiêu thụ Tấn 5.537 8.061 9.500 3.963 71,57 1.439 17,24
Doanh thu Triệu ñồng 775.184 1.209.120 1.410.090 634.906 81,90 200.970 16,62
GVHB Triệu ñồng <sub>740.645 1.143.898 1.330.485 589.840 79,63 186.587 16,31 </sub>
Chi phí BH Triệu ñồng 10.887 <sub>16.635 </sub> <sub>17.954 </sub> 7.067 64.91 1.319 7,93
Chi phí QLDN Triệu ñồng 7.724 9.547 12.247 4.523 58,55 2.700 28,28


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

3.7.2. Tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu sang thị trường Nhật


Tương tự như tình hình chung của cơng ty thì tại thị trường Nhật trong năm


2008 công ty cũng ñã hoàn thành vượt mức kế hoạch ñề ra. Cụ thể là hồn thành


vượt mức 10,38% kế hoạch đề ra về sản lượng tiêu thụ, và 10,2% về doanh thu.


Chi phí bán hàng/1 đơn vị sản phẩm cũng giảm. Chỉ có chi phí về giá vốn hàng


bán và chi phí quản lý doanh nghiệp là có phần cao hơn kế hoạch đề ra.


Bảng 10: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SO VỚI KẾ HOẠCH NĂM 2008 CỦA
CÔNG TY TẠI THỊ TRƯỜNG NHẬT


<b>Chênh lệch TH/KH </b>
<b> </b>


<b>Chỉ tiêu </b>


<b> </b>



<b>ðơn vị tính </b>


<b> </b>
<b>Kế hoạch </b>


<b>(KH) </b>


<b> </b>
<b>Thực hiện </b>


<b>(TH) </b>


<b>Tuyệt </b>
<b>ñối </b>


<b>Tương </b>
<b>ñối (%) </b>


Sản lượng tiêu thụ Tấn 3.930 4.338 408 10,38


Doanh thu Triệu ñồng 590.500



650.732




60.232 10,20



Giá vốn hàng bán Triệu ñồng 555.070 615.349




60.279 10,85


Chi phí bán hàng Triệu ñồng 7.792 8.304



512 6,57


Chi phí QLDN Triệu ñồng 4.983 5.664



681 13,67


<i>Nguồn: Phòng kinh doanh cơng ty Quốc Việt </i>


Bảng 11: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NĂM 2008 SO VỚI THỰC HIỆN NĂM 2006 VÀ 2007
TẠI THỊ TRƯỜNG NHẬT


<b>Năm </b>


<b>Chênh lệch </b>
<b>2008/2006 </b>


<b>Chênh lệch </b>
<b>2008/2007 </b>


<b>Chỉ tiêu </b>



<b>ðơn vị </b>
<b>tính </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


<b>Tuyệt </b>
<b>ñối </b>


<b>% </b> <b>Tuyệt </b>
<b>ñối </b>


<b>% </b>


SL tiêu thụ Tấn 2.200 3.654 4.338 1.899 65,85 684 18,72
Doanh thu Triệu ñồng 341.226 547.502 650.732 309.506 90,70 103.230 18,15
GVHB Triệu ñồng 326.254 518.643 615.349 289.095 88,61 96.706 18,64
Chi phí BH Triệu đồng 4.796 7.542 8.304 3.508 73,14 762 10,10
Chi phí QLDN Triệu đồng 3.402 4.329 5.664 2.262 66,49 1.335 30,83


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>CHƯƠNG 4: </b>


<b>PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH </b>


<b>KINH DOANH CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ XNK QUỐC VIỆT </b>


4.1. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP


4.1.1. Phân tích thị trường ñầu vào



4.1.1.1. Nhà cung nguyên liệu và vật tư sản xuất


Nguồn cung cấp nguyên liệu cho các xí nghiệp chế biến của Cơng ty chủ


yếu là các cơ sở kinh doanh nhỏ và nguồn nguồn liệu từ xí nghiệp nuôi trồng


thủy sản của công ty. Hiện nay xí nghiệp nuôi trồng thủy sản của cơng ty có


khoảng 80 ao ni tôm hàng năm cung cấp khoảng 570 tấn tôm nguyên liệu cho


các xí nghiệp chế biến. ðối với các cơ sở kinh doanh nhỏ, họ thu mua từ người


ni và đánh bắt tơm và bán lại cho doanh nghiệp. Hiện nay Quốc Việt có trên


30 đại lý thu mua nguyên liệu nằm rải rác trong vùng ngun liệu chủ yếu của


Cơng ty đó là tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu.


Do nguồn nguyên liệu cung cấp cho công ty chủ yếu được mua từ bên ngồi


khoảng 95%, vì thế việc sản xuất của công ty cũng phụ thuộc nhiều vào nguồn


nguyên liệu này. Công ty phải thu mua nguyên liệu với giá cao và thường xuyên


bị ép giá bởi những nhà cung cấp lớn khi nguồn nguyên liệu khan hiếm. Từ đó


làm cho chi phí của cơng ty tăng lên.


Bảng 12: TÌNH HÌNH THU MUA NGUYÊN LIỆU CỦA QUỐC VIỆT



QUA 3 NĂM (2006-2008)


Chỉ tiêu ðơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008


Sản lượng Tấn 7.752 11.285 13.300


Thành tiền Triệu ñồng 740.645 1.143.898 1.330.485


<i>Nguồn: Phòng kinh doanh cơng ty Quốc Việt</i>


Ngồi ra, Cơng ty cịn mua các vật liệu phụ phục vụ cho việc chế biến và


ñống thùng sản phẩm như: bao bì (PE), các loại thùng, hộp caton dùng ñể ñóng


gói, các hóa chất phục vụ cho việc chế biến sản phẩm được Cơng ty mua từ các


nhà cung cấp trong và ngoài tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

4.1.1.2. Nhà cung ứng vốn


Nhà cung ứng vốn chủ yếu cho Quốc Việt từ các thành viên trong công ty


và từ các ngân hàng: Do làm ăn có uy tín trong tỉnh nói riêng và cả nước nói


chung nên Quốc Việt có quan hệ tốt với nhiều ngân hàng lớn trong và ngoài tỉnh


như là: Ngân hàng đông Á, Ngân hàng đầu tư và Phát triển, Ngân hàng Công


Thương, Ngân hàng ngoại thương… Hơn nữa, tình hình hiện trạng tài chính của



Cơng ty là khá tốt nên Cơng ty có ưu thế trong việc vay thêm nợ ñể tài trợ cho


các khoản ñầu tư mới và gia hạn nợ so với các ñối thủ cùng ngành.


4.1.2.3. Nhà cung ứng lao ñộng


Nguồn lao ñộng ở ñồng bằng sông Cửu Long là rất dồi dào, ở Cà Mau và


Bạc Liêu hiện nay có cả trường đại học và cao đẳng nên Cơng ty rất dễ dàng


trong việc ñào tạo và tuyển chọn nhân viên. Bên cạnh ñó, mức lương của Cơng


ty thì cao hơn so với một số công ty khác cùng ngành trong tỉnh, cũng như các


doanh nghiệp tư nhân khác và nhân viên cũng hưởng được nhiều ưu đãi hơn. Do


đó khả năng thu hút nguồn lao động của Cơng ty là rất cao. ðây là một thuận lợi


cho việc phát triển kinh doanh sản xuất của công ty trong tương lai.


4.1.2. Phân tích thị trường ñầu ra - Thị trường Nhật Bản


4.1.2.1. Khái quát về thị trường Nhật


− <i>Vị trắ ựịa lý: Nằm ở ngồi khơi phắa đơng Châu Á. </i>


− Diện tích: 377.835 km2


− Dân số: 127.463.611 người (số liệu tháng 6-2006 của Liên Hiệp Quốc)



− Dân tộc: Người Nhật Bản chiếm 99% dân số. Ngồi ra cịn có người Triều


Tiên, Trung Quốc, Philippines, Việt Nam, Brazil.


− Khí hậu: Có khí hậu ơn đới, phân định rõ 4 mùa.


− GDP : 5.000 Tỷ USD


− GDP/ñầu người : 36.9586 USD


Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển nhanh


chóng, đặc biệt trong giai ñoạn 1955–1973. Từ 1974 ñến nay, tốc độ phát triển


tuy có chậm lại, nhưng Nhật Bản vẫn là nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới. Tuy


nhiên, Nhật Bản là một nước nghèo về tài nguyên và nền kinh tế Nhật Bản phụ


thuộc nhiều vào việc nhập khẩu nguyên vật liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

a. Tình hình khai thác và sản xuất thủy sản


♦ Tình hình khai thác thủy sản


Nhìn vào bảng 13 ta thấy tình hình khai thác thủy sản của Nhật có xu hướng


giảm dần qua các năm. Cụ thể là sản lượng khai thác năm 2005 là 6.000 ngàn tấn


những đến 2006 thì sản lượng khai thác chỉ cịn 5.940 ngàn tấn và tiếp tục giảm



còn 5.820 ngàn tấn vào năm 2007. Ngồi ra, ta cũng thấy được rằng lượng thủy


sản khai thác của Nhật chủ yếu là khai thác từ biển chiếm trên 76% tổng sản


lượng khai thác năm 2007. Trong đó khai thác thủy sản xa bờ của Nhật chiếm tỷ


trọng cao nhất trong trong lĩnh vực khai thác thủy sản biển, hàng năm nó mang


về trên 2.500 ngàn tấn thủy sản cho ngành thủy sản Nhật.


Bảng 13: SẢN LƯỢNG KHAI THÁC THỦY SẢN CỦA NHẬT TỪ
2005-2007


ðơn vị tính: 1.000 tấn


<b>Chỉ tiêu </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b>


<b>1.Tổng KTTS biển </b> <b>4.630 4.540 4.450 </b>


- KT viễn dương 530 470 420


- KT xa bờ 2.530 2.520 2.540


- KT ven bờ 1.580 1.560 1.580


<b>2. Nuôi TS biển </b> <b>1.260 1.300 1.250 </b>


<b>3. KTTS nội địa & ni TS nước ngọt </b> <b>110 </b> <b>100 </b> <b>120 </b>


<b>Tổng sản lượng TS </b> <b>6.000 5.940 5.820 </b>



<i>Nguồn: Báo cáo của Bộ Nông Lâm Ngư Nhật Bản </i>


♦ Tình hình sản xuất thủy sản


Nhìn vào bàng 14 ta thấy tình hình chế biến thủy sản của Nhật đều tăng qua


các năm. Trong đó, đối với các sản phẩm thủy sản chế biến tốc ñộ tăng khơng


cao trung bình tăng khoản 1,7% qua từng năm. Nhưng đối với các sản phẩm thủy


sản đơng lạnh tươi thì có tốc ñộ tăng khá nhanh qua các năm trung bình tăng


khoản 29%. Từ đó cho thấy, người tiêu dùng của thị trường Nhật rất ưa chuộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Bảng 14: TÌNH HÌNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN CỦA NHẬT TỪ 2005-2007
ðơn vị tính: 1.000 tấn


Chỉ tiêu 2005 2006 2007


<b>1) Sản phẩm chế biến </b> <b> </b> <b> </b> <b> </b>


Sản phẩm xay nhuyễn 619 600 582


Thuỷ sản hấp/luộc 377 411 448


Thuỷ sản khô 361 368 375


Thuỷ sản muối 184 173 162



Sản phẩm chế biến khô 13 14 14


Sản phẩm thuỷ sản khác 507 528 549


<b>Tổng sản phẩm TS chế biến </b> <b>2061 </b> <b>2.094 </b> <b>2.130 </b>


<b>2) Sản phẩm đơng lạnh tươi </b> <b> </b> <b> </b>


Cá ngừ 48 58 71


Cá hồi 217 264 322


Cá trích, xác đin, cá trỏng 413 578 810


Cá nục, cá sòng 224 293 384


Cá thu 214 513 562


Cá tuyết 57 69 83


Cá khác 99 90 82


Giáp xác 115 128 142


Mực 33 24 17


Surimi 91 91 90


ðộng vật biển khác 56 53 50



<b>Tổng sản phẩm đơng lạnh tươi </b> <b>1.567 </b> <b>2.161 </b> <b>2.613 </b>


<i>Nguồn: Báo cáo của Bộ Nông Lâm ngư Nhật Bản </i>


b. Tình hình nhập khẩu thủy sản


♦ Kênh phân phối thủy sản


Tại Nhật Bản, ít nhất 70% sản phẩm thuỷ sản ñược phân phối thông qua


thị trường bán buôn, nhưng hầu hết thuỷ sản đơng lạnh nhập khẩu như cá ngừ,


tơm, cá hồi đơng lạnh được phân phối theo các kênh chuyên biệt.


Khối lượng buôn bán ở các chợ lớn (các trung tâm buôn bán ở 10 thành


phố lớn) trong 2 năm 2006- 2007 ñã giảm 10% so với 5 năm trước.


Có hai loại chợ bán bn thuỷ sản được ñiều chỉnh bằng luật thị trường


bán buôn thuỷ sản gồm Chợ bán buôn trung ương (chợ phục vụ cho trên 20 vạn


dân, do Tổng cục thuỷ sản quản lý và Chợ bán buôn ñịa phương (do tỉnh, thành


phố quản lý). Ngoài ra, ở Nhật Bản cịn có chợ cá quy mô nhỏ nhưng không


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Hình 9: KÊNH PHÂN PHỐI THỦY SẢN CỦA NHẬT KHI NHẬP KHẨU


VÀO NHẬT



<i>Nguồn: thongtinthuongmaivietnam.vn</i>


♦ Khối lượng và giá trị nhập khẩu


<b>0</b>
<b>1000</b>
<b>2000</b>
<b>3000</b>
<b>4000</b>


2003 2004 2005 2006 2007


<b>12000</b>
<b>13000</b>
<b>14000</b>
<b>15000</b>
<b>16000</b>
<b>17000</b>


Khối lượng (1000 tấn)
Giá trị (Triệu USD)


Hình10 : KHỐI LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA


NHẬT TỪ 2003-2007


<i>Nguồn: thongtinthuongmaivietnam.vn</i>


Người tiêu
dùng



Siêu thị / Cửa
hàng bán lẻ


Nhà nhập khẩu ( các công ty thủy sản và các công ty thương mại)


Nhà bán buôn


Nhà bán
buôn trung
Nhà chế biến


Nhà bán buôn
trung gian


Nhà bán bn
chun kinh doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Nhìn vào hình 10 và 11 ta thấy khối lượng và giá trị nhập khẩu thủy sản


của Nhật có xu hướng giảm theo từng năm. ðặc biệt là các mặt hàng tơm nhập


vào Nhật từ năm 2006-2008 đang có chiều hướng giảm khá nhanh khoảng 13%


về khối lượng và 11% về giá trị. Cụ thể là sản lượng tôm nhập vào Nhật năm


2006 là 301 ngàn tấn ñạt 2.490 triệu USD nhưng ñến năm 2008 sản lượng tơm


nhập vào Nhật chỉ cịn 230 ngàn tấn, đạt 1.950 triệu USD.



0
50
100
150
200
250
300
350


0
500
1000
1500
2000
2500
3000


Khối lượng (1.000Tấn) 301 276 230


giá trị (Triệu USD) 2490 2250 1950


2006 2007 2008


Hình 11 : KHỐI LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ NHẬP KHẨU TÔM CỦA


NHẬT TRONG 3 NĂM (2006-2008)


<i>Nguồn: thongtinthuongmaivietnam.vn</i>


♦ Xu hướng nhập khẩu thủy sản



13.72%


12.99%


6.49%


4.13%


3.67%


2.23%
54.72%


2.05%


Tôm Cá Ngừ Cá hồi Cua


Mực và bạch tuột Ngọc trai Cá chình sống Khác


Hình 12: TỶ LỆ CÁC LOẠI THỦY SẢN NHẬP VÀO NHẬT


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Trong 6 tháng ñầu năm 2008, trung bình một hộ Nhật Bản tiêu thụ


4,047kg tôm, thấp hơn 4,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Ngoại trừ tơm đơng


lạnh đã chế biến, nhập khẩu tất cả các loại khác ñều giảm.


Tháng 1-6/2008, Nhật nhập khẩu 115.031 tấn tôm, trị giá 101,74 tỉ yên



(967,78 triệu USD) so với 116.880 tấn và 114,35 tỉ yên (940 triệu USD) vào


năm ngoái. Nguồn cung tất cả các sản phẩm đều giảm trừ tơm đơng lạnh đã chế


biến tăng trưởng 15%. Thái Lan là nhà cung cấp tôm lớn nhất của Nhật Bản,


chiếm 22% thị phần, hầu hết là các sản phẩm giá trị gia tăng.


Số lượng các sản phẩm đơng lạnh sống trong tổng nhập khẩu tơm ổn định


ở mức 73% nhưng nguồn cung giảm so với năm ngoái. Trong số 10 nhà cung cấp


hàng ñầu trong lĩnh vực này, nhập khẩu chỉ tăng từ Việt Nam và Bănglañét.


<i>( Nguồn: ) </i>


Bảng 15: XU HƯỚNG NHẬP KHẨU TÔM TẤT CẢ CÁC LOẠI TẠI NHẬT
ðơn vị tính: Tấn
<b>Hàng năm </b>


<b>Sản phẩm </b>


<b> </b> <b>1-6/2008 </b> <b>2007 </b> <b>2006 </b> <b>2005 </b> <b>2004 </b>


Sống 37 167 184 271 383


Tươi/ướp lạnh 84.126 48.780 7 19 34


đông lạnh/Sống 84.126 207.257 299.952 232.44 241.45



đã chế biến, ựông lạnh 9.125 17.893 18.269 17.051 16.745


đã chế biến và hun khói 93 324 414 422 618


Khô, ướp muối 1.052 1.648 2.035 2.008 2.351


Sushi 35 144 204 263 341


<b>Tổng </b> <b>115.031 276.222 301.072 294.66 </b> <b>301.61 </b>


<i>Nguồn: Vasep, 12/11/2008-Thị trường tơm Nhật nửa đầu năm 2008 </i>


♦ Thị trường nhập khẩu thủy sản chính của Nhật


Indonexia
18%


Trung Quốc
12%
Thái Lan


13%
Ấn ðộ


13%
Mianma


4%
Nga



4%
Khác


17% <b>Việt Nam<sub>19%</sub></b>


Hình 13 : TỈ LỆ NHẬP KHẨU TÔM TỪ CÁC NƯỚC CỦA NHẬT NĂM 2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Dựa vào bảng 16 ta thấy nhu cầu về tơm đơng lạnh của nhật có xu hướng


giảm trong 6 tháng ñầu năm 2008. Tuy nhiên, nhu cầu vẫn còn cao so với các


thị trường khác. Trong 6 tháng ñầu năm 2008 Nhật ñã nhập 84.126 tấm tơm


đơng lạnh. Trong đó nhập từ Việt Nam là 15.632 tấn chiếm 19% so với tổng


sản lượng nhập vào Nhật. Từ đó cho thấy Nhật là thị trường chiến lược và có


qui mơ lớn cho sản phẩm tơm Việt Nam.


Inđơnêxia
21%


Viêt Nam
19%


Thái Lan
12%
Ấn ðộ


11%


Trung Quốc


9%
Nga


6%
Khác


22%


Hình 14 : TỈ LỆ CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU TÔM ðÔNG LẠNH SỐNG VÀO
NHẬT TỪ THÁNG 1-6/2008


Bảng16: NHẬP KHẨU TÔM ðÔNG LẠNH SỐNG CỦA NHẬT BẢN
TỪ 1-6/2008


ðơn vị tính: Tấn


<b>Xuất xứ </b> <b>1-6/2008 </b> <b>1-6/2007 </b>


Inđơnêxia 17.920 18.579


Viêt Nam 15.632 13.541


Thái Lan 10.412 10.473


Ấn ðộ 9.312 9.491


Trung Quốc 7.441 8.771



Nga 5.248 5.038


Khác 18.161 19.470


<b>Tổng </b> <b>84.126 </b> <b>85.363 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

4.1.2.3. Tình hình xuất khẩu sang thị trường Nhật tại Cà Mau


Nhìn vào hình 15 và bảng 17 ta thấy Nhật là trị trường tiêu thụ nhiều nhất


các mặt hàng thủy sản của Cà Mau chiếm 28,1% (2008) so với tổng sản lượng


xuất khẩu. Vì thế Nhật được xem là thị trường xuất khẩu chiến lược ñối ngành


thủy sản ñặt biệt là ngành tôm của tỉnh Cà Mau.


0.00%
5.00%
10.00%
15.00%
20.00%
25.00%
30.00%


<b>T</b>


<b>ỷ</b>


<b> l</b>



<b>ệ</b>


2008 2007


<b>Năm</b>


Nhật Mỹ EU Úc Nam Triều Tiên Các nước khác


Hình 15 : CƠ CẤU SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU
QUA CÁC THỊ TRƯỜNG 2007 -2008


Bảng 17: SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU QUA
CÁC THỊ TRƯỜNG 2007 -2008


ðơn vị tính: Tấn


Năm 2008 Năm 2007


Thị Trường Sản Lượng Cơ cấu (%) Sản Lượng Cơ cấu (%)


<b>Nhật </b> <b>21.535,80 </b> <b>28,1 </b> <b>18.796,90 </b> <b>28,6 </b>


Mỹ 15.603,00 20,3 17.932,90 27,3


EU 14.045,80 18,5 10.263,90 15,7


Úc 3.400,00 4,4 3.603,10 5,5


Nam Triều Tiên 2.527,70 3,3 2.319,90 3,5



Các bước khác 19.660,50 25,4 12.723,50 19,4


<b>Tổng </b> <b>76.772,80 </b> <b>100 </b> <b>65.640,20 </b> <b>100 </b>


<i>Nguồn: Hiệp hội thủy sản Cà Mau (Casep) </i>


4.1.2.4. Những quy ñịnh ñối với hàng nhập khẩu vào Nhật


• Tiêu chuẩn chất lượng


Trong đó bao gồm: Dấu chứng nhận “Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản”


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

(JAS – Japanese Agricultural Standard). ðối với hàng thực phẩm chế biến, các


tiêu chuẩn về việc dán nhãn địi hỏi trên nhãn hiệu phải có các thơng tin như tên


sản phẩm, thành phần, trọng lượng, ngày hết hạn sử dụng và tên của nhà sản xuất


và phải ghi bằng tiếng Nhật. Dù JAS là một hệ thống tiêu chuẩn tự nguyện nhưng


nó được áp dụng ngày càng rộng rãi và đã trở thành cơ sở cho người tiêu dùng


trong việc lựa chọn các sản phẩm chế biến vì vậy với những hàng hố khơng


được đóng dấu chất lượng JAS thì khó có thể thâm nhập vào thị trường Nhật Bản


ñược.


• Tiêu chuẩn vệ sinh và an tồn thực phẩm:



ðể bảo vệ sức khỏe, vệ sinh và an toàn chung của người dân, Nhật Bản ñã


ban hành Luật Vệ sinh thực phẩm, Luật chống các bệnh truyền nhiễm trong súc


vật nuôi, Luật kiểm dịch thực vật và các luật và quy ñịnh khác liên quan ñến


nhập khẩu.


Nhật vẫn duy trì chế độ kiểm tra hải quan đối với hàng nhập khẩu. ðối với


hàng thuỷ sản khi nhập khẩu sẽ phải làm thủ tục kiểm tra vệ sinh và kiểm dịch


thực phẩm. Người nhập khẩu phải ñiền vào tờ khai nhập khẩu thực phẩm. Nếu


thuỷ sản nhập khẩu ñược xác ñịnh là cần kiểm tra theo Luật kiểm dịch tại bộ


phận kiểm tra thực phẩm nhập khẩu của các trạm kiểm dịch thì sẽ được lấy mẫu


để kiểm tra và trong vịng hai ngày kể từ ngày lấy mẫu, trạm kiểm dịch sẽ ñưa ra


ý kiến.


Các quy ñịnh liên quan ñến vệ sinh thực phẩm rất nhiều và phức tạp do đó


gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp khi muốn xuất hàng thực phẩm sang


Nhật.


• Luật trách nhiệm sản phẩm



ðể bảo vệ người tiêu dùng, Luật trách nhiệm sản phẩm ñược ban hành vào


tháng 7 năm 1995. Theo Luật này thì nếu như một sản phẩm có khuyết tật gây ra


thương tích cho người hay thiệt hại về của cải thì nạn nhân có thể địi người sản


xuất bồi thường cho các thiệt hại nếu chứng minh được rằng đã có thiệt hại xảy


ra, sản phẩm có khuyết tật và có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và khuyết


tật của sản phẩm.


Vì thế, các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ các quy định, tiêu chuẩn ñặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

ñúng các yêu cầu của Nhật thì mới có thể xuất khẩu hàng hoá sang thị trường


Nhật Bản ñược.


4.1.2.5. Tập quán tiêu dùng của người Nhật


<i> Nhật Bản ñược coi là một trong những thị trường địi hỏi cao về chất lượng </i>


sản phẩm. Thị hiếu tiêu dùng của người Nhật bắt nguồn từ truyền thống văn hóa


và điều kiện kinh tế. Nhìn chung họ có óc thẩm mỹ cao, tinh tế do có cơ hội tiếp


xúc với nhiều loại hàng hóa dịch vụ trong và ngồi nước.


ðặc ñiểm tiêu dùng ở Nhật Bản là tính đồng nhất, 90% người tiêu dùng cho



rằng họ thuộc về tầng lớp trung lưu. Nhìn chung người Nhật có những đặc điểm


chung sau:


- đòi hỏi cao về chất lượng: xét về mặt chất lượng, người tiêu dùng Nhật Bản có


u cầu khắt khe nhất. Sống trong mơi trường có mức sống cao nên người tiêu


dùng Nhật Bản ñặt ra những tiêu chuẩn ñặc biệt chính xác về chất lượng, ñộ bền,


ñộ tin cậy và sự tiện dụng của sản phẩm. Họ sẵn sàng trả giá cao hơn một chút


cho những sản phẩm có chất lượng tốt. Những lỗi nhỏ do sơ ý trong khi vận


chuyển, hay khâu hoàn thiện sản phẩm (ví dụ như những vết xước nhỏ, mẩu chỉ


cắt cịn sót lại trên mặt sản phẩm, bao bì xơ lệch v.v...) cũng có thể dẫn đến tác


hại lớn là làm lơ hàng khó bán, ảnh hưởng ñến kế hoạch xuất khẩu lâu dài. Bởi


vậy cần có sự quan tâm đúng mức tới khâu hồn thiện, vệ sinh sản phẩm, bao gói


và vận chuyển hàng hóa.


- Nhạy cảm với giá cả tiêu dùng hàng ngày: Người tiêu dùng Nhật Bản không


chỉ u cầu hàng chất lượng cao, bao bì đảm bảo, dịch vụ bán hàng và dịch vụ


sau bán hàng tốt mà còn muốn mua hàng với giá cả hợp lý. Không giống như ở



Châu Âu, các bà nội trợ Nhật Bản vẫn ñi chợ hàng ngày theo thói quen, giống


các bà nội trợ Việt Nam, ñể mua hàng tươi sống, họ là lực lượng quan trọng ảnh


hưởng ñến thị hiếu tiêu dùng và hay ñể ý ñến biến ñộng giá cả và các mẫu mã


mới. Người Nhật sẽ trả tiền để mua các mặt hàng có nhãn hiệu nổi tiếng, có chất


lượng cao và thể hiện địa vị. Khách hàng có xu hướng ngày càng quan tâm đến


việc mua các mặt hàng có thương hiệu nổi tiếng về chất lượng và giá trị.


- Người Nhật rất nhạy cảm với những thay ñổi theo mùa: Xuất phát từ yếu tố


cạnh tranh, các nhà nhập khẩu Nhật Bản quan tâm nhiều hơn ñến việc nhập ñược


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

mua sắm của các loại ñối tượng khách hàng. Việc bao gói sản phẩm cũng phải


đảm bảo bảo vệ được sản phẩm trong những ñiều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất.


- Người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng sự đa dạng của sản phẩm: Hàng hóa có


mẫu mã ña dạng phong phú thu hút ñược người tiêu dùng Nhật Bản.


- Môi trường sinh thái: Gần ñây, mối quan tâm ñến các vấn đề ơ nhiễm mơi


trường ngày càng cao ñã nâng cao ý thức sinh thái và bảo vệ môi trường của


người tiêu dùng. Các cửa hàng và doanh nghiệp đang loại bỏ việc đóng gói nhiều



q, các vỏ sản phẩm ñược thu hồi và tái chế, các sản phẩm dùng 1 lầnngày càng


ít được ưa chuộng (Nguồn :www.vietrade.gov.vn).


4.1.3. Phân tích cạnh tranh


Do giới hạn về thời gian và mức ñộ của ñề tài nên trong phần ñối thủ cạnh


tranh trong nước ñề tài chỉ nghiên cứu và so sánh Quốc Việt với một số công ty


trong tỉnh Cà Mau.


Công ty Quốc Việt hoạt ñộng kinh doanh chủ yếu là xuất khẩu sản phầm


san thị trường nước ngoài. Trong q trình kinh doanh, cơng ty đã và đang phải


ñối mặt với nhiều ñối thủ cạnh tranh trên thị trường trong nước và cả nước ngoài.


4.1.3.1. ðối thủ cạnh tranh trong nước


Do tôm sú vốn là loại tơm có thể sống cả ở nước mặn và nước lợ và ñây là


ñặc trưng của tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu nên đại đa số các cơng ty chế biến thủy sản


chủ yếu là tơm đều tập trung vào khu vực này và nhiều nhất là tỉnh Cà Mau. Hiện


nay, mối quan tâm về ñối thủ cạnh tranh của công ty chế biến và xuất khẩu thủy


sản trong nước, đặc biệt là các cơng ty chế biến thủy sản trong tỉnh như: Công ty



cổ phần thủy hải sản Minh Phú ( Minhphu Seafood Corp), Công ty cổ phần chế


biến thủy sản và xuất nhập khẩu Cà Mau (Camimex), Công ty cổ phần chế biến


thủy sản và xuất nhập khẩu Minh Hải (MINH HAI JOSTOCO), Công ty TNHH


chế biến thủy sản và xuất nhập khẩu Phú Cường, Công ty Cadovimex…các công


ty này ra đời khá sớm so với Quốc Việt vì thế họ có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh


vực chế biến thủy sản. Tuy nhiên, do ra ñời sau nên Quốc Việt cũng có nhiều


thuận lợi hơn so với đối thủ của mình về cơng nghệ sản xuất tiên tiến. Quốc Việt


được xem là doanh nghiệp nằm trong tốp dẫn ñầu cả nước về chất lượng sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Các ñối thủ cạnh tranh trong một khu vực thì sẽ có chung một mơi trường


kinh doanh nhất định với các điều kiện tự nhiên, nguồn nguyên liệu, kinh tế, năn


hóa-xã hội tương tự nhau. Tuy nhiên, tùy vào chiến lược kinh doanh của từng


công ty và khả năng sử dụng nguồn lực của mình mà mỗi cơng ty khi bước vào


hoạt động kinh doanh sẽ tạo cho mình một vị thế riêng nhất định trên thương


trường.


♦ Cơng ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú ( Minhphu Seafood Corp): hiện nay



là ñối thủ cạnh tranh ñáng lo ngại nhất của Quốc Việt. Với kim ngạch xuất khẩu


ñạt 156,15 triệu USD ñứng ñầu cả nước về giá trị xuất thủy sản. Hiện nay, Minh


Phú là một trong những cơng ty đứng đầu về chế biến và xuất khẩu tôm. Với quy


mô hơn 30.000 tấn/năm, sở hữu trên 2.300 công nhân viên, tập trung chủ yếu vào


mặt hàng tôm và mực.


Minh phú chủ yếu tập trung vào hai thị trường lớn Mỹ và EU. Mục tiêu


trong năm tới của Minh Phú là giữ vững thị trường và tăng kim ngạch xuất khẩu


lên 165 triêu USD, tiếp tục giữ vững vị thế là cơng ty hàng đầu về xuất khẩu tơm


và kim ngạch xuất khẩu. (theo Báo Cà Mau ra này 11/02/2009, tên báo: Hội nghị


CASEP toàn thể hội viên lần thứ 5 nhiệm kỳ 2006 – 2010).


Thế mạnh của Cơng ty là có thương hiệu nổi tiếng trong và ngồi nước, có


nguồn tài chính mạnh (nguồn vốn lớn hơn nguồn vốn của công ty Quốc Việt,


theo báo cáo của CASEP), quy mô sản sản xuất lớn, khả năng ứng biến linh hoạt


trước sự thay đổi của mơi trường kinh doanh, có thị trường trun thống dễ tính


nên sản lượng xuất khẩu rất cao và kênh phân phối lại mạnh.



♦ Công ty cổ phần chế biến thủy sản và xuất nhập khẩu Cà Mau (Camimex):


ñứng thứ 3 về kim ngạch xuất khẩu sau Minh Phú và Quốc Việt, kim ngạch xuất


khẩu năm 2008 ñạt 74,38 triệu USD. Trong những năm gần ñây hoạt ñộng xuất


khẩu của Camimex không ổn định và có xu hướng giảm xuống qua các năm


chẳng hạn như kim ngạch xuất khẩu 2 năm gần ñây là năm 2006 ñạt 91,3 triệu


USD, 2007 giảm còn 78,1 triệu USD và tiếp tục giảm ñến 2008 là 74,38 triệu


USD.


ðiểm mạnh của Camimex là quy mô sản xuất lớn, ñược hỗ trợ thuế xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

xuất và chất lượng sản phẩm, nguồn tài chính khơng lớn, hệ thống đại lý thu mua


nguyên liệu còn yếu.


♦ ðứng thứ 4 và 5 lần lược là Công ty Cadovimex với kim ngạch xuất khẩu


năm 2008 là 55,77 triệu USD giảm 2,4% so với 2008, Công ty cổ phần chế biến


thủy sản và xuất nhập khẩu Minh Hải (MINH HAI JOSTOCO) với kim ngạch


xuất khẩu ñạt 53,59 triệu USD giảm 12,4% so với cùng kỳ năm 2007.


ðiểm yếu của hai công ty này kênh phân phối yếu, khả năng thu mua



nguyên liệu chưa tốt, yếu về tài chính, khả năng huy động vốn không cao và công


nghệ sản xuất chế biến chư phát triển. Tuy nhiên, điểm mạnh của cơng ty này là


thời gian hoạt ñộng trong ngành lâu hơn Quốc Việt, được sự trợ giúp của chính


phủ về việc ưu ñãi thuế xuất nhập khẩu.


Bảng 18: MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY QUỐC VIỆT
QUỐC VIỆT




MINH PHÚ


CAMIMEX


CADOVIMEX


Các chỉ tiêu
ñánh giá


Tầm
quan
trọng



Trọng
số


ðiểm
số


Trọng
số


ðiểm
số


Trọng
số


ðiểm
số


Trọng
số


ðiểm
số


Thị phần 0,15 3 0,45 4 0,60 3 0,45 2 0,30


Tài chính 0,09 3 0,27 4 0,36 2 0,18 1 0,09


Máy móc,



cơng nghệ 0,10 4 0,40 4 0,40 3 0,30 3 0,30


Uy tín 0,12 3 0,36 4 0,48 2 0,24 2 0,24


Kinh nghiệm


sản xuất 0,06 2 0,12 3 0,18 4 0,24 4 0,24


ða dạng hóa


sản phẩm 0,09 3 0,27 3 0,27 2 0,18 2 0,18


Chất lượng


sản phẩm 0,15 4 0,60 4 0,60 3 0,45 3 0,45


Nguồn
nguyên liệu


ổn ñịnh 0,08 3 0,24 3 0,24 2 0,16 1 0,08


Quy mô sản


xuất 0,07 3 0,21 4 0,28 2 0,14 3 0,21


Hệ thống


phân phối 0,09 3 0,27 4 0,36 2 0,18 1 0,09



<b>Tổng </b> 1,00 <b>3,19 </b> <b>3,77 </b> <b>2,52 </b> <b>2,18 </b>


<i>Nguồn: Tổng hợp từ CASEP và nhận định từ phịng kinh doanh của công ty </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Camimex là rất tốt. Tuy nhiên, Minh Phú là cơng ty có sức cạnh tranh tốt nhất và


gây ra nhiều sức ép đến Quốc Việt. Vì thế Quốc Việt cần cố gắn hơn trong tương


lai và tránh ñối ñầu trực tiếp với Minh Phú ñể tránh rủi ro tổn thất trong kinh


doanh.


4.1.3.2. ðối thủ cạnh tranh nước ngoài


Nếu so về chất lượng sản phẩm thì thủy sản Việt Nam tỏ ra không hề thua


kém sản phẩm của các nước: Ấn ðộ, Thái Lan, Trung Quốc và Indonesia vì cùng


điều kiện ni trồng. Và mỗi nước đều có thế mạnh riêng của mình như: Thái


Lan với lượng tôm thẻ chân trắng dồi dào, giá rẻ, với kỹ thuật công nghệ tiên


tiến. Vì thế, ngành thủy sản Thái Lan dần ñáp ứng ñược nhu cầu về chất lượng và


giá cả của người tiêu dùng Nhật. ðây là mối ñe dọa cho ngành thủy sản Việt


Nam nói chung và cho Quốc Việt nói riêng. Bên cạnh đó Ấn ðộ là nước có mức


giá xuất khẩu thủy sản chủ thấp gây sức ép về giá rất lớn ñối với Quốc Việt.



4.1.4. ðối thủ cạnh tranh tiềm năng


Hiện nay, qua các vụ kiện, mặt hàng thủy sản Việt Nam trở nên nổi tiếng


trên cả thị trường quốc tế cùng nội ñịa, thị trường tiêu thụ của mặt hàng thủy sản


ñang ngày càng mở rộng, nhu cầu thị trường dần tăng lên trong khi khả năng


cung ứng của các doanh nghiệp trong nước ñến nay vẫn chưa ñủ ñể thỏa mãn nhu


cầu hiện tại.


Theo đó, có thể thấy, ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản là một ngành


có nhiều tiềm năng phát triển và tiềm năng lợi nhuận. Theo ông Trần Thiện Hải,


Chủ tịch Vasep, năm ngoái cả nước xuất khẩu tơm được 1,62 tỉ đơ la Mỹ, tăng


chỉ 7,7% so với năm 2007 trong khi cả ngành thủy sản tăng tới 20%. Xét trong cả


một quá trình hơn chục năm qua thì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu tơm đang có


chiều hướng đi xuống khi chỉ còn chiếm tỷ trọng 36% nếu so với tỷ trọng 40%


của năm 2007 và hơn 50% trong các năm trước. Tuy nhiên, lợi nhuận mang về


cho các công ty chế biến và xuất khẩu thủy sản là rất lớn


Vì vậy, có nhiều doanh nghiệp, cơng ty mong muốn tham gia vào lĩnh vực



này ngày càng nhiều và các doanh nghiệp, công ty đó chính là đối thủ tiềm ẩn


của cơng ty Quốc Việt. Cũng như đối thủ cạnh tranh, các ñối thủ mới tham gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

nghiệp. Bởi vì các tổ chức này do ñược thành lập sau nên có thể kế thừa và học


hỏi kinh nghiệm của các doanh nghiệp ñi trước.


Tuy nhiên, việc gia nhập ngành cũng vướng phải một số rào cản nhất ñịnh sau :


♦ Về nguồn vốn, việc kinh doanh xuất khẩu địi hỏi phải có một nguồn vốn


lớn để thành lập, xây đựng nhà xưởng, cơng nghệ dây chuyền sản xuất, kho chứa,


phương tiện vận chuyển,…( thường là 50 tỷ trở lên).


♦ Các yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, môi trường : Thông


thường khi kinh doanh chế biến và xuất khẩu thủy sản các doanh nghiệp phải ñạt


ñược những tiêu chuẩn cơ bản trong ngành thủy sản, đơi khi các cơng ty xuất


khẩu cịn phải chịu mức tiêu chuẩn của nước nhập khẩu yêu cầu. ðể ñạt các tiêu


chuẩn như như hệ thống quản lý chất lượng HACCP, các chứng chỉ ISO về chất


lượng và cả mơi trường SSOP… địi hỏi phải có thời gian khá dài cùng với sự


ñồng bộ giữa các bộ phận trong công ty, phải có nguồn vốn đủ mạnh ñể thực



hiện, tay nghề lao ñộng phải cao, công nghệ chế biến, công nghệ xử lý nước thải


và đặc biệt hơn là trình độ và kinh nghiệm của ban quản lý công ty.


♦ Nguồn lao động, về cơng nhân sản xuất phải thơng thạo tay nghề, đối với


cấp quản lý địi hỏi phải có những nhà quản lý có kinh nghiệm, cũng như trình độ


chun mơn tốt trong lĩnh vực chế biến thủy sản.


♦ Về thị trường cần có mối quan hệ tốt và lâu dài với các ñối tác kinh doanh,


tạo dược lòng tin cho khách hàng về thương hiệu sản phẩm.


 ðây thật là những rào cản tương đối khó khăn đối với các doanh nghiệp


mới muốn gia nhập ngành, nhưng đây khơng phải là hạn chế tuyệt ñối, vì nhà


nước ln ủng hộ cho việc phát triển ngành này ñể thu về nhiều ngoại tệ cho đất


nước, ngồi ra với tốc ñộ tăng trưởng ngành cao và lợi nhuận cao trong hoạt


ñộng nên các ngân hàng thương mại ln ủng hộ nguồn tài chính cho các dự án


có triển vọng.


Vì vậy nguy cơ gia nhập ngành cũng là một thách thức tiềm năng mà Quốc


Việt cần phải ln quan tâm theo dõi để có kế hoạch và những giải pháp đối phó



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

4.1.5. Sản phẩm thay thế


Thực phẩm là một mặt hàng phổ biến và có nhiều sản phẩm thay thế. Sức


ép của sản phẩm thay thế đối với Cơng ty là thường xuyên và liên tục và mang


tính hai chiều. Nếu Cơng ty khơng duy trì được vị thế của mình thì sản phẩm của


Cơng ty hồn hồn có thể bị thay thế bởi các thực phẩm khác có độ thỏa mãn


khách hàng cao hơn và ngược lại. Các sản phẩm thay thế chủ yếu ñối với sản


phẩm của Công ty là các mặt hàng thủy sản khác, không phải thế mạnh của Công


ty như cá tra - cá basa, cá ngừ, mực, các loại hải sản khác có giá tương đối rẻ


hơn so với các sản phẩm tôm sú hiện nay.


Ta có thể thấy, thu nhập của người tiêu dùng hiện tại là một yếu tố quan


trọng tác ñộng lên khả năng bị thay thế sản phẩm của Cơng ty đặc biệt là trong


tình trạng nền kinh tế thế giới ñang bị khũng hoảng, người tiêu dùng sẽ giảm bớt


chi tiêu, do nó có tác ñộng trực tiếp ñến nhu cầu của họ, khách hàng sẽ dễ dàng


chuyển sang tiêu dùng những mặt hàng có giá rẻ hơn như cá tra-cá basa, cá ngừ,


mực, các loại sản phầm đóng hợp từ gà, vịt...



Trong các trường hợp trên, khả năng sản phẩm của Công ty bị thay thế là


khá cao, và càng cao hơn nếu yếu tố phát triển sản phẩm của Công ty không theo


kịp sự thay đổi nhu cầu của khách hàng. Như đã trình bày, mặt hàng cá tra - cá


basa là sản phẩm thay thế tạo nên sức ép lớn ñối với sản phẩm tôm của Công ty.


Tuy nhiên cho ñến hiện nay, tôm vẫn là mặt hàng ñứng ñầu trong cơ cấu thủy sản


chế biến xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật và sức ép thay thế của mặt hàng này


lên sản phẩm của Công ty là khơng cao. Bên cạnh đó, gia cầm vốn cũng là một


sản phẩm thay thế của Công ty và ngược lại. Do đó, dịch cúm gia cầm diễn ra ở


nước ta từ năm 2003 và tiếp tục có diễn biến phức ñến hiện nay ñã tạo cơ hội cho


Quốc Việt phát triển sản phẩm của mình.


Nhìn chung, các sản phẩm thay thế tạo nên sức ép có thể làm hạn chế tiềm


năng lợi nhuận của cơng ty Quốc Việt. Vì thế, nếu khơng có sự quan tâm đúng


mức đối với các sản phẩm thay thế hiện tại và tiềm ẩn, Cơng ty có thể bị chiếm


mất thị phần tiêu thụ hay bị tụt hậu so với các ñối thủ cạnh tranh của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

4.2. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ



4.2.1. Yếu tố kinh tế


- Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế cả nước là 6,2%, của Cà Mau là 13,22%,(năm


2008) GDP ñạt 11.694 tỷ ñồng. GDP ñầu người 15,17 triệu ñồng (tương ñương
923 USD) (năm 2008). Kim ngạch xuất khẩu 640 triệu USD (năm 2008). Sản


lượng thủy sản: 311.000 tấn (năm 2008). Trong đó sản lượng tơm đạt 114.000


tấn, tăng 11% so với cùng kỳ, vượt 2% so với kế hoạch ñề ra.


- ðịnh hướng phát triển thuỷ sản của Cà Mau tới năm 2010. Tỉnh Cà Mau


xác ñịnh: thủy sản tiếp tục là ngành kinh tế mũi nhọn, con tôm vẫn là sản phẩm


xuất khẩu chủ lực. Năm 2009, Cà Mau phấn ñấu sản lượng thủy sản khai thác ñạt


334.000 tấn, trong đó tơm 118.800 tấn, sản lượng chế biến và xuất khẩu trên


100.000 tấn kim ngạch xuất khẩu thủy sản (XKTS) 750 triệu USD, tăng hơn 17%


so với năm 2008, tạo “bệ phóng” vững chắc cho thực hiện ñạt mục tiêu 1 tỷ USD


trở lên vào năm 2010 chiếm 25% chỉ tiêu của cả nước.


Bên cạnh việc chế biến tôm sú là mặt hàng chủ lực, Cà Mau ñẩy mạnh chế


biến các mặt hàng thủy sản khác mà thị trường có yêu cầu theo hướng tăng


cường hàng giá trị gia tăng, nhằm tăng sản lượng và giá trị trên một ñơn vị sản



phẩm. ðưa cơ cấu sản phẩm tôm sú từ 63,3% trong tổng lượng hàng chế biến


xuất khẩu hiện nay lên 80% và ñưa tỷ lệ hàng giá trị gia tăng chiếm trên dưới


70% vào năm 2010.


4.2.2. Yếu tố chính trị- pháp luật


Cà Mau tạo mọi điều kiện khuyến khích các doanh nghiệp ñầu tư mở rộng


sản xuất, xây dựng mới nhà máy thủy sản để nâng tổng cơng suất lên 157.000


tấn/năm trong năm nay. Khuyến khích đầu tư khơng hạn chế nhà máy chế biến


các sản phẩm ngồi tơm như: cá, mực, cua…; nhà máy đóng hộp thủy sản, chế


biến sản phẩm thủy sản cao cấp. Thực hiện nhiều giải pháp ñồng bộ ñể hạ giá


thành và nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất chế biến, tăng sức cạnh


tranh. Gắn kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp với nông dân trong mối quan hệ hài


hịa, cùng có lợi để phát triển bền vững, nhằm chủ ñộng ñược nguồn nguyên liệu


chất lượng cao cung ứng cho chế biến xuất khẩu.


Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

quan ñược giảm và loại bỏ ñối với trên 80% giá trị xuất khẩu nông thủy sản của



Việt Nam sang nước này. ðây là kết quả của Hiệp ñịnh ðối tác kinh tế toàn diện


ASEAN - Nhật Bản (AJCEP), chính thức có hiệu lực tại Nhật Bản và một số


nước ASEAN (trong ñó có Việt Nam) kể từ ngày 1/12/2008. Hiệp ñịnh này tạo


cơ hội cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản ñươc ñẩy mạnh. Hơn


nữa, nguồn cung cấp tơm cỡ trung bình từ các nước sản xuất chính như Ấn ðộ,


Inđơnêxia đang khan hiếm, cũng là cơ hội ñể các doanh nghiệp ñẩy mạnh xuất


khẩu sang thị trường này.


Tới ñây, Việt Nam sẽ phối hợp với Nhật trong việc thành lập Ủy ban hợp


tác nhằm xác ñịnh và giải quyết các vấn ñề liên quan ñến chất lượng, vệ sinh và


an toàn thực phẩm. Ngoài ra, Nhật Bản sẽ hỗ trợ Việt Nam xây dựng một trung


tâm ñảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh quốc tế. ðổi lại, cũng như các nước ASEAN,


Việt Nam sẽ phải đáp ứng các tiêu chí nhất định về sử dụng ngun liệu.


Ngồi ra, ngành thủy sản ñã ñược xác ñịnh là ngành mũi nhọn chiến lược
trong những năm sắp tới của nền kinh tế Việt Nam nói chung và Cà Mau nói
riêng, do vậy sẽ ñược Trung Ương quan tâm ñầu tư phát triển mạnh mẽ hơn
trước. Cụ thể là Chính phủ sẽ hỗ trợ giá xăng dầu cho ngư dân và khuyến khích
cho vay vốn đầu tư với lãi suất nhằm tạo điều kiện cho ngư dân có phương tiện


ñánh bắt tốt hơn tạo ra nguồn nguyên liệu tốt cho việc chế biến. Ngồi ra Chính
phủ đã có nhiều biện pháp nhằm khuyến khích và tạo sự thơng thống cho hoạt
động xuất khẩu của các doanh nghiệp. Cơng tác xúc tiến thương mại được tăng
cường với nhiều chính sách mới, hỗ trợ cho các doanh nghiệp tìm kiếm thị
trường.


Dù vậy, thực tế vẫn cịn tồn tại nhiều quy định, thủ tục hành chính, ñặc biệt


là trong lĩnh vực hải quan phức tạp ñã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt ñộng kinh


doanh của Cơng ty. đó là sự ổn ựịnh của hệ thống văn bản pháp lý chưa cao là


một yếu tố khơng dự đốn trước được tác động tiêu cực lên hoạt động sản xuất


kinh doanh của Công ty


4.2.3. Yếu tố dân số lao ñộng


Dân số Cà Mau khoảng 1.200.000 người. Số người trong ñộ tuổi lao ñộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

trong nền kinh tế có 610.000 người, chiếm 50,83% dân số và chiếm 83,56% lao


ñộng trong ñộ tuổi. Lao ñộng giản ñơn chiếm 82% lực lượng lao ñộng.


Theo Nghị quyết số 06/2008/NQ-HðND của Hội ñồng nhân dân tỉnh Cà


Mau năm 2008 sẽ ñào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề cho 20.000 người. Tăng tỷ lệ lao


ñộng qua ñào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề: 27%.



Thuận lợi cho công ty cho việc tìm kiếm và tuyển dụng nguồn lao ñộng


<b>trong tương lai. </b>


4.2.4. Yếu tố tự nhiên


- Cà Mau là tỉnh ven biển ở cực nam của Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh Kiên


Giang, phắa ựông giáp tỉnh Bạc Liêu và biển đông, phắa nam giáp biển đơng và


phía tây giáp vịnh Thái Lan.


- Tổng diện tích đất tự nhiên của Cà Mau là 5.211 km². Trong đó:


+ Diện tích rừng: 100.600 ha


+ Diện tích ruộng lúa: 130.513 ha


+ Diện tích cây cơng nghiệp: 33.591 ha


+ Diện tích vườn: 8.334 ha


+ Diện tích ni thủy sản: 204.381 ha


- Bờ biển: Bờ tây giáp vịnh Thái Lan dài 145 km; bờ phía đơng giáp biển


đông dài 104 km.


- Hệ thống sơng ngịi chằng chịt, gồm nhiều sơng lớn như: Sơng Bảy Háp,



Sông Cửa Lớn, Sông Ơng ðốc, Sơng Cái Tàu, Sông Trẹm, Sông ðầm Cùng,


Sông Bạch Ngưu, Sông Mương ðiều….


- Về khí hậu: Cà Mau là tỉnh có khí hậu tiêu biểu cho vùng ðồng bằng


sơng Cửu Long, khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Mặt khác,


Cà Mau là một tỉnh nằm sát biển nên khí hậu cịn mang tính chất hải dương, hàng


năm có 2 mùa khí hậu tương phản một cách rõ rệt (mùa khơ và mùa mưa).


Với một vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong khu cảng Cà Mau, và gần trung


tâm Tp Cà Mau là nơi có thể thu hút nguồn ngun liệu.


Nhìn chung đất đai và khí hậu của Tỉnh Cà Mau rất thuận lợi cho phát triển


ngành ni trồng và khai thác đánh bắt thủy sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

+ ðường bộ: quốc lộ 1A và quốc lộ 63 cách Thành phố Hồ Chí Minh 380


km và thành phố Cần Thơ 180 km. Từ Thành phố Cà Mau có thể đi lại các tỉnh


<b>vùng đồng bằng sơng Cửu Long dễ dàng. </b>


+ ðường thủy: Cà Mau có các sơng lớn như: sông Bảy Háp, sông Gành


Hào, sông ðốc, sông Trẹm... rất thuận tiện cho giao thông ñường thủy ñi lại khắp



<b>vùng ñồng bằng sông Cửu Long và TP Hồ Chí Minh. </b>


+ ðường khơng: đường bay từ sân bay Cà Mau ñi Thành phố Hồ Chí Minh


đã được mở rộng và nâng cấp, rút ngắn thời gian ñi lại giữa Cà Mau, các tỉnh và


Thành phố Hồ Chí Minh.


+ Cảng biển: Cà Mau có cảng Năm Căn là cảng quan trọng trong hệ thống


cảng ở ñồng bằng sơng Cửu Long được đầu tư xây dựng ở vị trí vịng cung


ựường biển của vùng đơng Nam Á. Cảng Năm Căn có nhiều ựiều kiện thuận lợi


trong việc mở rộng giao thương với các nước trong vùng như: Singapore,


Indonesia, Malaysia...


Thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa và thuận lợi cho việc xuất khẩu


hàng hóa sang nước ngồi.


Cụm cơng nghiệp khí điện Cà Mau đã hồn thành giai đoạn 2 với hai nhà


máy điện có tổng cơng suất 1.500 MW và một nhà máy phân đạm với cơng suất


800.000 tấn/năm.


Tạo ra nguồn năng lượng ổn ñịnh giảm chi phí cho hoạt động sản xuất kinh



<b>doanh của cơng ty. </b>


4.2.5. Yếu tố công nghệ


Trình độ khoa học - cơng nghệ của Việt Nam ta nói chung và Cà Mau nói


riêng vẫn cịn yếu kém. Trình độ dân trí hiện tại vẫn còn thấp nhưng hàm lượng


tri thức trong lao ñộng ñang dần dần ñược cải thiện. Mặt khác, khoa học - kỹ


thuật vẫn ñang ñược nghiên cứu phát triển và tiến bộ không ngừng, ngày càng


ñược sử dụng ngày càng rộng rãi hơn.


Hiện nay, công nghiệp chế biến thủy sản đơng lạnh của tỉnh có trình ñộ


công nghệ tương ñối hiện ñại và ñồng bộ so với các tỉnh ðBSCL. Quy trình chế


biến thủy sản tươi nguyên con và chế biến các loại sản phảm có GTGT kết hợp


giữa thủ cơng và một phần tự động hóa; các cơng đoạn đều được thực hiện bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Mỹ, ðan Mạch và phần lớn là tủ đơng tiếp xúc. Gần đây, thiết bị sản xuất ñá


tuyết ñã ñược Viện Cơ học ứng dụng TP Hồ Chí Minh, thuộc Viện Khoa học và


Cơng nghệ Việt Nam chế tạo thành công, phục vụ việc bảo quản thủy sản, với giá


thành chỉ bằng 50%-60% so với máy nhập ngoại. Với kết cấu gọn nhẹ, công suất



đạt 2,5 tấn đá khơ/ngày, thiết bị này có thể ñặt trên tàu ñể sản xuất ñá phục vụ


việc ướp các loại thủy sản trong các chuyến ñi biển dài ngày mà vẫn ñảm bảo


ñược yêu cầu khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm, phục vụ cho việc nâng cao


chất lượng sản phẩm xuất khẩu. Trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, kỹ thuật


nuôi ñang có sự cải tiến lớn nhằm mang lại hiệu quả cao hơn trước và mơ hình


ni tơm công ngiệp và bán công nghiệp với mật ñộ dày, bơm, hút nước hàng


ngày tạo mơi trường thơng thống; năng suất sản suất giống trong tỉnh hiện nay


là khá lớn, ñủ khả năng cung ứng cho quy mô nuôi trồng hiện tại,...


Những yếu tố trên sẽ góp phần làm gia tăng năng suất, sản lượng và ñáp


ứng ngày càng tốt khâu cung cấp nguyên liệu cho các doanh nghiệp, công ty chế


biến thủy sản.


4.2.6. Yếu tố quốc tế


Hầu hết các cơng ty có liên quan đến lĩnh vực xuất nhập khẩu ñiều chịu


tác động rất lớn tỷ giá hối đối. Nếu tỷ giá hối đối tăng thì tác động tích cực đến


cơng ty nhưng ngược lại tỷ giá hối đối giảm thì nĩ sẽ tác động tiêu cực. Hoạt



ñộng kinh doanh chủ yếu của công ty Quốc Việt là xuất khẩu nên với việc tỷ giá


hối ñối thường xuyên bất ổn như hiện nay nó sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ trong vấn


đề xuất khẩu của xí nghiệp.


Ngồi ra, những thơng lệ, tập tục quốc tế cũng như ràng buộc pháp lý của


nước nhập khẩu ñều có thể tác động hoạt ñộng xuất nhập khẩu của các doanh


nghiệp. Theo tình hình thì sản phẩm thủy sản chế biến đơng lạnh chịu tác động


khắt khe về vệ sinh an toàn chất lượng, hiện nay tồn bộ qui trình sản xuất sản


phẩm của cơng ty Quốc Việt ñược thực hiện theo những hệ thống quản lý chất


lượng phù hợp với yêu cầu của những thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên, nếu có


những thay đổi về tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm của các thị trường tiêu


thụ thì sẽ gây ra nhiều khó khăn trong sản xuất và tăng chi phí cho Cơng ty.


Q trình tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế, một mặt tạo ñiều kiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

trong khu vực và trên thới giới ñồng thời tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp


thu, học hỏi khoa học công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý của các nước


khác.



4.3. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT


4.3.1. Các điểm mạnh của cơng ty


− Có quy mơ sản xuất lớn, với 2 xí nghiệp chế biến công xuất trên 15.000


tấn/năm.


− Công nghệ, máy móc dây chuyền sản xuất, chế biến sản phẩm hiện ñại


ñược nhập từ Nhật, Mỹ.


− Khả năng tài chính và huy động vốn tốt, do hoạt ñộng kinh doanh có hiệu


quả trong nhiều năm nên Quốc Việt tạo được uy tín đối với các nhà ñầu tư cũng


như có mối quan hệ tốt với các ngân hàng thương mại nên việc huy ñộng vốn của


công ty là khá dễ dàng.


− Sản phẩm của cơng ty đa dạng và có chất lượng cao, do công ty sở hữu một


dây chuyền sản xuất hiện đại và nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao, có kinh


nghiệm chế biến. Ngồi ra cơng ty cơng ty cịn u cầu khá cao đối với nguyên


liệu ñầu vào, kiểm tra kỹ nguyên liệu khi thu mua. Vì thế sản phẩm đầu ra của


cơng ty ln có chất lượng cao thỏa mãn được những yêu cầu khắt khe của thị



trường Nhật.


− Có kênh phân phối sản phẩm và thu mua nguyên liệu rộng. Cơng ty có văn


phịng đại diện ở thành phố Hồ Chí Minh chuyên lo việc tiếp nhận hàng hóa và


xuất khẩu sang nước ngồi.


4.3.2. Các điểm yếu của cơng ty


− Chưa sử dụng hết cơng suất của xí nghiệp


− Hoạt động Marketing cịn yếu chủ yếu là theo phương pháp truyền thống.


− Hoạt đơng nghiên cứu và phát triển sản phẩm của cơng ty chưa được cơng


ty ñầu tư còn nhiều hạn chế.


− Nguồn nguyên liệu của cơng ty cịn phụ thuộc nhiều vào bên ngồi. Hiện


nay nguồn ngun liệu của cơng ty tự cung cấp khoảng 5% cho việc sản xuất còn


phụ thuộc hơn 95% từ bên ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

4.3.3. Các cơ hội của thị trường


− Chính sách khuyến khích phát triển ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản


của Cà Mau nói riêng và của Chính phủ nói chung.



− Khoa học – cơng nghệ, cơ sở hạ tầng phát triển giúp cho việc vận chuyển


hàng hóa và việc ứng dụng khoa học vào ni trồng và sản xuất làm giảm chi


phí sản xuất và chi phí đầu vào cho cơng ty.


− Quy mô thị trường Nhật lớn và người tiêu dùng Nhật ưa chuộng sản phẩm


tôm của công ty.


− Nguồn cung lao ñộng khá lớn và lao động có tay nghề thuận lợi cho việc


phát triển và mở rộng sản xuất của công ty sau này.


− Chính sách hỗ trợ cho ngư dân đánh bắt thủy sản nhằm làm tăng sản lượng


nguyên liệu cho các doanh nghiệp.


4.3.4. Các ñe dọa của thị trường


− Nhu cầu tiêu dùng hàng thủy sản của người Nhật đang có xu hướng giảm,


nền kinh tế Nhật ñang bị khủng hoảng, nguy cơ thất nghiệp của người cao vì thế


người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu.


− Nguồn nguyên liệu phục vụ cho việc sản xuất bị khan hiếm, ảnh hưởng ñến


việc sản xuất và khả năng cung cấp của công ty. Ảnh hưởng ñến việc ký hợp



ñồng cung cấp sản phẩm dài hạn cho khách hàng.


− ðối thủ cạnh tranh trong ngành ngày càng đơng và ngày càng gay gắt, đặc


biệt là ñối thủ cạnh tranh nước ngồi với đe dọa cạnh tranh về giá và các sản


phẩm thay thế.


− Khả năng xâm nhập ngành của ñối thủ tiềm ẩn là khá cao.


− Thủ tục xuất - nhập khẩu chưa thông thống đặc biệt là khâu hải quan cịn


nhiều hạn chế làm chậm trễ trong việc xuất hàng sang nước ngồi làm tăng chi


phí bảo quản cũng như kho chứa cho công ty.


− Yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, an toàn thực phẩm của nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>4.3.5. Ma trận SWOT </b>


S


W



O


T



<b>CƠ HỘI (O) </b>
1. Chính sách khuyến
khích phát triển ngành chế
biến và xuất khẩu thủy sản.


2. Khoa học – công nghệ,
cơ sở hạ tầng phát triển
3. Cung lao động khá lớn
và có tay nghề


4. Quy mô thị trường Nhật
lớn


5. Chính sách hỗ trợ cho
việc ñánh bắt thủy sản của
ngư dân nhằm làm tăng
nguồn nguyên liệu.


<b>ðE DOẠ (T) </b>
1. Nhu cầu tiêu dùng hàng
thủy sản của người Nhật
giảm


2.Nguồn nguyên liệu bị
khan hiếm


3. ðối thủ trong ngành
ngày càng đơng và cạnh
tranh ngày càng gay gắt
4. Khả năng xâm nhập
ngành của ñối thủ tiềm ẩn
là khá cao


5.Thủ tục xuất-nhập khẩu
chưa thông thống



6. Hàng hóa xuất khẩu gặp
nhiều rào cản kỹ thuật.
<b>ðIỂM MẠNH (S) </b>


1. Có quy mơ sản xuất lớn
2. Cơng nghệ, máy móc dây
chuyền sản xuất hiện đại
3. Khả năng tài chính và huy
ñộng vốn tốt


4. Sản phẩm ña dạng và có
chất lượng cao


5. Có kênh phân phối sản
phẩm và thu mua nguyên liệu
rộng


<b>Phối hợp SO </b>


♦ S1,2,4,5O1,3,4,5 Chiến lược


phát triển thị trường Nhật


♦ S3O2 ðầu tư khoa học


công nghệ vào sản xuất


<b>Phối hợp ST </b>



♦ S1,2,4T3,4 Thực hiện


chiến lược cạnh tranh bằng
chất lượng và giá sản
phẩm.


♦ S2,3,5T1,6 Nâng cao chất


lượng sản phẩm và tìm
kiếm khách hàng mới từ
Nhật


♦ S3T2 Kết hợp về phía


sau, đầu tư vào nguồn
ngun liệu.


<b>ðIỂM YẾU (W) </b>
1. Chưa chủ ñộng ñược
nguồn nguyên liệu


2. Chưa sử dụng hết cơng
suất của xí nghiệp


3. Hoạt đơng nghiên cứu và
phát triển sản phẩm hạn chế
4. Hoạt ñộng Marketing còn
yếu


<b>Phối hợp WO </b>



♦ W1,2O1, 3,4,5 Kết hợp về


phía sau khắc phục tình
trạng phụ thuộc ngun
liệu của công ty và tận
dụng hết công suất của
cơng ty.


♦ W3, 4O2,3,4 Phát triển


hoạt động nghiên cứu và
phát triển sản phẩm. Nâng
cao hiệu quả hoạt ñộng
Marketing.


<b>Phối hợp WT </b>


♦ W2,3,4T3,4 Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>CHƯƠNG 5: </b>


<b>LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH NĂM 2009 </b>


5.1. DỰ BÁO VÀ MỤC TIÊU TRONG NĂM KỀ HOẠCH


Dựa vào tốc ñộ tăng trưởng của ngành thủy sản của cả nước là 20% nói


chung và tốc độ tăng tưởng ngành thủy sản Cà Mau nói riêng là 11%. Và định



hướng phát triển thuỷ sản của Cà Mau tới năm 2010. Tỉnh Cà Mau xác ñịnh:


thủy sản tiếp tục là ngành kinh tế mũi nhọn, con tôm vẫn là sản phẩm xuất khẩu


chủ lực. Năm 2009, Cà Mau phấn ñấu sản lượng thủy sản khai thác đạt 334.000


tấn, trong đó tơm 118.800 tấn, sản lượng chế biến và xuất khẩu trên 100.000 tấn


kim ngạch xuất khẩu thủy sản (XKTS) 750 triệu USD, tăng hơn 17% so với năm


2008, tạo “bệ phóng” vững chắc cho thực hiện đạt mục tiêu 1 tỷ USD trở lên vào


năm 2010 chiếm 25% chỉ tiêu của cả nước.


Theo Ơng Ngơ Văn Nga, Tổng Giám đốc Cơng ty cho biết: Năm 2009, dự


báo tình hình kinh tế trong nước và thế giới rất khó khăn và diễn biến phức tạp,


nhưng Cơng ty vẫn phấn ñấu tổng sản lượng xuất khẩu hàng hóa 9.500 tấn tăng


5,5% so với 2008 với doanh thu 100 triệu USD tăng 17% so với 2008, riêng thị


trường Nhật cơng ty phấn đấu đạt sản lượng xuất khẩu là 4.563 tấn tăng 5,2% so


với 2008 với doanh thu 46 triệu USD tăng 17% so với 2008. Ngoài ra cơng ty


cịn đưa ra các mục tiêu như xây dựng thương hiệu sản phẩm hàng hóa có uy tín


trên thế giới, tăng cường kiểm soát vi sinh, kháng sinh nhằm ñáp ứng nhu cầu



của thị trường. Công ty xây dựng chiến lược đa phương thức bn bán hàng thuỷ


sản với các nước; phát triển ổn định thị trường hiện có là Mỹ, Nhật, EU gắn với


mở rộng thêm thị trường mới nhiều tiềm năng; trên cơ sở khảo sát, nắm bắt thị


trường sẽ tính tốn lại sản xuất sản phẩm, giá cả một cách hợp lý; ñồng thời xác


ñịnh, dự báo về xu hướng, cơ hội lẫn rủi ro của từng thị trường để có đối sách


thích hợp, chế biến xuất khẩu đạt hiệu quả.


Bảng 19: MỤC TIÊU KINH DOANH TRONG NĂM KẾ HOẠCH


Chỉ tiêu Thực hiện 2008 Kế hoạch 2009 Tốc ñộ tăng (%)


Sản lượng tiêu thụ (tấn) 9.500 9.500 0.00


Doanh thu (triệu ñồng) 1.410.090 1.650.000 17.00


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

5.2. DỰ BÁO BÁN HÀNG


5.2.1. Dự báo sản lượng tiêu thụ tại thị trường Nhật năm kế hoạch


Theo kết quả dự báo và mục tiêu kinh doanh của công ty trong năm 2009


thì sản lượng tơm tiêu thụ trong năm 2009 tại thị trường Nhật của cơng ty đạt


khoảng 4.563 tấn, doanh thu ñạt 46 triệu USD tương ñương 759.000 triệu ñồng.



Bảng 20: DỰ BÁO KINH DOANH TẠI THỊ TRƯỜNG NHẬT TRONG


NĂM KẾ HOẠCH


Chỉ tiêu Thực hiện 2008 Kế hoạch 2009 Tốc ñộ tăng (%)


Sản lượng tiêu thụ (tấn) 4.338 4.563 5,80


Doanh thu (triệu ñồng) 650.732 759.000 16,46


<i>Nguồn: Phịng kinh doanh cơng ty Quốc Việt</i>


5.2.2. Dự báo giá bán năm kế hoạch


Theo Hiệp hội thủy sản Việt Nam (VASEP) sản lượng thủy sản trong năm


2009 sẽ giảm khoảng 30%, nguồn nguyên liệu khan hiếm làm cho giá các mặt


hàng thủy sản nhất là tôm sú tăng lên trong năm 2009 (Bản tin TMTS, số


1/2009). Theo dự báo của giám đốc cơng ty Quốc Việt giá các mặt hàng tôm xuất


khẩu năm 2009 tăng khoảng 10% so với năm 2008. Và giá bán trung bình dự


kiến trong năm 2009 của cơng ty là 166.000 ñồng/kg.


5.3. KẾ HOẠCH BÁN HÀNG


Do hàng hóa thủy sản nhập vào Nhật ñều qua trung gian là các công ty



thủy sản hoặc công ty thương mại tại Nhật. Vì thế cơng ty cần tăng cường tìm


kiếm hợp đồng mới từ những cơng ty thủy sản, công ty thương mại từ Nhật, mặt


khác luôn luôn giữ mối quan hệ tốt với khách hàng thân thiết. Ngồi ra, để cơng


ty có thể xâm nhập sâu vào thị trường Nhật thì cơng ty nên tìm những kênh phân


phối mới ít qua trung gian như Nhà bán buôn, Nhà chế biên, Nhà bán buôn


chuyên kinh doanh. ðể làm được điều này cơng ty nên mở một đại lý phân phối


tại thị trường Nhật. Ngoài những yếu tố trên thì cơng ty nên tăng cường cơng tác


marketing, đưa ra chính sách thu tiền hợp lý, tạo ñiều kiện thuận lợi cho cả nhà


nhập khẩu và nhà xuất khẩu.


5.4. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT


Về nguyên liệu, xây dựng nguồn nguyên liệu và thu mua nguyên liệu phục


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

nghiệp của công ty, công ty cần tập trung vào các ao ni hiện có của cơng ty,


ngồi ra cơng ty cần liên kết chặt chẽ với các ñại lý truyền thống nhằm ñảm bảo


nguồn nguyên liệu ổn ñịnh và ñảm bảo chất lượng trong tình hình nguyên liệu


khan hiếm như hiện nay.



Về sản xuất, theo phòng sản xuất của cơng ty thì định mức tiêu hao


ngun liệu trung bình để làm ra 1kg thành phẩm là 1,4kg nguyên liệu và các vật


liệu khác như nước, ñiện, nước ñá và các phụ phẩm khác. Ngoài ra do nguồn


ngun liệu của cơng ty được thu mua từ các nguồn nhỏ lẻ nên công ty phải trả


100% giá trị nguyên liệu khi mua.


Bảng 21: KỀ HOẠCH NGUYÊN LIỆU TRONG NĂM KẾ HOẠCH


<b>Năm </b>


<b>Thực hiện </b>


<b>2008 </b>


<b>Kế hoạch </b>


<b>2009 </b>


<b>Tốc ñộ </b>


<b>tăng (%) </b>


<b>SL thành phẩm tiêu thụ tại Nhật (tấn) </b> 4.338 4.563 5,18


<b>Sản lượng nguyên liệu thu mua (tấn) </b> 6.072 6.388 5,20



Giá trị nguyên liệu (Triệu ñồng) 615.349 715.456 16,26


<i>Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và thực hiện </i>


5.5. KẾ HOẠCH NHÂN SỰ


5.5.1. Xác định số lượng cơng nhân sản xuất.


ðối với công nhân sản xuất của công ty, do năm 2008 hai xí nghiệp của


cơng ty Quốc Việt chỉ hoạt động khoảng 70% cơng xuất. Vì thế trong năm 2008


lượng cơng nhân sản xuất của cơng ty cịn thừa. Với chính sách khuyến khích giữ


nhân viên của tỉnh Cà Mau và của công ty, nên trong năm kế hoạch 2009 cơng ty


khơng có nhu cầu tuyển dụng thêm công nhân sản xuất.


5.5.2. Xác ñịnh nhân viên quản lý


Trên cơ sở ñã xác ñịnh ñược bộ máy quản lý ñể chỉ ñạo sản xuất hợp lý, phù


hợp với thực tế sản xuất kinh doanh của Công ty, ta tiến hành xác ñịnh số lượng


nhân viên quản trị cho từng bộ phận, phịng ban. Do tình trạng khan hiếm nguồn


nguyên liệu trong năm 2008 và dự báo tình trạng này sẽ tiếp tục diễn ra trong


năm 2009, ñể ñảm bảo nguồn nguyên liệu cho việc sản xuất chế biến của xí



nghiệp và hồn thành tốt kế hoạch đề ra trong năm 2009. Thì trong năm kế hoạch


2009 cơng ty có nhu cầu tuyển dụng thêm 3 nhân viên thu mua nguyên liệu và 2


nhân viên nuôi trồng thủy sản phục vụ cho việc nuôi trồng thủy sản của trại nuôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

5.6. KẾ HOẠCH CHI PHÍ


Dựa vào tốc ñộ tăng chi phí trung bình qua các năm, và tình hình thực


hiện kế hoạch năm 2008 ta có bảng kế hoạch chi phí cho năm kế hoạch cho thị


trường Nhật như sau:


Bảng 22: KẾ HOẠCH CHI PHÍ TRONG NĂM KẾ HOẠCH


ðơn vị tính: Triệu đồng


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Thực hiện 2008 </b> <b>Kế hoạch 2009 </b>


Giá vốn hàng bán 615.349 715.456


Chi phí bán hàng 8.304 9.582


Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.664 6.513


<b>Tổng </b> <b>629.317 </b> <b>731.551 </b>


<i>Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và thực hiện</i>



5.7. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH


5.7.1. Kế hoạch tiền mặt.


Trong năm 2009, cũng như các năm trước cơng ty áp dụng chính sách thu


tiền một lần từ người mua. Khi đó người nhập khẩu phải trả một lần sau khi nhận


hàng hoặc theo hợp đồng từ hai phía. Ngồi ra cơng ty cũng phải trả 100% giá trị


nguyên liệu khi mua vào từ các đại lý. Với chính sách này cơng ty khơng bị tồn


động vốn từ người mua và cũng khơng lợi dụng được nguồn vốn từ người bán.


Vì thế, trong năm 2009 câng ty cần lượng tiền mặc ñủ ñể chi trả cho việc thu mua


nguyên liệu.


5.7.2. Kế hoạch lợi nhuận.


Bảng 23: LỢI NHUẬN DỰ KIẾN TRONG NĂM KẾ HOẠCH


ðơn vị tính: Triệu ñồng


Chỉ tiêu Thực hiện 2008 Kế hoạch 2009


<b>Doanh thu </b> <b>650.732 </b> <b>759.000 </b>


<b>Tổng chi phí </b> <b>629.317 </b> <b>731.551 </b>



-Giá vốn hàng bán 615.349 715.456


-Chi phí bán hàng 8.304 9.582


-Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.664 6.513


<b>Lợi nhuận từ bán hàng </b> 21.415 27.449


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

5.8. ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG NĂM KẾ HOẠCH


Trong năm thực hiện kế hoạch tại thị trường Nhật ta thấy doanh thu tăng


16,64% so với 2008 và lợi nhuận từ thị trường này tăng 28,17% so với cùng kỳ


năm trước. Từ đó cho thấy tại thị trường Nhật trong năm kế hoạt cơng ty đã thực


hiện rất tốt.


Bảng 24: KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM KẾ HOẠCH


ðơn vị tính: Triệu đồng


Năm Chênh lệch


Chỉ tiêu


2008 2009 Tuyệt ñối %


Doanh thu 650.732 759.000 108.268 16,64



Lợi nhuận từ bán hàng 21.415 27.449 6.034 28,17


<i>Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và thực hiện </i>


5.9. ðÁNH GIÁ RỦI RO CỦA KẾ HOẠCH


5.9.1. Giá giảm 10% các yếu tố khác khơng đổi


Nếu trong năm kế hoạch do biến ñộng của thị trường mà giá xuất khẩu sản


phẩm giảm 15% so với giá năm kế hoạch là 166.000 ñồng/kg, tức là giảm 24.900


ñồng/kg. Vậy giá trong năm kế hoạch là 141.100 ñồng/kg, từ dây ta có kết quả


kinh doanh trong năm 2009.


Doanh thu năm 2009 là: 4.563tấn x 141.100 ñồng/kg = 643.839 triệu ñồng.


Bảng 25: LỢI NHUẬN DỰ KIẾN TRONG NĂM KẾ HOẠCH 2009


( khi có rủi ro giá giảm 10%)


Chỉ tiêu Giá trị (triệu ñồng)


<b>Doanh thu </b> <b>643.839 </b>


-Giá vốn hàng bán 615.349


-Chi phí bán hàng 8.304



-Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.664


<b>Tổng chi phí </b> <b>629.317 </b>


<b>Lợi nhuận từ bán hàng </b> <b>14.522 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Bảng 26: KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM KẾ HOẠCH


( khi có rủi ro giá giảm 10%)


ðơn vị tính: Triệu đồng


Năm Chênh lệch


Chỉ tiêu


2008 2009 Tuyệt ñối %


Doanh thu 650.732 643.839 -6.893 -1,06


Lợi nhuận từ bán hàng 21.415 14.522 -6.893 -32,18


<i>Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và thực hiện </i>


Qua hai bảng 25 và 26 ta thấy cơng ty vẫn có lãi khi giá giảm 15% trong


năm kế hoạch. Tuy nhiên so với năm 2008 thì giảm rất nhiều về doanh thu giảm


1,06%, về lợi nhuận giảm 32,18% và khơng hồn thành ñược kế hoạch ñặt ra của



công ty trong năm 2009.


5.9.2. Giá tăng 15%, sản lượng giảm 10%


 Giá tăng 15% ta có:


- Giá thành phẩm xuất khẩu 166.000ñồng/kg + 0,15 x 166.000= 190.000ñồng/kg


- Giá nguyên liệu thu vào 112.000ñồng/kg + 0,15 x 112.000 = 128.800ñồng/kg


 Sản lượng giảm 10% ta có:


- Sản lượng xuất khẩu 4.563tấn – 4.563tấn x 0,1 = 4.106,7 tấn


- Sản lượng nguyên liệu cần thu vào 4.106,7tấn x 1,4 = 5.749,4 tấn


- Chi phí bán hàng 1,82 triệu đồng/tấn x 4.106,7tấn = 7.474triệu ñồng


Bảng 27: LỢI NHUẬN DỰ KIẾN TRONG NĂM KẾ HOẠCH 2009


( khi có rui ro giá tăng 15%, sản lượng giảm 10%)


Chỉ tiêu Giá trị (triệu ñồng)


<b>Doanh thu </b> <b>780.273 </b>


-Giá vốn hàng bán 740.522


-Chi phí bán hàng 7.474



-Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.664


<b>Tổng chi phí </b> <b>753.660 </b>


<b>Lợi nhuận từ bán hàng </b> <b>26.613 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Bảng 28: KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM KẾ HOẠCH


( khi có rui ro giá tăng 15%, sản lượng giảm 10%)


ðơn vị tính: Triệu đồng


Năm Chênh lệch


Chỉ tiêu


2008 2009 Tuyệt ñối %


Doanh thu 650.732 <b>780.273 </b> 129.541 19,9


Lợi nhuận từ bán hàng 21.415 <b>26.613 </b> 5.198 24,27


<i>Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và thực hiện </i>


Dựa vào bảng 28 ta thấy doanh thu và lợi nhuận trong trường hợp này tăng


nhanh so với 2008. Doanh thu và lợi nhuận tăng nhanh là do tốc ñộ giá tăng


nhanh hơn tốc ñộ giảm sản lượng. Trong trường hợp này thì kế hoạch của cơng



ty vẫn thực hiện được vì vẫn có lợi nhuận cao hơn năm 2008.


<b>Tóm lại: Cả trong hai trường hợp trên thì kế hoạch của cơng ty vẫn có thể </b>


thực hiện được. Từ đó cho thấy khả năng chịu ñựng trước những biến ñộng của


nền kinh tế là rất tốt, vì vậy tính khả thi của kế hoạch này là rất cao.


5.10. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH


5.10.1. Giải pháp về thu mua nguyên liệu


ðể nâng cao tính ổn định của nguồn ngun liệu và tạo sự ñồng bộ trong


sản xuất và chế biến, Công ty nên tiến hành:


ðề nghị Tỉnh và Bộ thủy sản tiến hành rà soát và hồn thiện lại cơng tác


quy hoạch các vùng nguyên liệu tập trung. Thực tế cho thấy, vấn đề ngun liệu


cho nhà máy khơng chỉ là trách nhiệm của một phía, mà cần có sự phối hợp ñồng


bộ giữa các bên liên quan, từ người nông dân, chính quyền địa phương,


doanh nghiệp chế biến, các cơ sở nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật...


cũng như giữa các ngành nông nghiệp, kế hoạch, tài chính, khoa học công


nghệ, thương mại, giao thông...



Công ty nên tiến hành công tác lựa chọn các nhà cung cấp vật tư, bao bì,


nguyên liệu sao cho ñảm bảo cả về chất lượng và thời gian cung cấp.


Thực hiện rút kinh nghiệm và đẩy mạnh triển khai chính sách tiêu


thụ nguyên liệu thơng qua hợp đồng. Cơng ty cần chủ ñộng trong việc kí


kết hợp đồng với ngư dân. Trong hợp đồng phải có quy định cụ thể và chặt chẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

đó, tạo mối quan hệ tốt giữa nông dân và nhân viên thu mua của Công ty, giữa


khâu sản xuất và chế biến trong các tổ chức hợp tác, nhằm điều hịa lợi ích hợp lý


giữa các phía. Ngư dân được kí kết hợp đồng chính thức sẽ nhận thấy mình được


đảm bảo về đầu ra sản phẩm, có cơ sở để tăng quy mơ và định mức sản xuất, do


đó yên tâm và chuyên tâm nuôi trồng hiệu quả hơn.


Áp dụng các biện pháp nhằm tăng tính chủ động và tính cạnh tranh trong


cơng tác thu mua. Tiếp tục đưa ra định mức khốn chi phí trên ngun liệu nhập


kho để Ban thu mua tự lập và trang trải chi phí hoạt động hợp lý cho mình. Có


thể nghiên cứu tiến hành cơ chế trả lương và khen thưởng theo hiệu quả


hoạt ñộng thực tế của Ban thu mua ñể tạo áp lực hoạt ñộng cho họ.



5.10.2. Giải pháp về phân phối


Công ty nên tiến hành xem xét một cách tồn diện vấn đề ñưa sản phẩm của


mình từ nơi sản xuất ñến với người tiêu dùng cuối cùng.. Trong vấn ñề quản lý


kênh phân phối, Cơng ty cần phải chú đến cả hai mặt: quản lý chi phí và quản lý


giao dịch. Kênh phân phối hiện nay có nhiều nấc trung gian, nghĩa là Công ty sẽ


phải chia sẻ bớt quyền kiểm soát của mình và do đó việc thu thập và đánh giá


thơng tin về kênh phân phối và khách hàng cũng trở nên khó khăn hơn.


Cơng ty nên định kỳ nghiên cứu và đánh giá kết quả cơng tác của các nhà


phân phối hiện tại thông qua hệ thống thu thập thông tin theo các tiêu chuẩn: mức


tiêu thụ ñạt ñược, mức dự trữ sản phẩm, thời gian giao hàng, cách xử lý hàng bị


hư và mất.


Nếu có thể, Cơng ty nên tiến hành lựa chọn lại các nhà phân phối cho mình,


so sánh hiệu quả của việc sử dụng các nhà phân phối bên ngoài với việc


xây dựng các chi nhánh, đại lý phân phối của chính cơng ty; tìm kiếm các nhà


phân phối có khả năng thay thế. Sau đó tiến hành lựa chọn nhà phân phối tốt nhất



với các thỏa thuận có thể chấp nhận được.


ðối với nhà phân phối nước ngoài, việc tạo ảnh hưởng ñối với họ rất quan


trọng. Nếu ñể họ tiếp tục chế ngự kênh phân phối như hiện nay thì


Cơng ty khơng chỉ khơng nắm rõ đặc điểm của khách hàng mà cả việc ñưa ra


những quyết ñịnh chiến lược tác ñộng ñến họ cũng bị hạn chế. Vì thế, Cơng ty


cần tiến hành cải tiến kênh phân phối hiện tại, tạo thế chủ ñộng hơn trong việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

1. Công ty tiến hành xây dựng hệ thống kênh phân phối cho riêng mình bằng


cách xây dựng các cơng ty con hay ñại lý phân phối ở thị trường Nhật. Với giải


pháp này, Công ty sẽ hồn tồn chủ động trong việc phân phối hàng hóa và


quảng bá thương hiệu của mình.


2. Tìm giải pháp để nâng cao khả năng ảnh hưởng của Cơng ty đối với các nhà


phân phối nước ngồi, tìm cách thắt chặt mối quan hệ với các nhà phân phối


hiện tại, tìm hiểu về chiến lược và hướng phát triển của họ cũng như xác ñịnh rõ


yêu cầu của họ ñối với khả năng cung cấp sản phẩm của Công ty.


5.10.3. Giải pháp về chiêu thị



Chọn phương án tiếp cận người tiêu dùng; ñẩy mạnh dịch vụ tư vấn khách


hàng. Nghiên cứu và ñánh giá nhu cầu mong muốn của khách hàng (Công tác


này kết hợp với công tác ñiều tra, thu thập thông tin về người tiêu thụ). Mặt khác,


Công ty nên tiến hành chọn lọc các khách hàng uy tín có thời gian thanh toán


nhanh, giảm bớt các khách hàng khơng đảm bảo khả năng thanh tốn hay thanh


tốn q chậm.


Trong cơng tác xúc tiến bán hàng: tiếp tục ñẩy mạnh hoạt ñộng quảng bá


sản phẩm trên nhiều hình thức (quảng cáo đại chúng, quảng cáo cho cá


nhân người tiêu thụ, hợp tác với các chuyên gia dinh dưỡng quảng bá sản phẩm


của mình...); kích thích các đại lý phân phối bán hàng.


Nâng cao chất lượng dịch vụ của Công ty; củng cố và mở rộng các mối


quan hệ với khách hàng, người tiêu thụ, các nhà phân phối ñể nâng khả


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>CHƯƠNG 6: </b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>


6.1. KẾT LUẬN



Trong sự lớn mạnh của nền kinh tế hiện nay, cùng với việc hội nhập, mở cửa


của đất nước, thêm vào đó là chính là sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp


<i><b>trong cũng như ngoài tỉnh nhưng sự lớn mạnh và khá ổn định của Cơng ty Xuất </b></i>


<i><b>Nhập Khẩu Thuỷ Sản Quốc Việt ñã khẳng ñịnh vị thế và năng lực của mình. </b></i>


ðiều này được thể hiện rõ qua qua các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận của


công ty. Năm 2008 mặc dù nền kinh tế có nhiều biến động và đặc biệt là sự sụt


giảm của các thị trường nhập khẩu, tuy nhiên lợi nhuận và doanh thu của Quốc


Việt vẫn tăng khá cao so với năm trước.


Lợi nhuận luôn tăng, hoạt ñộng lại ổn ñịnh ngày càng phát triển ñã góp phần


rất lớn cho sự lớn mạnh của ngành làm tăng GDP cho tỉnh và quốc gia. Mặt khác,


hàng năm cơng ty đã góp phần tạo việc làm ổn định cho hơn 1.230 cơng nhân,


góp phần giải quyết vấn ñề tiêu thụ nguồn nguyên liệu từ các nơng hộ, ngư dân


trong và ngồi tỉnh.


Sự phát triển và lớn mạnh của Công ty Xuất Nhập Khẩu Thuỷ Sản Quốc


Việt ñang khẳng ñịnh một bước ñi ñúng, hiệu quả, sự lãnh ñạo tài tình của ban



giám đốc, sự năng động sáng tạo của cơng nhân viên trong công việc, sự quan


tâm của chính quyền địa phương. Với những gì đã được, đây là địn bẩy tất yếu


để cơng ty có thể nâng cao hơn những kết quả trong tương lai.


Việc ñạt ñược những kết quả rất khả quan trong thời gian qua, ngoài sự chỉ


ñạo ñúng ñắn của ban giám ñốc, cùng với sự làm việc năng ñộng sáng tạo của


cán bộ cơng nhân viên cịn có sự tác động bởi những ñiều kiện khách quan thuận


lợi cho bước phát triển trong thời gian qua, nó chính là những nhân tố ảnh hưởng


rất lớn đến bước thành cơng của cơng ty, khẳng định được vị thế và khả năng của


công ty trên trị trường.


6.2. KIẾN NGHỊ


6.2.1. ðối với Công ty


Sau 3 tháng thực tập và thực hiện ñề tài “ Lập kế hoạch xuất khẩu sản phẩm


tôm vào thị trường Nhật cho công ty Quốc Việt” tại cơng ty. Em xin đưa ra một


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

 Tìm kiếm nguồn nguyên liệu ổn ñịnh bằng việc ñẩy mạnh các hợp ñồng


với các trang trại ni tơm trong và ngồi tỉnh thêm vào đó là tiếp tục nâng cao



việc đầu tư hợp tác nuôi tôm tại các huyện.


 ðầu tư vào vùng nguyên liệu, kiểm tra chặt chẽ nguồn gốc nguyên liệu khi


thu mua, ñảm bảo chất lượng sản phẩm ñạt tiêu chuẩn khi sản xuất.


 ðẩy mạnh chính sách khen thưởng cơng nhân viên, thực hiện tốt việc sử


dụng các nguồn tài sản, tìm các giải pháp giảm tối thiểu các chi phí bán hàng


 Hoàn thiện, nâng cao trang Web, có như thế thì cơng ty có thể mạnh mẽ


quảng bá hình ảnh của mình trong tương lai.


 Thực hiện hình thức bán hàng theo phương thức thương mại điện tử nhằm


giảm chi phí giao dịch và vận chuyển cho công ty.


 Thường xun đánh giá, tìm hiểu nhu cầu thị trường Nhật, khảo sát xu


hướng tiêu dùng của khách hàng ñể ngày càng tiếp cận và ñáp ứng tốt hơn những


nhu cầu của khách hàng khó tính này.


6.2.2. ðối với chính quyền địa phương


Có thể nhận thấy rằng những hoạt động của cơng ty mang đến hiệu quả bên


cạnh các tác ñộng chủ quan cịn có những tác ñộng khách quan khác như mơi



trường kinh doanh, chính sách nhà nước….Sau ñây là một số kiến nghị nhằm


nâng cao tính hiệu quả kinh doanh của cơng ty trong thời gian tới:


 Có chính sách hỗ trợ các ngư dân đánh bắt và ni trồng thủy sản tổ chức


sản xuất, hướng dẫn kỹ thuật ñể vừa ñảm bảo ñầu ra ổn ñịnh vừa cung cấp nguồn


nguyên liệu ñầu vào chất lượng cho các doanh nghiệp chế biến trong đó có cơng


ty Quốc Việt


 Nhà nước nên có những chính sách tích cực hơn trong việc hỗ trợ các


doanh nghiệp xuất khẩu như thuế hải quan, thủ tục xuất khẩu.


 Các cơ quan tài chính trong đó có các ngân hàng cần có những chính sách


hỗ trợ cho công ty về vấn đề tài chính và nhất là trong năm 2009 nền kinh tế


ñang bị khủng hoảng.


 Nhanh chóng đưa ra những chính sách qui hoạch vùng nguyên liệu cụ thể,


nhằm tạo ra nguồn nguyên liệu ổn đinh cho các cơng ty chế biến thủy sản trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<i>1. ThS. ðỗ Thị Tuyết, ThS. Trương Hịa Bình, Giáo trình Quản Trị Doanh </i>



<i>Nghiệp, Tủ sách ðại Học Cần Thơ 2006. </i>


<i>2. ThS. ðỗ Thị Tuyết, ThS, Giáo trình Quản Trị Chiến Lược, Tủ sách ðại </i>


Học Cần Thơ 2006


3. Phạm Tuấn Cường, Lê Nguyễn Hậu, Tạ Chí Nhân, Phạm Ngọc Thúy. Chủ


<i><b>biên: Phạm Ngọc Thúy – Kế hoạch kinh doanh, Giáo trình ðại Học Bách Khoa </b></i>


<i><b>4. Nguyễn Thanh Nguyệt, Trần Ái Kết, Quản trị tài chính, Tủ sách Trường </b></i>


ðại Học Cần Thơ năm 1997.


<i>5. Tiêu Bích Hạnh, Luận văn tốt nghiệp khóa 30, Lập kế hoạch kinh doanh </i>
<i>cho sản phẩm NABOSHI tại thị trường Nhật Bản của Công ty chế biến thủy sản </i>


<i>Út Xi giai ñoạn 2008-2010 </i>


<i>6. Hà Văn Sơn, Giáo trình lý thuyết thống kê, Nhà xuất bản Thống kê </i>


<i>7. Phó Giáo Sư Tiến Sĩ Võ Thanh Thu, Những giải pháp về thị trường cho </i>


<i><b>sản phẩm thủy sản xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, Nhà Xuất Bản Thống Kê </b></i>


2002.


8. Các trang web, và bài báo tham khảo



 www. Vasep.com


 www. Casep.com


 www. Quocviet.com.vn


 www. thongtinthuongmaivietnam.vn


 www.camau.gov.vn


 www.24h.com.vn


 www.vietrade.gov.vn


 www.fishtenet.gov.vn


 Báo Cà Mau ra này 11/02/2009, tên báo: Hội nghị CASEP toàn thể


hội viên lần thứ 5 nhiệm kỳ 2006 – 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>PHỤ LỤC </b>


KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NĂM 2006


<b>Đơn vị tính : VNĐ </b>


CHỈ TIÊU MS Kỳ này
1 2 3



<b>Toång doanh thu </b> <b>01 </b> 775,719,082,000


Tr.đó:DT hàng xuất khẩu <b>02 </b>


<b>Các khoản giảm trừ (03=05+06+07) </b> <b>03 </b> <b> 535,469,030 </b>


+ Giảm gía <b>05 </b> 535,469,030


+ Hàng bán bị trả lại <b>06 </b>


+ Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế <b> </b>


xuất khẩu phải nộp. <b>07 </b>


<b>1.Doanh thu thuaàn (01-03) </b> <b>10 </b> 775,183,613,000


2.Giá vốn hàng bán <b>11 </b> 740,645,465,056


3.Lợi nhuận gộp(10-11) <b>20 </b> 34,538,147,970


4.Chi phí bán hàng <b>21 </b> 10,887,058,774


5.Chi phí quản lý doanh nghiệp <b>22 </b> 7,724,393,525
6.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh


doanh [30=20-(21+22)] <b>30 </b> 23,957,696,084


7.Thu nhập hoạt động tàichính <b>31 </b> 3,937,207,903
8.Chi phí hoạt động tài chính <b>32 </b> 15,800,980,787



9.Tổng lợi nhuận thuần từ <b> </b>


Hoạt động tài chính (40=31-32) <b>40 </b> (11,863,772,884)
10. Các khoản thu nhập bất thường <b>41 </b>


11.Chi phí bất thường <b>42 </b>


12.Lợi nhuận bất thường ( 50 = 41-42) <b>50 </b>
13.Tổng LN trước thuế (60=30+40+50) <b>60 </b> 4,062,924,795
14.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải


noäp <b>70 </b> 1,137,618,943


<b>15.Lợi nhuận sau thuế (80=60-70) </b> <b>80 </b> 2,925,305,852


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH </b>


Từ ngày 01/01/2007 đến ngày 31/12/2007


<b>Đơn vị tính : VNĐ </b>
<b>CHỈ TIÊU </b> <b>MS Thuyết minh </b> <b> KYỉ NAỉY </b>


<b>1. Doanh thu bán hàng và cung cấp </b>


<b>dịch</b> <b>01 </b> <b>VI.25 </b>



1,209,120,345,180
2. Các khoản giảm trừ doanh thu <b>02 </b> <b> </b>




-


3. Doanh thu thn vỊ bán hàng và cung <b>10 </b> <b> </b>



1,209,120,345,180


4. Gi¸ vốn hàng bán <b>11 </b> <b>VI.27 </b>



1,143,897,884,509
5. Lỵi nhn gép về bán hàng và cung cấp


dũch vuù ( 20 = 10 - 11 ) <b>20 </b>
<b> </b>
<b> </b>



65,222,460,671



6. Doanh thu hoạt động tài chính <b>21 </b> <b>VI.26 </b>



3,618,494,151


7. Chi phÝ tµi chÝnh <b>22 </b> <b>VI.28 </b>




19,814,999,773
Trong đó lãi vay phải trả <b>23 </b> <b> </b>



16,827,497,112


8. Chi phÝ b¸n hµng <b>24 </b> <b> </b>



16,634,502,661
9. Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp <b>25 </b> <b> </b>



9,547,390,866
10. Lỵi nhuận thuần từ HĐ kinh doanh


( 30 = 20+(21-22) - (24+25))


<b>30 </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
22,844,061,522


11. Thu nhËp kh¸c <b>31 </b> <b> </b>



-



12. Chi phÝ kh¸c <b>32 </b> <b> </b>



-


13. Lợi nhuận khác (40=31-32) <b>40 </b> <b> </b>



-


14. Tỉng lỵi nhn tríc th (50=30+40 <b>50 </b> <b> </b>



22,844,061,522
15. Chi phÝ thuÕ thu nhËp DN hiƯn hµnh <b>51 </b> <b>VI.30 </b>



6,396,337,226
16. Chi phÝ thuÕ thu nhËp DN ho·n l¹i <b>52 </b> <b>VI.30 </b>



-


<b>17. Lỵi nhn sau th (60=50-51) </b> <b>60 </b> <b> </b>



16,447,724,296


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH </b>



Từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/12/2008


Đơn vị tính : VNĐ


<b>CHỈ TIÊU </b> <b>MS Thuyết minh </b> <b>2008 </b>


1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dÞch 01 VI.25



1,410,090,348,207


2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02


3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung 10



1,410,090,348,207


4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27



1,330,484,603,204
5. Lỵi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp


dũch vuù ( 20 = 10 - 11 ) 20




79,605,745,003




6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26



3,432,761,893


7. Chi phÝ tµi chÝnh 22 VI.28



20,371,654,969
Trong đó lãi vay phải trả 23



17,145,318,736


8. Chi phí bán hàng 24



17,953,618,722
9. Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiƯp 25



12,247,390,866
10. Lợi nhuận thuần từ HĐ kinh doanh


( 30 = 20+(21-22) - (24+25))


30







32,465,842,339




11. Thu nhËp kh¸c 31


12. Chi phÝ kh¸c 32


13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40


14. Tỉng lỵi nhn tríc th (50=30+40 50



32,465,842,339
15. Chi phÝ thuÕ thu nhËp DN hiƯn hµnh 51 VI.30



8,116,460,585
16. Chi phÝ thuÕ thu nhËp DN ho·n l¹i 52 VI.30
17. Lỵi nhn sau th (60=50-51) 60



24,349,381,754


</div>


<!--links-->

×