Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Đề tài " Phong cách quản trị "

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.06 KB, 25 trang )

BÀI THẢO LUẬN MÔN QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN

NHÓM 1: CD13.B1
.
Đề tài: Phong cách quản trị
- Tình huống 1: Trọng làm việc trong phòng kỹ thuật được 5
năm. Anh luôn làm việc tích cực, là người nhạy bén. Vì những
thành tích xuất sắc, anh được làm trưởng phòng lỹ thuật.
Trong cương vị mới, anh cảm thấy mình có nhiều quyền lực,
anh quát nạt, ra lệnh và đòi hỏi mọi người phải tuân phục. Mặc
dù các nhân viên trong phòng đều là những người thông
minhvà có kinh nghiệm, Trọng ít quan tâm đến ý kién của họ,
Trọng luôn tự tin vào năng lực của mình và anh thực sự khó
chịu khi ai đó góp ý kiến cho mình. Trọng muốn nhân viên thực
hiện mọi yeu cầu của anh, không bàn cãi gì hết.
- Tình huống 2: Bình là tổ trưởng tổ bảo vệ khách sạn. Với
anh, được mọi người yêu mến là điều quan trọng hơn cả.
Anh không bao giờ tỏ ra mình là xếpmà luôn hòa nhập
với mọi người săn lòng giúp đỡ những người gặp khó
khăn. Anh luôn đê nhân viên cùng tham gia quyết định.
Để tạo không khi làm việc vui vẻ, thoải mãi trong tổ, anh
buông lỏng kỷ luật và cho phép nhân viên làm việc theo ý
thích cucả mình. Khi cấp dưới hỏi ý kiến, anh thường trả
lời : cứ làm theo các cậu:
Các phong cách quản trị.
1: Phong cách quản trị chuyên quyền.
- Khái niệm: là phong cách mà theo đó nhà quản trị sử
dụng triệt để quyền lực hay uy tín chức vụ của mình để
tác động đến người dưới quyền.

-


Đặc điểm phong cách chuyên quyền.
+ Thiên về sử dung mệnh lệnh
+ Luôn đòi hỏi cấp dưới phục vụ tuyệt đối.
+ Thường dựa vào năng lực, uy tín,…của mình để ra
quyết định và buộc cấp dưới phải làm theo ý của mình.
+ Nhà quản trị chú trọng đến hình thức tác động.
-
Các ưu điểm phong cách quản trị chuyên quyền.
+ Nhà quản trị thường có tính quyết đoán cao, dứt khoát
khi đưa ra quyết định.
+ Nhà quản trị thường là người rám chịu trách nhiệm cá
nhân về quyết định của mình.

- Các nhược điểm chủ yếu của nhà quản trị chuyên quyền
+ Triệt tiêu tính sáng, không thừa nhận trí tuệ của những
người dưới quyền .
+ Quyết định của nhà quản trị chuyên quyền thường được
ít chấp nhận.
+ Trong tổ chức thường nhiều ý kiến bất đồng.
2: Phong cách quản trị dân chủ.
- Khái niệm: là phong cách nhà quản trị chủ yếu sử dụng
các nhân để đưa ra các tác động đến những người dưới
quyền. Nhà quản trị sử dụng ít quyền lực hay uy tín chức
vụ để tác động đến người dưới quyền.
-
Đặc điểm của phong cách dân chủ.
+ Thường sử dụng hình thức động viên khuyến khích.
+ Không đòi hỏi cấp dưới phục vụ tuyệt đối.
+ Thu thập ý kiến của tất cả mọi người dưới quyền.
+ Nhà quản trị chú trọng đến hình thức tác động không

chính thức.
-
Ưu điểm phong cách dân chủ.
+ Phát huy được năng lực tập thể.
+ Quyết định của nhà quản trị dân chủ được cấp dưới ủng
hộ, lam theo.
+ Thiết lập được mối quan hệ tốt đẹp giữa cấp dưới và
cấp trên.

×