Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Luận văn - Phân tích thực trạng và định hướng phát triển kinh doanh dịch vụ tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh quận Cái Răng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.27 KB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



&&&



<i>Trang </i>
<b>Chương 1: GIỚI THIỆU </b>


1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu... 01


1.2. Mục tiêu nghiên cứu ... 02


1.2.1. Mục tiêu chung... 02


1.2.2. Mục tiêu cụ thể... 02


1.3. Phạm vi nghiên cứu... 03


1.4. Lược khảo tài liệu có liên quan ... 03


<b>Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
2.1. Phương pháp luận ... 04


2.1.1. Tồng quan về ngân hàng thương mại ... 04


2.1.2. Các chức năng cơ bản của ngân hàng thương mại... 04


2.1.3. Các nghiệp vụ chính của ngân hàng thương mại ... 08


2.1.4. Một số nghiệp vụ khác của ngân hàng thương mại... 17


2.1.5. Một số định nghĩa và chỉ tiêu đánh giá... 18



2.1.6. Ý nghĩa của việc tăng doanh thu cho ngân hàng ... 19


2.2. Phương pháp nghiên cứu... 19


2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu... 19


2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu ... 19


<b>Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH DOANH DỊCH VỤ TẠI </b>
<b>NHNo&PTNT CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG </b>
3.1. Khái quát về TP Cần Thơ, Q. Cái Răng, NHNo&PTNT Q. Cái Răng ... 21


3.1.1. Khái quát về Thành Phố Cần Thơ... 21


3.1.2. Một số nét chính về tình hình dân cư, kinh tế Q.Cái Răng ... 22


3.1.3. Giới thiệu về NHNo&PTNT Q. Cái Răng... 24


3.2. Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT Q.Cái Răng ... 34


3.2.1. Một số loại hình kinh doanh dịch vụ ... 34


3.2.2. Phân tích tình hình kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT Q.Cái Răng
qua 03 năm 2004- 2006... 36


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Quận Cái Răng ... 47


3.2.4. Phân tích tình hình kinh doanh dịch vụ theo quý... 50



3.2.5. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ... 53


3.2.6. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ ... 56


<b>Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU </b>
<b>QUẢ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CỦA NHNo&PTNT QUẬN CÁI RĂNG </b>
4.1. Định hướng phát triển ... 59


4.2. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh dịch vụ tại
NHNo&PTNT quận Cái Răng ... 60


4.2.1. Thuận lợi ... 60


4.2.2. Khó khăn ... 60


4.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ tại NHNo&PTNT
Quận Cái Răng ... 61


4.4.1. Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng... 61


4.4.2. Thay đổi hình thức trả lương cho nhân viên... 61


4.4.3. Đánh thức nhu cầu của khách hàng... 62


4.4.4. Thực hiện chiến lược “Ngân hàng đến với khách hàng”... 62


4.4.5. Đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ... 62


4.4.6. Thay đổi hình ảnh của ngân hàng... 63



4.4.7. Chú trọng dịch vụ chăm sóc khách hàng... 63


<b>Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>
5.1. Kết luận ... 64


5.2. Kiến nghị ... 64


5.2.1. Đối với ngân hàng cấp trên ... 64


5.2.2. Đối với NHNo&PTNT Quận Cái Răng ... 64


5.2.3. Đối với khách hàng... 65


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>DANH MỤC BIỂU BẢNG </b>



&&&



<i>Trang </i>


Bảng 1: Tình hình kinh doanh dịch vụ trên dịa bàn Thành phố Cần Thơ... 22


Bảng 2:Giá trị sản xuất nông nghiệp và công nghiệp Quận Cái Răng... 22


Bảng 3: Tình hình dân cư Quận Cái Răng... 23


Bảng 4: Tình hình nhân sự của ngân hàng... 28


Bảng 5: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm ... 29


Bảng 6: Phí dịch vụ chuyển tiền điện tử trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam .. 34



Bảng 7: Tình hình doanh thu kinh doanh dịch vụ ... 36


Bảng 8: So sánh thu nhập hoạt động dịch vụ với các loại thu nhập khác ... 38


Bảng 9: Tình hình cho vay cầm cố của NHNo&PTNT Quận Cái Răng... 40


Bảng 10: Doanh thu về hoạt động thanh toán của ngân hàng... 42


Bảng 11: Doanh thu về hoạt động kinh doanh ngoại hối ... 44


Bảng 12: Doanh số thu lãi và hoa hồng thu lãi ... 45


Bảng 13: Chi phí hoạt động dịch vụ và ngân quỹ ... 48


Bảng 14: Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ ... 48


Bảng 15: So sánh hoạt động kinh doanh dịch vụ với các hoạt động khác ... 50


Bảng 16: Thu nhập hoạt động kinh doanh dịch vụ theo quý ... 51


Bảng 17: Tổng hợp thu nhập hoạt động kinh doanh dịch vụ theo quý ... 52


Bảng 18: Tỉ lệ % từng khoản mục thu nhập ... 53


Bảng 19: Chỉ tiêu lợi nhuận ròng / thu nhập... 55


Bảng 20: Chỉ tiêu tổng chi phí / tổng thu nhập ... 55


Bảng 21: So sánh chỉ tiêu và doanh thu dịch vụ ... 56



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ </b>


<b>&&& </b>



<i>Trang </i>
Biểu đồ 1: Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Quận Cái Răng


qua 3 năm... 30


Biểu đồ 2: Tình hình doanh thu về kinh doanh dịch vụ ... 37


Biểu đồ 3: So sánh thu nhập về dịch vụ với tổng các loại thu nhập khác ... 39


Biểu đồ 4: Tình hình cho vay cầm cố qua 3 năm... 40


Biểu đồ 5: Doanh thu hoạt động thanh toán của ngân hàng ... 42


Biểu đồ 6: Doanh thu hoạt động kinh doanh ngoại hối qua 3 năm... 44


Biểu đồ 7: Doanh số thu lãi và hoa hồng cho vay hộ nông dân... 46


Biểu đồ 8: Doanh số thu lãi và hoa hồng cho vay cán bộ công nhân viên ... 46


Biểu đồ 9: Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của ngân hàng qua 3 năm... 49


Biểu đồ 10: So sánh tình hình kinh doanh dịch vụ theo quý ... 52


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC SƠ ĐỒ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>



<b>Tiếng Việt </b>


NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn


DV dịch vụ


TNBT thu nhập bất thường.


CVCC cho vay cầm cố


TT thứ tự.


RRTD rủi ro tín dụng


CBCNV cán bộ cơng nhân viên
<b>Tiếng Anh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>TÓM TẮT </b></i>


Đề tài nghiên cứu “phân tích thực trạng và định hướng phát triển kinh doanh dịch
vụ tai NHNo&PTNT quận Cái Răng” nhằm nghiên cứu về hoạt động kinh doanh dịch
vụ nằm ngoài hoạt động tín dụng và huy động vốn. Đề tài sử dụng phương pháp so
sánh, đối chiếu qua các năm, xem xét hiệu quả của hoạt động dịch vụ trong 03 năm
(2004-2006).


Nội dung chính xoay quanh phân tích tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ của
ngân hàng bao gồm: phân tích khái quát về thu nhập dịch vụ trong 03 năm
(2004-2006), phân tích về tình hình kinh doanh ngoại hối, hoạt động thanh toán của ngân
hàng, so sánh thu nhập của hoạt động kinh doanh dịch vụ với thu nhập các hoạt động
khác, phân tích tính thời vụ của hoạt động dịch vụ theo thu nhập từng quý và đánh giá


hoạt động dịch vụ thông qua các chỉ tiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<b>CHƯƠNG 1 </b>


<b> GIỚI THIỆU </b>


<b>1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU </b>


Hoạt động của các ngân hàng nhằm hổ trợ nguồn vốn cho các thành phần kinh
tế, bao gồm cả kinh doanh cá thể và sản xuất hộ gia đình. Trong đó, hoạt động tín
dụng là hoạt động cơ bản nhất của ngân hàng thương mại, vai trị của ngân hàng góp
phần quan trọng khơng thể thiếu vào sự phát triển và phồn vinh của đất nước.. Hoạt
động và vai trị của ngân hàng khơng phải là bất biến mà liên tục phát triển theo điều
kiện kinh tế xã hội khác nhau. Ngân hàng đã có từ lâu đời nhưng những hoạt động của
nó ln hữu dụng cho xã hội cũng như các tầng lớp dân cư, chúng ta không thể phủ
nhận rằng mạng lưới của các ngân hàng hoạt động khá hiệu quả và luôn để lại dấu ấn
tốt đẹp cho sự phát triển của xã hội như: quỹ tín dụng vì người nghèo, chương trình
xố đói giảm nghèo của chính phủ được ngân hàng thực hiện…. Trong quá trình hội
nhập WTO vào năm 2006, nước ta có sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài
vào nền kinh tế, đặc biệt là các ngân hàng ngoại quốc. Tình hình đó buộc các ngân
hàng trong nước phải nổ lực cạnh tranh với các đối thủ nước ngồi trong xu thế cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá và năng lực canh tranh quan trọng nhất hiện nay là các ngân
hàng phải tự làm mới mình, đa dạng hố các lĩnh vực hoạt động thì mới đứng vững
được.


Ngày nay, các ngành dịch vụ phát triển nhanh và rộng hơn các tầng lớp dân cư
cũng tiêu dùng và đầu tư ngày càng nhiều hơn. Cùng vơi sự phát triển của xã hội, các
ngành dịch vụ phát triển là một nhu cầu tất yếu. Bên cạnh việc chun mơn hố, tự


động hố các bộ máy sản xuất, các hoạt động dịch vụ góp phần làm tăng giá trị cho
các ngành có nhu cầu phân phối và thanh toán nhanh. Hơn nữa người dân ngày càng
đòi hỏi sự tiện lợi và nhanh chóng trong việc thanh tốn qua ngân hàng họ muốn có
ngay một lượng tiền mặt nhất định nào đó trong vịng vài phút cũng như muốn tiết
kiệm tiền có thể sinh lợi mà khơng cần kinh doanh… Từ đó hoạt động của ngân hàng
thêm đa dạng và phong phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


trong quá trình hoạt động nhưng cũng tồn tại một số khó khăn. Trong những năm gần
đây, cùng với sự phát triển đời sống của người dân địa phương ngân hàng đã mở ra
một số dịch vụ mới nằm ngồi hoạt động tín dụng. Đây là vấn đề mới cần có sự quan
tâm của ngân hàng nhằm làm tăng doanh thu nhiều hơn, lĩnh vực này cũng góp phần
quan trọng làm lưu thơng tiền tệ trong dân cư dễ dàng hơn. Đó là lý do em chọn đề tài
<i><b>“Phân tích thực trạng và định hướng phát triển kinh doanh dịch vụ tại Ngân Hàng </b></i>
<i><b>Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh quận Cái Răng”. </b></i>


Trên thực tế, nhu cầu sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng trong các
tầng lớp dân cư là nhu cầu chính đáng. Mức sống của dân cư ngày càng cao, nhu cầu
đòi hỏi cũng ngày càng cao hơn cuộc sống của họ cũng cần được quan tâm chăm sóc
tồn diện hơn đời sống sinh hoạt ngày càng tiện nghi, an tồn, có sự gắn kết giữa lĩnh
vực này với lĩnh vực khác. Sự tiện lợi của việc mua sắm tiêu dùng đi liền với việc
người dân tăng thu nhập và có xu hướng tổ chức lại lối sống, thay đổi lối sống cũ
bằng lối sống hiện đại, mang lại thoả mãn cao hơn. Do đó sự kết hợp giữa ngân hàng
và dân cư cũng như các tổ chức kinh tế là một dấu hiệu tốt đẹp cho sự phát triển của
xã hội. Nhu cầu thanh toán, chuyển đổi ngoại tệ cũng gia tăng khi nước ta hội nhập
kinh tế với các nước khác.


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.2.1. Mục tiêu chung </b>



Nghiên cứu cơ bản các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chú trọng
lĩnh vực ngoài hoạt động tín dụng để so sánh với thực tế và từ đó đề ra phương
<b>hướng. </b>


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể </b>


- Mục tiêu 1: Tìm hiểu tổng quan về hoạt động của ngân hàng


- Mục tiêu 2: Phân tích tình hình kinh doanh dịch vụ của ngân hàng để có thể
kết luận về hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ.


- Mục tiêu 3: Đề ra phương hướng phát triển cho các hoạt động dịch vụ đó.
<b>1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>


- Không gian: nghiên cứu tại địa bàng quận Cái Răng – Thành Phố Cần Thơ.
- Thời gian: trong 3 năm qua (2004 - 2006) và định hướng phát triển trong thời
gian tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<b>1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN </b>


- Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, GS.TS Lê Văn Tư, NXB Tài chính 2005. Nội
dung: Tổng quan về ngân hàng thương mại, sử dụng phương pháp phân tích sâu về
các nghiệp vụ của ngân hàng được đúc kết qua quá trình nghiên cứu, đưa ra đánh giá
từng khía cạnh khác nhau, những mặt tích cực, hạn chế của nghiệp vụ ngân hàng
thương mại và đề xuất giải pháp để giảm những mặt cịn thiếu sót trong hệ thống ngân
hàng thương mại Việt Nam.



<b>- Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Th.s Thái Văn Đại, tủ sách trường Đại Học </b>
Cần Thơ, xuất bản 2003. Nội dung:sử dụng phương pháp tổng hợp, tổng kết rút gọn
nghiệp vụ của ngân hàng thương mại, thông qua việc nghiên cứu tham khảo các tài
liệu đã nghiên cứu vấn đề về ngân hàng thương mại trước đó. Từ đó tác giả đã đúc kết
các nghiệp vụ ngân hàng thương mại thật cô đọng để sinh viên dể dàng tiếp thu hơn.


- Bài: “Chi Nhánh Cần Thơ góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế”, tác giả Lê Văn
Thơ, Giám Đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn Cần Thơ. Nội dung:
phân tích sự ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Thành Phố Cần Thơ trong
việc phát triển ngân hàng nông nghiệp thành phố Cần Thơ và phương hướng năm
2007.


<b>- Bài: “AgriBank phải làm gì khi bước vào hội nhập WTO?”, trích bài phát biểu </b>
của PGS.TS Đỗ Tất Ngọc, chủ tịch hội đồng quản trị AgiBank, báo thông tin của
Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, 2007. Nội dung: phân
tích những điểm mạnh, điểm yếu và đưa ra giải pháp phòng ngừa rủi ro cho Ngân
hàng nông nghiệp Việt Nam khi nước ta gia nhập WTO.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<b>CHƯƠNG 2 </b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ </b>
<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>


<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN </b>


<b>2.1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại </b>


Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu


và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng
số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh tốn.


Ngân hàng thương mại cũng có tư cách pháp nhân, có vốn tự có riêng, bộ máy
quản lý và hoạt động của nó cũng nhằm mục đích lợi nhuận. Nhưng khác với doanh
nghiệp khác, Ngân hàng thương mại không trực tiếp tham gia sản xuất và lưu thơng
hàng hố, nhưng nó góp phần phát triển kinh tế xã hội thông qua việc cung cấp vốn
tín dụng cho nền kinh tế, thực hiện chức năng trung gian tài chính và dịch vụ khách
hàng. Đối tượng kinh doanh của Ngân hàng thương mại là “quyền sử dụng vốn tiền
tệ” thông qua các nghiệp vụ tín dụng và thanh tốn của ngân hàng.


Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển chung của nền kinh tế thì việc tạo lập
vốn cho ngân hàng là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng thương mại. Vốn không những giúp cho ngân hàng tổ chức được mọi hoạt
động kinh doanh, mà nó cịn góp phần quan trọng trong việc đầu tư phát triển sản xuất
kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng như sự phát triển của tồn bộ nền
kinh tế quốc dân nói chung


<b>2.1.2 Các chức năng cơ bản của Ngân hàng thương mại </b>
<b>2.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng </b>


Ngân hàng thương mại huy động và tập trung vốn nhàn rỗi tạm thời của các chủ
thể trong nền kinh tế để hình thành vốn để cho vay, mặt khác trên cơ sở vốn đã huy
động được, ngân hàng cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất xây dựng, tiêu dùng
của các chủ thể kinh tế góp phần đảm bảo sự vận động liên tục của guồng máy kinh tế
xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Như vậy, ngân hàng thương mại vừa là người đi
vay vừa là người cho vay, nói cách khác nghiệp vụ tín dụng đi vay là kinh tế cho vay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>



kinh tế, góp phần điều tiết nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất xây dựng
của doanh nghiệp không bị gián đoạn. Tín dụng ngân hàng vừa giúp cho doanh
nghiệp rút ngắn được thời gian tích lũy vốn nhanh chóng cho đầu tư mở rộng sản
xuất, vừa góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ tập trung và tích lũy vốn cho nền kinh tế.


Vai trò trung gian của ngân hàng thương mại còn thể hiện ở chổ ngân hàng tập
hợp tài lực của khách hàng này và đem cho người khác sử dụng theo phương thức
kinh doanh “đi vay để cho vay”. Giúp giảm thiểu những chi phí thơng tin và chi phí
giao dịch trong nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng cịn là một trong những nguồn hình
thành vốn lưu động và vốn cố định của doanh nghiệp, điều hoà vốn trong nền kinh tế.


<b>2.1.2.2. Chức năng làm trung gian thanh tốn và quản lí các phương tiện </b>
<b>thanh toán </b>


Khi khách hàng thiếu tiền thanh toán ngân hàng sẽ chi trả hộ, khoản đó trở
thành khoản vay của khách hàng. Đối với ngân hàng thương mại, chức năng trung
gian thanh toán gắn bó chặt chẽ hữu cơ với chức năng trung gian tín dụng: ngân hàng
dùng số tiền gửi của người này để cho người khác vay. Ngân hàng có đủ điều kiện
thực hiện các dịch vụ thanh toán theo sự ủy nhiệm của khách hàng. Khi khách hàng
gửi tiền vào ngân hàng, họ sẽ được đảm bảo an toàn trong việc cất giữ tiền và thực
hiện thu chi một cách nhanh chóng, tiện lợi, nhất là đối với các khoản thanh tốn có
giá trị lớn, ở mọi địa phương mà nếu khách hàng tự làm sẽ rất tốn kém khó khăn và
khơng an toàn.


Trong khi làm trung gian thanh toán, ngân hàng đã tạo ra những công cụ lưu
thơng tín dụng và độc quyền quản lí các cơng cụ đó (séc, giấy chuyển ngân, thẻ thanh
toán…) đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều chi phí lưu thơng, đẩy nhanh tốc độ luân
chuyển vốn, thúc đẩy quá trình lưu thơng hàng hóa. Ngồi ra, việc thực hiện chức
năng là thủ quỹ của các doanh nghiệp qua việc thực hiện các nghiệp vụ thanh toán đã
tạo cơ sở cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ cho vay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<b>2.1.2.3. Chức năng tạo ra tiền trong hệ thống ngân hàng hai cấp. </b>


Quá trình tạo tiền của ngân hàng thương mại được thực hiện thơng qua hoạt
động tín dụng và thanh tốn trong ngân hàng bằng “bút tệ”. Q trình tạo ra tiền “bút
tệ” được thực hiện như sau:


Đó là khả năng biến mức tiền gửi ban đầu tại một ngân hàng đầu tiên nhận tiền
gởi thành một khoản tiền lớn hơn gấp nhiều lần khi thực hiện các nghiệp vụ tín dụng,
thanh tốn qua ngân hàng. Một ngân hàng này cho vay xong là hết vốn, thì số vốn đó
chuyển sang ngân hàng khác trở thành vốn tiển gởi và làm tăng vốn tiền gởi của các
ngân hàng khác. Bây giờ chúng ta quan sát quá trình tạo tiền của ngân hàng khi nó bắt
đầu cho vay.


Người đến vay tiền của ngân hàng đem về sẽ chi tiêu vào các mục đích đã định
của ơng ta, khơng ai đi vay tiền của ngân hàng mà đem về nhà cất để chịu lãi. Số tiền
của ông ta chi tiêu qua tay người thứ hai. Người này có thể quyết định rằng nên gởi số
tiền vừa nhận được vào ngân hàng để có lãi mỗi ngày hơn là giữ nó ở nhà khơng tạo
ra được một lợi ích nào khác, số tiền được gởi trở lại ngân hàng theo tài khoản của
người này. Đổi lại, giống như khách hàng đầu tiên đã gởi tiền vào ngân hàng, ngân
hàng xuất cho người gởi tiền thứ hai một chứng thư xác nhận về việc ông ta đã gởi
tiền vào ngân hàng. Chứng thư này cũng là tiền của ngân hàng (Bank Notes) như là
cái mà người gởi tiền thứ nhất đã sở hữu. Nó có thể dùng để mua bán, giao dịch…
như vậy ngân hàng đã tạo ra được hai đợt tiền.


Dưới sự kiểm soát của ngân hàng trung ương, Ngân hàng thương mại chỉ tạo ra
tiền “bút tệ” trong một giới hạn nhất định. Chức năng tạo tiền của Ngân hàng thương
mại chỉ được thực hiện nếu vốn của ngân hàng huy động đã cho vay được và số tiền


cho vay đó phải luân chuyển trong hệ thống của Ngân hàng thương mại. Do đó, nếu
Ngân hàng thương mại không tạo được tiền có nghĩa là Ngân hàng thương mại đã
không tạo được điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và trong nhiều trường hợp
sản xuất không thực hiện được, nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận và các nguồn vốn
khác bị hạn chế. Các đơn vị sản xuất cịn có khả năng phải gánh chịu tình trạng ứ
đọng do dư thừa vốn tạm thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


1


Tiền gởi mở rộng = x Tiền gửi ban đầu
a + b + r


Trong đó:


- a: Tỉ lệ dự trữ pháp định


- b: Tỉ lệ dự trữ tiền mặt trên tiền gởi thanh toán.


- r: Tỉ lệ dự trữ dư thừa trên tiền gởi thanh tốn khơng cho vay hết.
<b>2.1.2.4. Chức năng làm dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác: </b>


Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng và ngân quỹ, ngân hàng có những
điều kiện thuận lợi về kho quỹ, thông tin, quan hệ rộng rãi với các doanh nghiệp. Với
các điều kiện đó, ngân hàng có thể làm tư vấn tài chính và đầu tư cho các doanh
nghiệp, làm đại lí phát hành cổ phiếu, trái khốn, đảm bảo hiệu quả cao và tiết kiệm
chi phí.


Ngồi ra, ngân hàng cịn cung cấp cho khách hàng các dịch vụ khác:



- Dịch vụ bảo quản an tồn vật có giá cho khách hàng: đây là chức năng cơ bản
của ngân hàng thương mại, thường chỉ thực hiện ở những ngân hàng lớn vì địi hỏi
phải xây dựng kiên cố và được trang bị hệ thống bảo quản hiện đại. Dịch vụ này bao
gồm: Dịch vụ cho thuê két sắt, bảo quản kí thác và trực tiếp bảo quản các giấy tờ có
giá.


- Dịch vụ cho thuê két ngân buổi tối (night safe): ngân hàng lắp đặt hệ thống két
đặc biệt trước cửa ngân hàng, khách hàng thuê dịch vụ này được phép cất giữ tiền mặt
hay séc để đảm bảo an toàn vào buổi tối khi ngân hàng đã đóng cửa.


- Dịch vụ tín thác hoặc ủy thác ngân hàng (trust services) có hai hình thức:


<i>+ Dịch vụ tín thác đối với cá nhân: bao gồm việc thực hiện các dịch vụ đại diện </i>
phục vụ như người bảo vệ và bảo quản tài sản, đại diện cho người ở tuổi vị thành
niên. Một người giám hộ được chỉ định nắm giữ tài sản, đảm bảo cho lợi ích của
người vị thành niên, thông thường trách nhiệm này được giao cho bộ phận tín thác
của ngân hàng thương mại thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


Ngoài ra ngân hàng thương mại cịn có chức năng tài trợ ngoại thương, mở rộng
nghiệp vụ ngân hàng quốc tế nhằm đáp ứng cho hoạt động ngoại thương.


<b>2.1.3. Các nghiệp vụ chính của ngân hàng thương mại </b>
<b>2.1.3.1. Nghiệp vụ tạo vốn và quản lí vốn </b>


Nguồn vốn của ngân hàng thương mại gồm vốn tự có và vốn huy động.


<i>a. Vốn tự có: hay cịn gọi là vốn chủ sở hữu của ngân hàng bao gồm giá trị thực </i>


có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và một số nguồn vốn khác theo quy định của ngân
hàng trung ương.


- Vốn điều lệ: là số vốn được ghi trong điều lệ của Ngân hàng thương mại, phụ
thuộc vào mức góp vốn của các chủ sở hữu ngân hàng, nhưng không được mức vốn
pháp định mà chính phủ quy định. Vốn điều lệ chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong tổng
nguồn vốn hoạt động của ngân hàng nhưng có ý nghĩa rất lớn: là căn cứ pháp lí để
thành lập ngân hàng, là cơ sở để xác định quy mô năng lực hoạt động của ngân hàng.


- Quỹ dự trữ: Các quỹ dự trữ của ngân hàng thương mại được hình thành và tạo
lập trong quá trình hoạt động của ngân hàng nhằm sử dụng cho những mục đích nhất
định.


- Các nguồn vốn khác: một số nguồn vốn khác được coi như vốn tự có của ngân
hàng bao gồm lợi nhuận giữ lại, thu nhập lớn hơn chi phí, khấu hao tài sản cố định…


Vốn tự có là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng, là căn cứ pháp lí để tính tốn
các tỉ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của ngân hàng.


<i>b. Vốn huy động </i>
* Vốn tiền gởi


- Tiền gởi của các tổ chức kinh tế: là số tiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh trong
quá trình sản xuất kinh doanh được gởi tại ngân hàng bao gồm các hành vi sau:


+ Tiền gởi khơng kì hạn (tiền gởi thanh toán): Là loại tiền mà khi gởi vào,
khách hàng gởi tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào mà không cần phải báo trước cho ngân
hàng, khách hàng được hưởng lãi suất góp phần tăng thêm lợi nhuận cho khoản tiền
gởi đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


- Tiền gởi của dân cư: là một bộ phận thu nhập bằng tiền của dân cư gởi tại
ngân hàng bao gồm:


+ Tiền gởi tiết kiệm: là khoản tiền gởi của cá nhân được gởi vào tài khoản tiền
gởi tiết kiệm, được hưởng lãi suất theo quy định của tổ chức nhận tiền gởi tiết kiệm.
Đây là hình thức huy động vốn truyền thống của ngân hàng.


+ Tiền gởi cá nhân: do các cá nhân mở tài khoản tiền gởi để thực hiện các giao
dịch, thanh toán qua ngân hàng.


+ Tiền gởi khác: như tiền gởi vốn chuyên dùng, tiền gởi của các tổ chức tín
dụng khác, tiền gởi của kho bạc nhà nước…


<i>* Vốn huy động thông qua các chứng từ có giá: </i>


Các ngân hàng thương mại phát hành các chứng từ như kì phiếu ngân hàng có
mục đích, trái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gởi để huy động vốn ngắn hạn và dài
hạn vào ngân hàng.


<i>c. Nguồn vốn đi vay: bao gồm vay của các tổ chức tín dụng và vay của ngân hàng </i>
trung ương.


Ngoài ra, nguồn vốn của ngân hàng cịn được hình thành từ nguồn vốn thanh toán
và các nguồn vốn khác khi ngân hàng thực hiện các dịch vụ.


Để kinh doanh có hiệu quả và đảm bảo khả năng thanh toán cho ngân hàng thì
cần phải tổ chức quản lí nguồn vốn. Việc quản lí nguồn vốn của ngân hàng được thực
hiện trên cơ sở kế hoạch nguồn vốn, kế hoạch này phải đảm bảo cân đối giữa nguồn


vốn và sử dụng vốn, đảm bảo khả năng thanh toán cho ngân hàng.


<b>2.1.3.2. Nghiệp vụ tín dụng </b>


<i>a. Tín dụng ngắn hạn: là những khoản cho vay có thời hạn tối đa là 12 tháng, </i>
các hình thức cho vay ngắn hạn gồm:


<i>- Cho vay bổ sung vốn lưu động: khi khách hàng phát sinh nhu cầu bổ sung vốn </i>
lưu động thì ngân hàng sẽ giải quyết cho vay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<i>- Chiết khấu các chứng từ có giá: ngân hàng thương mại đứng ra trả tiền trước </i>
cho các hối phiếu hoặc các chứng từ có giá chưa đến hạn thanh toán theo yêu cầu của
người sở hữu bằng cách khấu trừ nhau một số tiền nhất định gọi là tiền chiết khấu,
tính theo giá trị chứng từ, thời hạn chiết khấu, lãi suất và các tỉ lệ chiết khấu khác, còn
lại bao nhiêu mới thanh toán cho người thụ hưởng.


<i>- Nghiệp vụ tín dụng thấu chi: là nghiệp vụ cho vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu </i>
động nhằm cân đối ngân quỹ hằng ngày trên tài khoản vãng lai của khách hàng.


<i>b. Tín dụng trung và dài hạn: bao gồm cho vay dự án đầu tư và cho thuê tài chính: </i>
- Cho vay dự án đầu tư: ngân hàng thương mại hỗ trợ cho khách hàng có đủ
nguồn lực tài chính thực hiện các dự án đầu tư mà thời gian thu hồi vốn không vượt
quá 12 tháng.


- Cho thuê tài chính: nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư mua, đổi mới máy móc, trang
thiết bị cho các doanh nghiệp có nhu cầu đổi mới cơng nghệ đầu tư mở rộng.


<b>2.1.3.3. Nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng </b>


<i>a. Thanh tốn bằng tiền mặt: có 3 hình thức: </i>


- Thanh toán tiền mặt tại các ngân hàng cơ sở: các doanh nghiệp và cá nhân
thường chỉ giữ một lượng tiền mặt đủ để chi dùng theo yêu cầu của họ, số còn lại họ
gởi tại ngân hàng và khi phát sinh nhu cầu tiền mặt họ lại đến ngân hàng yêu cầu rút
ra.


- Thanh toán chi tiền mặt: khách hàng mở tài khoản tiền gởi tại ngân hàng, trong
phạm vi hiện có khách hàng có thể u cầu ngân hàng cho trích chuyển tài khoản hay
rút tiền mặt để thoã mãn nhu cầu chi dùng. Trường hợp tài khoản tiền gởi hết số dư,
khách hàng có thể nhu cầu ngân hàng cho vay tiền mặt.


- Thanh toán tiền mặt qua hệ thống ngân hàng: các ngân hàng chi tiền mặt cho
nhau thông qua tài khoản tiền gởi tại ngân hàng nhà nước.


<i>b. Nghiệp vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng thương mại </i>


<i>*Khái niệm: Thanh tốn khơng dùng tiền mặt là việc thanh tốn tiền hàng hóa, </i>
dịch vụ và các khoản thanh toán khác trong nền kinh tế quốc dân được thực hiện bằng
cách trích tài khoản trong hệ thống ngân hàng hoặc bù trừ công nợ mà không sử dụng
tiền mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


- Thanh tốn khơng dùng tiền mặt là sử dụng tiền ghi sổ hay còn gọi là tiền bút
tệ.


- Trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt, mỗi khoản thanh tốn ít nhất có 3 bên
tham gia: người trả tiền, người nhận tiền và các trung gian thanh toán.



- Khi tiến hành các nghiệp vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt phải sử dụng các
chứng từ thanh toán riêng.


<i>* Ý nghĩa: </i>


- Thúc đẩy nhanh quá trình vận động của vật tư, tiền vốn trong nền kinh tế quốc
dân, dẫn đến giảm thấp chi phí sản xuất và lưu thơng hàng hóa, tăng lợi nhuận cho
q trình sản xuất.


- Góp phần giảm thấp tỉ lệ tiền mặt trong lưu thơng, tiết kiệm được chi phí lưu
thơng cho xã hội, tạo ra sự chuyển hố thơng suốt giữa tiền mặt và tiền chuyển khoản.


- Tập trung nguồn vốn tín dụng vào ngân hàng để đầu tư phát triển kinh tế.
<i>* Các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt: </i>


<i>- Thanh tốn bằng séc: séc là lệnh chi tiền của chủ tài khoản được lập theo mẫu </i>
in sẵn do ngân hàng nơi khách hàng mở tài khoản, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình
trích tiền từ tài khoản tiền gửi của mình để trả cho người thụ hưởng có tên trên séc
hay cầm tờ séc đó.


<i>+ Các loại séc thơng dụng ở Việt Nam hiện nay: </i>


<i><b>. Séc lãnh tiền mặt: là loại séc chỉ được dùng để rút tiền mặt tại ngân hàng nơi </b></i>
đơn vị mở tài khoản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<i> Quy trình thanh tốn séc chuyển khoản: </i>


<i> Trường hợp hai chủ tài khoản tại cùng một chi nhánh ngân hàng: </i>



(1)


(3) (2)


(4)


<b>Sơ đồ 1a: THANH TOÁN SÉC CHUYỂN KHOẢN TẠI CÙNG MỘT </b>
<b>NGÂN HÀNG </b>


(1) Người trả tiền kí phát séc và giao cho người thụ hưởng.


(2) Người thụ hưởng sẽ tiếp nhận séc, sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của
tờ séc, lập các biên bản kê nộp séc vào ngân hàng để được thanh toán.


(3) Ngân hàng kiểm tra tờ séc, nếu đủ điều kiện thì tiến hành trích tài khoản tiền
gửi của người trả tiền và gửi giấy báo nợ cho họ.


(4) Ngân hàng ghi “có” vào tài khoản của bên thụ hưởng và gửi báo cáo cho họ.
<i> Trường hợp các chủ thể thanh toán mở tài khoản tại ngân hàng khác nhau: </i>


(1)


(4) (2) (6)
(3)


(5)


<b>Sơ đồ 1b: THANH TOÁN SÉC CHUYỂN KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG </b>
<b>KHÁC NHAU </b>



(1) Người trả tiền phát hành séc và giao cho người thụ hưởng.


(2) Người thụ hưởng sau khi kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của tờ séc, lập các
biên bản kê nộp séc vào ngân hàng phục vụ mình để để được thanh toán.


Ngân hàng


Người trả tiền Người thụ hưởng


Người trả tiền


NH bên trả tiền NH bên thụ hưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


(3) Ngân hàng tiến hành kiểm tra, sau đó chuyển tờ séc và bảng kê séc cho ngân
hàng phục vụ bên trả tiền.


(4) Ngân hàng phục vụ trả tiền sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của tờ séc
và số dư tài khoản của chủ tài khoản sẽ tiến hành trích tài khoản của người trả tiền và
báo nợ cho họ.


(5) Ngân hàng phục vụ người trả tiền dùng các biên bản kê séc, lập chứng từ
thanh toán bù trừ và chuyển cho ngân hàng phục vụ người thụ hưởng để thanh toán
cho người thụ hưởng.


(6) Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng tiếp nhận các bảng kê séc, thơng báo qua
thanh tốn bù trừ sẽ ghi “có” vào tài khoản của người thụ hưởng và báo “có” cho họ.



<i><b> . Séc bảo chi: là loại séc thanh toán được ngân hàng bảo đảm khả năng chi trả </b></i>
bằng cách trích trước số tiền ghi trên séc từ tài khoản tiền gởi của người trả tiền sang
tài khoản riêng nhằm đảm bảo thanh tốn cho tờ séc đó.


<i>Quy trình thanh tốn séc bảo chi: </i>

(2)


(1) (5) (3) (4)


<b>Sơ đồ 2: QUY TRÌNH THANH TỐN SÉC BẢO CHI </b>


(1) Người trả tiền làm thủ tục bảo chi séc.


(2) Người trả tiền giao séc cho người thụ hưởng để nhận hàng hoá, dịch vụ.


(3) Người thụ hưởng lập bảng kê nộp séc kèm các tờ séc nộp vào ngân hàng xin
thanh toán.


(4) Ngân hàng kiểm tra các kí hiệu mật trên séc và các yếu tố cần thiết khác tiến
hành ghi “có” vào tài khoản tiền gửi của người thụ hưởng và báo “có” cho họ.


(5) Ngân hàng tất toán tài sản đảm bảo thanh toán séc.


<i><b>-Thanh toán bằng ủy nhiệm chi: là lệnh chi tiền của chủ tài khoản được lập theo </b></i>
mẫu in sẵn của ngân hàng, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình trích tài khoản của mình


Người trả tiền


Ngân hàng



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


để trả cho người thụ hưởng. Ủy nhiệm chi được dùng để thanh toán tiền hàng hoá,
dịch vụ hoặc chuyển tiền trong cùng một hệ thống hay khác hệ thống ngân hàng.


<i>Quy trình thanh tốn ủy nhiệm chi: </i>


<i>Trường hợp hai chủ thể mở tài khoản cùng một chi nhánh ngân hàng: </i>




(1) (2) (3)


<b>Sơ đồ 3a: THANH TOÁN UỶ NHIỆM CHI CÙNG MỘT NGÂN HÀNG </b>


(1) Người trả tiền lập các liên ủy nhiệm chi nộp vào ngân hàng phục vụ mình
theo u cầu trích tài khoản của mình để trả cho người thụ hưởng.


(2) Ngân hàng kiểm tra thủ tục lập ủy nhiệm chi, kiểm tra số dư tài khoản tiền gởi
của khách hàng, nếu đủ điều kiện thanh tốn thì tiến hành trích tài khoản tiền gửi của
người trả tiền, báo nợ cho họ.


(3) Ngân hàng ghi “có” vào tài khoản của bên thụ hưởng và gửi giấy báo “có”
cho họ.


<i>Trường hợp hai chủ thể mở tài khoản tại hai chi nhánh ngân hàng khác nhau. </i>


(1) (2) (4)



(3)


<b>Sơ đồ 3b:THANH TOÁN UỶ NHIỆM CHI Ở HAI NGÂN HÀNG KHÁC NHAU </b>


(1) Người trả tiền lập 4 liên ủy nhiệm chi nộp vào ngân hàng phục vụ mình u
cầu trích tài khoản của mình để trả cho người thụ hưởng.


Người trả tiền


Ngân hàng


Người thụ hưởng


Người trả tiền


NH bên trả tiền NH bên thụ hưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


(2) Ngân hàng trả tiền kiểm tra thủ tục lập ủy nhiệm chi, kiểm tra số dư tài khoản
tiền gửi của khách hàng, nếu đủ điều kiện thanh tốn thì tiến hành trích tài khoản tiền
gửi của người trả tiền, báo nợ cho họ.


(3) Ngân hàng phục vụ bên trả tiền chuyển sang ngân hàng phục vụ bên thụ
hưởng để thanh toán cho người thụ hưởng.


(4) Ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng ghi “có” vào tài khoản của bên thụ hưởng
và gởi giấy báo “có” cho họ.


<i>-Thanh tốn bằng ủy nhiệm thu: Là giấy ủy nhiệm đòi tiền do người thụ hưởng </i>


gửi vào ngân hàng phục vụ mình nhờ thu tiền về hàng hoá đã giao, hay dịch vụ đã
<i><b>cung cấp. </b></i>


<i>-Thanh toán theo thư tín dụng: Là lệnh của người trả tiền yêu cầu ngân hàng </i>
phục vụ mình chi trả cho người thụ hưởng một số tiền nhất định theo đúng những điều
<i><b>khoản đã ghi trên thư tín dụng. </b></i>


<i>Quy trình thanh tốn qua thư tín dụng: </i>
(4)


(8) (1) (3) (5) (6)
(2)


(7)


<b>Sơ đồ 4: QUY TRÌNH THANH TỐN QUA THƯ TÍN DỤNG </b>


(1) Bên trả tiền làm thủ tục mở thư tín dụng bằng cách lập 5 liên giấy mở thư tín
dụng yêu cầu ngân hàng phục vụ mình trích tài khoản tiền gửi (hoặc vay tiền ngân
hàng) một số tiền bằng tổng giá trị hàng hố, dịch vụ đặt mua hàng hóa để lưu ký
vào một tài khoản riêng gọi là “tài khoản thư tín dụng”.


(2) Ngân hàng phục vụ bên trả tiền mở thư tín dụng cho người trả tiền và chuyển
vay 2 liên thư tín dụng cho ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng để báo cho người thụ
hưởng biết.


(3) Khi nhận được 2 liên giấy mở thư tín dụng cho ngân hàng phục vụ trả tiền
gửi đến, ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng tiến hành kiểm tra thủ tục mở thư tín
dụng kí hiệu mật, dấu, chữ kí của ngân hàng mở thư tín dụng. Sau đó ghi ngày nhận,



Người trả tiền


NH mở L/C NH bên thụ hưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


kí tên đóng dấu đơn vị lên các liên giấy mở thư tín dụng và gửi một liên cho bên thụ
hưởng để làm căn cứ giao hàng.


(4) Bên thụ hưởng phải đối chiểu với hợp đồng kinh tế hay đơn đặt hàng, nếu đủ
các yếu tố cần thiết thì giao hàng và yêu cầu người nhận hàng kí vào hố đơn giao
hàng.


(5) Căn cứ vào hoá đơn chứng từ giao hàng, bên thụ hưởng lập 4 liên bảng kê
hoá đơn, chứng từ giao hàng nộp vào ngân hàng phục vụ mình để được thanh toán.


(6) Khi nhận được bộ chứng từ do bên thụ hưởng nộp vào, ngân hàng kiểm tra
thủ tục lập bảng kê hoá đơn chứng từ giao hàng, kiểm tra thời hạn hiệu lực của thư
tín dụng, số tiền bên thụ hưởng đề nghị thanh toán, sau đó tiến hành ghi “có” vào tài
khoản và báo cáo cho người thụ hưởng.


(7) Căn cứ bảng kê hoá đơn, chứng từ giao hàng, ngân hàng bên thụ hưởng lập
giấy báo nợ liên hàng để ghi nợ tài khoản liên hàng đi và gởi cho ngân hàng phục vụ
bên trả tiền để thanh toán.


(8) Ngân hàng phục vụ bên trả tiền tất toán tài khoản thư tín dụng.


<i><b>-Thẻ ATM: là thẻ dùng để rút tiền và chuyển tiền trong hệ thống quầy tự động. </b></i>
Hệ thống thanh tốn tự động này cịn được gọi là hộp ATM bao gồm hệ thống máy
tính nối mạng với toàn bộ hệ thống tiền gởi ngân hàng thương mại. Với thẻ ATM


khách hàng có thể rút tiền mặt ở bất cứ vị trí nào của thành phố và bất cứ thời gian
nào rất tiện lợi.


<i><b>-Thanh toán bằng thẻ thanh toán: Thẻ thanh tốn là một cơng cụ thanh tốn do </b></i>
ngân hàng phát hành và bán cho khách hàng sử dụng để trả tiền hàng hoá, dịch vụ,
các khoản thanh toán khác và rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lí thanh tốn hay các
quầy trả tiền mặt tự động. Các loại thẻ thanh toán phổ biến: Thẻ ghi nợ, thẻ kí quỹ
thanh tốn, thẻ tín dụng…


(3)


<i><b> (4) </b></i>


<i><b>(2) (1) </b></i> <i><b>(5) (6) </b></i>
<i><b> (7) </b></i>


<b>Sơ đồ 5: QUY TRÌNH THANH TỐN BẰNG THẺ THANH TOÁN </b>
Chủ sở hữu thẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


(1) Khách hàng lập và gửi đến ngân hàng phát hành thẻ giấy đề nghị phát hành
thẻ thanh tốn (nếu là thẻ kí quỹ thanh tốn, khách hàng nộp thêm bằng cách trích tài
khoản tiền gởi của mình hoặc nộp tiền mặt để lưu kí tiền vào tài khoản thẻ thanh tốn
tại ngân hàng phát hành thẻ).


(2) Ngân hàng căn cứ giấy đề nghị phát hành thẻ của khách hàng, sau khi kiểm
tra thủ tục lập chứng từ và các điều kiện sử dụng thẻ của khách hàng, nếu đủ điều kiện
ngân hàng phát hành thẻ làm thủ tục để cấp thẻ cho khách hàng và hướng dẫn khách
hàng sử dụng thẻ khi thanh toán.



(3) Chủ sở hữu thẻ giao thẻ cho cơ sở tiếp nhận thẻ để kiểm tra, dựa vào máy
thanh toán thẻ, máy tự động ghi số tiền thanh toán và in biên lai thanh toán (3 liên).


(4) Cơ sở tiếp nhận thẻ đưa biên lai thanh toán cho chủ sở hữu thẻ.


(5) Cơ sở tiếp nhận thẻ lập băng kê biên lai thanh toán và gửi cho ngân hàng đại
lí thanh tốn để thanh toán.


(6) Nhận được biên lai thanh toán kèm theo bảng kê biên lai thanh toán do cơ sở
tiếp nhận thanh toán thẻ gửi đến sau khi kiểm tra đủ điều kiện thanh tốn, ngân hàng
đại lí thanh tốn thẻ có trách nhiệm thanh tốn ngay cho cơ sở tiếp nhận thanh toán.


(7) Ngân hàng phát hành thẻ thanh tốn tiền với ngân hàng đại lí thanh toán qua
thủ tục thanh toán giữa các ngân hàng.


<b>2.1.3.4. Nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu </b>


Là hình thức tài trợ thương mại của ngân hàng, thời hạn tài trợ gắn liền với thời
gian thực hiện từng thương vụ, nghiệp vụ này có độ an tồn cao, vốn của ngân hàng
được sử dụng có hiệu quả hơn và thời gian thu hồi nhanh, giúp ngân hàng tránh được
những rủi ro lạm phát và rủi ro thanh toán.


<b>2.1.4. Một số nghiệp vụ khác của ngân hàng thương mại </b>
<b>2.1.4.1. Nghiệp vụ kinh doanh vàng bạc đá quí </b>


Nghiệp vụ này được thực hiện trên cả thị trường sơ cấp và thứ cấp bao gồm:
gia cơng chế tác vàng bạc đá q, mua bán vàng bạc đá quí và cho vay kim loại quí.


<b>2.1.4.2. Nghiệp vụ ủy thác: Bao gồm: dịch vụ uỷ thác cá nhân và dịch vụ ủy </b>


thác đối với doanh nghiệp.


<i><b>2.1.4.3. Nghiệp vụ thông tin tư vấn: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<b>2.1.5. Một số định nghĩa và chỉ tiêu đánh giá </b>
<b>2.1.5.1. Một số định nghĩa </b>


<i>a. Dịch vụ là gì: </i>


Dịch vụ là những cơng việc, quy trình và những hoạt động mang bản chất là một
sản phẩm nhưng có liên quan nhiều hơn đến khách hàng trong quá trình thực hiện và
con người được xem như là một bộ phận của sản phẩm. Tuy nhiên, rất khó giữ vững
các tiêu chuẩn về kiểm soát chất lượng.


<i><b>b. Định nghĩa về doanh thu: </b></i>


Doanh thu là tổng giá trị và các lợi ích kinh tế của doanh nghiệp thu được trong
kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần
làm tăng vốn chủ sở hữu.


<i>c. Định nghĩa về chi phí: </i>


Chi phí là một số tiền tài sản được chi ra trong quá trình hoạt động kinh doanh
bình thường để đem lại doanh thu.


<b>2.1.5.2. Chỉ tiêu đánh giá </b>


<i>a. Tỉ lệ từng khoản mục thu thập </i>



<i><b>Số thu từng khoản mục </b></i>
<i><b>Tỉ lệ % từng khoản mục thu nhập = </b></i> <i><b>x 100 </b></i>


<i><b> Tổng thu nhập </b></i>


Chỉ số này giúp nhà phân tích xác định được cơ cấu của thu nhập để từ đó có
những biện pháp phù hợp để tăng lợi nhuận của ngân hàng, đồng thời có thể kiểm sốt
rủi ro trong kinh doanh.


<i>b. Chỉ số Lợi nhuận / Tổng thu nhập </i>


Chỉ số này cho biết hiệu quả của một đồng thu nhập, đồng thời đánh giá hiệu quả
quản lý thu nhập của ngân hàng.


<i>c. Chỉ số Tổng chi phí /Tổng thu nhập (%) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<b>2.1.6. Ý nghĩa của việc tăng doanh thu cho ngân hàng </b>


Doanh thu là điều kiện đầu tiên để đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của
ngân hàng. Việc xem xét doanh thu của từng khản mục thu nhập giúp cho ngân hàng
đánh giá chính xác hơn hiệu quả của từng lĩnh vực mà ngân hàng đang kinh doanh.
Tăng trưởng doanh thu qua các năm giúp cho ngân hàng củng cố được vị trí của mình
trên thị trường tài chính, tạo lịng tin cho khách hàng nhiều hơn. Doanh thu cũng góp
phần làm tăng nguồn vốn kinh doanh cho ngân hàng, đẩy mạnh phúc lợi xã hội, làm
thay đổi đời sống của nhân viên ngân hàng thơng qua chính sách khen thưởng hàng
năm.



<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu </b>


Thu thập số liệu tại Ngân hàng qua 3 năm (2004 – 2006 ) và một số chỉ tiêu
thống kê về tình hình kinh tế của quận Cái Răng và Thành Phố Cần Thơ.


<b>2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu </b>


Sử dụng phương pháp so sánh để đối chiếu số liệu qua các năm và một số chỉ
tiêu để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh, rút ra kết luận cụ thể.


<b>2.2.2.1 Khái niệm </b>


Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh
vớ một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng
nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh.


<b>2.2.2.2 Nguyên tắc so sánh </b>
<i>a. Tiêu chuẩn so sánh </i>


- Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh.
- Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua.
- Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành.
- Chỉ tiêu bình quân của nội ngành.


- Các thông số thị trường.


- Các chỉ tiêu có thể so sánh khác.
<i>b. Điều kiện so sánh </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<b>2.2.2.3 Phương pháp so sánh </b>
<i>a. Phương pháp số tuyệt đối </i>


Là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở.
Công thức:


<b>rF = F1 – Fo </b>
F1: số kỳ phân tích


Fo: số kỳ gốc


<i>b. Phương pháp số tương đối </i>


Là tỉ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thể
hiện mức độ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc dể
nói lên tốc độ tăng trưởng.


Công thức: <b> F1 </b>


<b>rF = </b> <b>X100 </b>


<b> Fo </b>
<b>2.2.2.4 Ý nghĩa </b>


- Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua những chỉ tiêu
kinh tế đã xây dựng.


- Giúp doanh nghiệp nhận đúng khả năng, sức mạnh và hạn chế của doanh


nghiệp.


- Là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả của doanh
nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<b>CHƯƠNG 3 </b>


<b>PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ TẠI NGÂN </b>
<b>HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN </b>


<b>QUẬN CÁI RĂNG </b>


<b>3.1. KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ - QUẬN CÁI RĂNG – NGÂN HÀNG </b>
<b>NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẬN CÁI RĂNG </b>


<b>3.1.1. Khái quát về thành phố Cần Thơ </b>


Thành phố Cần Thơ nằm về phía tây sơng Hậu, có vị trí tiếp giáp với An Giang,
Kiên Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Sóc Trăng. Qua 120 năm xây dựng và phát triển
đã được xác định là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học kĩ thuật, trung tâm thương
mại và dịch vụ lớn của Đồng Bằng Sông Cữu Long, trở thành thành phố trung tâm
của Đồng Bằng Sông Cữu Long. Với dân số hơn 1 triệu người, tỷ trọng thành thị
chiếm 52% dân số, đang hướng tới dân số khu vực đô thị ngày càng tăng nhất là khi
Cần Thơ trở thành thành phố trực thuộc trung ương ngày 1/1/2004. Cần Thơ có tiềm
năng kinh tế rất phong phú, đa dạng, các ngành thương mại, dịch vụ, công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp đang được đầu tư tập trung phát triển mạnh theo hướng tăng
nhanh và bền vững tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ… Đây cũng là nơi có nhiều lao
động có kỹ năng được đào tạo hàng năm từ các trường đại học, cao đẳng và trung học


chuyên nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<b>Bảng 1: TÌNH HÌNH KINH DOANH DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN </b>
<b>THÀNH PHỐ CẦN THƠ. </b>


<b>NĂM </b> <b>Số đơn vị tham gia </b>
<i><b>(đơn vị) </b></i>


<b>Doanh thu thuần </b>
<i><b>(triệu đồng) </b></i>


2005 4.500 816.189


2006 4.510 881.607


<i>(Nguồn: Tổng đài 1080 Cần Thơ) </i>


Như vậy, số đơn vị tham gia và doanh thu thuần về dịch vụ năm 2006 so với
năm 2005 tăng, xu hướng phát triển dịch vụ của Thành phố Cần Thơ tăng trong thời
gian tới, do Thành phố Cần Thơ đang chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế trên địa
bàn nhằm thu hút đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngồi nước nhiều hơn.


<b>3.1.2. Một số nét chính về tình hình kinh tế, dân cư quận Cái Răng </b>
<b>3.1.2.1. Tình hình kinh tế </b>


Quận Cái Răng là quận nằm tiếp giáp với quận Ninh Kiều (một quận trung tâm
của Thành phố Cần Thơ). Quận Cái Răng gồm có 7 phường: Lê Bình, Hưng Phú,
Hưng Thạnh, Ba Láng, Thường Thạnh, Tân Phú và Phú Thứ. Kể từ khi Thành phố


Cần Thơ trở thành Thành phố loại 1 trực thuộc trung ương, Cái Răng cũng tách ra
khỏi huyện Châu Thành cũ và trở thành một quận của Thành phố Cần Thơ. Quận Cái
Răng cũng được chính phủ quan tâm đầu tư nhiều hơn, hơn 20 dự án khu dân cư và
quy hoạch được triển khai trên địa bàn quận, dịện tích đất nơng nghiệp đang bị thu
hẹp, cơ cấu các ngành kinh tế trong quận cũng chuyển đổi dần theo hướng công
nghiệp hoá, nâng cao bộ mặt của quận.


<i><b>Bảng 2: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP </b></i>
<i><b> QUẬN CÁI RĂNG. </b></i>


<b>NĂM </b> <b>Giá trị sản xuất công nghiệp </b><i><b><sub>(triệu đồng) </sub></b></i> <b>Giá trị sản xuất nông nghiệp </b><i><b><sub>(triệu đồng) </sub></b></i>


2005 454.419 81.761


2006 537.228 24.417


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng dần, cịn giá trị sản xuất nông nghiệp giảm dần
từ năm 2005 đến năm 2006.


Cơ cấu kinh tế của quận dần thay đổi theo chủ trương của chính phủ, giảm tỉ
trọng sản xuất nông nghiệp và tăng tỉ trọng sản xuất cơng nghiệp. Theo đó, hoạt động
dịch vụ trong địa bàn quận ngày càng phát triển, các ngành bưu điện, điện lực, ngân
hàng được chú trọng nhiều hơn. Trong năm 2006, có nhiều doanh nghiệp, ngân hàng
trong và ngoài nước mở chi nhánh hoạt động trên địa bàn quận


<b>3.1.2.2. Tình hình dân cư </b>


Dân số trên địa bàn quận Cái Răng có 78.708 người, mật độ đân cư là 1129


người/Km2. Tình hình dân số phân bố trên các phường như sau:


<b>Bảng 3: TÌNH HÌNH DÂN CƯ QUẬN CÁI RĂNG </b>


<i>(Nguồn: Tổng đài 1080 Cần Thơ) </i>


Ta thấy, dân số đông nhất phân bố ở hai phường Lê Bình và Hưng Phú. Đây
cũng là hai phường có số dự án xây dựng khu dân cư và quy hoạch nhiều nhất trên địa
bàn quận. Đời sống của dân cư cũng thay đổi từ sản xuất nông nghiệp sang tham gia
vào các hoạt động kinh doanh và thay đổi ngành nghề khác như: buôn bán, học nghề,
xuất khẩu lao động…. Gần 30% dân số tham gia vào hoạt động dịch vụ, buôn bán,
tiểu thủ công nghiệp làm cho chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được
nâng cao, nhu cầu trao đổi, mua bán, tiêu dùng cũng tăng lên. Đặc biệt, người dân
ngày càng ý thức cao về sự tiện ích của việc sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân
hàng. Đây cũng là điều kiện cần thiết giúp cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn quận Cái Răng ngày càng gắn bó chặt chẽ hơn với đời sống của dân cư
trong quận.


<b>Phường </b>


<b>Lê </b>
<i><b>Bình </b></i>


<b>Hưng </b>
<b>Phú </b>


<b>Hưng </b>
<b>Thạnh </b>


<b>Ba </b>


<i><b>Láng </b></i>


<b>Thường </b>
<b>Thạnh </b>


<b>Tân </b>
<i><b>Phú </b></i>


<b>Phú </b>
<i><b>Thứ </b></i>
<b>Dân số </b>


<b>(người) </b> 15.286 17.468 8.471 6.450 11.165 6.888 12.980


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<b>3.1.3. Giới thiệu về Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thơn quận </b>
<b>Cái Răng </b>


<b>3.1.3.1. Lịch sử hình thành của ngân hàng </b>


Từ khi được thành lập đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn (NHNo&PTNT) Quận Cái Răng đã qua 4 lần đổi tên.


Đầu tiên, ngân hàng có tên gọi là Ngân Hàng Phát Triển Nông Nghiệp huyện
Châu Thành, được thành lập theo nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội Đồng
Bộ Trưởng (nay là chính phủ).


Đến ngày 14/11/1990, quyết định số 400/CP ra đời và Ngân Hàng Phát Triển
Nông Nghiệp huyện Châu Thành được đổi tên thành Ngân Hàng Nông Nghiệp huyện


Châu Thành.


Ngày 25/11/1996 đổi tên thành NHNo&PTNT huyện Châu Thành, là một trong
7 chi nhánh của Ngân Hàng Nông Nghiệp Cần Thơ , thuộc quản lí và điều hành của
Ngân Hàng Nơng Nghiệp Việt Nam. Ngân hàng No&PTNT huyện Châu Thành có chi
nhánh trực thuộc tại chợ Cái Tắc, huyện Châu Thành, tỉnh Cần Thơ.


Ngày 25/03/2004, NHNo&PTNT huyên Châu Thành chính thức được đổi tên
thành NHNo&PTNT quận Cái Răng. Ngân hàng No&PTNT quận Cái Răng là một
trong 8 chi nhánh của NHNo&PTNT thành phố Cần Thơ gồm: NHNo&PTNT quận
Ninh Kiều, quận Ơ Mơn, quận Bình Thuỷ, huyện Phong Điền, huyện Vĩnh Thạnh,
huyện Cờ Đỏ và huyện Thốt Nốt. Địa bàn hoạt động của ngân hàng thuộc địa giới
quản lí của Uỷ Ban nhân dân quận, hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển và nâng cao đời
sống dân cư trong quận, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong quận được
thuận lợi dễ dàng hơn. Do quận Cái Răng là quận tiếp giáp với trung tâm thành phố
Cần Thơ nên có điều kiện và tiềm năng phong phú giúp cho NHNo&PTNT quận Cái
Răng hoạt động có hiệu quả hơn.


Chi nhánh NHNo&PTNT quận Cái Răng đặt tại số 104/6 đường Võ Tánh, quận
Cái Răng, thành phố Cần Thơ với phương châm “góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh
tế của quận” ngày càng giàu đẹp hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<b>3.1.3.2. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </b>
<i><b>a. Vai trò </b></i>


Ngân hàng No&PTNT quận Cái Răng đảm nhận các vai trò chủ yếu sau:


- Cung cấp tín dụng và phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn và thu nhận


tiền kí thác tiết kiệm của nông dân, làm cho nông dân hiểu rõ quyền lợi và trách
nhiệm của người vay.


- Ngoài nhiệm vụ phát triển nơng thơn, hoạt động tín dụng của ngân hàng cịn
có mục tiêu nâng đỡ đời sống của nhân dân nghèo, tạo điều kiện cho hộ sản xuất, góp
phần cải tạo xã hội trước hết là cải tạo bộ mặt nông thôn.


- Cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho các tầng lớp dân cư có nhu cầu sử dụng.
<i><b>b. Chức năng </b></i>


Ngân hàng No&PTNT là một trong những ngân hàng thương mại quốc doanh
nhà nước. Ngân hàng thực hiện chức năng đa dạng kinh doanh tổng hợp trên lĩnh vực
tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng đối với doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế trong và ngồi nước. Nhận làm đại lí ủy thác các nguồn vốn ngắn hạn, trung
hạn và dài hạn của chính phủ, các tổ chức kinh tế, xã hội, cá nhân trong nước và quốc
tế. Ngân hàng No&PTNT quận Cái Răng là chi nhánh trực thuộc ngân
NHNo&PTNT Việt Nam, ngân hàng thực hiện tài trợ tín dụng chủ yếu cho nông
nghiệp, nông thôn quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ.


<i><b>c. Nhiệm vụ </b></i>


Nhiệm vụ cơ bản của ngân hàng là bảo tồn và phất triển nguồn vốn kinh doanh
của đơn vị, đồng thời tạo động lực thúc đẩy cho kinh tế của quận phát triển. Ngoài ra,
ngân hàng cịn có một số nhiệm vụ quan trọng khác như sau:


- Yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ những tài liệu chứng minh dự án khả thi
trong đầu tư hoạt động, phương án sản xuất kinh doanh.


- Sau khi cho vay, ngân hàng có nhiệm vụ giám sát, kiểm tra q trình sử dụng
vốn của hộ sản xuất kinh doanh có đúng mục đích hay khơng.



- Giữ bí mật cho các hoạt động tín dụng và tiền gữi của khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


Trong quá trình hoạt động, ngân hàng luôn ý thức được vau trị, chức năng,
nhiệm vụ của mình và đã đạt được những thành tựu nhất định trong công cuộc phát
triển quận Cái Răng.


<b>3.1.3.3. Cơ cấu tổ chức </b>


<i>a. Sơ đồ tổ chức của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<b>Sơ đồ 6: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHNo&PTNT QUẬN CÁI RĂNG </b>


Từ khi chia tách, cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT quận Cái Răng cũng có thay
đổi đáng kể với phương châm “gọn nhẹ nhưng hiệu quả” nên cơ cấu tổ chức của ngân
hàng trở nên đơn giản hơn trước đây.


<i>*Ưu điểm và nhược điểm của cơ cấu tổ chức: </i>
<i>- Ưu điểm: </i>


+ Hiệu quả công việc cao do tính chun mơn hoá của cán bộ nhân viên
trong ngân hàng.


+ Phát huy đầy đủ hơn những lợi điểm của việc chuyên môn hố.


<i>- Nhược điểm: Khi cần thu thập thơng tin, lãnh đạo phải tiến hành gặp gỡ nhiều </i>
cấp quản lí.



<i>b. Nhiệm vụ và quyền hạn </i>
<i>* Ban Giám Đốc: gồm 02 người </i>


<i>- Giám Đốc: là người điều hành và quản lí mọi hoạt động của ngân hàng, là </i>
người quyết định cuối cùng trong việc xét duyệt cho vay, đại diện cho ngân hàng


<b>Giám đốc </b>


<b>Phó Giám đốc </b>


<b>P. Kinh doanh </b> <b>P. Kế tốn </b> <b>P. Tổ chức </b> <b>Kiểm soát viên </b>


<b>Kinh </b>


<b>doanh </b> <b><sub>tốn </sub>Kế </b>


<b>Kế </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


trong việc quan hệ với ngân hàng cấp trên. Là người chỉ đạo thực hiện các chính sách,
chế độ nghiệp vụ và các kế hoạch kinh doanh dựa trên các quy định trên phạm vi,
quyền hạn của ngân hàng.


Là người chịu trách nhiệm cao nhất về tài sản, kết quả hoạt động kinh doanh
của ngân hàng, đại diện ngân hàng trong quan hệ trực thuộc và báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh cho ngân hàng cấp trên. Điều hành các nghiệp vụ kinh doanh và là
người chịu trách nhiệm cao nhất quyết định cho vay, cụ thể như sau:


+ Xét nội dung thẩm định do cán bộ tín dụng lên để quyết định cho vay hay


không cho vay.


+ Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay, các hồ sơ do ngân hàng và
khách hàng cung cấp.


+ Quyết định các biện pháp xữ lí nợ: nợ gia hạn, chuyển nợ quá hạn, thực hiện
các chế tài đối với khách hàng.


<i>- Phó Giám Đốc: Hỗ trợ tham mưu cho giám đốc trong thực hiện điều hành hoạt </i>
động của ngân hàng, giải quyết các vấn đề nãy sinh trong hoạt động kinh doanh của
ngân hàng mà giám đốc giao phó. Thay mặt giám đốc giải quyết công việc khi gián
đốc vắng mặt (có sự ủy quyền của giám đốc).


<i>* Phòng kinh doanh: Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh như: nhận </i>
đơn xin vay, thẩm định xét duyệt cho vay để trình lên giám đốc, chịu trách nhiệm
chính trong việc quản lí đồng vốn và giám sát q trình sử dụng vốn của khách hàng,
đề xuất xử lí các khoản nợ q hạn, thơng kê, phân tích thơng tin số liệu về hoạt động
của ngân hàng từ đó đề xuất kế hoạch kinh doanh có hiệu quả. Ngồi ra, phịng kinh
doanh cịn kết hợp với bộ phận kế toán trong việc theo dõi và thu nợ đến hạn.


<i>* Kiểm soát viên: Giám sát hoạt động của ngân hàng, nhằm đảm bảo các hoạt </i>
động kinh doanh diễn ra theo đúng quy định.


<i>* Phòng kế tốn - kho quỹ: </i>


<i>- Phịng kế tốn: Trực tiếp giao dịch tại ngân hàng, thực hiện các thủ tục thanh </i>
toán, phát vay cho khách hàng theo lệnh của giám đốc hoặc người được ủy quyền.
Hạch tốn kế tốn, quản lí hồ sơ của khách hàng, hạch toán các nghiệp vụ cho vay,
thu nợ, chuyển nợ quá hạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<i>* Phòng tổ chức hành chánh: Có nhiệm vụ bố trí sắp xếp lao động tại mạng lưới </i>
kinh doanh trong ngân hàng, đơn vị. Xây dựng các quy chế, định chế, tham mưu xây
<i>dựng chỉnh đốn lại ngân hàng trình lên cấp trên. </i>


<b>3.1.3.4. Tình hình nhân sự của ngân hàng </b>


Tình hình nhân sự cũng có nhiều thay đổi, được phân bố cơng việc rõ ràng, ổn
định. Tổng số nhân viên của ngân hàng gồm 20 người, số lượng này phù hợp với tính
chất và khối lượng cơng việc


.


<i><b>Bảng 4: TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CỦA NGÂN HÀNG </b></i>


<b>PHỊNG BAN </b> <b>SỐ LƯỢNG </b>


<b>(Người) </b>


<b>ĐÃ VÀO BIÊN CHẾ </b>
<b>(Người) </b>


Ban Giám Đốc 02 02


Phòng Kinh Doanh 07 07


Phịng Kế Tốn – Kho Quỹ 09 09


Phòng Tổ Chức – Hành Chánh 01 01



Kiểm soát viên 01 01


<b>Tổng </b> <b>20 </b> <b>20 </b>


<i>(Nguồn: Phòng Kinh Doanh NHNo&PTNT quận Cái Răng) </i>


<b>3.1.3.5. Khái quát về tình hình hoạt động của NHNo&PTNT quận Cái </b>
<b>Răng trong 03 năm (2004 – 2006) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


2004 do chia tách tỉnh, nhưng đên năm 2006 doanh thu của hoạt động kinh doanh lại
tăng lên và ngân hàng đang có mục tiêu kinh doanh là doanh thu năm sau cao hơn
năm trước. Trong những năm gần đây, NHNo&PTNT quận Cái Răng ln ý thức
được vai trị của mình, mặc dù tình hình kinh doanh có nhiều biến động nhưng ngân
hàng vẫn vượt qua và có những thành tựu đáng kể trong việc cải thiện kinh tế và đời
sống dân cư trong quận.


Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt được trong 03 năm 2004,
2005, 2006 thể hiện ở bảng số liệu sau:


<b>Bảng 5: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG </b>
<b>QUA 03 NĂM </b>


ĐVT: Triệu đồng


<b>So sánh </b>


<b>2005/2004 </b> <b>2006/2005 So sánh </b>


<b>Khoản mục </b> <b>Năm <sub>2004 </sub></b> <b>Năm <sub>2005 </sub></b> <b>Năm <sub>2006 </sub></b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


<b>THU NHẬP </b> <b>17.249 </b> <b>15.928 20.467,00 -1.321,00 </b> <b>-7,6 </b> <b>4.539,0 </b> <b>28,5 </b>


Thu lãi tiền gửi 10,4 23,00 201,00 12,60 121,1 178,00 773,9
Thu lãi cho vay 16.684,6 15.649,20 20.019,60 -1.035,40 -6,2 4.370,40 27,9
Thu từ dịch vụ 187,0 165,57 189,54 -21,43 -11,4 23,97 14,4
Thu nhập khác 367,0 90,23 56,86 -276,77 -75,4 -33,37 -36,9


<b>CHI PHÍ </b> <b>6.452,0 10.100,00 13.135,00 3.648,00 </b> <b>56,6 3.035,00 </b> <b>30,0 </b>


Chi lãi tiền gửi 6.040,0 8.254,00 10.184,00 2.214,00 36,6 1.930,00 23,3
Chi phí quản lý 412,0 1.844,00 2.950,00 1.432,00 347,5 1.106,00 59,9


Chi khác 0,0 2,00 1,00 2,00 - -1,00 -50,0


<b>LỢI NHUẬN </b> <b>10.797,0 </b> <b>5.828,00 </b> <b>7.332,00 -4.969,00 </b> <b>46,0 1.474,00 </b> <b>25,2 </b>


<i>(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT quận Cái Răng) </i>


Thu nhập từ lãi tiền gửi là hình thức ngân hàng có vốn nhàn rỗi tạm thời, đem
gửi cho ngân hàng cấp trên hoặc để duy trì hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã
hội. Năm 2005 thu nhập từ lãi tiền gửi tăng so với năm 2004 là 12,6 triệu đồng, tương
ứng 121,1%. Năm 2006 thu từ lãi tiền gửi tiếp tục tăng 178 triệu đồng, tương ứng
773,9%. Xu hướng gửi tiền cho các tổ chức khác của NHNo&PTNT quận Cái Răng
luôn tăng do ngân hàng phải giúp duy trì hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã
hội, vì ngân hàng này vừa tách ra khỏi NHNo&PTNT huyện Châu Thành (cũ) vào
năm 2005.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


hàng huy động được. Năm 2005 thu nhập từ lãi cho vay giảm so với 2004 là 1.035,4
triệu đồng, tương ứng 6,2%, năm 2006 thu từ lãi cho vay tăng 4.370,4 triệu đồng,
tương ứng 27,9%. Mặc dù tình hình biến động nhưng thu nhập từ hoạt động tín dụng
của ngân hàng vẫn ở mức cao.


Thu từ hoạt động dịch vụ và thu nhập khác không nằm ngồi tình hình biến
động nên cũng thể hiện tính tăng giảm qua các năm.


Thu từ hoạt động dịch vụ năm 2005 giảm so với năm 2004 là 21,43triệu đồng,
tương ứng 75,4%. Năm 2006 thu từ dịch vụ tăng trở lại so với năm 2005 là 23,97 triệu
đồng, tương ứng14,4%.


Riêng hoạt động thu nhập khác đều giảm qua các năm. Năm 2005 giảm so với
năm 2004 la 276,77 triệu đồng, tương ứng 77,4%, một tỉ lệ giảm đáng kể. Năm 2006
cũng giảm so với năm 2005 là 33,37 triệu đồng, tương ứng 36,9%.


Trong chi phí hoạt động của ngân hàng thì chi phí cho hoạt động huy động vốn
cũng chiếm vai trị chủ đạo trong tồn bộ chi phí.


0


5000


10000


15000


20000


25000


30000




2004

2005

2006



Năm



S





T



iề



n



(t



ri



ệu



đ



ồn



g)



Doanh thu


Chi phí


Lợi nhuận




</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


Qua bảng kết quả kinh doanh của ngân hàng ta thấy ngân hàng đạt được kết quả
khả quan trong năm 2006.


Năm 2004 tổng lợi nhuận là 10.797 triệu đồng trong tổng doanh thu là 17.249
triệu, đây là lợi nhuận rất cao do chi phí hoạt động trong năm này thấp.


Năm 2005, lợi nhuận đạt được là 5.828 triệu đồng, giảm hơn so với năm 2004 là
4.969 triệu đồng, giảm tương ứng 46%, nguyên nhân là do tình hình chia tách tỉnh
Hậu Giang ra khỏi tỉnh Cần Thơ cũ, Cái Răng được nâng cấp trở thành quận trực
thuộc Thành phố Cần Thơ, địa bàn hoạt động của ngân hàng bị thu hẹp, ngân hàng
phải chuyển giao một số khách hàng cho tỉnh Hậu Giang. Trong năm 2005 chi phí
cũng tăng cao hơn so với năm 2004, tổng chi phí trong năm này là 1100 triệu đồng,
tăng 3648 triệu đồng tương ứng tăng 55,7%. Số chi phí này dùng để đầu tư máy móc
thiết bị mới và giao dịch với khách hàng. Ngân hàng mới chia tách nên cần bổ sung
máy móc thiết bị hiện đại hơn, tăng cường khả năng hoạt động tiếp xúc với khách
hàng nhiều hơn nhằm mục đích kinh doanh có hiệu quả hơn trong tình hình biến
động.


Đến năm 2006, doanh thu đạt 20.467 triệu đồng, cao hơn năm 2005 là 28,5%.
Doanh thu năm 2006 còn cao hơn năm 2004 lúc chưa thu hẹp địa bàn hoạt động,
chứng tỏ năm 2006 ngân hàng hoạt động rất có hiệu quả mặc dù trong thời gian ngắn
để ổn định lại tình hình kinh doanh. Chi phí hoạt động của ngân hàng trong năm 2006
vẫn còn cao hơn năm 2005, nguyên nhân là do chưa hoàn thiện về cơ cấu hoạt động
của ngân hàng, mặc dù trong năm 2005 đã có đầu tư. Nhu cầu của khách hàng ngày
càng cao hơn về vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, ngân hàng cũng phải giao
dịch với khách hàng nhiều hơn nên đẩy chi phí lên cao, nhất là hoạt động cho vay.
Đây cũng là một hoạt động cơ bản của NHNo&PTNT quận Cái Răng. Bên cạnh đó,
ngân hàng cũng phải đa dạng các sản phẩm dịch vụ và đào tạo đội ngũ cán bộ công


nhân viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


Nhìn chung hoạt động kinh doanh của ngân hàng có hiệu quả, với đội ngũ cán
bộ có năng lực làm việc và bề dày kinh nghiệm, uy tín của ngân hàng đã để lại ấn
tượng tốt cho khách hàng qua quá trình hoạt động khá lâu dài, tạo lòng tin vững chắc.
Mặc dù trong những năm gần đây có nhiều thay đổi về địa bàn, nhân sự, thành phần
kinh tế trong quận nhưng ngân hàng cũng có những kết quả tích cực trong họat động
của mình. Trong thời gian tới, ngân hàng cần phát huy hơn nữa để có đủ sức cạnh
tranh với các ngân hàng khác trong địa bàn thành phố, nâng cao lợi nhuận và thu hút
khách hàng nhiều hơn.


<b>3.1.3.6. Thuận lợi và khó khăn của ngân hàng </b>
<i><b>a. Thuận lợi </b></i>


Trong 03 năm trở lại đây q trình đơ thị hố của Thành phố Cần Thơ nói chung
và của quận Cái Răng nói riêng đã làm cho một bộ phận khơng nhỏ người dân nhận
được tiền bồi hoàn giải tỏa, tạo điều kiện thuận lợi cho NHNo quận Cái Răng huy
động được nguồn vốn lớn ổn định, nhằm chủ động cho vay và tăng lợi nhuận.


Q trình đơ thị hố cũng đã làm cho đời sống người dân ngày càng phát triển,
nhu cầu về mua sắm tiêu dùng, sửa chữa, xây dựng nhà ở rất lớn. Bên cạnh đó thì cơ
cấu kinh tế cũng thay đổi theo, từ sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả chuyển sang
chăn ni mua bán và các loại dịch vụ. Từ đó cơ cấu đầu tư tín dụng của ngân hàng
cũng chuyển dịch tăng tỷ trọng cho vay tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng
nông nghiệp bước đầu đã mang lại hiệu quả, thu lãi đạt trên 90% và nợ quá hạn dưới
0,5% lợi nhuận năm sau ln cao hơn năm trước.


<i><b>b. Khó khăn </b></i>



Những năm gần đây tình hình sản xuất nơng nghiệp gặp rất nhiều khó khăn như
năng suất giảm, giá cả đầu ra khơng ổn định. Trong khi đó giá cả đầu vào tăng như
phân bón, thuốc trừ sâu, xăng dầu và cả nhân cơng. Ngồi ra, dịch lở mồm long móng
trên gia súc, dịch cúm gia cầm xãy ra ở nhiều nơi và có diễn biến phức tạp.


Công tác quy hoạch các dự án trên địa bàn diễn ra chậm chạp đã gây hoang
mang và ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và thu nhập của người dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


Các sản phẩm dịch vụ chưa được đầu tư đúng mức, lãi suất cho vay cao hơn một
số ngân hàng nên khó cạnh tranh, dẫn đến mất khách hàng lớn.


<b>3.1.3.7. Phương hướng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT quận Cái </b>
<b>Răng trong thời gian tới </b>


<i><b>a. Mục tiêu </b></i>


- Tăng cường huy động vốn, phấn đấu tăng mức huy đông vốn từ 10% trở lên so
với năm trước.


- Chấn chỉnh lề lối, tác phong làm việc để tạo ấn tượng và lòng tin đối với
khách hàng.


- Củng cố nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng đầu tư đến các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, lựa chọn cho vay các khách hàng có khả năng tài chính tốt, phấn đấu tăng
dư nợ 15% trở lên.


- Đẩy mạnh thu nợ quá hạn, nợ xử lý rủi ro, tập trung xử lý và thu hồi nợ thiếu


lãi cao để tăng nguồn thu, mở rộng các nguồn thu dịch vụ, cắt giảm các khản chi
không cần thiết.


<i><b>b. Biện pháp thực hiện. </b></i>


- Tranh thủ sự ủng hộ của các cấp chính quyền địa phương nhằm tạo môi
trường kinh doanh ổn định và bền vững.


- Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ chuyên môn, nâng cao năng
lực cho cán bộ tín dụng để cho vay và quản lý khách hàng tốt hơn.


- Thường xuyên bám sát địa bàn và kết hợp với chính quyền địa phưong để
nắm bắt các dự án quy hoạch và các khách hàng có vốn nhàn rỗi gởi vào ngân hàng.


- Đầu tư có trọng điểm vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các khách hàng có
khả năng tài chính để tăng dư nợ và an toàn vốn.


- Cuối mỗi tháng tiến hành họp để đánh giá công tác và tiến độ thực hiện kế
hoạch kinh doanh, từ đó rút kinh nghiệm và chỉ đạo kịp thời.


- Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng toàn đơn vị, để nâng cao sức phấn
đầu và ý thức trách nhiệm của từng cán bộ, nhân viên của đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<b>3.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA </b>
<b>NHNo&PTNT QUẬN CÁI RĂNG </b>


<b>3.2.1. Một số loại hình kinh doanh dịch vụ </b>
<b>3.2.1.1. Chuyển tiền điện tử </b>



Đây là hình thức chuyển tiền trong nước thông qua hệ thống thanh toán của
ngân hàng. Phí dịch vụ tuỳ từng loại hình dịch vụ như thế nào, có thể tóm tắt thơng
qua bảng sau:


<i><b>Bảng 6: PHÍ DỊCH VỤ CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ TRONG HỆ THỐNG </b></i>
<i><b>NHNo&PTNT VIỆT NAM </b></i>


<b>Trường hợp có mở tài khoản tại ngân hàng </b>


<i><b>Cùng hệ thông ngân hàng </b></i> <i><b>Khác hệ thống ngân hàng </b></i>
<i>Mức tiền gửi </i> <i>Phí dịch vụ </i>


< 30 triệu VNĐ 10.000 đ/món
Từ 30 "50 triệu VNĐ 15.000 đ/món
<i>Trong </i>


<i>tỉnh </i>


> 50 triệu VNĐ 20.000 đ/món


Mức phí 0,05% / món với
bất kì mức tiền gởi nào.


- Tối đa: 600.000 VNĐ.
- Tối thiểu: 25.000 VNĐ


<i>Ngồi </i>
<i>tỉnh </i>



Mức phí 0,03% / món với bất kì mức tiền
gửi nào.


- Tối đa: 600.000 VNĐ.
- Tối thiểu: 20.000 VNĐ


<b>Trường hợp không mở tài khoản tại ngân hàng </b>


Mức phí 0,05% / món với bất kì mức tiền gửi nào


Tối đa 600.000 VNĐ


Tối thiểu 25.000 VNĐ


<i>(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT quận Cái Răng) </i>


<i>Ghi chú: VNĐ: Đồng Việt Nam </i>


<b>3.2.1.2. Mua bán kinh doanh ngoại tệ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<b>3.2.1.3. Chi trả kiều hối </b>


Là hình thức nhận tiền từ nước ngồi gửi về, khách hàng có người thân ở nước
ngoài chuyển tiền về, nhờ ngân hàng nhận hộ bằng hình thức chuyển tiền nhanh.


- Nếu khách hàng khơng có mở tài khoản tại ngân hàng, khách hàng phải mang
giấy chứng minh nhân dân đến để nhận tiền, mức phí là 0,05%/món, tối thiểu 2 USD
(Đôla Mỹ).



- Nếu khách hàng sử dụng dịch vụ Western Union thì ngân hàng khơng thu phí
mà chỉ thu phí của trung tâm chuyển tiền Western Union.


<b>3.2.1.4. Kiểm đếm tiền </b>


Các doanh nghiệp hoặc các đại lí kinh doanh có mức thu tiền mặt trong ngày
cao, khơng có điều kiện để kiểm sốt, đến thuê ngân hàng kiểm đếm và đóng gói tiền.
Mức phí 0,05%/món, tối thiểu 20.000 VNĐ, tối đa 800.000 VNĐ.


<b>3.2.1.5. Làm đại lí cho bảo hiểm Groupama </b>


Ngân hàng nhận bán các loại hình bảo hiểm cho cơng ty bảo hiểm Groupama.
Dựa vào uy tín và sự quen biết của ngân hàng, ngân hàng làm môi giới giới thiệu bán
các dịch vụ bảo hiểm. Tùy theo đối tượng mua bảo hiểm ngân hàng được hưởng mức
phí từ 7"15% giá trị bảo hiểm.


<b>3.2.1.6. Làm đại lí cho bảo hiểm Bảo Việt </b>


Cũng như làm đại lí bảo hiểm cho Groupmama, ngân hàng nhận làm đại lí
cho cơng ty bảo hiểm Bảo Việt để bán các dịch vụ bảo hiểm. Cũng tùy theo đối tượng
mua và loại hình bảo hiểm, hoa hồng ngân hàng được hưởng từ 10"15% giá trị đóng
bảo hiểm.


<b>3.2.1.7. Cầm cố các chứng từ có giá </b>


Ngân hàng cầm cố sổ tiết kiệm và các chứng từ có giá khác do chính ngân
hàng phát hành. Mức chênh lệch lãi suất là 0,4% nhưng không dưới 1,05%. Nếu
chứng từ có tài khoản dự thưởng thì chênh lệch 0,2% nhưng không dưới 1,03%.



<b>3.2.1.8. Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng </b>


Ngân hàng đứng ra bảo lãnh đối với vác cơng trình, dự án xây dựng có tổ chức
đấu thầu hoặc các hợp đồng thương mại đã được kí kết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


- Nếu kí quỹ 100% giá trị hợp đồng, mức phí tối thiểu 60.000 VNĐ hoặc
1%/năm.


<b>3.2.1.9. Hoa hồng thu lãi nông dân và cán bộ công nhân viên </b>


Khi các cấp lãnh đạo ở từng khu vực địa phương hỗ trợ ngân hàng một số
công việc như: Chuyển giấy báo nợ, giúp cán bộ tín dụng liên hệ trực tiếp với các hộ
nơng dân… thì ngân hàng sẽ trích ra cho họ một khoản hoa hồng. Biện pháp này
nhằm thu nợ có hiệu quả hơn và giúp cho cán bộ tín dụng hoạt động thuận lợi hơn.
Mức hoa hồng trích là 3% số lãi thu được.


Tương tự cũng trích 3% số lãi thu được cho tổ trưởng, tổ vay vốn ở những cơ
quan đồn thể có nhân viên vay vốn.


<b> 3.2.2. Phân tích tình hình kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái </b>
<b>Răng qua 3 năm (2004 – 2006) </b>


<b> 3.2.2.1. Phân tích khái quát về tình hình kinh doanh dịch vụ của ngân hàng </b>
Trong những năm vừa qua do nhu cầu, tình hình kinh tế dân cư trong quận có
nhiều thay đổi, các dự án được triển khai trên địa bàn quận. Theo đó, đời sống của dân
cư cũng thay đổi theo, có nhu cầu xuất khẩu lao động, đi làm ăn xa thường xuyên liên
lạc với người thân ở nước ngoài… cơ cấu dân cư từ chủ yếu làm nông nghiệp chuyển
sang tỉ trọng kinh doanh tăng dần.



<b>Bảng 7: TÌNH HÌNH DOANH THU VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ </b>
ĐVT: 1000đ
<b>2005/2004 </b> <b>2006/2005 </b>


<b>Khoản mục </b> <b>Năm </b>


<b>2004 </b>


<b>Năm </b>
<b>2005 </b>


<b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>Tiền </b> <b>% </b> <b>Tiền </b> <b>% </b>


Thu lãi cho vay


cầm cố 75.000 101.300 100.800 26.300 35 -500 -0,49
Thu lãi từ hoạt


động thanh toán 83.500 55.000 83.000 -28.500 -34,1 28.000 50,9
Thu lãi từ hđkd


ngoại hối 23.500 1.500 2.500 -22000 -93,6 1.100 73,3
Thu nhập bất


thường từ dịch vụ 5.000 7.700 3.140 2.770 55,4 -4629 -59,5
<b>Tổng </b> <b>187.000 165.570 189.540 -21.430 -11,4 23.970 </b> <b>14,4 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


0
15000
30000
45000
60000
75000
90000
105000
120000


2004 2005 2006 <b>Năm</b>


<i><b>Số tiền</b></i> Thu lãi


CVCC


Thu từ HĐTT


Thu từ
HĐKD ngoại
hối


TN bất
thường


<b>Biểu đồ 2: TÌNH HÌNH DOANH THU VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ </b>


<i> Chú thích: CVCC: Cho vay cầm cố. </i>


<i>HĐTT: Hoạt động thanh toán. </i>
<i>HĐKD: Hoạt động kinh doanh. </i>
<i>TN: Thu nhập. </i>


Theo kết quả trên, ta thấy doanh số cho vay cầm cố là cao nhất. Hoạt động
thanh tốn cũng có doanh thu cao, ngược lại doanh thu từ hoạt động kinh doanh ngoại
hối có những biến động rất bất thường. Doanh thu của thu lãi cho vay cầm cố hầu như
không biến động qua các năm mặc dù có sự chia tách, thay đổi địa bàn hoạt động.


Thu nhập bất thường về dịch vụ là những khoản phí thu nhập nhỏ, không nằm
trong khoản mục dịch vụ và không phát sinh thường xuyên. Khi nào khách hàng có
nhu cầu hoặc phát sinh từ ngân hàng cấp trên.


Thu nhập bất thường về dịch vụ trong năm 2005 tăng lên so với năm 2007 là
2.770.000 đồng, tương ứng 55,4%, tuy nhiên năm 2006 giảm hơn năm 2005 là 4.629
đồng, tương ứng 59,5%. Nguyên nhân do không phát sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


cho vay, thu lãi tiền gửi, thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ cũng cho phép góp phần
làm tăng thu nhập cho ngân hàng.


Năm 2005 thu nhập về dịch vụ so với năm 2004 giảm 21,4 triệu đồng, tương
ứng 11,4%, nguyên nhân là do tình hình kinh doanh của ngân hàng bị biến động, ngân
hàng chú trọng nhiều hơn đến hoạt động tín dụng để ổn định tình trạng trong thời kì
mới.


Đến năm 2006, thu nhập của hoạt động dịch vụ lại tăng trở lại so với năm 2005
thu về khoản mục này tăng 23,97 triệu đồng, tương ứng 14,4%. Mặc dù vậy, cho đến
thời điểm này thu về dịch vụ vẫn là khoản thu nhập phụ của toàn bộ ngân hàng.



Hoa hồng thu lãi cho vay hộ nông dân và cán bộ cơng nhân viên là phần ngân
hàng trích cho người môi giới, không phải là thu nhập dịch vụ.


<b>* So sánh thu nhập của hoạt động dịch vụ so với các thu nhập khác </b>


Thu nhập về hoạt động dịch vụ cũng là một phần thu nhập trong hệ thống thu
nhập của NHNo&PTNT quận Cái Răng. Bao gồm: thu lãi tiền gửi, thu từ hoạt động
tín dụng, thu dịch vụ và các khoản thu nhập khác. So với thu nhập trong toàn bộ hoạt
động của ngân hàng, thu về dịch vụ chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ.


<b>Bảng 8 :SO SÁNH THU NHẬP HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VỚI CÁC </b>
<b> HOẠT ĐỘNG KHÁC </b>


ĐVT: 1000đ


<b>Năm 2004 </b> <b>Năm 2005 </b> <b>Năm 2006 </b>


<b> Năm </b>


<b>Khoản mục </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <i><b>% </b></i>


Thu lãi tiền gửi 10.400 0.06 23.000 0.14 201.000 0.98
Thu lãi cho vay 216.684.600 96.73 15.649.200 98.25 20.019.600 97.81
Thu lãi dịch vụ 187.000 1.08 165.570 1.04 189.540 0.93


Thu nhập khác 367.000 2.13 90.230 0.57 56.860 0.28


<b>Tổng </b> <b>20.467.000 100,00 15.928.000 100,00 17.249.000 100,00 </b>



<i>(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT quận Cái Răng) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


có cao hơn thu lãi tiền gửi trong năm 2004 và 2005 nhưng đến năm 2006, thu nhập về
dịch vụ lại thấp hơn thu lãi tiền gửi. Nguyên nhân là do NHNo&PTNT quận Cái Răng
có tình hình huy động vốn rất khả quan nên thu nhập về tiền gửi có xu hướng tăng.
Thu về dịch vụ năm 2004 còn thấp hơn khoản thu nhập khác, nhưng đến năm 2005 và
<i>2006 trở lại cao hơn. </i>




98.92


1.08 1.04


98.96


0.93
99.07


<i><b> Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 </b></i>




<b>Biểu đồ 3: SO SÁNH THU NHẬP VỀ DỊCH VỤ VỚI TỔNG CÁC LOẠI </b>
<b>THU NHẬP KHÁC. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>



<b>3.2.2.2. Phân tích tình hình thu lãi cho vay cầm cố </b>


Thu lãi cho vay cầm cố là phần thu lãi suất khi ngân hàng cho khách hàng vay
một khoản tiền nhất địhc dựa trên giá trị của vật cầm cố. Cầm cố là hoạt động nằm
tronghình thức tín dụng ngắn hạn của ngân hàng, nhưng vì NHNo&PTNT quận Cái
Răng hoạt động chủ yếu là cho vay nông nghiệp, nên hoạt động cho vay cầm cố được
xem như là một hoạt động dịch vụ. Ngân hàng nhận cầm cố sổ tiết kiệm, csác chứng
từ có giá nằm trong phạm vi phát hành của chính ngân hàng. Khách hàng có thể đem
đến thế chấp cho ngân hàng để vay một số tiền nhất định tuỳ theo giá trị của tài sản
thế chấp đó. Trong 03 năm qua (2004 - 2006) tình hình cho vay cầm cố được thực
hiện như sau:


<b>Bảng 09: TÌNH HÌNH CHO VAY CẦM CỐ CỦA NHNo&PTNT </b>
<b>QUẬN CÁI RĂNG </b>


ĐVT: Triệu đồng
<b>So sánh </b>


<b>2005/2004 </b> <b>2006/2005 So sánh </b>
<b>Khoản mục </b> <b>Năm <sub>2004 </sub></b> <b>Năm <sub>2005 </sub></b> <b>Năm <sub>2006 </sub></b>


<b>tiền </b> <b>% </b> <b>Tiền </b> <b>% </b>


Doanh số


cho vay 1635,5 1596,2 858,5 -39,3 -2,40 -737,7 -46,22
Lãi thu được 75,0 101,3 100,8 26,3 35,07 -0,5 -0,49


<i>(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT quận Cái Răng) </i>



<b> </b>
<b>Biểu đồ 04: TÌNH HÌNH CHO VAY CẦM CỐ QUA 03 NĂM </b>


0
500
1000
1500
2000


2004 2005 2006 <b><sub>Năm </sub></b>


<b>Số tiền (triệu đồng) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


Doanh số cho vay là phần ngân hàng đã chi ra cho khách hàng vay trong khi thu
giữ những chứng từ có giá và sổ tiết kiệm do ngân hàng phát hành, bên cạnh đó ngân
hàng cịn thu lãi từ hoạt động này.


Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay giảm dần qua các năm từ
năm 2004 đến năm 2006. Tuy nhiên lãi thu được lại tăng dần. Nguyên nhân là do:
năm 2004 khách hàng tham gia cầm cố cho ngân hàng trả lãi chậm vì thu nhập của họ
còn bị hạn chế, đến năm 2005 và 2006, mặc dù doanh số cho vay có xu hướng giảm
nhưng do những món cho vay cầm cố của năm trước còn tồn đọng lại nên lãi thu được
cao hơn.


Cụ thể là doanh số cho vay năm 2005 giảm so với năm 2004 là 39,3 triệu đồng,
tương ứng với 2,4%. Còn doanh thu lãi cho vay cầm cố năm 2005 so với năm 2004
tăng 26,3 triệu đồng tương ứng 2,5%.



Đến năm 2006, doanh số cho vay so với năm 2005 giảm 737,7 triệu đồng tương
ứng 46,2%.


Đây là một tỉ lệ giảm đáng kể, nguyên nhân là do khách hàng khơng co nhu cầu
cầm cố, vì trong giai đoạn kinh doanh mới ngân hàng đã tạo điều kiện cho khách hàng
vay thế chấp theo hoạt động tín dụng dễ dàng hơn, khách hàng có thể vay thế chấp tài
sản với một khoản tiền lớn trong khi cầm cố khơng có được một khoản tiền lớn như
thế.


Tuy nhiên, lãi thu được trong năm 2006 so với năm 2005 chỉ giảm 500.000
đồng tương ứng 0,49 % giảm khơng đáng kể.


Nhìn vào biểu đồ, doanh số cho vay về hoạt động cầm cố có xu hướng giảm dần
theo các năm, đây là tình trạng cầm cố phải được khắc phục trong thời gian tới, theo
tình hình này thì có chiều hướng giảm trong năm 2007, do đó lãi thu được ở hoạt
động cho vay cầm cố cũng giảm theo.


<b>3.2.2.3. Phân tích hoạt động thanh tốn của ngân hàng </b>


Hoạt động thanh tốn của ngân hàng là hoạt động có sự liên kết giữa ngân hàng
với tổ chức khác để hưởng hoa hồng dịch vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<b>Bảng 10: DOANH THU HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG </b>
ĐVT: 1000đ


<b>Khoản mục </b> <b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b>


Chuyển tiền trong nước 73.000 52.000 72.500


Thu kiều hối Western Union (USD) 10.400 3.000 10.000


Thu kiều hối Western Union (JPY) 0 0 500


Thu hoa hồng dịch vụ (USD) 100 0 0


<b>Tổng </b> <b>83.500 55.000 83.000 </b>


<i>(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT quận Cái Răng) </i>
<i><b> </b></i>


0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000


2004 2005 <b>2006 Năm</b>


<b>Số tiền</b>


<b> (triệu đồng)</b> <sub>Chuyển tiền trong</sub>


nước


Thu kiều hối Western


Union (USD)


Thu kiều hối Western
Union (JPY)


Thu hoa hồng dịch vụ
(USD)


<b> Biểu đồ 05: DOANH THU HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG. </b>


Trong năm 2004 tổng thu phí dịch vụ thanh toán là 83,5 triệu đồng.


Đến năm 2005, doanh thu của dịch vụ thanh toán giảm 28,5 triệu đồng, tương
ứng 34%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


tăng cao do đây chỉ là giai đoạn đầu phát triển kinh tế của quận, ngân hàng đang duy
trì hoạt động này nhằm thu hút khách hàng nhiều hơn trong thời gian tới.


Nhìn vào từng khoản mục doanh thu của hoạt động dịch vụ thanh toán ta thấy
thu từ dịch vụ chuyển tiền trong nước là có doanh thu cao nhất.


Năm 2004 doanh thu dịch vụ này là 73 triệu đồng.


Đến năm 2005 là 52 triệu đồng giảm 21 triệu đồng tương ứng là 28,7%.


Sang năm 2006 lại tăng trở lại 72,5 triệu đồng xấp xỉ năm 2004, tăng hơn so với
năm 2005 20,5 triệu tương ứng 39,4%. Nếu bỏ qua tình hình biến động về thu hẹp địa
bàn, thay đổi môi trường kinh tế thì hoạt động về dịch vụ thanh tốn của ngân hàng


vẫn khơng có nhiều biến động. Loại hình dịch vụ này phục vụ cho nhu cầu phát sinh
của các tầng lớp dân cư trong hoạt động diễn ra thường ngày.


Qua bảng số liệu trên ta thấy, khách hàng của ngân hàng có thói quen sử dụng
tiền trong nước nhiều hơn, chỉ có một số ít có nhu cầu sử dụng dịch vụ chuyển tiền từ
nước ngoài, dịch vụ kiều hối bằng Western Union ngày càng trở nên phổ biến hơn nên
được sử dụng thường xuyên hơn, khách hàng sử dụng dịch vụ này phần lớn là khách
hàng từ Mĩ.


Dịch vụ Western Union sử dụng tiện lợi, nhanh chóng cho khách hàng, người
nhận lại được miễn phí hoa hồng dịch vụ nên được khách hàng ưa chuộng nhiều hơn.
Ngược lại hoa hồng dịch vụ bằng chứng minh nhân thì ít được sử dụng. Trong năm
2005 và năm 2006 khơng có số phát sinh. Khoản mục thu dịch vụ kiều hối Western
Union bằng JPY là khoản mục thu ít nhất trong tất cả các khoản mục doanh thu của
hoạt động dịch vụ thanh toán. Đây là khách hàng vãng lai ngân hàng hoạt động thanh
toán thất thường và đây chỉ là khoản phụ thu trong dịch vụ thanh tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<b>3.2.2.4. Hoạt động kinh doanh ngoại hối </b>


Hoạt động kinh doanh ngoại hối là hoạt động càng trở nên phổ biến với các
ngân hàng thương mại, đặc biệt là ngân hàng tại các thành phố lớn. Tuy nhiên đối với
các hệ thống ngân hàng nơng nghiệp, ngồi trụ sở chính thì các phòng giao dịch và
các chi nhánh cấp 1 ra, các chi nhánh cấp 2 hoạt động chủ yếu cho nông nghiệp mà
chưa chú trọng nhiều đến hoạt động kinh doanh ngoại hối. Ngân hàng No&PTNT
quận Cái Răng mặc dù nằm tiếp giáp với trung tâm Thành phố Cần Thơ nhưng tình
hình mua bán ngoại tệ vẫn khơng có xu hướng khả quan.


<b>Bảng 11: DOANH THU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI </b>


ĐVT: 1000đ.
<b>So sánh </b>


<b>2005/2004 </b>


<b>So sánh </b>
<b>2006/2005 </b>
<b>Khoản mục </b> <b>Năm <sub>2004 </sub></b> <b>Năm <sub>2005 </sub></b> <b>Năm <sub>2006 </sub></b>


<b>Tiền </b> <b>% </b> <b>Tiền </b> <b>% </b>


Thu từ kinh doanh


ngoại tệ USD 23.500 1.200 1.650 -22.300 -94,89 450 37,50
Thu từ kinh doanh


ngoại tệ AUD 0 300 0 300 - -300 -100


Thu từ kinh


doanh ngoại tệ JPY 0 0 850 0 - 850 -


<b>Tổng </b> <b>23.500 1.500 2.500 -22.000 -93,62 1.000 66,67 </b>
<i>(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT quận Cái Răng) </i>


<b> Biểu 06: DOANH THU HOẠT ĐỘNG NGOAI HỐI QUA 03 NĂM </b>


0
5000
10000


15000
20000
25000


2004 2005 2006 <b><sub>Năm </sub></b>


<b>Số tiền (1000 đồng) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng cũng là hoạt động không thường
xuyên. Ngoại tệ bằng USD vẫn được mua bán nhiều và thường xuyên nhất.


Năm 2004, doanh thu của hoạt động kinh doanh ngoại tệ duy nhất chỉ có USD,
doanh thu đạt 23,5 triệu.


Năm 2005, doanh thu giảm đáng kể chỉ còn 1,5 triệu đồng do nhu cầu trao đổi
ngoại tệ của ngân hàng trong năm này quá ít giảm 22 triệu tương ứng 93,6%.


Đến năm 2006, doanh thu của hoạt động dịch vụ này có tăng nhưng khơng đáng
kể, doanh thu là 2,5 triệu đồng tăng 1 triệu so với năm 2005, tương ứng 66,67%. Nhìn
vào tỉ lệ tăng 66,67% là cao nhưng thực sự số tiền tăng lên là quá thấp. Kinh doanh
ngoại hối là một lĩnh vực ngày càng phát triển, cùng với quá trình hội nhập, nguồn
ngoại tệ từ các nước đi vào nước ta rất nhiều đặc biệt là ở các khu vực có tiềm năng
phát triển như quận Cái Răng, NHNo&PTNT quận Cái Răng cần chú trọng hơn nữa
để cạnh tranh với các ngân hàng khác trong thời gian tới.


<b>3.2.2.5. Hoa hồng thu lãi nông dân và cán bộ công nhân viên </b>


Hoa hồng thu lãi cho vay hộ nông dân và cho vay cán bộ công nhân viên là hoạt


động dịch vụ có lợi nhuận vơ hình, nhưng lợi ích mà nó mang lại cũng đáng kể.


<b>Bảng 12: DOANH SỐ THU LÃI VÀ HOA HỒNG CHO VAY </b>
ĐVT:Triệu đồng
<b>So sánh </b>


<b>2005/2004 </b>


<b>So sánh </b>
<b>2006/2005 </b>


<b>Khoản mục </b> <b>Năm </b>


<b>2004 </b>


<b>Năm </b>
<b>2005 </b>


<b>Năm </b>
<b>2006 </b>


<b>Tiền </b> <b>% </b> <b>Tiền </b> <b>% </b>


Hoa hồng


thu nợ nông dân 0 134,5 180,0 134,5 - 45,5 33,83
Lãi cho vay hộ


nông dân thu được 15.679 9.234,0 13.216,0





-6.445 -41,11 3.982,0 43,12


Hoa hồng CBCNV 0 6,0 1,6 6 - -4,4 -73,33


Lãi cho vay


CBCNV thu được 1.295 602,0 302,7 -693 -53,51 -299,3 -49,72
<i>(Nguồn: phòng kinh doanh NHNo&PTNT qu ận Cái Răng) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


0
4000
8000
12000
16000


2004 2005 2006 <b>Năm</b>
<b>Số tiền</b>


Hoa hồng


Lãi cho vay
thu được


0
200
400


600
800
1000
1200


2004 2005 2006 <b>Năm</b>


<b>Số tiền</b>


Hoa hồng


Lãi cho vay
thu được


<b>Biểu đồ 07: DOANH SỐ THU LÃI Biểu đồ 08: DOANH SỐ THU LÃI VÀ </b>
<b> VÀ HOA HỒNG CHO VAY CHI HOA HỒNG CHO VAY </b>
<b> HỘ NÔNG DÂN CBCNV </b>


Hoa hồng trích cho những người chịu trách nhiệm thu hộ cho ngân hàng, hoạt
động này chỉ bắt đầu từ năm 2005 do tình hình kinh doanh biến động, ngân hàng đã
áp dụng và xem đây là một trong những biện pháp để ổn định tình hình kinh doanh
của ngân hàng. Năm 2004, do địa bàn hoạt động còn rộng, dư nợ cao nên tổng lãi thu
được trong năm về lĩnh vực cho vay hộ nông dân là 15.679 triệu đồng.


Năm 2005, do bị chia tách nên doanh số thu lãi giảm xuống còn 9.234 triệu
đồng.


Đến năm 2006, doanh số thu lãi lại tăng lên, đạt doanh số là 13.216 triệu đồng,
tăng % so với năm 2005 .



Ở lĩnh vực cho vay cán bộ công nhân viên, lãi thu được năm 2004 là 1.295 triệu
đồng, nhưng những năm về sau có xu hướng giảm. Cụ thể năm 2005, doanh số thu lãi
cán bộ công nhân viên giảm xuống còn 602 triệu đồng và năm 2006 tiếp tục giảm
xuống còn 302,7 triệu đồng. Nguyên nhân giảm là do trong những năm qua ngân hàng
không kiểm sốt được lượng thu nhập của cán bộ cơng nghân viên, dẫn đến khó thu
nợ nên ngân hàng quyết định cắt giảm doanh số cho vay trong cấn bộ cơng nhân viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


Do đó, hoạt động dịch vụ này mang tính chất là điều kiện giúp ngân hàng kinh
doanh có hiệu quả hơn.


<b>3.2.2.6. Các loại hình kinh doanh dịch vụ khác </b>


Trong 03 năm (2004 – 2006) các loại hình kinh doanh dịch vụ như kiểm đếm
tiền, thu từ làm đại lí cho bảo hiểm, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng
khơng có số phát sinh.


Đây là các khoản mục dịch vụ ngân hàng khơng hoạt động vì trong những năm
vừa qua tình hình kinh tế trong quận có nhiều biến động, người dân khơng có nhu cầu
sử dụng các loại hình bảo hiểm, các doanh nghiệp hoạt động trong tình trạng nhỏ lẻ
nên nghiệp vụ bảo lãnh khơng dùng đến.


Trong quận, các dự án xây dựng khu dân cư và quy hoạch là những dự án lớn,
do các nhà thầu có uy tín đăng kí xây dựng nên họ không hợp tác với chi nhánh ngân
hàng cấp 2 như NHNo&PTNT quận Cái Răng. Mơ hình buôn bán nhỏ và doanh
nghiệp tư nhân chiếm đa số trong các mơ hình kinh doanh tại quận nên việc sử dụng
các dịch vụ này thơng qua ngân hàng vẫn cịn khá mới đối với họ. Các hộ kinh doanh
có thể tự quản lí nguồn tài chính và khả năng thanh tốn của họ cũng đảm bảo trong
quá trình xây dựng bằng cách xoay vòng vốn.



Hoạt động kiểm đếm tiền chủ yếu hoạt động cho các đại lí vé số nhưng hoạt động
này không thường xuyên do phía khách hàng khơng yêu cầu. Mặt khác, người dân
cũng khơng có thói quen sử dụng dịch vụ ngân hàng, khách hàng chỉ nhắm đến ngân
hàng ở hoạt động cho vay và huy động vốn. Trong thời gian tới, khi kinh tế quận phát
triển đa dạng hơn thì các dịch vụ này sẽ có triển vọng hơn, đây cũng là các loại hình
kinh doanh nhằm củng cố vị thế của ngân hàng trước các đối thủ cạnh tranh.


<b>3.2.3. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT </b>
<b>quận Cái Răng </b>


Hoạt động kinh doanh dịch vụ là một hoạt động mang lại thu nhập khơng lớn
cho ngân hàng nên chi phí của nó cũng chiếm một tỉ lệ nhỏ trong toàn bố chi phí hoạt
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<b>Bảng 13: CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VÀ NGÂN QUỸ </b>
<i> ĐVT: Triệu đồng </i>


<b>Khoản mục </b> <b>2004</b> <b>2005 </b> <b>2006 </b>


Vận chuyển tiền 18 2,3 4,4


Kiểm đếm phân loại tiền 1 1,6 0,6


Chi nghiệp vụ kho quỹ 7 6,6 14,2


Tổng 26 10,5 19,4



<i> (Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT quận Cái Răng) </i>


Chi phí hoạt động dịch vụ chỉ chiếm 50% trong chi phí hoạt động dịch vụ và
ngân quỹ, kết quả kinh doanh của hoạt động dịch vụ như sau:


<b> Bảng 14: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ </b>


<i> </i> <i> ĐVT: Triệu đồng </i>


<i> (Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT quận Cái Răng) </i>


Ta thấy hoạt động kinh doanh dịch vụ của ngân hàng mang lại lợi nhuận cao,
chi phí thấp.


Doanh thu của dịch vụ năm 2005 giảm so với năm 2004, trong năm này doanh
thu giảm 21,43 triệu đồng tương ứng với 11,46%. Trong khi đó, doanh thu năm 2006
so với năm 2005 lại tăng lên 23,97 triệu, số tăng lên này đạt 14,48% so với năm trước.
Về chi phí, năm 2005 chi phí hoạt động dịch vụ giảm so với năm 2004 là 7,75
triệu tương ứng 59,62%. Sang năm 2006, chi phí này lại tăng lên so với năm 2005 là
4,45 triệu đồng, tương ứng 84,76%; tuy nhiên đây chỉ là khoản chi phí nhỏ.


<b>So Sánh </b>
<b>2004/2005 </b>


<b>So Sánh </b>
<b>2005/2006 </b>
<b>Khoản </b>


<b> mục </b>



<b>Năm </b>
<b>2004 </b>


<b>Năm </b>
<b>2005 </b>


<b>Năm </b>
<b>2006 </b>


<b>Tiền </b> <b>% </b> <b>Tiền </b> <b>% </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


Lợi nhuận năm 2005 lại giảm so với năm 2004, cụ thể số giảm này là 13,75
triệu đồng, đạt tỉ lệ 7,90%. Nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu giảm, do sự thu hẹp
địa bàn hoạt động. Nhưng bước sang năm 2006, lợi nhụân lại tăng lên do doanh số thu
được trong năm này tăng lên, số tăng lên này là 19,59 triệu đồng tương ứng 12,22%
so với năm trước.


Có thể minh họa so sánh sự chênh lệch giữa lợi nhuận và chi phí bằng biểu đồ
sau đây:




0
50
100
150
200



2004 2005 2006 <b>Năm</b>


<b>Số tiền </b>
<b>(triệu đồng)</b>


Doanh thu
chi phí
lợi nhuận


<b>Biểu đồ 09: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA </b>
<b>NGÂN HÀNG QUA 03 NĂM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


hiện hợp đồng mặc dù có rủi ro hơn nhưng độ an tồn của nó vẩn cao hơn ở hoạt động
tín dụng và huy động vốn.


<b>Bảng 15: SO SÁNH HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC </b>


<b>Nội dung so sánh </b> <b>Tín dụng </b> <b>Huy động vốn </b> <b>Kinh doanh <sub>dịch vụ </sub></b>


Uy tín của ngân hàng Cao Cao Cao


Lợi nhuận Cao Không xác định Cao


Rủi ro Cao Cao Thấp


Thời gian hoàn thành


một nghiệp vụ khách hàng Tùy thuộc khách hàng Tùy thuộc Ngắn



Tính chủ động của ngân hàng Cao Cao Thấp


<i>(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT quận Cái Răng) </i>


Hoạt động tín dụng và huy động vốn có thời gian ngắn hay dài tuỳ thuộc vào sự
thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng. Rủi ro cao do tình trạng khơng ổn định về
kinh tế của khách hàng, khách hàng có thể khơng có khả năng chi trả hoặc rút tiền gởi
bất ngờ làm ngân hàng mất cân bằng trong kinh doanh. Đối với hoạt động kinh doanh
dịch vụ độ an toàn cao hơn nhưng phụ thuộc vào nhu cầu phát sinh của khách hàng.


<b>3.2.4. Phân tích tình hình kinh doanh dịch vụ theo quý </b>


Thu lãi cho vay cầm cố (CVCC) là hoạt động mang lại lợi nhuận cao nhất và
doanh thu cũng thường xuyên nhất. Hoạt động thanh toán cũng là hoạt động hoạt
động có thu nhập thường xuyên trong năm vì nhu cầu chi trả của các doanh nghiệp và
cá nhân phát sinh nhiều trong quá trình sản xuất kinh doanh. Thu nhập của hoạt động
thanh toán cũng tương đối lớn, đứng thứ hai sau hoạt động thu lãi cho vay cầm cố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Bảng 16: THU NHẬP DỊCH VỤ THEO QUÝ </b>


ĐVT: 1000đ


<i> </i>


<i>(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT quận Cái Răng.) </i>


<i>Ghi chú: CVCC: Cho vay cầm cố. </i>
<i>KDNH: Kinh doanh ngoại hối. </i>
<i>TNBT: Thu nhập bất thường. </i>


<i>DV: Dịch vụ. </i>


<b>Năm 2004 </b> <b>Năm 2005 </b> <b>Năm 2006 </b>


<b>Quý </b>


<b>CVCC </b> <b>Thanh </b>
<b>Toán </b>


<b>KD </b>
<b>NH </b>


<b>TNBT </b>


<b>từ DV </b> <b>CVCC </b>


<b>Thanh </b>
<b>Toán </b>


<b>KH </b>
<b>NH </b>


<b>TNBT </b>


<b>từ DV </b> <b>CVCC </b>


<b>Thanh </b>
<b>Toán </b>


<b>KH </b>


<b>NH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


Trong hoạt động thanh tốn, khoản mục thu phí kiều hối bằng Western Union
cũng góp phần tạo nên sự tăng giảm của doanh thu trong hoạt động này. Thông
thường hoạt động kiều hối và chuyển tiền từ nước ngoài phát sinh nhiều vào những
tháng cuối năm, lúc có số khách hàng ở nước ngồi có nhu cầu chuyển tiền về nước
<i><b>vào dịp giáp tết để người thân mua sắm tiêu dùng. Ta có bảng tổng hợp sau: </b></i>


<b> Bảng 17: TỔNG HỢP KINH DOANH DỊCH VỤ THEO QUÝ </b>
<i> ĐVT: 1000đ </i>


<b>Quý </b> <b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b>


Quý 1 36.500 29.970 27.810


Quý 2 58.000 46.715 51.580


Quý 3 33.000 44.288 42.650


Quý 4 59.500 44.797 66.600


<b>Tổng </b> <b>187.000 </b> <b>165.770 </b> <b>188.640 </b>


<i> (Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT quận Cái Răng) </i>


<b> Biểu đồ 10: SO SÁNH TÌNH HÌNH KINH DOANH </b>
<b> DỊCH VỤ THEO QUÝ </b>



Nhìn vào bảng tổng hợp về doanh thu dịch vụ của từng quý ta thấy có sự tăng
giảm về doanh thu qua các quý, quý 4 của các năm đều có xu hướng tăng. Ở quý 1


20000
30000
40000
50000
60000
70000


<b>Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Quý</b>
<b>Số tiền</b>


<b>(triệu đồng)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


của các năm thường có doanh thu nhỏ nhất do sau tết nguyên đán khách hàng ít có
nhu cầu sử dụng dịch vụ. Từ quý 2 trở đi tình hình lao động sản xuất kinh doanh đi
vào ổn định nên khách hàng có nhu cầu sử dụng các loại dịch vụ trở lại. Tuy nhiên,
nhìn vào biểu đồ cho ta thấy, hoạt động kinh doanh dịch vụ có thu nhập không đều ở
các thời điiểm khác nhau trong năm.


<b>3.2.5. Đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh doanh dịch vụ </b>
<b>3.2.5.1. Tỉ lệ % của các khoản mục thu nhập. </b>


<b>Bảng 18: TỈ LỆ PHẦN TRĂM TỪNG KHOẢN MỤC THU NHẬP </b>
<i> ĐVT: 1000đ </i>


<b>Năm 2004 </b> <b>Năm 2005 </b> <b>Năm 2006 </b>



<b>Khoản mục </b>


<b>Số tiền Tỉ lệ % Số tiền Tỉ lệ % Số tiền Tỉ lệ % </b>
Thu lãi CVCC 75.000 40,11 101.300 61,18 100.800 53,21


HĐTT 83.500 44,65 55.000 33,22 83.000 43,81


KDNH 23.500 12,57 1.500 0,91 2.500 1,32


TN BT DV 5.000 2,67 7.770 4,69 3.140 1,66


<b>Tổng </b> <b>187.000 </b> <b>100,00 165.570 </b> <b>100,00 189.540 </b> <b>100,00 </b>
<i>(Nguồn: Phịng kinh doanh NHNo&PTNT quận Cái Răng) </i>


<i>Chú thích: CVCC: Cho vay cầm cố. </i>
<i>HĐTT: Hoạt động thanh toán. </i>
<i>KDNH: Kinh doanh ngoại hối. </i>


<i>TNBTDV: Thu nhập bất thường dịch vụ. </i>




<b>Năm 2004</b>


40.11


44.65
12.57 2.67



Thu lãi CVCC


HĐTT


KDNHối


TN BT DV




<b>Năm 2005</b>


61.18


33.22 0.91 4.69


Thu lãi
CVCC
HĐTT


KDNHối


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>




<b>Năm 2006</b>


53.21
43.81



1.32 1.66


Thu lãi
CVCC
HĐTT


KDNHối


TN BT DV


<b>Biểu đồ 11: SO SÁNH TỈ LỆ PHẦN TRĂM TỪNG KHOẢN MỤC DỊCH VỤ </b>


<i>Chú thích: CVCC: Cho vay cầm cố. </i>
<i>HĐTT: Hoạt động thanh toán. </i>
<i>KDNH: Kinh doanh ngoại hối. </i>


<i>TNBTDV: Thu nhập bất thường dịch vụ. </i>


Tỉ lệ phần trăm của khoản mục thu lãi cho vay cầm cố và thu từ hoạt động thanh
toán chiếm cao nhất trong các khoản mục thu nhập. Năm 2004, thu lãi cho vay cầm cố
chiếm 40%, thu từ hoạt động thanh toán chiếm 44,6%. Hoạt động thu nhập bất thường
từ dịch vụ luôn chiếm tỉ lệ thấp trong các khoản mục thu nhập vì đây là thu nhập bất
thường ngân hàng không chủ động được.


Hoạt động kinh doanh ngoại hối năm 2004 chiếm 12,4%, đến năm 2005 giảm
đáng kể chỉ còn 1,1% và năm 2006 cũng khơng tăng nhiều chỉ có 1,5%. Đây là hoạt
động cần phải xem xét lại.


<b>3.2.5.2.Chỉ tiêu lợi nhận ròng / thu nhập (LNR/TN) </b>



<b> Bảng 19: CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN RÒNG / THU NHẬP </b>
<i> ĐVT: 1000đ </i>


<b>Chỉ Tiêu </b> <b>Năm </b>


<b>2004 </b>


<b>Năm </b>
<b>2005 </b>


<b>Năm </b>
<b>2006 </b>
Thu nhập (TN) 187.000 165.570 189.540
Lợi nhuận ròng (LNR) 174.000 160.250 179.840


LNR/TN (%) 93 96 95


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


Hoạt động kinh doanh dịch vụ mang lại lợi nhuận cao, chỉ số LNR/TN qua tất
cả các năm đều cao. Năm 2004 chỉ số LNR/TN đạt 93%, năm 2005 tăng lên 96% đến
năm 2006 tuy có giảm nhưng vẫn còn ở mức cao là 95%. Điều này chứng tỏ hoạt
động kinh doanh dịch vụ có hiệu quả rất cao.


<b>3.2.5.3. Chỉ tiêu Tổng chi phí/ tổng thu nhập (∑CP / ∑TN) </b>
<b>. </b>


<b> Bảng 20: TỔNG CHI PHÍ / TỔNG THU NHẬP </b>



ĐVT: triệu đồng


<b>Chỉ Tiêu </b> <b>Năm </b>


<b>2004 </b>


<b>Năm </b>
<b>2005 </b>


<b>Năm </b>
<b>2006 </b>


Thu nhập (TN) 187,00 165,57 189,54


Chi phí (CP) 13,00 5,25 97,00


∑CP / ∑TN (%) 6,95 3,17 5,10


<i> (Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT quận Cái Răng) </i>


Tỉ lệ ∑CP / ∑TN có xu hương giảm qua các năm, tỉ lệ này cũng tương đối nhỏ.
Năm 2004 tỉ lệ ∑CP / ∑TN là 6,95%; đến năm 2005 giảm xuống còn 3,17%, năm
2006 tăng lên 5,1% nhưng vẫn thấp hơn năm 2004.


Tỉ lệ ∑CP / ∑TN nhỏ là điều có lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng vì
hoạt động này khơng cần phải trả lãi như nghiệp vụ huy động vốn hay trích hoa hồng
thu nợ như nghiệp vụ cho vay.


<b>3.2.5.4. So sánh kết quả hoạt động dịch vụ giữa chỉ tiêu đặt ra và doanh số </b>
<b>thực thu. </b>



Vào đầu mỗi kỳ kinh doanh, do NHNo&PTNT quận Cái Răng là chi nhánh cấp
2 nên hội sở đặt chỉ tiêu cho ngân hàng đạt mức doanh thu dịch vụ hàng năm là 8%
trên tổng doanh thu của toàn bộ ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<b>Bảng 21: SO SÁNH CHỈ TIÊU VÀ DOANH THU DỊCH VỤ </b>


<i> ĐVT: Triệu đồng </i>
<b>Chênh lệch </b>
<b>Năm </b>


<b>Chỉ tiêu của </b>
<b>hội sở </b>
<b>(8% doanh thu) </b>


<b>Doanh số </b>


<b>thực thu </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


2004 1380,00 187,00 -1193,00 -86,4


2005 1274,24 165,57 -1108,67 -87


2006 1637,36 189,54 -1447,82 -88,4


<i>(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT quận Cái Răng) </i>


Thu nhập của ngân hàng về khoản mục kinh doanh dịch vụ là quá thấp so với


chỉ tiêu của hội sở đặt ra. Năm 2004 doanh thu thấp hơn 1193 triệu đồng tương ứng
86,4%; năm 2005 không đạt 1180,67 triệu đồng tương ứng 87%. Đến năm 2006,
không đạt 1447,82 triệu đồng tương ứng 88,4%. Như vậy, doanh thu của ngân hàng
tăng qua các năm nhưng doanh thu về kinh doanh dịch vụ vẫn không tăng theo kịp với
tốc độ tăng trưởng của doanh thu toàn bộ ngân hàng, doanh số không đạt tăng lên qua
các năm. Nguyên nhân là do những năm qua quận Cái Răng còn đang trong giai đoạn
phát triển, kinh tế nông nghiệp vẫn còn chiếm tỉ lệ cao trong tổng thu nhập kinh tế của
quận nên hoạt động dịch vụ của ngân hàng cịn mang tính chất khởi đầu trong thời kì
mới.


<b>3.2.6. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ </b>
<b>3.2.6.1. Nhân tố chủ quan </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


Ngoài ra, ngân hàng chưa có điều kiện để tiếp cận nhiều hơn với hoạt động
dịch vụ.Chẳng hạn như hoạt động kinh doanh ngoại tệ, nguồn ngoại tệ chủ yếu được
giao dịch trong trung tâm thành phố, khách hàng của ngân hàng chỉ là các cá nhân có
nhu cầu chuyển đổi ngoại tệ sang tiền Việt Nam rất nhỏ, những khoản tiền lớn của
doanh nghiệp thường được giao dịch ở các ngân hàng trung tâm thành phố. Trong lĩnh
vực bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng, ngân hàng chưa có đủ năng lực
để bảo lãnh các hợp đồng và các gói thầu lớn vì ngân hàng chỉ là chi nhánh cấp hai.


Hoạt động kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT Quận Cái Răng chưa được
phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, các loại hình dịch vụ chưa được đa dạng và
chưa nâng cao chất lượng dịch vụ đối với từng loại khách hàng.


<b>3.2.6.2. Nhân tố khách quan </b>


Các nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ của


ngân hàng bao gồm:


- Các ngân hàng hoạt động trong Thành Phố Cần Thơ có các loại hình dịch vụ
rất đa dạng: là nguyên nhân dẫn đến NHNo&PTNT Quận Cái Răng mất nhiều khách
hàng. Trong hoạt động kinh doanh dịch vụ, tính đa dạng và hấp dẫn ln là yếu tố để
thu hút khách hàng, các tầng lớp có thu nhập cao trong quận cũng có xu hướng chọn
ngân hàng cao cấp hơn


- Hội sở đặt ra tỉ lệ thu nhập và phí thu khơng phù hợp: Quận Cái Răng là quận
đi lên từ sản xuất nông nghiệp, nhưng hội sở đặt ra cho NHNo&PTNT quận Cái
Răng tỉ lệ kinh doanh dịch vụ 8% là khơng hợp lí. Các khoản phí phải thu ngân hàng
cấp trên cũng đặt các mức phí cố định cho toàn hệ thống làm ngân hàng khó linh
hoạt đến với từng loại khách hàng, giá mua ngoại tệ của ngân hàng hội sở mua lại
của chi nhánh cấp 2 bằng với tỉ giá mua ban đầu của chi nhánh đó làm cho các chi
nhánh ngân hàng khơng có lãi. Năng lực thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh của các chi
nhánh cũng tuỳ thuộc vào mức độ cấp vốn của ngân hàng cấp trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


- Kinh tế của quận chưa chuyển đổi hoàn toàn, quận Cái Răng đang trong giai
đoạn phát triển, các dự án đầu tư đang trong giai đoạn đi vào hoạt động nên hoạt
động kinh doanh trên địa bàn quận cũng chưa được ổn định và chưa thể hiện rõ nét
nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của dân cư trong quận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<b>Chương 4 </b>


<b>ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO </b>


<b>HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CỦA NHNo&PTNT </b>




<b>QUẬN CÁI RĂNG </b>


<b>4.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN </b>


Thành phố Cần Thơ đang trong xu thế phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Hướng đến phát triển Thành phố Cần Thơ từ năm 2004 – 2010 tập trung vào các lĩnh
vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, thương mại, nông nghiệp theo cơ cấu sau:


<b>Bảng 22: ĐỊNH HƯỚNG CƠ CẤU KINH TẾ THÀNH PHỐ CẦN THƠ TỪ </b>
<b>NĂM 2004 – 2010 </b>


<b>Ngành </b> <b>Năm 2004 (%) </b> <b>Năm 2005 (%) Năm 2010 (%) </b>


Thương mại - Dịch vụ 42,82 43,14 53,00


Công nghiệp 38,54 39,59 38,50


Nông nghiệp 19,34 17,37 8,50


<b>Tổng </b> <b>100,00 </b> <b>100,00 </b> <b>100,00 </b>


<i>(Nguồn: Báo thông tin, NHNo&PTNT Việt Nam, Tháng 01 – 2006) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<b>4.2. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH </b>
<b>DOANH DỊCH VỤ TẠI NHNo&PTNT QUẬN CÁI RĂNG </b>


<b>4.2.1 Thuận lợi </b>



Ngân hàng có đội ngũ cán bộ giỏi, có kinh nghiệm, hầu hết các cán bộ trong
ngân hàng đều sinh sống tại quận Cái Răng và Thành phố Cần Thơ, hiểu biết rõ về
tình hình dân cư của quận. Bắt đầu hoạt động từ năm 1988 đến nay, NHNo&PTNT
quận Cái Răng đã rất quen thuộc đến người dân, ngân hàng cũng có vị trí tiếp giáp với
quận Ninh Kiều, trung tâm của Thành phố Cần Thơ, đây là vị trí khá tốt để ngân hàng
hoạt động.


Kinh tế quận Cái Răng đang chuyển dịch sang công nghiệp và dịch vụ, tỷ trọng
nông nghiệp sẽ giảm dần trong thời gian tới. Đời sống dân cư cũng sẽ chuyển dần từ
sản xuất nông nghiệp sang tham gia vào các hoạt động kinh tế khác nên có nhu cầu sử
dụng các dịch vụ thông qua ngân hàng nhiều hơn như; chuyển tiền, trao đổi ngoại tệ
hay tham gia nhiều hơn các loại hình bảo hiểm. Hiện tại, vị trí của ngân hàng đang bị
che khuất do chưa mở rộng lộ giới, khi lộ giới được mở rộng ngân hàng sẽ kinh doanh
tốt hơn và nằm sát ngay quốc lộ 1, thu hút thêm nhiều khách vãng lai.


<b>4.2.2 Khó khăn </b>


<i> Quận Cái Răng là một quận mới hình thành và đang trong giai đoạn đầu tư của </i>
chính phủ, kinh tế phát triển chưa hoàn chỉnh. NHNo&PTNT quận Cái Răng phụ
thuộc nhiều vào ngân hàng cấp trên và khó linh hoạt trong kinh doanh vì chưa phân
loại được khách hàng để phục vụ. Hoạt động kinh doanh dịch vụ cũng chưa được đầu
<b>tư đúng mức. </b>


Các ngân hàng khác đang kinh doanh trên địa bàn thành phố Cần Thơ và có xu
hướng mở rộng mạng lưới tại quận Cái Răng. Mặt khác, các ngân hàng này chú trọng
nâng cao chất lượng dịch vụ nhiều hơn, khách hàng của họ nhằm đến là tầng lớp dân
cư có thu nhập cao và các doanh nghiệp trên địa bàn quận. Như vậy, người dân có dịp
so sánh chất lượng dịch vụ giữa các ngân hàng và đưa ra quyết định lựa chọ ngân
hàng tốt hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


chú trọng đến kinh doanh dịch vụ và đa dạng, nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch
vụ của họ.


Khác với NHNo các ngân hàng thương mại chú trọng nhiều đến lợi nhuận nên
tính cạnh tranh của các ngân hàng trên địa bàn thành phố diễn ra khá gay gắt. Hầu hết
các ngân hàng này đều đặt chi nhánh và phòng giao dịch tại quận Ninh Kiều Thành
phố Cần Thơ, nên quận Cái Răng là thị trường mới mà các ngân hàng quan tâm mở
rộng thị trường.


Hiện nay đã có 02 ngân hàng mở chi nhánh mới tại quận Cái Răng đó là: chi
nhánh Ngân hàng EXIMBANK tại phường Lê Bình và chi nhánh Ngân hàng Nông
Thôn Miền Tây đặt tại phường Phú Thứ. Sắp tới sẽ có nhiều ngân hàng nữa mở chi
nhánh tại quận Cái Răng.


Ngoài ra NHNo&PTNT quận Cái Răng cịn có các đối thủ cạnh tranh khác hoạt
động theo hình thức nhỏ lẻ là bưu điện, các của hàng kinh doanh vàng bạc đá quí và
các cơng ty tài chính. Các loại hình dịch vụ này hoạt động nhỏ, theo hình thức trao
tay, đã có từ lâu và rất quen thuộc đối với người dân.


Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Cái Răng sắp tới sẽ có
nhiều đối thủ cạnh tranh hơn, cần phải chủ động trước những hệ thống ngân hàng và
các đối thủ khác để cạnh tranh công bằng, hiệu quả.


<b>4.4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH </b>
<b>VỤ TẠI NHNo&PTNT QUẬN CÁI RĂNG </b>


<b>4.4.1. Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng </b>



Tăng cường công tác nhân sự, ngân hàng tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ công
nhân viên về nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ. Xây dựng khơng khí giao dịch “vui lịng
khách đến vừa lòng khách đi”. Ngân hàng thực hiện dịch vụ cho khách hàng từ đầu
đến cuối, khách hàng chỉ nhận tiền hoặc dịch vụ sau cùng mà không cần quan tâm đến
trình tự hay hồ sơ, hợp đồng. Ngân hàng nên tổ chức tư vấn tại nơi giao dịch, nhân
viên phòng giao dịch sẽ giúp khách hàng hiểu rõ hơn về các sản phẩm dịch vụ của
ngân hàng, thấy được lợi ích khi sử dụng các dịch vụ đó.


<b>4.4.2 Thay đổi hình thức trả lương cho nhân viên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


các mối quan hệ của mình để làm môi giới cho khách hàng sử dụng các dịch vụ của
ngân hàng, theo đó nhân viên sẽ hưởng mức hoa hồng tuỳ theo các loại hình dịch vụ
mà mình mơi giới được.


<b>4.4.3 Đánh thức nhu cầu của khách hàng </b>


Giúp cho khách hàng nghe, thấy các dịch vụ ngân hàng mọi lúc mọi nơi nhằm
nhắc nhở nhu cầu sử dụng các loại dịch vụ của khách hàng bằng cách:


- Mang dịch vụ về với những nơi cịn là nơng thơn của quận: cán bộ tín dụng
trong khi làm cơng tác thẩm định sẽ giới thiệu với người dân về các loại dịch vụ của
ngân hàng như loại hình bảo hiểm, kinh doanh ngoại hối…Nhằm tạo lòng tin cho
khách hàng cao hơn khi chính nhân viên của ngân hàng giới thiệu các sản phẩm dịch
vụ đó.


- Xây dựng trang web và email riêng cho ngân hàng: giúp khách hàng là các
doanh nghiệp sẽ tiện lợi hơn trong việc sử dụng các loại dịch vụ của ngân hàng.
Khách hàng có thể sử dụng dịch vụ mà không cần đến ngân hàng để giao dịch trực


tiếp. Họ có thể gửi email để ngân hàng thực hiện các loại hợp đồng trước, sau đó ngân
hàng chỉ đến kiểm tra và xử lý giao dịch một lần. Ngồi ra, trang web riêng cịn giúp
cho khách hàng cập nhật hơn về thông tin mới nhất của ngân hàng như lãi suất huy
động vốn, chương trình khuyến mãi trong tháng hay các loại hình dịch vụ mới…


- Sử dụng triệt để kênh truyền thông của quận: đưa bản tin 5 phút lên đài truyền
thanh quận, thường đặt ở nơi có dân cư đơng như tại chợ, gần nhà văn hố… Ở đó có
những khách hàng có thu nhập cao, ngân hàng thông tin những điều mới nhất về các
loại hình dịch vụ để người dân có nhu cầu đến với ngân hàng.


<b>4.4.4 Thực hiện chiến lược “ngân hàng đến với khách hàng” </b>


Ngân hàng không nên bỏ qua những khách hàng tiềm năng dù là khách hàng nhỏ
hay lớn, thuộc mọi tầng lớp dân cư. Tận dụng khách hàng vay vốn của ngân hàng để
kinh doanh, cán bộ tín dụng giới thiệu cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của
ngân hàng như bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo hiểm tài sản để khách hàng sử dụng,
xem như là sản phẩm kèm theo của hoạt động tín dụng


<b>4.4.5. Đa dạng hố các sản phẩm dịch vụ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


phí. Nhằm tạo ra sự liên kết giữa ngân hàng và khách hàng, thu hút khách hàng vãng
lai.


<b>4.4.6 Thay đổi hình ảnh của ngân hàng </b>


Sắp đến mở rộng lộ giới quốc lộ 1, ngân hàng sẽ có vị trí tốt hơn, khách hàng sẽ
dể dàng nhìn thấy ngân hàng hơn trước đây. Ngân hàng nên để bảng hiệu và băng gôn
trước ngân hàng để khách hàng dễ dàng nhìn thấy những hoạt động chính của ngân


hàng. Trong phòng giao dịch của ngân hàng luôn có câu slogan của NHNo&PTNT
Việt Nam. Bên cạnh đó, NHNo&PTNT quận Cái Răng nên tạo điểm nhấn riêng cho
mình bằng cách đặt câu slogan: “Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận
Cái Răng – nơi trao gởi niềm tin của khách hàng” trước cổng ngân hàng.


<b>4.4.7. Chú trọng dịch vụ chăm sóc khách hàng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<b>CHƯƠNG 5 </b>


<b> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>


<b>5.1 KẾT LUẬN </b>


Trong quá trình hội nhập, ngành ngân hàng là một trong những ngành có hoạt
động kinh doanh nhạy cảm và rủi ro cao. Do đó, nếu muốn kinh doanh có hiệu quả và
bền vững trong tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay thì phải đa dạng hoá, nâng cao
chất lượng các sản phẩm dịch vụ, NHNo&PTNT quận Cái Răng là một chi nhánh cấp
hai của NHNo&PTNT Việt Nam nhưng cũng không nằm ngồi quỹ đạo của q trình
hội nhập. Với chức năng là hổ trợ cho sản xuất nông nghiệp và làm thay đổi bộ mặt
nông thôn của quận, ngân hàng đã có những thành tích đáng kể trong những năm qua.
Tuy nhiên, khi tỉ trọng sản xuất nông nghiệp của quận giảm thì ngân hàng cũng bắt
đầu giảm doanh số cho vay sản xuất nông nghiệp, hoạt động kinh doanh của ngân
hàng cũng bị ảnh hưởng bởi khách hàng đã nhìn nhận ngân hàng như một loại hình
hoạt động chỉ phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp. Tình hình đó buộc NHNo&PTNT
Quận Cái Răng phải thay đổi hình thức kinh doanh cho phù hợp, bên cạnh hoạt động
kinh doanh truyền thống còn phải đổi mới, mở rộng thêm các lĩnh vực khác để cạnh
tranh và hội nhập.



<b>5.2 KIẾN NGHỊ </b>


<b>5.2.1 Đối với ngân hàng cấp trên </b>


Cần phải để cho các chi nhánh hoạt động linh hoạt hơn, khơng nên áp các mức
thu phí và chỉ tiêu thu dịch vụ mà nên để các chi nhánh tuỳ thuộc vào tình hình kinh
doanh phát triển các sản phẩm dịch vụ thích hợp. Ngân hàng cấp trên nên tạo điều
kiện để các chi nhánh hoạt động tốt hơn như: cung cấp đầy đủ nguồn vốn cho hoạt
động kinh doanh, giúp cho các chi tự thu chi và có lợi nhuận, sau khi trừ chi phí hoạt
động sẽ nộp lại cho hội sở. Khơng nên có hiện tượng thu hộ, chi hộ hay kinh doanh
dịch vụ thay cho ngân hàng cấp trên sẽ không tạo ra động lực kinh doanh cho các chi
nhánh.


<b>5.2.2 Đối với NHNo&PTNT Quận Cái Răng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


ngân hàng. Vào đầu các kỳ kinh doanh nên đặt ra chỉ tiêu và biện pháp thực hiện cụ
thể cho các khoản mục kinh doanh dịch vụ.


<b>5.2.3 Đối với khách hàng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng </i>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



&&&



<b> SÁCH </b>




<i>1. Nguyễn Tấn Bình (2004). Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nxb Thống kê. </i>
<i>2. Thái Văn Đại (2005). Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Tủ sách </i>


Đại Học Cần Thơ.


3. Đỗ Tất Ngọc (2007). “Agribank phải làm gì khi bước vào hội nhập WTO”,
báo thông tin NHNo&PTNT Việt Nam (số tháng 1/2007).


<i>4. Lê Văn Tư (2005). Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính. </i>


<b>5. Lê Văn Thơ (2006). “Chi nhánh Cần Thơ góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh </b>
tế”, báo thông tin NHNo&PTNT Việt Nam ( số tháng 1/2006).


<i><b>WEBSITE </b></i>



1. http:// www.baocantho.com


2. http:// www.ypvn.com


</div>

<!--links-->
<a href=''>www.baocantho.com </a>
<a href=''>www.ypvn.com </a>
<a href=''>www.agribank.com.vn</a>

×